Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp của em gồm có 3 chương: Chương I: Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp Chương II: Thực trạng kế toán tiền lươ
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC SƠ ĐỒ 4
LỜI MỞ ĐẦU 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 3
1.1 Bản chất và chức năng của tiền lương 3
1.2 Vai trò và ý nghĩa của tiền lương 3
1.2.1 Vai trò của tiền lương 3
1.2.2 Ý nghĩa của tiền lương 4
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương 4
1.3 Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp 5
1.3.1 Hình thức trả lương 5
b Hình thức tiền lương theo sản phẩm 6
1.3.2 Theo sản phẩm trực tiếp 7
Số tiền thưởng cho một sản phẩm vượt định mức là số tiền được giám đốc quy định 8
1.3.3 Theo sản phẩm gián tiếp 8
1.3.4 Theo khối lượng công việc 8
1.3.5 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lương 8
1.4 Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT, BHTN và KPCĐ 9
1.4.1 Quỹ tiền lương: 9
1.4 2 Quỹ bảo hiểm xã hội 9
1.4.4 Kinh phí công đoàn: 10
1.4.5 Bảo hiểm thất nghiệp: 11
1.5 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương 11
1.5.1 Hạch toán số lượng lao động: 11
1.5.2 Hạch toán thời gian lao động: 12
1.5.3 Hạch toán kết quả lao động 14
1.5.4 Hạch toán tiền lương cho người lao động 14
1.6 Kế toán tổng hợp và các khoản trích theo lương 15
1.6.1 Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ 15
1.6.2 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 15
1.6.2.1 Tài khoản sử dụng 15
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TÂN 17
CỔ ĐIỂN 17
2.1 Khát quát chung về Công ty TNHH Tân Cổ Điển 17
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Tân Cổ Điển 17
Tên công ty: Công ty TNHH Tân Cổ Điển 17
Trang 22.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh Công ty TNHH Tân
Cổ Điển 18
2.1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của Công ty TNHH Tân Cổ Điển 18
- Sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc xuất khẩu và các mặt hàng phục vụ tiêu dùng nội địa 18
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 19
Bộ máy của công ty tổ chức gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả cao, cung cấp kịp thời mọi thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý là mong muốn của tất cả các doanh nghiệp nói chung và của Công ty TNHH Tân Cổ Điển nói riêng Việc tổ chức bộ máy quản lý là nhiệm vụ của ban lãnh đạo Công ty,Công ty hoạt động có hiệu quả hay không trước hết phụ thuộc vào bộ máy quản lý được sắp xếp có khoa học Phân công công việc có đúng chức năng nhiệm vụ và công nhân viên có được sử dụng đúng chuyên môn để phát huy hết khả năng tiềm lực của mình hay không? Để đáp ứng với những vấn đề đặt ra trên đây tại Công ty TNHH Tân Cổ Điển bộ máy tổ chức quản lý được tổ chức theo phương pháp trực tuyến nghĩa là các phòng ban tham mưu với ban giám đốc theo từng chức năng, nhiệm vụ của mình giúp ban giám đốc điều hành đưa ra những quyết định đúng đắn, những phương pháp tối ưu nhất có thể đạt được nhằm có lợi cho Công ty 19
2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán Công ty TNHH Tân Cổ Điển 21
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 21
2.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ 22
Bước chuẩn bị 25
Dữ liệu đầu vào 25
Sổ kế toán và báo cáo quản trị 25
2.1.5 Đặc điểm lao động của Công ty TNHH Tân Cổ Điển 25
Công ty TNHH Tân Cổ Điển hiện nay đang áp dụng phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh 25
2.1.6 Các hình thức trả lương của công ty 26
2.1.6.1 Hình thức tiền lương theo thời gian 26
2.1.6.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm 27
2.1.7 Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại công ty Công ty TNHH Tân Cổ Điển 27
2.1.7.1 Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH): 27
2.1.7.2 Quỹ kinh phí công đoàn ( KPCĐ) 28
2.1.7.3 Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): 29
2.1.8 Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty TNHH Tân Cổ Điển 29
Phòng tổ chức hành chính đảm nhiệm công tác tiền lương, bộ phận lao động tiền lương thuộc phòng tổ chức hành chính của công ty thực hiện 29
2.2 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Cổ Điển 30
Trang 32.2.1 Chứng từ sử dụng 30
2.2.2 Phương pháp tính lương 30
2.2.3 Tài khoản sử dụng 32
2.2.4 Quy trình kế toán: 37
CHƯƠNG III 53
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TÂN 53
CỔ ĐIỂN 53
3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương và phương hướng hoàn thiện 53
3.1.1 Ưu điểm 53
3.1.2 Nhược điểm 53
3.1.3 Phương hướng hoàn thiện 54
3.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Cổ Điển 55
3.2.1 Về hình thức tiền lương và phương pháp tính lương 55
3.2.2 Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán 56
3.2.3 Về chứng từ và luân chuyển chứng từ: 57
3.2.4 Về sổ kế toán chi tiết: 57
3.2.5 Về sổ kế toán tổng hợp: 59
3.2.6 Về báo cáo kế toán liên quan đến kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 59
KẾT LUẬN 60
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Qui trình ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Sơ đồ 2.2 Qui trình kế toán BHXH, BHYT, BHTN,KPCĐ
Sơ đồ 2.3 Qui trình kế tóan trợ cấp BHXH
Trang 5Ngày nay trong các doanh nghiệp yếu tố con người luôn được đặt ở vịtrí hàng đầu Người lao động chỉ phát huy hết khả năng lao động của mình khisức lao động của họ bỏ ra được đền bù xứng đáng mà sự đền bù xứng đáng ởđây tất nhiên không gì khác đó chính là tiền lương và các khoản phụ cấp kèmtheo lương.
Tiền lương không chỉ là mối quan tâm của người lao động mà còn là cơ
sở để những người sử dụng lao động hoạch định những chính sách quan trọngtrong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác tiền lươngcũng bao gồm các yếu tố cấu thành để đảm bảo là nguồn thu nhập, là nguồnsống chủ yếu của bản thân và gia đình người lao động Đồng thời tiền lươngcòn thể hiện địa vị, giá trị và uy tín của người lao động đối với gia đình và Xãhội, là điều kiện để người hưởng lương hoà nhập vào thị trường Xã hội
Ngoài ra, việc tính toán và hạch tóan các khoản trích theo lương nhưBHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh
Trang 6nghiệp và người lao động Nó tạo nguồn tài trợ và đảm bảo quyền lợi cho cán
bộ công nhân viên hiện tại và sau này
Sau khi thấy được tầm quan trọng của tiền lương và các khoản trích
theo lương em đã chọn đề tài: “ Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Cổ Điển” để làm chuyên đề tốt
nghiệp của mình
Trong quá trình làm chuyên đề tốt nghiệp em đã được sự quan tâmhướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn cô Ngô Thị Thanh Huyền và thầyNguyễn Văn Vĩnh và các cán bộ, nhân viên phòng kế toán của Công tyTNHH Tân Cổ Điển đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài chuyên đề này
Em xin chân thành cảm ơn và mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để
em có thể nâng cao chất lượng đề tài cũng như hiểu sâu hơn nữa về công tác
kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Em xin chân thành cảm ơn!
Chuyên đề báo cáo tốt nghiệp của em gồm có 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương trong doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Cổ Điển
Chương III: Một số đánh giá và kiến nghị về công tác kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tân Cổ Điển
Trang 7CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH
NGHIỆP
1.1 Bản chất và chức năng của tiền lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩm xã hội trả cho ngườilao động tương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đãcống hiến Như vậy tiền lương thực chất là khoản trù lao mà doanh nghiệp trảcho người lao động trong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp Tiềnlương có thể biểu hiện bằng tiền hoặc bằng sản phẩm Tiền lương có chứcnăng vô cùng quan trọng nó là đòn bẩy kinh tế vừa khuyến khích người laođộng chấp hành kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công, năng suất laođộng, vừa tiết kiệm chi phí về lao động, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuậncho doanh nghiệp
1.2 Vai trò và ý nghĩa của tiền lương
1.2.1 Vai trò của tiền lương
Tiền lương có vai trò rất to lớn nó làm thoả mãn nhu cầu của người laođộng Vì tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, người laođộng đi làm cốt là để cho doanh nghiệp trả thù lao cho họ bằng tiền lương đểđảm bảo cuộc sống tối thiểu cho họ Đồng thời đó cũng là khoản chi phídoanh nghiệp bỏ ra trả cho người lao động vì họ đã làm ra sản phẩm chodoanh nghiệp Tiền lương có vai trò như một nhịp cầu nối giữa người sử dụnglao động với người lao động Nếu tiền lương trả cho người lao động khônghợp lý sẽ làm cho ngưòi lao động không đảm bảo ngày công và kỉ luật laođộng cũng như chất lượng lao động Lúc đó doanh nghiệp sẽ không đạt đượcmức tiết kiệm chi phí lao động cũng như lợi nhuận cần có được để doanhnghiệp tồn tại lúc này cả hai bên đều không có lợi Vì vậy việc trả lương chongười lao động cần phải tính toán một cách hợp lý để cả hai bên cùng có lợiđồng thời kích thích người lao động tự giác và hăng say lao động
Trang 81.2.2 Ý nghĩa của tiền lương
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động Ngoài rangười lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấpBHXH, tiền thưởng, tiền ăn ca… Chi phí tiền lương là một phận chi phí cấuthành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất ra Tổ chức
sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động, trên cở sở đó tính đúng thùlao lao động, thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan từ đó kíchthích người lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lượng lao động,chấp hành tốt kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động, góp phần tiếtkiện chi phí về lao động sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận chodoanh nghiệp đồng thời tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thầncho người lao động
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương
Giờ công, ngày công lao động, năng suất lao động, cấp bậc hoặc chứcdanh, thang lương quy định, số lượng, chất lượng sản phẩm hoàn thành, độtuổi, sức khoẻ, trang thiết bị kỹ thuật đều là những nhân tố ảnh hưởng đến tiềnlương cao hay thấp
+ Giờ công: Là số giờ mà người lao động phải làm việc theo quy định
Ví Dụ: 1 ngày công phải đủ 8 giờ… nếu làm không đủ thì nó có ảnh hưởngrất lớn đến sản xuất sản phẩm, đến năng suất lao động và từ đó ảnh hưởng đếntiền lương của người lao động
+ Ngày công: Là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến tiền lương của ngườilao động, ngày công quy định trong tháng là 22 ngày Nếu người lao động làmthay đổi tăng hoặc giảm số ngày lao việc thì tiền lương của họ cũng thay đổitheo
+ Cấp bậc, Chức danh: Căn cứ vào mức lương cơ bản của các cấp bậc,chức vụ, chức danh mà CBCNV hưởng lương theo hệ số phụ cấp cao haythấp theo quy định của nhà nước do vậy lương của CBCNV cũng bị ảnhhưỏng rất nhiều
Trang 9+ Số lượng chất lượng hoàn thành cũng ảnh hưởng rất lớn đến tiềnlương Nếu làm được nhiều sản phẩm có chất lượng tốt đúng tiêu chuẩn vàvượt mức số sản phẩm được giao thì tiền lương sẽ cao Còn làm ít hoặc chấtlượng sản phẩm kém thì tiền lương sẽ thấp.
+ Độ tuổi và sức khoẻ cũng ảnh hưởng rất ảnh hưởng rất lớn đến tiềnlương Nếu cùng 1 công việc thì người lao động ở tuổi 30 – 40 có sức khoẻ tốthơn và làm tốt hơn những người ở độ tuổi 50 – 60
+ Trang thiết bị, kỹ thuật, công nghệ cũng ảnh hưởng rất lớn tới tiềnlương Với 1 trang thiết bị cũ kỹ và lạc hậu thì không thể đem lại những sảnphẩm có chất lượng cao và cũng không thể đem lại hiệu quả sản xuất nhưnhững trang thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện đại được Do vậy ảnhhưởng tới số lượng và chất lượng sản phẩm hoàn thành cũng từ đó nó ảnhhưởng tới tiền lương
1.3 Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp
a Hình thức trả lương thời gian.
Theo hình thức lương thời gian, việc tính và trả lương cho người laođộng dựa trên cơ sở thời gian làm việc thực tế, ngành nghề, trình dộ thànhthạo về kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ của người lao động
Lương thời gian = Thời gian làm việc thực tế x Mức lương thời gian
Trang 10Mức lương tháng được quy định trong thang, bậc lương của từng ngành hoặc trong hợp đồng lao động
Mức lương ngày= Mức lương tháng : Số ngày làm việc trong tháng Mức lương giờ = Mức lương ngày : Số giờ làm việc trong ngày theo quy định
Lương thời gian có thưởng: là hình thức tiền lương thời gian giản đơnkết hợp với chế độ tiền thưởng trong sản xuất
Hình thức tiền lương thời gian mặc dù đã tính đến thời gian làm việc thực tế,tuy nhiên nó vẫn còn hạn chế nhất định đó là chưa gắn tiền lương với chấtlượng và kết quả lao động, vì vậy các doanh nghiệp cần kết hợp với các biệnpháp khuyến khích vật chất, kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm tạocho người lao động tự giác làm việc, làm việc có kỷ luật và năng suất cao.Dựa vào chất lượng làm việc của mỗi công nhân trong công ty mà ban quản lýtiến hành xếp loại làm việc của mỗi công nhân Mỗi loại được xác định vớimột hệ số tiền lương nhất định Từ đó kế toán sẽ xác định lương phải trả côngnhân viên trong tháng
Lương thời gian có thưởng = Lương thời gian thực tế x Hệ số thưởng
b Hình thức tiền lương theo sản phẩm
Hình thức lương theo sản phẩm là tiền lương trả cho người lao độngđược tính theo số lượng, chất lượng của sản phẩm hoàn thành hoặc khốilượng công việc đã làm xong được nghiệm thu Để tiến hành trả lương theosản phẩm cần phải xây dựng được định mức lao động, đơn giá lương hợp lýtrả cho từng loại sản phẩm, công việc được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt,phải kiểm trả, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ
Đây là hình thức chủ yếu mà công ty áp dụng vì đa số công nhân sảnxuất trực tiếp tại công ty làm theo hợp đồng đã ký kết Công ty chỉ trả lươngcho công nhân sản xuất ra sản phẩm đúng tiêu chuẩn kỹ thuật không kể đếnsản phẩm làm dở
Theo hình thức kế toán căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc côngviệc hoàn thành ở từng tổ, bộ phận do bộ phận kỹ thuật và trưởng nhóm bộ
Trang 11phận đã ký xác nhận và gửi lên cùng đơn giá mà công ty đã xây dựng chotừng bộ phận (ghi trong hợp đồng giao khoán) để tính trả lương cho từng bộphận.
1.3.2 Theo sản phẩm trực tiếp
Là hình thức tiền lương trả cho người lao động được tính theo số lượngsản lượng hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá lương sản phẩm.Đây là hình thức được các doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tính lương phải trả
cho CNV trực tiếp sản xuất hàng loạt sản phẩm
Lương phải trả theo
sản phẩm có thưởng =
Số lượng sản phẩm hoàn thành x
Đơn giá tiền lương sản phẩm + Tiền thưởng
Tùy vào mức độ tiết kiệm vật tư, năng suất lao động hoặc chất lượngsản phẩm mà giám đốc ra quyết định khen thưởng và mức khen thưởng làmcăn cứ chia tiền thưởng cho người lao động
+ Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: Theo hình thức này tiền lương trảcho người lao động gồm tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền lươngtính theo tỷ lệ luỹ tiến căn cứ vào mức độ vượt định mức lao động của họ
Trang 12đẩy nhanh tiến độ sản xuất hoặc cần động viên công nhân phát huy sáng kiếnvượt định mức lao động.
x
Đơn giá tiền lương sản phẩm
+
Số lượng sản phẩm vượt định
Số tiền thưởng cho một sản phẩm vượt định mức
Số tiền thưởng cho một sản phẩm vượt định mức là số tiền được giámđốc quy định
1.3.3 Theo sản phẩm gián tiếp
Được áp dụng để trả lương cho công nhân làm các công việc phục vụsản xuất ở các bộ phận sản xuất như: công nhân vận chuyển nguyên vật liệu,thành phẩm, bảo dưỡng máy móc thiết bị Trong trường hợp này căn cứ vàokết quả sản xuất của lao động trực tiếp để tính lương cho lao động phục vụsản xuất
1.3.4 Theo khối lượng công việc
Là hình thức tiền lương trả theo sản phẩm áp dụng cho những côngviệc lao động đơn giản, công việc có tính chất đột xuất như: khoán bốc vác,khoán vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm
1.3.5 Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lương
Ngoài tiền lương, BHXH, công nhân viên có thành tích trong sản xuất,trong công tác được hưởng khoản tiền thưởng, việc tính toán tiền lương căn
cứ vào quyết định và chế độ khen thưởng hiện hành
Tiền thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng, căn cứ vào kết quả bình xét A,B,C
và hệ số tiền thưởng để tính
Tiền thưởng về sáng kiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật
tư, tăng năng suất lao động căn cứ vào hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định
Trang 131.4 Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT, BHTN và KPCĐ
1.4.1 Quỹ tiền lương:
Là toàn bộ số tiền lương trả cho số CNV của doanh nghiệp do doanhnghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lương Quỹ tiền lương của doanh nghiệpgồm:
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế vàcác khoản phụ cấp thường xuyên như phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấpkhu vực…
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất, donhững nguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép
- Các khoản phụ cấp thường xuyên: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâmniên, phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụcấp dạy nghề, phụ cấp công tác lưu động, phụ cấp cho những người làm côngtác khoa học- kỹ thuật có tài năng
- Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của doanh nghiệp đượcchia thành 2 loại : tiền lương chính, tiền lương phụ
+ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thờigian họ thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lương cấp bậc, các khoản phụcấp
+ Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian
họ thực hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ
lễ tết, ngừng sản xuất được hưởng lương theo chế độ
Trong công tác hạch toán kế toán tiền lương chính của công nhân sản xuấtđược hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lươngphụ của công nhân sản xuất được hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phísản xuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp
1.4 2 Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH là khoản tiền được trích lập theo Luật bảo hiểm quy định
từ ngày 01/01/2012 mức trích BHXH là 22% trên quỹ tiền lương,tiền công
Trang 14đóng 16% Và tỷ lệ này cứ 2 năm tăng thêm 2% chô đến khi đạt tỷ lệ 26%,trong đố người lao động đóng 8% và người sử dụng lao động đóng 18% Nhưvậy mức trích lập BHXH năm 2012 -2013 sẽ là 24% trong đó người lao độngđóng 7% và người sử dụng lao động đóng 17%.
1.4.3 Quỹ bảo hiểm y tế
Quỹ BHYT là khoản tiền được tính toán và trích lập theo tỉ lệ quy định
là 3% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viêncủa công ty nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động
Cơ quan Bảo Hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỉ lệ nhấtđịnh mà nhà nước quy định cho những người đã tham gia đóng bảo hiểm.Quỹ BHYT được hình thành bằng cách trích 4,5% trên tổng quỹ lương cơ bảncủa toàn Công ty, trong đó 3% Công ty phải trả tính vào chhi phí sản xuấtkinh doanh theo lương thực tế phải trả công nhân viên trong toàn công ty, còn1,5% trừ vào lương của người lao động Quỹ BHYT được trích lập để tài trợcho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữabệnh
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quanchuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao động thông quamạng lưới y tế
1.4.4 Kinh phí công đoàn:
Kinh Phí Công Đoàn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ là 2% trêntổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanhnghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồngthời duy trì hoạt của công đoàn tại doanh nghiệp
Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phícông đoàn trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng
và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng laođộng Toàn bộ số kinh phí công đoàn trích được một phần nộp lên cơ quancông đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt độngcông đoàn tại doanh nghiệp Kinh phí công đoàn được trích lập để phục vụ
Trang 15chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợicho người lao động.
1.4.5 Bảo hiểm thất nghiệp:
BHTN là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những người bị mấtviệc mà đáp ứng đủ yêu cầu theo Luật định Đối tượng được nhận BHTN lànhững người bị mất việc không do lỗi của cá nhân họ Người lao động vẫnđang cố gắng tìm kiếm việc làm, sẵn sàng nhận công việc mới và luôn nỗ lựcnhằm chấm dứt tình trạng thất nghiệp
Những người lao động này sẽ được hỗ trợ một khoản tiền theo tỉ lệ nhất định.Ngoài ra, chính sách BHTN còn hỗ trợ học nghề và tìm việc làm đối với NLĐtham gia BHTN
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì mức đóng bảo hiểm thấtnghiệp được quy định như sau: người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệpbằng 1% tiền lương, tiền công tháng; người sử dụng lao động đóng bằng 1%quỹ tiền lương, tiền công tháng và Nhà nước sẽ hỗ trợ từ ngân sách bằng 1%quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những ngườilao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp
1.5 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
1.5.1 Hạch toán số lượng lao động:
Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi bộphận, phòng ban, tổ, nhóm gửi đến phòng kế toán để tập hợp và hạch toán sốlượng lao động trong tháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm công
kế toán có thể nắm được từng ngày có bao nhiêu người làm việc, bao nhiêungười nghỉ với lý do gì
Tổ trưởng hoặc người có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng ngườitham gia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối thángcác phòng ban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kế toán Tại phòng kế toán,
kế toán tiền lương sẽ tập hợp và hạch toán số lượng công nhân viên lao độngtrong tháng
Trang 161.5.2 Hạch toán thời gian lao động:
Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là Bảng Chấm Công
Bảng Chấm Công là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tếlàm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ bảo hiểm xã hội của từng người cụ thể
và từ đó để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từngngười và quản lý lao động trong doanh nghiệp
Tổ trưởng (phòng, ban, nhóm…) hoặc người được uỷ quyền căn cứ vàotình hình thực tế của bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng ngườitrong ngày và ghi vào các ngày tương ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các
kí hiệu quy định trong bảng Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộphận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từliên quan như phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội… về bộ phận kế toán kiểmtra, đối chiếu, quy ra công để tính lương và bảo hiểm xã hội Kế toán tiềnlương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người rồi tính ra số ngàycông theo từng loại tương ứng để ghi vào các cột cộng cuối tháng Ngày côngquy định là 8 giờ nếu vượt mức trên phải ghi rõ số thời gian làm thêm để làmcăn cứ tính ngày công và giờ lao động vào cuối tháng Bảng Chấm Công cóthể chấm công tổng hợp: Chấm công ngày và chấm công giờ, chấm công nghỉ
bù nên tại phòng kế toán có thể tập hợp tổng số liệu thời gian lao động củatừng người Tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc điểm sản xuất, công tác và trình độhạch toán đơn vị có thể sử dụng một trong các phương pháp chấm công sauđây:
Chấm công ngày: Mỗi khi người lao động làm việc tại đơn vị hoặc làmviệc khác như họp…thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công ngày đó
Chấm công theo giờ: Trong ngày người lao động làm bao nhiêu côngviệc thì chấm công theo các ký hiệu đã quy định và ghi số giờ công việc thựchiện công việc đó bên cạnh ký hiệu tương ứng
Chấm công nghỉ bù: Chỉ áp dụng trong trường hợp làm thêm giờ hưởnglương thời gian nhưng không thanh toán lương làm thêm
Trang 17Bảng 1.1:
Công ty TNHH Tân Cổ Điển
Bộ phận: Kế toán
Mẫu số : 01-LĐTL Ban hành theo QĐ số 48/2006 QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính
Trang 181.5.3 Hạch toán kết quả lao động
Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Dophiếu là chứng từ xác nhận số lượng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành củađơn vị hoặc cá nhân người lao động nên nó làm cơ sở để kế toán lập bảngthanh toán tiền lương hoặc tiền công cho người lao động Phiếu này được lậpthành 02 liên: 1 liên lưu và 1 liên chuyển đến kế toán tiền lương để làm thủtục thanh toán cho người lao động và phiếu phải có đầy đủ chữ ký của ngườigiao việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng và người duyệt
Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành được dùng trong trường hợpdoanh nghiệp áp dụng theo hình thức lương trả theo sản phẩm trực tiếp hoặclương khoán theo khối lượng công việc Đây là những hình thức trả lương tiến
bộ nhất đúng nguyên tắc phân phối theo lao động, nhưng đòi hỏi phải có sựgiám sát chặt chẽ và kiểm tra chất lượng sản phẩm một cách nghiêm ngặt
1.5.4 Hạch toán tiền lương cho người lao động
Căn cứ vào bảng chấm công để biết thời gian động cũng như số ngàycông lao động của người sau đó tại từng phòng ban, tổ nhóm lập bảng thanhtoán tiền lương cho từng người lao động ngoài Bảng Chấm Công ra thì cácchứng từ kèm theo là bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian laođộng hoặc công việc hoàn thành
Bảng thanh toán tiền lương: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiềnlương phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương chongười lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời làcăn cứ để thống kê về lao động tiền lương Bảng thanh toán tiền lương đượclập hàng tháng theo từng bộ phận ( phòng, ban, tổ, nhóm…) tương ứng vớibảng chấm công
Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ về lao động như:Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian laođộng hoặc công việc hoàn thành Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận
kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương, chuyển cho kế toán trưởng
Trang 19duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương Bảng này được lưu tại phòng
kế toán Mỗi lần lĩnh lương, người lao động phải trực tiếp vào cột “ ký nhận”hoặc người nhận hộ phải ký thay
Từ Bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ khác có liên quan kếtoán tiền lương lập Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
1.6 Kế toán tổng hợp và các khoản trích theo lương
1.6.1 Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ
Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương thuộc chỉ tiêu lao động tiềnlương gồm các biểu mẫu sau:
Mẫu số 01-LĐTL Bảng chấm công
Mẫu số 02-LĐTL Bảng thanh toán tiền lương
Mẫu số 03-LĐTL Phiếu nghỉ ốm hưởng bảo hiểm xã hội
Mẫu số 04-LĐTL Danh sách người lao động hưởng BHXH
Mẫu số 05-LĐTL Hợp đồng lao động
Mẫu số 06-LĐTL Phiếu xác nhận SP hoặc công việc hoàn chỉnh
Mẫu số 07-LĐTL Phiếu báo làm thêm giờ
Mẫu số 08-LĐTL Hợp đồng giao khoán
Mẫu số 09-LĐTL Biên bản điều tra tai nạn lao động
1.6.2 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
Trang 20Sơ đồ 1.1: Hạch toán các khoản phải trả CNV
Thanh toán tiền lương và các
Khoản khác cho CNV bằng TM Tiền lương phải trả nhân
viên phân xưởng
TK 512 TK 641, 642
Thanh toán lương bằng sản phẩm Tiền lương phải trả nhân viên
Bán hàng, quản lý DN
TK 3331 TK3383 BHXH phải trả CNV
TK 333.5 TK 335 Phải trả lương nghỉ phép cho
TK 111,112 TK334
Nộp BHXH, BHYT, BHTN KPCĐ BHXH, BHYT trừ vào
Hoặc chi BHXH, KPCĐ tại DN lương công nhân viên
Trang 21
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TÂN
CỔ ĐIỂN2.1 Khát quát chung về Công ty TNHH Tân Cổ Điển
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Tân Cổ Điển Tên công ty: Công ty TNHH Tân Cổ Điển
Tên giao dịch: Công ty TNHH Tân Cổ Điển
Mã số thuế: 0106415526
Địa chỉ: Số 11A, ngõ 622 ,Minh Khai-Hai Bà Trưng-HN
Công ty TNHH Tân Cổ Điển là doanh nghiệp được thành lập và hoạtđộng theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 90-QĐ/UB ngày 27/03/2012 của
Uỷ ban nhân dân TP Hà Nội
Nhiệm vụ chủ yếu là cải tạo một số cơ sở dệt trong tỉnh, đồng thời dệtvải khổ vuông và dệt vải màn nhằm phục vụ nhu cầu của nhân dân.Sau đócông ty mạnh dạn chuyển sang sản xuất hàng xuất khẩu, sản phẩm làm ra chỉ
là đồ bảo hộ lao động, chăn ga gối đệm xuất sang thị trường Đông Âu
Nhiều năm sau đó công ty tiếp nhận những đơn đặt hàng với yêu cầu
kỹ thuật cao như: áo Jacket, áo gió, veston theo đơn đặt hàng của khách trongnước và nước ngoài
Với phương châm: uy tín, chất lượng, hiệu quả, Công ty đã từng bước
mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ra nhiều nước như: Nhật Bản, Đài Loan,Singapo đặc biệt Công ty từng bước thâm nhập vào thị trường EU, đây là thịtrường thuộc vào loại khó tính nhất thế giới Sản phẩm của Công ty luôn đượcđảm bảo về tiêu chuẩn chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã luôn có cải tiến phùhợp với yêu cầu của thị trường Chính vì vậy, tháng 12/2013 Công ty được BộThương mại cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp và được phân bổ hạng ngạchxuất khẩu hàng may mặc vào thị trường EU với khối lượng là 30.000-50.000
áo Jacket và nhiều mặt hàng khác
Trang 222.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh Công ty TNHH Tân Cổ
Điển
2.1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của Công ty TNHH Tân Cổ Điển
- Sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc xuất khẩu và các mặthàng phục vụ tiêu dùng nội địa
- Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư vào sản xuất kinhdoanh
- Nghiên cứu ứng dụng có hiệu quả công nghệ sản xuất mới, ứng dụngcác phương pháp sản xuất có hiệu quả tốt nhất
- Giải quyết tốt các nguồn phân phối thu nhập trong doanh nghiệp
- Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý trong doanh nghiệp
- Thực hiện đầy đủ các cam kết với khách hàng về sản phẩm, giải quyếtthoả đáng các quan hệ lợi ích với các chủ thể kinh doanh theo nguyên tắc bìnhđẳng cùng có lợi
- Đảm bảo việc chăm lo đời sống của người lao động
- Bảo đảm tăng trưởng vốn, mở rộng qui mô kinh doanh
- Chấp hành đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước và với địa phương
2.1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty TNHH Tân
Cổ Điển
Hiện nay công ty chủ yếu sản xuất theo phương thức gia công theo đơnđặt hàng của khách hàng trong và ngoài nước Khách hàng cung cấp toàn bộnguyên vật liệu, mẫu mã Công ty tổ chức sản xuất và phải đảm bảo yêu cầu
về chất lượng sản phẩm đặc biệt là thời gian giao hàng vì sản phẩm nghànhmay rất nhạy cảm đòi hỏi tính kịp thời khẩn trương
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công
ty TNHH Tân Cổ Điển
Trang 232.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy của công ty tổ chức gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả cao, cungcấp kịp thời mọi thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý là mong muốn của tất
cả các doanh nghiệp nói chung và của Công ty TNHH Tân Cổ Điển nói riêng.Việc tổ chức bộ máy quản lý là nhiệm vụ của ban lãnh đạo Công ty,Công tyhoạt động có hiệu quả hay không trước hết phụ thuộc vào bộ máy quản lýđược sắp xếp có khoa học Phân công công việc có đúng chức năng nhiệm vụ
và công nhân viên có được sử dụng đúng chuyên môn để phát huy hết khảnăng tiềm lực của mình hay không? Để đáp ứng với những vấn đề đặt ra trênđây tại Công ty TNHH Tân Cổ Điển bộ máy tổ chức quản lý được tổ chứctheo phương pháp trực tuyến nghĩa là các phòng ban tham mưu với ban giámđốc theo từng chức năng, nhiệm vụ của mình giúp ban giám đốc điều hànhđưa ra những quyết định đúng đắn, những phương pháp tối ưu nhất có thể đạtđược nhằm có lợi cho Công ty
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH Tân Cổ Điển
Hội đồng quản trị
Giám đốc
PGĐ hành chính chính
PGĐ kĩ thuật
Phòng
tổ chức hành chính
Phòng kế toán
Phòng
kế hoạch
Phòng
kỹ thuật
Phòng cơ điện
Trang 242.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quyết định mọi vấn đề có liên quan đếnmục đích, quyền lợi của công ty
- Giám đốc: đồng thời là chủ tịch hội đồng quản trị là người chịu tráchnhiệm trước hội đồng quản trị về tất cả các hoạt động trong công ty Giúp việccho giám đốc có phó giám đốc hành chính và phó giám đốc kỹ thuật đượcphân công quản lý một số lĩnh vực cho giám đốc
- Phòng tổ chức hành chính:
+ Bộ phận tổ chức lao động tiền lương: có nhiệm vụ quản lý về mặtnhân sự, các vấn đề về chính sách, chế độ của người lao động, đào tạo nguồnnhân lực, thi đua khen thưởng, thanh toán lương, BHXH
+ Bộ phận hành chính: phụ trách công việc phục vụ đời sống, giảiquyết các thủ tục hành chính, an toàn, bảo hộ lao động, khánh tiết hội nghị
+ Bộ phận thiết kế hoàn chỉnh: tu sửa, xây dựng mới các công trình cơ
cở hạ tầng
+ Bộ phận bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ trật tự an toàn về tài sản, duy trìnội quy trong công ty
- Phòng kế hoạch: nghiên cứu thị trường, xây dựng kế hoạch ngắn hạn
và dài hạn, kí kết hợp đồng mua bán, thực hiện các nhiệm vụ lưu thông đốingoại, điều hành sản xuất và quản lý cấp phát toàn bộ vật tư, nguyên phụ liệucho quá trình sản xuất, tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm
- Phòng kế toán: có nhiệm vụ quản lý tài sản, hạch toán các nghiệp vụkinh tế phát sinh, phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh Giám sát, kiểm traviệc sử dụng vật tư, tình hình sử dụng vốn và tài sản Quản lý sử dụng vốnkinh doanh có hiệu quả, cung cấp thông tin, định kỳ thực hiện các qui định vềbáo cáo với nhà nước
- Phòng kĩ thuật: có nhiệm vụ quản lý quá trình sản xuất, xây dựng quitrình công nghệ, định mức tiêu hao vật tư Quản lý chất lượng sản phẩm,nghiên cứu chế tạo mẫu mã mới cho sản phẩm mới, kiểm tra các công đoạn
Trang 25của qui trình sản xuất, quy cách sản phẩm, tất cả các khâu từ nguyên liệu đếnbán thành phẩm và thành phẩm xuất kho.
- Phòng cơ điện: quản lý máy móc thiết bị, nghiên cứu chế tạo công cụphục vụ sản xuất
- Các phân xưởng sản xuất
+ Phân xưởng cắt: có nhiệm vụ pha cắt bán thành phẩm để chuyển chophân xưởng may
+ Phân xưởng may: nhận bán thành phẩm từ tổ cắt, sản xuất theo dâychuyền để hoàn thành sản phẩm từ công đoạn may, khuy, cúc đến hoàn chỉnh
+ Phân xưởng hoàn thành: có nhiệm vụ đóng gói bao kiện sản phẩm
2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán Công ty TNHH Tân Cổ Điển
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán.
Tổ chức bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tậptrung chuyên sâu, mỗi người trong phòng kế toán được phân công phụ tráchmột công việc nhất định do vậy công tác kế toán tại công ty là tương đối hoànchỉnh, hoạt động không bị chồng chéo lên nhau
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty TNHH Tân Cổ Điển
ăn tập thể, KT kho nguyên liệu chính và kho bao bì đóng gói, KT công nợ 331
Kế toán phân xưởng theo dõi thành phẩm 154,
KT thanh toán ngân hàng
Trang 262.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ.
Hiện nay phòng kế toán của công ty gồm 4 người: 1 kế toán trưởng và
3 kế toán viên Hoạt động theo chức năng nhiệm vụ được giao
- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm trước giám đốc và cơ quannhà nước cấp trên về tất cả các vấn đề liên quan đến công tác tài chính kế toáncủa công ty Chỉ đạo công tác tài chính, kiểm tra báo cáo tình hình tài chínhvới giám đốc và cơ quan cấp trên
- Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hơp, công nợ 131, kế toán quỹ
111 và kế toán kho phụ liệu, kế toán xây dựng cơ bản sửa chữa
- Kế toán tài sản cố định và công cụ dụng cụ, kế toán BHXH, nhà ăntập thể, kế toán kho nguyên liệu chính và kho bao bì đóng gói, kế toán công
48/QĐ-Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và yêu cầuhạch toán kinh tế của đơn vị, hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toánNhật ký chung, với hệ thống sổ sách, tài khoản sử dụng phù hợp theo đúngchế độ kế toán của nhà nước ban hành
Việc áp dụng hình thức kế toán này phù hợp với trình độ quản lý ở công
ty Cùng với hình thức kế toán, phù hợp với trình độ quản lý Xí nghiệp ápdụng phương pháp đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ,đánh giá hàng tồn kho theo giá trị thực tế, xác định giá trị hàng tồn kho theogiá bình quân gia quyền và nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấutrừ Toàn bộ quy trình hạch toán xử lý chứng từ luân chuyển chứng từ, cung
Trang 27cấp thông tin kinh tế được thực hiện tại phòng kế toán tổng hợp theo hìnhthức Nhật ký chung được biểu hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Ghi cuối thángĐối chiếu kiểm tra(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ, lấy số liệu ghi vào
sổ nhật ký chung theo nguyên tắc ghi sổ
(1a) - Riêng những chứng từ liên quan đến tiền mặt hàng ngày phải ghivào sổ quỹ
(1b) - Căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ chi tiết liên quan.(2) - Căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán ghi vào sổ cái tài khoản liênquan theo từng nghiệp vụ
(2a) - Căn cứ vào sổ quỹ tiền mặt để đối chiếu với sổ cái tài khoản vàocuối tháng
(3) - Cuối tháng cộng sổ, thẻ chi tiết ghi vào sổ tổng hợp có liên quan(3a) - Cuối tháng cộng sổ các tài khoản, lấy số liệu trên sổ cái đói chiếu
Báo cáo tài chính
Trang 28(4) - Cuối tháng cộng sổ lấy số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối số phátsinh
(5,6,7) - Căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết
sổ quỹ để lập báo cáo tài chính kế toán
2.1.4.3.2 Hình thức kế toán
Thông thường hoạt động của một phần mềm kế toán được chia làm 3công đoạn:
a Công đoạn 1: Nhận đữ liệu đầu vào
- Trong công đoạn này người sử dụng phải tự phân loại các chứng từphát sinh trong quá trình hoạt động kinh tế sau đó nhập bằng tay vào hệ thống
- Các chứng từ sau khi được nhập vào phần mềm sẽ được lưu trữ vàotrong máy tính dưới dạng một hoặc nhiều tập dữ liệu
b Công đoạn 2: Xử lý
- Công đoạn này thực hiện việc lưu trữ, toor chức thông tin, tính toán cácthông tin tài chính kế toán dựa trên thông tin của các chứng từ đã nhập trongcông đoạn 1 để làm căn cứ xuất báo cáo, sổ sách, thống kê trong công đoạnsau
- Trong công đoạn này sau khi người sử dụng quyết định ghi thông tinchứng từ đã nhập vào nhật ký (đưa chứng từ vào hạch toán) phần mềm sẽ tiếnhành trích lọc các thông tin cốt lõi trên chứng từ để ghi vào các nhật ký, ssoorchi tiết liên quan, đồng thời ghi các bút toán hạch toán lên sổ cái và tính toán,lưu trữ kết quả cân đối của từng tài khoản
c Kết xuất dữ liệu đầu ra
- Căn cứ trên kết quả xử lý dữ liệu kế toán trong công đoạn 2, phần mềm
tự động kết xuất báo cáo tài chính, báo cáo thuế, sổ chi tiết,…Từ đó, người sửdụng có thể xem lưu trữ ,in ấn hoặc xuất khẩu dữ liệu,…để phục vụ cho cácmục đích phân tích,thống kê, quản trị hoặc kết nối với các phần mềm khác
- Tùy theo nhu cầu của người sử dụng có thể thêm, bớt hoặc chỉnh sửacác báo cáo nhằm đáp ứng được yêu cầu quản trị của đơn vị
Trang 29- Sơ đồ 1.5: Trình tự xử lý, cung cấp thông tin kế toán trên máy
tính.
2.1.5 Đặc điểm lao động của Công ty TNHH Tân Cổ Điển
Công ty TNHH Tân Cổ Điển hiện nay đang áp dụng phân loại lao độngtheo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh
+ Chức năng sản xuất chế biến:
- Nhân công trực tiếp: bao gồm những lao động tham gia trực tiếp vàoquá trình chế tạo sản phẩm, thực hiện các dịch vụ, lao vụ Tổng số công nhânkhoảng 800 người Mỗi bộ phận được bố trí phù hợp với yêu cầu công việc vàtrình độ tay nghề của họ, lao động được bố trí làm việc ở 1 tổ cắt, 18 tổ sảnxuất may, 1 tổ đóng gói Tổ sản xuất chịu trách nhiêm hoàn toàn về số lượng
Bước chuẩn bị
- Chọn loại sổ, báo cáo cần in
- Chuẩn bị các điều kiện về máy tính, máy in
Dữ liệu đầu vào
- Sổ cái tài khoản
- Bảng cân đối kế toán
- Bảng báo cáo kết quả kinh
doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Sổ kế toán và báo cáo quản trị
- Sổ chi tiết TM, TGNH
- Thẻ kho
- Sổ chi tiết công nợ
- Báo cáo chi tiết và tính giá thành từng CT, HMCT
- Báo cáo chi tiết các loại nguồn vốn
Trang 30chất lượng sản phẩm công đoạn mình phụ trách Trực tiếp quản lý nhân côngsản xuất là quản đốc phân xưởng các tổ sản xuất Lao động trực tiếp là laođộng nữ chiếm 85% do đã hay biến động do hoàn cảnh gia đình, nghỉ thaisản Lực lượng lao động trực tiếp là bộ phận chủ yếu tác động trực tiếp đếnquá trình sản xuất của công ty, nó ảnh hưởng đến quá trình tổ chức lao động
và công tác tiền lương của công ty
- Nhân viên gián tiếp là những người chỉ tham gia một cách gián tiếpvào quá trình sản xuất sản phẩm
+ Chức năng lưu thông tiếp thị: bao gồm bộ phận công nhân tham giahoạt động bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu tiếp cận thị trường
+ Chức năng quản lý hành chính: là bộ phận nhân công tham gia quátrình điều hành doanh nghiệp
Công tác quản lý sử dụng lao động là nhiệm vụ thường xuyên của phòng
tổ chức hành chính Phòng này có chức năng bố trí sắp xếp lao động trongdoanh nghiệp cả về số lượng, trình độ nghiệp vụ, tay nghề cho các phòng ban,
bộ phận sản xuất cũng như xác định hệ số mức lương, cấp lương cho cán bộcông nhân viên
Bảng 2.1: Kết cấu lao động của Công ty TNHH Tân Cổ Điển
2.1.6 Các hình thức trả lương của công ty.
2.1.6.1 Hình thức tiền lương theo thời gian.
Là hình thức trả lương theo thời gian làm việc, trình độ cấp bậc và theo
hệ số thang lương của doanh nghiệp Trong thang lương tuỳ theo trình độ vàmức độ phức tạp của công việc mà công ty chia lương thành nhiều bậc, mỗi
Trang 31bậc lương có một hệ số lương nhất định Hình thức này áp dụng chủ yếu vớinhân viên quản lý, phục vụ và tính theo công thức:
Hệ số cơ bản x Mức lương tối thiểu x số NC làm việc TT Lương thời gian =
2.1.6.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Do đặc thù ngành may mặc, sản phẩm có nhiều chi tiết nên để tínhlương sản phẩm phòng lao động tiền lương phải xây dựng đơn giá tiền lươngcho từng chi tiết của từng mặt hàng Phòng lao động tiền lương đã sử dụngphần mềm Poxpro để tính lương cho công nhân
Hàng ngày tổ trưởng có nhiệm vụ theo dõi thời gian sản xuất, chấmcông cho từng công nhân trong ngày để ghi vào sổ chấm công Đồng thời theodõi kết quả lao động trong từng phân xưởng thông qua các phiếu ghi sảnlượng Bảng chấm công và phiếu ghi sản lượng được chuyển lên phòng laođộng tiền lương vào cuối tháng để tiến hành tính lương cho công nhân
Cuối tháng căn cứ vào báo cáo kết quả sản xuất trong tháng tính lươngsản phẩm cho từng công nhân sản xuất trong tháng đã ở từng bộ phận phânxưởng
2.1.7 Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại công
ty Công ty TNHH Tân Cổ Điển
2.1.7.1 Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH):
Theo Nghị định số 31/2012/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày12/04/2012 quy định :
Từ ngày 1/5/2012 mức lương tối thiểu là 1.050.000 đồng, tăng 220nghìn đồng, tương đương với mức lương tăng là 26,5% áp dụng cho các đối
Trang 32và người lao động làm việc ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức quản lý của Nhànước Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/06/2012.Các quy địnhnêu tại Nghị định này được tính hưởng từ ngày 01/05/2012.
- Tỷ lệ trích các khoản bảo hiểm như sau:
Theo Luật bảo hiểm quy định từ ngày 01/01/2012 mức trích BHXH là22% trên quỹ tiền lương,tiền công đóng BHXH, trong đó người lao độngđóng 6% và người sử dụng lao động đóng 16% Và tỷ lệ này cứ 2 năm tăngthêm 2% cho đến khi đạt tỷ lệ 26%, trong đố người lao động đóng 8% vàngười sử dụng lao động đóng 18% Như vậy mức trích lập BHXH năm 2012-2013 sẽ là 24% trong đó người lao động đóng 7% và người sử dụng lao độngđóng 17%
Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham giađóng góp quỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp
- Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quanquản lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức laođộng
Tại công ty, hàng tháng công ty trực tiếp chi trả BHXH cho công nhânviên bị ốm đau, thai sản…trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ Cuối tháng,công ty phải thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH
2.1.7.2 Quỹ kinh phí công đoàn ( KPCĐ)
Quỹ KPCĐ được trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chứccông đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động
Theo chế độ hiện hành, hàng tháng Công ty trích 2% kinh phí công đoàntrên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hếtvào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động