1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Động thái huỳnh quang diệp lục và cường độ quang hợp của cây ngô (zea mays l ) trong quá trình bị khô hạn

71 384 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 LÊ THỊ HÀ LIÊN ĐỘNG THÁI HUỲNH QUANG DIỆP LỤC VÀ CƢỜNG ĐỘ QUANG HỢP CỦA CÂY NGÔ (Zea mays L.) TRONG QUÁ TRÌNH BỊ KHÔ HẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI  2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 LÊ THỊ HÀ LIÊN ĐỘNG THÁI HUỲNH QUANG DIỆP LỤC VÀ CƢỜNG ĐỘ QUANG HỢP CỦA CÂY NGÔ (Zea mays L.) TRONG QUÁ TRÌNH BỊ KHÔ HẠN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI  2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn khoa học, chỉ bảo tận tình của PGS. TS. Nguyễn Văn Mã. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh  KTNN, Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu khoa học và Chuyển giao công nghệ trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới những người thân trong gia đình, bạn bè đã hết lòng chia sẻ, giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Tác giả Lê Thị Hà Liên LỜI CAM ĐOAN    Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Tác giả Lê Thị Hà Liên MỤC LỤC  1  1 u 2  2  2  3  3  4  4 1.1.1. Nguồn gốc cây ngô 4 1.1.2. Đặc điểm hình thái 4 1.1.3. Các thời kỳ sinh trưởng và nhu cầu nước của cây ngô 6 1.1.4. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam 9   12 1.2.1. Ảnh hưởng của thiếu nước đến quang hợp 12 1.2.2. Ảnh hưởng của sự thiếu nước đến huỳnh quang diệp lục 14   riêng 17 1.3.1. Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng của sự thiếu nước đến huỳnh quang diệp lục của thực vật nói chung và cây ngô nói riêng 17 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng của sự thiếu nước đến quang hợp của thực vật nói chung và cây ngô nói riêng 20   22  22  22 2.2.1. Thời gian và địa điểm 22 2.2.2. Bố trí thí nghiệm 22 2.2.3. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu 23 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 25  26 3.1  26 3.1.1. Động thái huỳnh quang diệp lục của ngô trong quá trình bị khô hạn ở giai đoạn cây con 26 3.1.1.1. Động thái huỳnh quang ổn định của ngô trong quá trình bị khô hạn ở giai đoạn cây con 26 3.1.1.2. Động thái huỳnh quang cực đại của ngô trong quá trình bị khô hạn ở giai đoạn cây con 30 3.1.1.3. Động thái hiệu suất huỳnh quang của ngô trong quá trình bị khô hạn ở giai đoạn cây con 34 3.1.2. Động thái huỳnh quang diệp lục của ngô trong quá trình bị khô hạn ở giai đoạn cây chuẩn bị ra hoa 37 3.1.2.1. Động thái huỳnh quang ổn định của ngô trong quá trình bị khô hạn ở giai đoạn cây chuẩn bị ra hoa 37 3.1.2.2. Động thái huỳnh quang cực đại của ngô trong quá trình bị khô hạn ở giai đoạn cây chuẩn bị ra hoa 40 3.1.2.3. Động thái hiệu suất huỳnh quang của ngô trong quá trình bị khô hạn ở giai đoạn cây chuẩn bị ra hoa 43   46 3.2.1. Động thái cường độ quang hợp của ngô trong quá trình bị khô hạn ở giai đoạn cây con 46 3.2.2. Động thái cường độ quang hợp của ngô trong quá trình bị khô hạn ở giai đoạn cây chuẩn bị ra hoa 50  54  56 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang   10  10   11   27   31   34   37   40   43   47   50 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang   28  khô  32 Hình 3.3.            35   38   41             tr 44   48  a 51 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài        Zea mays       (Poaceaet ngô có 68,2g  t, 9,6g protein, 5,2g lipid, 0,03mg vitamin A, 0,28mg vitamin B1; 0,08mg vitamin B2, 7,7mg vitamin C,           %) [31].                                      [16] [35][24] [11]n [12].  [...]... diệp l c và cƣờng độ quang hợp ở l của giống ngô LVN 61 trong quá trình bị khô hạn 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sự biến động huỳnh quang diệp l c và cƣờng độ quang hợp của l ngô trong quá trình gây hạn và phục hồi khi tƣới nƣớc trở l i ở giai đoạn cây con (3 – 4 l ) và giai đoạn cây chuẩn bị ra hoa (7 – 9 l ) 4 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc tiến hành trong điều kiện nhà l ới, trồng cây trong. .. giống ngô LVN 61 3 5 Đóng góp mới của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ l nguồn thông tin về động thái huỳnh quang diệp l c và cƣờng độ quang hợp ở cây ngô 6 Ý nghĩa l luận và thực tiễn Sử dụng thông số huỳnh quang diệp l c và cƣờng độ quang hợp l cơ sở đánh giá khả năng chống chịu của thực vật trƣớc những tác động bất l i từ môi trƣờng Các thông số huỳnh quang diệp l c và cƣờng độ quang hợp. .. ngô vẫn còn hạn chế, đặc biệt l giai đoạn cây con và giai đoạn cây chuẩn bị ra hoa, đây l những giai đoạn tích l y các chất, tạo tiền đề cho việc hình thành năng suất của ngô Trên cơ sở này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Động thái huỳnh quang diệp l c và cƣờng độ quang hợp của cây ngô (Zea mays L. ) trong quá trình bị khô hạn 2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu sự biến động huỳnh quang diệp l c. .. nhanh chóng và chính xác các tác động của môi trƣờng đến bộ máy quang hợp ở cây ngô Bổ sung thêm dữ liệu về nghiên cứu huỳnh quang diệp l c, cƣờng độ quang hợp và mối quan hệ của chúng trong điều kiện bị khô hạn ở cây ngô 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu khái quát về cây ngô và tình hình sản xuất ngô 1.1.1 Nguồn gốc cây ngô Cây ngô (Zea mays L. ) thuộc chi Zea, họ L a (Poaceae) Có giả thuyết... nghiệm và l đối chứng kèm theo dấu * thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy α = 0,05 26 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Động thái huỳnh quang diệp l c của l ngô trong quá trình bị khô hạn Xác định huỳnh quang diệp l c l phƣơng pháp nghiên cứu không cần phá vỡ tế bào để khảo sát nhanh trạng thái sinh l của cây và xác định mức độ cảm ứng của thực vật với tác động bất l i... Ngoài ra hạn còn l m giảm sự bền chặt trong liên kết diệp l c với phức hệ protein – lipoid do đó cũng l m giảm cƣờng độ quang hợp 14 1.2.2 Ảnh hưởng của sự thiếu nước đến huỳnh quang diệp l c Trong quang hợp khi một phân tử diệp l c thu nhận một foton thì năng l ợng chứa trong phân tử ấy sẽ tăng l n một l ợng bằng năng l ợng của foton đó Trong trạng thái kích động, một điện tử của phân tử diệp l c đƣợc... máy quang hợp, có khi l m biến tính protein D1, D2, từ đó thay đổi rõ rệt hoạt động của bộ máy quang hợp [39], [42] Quá trình thiếu nƣớc có thể gắn liền với sự tăng nhiệt độ không khí, đất l m cho l c l p bị phân giải, hoạt tính thủy phân của enzim chlorophylaza tăng l n, sự tổng hợp diệp l c và tiền diệp l c bị ức chế do sự bất hoạt của các enzim tổng hợp proportophyrin, l m giảm hàm l ợng diệp l c. .. biệt l các yếu tố môi trƣờng bất l i có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến tốc độ quá trình quang hợp và trạng thái bộ máy quang hợp, tốc độ chuyển hóa năng l ợng ánh sáng Những biến đổi tức thời này có thể xác định và đƣợc thể hiện bằng hình ảnh qua phƣơng pháp đo huỳnh quanh diệp l c invivo [8], [26], [36] 3.1.1 Động thái huỳnh quang diệp l c của ngô trong quá trình bị khô hạn ở giai đoạn cây. .. hóa và quang diệp l c) Ta có thể mô tả quá trình trên bằng sơ đồ: * Kd + Kf + Kph P P P l trạng thái cơ bản của phân tử diệp l c P* l trạng thái kích thích của phân tử diệp l c Kd, Kf, Kph l hằng số tốc độ l m mất đi trạng thái kích thích bằng bức xạ (huỳnh quang) , không bức xạ (mất đi dƣới dạng nhiệt) và quang hóa (sự phân chia đầu tiên của các điện tích trong tâm phản ứng) Hiệu suất l ợng tử của. .. đoạn cây con l giai đoạn thƣờng bắt đầu khi ngô đạt 3 – 4 l , giai đoạn này cây chuyển từ trạng thái sống nhờ chất dự trữ trong hạt sang trạng thái hút chất dinh dƣỡng của đất Có thể nói đây l giai đoạn cây ngô rất mẫn cảm với nƣớc 3.1.1.1 Động thái huỳnh quang ổn định của ngô trong quá trình bị khô hạn ở giai đoạn cây con Kết quả thí nghiệm về huỳnh quang ổn định của ngô trong quá trình bị khô hạn . ngô trong quá trình bị khô hạn ở giai đoạn cây con 30 3.1.1.3. Động thái hiệu suất huỳnh quang của ngô trong quá trình bị khô hạn ở giai đoạn cây con 34 3.1.2. Động thái huỳnh quang diệp l c. 3.1.2.2. Động thái huỳnh quang cực đại của ngô trong quá trình bị khô hạn ở giai đoạn cây chuẩn bị ra hoa 40 3.1.2.3. Động thái hiệu suất huỳnh quang của ngô trong quá trình bị khô hạn ở giai. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 L THỊ HÀ LIÊN ĐỘNG THÁI HUỲNH QUANG DIỆP L C VÀ CƢỜNG ĐỘ QUANG HỢP CỦA CÂY NGÔ (Zea mays L. ) TRONG QUÁ TRÌNH BỊ KHÔ

Ngày đăng: 04/09/2015, 10:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phạm Văn Cường, Đoàn Công Điển, Tăng Thị Hạnh (2013), “Quang hợp và tích lũy chất khô của một số giống cao lương trong điều kiện hạn”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 11(8) tr. 1073 – 1080 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quang hợp và tích lũy chất khô của một số giống cao lương trong điều kiện hạn
Tác giả: Phạm Văn Cường, Đoàn Công Điển, Tăng Thị Hạnh
Nhà XB: Tạp chí Khoa học và Phát triển
Năm: 2013
[2] Phạm Văn Cường, Vương Quỳnh Đông (2009), “Ưu thế lai về các đặc tính quang hợp và nông học của ngô lai F 1 ”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 7(2), tr. 137 – 143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ưu thế lai về các đặc tính quang hợp và nông học của ngô lai F 1
Tác giả: Phạm Văn Cường, Vương Quỳnh Đông
Nhà XB: Tạp chí Khoa học và Phát triển
Năm: 2009
[4] Nguyễn Văn Đính, La Việt Hồng (2010), “Nghiên cứu huỳnh quang diệp lục và năng suất của khoai tây Diamant trong điều kiện đủ nước và gây hạn”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số11, tr. 135 – 140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu huỳnh quang diệp lục và năng suất của khoai tây Diamant trong điều kiện đủ nước và gây hạn”, "Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2
Tác giả: Nguyễn Văn Đính, La Việt Hồng
Năm: 2010
[5] Đinh Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Văn Mã (2009), “Khả năng quang hợp của đậu tương trong điều kiện thiếu nước”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 6, tr. 101 – 110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng quang hợp của đậu tương trong điều kiện thiếu nước
Tác giả: Đinh Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Văn Mã
Nhà XB: Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2
Năm: 2009
[6] Nguyễn Ngọc Hân (1993), “Nghiên cứu đặc điểm về giống , kỹ thuật canh tác của một số giống lúa chịu hạn trong vụ mùa, vùng đất cạn Hà Bắc”, Học viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm về giống , kỹ thuật canh tác của một số giống lúa chịu hạn trong vụ mùa, vùng đất cạn Hà Bắc
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hân
Nhà XB: Học viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam
Năm: 1993
[7] Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Mã (2010),“ Huỳnh quang diệp lục của đậu tương trong điều kiện thiếu nước” , Tạp chí Sinh học , 32 (2), tr. 80 – 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh quang diệp lục của đậu tương trong điều kiện thiếu nước” , "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Mã
Năm: 2010
[9] Trần Thị Thanh Huyền (2011), “Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh liên quan đến tính chịu hạn, năng suất và phẩm chất hạt của một số giống vừng trồng ở khu vực Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh liên quan đến tính chịu hạn, năng suất và phẩm chất hạt của một số giống vừng trồng ở khu vực Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Thanh Huyền
Nhà XB: Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2011
[10] Nguyễn Nhƣ Khanh, Mã Ngọc Cảm (1997), “Huỳnh quang diệp lục của lá một số giống cà chua trong điều kiện mùa hè Hà Nội” Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 1, tr. 29 – 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh quang diệp lục của lá một số giống cà chua trong điều kiện mùa hè Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Khanh, Mã Ngọc Cảm
Nhà XB: Tạp chí Di truyền học và ứng dụng
Năm: 1997
[11] Trần Thị Phương Liên (2010), Protein và tính chống chịu ở thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protein và tính chống chịu ở thực vật
Tác giả: Trần Thị Phương Liên
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ Hà Nội
Năm: 2010
[12] Trần Thị Phương Liên (1999), “Nghiên cứu đặc tính hóa sinh và sinh học phân tử của một số giống đậu tương có khả năng chịu nóng, chịu hạn ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Nghiên cứu đặc tính hóa sinh và sinh học phân tử của một số giống đậu tương có khả năng chịu nóng, chịu hạn ở Việt Nam”
Tác giả: Trần Thị Phương Liên
Năm: 1999
[13] Đinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng (1997), Giáo trình cây lương thực, tập II cây màu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực, tập II cây màu
Tác giả: Đinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
[14] Nguyễn Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh (2000), Giáo trình cây ngô, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ngô
Tác giả: Nguyễn Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
[15] Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong, 2013. Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật
Nhà XB: Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội
[16] Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Thị Lan Phượng (2011), “Ảnh hưởng áp suất thẩm thấu môi trường đến một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh giai đoạn nảy mầm của hạt đậu tương (Glycine max)”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2, số 16, tr. 127 – 143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng áp suất thẩm thấu môi trường đến một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh giai đoạn nảy mầm của hạt đậu tương (Glycine max)
Tác giả: Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Thị Lan Phượng
Nhà XB: Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 2
Năm: 2011
[17] Nguyễn Văn Mã, Cao Bá Cường (2006), “Quang hợp của một số giống lạc chịu hạn khác nhau”, Tạp chí Sinh học, 28(4), tr 59 – 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quang hợp của một số giống lạc chịu hạn khác nhau
Tác giả: Nguyễn Văn Mã, Cao Bá Cường
Nhà XB: Tạp chí Sinh học
Năm: 2006
[18] Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Minh Điệu (2006), “Sử dụng huỳnh quang diệp lục nghiên cứu khả năng chịu hạn của cây lạc”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, 44(6), tr. 61 – 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng huỳnh quang diệp lục nghiên cứu khả năng chịu hạn của cây lạc”, "Tạp chí Khoa học và công nghệ
Tác giả: Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Minh Điệu
Năm: 2006
[20] Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Nhƣ Khanh (1982), Thực hành sinh lý thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành sinh lý thực vật
Tác giả: Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Nhƣ Khanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1982
[21] Đinh Thị Phòng, Đặng Diễm Hồng, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (2004), “Đánh giá nhanh tính chịu hạn bằng phương pháp đo huỳnh quang diệp lục ở lúa”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 42(1) tr. 59 – 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nhanh tính chịu hạn bằng phương pháp đo huỳnh quang diệp lục ở lúa
Tác giả: Đinh Thị Phòng, Đặng Diễm Hồng, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội
Nhà XB: Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Năm: 2004
[22] Vũ Quang Sáng (2007), “Hiệu lực chitosan và GA 3 , α- NAA đến hoạt động quang hợp của cây ngô LVN 10 trong chậu vụ đông 2006 tại Gia Lâm- Hà Nội”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 5(4) tr. 8 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu lực chitosan và GA 3 , α- NAA đến hoạt động quang hợp của cây ngô LVN 10 trong chậu vụ đông 2006 tại Gia Lâm- Hà Nội
Tác giả: Vũ Quang Sáng
Nhà XB: Tạp chí Khoa học và Phát triển
Năm: 2007
[23] Vũ Ngọc Thắng, Nguyễn Thu Huyền, Nguyễn Ngọc Quất (2012), “Ảnh hưởng của điều kiện hạn đến sinh trưởng và năng suất của đậu xanh trong điều kiện nhà lưới ”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 10(2) tr. 282 – 289 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của điều kiện hạn đến sinh trưởng và năng suất của đậu xanh trong điều kiện nhà lưới
Tác giả: Vũ Ngọc Thắng, Nguyễn Thu Huyền, Nguyễn Ngọc Quất
Nhà XB: Tạp chí Khoa học và Phát triển
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN