Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12 Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ ổn định của vitamin b12 trong dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin b1, b6 và b12
Trang 1
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
ĐINH THỊ KIM NGÂN
NGHIEN CUU BIEN PHAP NANG CAO
DO ON DINH CUA VITAMIN B,,
TRONG DUNG DICH THUOC TIEM CHUA 3 VITAMIN B,, B, VA By,
KHOA LUAN TOT NGHIEP DUOC SI
HA NOI - 2011
Trang 2
BO Y TE TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
ĐINH THỊ KIM NGÂN
NGHIEN CUU BIEN PHAP NANG CAO
DO ON DINH CUA VITAMIN By
TRONG DUNG DICH THUOC TIEM CHUA 3 VITAMIN B,, B, VA By
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP DƯỢC SĨ
Người hướng dẫn:
1 TS Nguyễn Trần Linh
2 DS Lé Thi Loan Nơi thực hiện:
Bộ môn Bào chế
HÀ NỘI - 2011
Trang 3
Các thầy cô và các kỹ thuật viên Bộ môn Bào chế đã giúp đỡ, dạy bảo
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và làm thực nghiệm tại bộ môn
DS Lê Thị Loan đã tận tình đóng góp ý kiến, giúp đỡ tôi trong quá
trình thực hiện khóa luận
Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo và cán bộ
nhân viên trường đại học Dược Hà Nội những người đã dạy bảo, giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian qua
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè những người đã luôn ở bên chia sẻ, động viên và giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn trong suốt quá trình học tập và làm khóa luận
Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2011
Sinh viên Đình Thị Kim Ngân
Trang 4MUC LUC
Trang
Chuong 1 TONG QUAN
1.1 Đại cương về thuốc tiêm
1.1.1 Các kiểu phân hủy thuốc
1.1.2 Các biện pháp làm tăng độ ôn định của thuốc tiêm
1.2 Đại cương vé vitamin B,, Bs, By
Trang 5khi dùng và phản ứng không mong muôn của
thuốc tiém chira 3 vitamin B,, Bo, By
1.4 Các dạng bào chế chứa vitamin By, Bs, By, mot s6
biệt dược thuốc tiêm 3B trên thị trường
Chương 2 NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG,
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨỬU
2.1 Nguyên vật liệu
2.2 Phương tiện nghiên cứu
2.3 Nội dung nghiên cứu
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Bào chế dung dịch thuốc tiêm chứa 3 vitamin B 1 Bs, Bi
2.4.2 Phương pháp định lượng cyanocobalamin trong chế phẩm
Hiểm chứa Bị, Bạ, Bì›
2.4.3 Phương pháp nghiên cứu độ ôn định của thuốc khi xây dựng
công thức
2.4.4 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
Chương 3: THỰC NGHIỆM, KÉT QUÁ VÀ BÀN
LUẬN
3.1 Tham định phương pháp định lượng cyanocobalamin
3.1.1 Khảo sát tính thích hợp của hệ thông sắc kỷ
3.1.2 Thẩm định quy trình định lượng
3.2 Sơ bộ đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến độ ốn định
của thuốc tiêm có chứa 3 vitamin By, Bo, By
3.2.1 Ảnh hưởng của chất chống oxy hóa, chất bảo quản
Trang 63.2.3 Anh hưởng của loại đệm
3.2.4 Ảnh hưởng của lidocain hydroclorid
3.3 Tối ưu hóa công thức thuốc tiêm
3.3.1 Thiết kế thí nghiệm
3.3.2 Tiến hành thí nghiệm
3.3.3 Ảnh hưởng của các biến đấu vào đến các biến đầu ra
3.3.4 Lựa chọn công thức tối wu
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7DANH MUC CAC KY HIEU, CAC CHU VIET TAT
BHA Butyl hydroxy anisol
BHT Butyl hydroxy toluen
BP British Pharmacopoeia (dugec dién Anh)
CT Công thức
DDVN Dược điển Việt Nam
HPLC High performance liquid chromatography (sac ky long hiéu
nang cao) RSD Relative standard deviation (độ lệch chuẩn tương đối)
SD Stardard deviation (độ lệch chuẩn)
USP The United States Pharmacopeia (dược điển Mỹ)
Trang 8DANH MUC CAC BANG
2.3 Các nguyên liệu sử dụng trong quá trình thực nghiệm
3.4 Kết quả kiểm tra tính thích hợp của hệ thống sắc ký
3.5 Mối tương quan giữa nồng độ cyanocobalamin và Spic
3.6 Bảng kết quả kiểm tra độ lặp lại của phương pháp
3.7 Bảng kết quả kiểm tra độ đúng của phương pháp
3.8 Bảng công thức pha mẫu so sánh ảnh hưởng của n-butanol
và natri metabisulfit
3.9 Anh huong cua natri metabisulfit, n-butanol tới độ ôn định
của cyanocobalamin
3.10 Bảng công thức pha chế mẫu so sánh ảnh hưởng của n-butanol,
phenol, alcol benzylic tới độ ôn định của cyanocobalamin
3.11 Bảng kết quả ảnh hưởng của các loại chất bảo quản tới độ ôn
định của cyanocobalamin và pH của thuốc tiêm
3.12 Bảng các mẫu khảo sát pH
3.13 Ảnh hưởng của pH tới độ ôn định của cyanocobalamin
3.14 Ảnh hưởng của hệ đệm tới độ ồn định và pH của
Trang 9Kết quả thực nghiệm giá trị các biễn đầu ra
Kết quả luyện mạng neuron nhân tạo
Ảnh hưởng của biến độc lập đến biến phụ thuộc
Bảng công thức tối ưu theo phần mềm tối ưu
Bảng kết quả thực nghiệm của các công thức tối ưu
Bảng kết quả khảo sát ành hưởng của ánh sáng đèn và ánh sáng
mặt trời tới độ ôn định của thuốc tiêm pha theo công thức tối ưu
Trang 10DANH MUC CAC HINH VE, DO THI
Hinh
3.1: Sắc đồ mẫu chuẩn cyanocobalamin
3.2: Đường chuẩn biểu diễn mối tương quan giữa nồng độ và Spic
3.3: Mat dap cua A pH theo nồng độ đệm, pH (n-butanol 3%)
3.4: Mặt đáp của A pH theo nồng độ đệm và n-butanol (ở pH = 4)
3.5: Mặt đáp của hàm lượng còn lại sau bảo quản 3 tuần ở nhiệt độ
phòng theo n-butanol và nông độ đệm (pH = 4)
3.6: Mặt đáp của hàm lượng còn lại sau bảo quản ở nhiệt độ phòng 3
tuần theo n-butanol và pH (ở nồng độ đệm 0,03)
3.7: Mặt đáp của hàm lượng còn lại sau bảo quản 3 tuần ở điều kiện
lão hóa cấp tốc theo nồng độ đệm và pH (n-butanol 5%)
3.8: Mặt đáp của hàm lượng còn lại sau bảo quản 3 tuần ở điều kiện
lão hóa cấp tốc theo nông độ đệm và n-butanol (pH = 4)
Trang 11DAT VAN DE
Viêm dây thần kinh còn được biết như là bệnh viêm đa dây thần kinh, là
tình trạng viêm thần kinh ngoại biên, thần kinh dẫn truyền từ não đến não và tủy sống làm phá vỡ sự dẫn truyền gây ra những bất thường ở cơ quan
Vitamin nhóm B: Bị, Bạ, Bị; là các vitamin có vai trò quan trọng trong
chuyến hóa của tế bào nói chung, nhất là tế bảo thần kinh và bao myelin chính
vì thé ma hỗn hợp các vitamin Bị, Bạ, Bị; thường được kết hợp với
pantothenic cho hiệu quả điều trị giảm đau và tê cứng liên quan đến bệnh
Hiện nay các chế phẩm thuốc tiêm chứa các vitamin B,, Be, Bi trén thi
truéng chu yéu 1a cdc san pham dung dich tiém, dạng thuốc tiêm đông khô nhap ngoai nhu Neurobion 5000, Terneurin H 5000, Trivit B — các biệt dược nay rat dat tiền không phù hợp với hầu hết đa số người bệnh Hơn nữa chế phâm thuốc tiêm trong nước giá thành thấp hơn nhưng độ ổn định lại không cao, thời hạn sử dụng ngắn mà nguyên nhân chính là do sự kém ôn định của
vitamin B;2 Voi muc đích nghiên cứu nham nâng cao độ ôn định của chế
phâm trong nước để phục vụ nhu cầu phòng chữa bệnh cho nhân dân chúng
tôi thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu biện pháp nâng cao độ én định của Vitamin Bị; trong
dung dich thuốc tiêm chứa 3 vitamin B p Ba và B;;” với mục tiêu:
1 Đánh giá ảnh hưởng của một số thành phần trong công thức và biện pháp
kỹ thuật đến độ ôn định của cyanocobalamin trong dung dịch thuốc tiêm chứa
3 vitamin B,, Be, By
2 Tối ưu hóa công thức bảo chế thuốc tiêm B;¡, Bạ, B¡¿ nhằm nâng cao độ ồn
định của cyanocobalamnn
Trang 12Chuong 1: TONG QUAN
1.1 Đại cương về thuốc tiêm
1.1.1 Các kiểu phân húy thuốc
1.1.1.1 Phản ứng hóa học:
a Thủy phân
Dược chât có các nhóm chức như amid, este, vòng lacton, lactam, 1mid,
rat dé bị thủy phân
+
+
Một số biện pháp có thê áp dụng để hạn chế sự thủy phân:
Nghiên cứu thực nghiệm chọn pH tối ưu cho ôn định thuốc
Thay đổi hằng số điện môi bằng cách cho thêm vào dung địch các dung môi đồng tan với nước như ethanol, propylen glycol
Cho thêm các chất tạo phức với dược chất có thê làm tăng độ ôn định Thay đối dung môi là dầu (áp dụng với được chất tan trong dầu)
Chuyển sang dạng khác (bột đông khô) và chỉ được pha lại thành dạng dung dịch hay hỗn dịch ngay trước khi tiêm
Thay các nhóm thế thích hợp trong cấu trúc hóa học của dược chất mà
không làm thay đôi hiệu lực điều trị [2]
Quang phân
Trong quang phân ánh sáng được hấp thụ bởi đung dịch và hoạt hóa các thành phân trong dung dịch Các proton ánh sáng có năng lượng là hv (h= 6.626* 107 erg.s, v la tần số với đơn vị s') tác động vào các phân tử dược chất tạo ra gốc tự do dẫn tới chuỗi các phản ứng phân hủy
Các phân tử có chứa các electron z thường hấp thụ ánh sáng khả kiến và gần vùng tử ngoại Các được chất có sự hấp thu cực đại ở bước sóng trên 400
nm có đủ năng lượng phân hủy ở cả điều kiện ánh sáng trong phòng và ngoài
trời
Các biện pháp để hạn chế sự phân hủy do ánh sáng:
Trang 13+ Có thể dùng đồ bao gói tránh ánh sáng, lọ đựng làm bằng thủy tinh màu
— Một số biện pháp cơ bản áp dụng để hạn chế sự oxy hóa:
+ Đuôi khí oxygen ra khỏi dung dịch trước và trong khi pha chế bằng cách sục khi nitrogen, dong thuốc có sục khí nitrogen để loại khí oxygen trong ống tiêm
+ Dùng các chất chống oxy hóa trong thành phần thuốc như metabisulfit,
acid ascorbic, BHA, BHT
+ Dùng các chất trợ oxy hóa tạo phức khóa các ion kim loại trong dung dich nhu acid edetic, acid citric
+ Nghiên cứu chọn pH tối ưu cho ồn định được chất, lựa chọn hệ đệm thích hợp chống lại oxy hóa [2]
d Phan ung racemic
Nhiều được chất có thê bị chuyển hóa đồng phân quang học hoặc hình học kết quả là có thể làm thay đổi tác dụng được lý gây ra tác dụng không mong muốn hoặc làm giảm tác dụng điều trị [2]
1.1.1.2 Phân hủy vật lý
Sự phân hủy vật lý có thê dẫn đến thay đôi tính chất vật lý hóa lý của
dạng thuốc làm thuốc không đạt chỉ tiêu qui định theo tiêu chuẩn chất lượng 1.1.1.3 Phân hủy do vi khuẩn nắm mốc
Trang 14Sự phát triển của vi khuân nắm mốc trong chế phẩm có thê làm cho
thuốc không đạt các chỉ tiêu về độ vô khuẩn, nội độc tố, chí nhiệt tố, đồng
thời cũng là nguyên nhân phân hủy dược chất, làm giảm hàm lượng, mất đi hình thức cảm quan, độ trong [2]
1.1.2 Cac bién phap lam tang do ồn định của dung dich thuốc tiêm:
1.1.2.1 Các thành phần thuốc tiêm
— Dược chất
Phải đạt độ tinh khiết, chọn dạng thù hình, dẫn xuất thích hợp
— Bao bì
Lựa chọn bao bì phù hợp để tránh các thành phần từ bề mặt bao bì
khuếch tán vào thuốc tương tác với các thành phần có trong thuốc làm biến chất được chất trong chế phẩm làm giảm hàm lượng dược chất
Dùng bao bì kín để tránh được chất tiếp xúc với không khí đôi với những
dược chất để bị oxy hóa
Dùng bao bì thủy tinh màu hoặc tốt nhất là dùng bao bì thứ cấp có tác dụng cản ánh sáng đối với những thuốc nhạy cảm với ánh sáng [1]
— Dung môi
Dung môi phải tinh khiết, có thể phối hợp các dung môi để giảm phân hủy dược chất
— Các thành phần khác (hệ đệm, chất chống oxy hóa, chất bảo quản):
+ Các tá dược sử dụng phải đạt độ tinh khiết
+_ Đối với trường hợp thủy phân đưới xúc tác là H” hay OH, có thể điều
chỉnh pH đến giá trị tốt nhất dé giảm thủy phân
+ Sử dụng các chất chống oxy hóa, trợ oxy hóa để giảm oxy hóa được chất
+ Luong chat bao quan chống vi khuẩn nắm mốc phải luôn được theo dõi trong quá trình theo dõi độ ỗn định
Trang 15+ Su dung chat tao phức để hạn chế thủy phân dược chất
1.1.2.2 Kỹ thuật bào chế
Điều kiện pha chế phải kín, thời gian pha chế nhanh, hạn chế tiếp xúc
với không khí, trình tự pha chế cũng phải chú ý hòa tan tá được trước rồi mới
hòa tan được chất
Đuôi khí oxygen tránh phản ứng oxy hóa dược chất: đun sôi dung môi, sục khí nitrogen trước và trong khi pha chế, lọc nén khí nitrogen đề tránh dung dịch thuốc tiếp xúc với khí oxygen trong quá trình lọc, đuôi khí oxygen trong bao bi bang cach suc khi nitrogen trong qua trinh dong
Chọn phương phap tiét khuan thich hop với những chất không bên dưới
tác động của nhiệt độ cao thì có thể tiệt khuẩn bằng cách lọc
1.1.2.3 Điều kiện bảo quản
Chọn điều kiện bảo quản: ánh sáng, nhiệt độ, độ ầm thích hợp để ôn
định chế phẩm (bảo quản tránh ánh sáng với những dược chất không bên dưới
Trang 16— Công thức phân tử: C12H17CIN4OS.HCI
— Khối lượng phân tử: 337,27
+ Do chứa dị vòng thơm nên thiamin hấp thụ mạnh bức xạ vùng tử ngoại
Có thê ứng dụng đề định tính và định lượng thiamin
+ Dẫn xuất pyrimidin: do có 3 nguyên tử nitrogen nên mang lại cho
thiamin tính base, 2 nguyên tử nitrogen trong nhân pyrimidin có tính base rất yếu, nhóm amin thơm có tính base yếu vì vậy chế phâm dược dụng là thiamin monohydroclorid hoac thiamin monohydrobromid
Do có tính base nên tạo tủa với một số thuốc thử chung của alcaloid + Dẫn xuất thiazol: vòng thiazol có chứa nguyên tử nitrogen bậc bốn kém bền vững trong môi trường kiêm và trung tính vòng bị thủy phân mở vòng và oxy hóa thành sản phẩm không có hoạt tính vitamin
+ Nhóm 2- hydroxyethyl: dễ ether hóa hoặc este hóa tạo thiamin palmitat, thiamin stearat, đặc biệt là thiamin pyro-phosphat là coenzym của một số enzym quan trọng trong việc chuyên hóa các hydratcarbon [4]
1.2.1.3 Độ ôn định
Thiamin hydroclorid dạng khan có thê hút âm rất nhanh khoảng 4% khi tiếp xúc với không khí Nguyên liệu nên được bảo quản kín tránh ánh sáng và bảo quản ở nhiệt độ phòng
Dung dich thiamin hydroclorid 6n dinh 6 pH < 4, hoat tính giảm rất chậm nhưng trong môi trường trung tính hoặc kiểm thì bị phân hủy rất nhanh
Trang 17đặc biệt khi tiếp xúc với không khí Ôn định nhất trong dung dịch có pH ở 2 hay 3,5 [29]
Thiamin chi bi phân hủy dưới ánh sáng mặt trời, không Ôn định khi có mặt tác nhân khử như natri bisulfit Tỷ lệ thiamin phân hủy tăng lên cùng với
sự tăng pH và nhiệt độ Dung dịch tiêm thiamin hydroclorid nên được bảo quản ở nhiệt độ phòng tránh nhiệt độ quá thấp và ánh sáng [23]
— Công thức phân tử: CạH;;NOs.HCI]
— Khối lượng phân tử: 205,6
1.2.2.2 Tính chất lý, hóa học:
— Lý tính:
Pyridoxin hydroclorid dạng bột kết tinh gần như trăng, tan tốt trong
nước, tan Ít trong ethanol [16]
— Hóa tính:
+ Nhân pyridin:
Trang 18= Tinh base: Tac dụng với acid tạo muỗi, chế phẩm dược dụng là pyridoxin hydroclorid Ứng dụng tính chất này để định lượng bằng phương pháp đo acid trong môi trường khan
7 Hap thụ mạnh bức xạ tử ngoại Dung dịch chế phẩm 0,001% trong acid hydrocloric 0,1 mol/l 6 vung song tir 250-350 nm co 1 cuc dai hấp thụ ở 288 nm dén 296 nm
+_ Nhóm OH phenol:
= Tinh acid: tan trong cac dung dich kiềm, tác dụng với Fe? tạo màu
đỏ
“_ Tính khử: Vitamin Bạ dễ bị oxy hóa bởi tia tử ngoại
“ Dễ tham gia phản ứng thế vào C số 6
+_ Nhóm methol ở vị trí 5: bị phosphoryl hóa tạo pyridoxal phosphat là dạng hoạt động trong cơ thể [4]
1.2.2.3 Độ ôn định
Pyridoxin không bị ảnh hưởng của tất cả các loại ánh sáng trừ ánh sáng
mặt trời, sau 8 giờ tiếp xúc hàm lượng vitamin B, có thể giảm 86% [23]
Pyridoxin hydroclorid nên được bảo quản ở nhiệt độ phòng, tránh nhiệt
độ lớn hơn 400C, tránh điều kiện băng giá, tránh tiếp xúc ánh sáng Nó cũng
không bèn trong dung dịch có chứa tác nhân oxy hóa, có muối sắt hay dung dịch kiêm Dung dịch tiêm có pH trong khoảng 2- 3,8 [28]
12.3 | Cyanocobalamin
1.2.3.1 Nguồn gốc và công thức hóa học
Trang 19HaC -ˆ 3h
°
Í H- ~CHa HạN^ — XS ‹ ~CHạ
Dang khan rất dễ hút âm khi để ngoài không khí có thể hút âm tới 12% Bảo
quản trong lọ kín và tránh anh sang [24]
dụng tính chất này đề định tính và định lượng vitamin B¿
Dung dịch trong nước của cyanocobalamin hấp thụ cực đại ở 278, 361,
547-559 nm.
Trang 2010
Do vitamin B¡; là yếu tố quan trọng trong sự phát triển của vi khuẩn nên
có thể dùng phương pháp vi sinh để định lượng Các loại vi khuân được dùng
la Lactobacillus leichmannii, Ochramonas malhamensis, Euglenia gracilis
+ Ưu điểm: tiện lợi, đơn giản, nhạy (giới hạn phát hiện là 10°- 10° g/ml)
+ Hạn chế: sản phẩm phân hủy của cyanocobalamin có phố hấp thụ không
khác nhiều so với vitamin B¡› dẫn đến kết quả định lượng không chính xác
b Phương pháp quang pho xac dinh CNB}, dựa trên khả năng tạo phức
và mudi cia CNB)
Dựa trên khả năng tạo phức của Co”* tao hop chất chelat và muối có màu Phương pháp có độ nhạy cao (0,03-28,3 tg cla cobalt méi ml) va chinh xác
c Phương pháp vì sinh vật
Sử dụng Lactobacillus leichmanii ATCC -7830 va Escherichia coli 113-3
Su dung E.coli co dé nhay thap nhưng đặc hiệu hơn, ít nhạy cảm với yếu tố bên ngoài L.leichmaniï nhạy cảm hơn nhưng ít đặc hiệu hơn, nó đáp ứng với
nhiều hợp chất tuong tu CNB)»
+ Uu diém: D6 nhay cao (gidi han phat hién 1a 10°-10° g/ml)
+ Hạn chế: độ chính xác thấp (10-15%), dài dòng và tốn thời gian
d Phương pháp miễn dịch phóng xạ
+ Ưu điểm: có độ nhạy cảm cao (107-107) vì đồng vị phóng xạ cho năng
lượng bức xạ cao và có thể phát hiện được lượng rất nhỏ với những dụng cụ
đơn giản Đặc hiệu và chính xác
Trang 21+ Nhược điểm: vì phương pháp này xác định tông lượng cobalt nên không thê
phan biét CNB)» voi các sản pham phân hủy của no [25]
Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao:
Có thể thấy vì lượng CNB;; (trong các chế phâm chứa nhiều vitamin ) rất nhỏ cỡ ug, khi phân hủy cho các dẫn chất của cobalamin có một số đặc tính tương tự CNB;; vì vậy cần có một phương pháp phân tích có độ nhạy
cao, chọn lọc và chính xác Do có ưu điểm là có khả năng tách hoạt chất tốt,
độ chính xác, độ nhạy và chọn lọc cao, có thể xác định nhanh riêng lẻ hoặc đồng thời với các vitamin tan trong nước khác trong chế phẩm hỗn hợp các vitamin vì thế phương pháp HPLC ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong việc phân tích CNB;; trong polyvitamin [25]
1.2.3.4 Một số nghiên cứu về độ ôn định của cyanocobalamin
Theo A N Shchavlinskii và cộng sự thi CNB, bi phân hủy theo những
con đường sau [25]:
CNB,» 6n dinh nhất 6 trong dung dich co pH 4-6, pH téi wu trong
khoảng 4-5 Trong môi trường base và acid mạnh nhom amid bi thuy phan
Trang 2212
chậm thành các nhóm carboxyl ngay ở nhiệt độ thường Nhóm propionamid
bị thủy phân mạnh nhất, nhóm acetamid ôn định hơn và chỉ bị thủy phân
trong môi trường acid, base rất mạnh Trong môi trường acid nhóm acetamid
ở vị trí 7 không chỉ có thê bị thủy phân mà còn có thể tham gia cạnh tranh vào việc hình thành y- lacton Sản phâm cuối cùng của sự thủy phân acid trong môi trường khắc nghiệt là 5,6- dimethylbenzimidazol, sản phẩm này có thê phát hiện do phát huỳnh quang
Sản phẩm đóng vòng của nhóm thế acetamid ở vòng B (tại C-7) xảy ra đầu tiên và trước hết ở trong môi trường kiềm Dehydrovitamin B¡¿, sản phẩm đóng vòng chính tạo thành do quá trình thủy phần CNB;; trong môi trường kiềm có các đặc tính vật lý tương đương với CNB;› nhưng lại không có hoạt tính sinh học
Acid monocarboxylic là sản phẩm chính của quá trình thủy phân CNB:a
Chúng được hình thành trong quá trình sản xuất vitamin và chế phẩm thuốc cũng như trong quá trình bảo quản Các acid monocarboxylic là các chất
kháng chuyển hoa cua CNB)» va su co mat cua chung ching to vitamin đã bat
đầu bị phân hủy [25]
Theo nghiên cứu của Abraham Taub va cong sy thi vitamin B¡; bị phan hủy 30% ở pH 2,6 và phân hủy tới 90% ở pH 8 [27]
— Phản ứng phân hủy dưới tác dụng của ảnh sáng:
CNB,» la mot hop chat rất nhạy cảm với ánh sáng Dưới tác dụng của ánh sáng nhóm cyano sẽ bị tách dần và sẽ hình thành hydroxycobalamin ở pH 9,3-14 hay aquacobalamin ở pH 2 Cùng với sự hình thành của
hydroxycobalamin va aquacobalamin trong phân tử CNB;; diễn ra một số biến đổi do sự xuất hiện của hệ thống electron 14 x của nhân corrin
Hydroxycobalamin là một sản phẩm không có hại và có hoạt tính của vitamin
B¡› vì nó có cầu trúc của vitamin tự nhiên [25].
Trang 23xúc với ánh sáng nhân tạo thì hàm lượng giảm 2,7%-19,4% và 15-27,7%
Dưới ánh sáng mặt trời CNB;› phân hủy nhiều hơn và có sự hình thành của một số sản phẩm oxy hóa [12]
— Ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng và các vitamin khác đối với sự
Tương tác với thiamin còn chưa rõ ràng: phân thiazol của thamin làm
phân hủy con phan pyrimidin lai lam cho CNB), ổn định Sự phân hủy CNB¡;
tăng lên trong dung dịch khi có sự xuất hiện của acid nicotinic và
nicotinamid, riboflavin, acid folic và các yếu tô vi lượng như muối sắt, đồng,
kẽm, [25]
Iqbal Ahmad và cộng sự nghiên cứu độ ôn định của các chế phẩm
thương mại bảo quản trong điều kiện bình thường trong 12 tháng cho thấy chế
phẩm gồm By, Be, By2 khong ồn định và theo ước tính sản phẩm phân hủy
Trang 2414
gom hon mét ntra ham luong tao ra san pham oxy hóa (56,4%) và khoảng 1/10 (11,2%) là hydroxocobalamin Điều đó cho thấy sự mất ôn định này có
thé la do sự tương tác của vitamin B¡a với các vitamin khác trong chế phẩm từ
đó dẫn đến sự oxy hóa Vitamin B; và sản phẩm phân hủy của nó là những tác
nhân khử làm mat 6n dinh vitamin Bj, [11]
Theo Dahl va cong sy thì vitamin B¡› phân hủy rất nhanh bởi acid
ascorbic, thiamin cũng làm tăng phân hủy vitamin B¡¿ Nghiên cứu còn chỉ ra răng CNB;; ổn định trong hỗn hợp TNP (dung dịch tiêm truyền phối hợp nhiều chất dinh dưỡng ) trong khoảng 96 giờ ở nhiệt độ 2-8° C và tránh ánh
sang [23]
Hastings H Hutchins và cộng sự đã nghiên cứu độ ôn định của § sản
phẩm có chứa vitamin B¡; trong dung địch acid ascorbic 1% với đệm acetat
pH 4 và được bảo quản ở nhiệt độ phòng Kết quả thu được cho thấy trong dung dịch ascorbat thì CNB¡s ôn định hơn các dẫn xuất khác, dung dịch có
chứa cả CNB¡s và các dẫn xuất khác kém ỗn định hon 1a chi c6 CNB), [19]
E M Stapert và cộng sự đã nghiên cứu độ ôn định của vitamin B¡; trong dung dịch thuốc tiêm chiết xuất từ gan:
Nghiên cứu thực hiện với mẫu thuốc chiết xuất từ gan của USP chứa 0,5% phenol xem xét sự phân hủy dưới tác động từ ánh sáng, không khí, nhiệt
độ Kết quả cho thấy vitamin Bạ; bảo quản trong ống kín, day thì ổn định trong t° tir 5-47°C, hảm lượng vitamin B¡; sẽ giảm khoảng 87,5% nếu tiếp xúc với không khí hay khí oxygen trong 9 ngày Lượng oxy trong ống tiêm có thê làm thay đôi độ ồn định của B¡¿ Khi để dưới ánh sáng mặt trời trong vòng
7 ngày thì hàm lượng vitamin B¡; giảm không đáng ké [26]
H W Loy, O L Kline và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu độ ôn định của CNB;¿ trong các dung dịch chiết xuất từ gan đề điều trị thiếu máu ác tính
kết quả cho thấy độ ốn định phụ thuộc rất nhiều bởi pH dung dịch: hiệu lực
Trang 2515
của thuốc giảm khi pH tăng từ 5-6,5 và từ 6,5-8, đặc biệt lượng vitamin Bị; giảm nhiều hơn khi thêm acid folic vào Nút cao su cũng là một yếu tố làm tăng tỷ lệ và mức độ phần hủy CNB;; [22]
Các nghiên cứu trên cho thấy CNB:; có thê bị phân hủy theo các con đường: thủy phân (dễ bị thủy phân ở môi trường acid, kiềm mạnh), quang phân (khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời hay hay ánh sáng nhân tạo), oxy hóa Một số chất như thiamin, acid ascorbic và các sản phẩm phân hủy của chúng cũng như các nguyên tố vi lượng là các yếu tố làm tăng phân hủy CNB›¿
1.2.3.5 Một số nghiên cứu tăng độ ồn định của cyanocobalamin
— Một số nghiên cứu trong nước
Phan Thị Thư đã nghiên cứu nâng cao độ ôn định của CNB;; bằng cách
bào chế thuốc tiêm chứa 3 vitamin Bị, Bạ, B¡¿ đưới dạng thuốc tiêm đông khô
(sử dụng tá được độn là manitol hoặc HP-B-CyD) giúp hạn chế sự thủy phân,
oxy hóa được chất Kết quả thu được là thuốc tiêm đông khô bào chế ôn định
trong thời gian nghiên cứu (24 tháng ở nhiệt độ phòng thí nghiệm và 6 tháng
ở điều kiện lão hóa cấp tốc) [10]
Một số nghiên cứu nhằm nâng cao độ ôn định của viên nén chứa 3
Trang 2616
Đỗ Thị Hòa đã nghiên cứu bào chế viên nén chứa 3 vitamin Bị, Bạ, B¡›
từ vi nang vitamin B¡› theo phương pháp phun đông tụ và phương pháp tách
pha đông tụ Kết quả thu được: viên nén chứa 3 vitamin Bị, Bạ, Bị; điều chế
từ vi nang vitamin B;; theo phương pháp phun đông tụ có độ ổn định cao hon
so với viên nén điều chế từ vi nang vitamin B; theo phương pháp tách pha
đông tụ [7]
— Một số nghiên cứu của nước ngoài:
Việc sử dụng các acid hữu cơ tan trong nước có liên kết C-C chưa bão hòa và các muối tan có thể ngăn chặn liên phản ứng (inter-reaction) giữa các vitamin và các nguyên tô vi lượng, các acid hữu cơ này bao gồm acid maleic, acid fumaric, acid maleamic và acid acrylic Những acid hữu cơ bão hòa như
acid citric, acid acetic, acid tautaric, acid succinic, acid lactic khong co tac
dụng nâng cao ôn định này Acid cyanoacetic với 1 liên kết C-N không bão hòa cũng không có hiệu quả trong việc tăng ôn định của công thức chứa các vitamin và nguyên tô vi lượng [21]
Iris Heep và cộng sự đã nghiên cứu việc sử dụng butanol để ôn định vitamin B¡; Butanol chi các đồng phân alcol no gồm một chuỗi alkyl với 4 nguyên tử carbon, chúng có thê là mạch thăng hay mạch nhánh, cụ thê là n- butanol, sec-butanol, tert-butanol và isobutanol Nhưng trong số các đồng phân trên thì isobutanol và n-butanol hay được sử dụng hơn đặc biệt là n- butanol Butanol thường được sử dụng với nồng độ khoảng 0,1-10 %, nhưng thường dùng hơn là nồng độ từ 0,5-7 % đặc biệt là khoảng từ 1-5 % Nghiên cứu cho thấy công thức không chứa n-butanol nhạy cảm với ánh sáng hơn
Ví dụ 1: so sánh sự nhạy cảm của cyanocobalamin với ảnh sảng g1ữa công thức sử dụng n-butanol và không sử dụng n-butanol [20]:
Cong thirc B: 0,005% cyanocobalamin
3% n-Butanol
Trang 2717
Diéu chinh pH bang natri hydroxyd
Nước pha tiêm vừa đủ 100%
Bang 1.1 Ảnh hưởng của n-butanol đến độ nhạy cảm của cyanocobalamin voi anh sang
(mg/ml) tiếp xúc với ánh sáng 3 giờ
+ Chat chống oxy hóa có thể dùng như các sulñt (natri sulñt, natri
metabisulfit), sulfit hữu cơ (acid ascorbic, acid citric, acid lactic) và
dạng muối hay este của chúng
+ Chất hiệp đồng chống oxy hóa như là muối natri của acid edetic [20]
1.3 Chỉ định, cách dùng, chống chỉ định, thận trọng khi dùng va phan ứng không mong muốn của thuốc tiêm chứa 3 vitamin B¿, Bạ, B ¡; Neurobion 5000 (có tỉ lệ 3 vitamin B,: Be: By2 1a 100 mg: 100 mg: 5000 ug)
— Chi dinh:
Viêm đa dây thần kinh, đau dây thần kinh, đau thần kinh tọa, hội chứng
vai-cánh tay, đau lưng-thắt lưng, đau dây thần kinh liên sườn, đau dây thần kinh sinh ba, liệt mặt, bệnh zona, bệnh thần kinh do đái tháo đường, viêm dây
Trang 2818
thần kinh mắt, tê các đầu chi, làm chất bỗ sung trong điều trị bằng INH,
reserpin va cac phenothiazin, thiéu vitamin B, tai bién mạch máu não, chung
nôn nhiều khi có thai
Các dạng bào chế chứa vitamin Bị, B¿, Bị:
— Ông tiêm dùng để tiêm bắp
Viên nén bao phim
Viên nang mêm
Lọ bột đông khô pha tiêm
Trang 2919
Bang 1.2 Một số biệt dược thuốc tiêm dạng dung dịch và dạng đông
khô chứa 3 vitamin Bị, B,, Bị¿
, , Dang Tỉ lệ 3 vitamin Biệt dược | Hãng sản xuât Xuât xứ ,
dich 1 mg Vinrovit H Dong 10 mg: 100 mg: 2
Vinphaco Việt Nam
Nhìn chung CNB;; là một chất rất không bền trong dung dịch đặc biệt là
trong chê phâm có chứa nhiêu vitamin Các sản phầm thuôc tiêm chứa cả 3
vitamin Bị, Ba, B¡¿ trong nước hiện nay chủ yếu là dạng đông khô nhằm nâng
cao độ ôn định của CNB;:¿, vì vậy nghiên cứu được thực hiện với mong muôn
sẽ tìm ra một công thức tối ưu để CNB;› ổn định trong dung dịch thuốc tiêm
chứa 3 vitammn trên
Trang 3020
Chương 2 NGUYEN LIEU, THIET BI, NOI DUNG,
PHUONG PHAP NGHIEN CUU
2.1 Nguyén vat liéu
Bảng 2.3 Các nguyên liệu sử dụng trong qua trinh thuc nghiém
STT Tên hóa chất Nguồn gốc Tiêu chuẩn
1 Cyanocobalamin Trung Quốc USP 30
2 Thiamin hydroclorid Trung Quốc USP30
3 Pyridoxin hydroclorid Đức BP 2007
4 Lidocain hydroclorid An D6 USP 30
5 Natri dihydrophosphat Trung Quéc Tinh khiét hoa hoc
6 Acid citric Trung Quéc Tinh khiết hóa học
7 Acid acetic băng Trung Quốc Tinh khiết hóa học
9 n-Butanol Trung Quéc Tinh khiét hoa hoc
10 Alcol benzylic Trung Quéc Tinh khiét hoa hoc
11 Phenol Trung Quéc Tinh khiết hóa học
12 Dinatri edetat Trung Quéc Tinh khiết hóa học
13 Natri hydroxyd Việt Nam Tinh khiết hóa học
14 Acid hydrocloric Trung Quốc Tinh khiết hóa học
15 Nước cất pha tiêm Việt Nam DDVN IV
16 Methanol Merck Dung cho HPLC
17 Dinatri hydrophosphat Trung Quốc Tinh khiết hóa học
2.2 Phương tiện nghiên cứu
— Máy đóng và hàn thuốc tiêm ROTA
— Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao THERMO-FINNIGAN với
Trang 3121
Hệ thông bơm cao áp 4 kênh P 4000
Hệ thống tiêm mẫu tự động và ôn định nhiệt độ cột AS 3000
May loc nén Sartorius SM 16249, thiét bi loc nén dung khi nitrogen
(cdot loc + binh khi nitrogen)
May lac xoay IKA VORTEX GENIUS 3
Bé siéu 4m Ultrasonics
Can phan tich Sartorius BP 121S
Can ky thuat Sartorius TE 412
Tu vi khi hau CLIMACELL
Tu say KOTTERMANN
2.3 Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu phương pháp định lượng cyanocobalamin trong chế phẩm
thuốc tiêm chứa 3 vitamin By, Be, Bio
Nghiên cứu ảnh hưởng của chất chống oxy hóa, chất bảo quản, hệ đệm,
pH, lidocain hydroclorid và yếu tổ kỹ thuật đến độ ỗn định của cyanocobalamin
Tối ưu hóa công thức thuốc tiêm để cyanocobalamin ôn định nhất trong
chế phẩm chứa 3 vitamin Bị Bạ, Bì¿
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Bào chế dung dich thuốc tiêm chứa 3 vitamin B1, Bs, By.
Trang 3222
Qua tham khảo tải liệu chúng tôi xây dựng công thức cơ bản cho 1 ống
thuốc tiêm 2 ml như sau:
Thiamin hydroclorid: 66,67 mg
Pyridoxin hydroclorid: 66,67 mg
Cyanocobalamin: 3,33 mg
Lidocain hydroclorid: 20 mg
Natri dihydrophosphat dihydrat: vừa du
Dinatri edetat dihydrat: vừa đủ
n-Butanol hoac natri metabisulfit: via du
Dung dich acid hydrocloric 10% hoặc natri hydroxyd 10% điều chỉnh pH: vừa đủ
Nước cất vừa đủ: 2 ml
Cach pha ché: 300 ml dung dich thuéc tiém
B1: Dun séi 110% lượng nước cần dùng trong 10 phút sau đó để nguội đến nhiệt độ phòng Kiểm tra pH = 5-7
B2: Lấy 250 ml nước (BI) sục khí nitrogen trong 20 phút
BA: Tiếp tục vừa sục khí nitrogen, vừa lần lượt hòa tan vào nước ở B2: natri dihydrophosphat, n-butanol (hoặc natri metabisulfit), dinatri edetat, thiamin hydroclorid, pyridoxin hydroclorid, lidocain hydroclorid, cyanocobalamin B4: Kiểm tra pH, điều chỉnh bằng dung dịch acid hydrocloric 10% hoặc natri
hydroxyd 10% đến pH thích hợp
Thêm nước cất vừa đủ 300 ml Sục khí nitrogen thêm trong 10 phút
B5: Loc nén qua mang loc 0,2 um voi khi nén Ia nitrogen
B6: Dong ống 2 ml, cé suc khi nitrogen Khong tiét khuan bằng nhiệt
B7: Hoan chinh thanh pham