MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lời nói đầu. 1 2. Lý do chọn đề tài. 3 3 Mục tiêu nghiên cứu: 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4 5 Phạm vi nghiên cứu. 4 6 Phương pháp nghiên cứu. 4 7Ý nghĩa, đóng góp của đề tài. 5 8 Kết cấu của đề tài. 5 PHẦN NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 6 1.1 Tổng quan về văn phòng xã Quảng Phú. 6 1.1.1 Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, điều kiện kinh tế Xã Quảng Phú 6 1.1.2 Lịch sử hình thành của văn phòng xã Quảng Phú 6 1.1.3 Về chức năng. 7 1.1.4 Về quyền hạn và nghĩa vụ. 7 1.2 Lý luận chung về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cơ sở. 9 1.2.1 Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức trong cơ quan hành chính nhầ nước 9 1.2.2 Vai trò 11 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá đào tạo cán bộ, công chức cấp cơ sở. 13 1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo cán bộ công chức viên chức cấp cơ sở. 14 1.2.5 Quy trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ 14 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA VĂN PHÒNG XÃ QUẢNG PHÚ 16 2.1. THỰC TẾ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA XÃ QUẢNG PHÚ 16 2.1.1 Đặc điểm về công chức, viên chức xã Quảng Phú. 17 2.1.2 Thực tế công tác đào tạo cán bộ, công chức của văn phòng xã Quảng Phú. 19 2.1.3 Cơ sở pháp lý của đào tạo cán bộ, công chức xã Quảng Phú. 21 2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA VĂN PHÒNG XÃ QUẢNG PHÚ. 24 2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo, cán bộ công chức của văn phòng xã Quảng Phú. 24 2.2.2 Xác định đối tượng đào tạo. 25 2.2.3 Mục tiêu đào tạo của văn phòng. 26 2.2.4 Lựa chọn giáo viên và địa điểm kiến tập. 26 2.2.5 Dự trù kinh phí 27 2.2.6 Các phương pháp đào tạo . 27 2.2.7 Tổ chức và quản lý đào tạo 34 2.2.8 Đánh giá hiệu quả đào tạo cán bộ, công chức xã Quảng Phú 36 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA VĂN PHÒNG XÃ QUẢNG PHÚ. 38 3.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA XÃ TRONG THỜI GIAN TỚI. 38 3.1.1 Phương pháp đào tạo cán bộ, công chức xã giai đoạn 20132014: 38 3.1.2 Mục tiêu của công tác đào tạo cán bộ. công chức giai đoạn 20132014: 38 3.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA VĂN PHÒNG XÃ QUẢNG PHÚ. 40 3.2.1 Gắn đào tạo, bồi dưỡng với sử dụng cán bộ, công chức. 40 3.2.2 Chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. 41 3.2.3 Tăng dần kinh phí đầu tư công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức. 42 3.2.4 Thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng hiệu quả của những cán bộ công chức đào tạo bồi dưỡng. 42 3.2.5 Ngoài ra còn áp dụng một số giải pháp khác. 43 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC THAM KHẢO 45
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lời nói đầu 1
2 Lý do chọn đề tài 3
3 Mục tiêu nghiên cứu: 3
4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4
5 Phạm vi nghiên cứu 4
6 Phương pháp nghiên cứu 4
7Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 5
8 Kết cấu của đề tài 5
PHẦN NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 6
1.1 Tổng quan về văn phòng xã Quảng Phú 6
1.1.1 Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, điều kiện kinh tế Xã Quảng Phú 6
1.1.2 Lịch sử hình thành của văn phòng xã Quảng Phú 6
1.1.3 Về chức năng 7
1.1.4 Về quyền hạn và nghĩa vụ 7
1.2 Lý luận chung về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cơ sở 9
1.2.1 Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức trong cơ quan hành chính nhầ nước 9
1.2.2 Vai trò 11
1.2.3 Các tiêu chí đánh giá đào tạo cán bộ, công chức cấp cơ sở 13
1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo cán bộ công chức viên chức cấp cơ sở 14
1.2.5 Quy trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ 14
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA VĂN PHÒNG XÃ QUẢNG PHÚ 16
2.1 THỰC TẾ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA XÃ QUẢNG PHÚ 16
2.1.1 Đặc điểm về công chức, viên chức xã Quảng Phú 17
2.1.2 Thực tế công tác đào tạo cán bộ, công chức của văn phòng xã Quảng Phú .19
Trang 22.1.3 Cơ sở pháp lý của đào tạo cán bộ, công chức xã Quảng Phú 21
2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA VĂN PHÒNG XÃ QUẢNG PHÚ 24
2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo, cán bộ công chức của văn phòng xã Quảng Phú 24
2.2.2 Xác định đối tượng đào tạo 25
2.2.3 Mục tiêu đào tạo của văn phòng 26
2.2.4 Lựa chọn giáo viên và địa điểm kiến tập 26
2.2.5 Dự trù kinh phí 27
2.2.6 Các phương pháp đào tạo 27
2.2.7 Tổ chức và quản lý đào tạo 34
2.2.8 Đánh giá hiệu quả đào tạo cán bộ, công chức xã Quảng Phú 36
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA VĂN PHÒNG XÃ QUẢNG PHÚ 38
3.1 ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA XÃ TRONG THỜI GIAN TỚI 38
3.1.1 Phương pháp đào tạo cán bộ, công chức xã giai đoạn 2013-2014: 38
3.1.2 Mục tiêu của công tác đào tạo cán bộ công chức giai đoạn 2013-2014: 38
3.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA VĂN PHÒNG XÃ QUẢNG PHÚ 40
3.2.1 Gắn đào tạo, bồi dưỡng với sử dụng cán bộ, công chức 40
3.2.2 Chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 41
3.2.3 Tăng dần kinh phí đầu tư công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 42
3.2.4 Thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng hiệu quả của những cán bộ công chức đào tạo bồi dưỡng 42
3.2.5 Ngoài ra còn áp dụng một số giải pháp khác 43
KẾT LUẬN 44
DANH MỤC THAM KHẢO 45
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lời nói đầu.
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, thời đại công nghiệp hóa hiện đạihóa ngày hôm nay, máy móc đang dần dần thay thế sức lao động của con người.Nhưng không vì thế mà vị thế của con người bị giảm đi về tầm quan trọng, màthậm trí nó còn được nâng lên Vì khi công nghệ ngày càng cao thì trình độ quản
lý của con người phải ngày càng tăng lên để có thể bắt kịp với tốc độ phát triểncủa khoa học công nghệ Dù công nghệ có cao đến đâu chăng nữa thì con ngườivẫn phải là trung tâm, là yếu tố quan trọng điều hành hoạt động kinh tế, xã hội.Con người điều khiển máy móc, khiến chúng hoạt động phục vụ con người, vaitrò con người là vô cùng quan trọng
Nhận được tầm quan trọng của con người, nhất là đối với thời kỳ suythoái như ngày hôm nay, việc chú trọng nâng cao trình độ của ccon người ngàycàng được chú ý hơn là vấn đề quan trọng và nan giải đối với các cấp quản lý,các cấp chức năng có thẩm quyền Và điều quan trọng là phải tìm cách giải bàitoán nhân lực một cách nhanh chóng, càng sớm giải quyết vấn đề này, các vấn
đề kinh tế, xã hội khác sẽ dễ dàng hơn
Có một vấn đề là “làm thế nào để có thể nâng cao năng lực, trình độ củanguồn nhân lực xã hộ” Trong các yếu tố khiến một quốc gia trở lên yếu kém, vàtụt hậu so với các quốc gia khác trên thế giới, một trong nguyên nhân chính là sựyếu kém trong công tác quản lý, sử dụng nguồn nhân lực của nước đó, hay là họkhông có một đội ngũ lao động có chất lượng, việc đào tạo nâng cao chất lượngcán bộ của quốc gia đó yếu kém
Là một sinh viên năm thứ 3 của trường đại học Nội Vụ Hà Nội, được nhàtrường cử đi thực tế kiến tập việc tại các cơ quan tổ chức xã hội trong thời gianmột tháng (từ ngày 1/5 đến hết ngày 31/5) Qua đợt kiến tập này đã cho emnhiều bài học quý báu, giúp em coa thể làm quen với môi trường thực tiễn của tổchức xã hội cụ thể, và có thể bổ xung kiến thức và làm giàu lý luận cho bảnthân Việc được thực tiễn than gia vào công việc, học tập kiến thức thực tế chứkhông chỉ đơn thuần học kiến thức trên sách vở khô khan nữa, nó làm cho em
Trang 4cảm thấy vô cùng hứng thú Bời vì kiến thức xã hội vô cùng rộng lớn, nó sẽmang đến cho em nguồn kiến thức vô vàn điều quý giá, qua đó em có thể hoànthiện bản than phát huy những điểm mạnh và hạnh chế điểm yếu của bản thân Qua bài báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn trân thành đến thầy, cô trongkhoa Tổ chức và Quẩn lí nhân lực đã rang bị những kiến thức làm hành trangcho em trong thời gian kiến tập này Em xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệunhà trường đã tổ chức đợt kiến tập này cho em cũng như các bạn sinh viên khác
có cơ hội làm quen với môi trường thực tế xã hội để hiểu hơn về môi trường làmviệc sau này
Xin gửi lời cảm ơn trân thành tới Ông Nguyễn Văn Dần chủ tịch xãQuảng Phú đã trực tiếp giúp đỡ, chỉ bảo tận tình, tạo điều kiện tốt nhất để emhoàn thành tốt học phần kiến tập của mình và từ đó viết báo cáo kiến tập Tuy cónhiều cố gắng trong quá trình kiến tập, nhưng trong khuôn khổ thời hạn kiến tậpcòn nhiều hạn chế nên bài báo cáo khó tránh khỏi sai sót Rất mong được sựđóng góp của thầy, cô cùng văn phòng xã Quảng Phú qua số điện thoại
01654755901 hoặc địa chỉ nguyenvanthao11071994@gmail.com để em có thểhoàn thiện mình và bản báo cáo được tốt hơn
Em xin trân thành cảm ơn!
Trang 52 Lý do chọn đề tài.
Trong những năm gần đây, đảng và chính phủ đã và đang thực hiện cảicách nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức viên chức tất cả các cấpchính quyền từ trung ương đến địa phương Đây là công việc thường liên củađảng và nhà nước nhằm đảm bảo chất lượng đội ngũ cán bộ, có đủ số lượngcũng như chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu phục vụ cuộc sống của nhân dân cảnước Trong quá trình đào tạo phát triển cán bộ, ở hầu hết các khu vực thành phốlớn đã căn bản đáp ứng đủ về số lượng cũng như chất lượng cán bộ, nhưng cùngvới đó tại một số khu vực thì chất lượng và số lượng cán bộ được đánh giá làchưa đáp ứng đủ yêu cầu do nhà nước đặt ra
Vai trò của cán bộ công chức viên chức nhà nước là vô cùng quan trọng,
là cánh tay của đảng, nhàu nước thực hiện các đường lối, chính sách trên vănbản giấy tờ vào trong thực tiễn cuộc sống của người dân Tuy vậy, vai trò củacán bộ cấp cơ sở như cấp xã có vai trò cực kỳ quan trọng, mặc dù đây là cấphành chính nhà nước thấp nhất trong tổ chức bộ máy nhà nước nhưng đây là bộphận trực tiếp tiếp xúc vưới người dân, và trực tiếp thi hành chính sách của nhànước
Trong quá trình được về kiến tập tại Xã Quảng Phú, có điều kiện tiếp xúcvới đội ngũ cán bộ của xã, qua đây thử đánh giá chất lượng cán bộ của xã, cũngnhư công cuộc đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ xã diễn ra như thếnào? Và từ đó đánh giá mức độ hoạt động của cơ quan xã Quảng Phú hoạt động
có hiệu quả hay không Vì đây là vấn đề vô cùng quan trọng, đánh giá trình độ
và năng nực của các cán bộ nhà nước cấp cơ sở qua đó có các biện pháp cụ thể
để khắc phục những yếu kém trong đội ngũ cán bộ cấp cơ sở một cách nhanhchóng nhất
3 Mục tiêu nghiên cứu:
Mục đích của báo cáo kiến tập lần này, chủ yếu là báo cáo về vấn đề thựctrạng của quá trình đào tạo vầ nâng cao chất lượng, số lượng cán bộ công chứcviên chức của xã Quảng Phú trong các giai đoạn và định hướng tầm nhìn trongtương lai
Trang 6Báo cáo thực trạng chất lượng số lượng cán bộ công chức viên chức xãQuảng Phú, và qua đó đánh giá hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ công chứcviên chức của xã Quan trọng hơn là đưa ra một số khuyến nghi.
Nội dung công tác đào tạo nhân lực của xã Quảng Phú trong giai đoạnnghiên cứu
4 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Qua bài viết, cần xác minh được tình hình chất lượng của đội ngũ cán bộcông chức viên chức của xã có đáp ứng được hay không, để đảm bảo phục vụngười dân một cách tốt nhất, hiệu quả nhất
Đánh giá được quá trình đào tạo và phát triển năng lực cán bộ của xã diễn
ra như thế nào, có thường xuyên hay không, có đem lại hiệu quả hay không Và
xã Quảng Phú đang thực hiện biện pháp gì nhằm nâng cao chất lượng cán bộ củaxã
Xác định được những yếu kém đang gặp phải của xã Quảng Phú trongcông tác quản lý đào tạo và phát triển năng lực đội ngũ cán bộ tại địa bàn xã.Qua đó đưa ra các khuyến nghị giúp cho lãnh đạo xã có thể tham khảo, nhẹnhàng tác động đến hoạt động của cơ quan xã, từ đó khắc phục được nhữngkhuyết điểm để hoàn thiện hơn đội ngũ cán bộ xã Tất cả đều vì mục tiêu phục
vụ nhu cầu của người dân của xã,và hơn hết có thể để các xã khác nhìn vào
5 Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi thời gian : Do hạn chế về mặt thời gian nên đề tài tập trungnghiên cứu về công tác và đào tạo xã Quảng Phú giai đoạn 2013-2014
Phạm vu không gian : trong phạm vi xã Quảng Phú
6 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp điền dã
- Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp khảo sát tại cơ quan
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp thử nghiệm thực tế
Trang 77Ý nghĩa, đóng góp của đề tài.
Đề tài tham gia đóng góp quan trọng trong vấn đề đào tạo bồi dưỡng vàphát triển đội ngũ cán bộ công chức viên chức cho các cơ quan nhà nước, và đặcbiệt là các cơ quan cấp cơ sở.Ngoài gia còn thực hiện đánh giá phương pháp đàotạo nâng cao chuyên môn cán bộ công chức viên chức nhà nước, góp phần đẩymạnh công cuộc đào tạo cán bộ công chức viên chức trong cả nước nói chung vàcán bộ cấp cơ sở nói riêng
Đề tài tham gia vào việc đánh giá hiệu quả hoạt động của cán bộ côngchức,viên chức tại xã Quảng Phú, qua đó góp phần làm rõ rành, minh bạch hơncác hoạt động đào tạo cán bộ, và sử dụng cán bộ công chức viên chức của xã
8 Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận ra, phần nội dung của đề tài gồm 3chương :
- Chương 1: Tổng quan về văn phòng xã Quảng Phú
- Chương 2 : Thực trạng công tác đào tạo cán bộ, công chức của xã QuảngPhú
- Chương 3: Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác đàotạo cán bộ, công chức của văn phòng xã Quảng Phú
Trang 8PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1 Tổng quan về văn phòng xã Quảng Phú.
1.1.1 Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, điều kiện kinh tế Xã Quảng Phú
Vị trí địa lý xã quảng phú
Xã Quảng Phú nằm trong huyện Lương Tài phía Đông bắc của huyện,Tỉnh Bắc Ninh Tiếp giáp xã Quỳnh Phú, xã Đoàn Bái, xã Nghĩa Đạo (HuyệnLương Tài) Gồm 6 thôn : Thôn Lĩnh Mai, Thôn Quảng Nạp, Thôn Quảng Bố,Thôn Phú Thọ, Thôn Thanh Gia, Thôn Tuyên Bá
Xã Quảng Phú gần với Thị Trấn duy nhất của huyện, đó là Thị Trấn Thứa
Điều kiện kinh tế xã hội của Xã Quảng Phú.
Xã Quảng Phú tự xưa đến nay vẫn giữ nguyên về mô hình kinh tế, trong
đó nông nghiệp vẫn là chủ đạo, xen vào đó có một số ngành kinh tế khác như :nghề thủ công mỹ nghệ chủ yếu trên các chất liệu bằng đồng, bằng gỗ, dịch vụchủ yếu phục vụ nhu cầu của người dân trong làng
Kinh tế Xã Quảng Phú trong một vài năm trở lại đây có phần phát triển,xong vẫn dừng lại ở mức độ vừa phải, chưa đạt được tốc độ tăng trưởng thần kỳ,nhưng so với khu vực là bình thường
1.1.2 Lịch sử hình thành của văn phòng xã Quảng Phú
Là cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân xã Quảng Phú, văn phònghoạt động theo cơ chế một cửa, một dấu chịu sự lãnh đạo của ủy ban nhân dân
xã và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn của huyện Lương Tài về các mặt
Với biên chế, văn phòng xã Quảng Phú được quy định có 20 biên chế cán
Trang 9bộ, công chức Về mặt công tác, văn phòng cáo nhiệm vụ tham mưu cho ủy bannhân dân xã tiến hành triển khai thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước trêncác mặt về tổ chức cán bộ khu vực thuộc nhà nước trên địa bàn xã Ngoài ra còn
có nhiệm vụ xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền; quản lý địa giới hànhchính; tổ chức bộ máy; biên chế cán bộ, giúp ủy ban nhân dân xã thục hiện chứcnăng quản lý nhà nước về tổ chức với các hội quần chúng; tham mưu phối hợpthực hiện các cải cách tài chính theo quy chế dân chủ Quản lý thục hiện các chế
đô chính sách và tổ chức hoạt động đối với các cán bộ trong xã
Ngoài các nhiệm vụ trên, văn phòng xã Quảng Phú thực hiện chức nănggiải quyết các vấn đề liên quan đến xã hộ anh sinh cho người đan xã Quảng Phú,các công việc giải quyết như : vấn đề đất ở, vấn đề anh ninh khu vực, bảo đảm
an toàn cho người dân, các vấn đề tài chính trong địa bàn xã Các nhiệm vụ này
là để thực hiện chức năng phục vụ nhân dân đối với các cơ quan nhà nước
1.1.3 Về chức năng
Văn phòng xã Quảng Phú có chức năng tham mưu, giúp ủy ban nhân dân
xã quản lý hành chính; các bộ công chức, viên chức xã, thi đua khen thưởng.Văn phòng cã có tư cách pháp nhân có con dấu, tài khoản riêng
Cơ quan văn phòng Ủy ban nhân dân xã Quảng Phú; thực hiện chức năngtham mưu, giúp Ủy ban nhân dân xã quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địaphương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy bannhân dân xã và theo quy định của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống nhấtquản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác ở địa phương
Văn phòng thuộc Ủy ban nhân dân xã chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức,
vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức và công tác của Ủyban nhân dân xã Quảng Phú, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn vềchuyên môn nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấphuyện
1.1.4 Về quyền hạn và nghĩa vụ.
Trình lên ủy ban nhân dân huyện các văn bản, ban hành các quyết định,chỉ thị, quy hoạch, kế hoạch dài hạn hàng năm.Tổ chức và thực hiện các văn
Trang 10bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt, thông tintuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lýđược giao.
Về chính quyền địa phương : giúp ủy ban nhân dân xã và các cơ quan cóthẩm quyền tổ chức việc bầu cử quốc hộ, đại biểu hội đồng nhân dân các cấptheo phân công của ủy ban nhân dân Thực hiện các thủ tục để chủ tịch ủy bannhân dân xã phê chuẩn các danh lãnh đạo của ủy ban nhân dân xã Chụy tráchnhiệm quản lý hồ sơ, mốc, giới chỉ, bản đồ địa giới hành chính của xã
Về địa giới hành chính : thực hiện cac thủ tục để chủ tịch ủy ban nhân dân
xã phê chuẩn các chúc danh lãnh đạo của ủy ban nhân dân xã, phường Thammưu giúp ủy ban nhân dân xã xây dựng đề án thành lập mới, sáp nhập, chiatách, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bần ủy ban nhân dân xã Giúp ủyban nhân dân xã trong vấn đề hướng dẫn thành lập giải thể và kiểm tra, tổng hợpbáo cáo về hoạt động của thôn trên địa bàn xã Quảng Phú
Về cán bộ, công chức, viên chức : Tham gia giúp ủy ban nhân dân xãQuảng Phú sử dụng, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá, thực hiệnchính sách, đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức khác quản
lý đối với cán bộ, công chức
Về thi đua khen thưởng : hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kếhoạch nội dung thi đua khen thưởng trên địa bàn xã, xây dựng, quản lý quỹ thiđua, khen thưởng theo pháp luật
Ngoài ra còn thực hiện quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biên chếcông chức, cơ cấu ngạch công chức, thực hiện chế độ tiền lương, chính sách,chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên mônnghiệp vụ đối với công chức thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật,theo phân công của Ủy ban nhân dân xã Quảng Phú
Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hìnhthực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân xã QuảngPhú
Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính của cơ quan chuyên môn theo
Trang 11quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân xã Quảng Phú.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân xã Quảng Phú giaohoặc theo quy định của pháp luật……
1.2 Lý luận chung về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cơ sở.
1.2.1 Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức trong cơ quan hành chính nhầ nước
Các khái niệm cơ bản.
Cán bộ công chức
Theo điều 4 Luật cán bộ, công chức năm 2008
Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng Sản Việt Nam,nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh cấp thành phố trựcthuộc trung ương ( sau đây gọi là cấp tỉnh), ở quận huyện thị xã thành phố trựcthuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từngân sách nhà nước
Công chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng và bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhà nước, tổchức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện trong cơ quan, đơn vịthuộc quân đội công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyênnghiệp, quân nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dânkhông phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản
lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhà nước tổchức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập) trongbiên chế, và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đôi với công chức trong bộmáy lãnh đạo quản lý của đơn vị sư nghiệp thì lương được đảm bảo từ quỹlương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
Cán bộ xã phường thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) : là công dân
Viêt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồngnhân dân, Uỷ ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư đảng ủy, người đứng đầu tổ chứcchính trị xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng và giữ
Trang 12một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc ủy ban nhân dân cấp xã, trong biênchế và được hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Cán bộ cấp xã có chức vụ sau đây :
- Bí thư, phó bí thư đảng ủy
- Chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân
- Chủ tịch Uỷ Ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam
- Bí thư Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
- Chủ tịch hội Liên hiệp phụ nữ
- Chủ tịch Hội đồng nhân dân Việt Nam ( áp dụng đối với xã, phường thịtrấn có hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp và các tổ chức hội nông dân ViệtNam)
Công chức cấp xã có những chức danh sau đây :
- Trưởng công an
- Văn hóa xã hội
Đào tạo bồi dưỡng
Đào tạo được hiểu là quá trình hoạt động có tổ chức, có tổ chức nhằm
hình thành và phát triển các hệ thống tri thức kỹ sảo kỹ năng kỹ sảo, thái độ…
để hoàn thành nhân cách của một cá nhân, tạo điều kiện cho bọn họ có thể vàođời hành nghề có năng xuất và hiệu quả Hay nói một cách chung nhất, đào tạođược xem như là một quá trình làm cho người ta trở thành người có năng lựctheo tiêu chuẩn nhất định
Bồi dưỡng là quá trình cập nhật tiến hóa kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc
hậu, bổ túc nghề nghiệp đào tạo thêm hoặc củng cố kỹ năng nghề nghiệp theocác chuyên đề Các hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho con người có cơ hội
Trang 13để củng cố và mở mang một cachs có hệ thống những tri thức, kỹ năng chuyênmôn, nghề nghiệp sẵn có để làm việc, lao động có hiệu quả hơn.
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là một quá trình nhằm trang bị
cho đội ngũ cán bộ, công chức những kiến thức, kỹ năng, hành vi cần thiết đểthực hiện tốt nhiệm vụ được giao
Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức là công tác xuất phát từ đòi hỏikhách quan của công tác cán bộ nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ công chức đápứng yêu cầu quản lý trong từng giai đoạn Đào tạo bồi dưỡng trang bị, cập nhậtkiến thức cho cán bộ, công chức giúp họ theo kịp tình hình kinh tế, xã hội đảmbảo cho hoạt động của hoạt động công vụ
Nhìn chung trong điều kiện đội ngũ cán bộ, công chức nước ta còn hạnchế thì đào tạo và bồi dưỡng là giải pháp hiệu quả, nó cũng góp phần hoàn thiện
cơ cấu cho chinh quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương Đào tạo, bồidưỡng để đảm bảo nhu cầu cho tổ chức, để rèn luyện và nâng cao năng lực chođội ngũ trẻ, và hơn hết là đảm bảo chất lượng đội ngũ nhân sự cho chính quyềnnhà nước
1.2.2 Vai trò
Vai trò của cán bộ cấp cơ sở
Vai trò của cấp cơ sở
Cán bộ, công chức có một vị trí vai trò hết sức quan trọng, là chủ thể thựcthi pháp luật để quản lý của mọi mặt của đời sống xã hội nhằm thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ của nhà nước đặt ra; giữ giùn trật tự kỉ cương xã hội, đấu tranhngăn chặn và phòng ngừa xử lý các hành vi, vi phạm pháp luật và tội phạm, bảo
vệ lợi ích của các tầng lớp nhân dân lao động Ngoài ra, điều hành hoạt độngkinh tế, chính trị, xã hội trong quá trình hoạt động của bộ máy nhà nước Xuấtphát từ đặc điểm của mình đội ngũ cán bộ cấp xã ngoài những vị trí vai tròchung của cán bộ, công chức còn có những vị trí vai trò hết sức quan trọng Tầmquan trọng của cán bộ, công chức được thể hiện ở chỗ :
Thứ nhất, xã, thị trấn là nơi giải quyết các các quan hệ giữa các cấp tổchức đảng, giữa nhà nước với nhân dân, như phát triển kinh tế, an ninh trật tự,
Trang 14xây dựng đời sống mới, giải quyết các chính sách xã hội….
Thứ hai, xã, thị trấn không thuần nhất về cư dân, nên sự phân tầng xã hộitrở lên rõ nét nhất Cư chú trên địa bàn xã và thị trấn có đủ các thành phần :công nhân, nông dân, tiểu thương, trí thức, cán bộ hưu trí, dân quân xuất ngũ
Do đó, sự hiểu biết và sự giác ngộ tư tưởng chính trị của các tầng lớp này còn cónhiều khoảng cách, ngoài ra phong tục tập quán, tâm tư tình cảm khác nhau.Điều này tạo ra sự khó khăn cho lực lượng cán bộ, công chức cơ sở, do đó rấtkhó trong quá trình dân vận, vì thế cần đội ngũ cán bộ phải có trình độ, mớikhông bỏ sót phục vụ nhu cầu bất cứ thành phần nào trong khu vực quản lý Thứ ba, cơ sở là nơi bắt nguồn của các phong trào quần chúng, đồng thờisang lọc đảng viên giúp cán bộ trưởng thành, có ý nghĩa giúp trong công tácđánh giá sang lọc hay bồi dưỡng cán bộ
Cuối cùng, xã, thị trấn còn là nơi thực hiện các chính sách, đường lối chủtrương của Đảng và nhà nước, do đó đòi hỏi cán bộ, công chức ở cấp cơ sở phảinăng động sang tạo inh hoạt trong thực tiễn
Theo nghị định 92/2009NĐ-CP quy định về xã phường thị trấn, trong hệthống chính quyền 4 cấp của nước ta hiện nay cấp xã có vị trí rất quan trọng
Vai trò của đào tạo bồi dưỡng
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức là một vấn đềquan trọng của công tác cán bộ Vấn đề nay đã và đang được đảng và nhà nướcquan tâm, nhất là khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức WTO, vị thếcủa Việt Nam ngày càng được nâng cao thì việc đó ngày càng trở lên quantrọng
Trong giai đoạn ngày nay, công tác đào tạo cán bộ công chức, viên chức
có những vai trò sau đây:
Công tác đào tạo cán bộ, công chức nhằm phục vụ cho công tác chuẩn hóacán bộ Đây có thể coi là vấn đề quan trọng trong khi mà đội ngũ cán bộ côngchức viên chức hiện nay còn thiếu về số lượng, chất lượng, trình độ năng lựcphẩm chất còn bộc lộ nhiều yếu kém
Đào tạo cán bộ, công chức viên chức nhằm mục đích phục vụ cho công
Trang 15nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, thúc đẩy sự phát triển của đất nước theohướng hiện đại.
Đào tạo cán bộ, công chức nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác cải cáchhành chính
Đào tạo ra đội ngũ cán bộ công chức viên chức có đủ năng lực, phẩmhạnh để có thể phục vụ nhân dân, hoàn thành nhiệm vụ được giao
1.2.3 Các tiêu chí đánh giá đào tạo cán bộ, công chức cấp cơ sở.
Sản phẩm của công tác đào tạo cán bộ công chức viên chức là sự bù đắphơn về phẩm chất chính trị, đao đức công vụ và kiến thức được bổ xung, ngoài
ra còn kĩ năng để công chức nhà nước gắn bố trọn vẹn với sự nghiệp làm cho sựnghiệp công vụ hoạt động hiệu quả, hoạt động của họ ảnh hưởng đến nền công
vụ của quốc gia Vì vậy khi nói đến đào tạo cán bộ công chức viên chức là nóiđến hiệu quả sau khi đào tạo chất lượng làm việc của cán bộ sau khi đào tạo tốthơn trước khi đào tạo
Cụ thể, sau một khóa bồi dưỡng có hiệu quả thì một cán bộ công chứcviên, viên chức phải đạt được những phẩm chất và năng lực sau :
- Một là, kiến thức quản lý nhà nước : Một trong những tiêu chí hàng đầu
để đánh giá chất lượng cán bộ công chức viên chức là năng lực quản lýnhà nước Xác định được chức năng và nhiệm vụ của đơn vị, và vị trí củađơn vị tại hệ thống chính trị, xác định chức năng nhiệm vụ cần thực hiện
gì trong thực thi công vụ
- Có khả năng đặt và giải quyết vấn đề : Phải có khả năng giải quyết cácvấn đề khác nhau trong địa bàn Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn vì vậycần trải qua khóa đào tạo nâng cao kinh nghiệm giải quyết vấn đề Sauk hikết thúc khóa học, người học có thể chủ động liên hệ giữa kiến thức đãhọc đề xuất cụ thể, sát với lĩnh vực công tác từ đó giải quyết các vấn đề,công việc khoa học
- Có thái độ tích cực trong thực thi công việc : người sau khi được cử đaiđào tạo, sau khóa học cần nâng cao “phẩm chất chính trị tốt”, “đạo đức xãhội cao”, “đạo đức nghề nghiệp tốt”, và phải có “ tầm nhìn chiến lược”
Trang 161.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo cán bộ công chức
viên chức cấp cơ sở.
Sự quan tâm của cấp ủy, thủ trưởng đơn vị : Trong phạm vi Vai trò củacác cấp ủy, thủ trưởng cơ quan thực hiện từ công tác quy hoạch cán bộ, côngchức, xem xét nhu cầu đào tạo đào tạo cán bộ, đến việc tạo điều kiện thuận lợcho cán bộ công chức, viên chức cáp cơ sở trong quá trình được cử đi đào tạo Tính khoa học của đào tạo bồi dưỡng : Bất cứ hoạt động bào muốn hoạyđộng hiệu quả đều cần có chủ trương, chính sách cụ thể Các chính sách đào tạocán bộ cần căn cứ theo chủ trương của cấp ủy, lãnh đạo cơ quan và xuất phát từnhu cầu thực tiễn chất lượng cán bộ Và giao đoạn sơ kết tổng kết, cần đánh giáchất lượng, từ đó rút kinh nghiệm cho lần sau
Ngoài ra còn có các yếu tố khác như : cơ sở vật chất trang thiết bị giảngdạy và học, đội ngũ giảng viên và quản lý hành chính nhà nước, chế độ và chínhsách đào tạo, sử dụng sau khi đào tạo
1.2.5 Quy trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ
Bước 1 : Xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng
- Phân tích công việc trong cơ quan
- Đánh giá chất lượng cán bộ, công chức hiện có và so sánh với yêu cầucông việc
- Điều tra, khảo sát lấy ý kiến chuyên gia
Lập kế hoạc đào tạo bồi dưỡng
- Cần trả lời câu hỏi : Mục tiêu kế hoạch là gì? Nội dung là gì ? Ai thựchiện> Thời gian và địa điểm ở đâu? Cách thực hiện như thế nào? Kinh phíbao nhiêu? Kiểm tra đánh giá như thế nào?
Tổ chức thực hiện bồi dưỡng cán bộ
- Thực hiện bồi dưỡng cán bộ cần phân tích kế hoạch thành công việc cụthể từ những công việc : đưa quyết định tổ chức khóa học, triệu tập họcviên, in ấn tài liệu, mời giảng viên, chọn địa điểm, điều phối chương trình,theo dõi giảng dạy, chi phí thanh toán, sơ kết, tổng kết, thanh quyết toán
Đánh giá hoạt động bồi dưỡng cán bộ
Trang 17- Đánh giá cần trả lời các câu hỏi : hoạy động đào tạo cán bộ có đạy đượcmục đích hay không? Nội dung đào tạo có phù hợp hay không? Chươngtrình đào tạo có phù hợp hay không? Giảng viên có đáp ứng yêu cầu giảngdạy hay không? Học viên có tham gia đầy đủ khóa học hay không? Họcviên học được gì? Có áp dụng kiến thức vào thực tiễn hay không? Hiệuquả của công tác đào tạo có tốt không? Và đánh giá theo bốn cấp, thứ nhấtđnahs giá phản ứng của người học, thứ hai đánh giá kết quả học tập, thứ
ba là đánh giá những thay đổi trong công việc sau khi khóa đào tạo kếtthúc cuối cùng là đánh giá hiệu quả của hoạt động tổ chức đào tạo cán bộ
Trang 18CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC CỦA VĂN PHÒNG XÃ QUẢNG PHÚ 2.1 THỰC TẾ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA XÃ QUẢNG PHÚ
Bản danh sách tất cả cán bộ xã Quảng Phú.
bản dan sách cán bộ xã Quảng Phú
Trang 192.1.1 Đặc điểm về công chức, viên chức xã Quảng Phú.
Số lượng
Tính đến ngày 1 tháng 5 năm 2014 xã Quảng Phú có 20 người trong đócó:
- Chủ tịch hộ đồng nhân dân : 1 người
- Phó bí thư đảng ủy : 1 người
- Chủ tịch ủy bán nhân dân : 1 người
- Phó chủ tịch hội đồng nhân dân : 1 người
- Phó chủ tịch ủy ban nhân dân : 1 người
Thâm niên công tác của cán bộ xã Quảng Phú
Trang 20- Số lượng cán bộ, công chức có thâm niên trên 15 năm chiếm hơn 50%
- Số lượng cán bộ, công chức có thâm niên trên 10 năm đến dưới 15năm là 20%
- Số lượng cán bộ, công chức có thâm niên dưới 10 năm là 30%
Trong các năm vừa qua, cán bộ xã hoàn thành khá tốt các nhiệm vụ đượcgiao phó, đáp ứng mong đợi của người dân Cụ thể là trong các năm qua, sốlượng cán bộ xã bị sử lý kỉ luật là không có, tất cả cán bộ xã đều có ý thứcnghiêm chỉnh tuân thủ kỉ luật của xã, có gắng nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ đượcgiao và nhất là nhiệm vụ phục vụ yêu cầu của bà con nhân dân, nhận được sự tincậy, yêu thương của bà con nhân dân càng thúc đẩy hơn nữa các cán bộ làm việc
có hiệu quả hơn nữa
Về cơ cấu tuổi và giới tính của cán bộ xã Quảng Phú.
- Cơ cấu tuổi,
Thông qua bảng danh sách cán bộ, ta có thể thấy rằng trong tổng số cán
bộ của xã ta thấy độ tuổi của cán bộ là rất khác nhau, họ từ 35 tuổi đến 58 tuổi
Có thể nhận xét rằng cán bộ xã là những người giàu kinh nghiệm, đã có khoảng
Trang 21thời gian công tác lâu năm tại cơ quan nhà nước Cụ thể như sau :
bảng cơ cấu nhóm tuổi của cán bộ công chức xã Quảng Phú
Nhóm tuổi Số lượng cán bộ
35 đến dưới 40 5
40 đến dưới 50 3
50 đến dưới 60 12 Tuy vậy, do cán bộ của xã có khá nhiều người cao tuổi, đây cũng là mộtkhó khăn trong công tác cân đối nguồn nhân lực cho tổ chức, rất khó trong côngtác tổ chức cán bộ Trong vòng 10 năm tới nhiều cán bộ của xã sẽ đến tuổi nghỉhưu, đây là một thách thức lớn đối với xã trong công tác bổ xung cán bộ, sốlượng cần thay thế dần trong 10 năm là 12 người trong tổng số 20 người chiếm60% số lượng cán bộ của xã
- Cơ cấu về giới tính,
Xã Quảng phú với số đông là nam giới, cụ thể :
Chương trình bồi dưỡng bao gồm : Chú trọng đào tạo đạt chuẩn về chuyênmôn Lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, từ năm 2014 đãtập trung bồi dưỡng theo chức danh, vị trí làm việc, với chương trình bồi dưỡng
Trang 22chủ yếu tập chung bồi dưỡng vào kiến thức, chức năng lãnh đạo, quản lý choChủ tịch ủy ban nhân dân, Chủ tịch đồng nhân dân, Phó chủ tịch ủy ban nhândân, Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ và tin học văn phòngcho công chức xã.
Văn phòng còn tổ chức nhiều lớp tập huấn cho cán bộ, công chức về quyđịnh, quy chế quyền và nghĩa vụ của cấn bộ công chức Tiêu chuẩn danh hiệu thiđua khen thưởng, kỹ năng giao tiếp cán bộ viên chức và nhiều văn bản luật cóliên quan đến công tác quản lý, chuyên môn nghiệp vụ theo sự chỉ đạo của cấptrên Bên cạnh đó văn phòng còn quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng về phẩm chấtđạo đức, tác phong làm việc, kỹ năng giao tiếp với dân cho cán bộ, công chứ.Ngoài ra văn phòng xã Quảng Phú còn phát động các kỳ thi đua “ học tập và làmtheo tâm gương dạo đức Hồ Chí Minh”, do đó trong các năm qua cán bộ côngchức, viên chức xã Quảng Phú luôn hoàn thành kế hoạch được giao Coa thểthấy rằng qua công tác đào tạo trình dộ, năng lực, kỹ năng của cán bộ công chứcngày càng được nâng cao, và chủ động hơn trong công tác dào tạo đội ngũ cán
bộ của xã Quảng Phú
Văn phòng Xã Quảng Phú thường xuyên tiến hành các cuộc họp các bộ,công chức nhằm đánh giá thực hiện công việc trong tuần, nhằm đánh giá chấtlượng thực hiện công vuệc cảu từng cán bộ, công chức Qua các buổi đánh giáchất lương công việc, các cán bộ được đưa ra những thiếu sót, điểm hạn chếtrong công tác sử lý công việc, rồi tự mình rút ra bài học, kinh nghiệm chonhững lần sau Cũng chính có các buổi đánh giá chất lượng cán bộ, công chức
đã góp phần nâng cao chất lượng cán bộ từ thực tiễn công việc, điều này sẽmang lại hiệu quả cao và nhanh
Ngoài ra, văn phòng xã Quảng Phú còn thường xuyên mở các cuộc thidành cho công chức viên chức, nhằm đánh giá sự tăng lên về năng lực và trình
độ của cán bộ, góp phần đánh giá công tác dào tạo các bộ, công chức có hiệuquả hay không Đồng thời qua đó đánh giá được sự cố gắng lỗ lực, sự nhiệt tìnhlàm vieệc của cán bộ, công chức của xã Qua các cuộc thi đó đã đánh giá sự nỗlực rất cao của cán bộ, công chức của xã Quảng Phú, đồng thời ghi nhận sự
Trang 23trường thành về ý thức làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức trong công táchoạt động phục vụ yêu cầu của người dân xã Quảng Phú.
2.1.3 Cơ sở pháp lý của đào tạo cán bộ, công chức xã Quảng Phú.
Văn phòng xã luôn cập nhật những cơ sở pháp lý về đào tạo cán bộ, côngchức nhà nước ban hành luôn được cập nhật và thay đổi sao cho phù hợp vớithục tế Hiện nay, phòng căn cứ vào cơ sở pháp lý sau để cử cán bộ, công chức
đi học :
Cơ sở trong tiến trình xây dựng Luật Tổ chức chính quyền địa
phương theo tinh thần Hiến pháp năm 2013:
Một là, cần rà soát, tổng hợp đội ngũ cán bộ cong chức cấp xã không đạttiêu chuẩn theo quy định, cán bộ công chức đạt chuẩn về trình độ nhưng có độtuổi cao, năng lực hạn chế chưa đủ điều kiện nghỉ hưu để xem xét từng trườnghợp cụ thể;
Hai là, đề xuất, vận dụng hợp lý chính sách khuyến khích đối với cán bộcấp xã không đạt tiêu chuẩn theo quy định, cán bộ có độ tuổi cao, năng lực hạnchế chưa đủ điều kiện nghỉ hưu tự nguyện nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ thôi việc;
Ba là, đề nghị cấp có thẩm quyền quy định chế độ tiền lương và định mứcbiên chế đối với cán bộ công chức phù hợp với từng khu vực, vùng, miền vàphân loại đơn vị hành chính các cấp; đề xuất ban hành quy chế, chính sách thuhút cán bộ, sinh viên giỏi có trình độ Đại học, trên Đại học về công tác tại xã; Bốn là, phối hợp thực hiện tốt việc bố trí, bổ nhiệm cán bộ cấp xã; đặcbiệt quan tâm và thực hiện tốt công tác quy hoạch, bồi dưỡng và bổ nhiệm lãnhđạo các cơ quan, đơn vị, tổ chức nhà nước;
Năm là, thực hiện việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, giới thiệu bầu cử các vị trícấp trưởng của các cơ quan, đơn vị, tổ chức nhà nước phải đảm bảo yêu cầu vềtrình độ (Đại học trở lên, ưu tiên học chính quy), năng lực tốt và có trình bày đề
án, kế hoạch hoặc giải pháp tốt phát triển ngành, lĩnh vực liên quan (điều kiệnđặc biệt có thể miễn);
Sáu là, đổi mới và nâng cao chất lượng đánh giá, phân loại cán bộ côngchức (có sự tham gia nhận xét của các cơ quan, đơn vị cấp huyện đối với đánh