1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu

145 612 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ Nguyễn Thị Kim Dung Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ Nguyễn Thị Kim Dung Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu Luận văn Thạc sĩ Mã Số: 60 34 05 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn Hà nội - 2008 i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 6 1.1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH 6 1.1.1.1 CẠNH TRANH 6 1.1.1.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH: 8 1.1.2 VAI TRÒ CỦA NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 9 1.1.3 CÁC TIÊU CHÍ PHẢN ÁNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 11 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 MÔI TRƯỜNG KINH TẾ: 17 1.2.2 MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP, CHÍNH TRỊ: 18 1.2.3 KHẢ NĂNG GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TIỀM ẨN 18 1.2.4 NHÂN TỐ CÁC ĐƠN VỊ CUNG ỨNG ĐẦU VÀO CHO DOANH NGHIỆP 19 1.2.5 NHÂN TỐ KHÁCH HÀNG 19 1.2.6 NHÂN TỐ CẠNH TRANH NỘI BỘ NGÀNH 20 1.2.6.1 CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG 20 1.2.6.2 CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI 24 1.2.6.3 CÁC KHẢ NĂNG TÁC ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM BÁNH KẸO 27 ii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU TRONG GIAI ĐOẠN VỪA QUA. 38 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 38 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 40 2.2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 43 2.2.1.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ SẢN PHẨM BÁNH KẸO 43 2.2.1.2 ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG BÁNH KẸO VIỆT NAM 44 2.2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 45 2.2.2.1 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THEO CHỦNG LOẠI SẢN PHẨM . 45 2.2.2.2 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM THEO KHU VỰC THỊ TRƯỜNG 61 2.2.2.3 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THEO THỜI GIAN 69 2.2.2.4 CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU. 72 2.3 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU SO VỚI CÁC CÔNG TY BÁNH KẸO KHÁC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 83 2.3.1 CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KINH ĐÔ 83 2.3.2 CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ 85 2.3.3 CÔNG TY CỔ PHẦN TRÀNG AN 88 2.3.4 ƯU THẾ 90 2.3.5 HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 91 iii CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 96 3.1 THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 96 3.2 NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 97 3.2.1 MỞ RỘNG LIÊN KẾT VỚI CÁC CÔNG TY BÁNH KẸO KHÁC Ở VIỆT NAM ĐỂ HỖ TRỢ NHAU TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 98 3.2.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH LÂU DÀI ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 100 3.2.2.1 CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM 100 3.2.2.2 CHIẾN LƯỢC GIẢM THIỂU CHI PHÍ 100 3.2.2.3 CHIẾN LƯỢC CHUYÊN BIỆT HOÁ SẢN PHẨM 101 3.2.2.4 CHIẾN LƯỢC THỊ TRƯỜNG NGÁCH VỚI CÁC NHÓM KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU CÓ THỂ NẮM BẮT VÀ PHÂN TÍCH ĐƯỢC ĐỘNG THÁI CỦA SỰ THAY ĐỔI 101 3.2.2.5 CHIẾN LƯỢC MARKETING 101 3.2.2.6 CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 102 3.2.2.7 CHIẾN LƯỢC CON NGƯỜI 102 3.2.2.8 CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG VÀ QUẢNG CÁO CHO THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM 102 3.2.2.9 CHIẾN LƯỢC VỐN 102 iv 3.2.3 XÂY DỰNG VĂN HOÁ CÔNG TY TRỞ THÀNH MỘT LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 103 3.2.4 NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG THÔNG QUA ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VÀ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGƯỜI LAO ĐỘNG 105 3.2.4.1 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 105 3.2.4.2 CHÚ TRỌNG TỚI VIỆC ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ VÀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VỚI CHI PHÍ THẤP . 108 3.2.5 ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀO KINH DOANH TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 109 3.2.5.1 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 109 3.2.5.2 ỨNG DỤNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 111 3.2.5.3 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 112 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 116 3.3.1 ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 118 3.3.2 NÂNG CAO NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ 121 3.3.3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 122 3.3.4 HIỆN ĐẠI HOÁ HỆ THỐNG TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 124 3.3.5 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 125 v 3.3.6 UY TÍN CỦA DOANH NGHIỆP 126 3.3.7 PHÁT TRIỂN THỊ PHẦN CỦA DOANH NGHIỆP 126 3.3.8 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 127 3.3.8.1 HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO DOANH NGHIỆP 127 3.3.8.2 XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THUẬN LỢI VÀ BÌNH ĐẲNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP 129 KẾT LUẬN 125 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Thế giới đang đứng trước một xu thế có tính quy luật là các nền kinh tế ngày càng phụ thuộc vào nhau, hiệp tác chặt chẽ hơn với nhau ở phạm vi khu vực cũng như toàn cầu. Từ cuối những năm 80, xu thế này được khẳng định bằng một cụm từ mới “toàn cầu hoá”, vấn đề đặt ra là toàn cầu hoá có mang lại lợi ích như nhau cho các nền kinh tế có điều kiện phát triển khác nhau hay không? Trên thực tế, tổng lợi ích được tạo ra lớn hơn nhưng sự phân phối lợi ích sẽ hướng tới những nơi có lợi thế cạnh tranh tốt hơn. Doanh nghiệp trong thời đại mới - thời đại toàn cầu hoá và kinh tế tri thức phải tạo ra cho được các sản phẩm làm thoả mãn yêu cầu người tiêu dùng với trình độ cao ở trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, để thu được lợi ích từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì doanh nghiệp không còn lựa chọn nào khác ngoài việc không ngừng củng cố và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Trong những năm gần đây, trong khi năng lực của các doanh nghiệp Nhà nước không được cải thiện là bao thì năng lực của doanh nghiệp dân doanh, các Công ty cổ phần đã được nâng cao đáng kể, thể hiện ở mức tăng trưởng xuất khẩu và vai trò ngày càng tăng của khu vực tư nhân trong nước. Tuy nhiên các doanh nghiệp nước ta vẫn còn rất yếu so với các đối thủ cạnh tranh quốc tế do năng suất và tốc độ tăng trưởng năng suất lao động còn thấp, hiệu quả và lợi nhuận chưa cao, trình độ công nghệ và quản lý còn hạn chế vì cạnh tranh chủ yếu vẫn chỉ bằng giá lao động. Nhìn chung, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp của một quốc gia càng cao thì khả năng nâng cao mức sống dân cư của quốc gia ấy càng lớn. Điều này hoàn toàn dễ hiểu vì doanh nghiệp là đơn vị sản xuất cơ bản nhất nơi tạo ra giá trị và sự thịnh vượng của mọi quốc gia. Điều này cũng có nghĩa là để nền kinh tế tăng trưởng và phát triển, Nhà nước phải biết hỗ trợ cho các doanh nghiệp và các doanh nhân hoạt động có 2 hiệu quả nhất. Các doanh nghiệp và cộng đồng doanh nghiệp phải là người đóng vai trò chủ động, đi tiên phong trong sự nghiệp tự làm giàu và qua đó góp phần phát triển đất nước bằng cách nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp của mình. Với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và trong nước như vũ bão đồng thời với việc Việt Nam tham gia vào các tổ chức kinh tế mà đặc biệt là việc gia nhập WTO. Khi đó khoa học công nghệ - thông tin, mọi thành tựu khoa học công nghệ được áp dụng vào trong sản xuất hàng hoá và dịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt. Hiện nay trong cơ chế thị trường doanh nghiệp sản xuất đang ra sức cạnh tranh, luôn cố gắng, nỗ lực tìm cho mình một vị thế, chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng. Sản phẩm hàng hoá có thể cạnh tranh được trên thị trường phải là những sản phẩm, hàng hoá có chất lượng cao, mẫu mã đẹp và điều quan trọng không thể thiếu đó là giá bán phải phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng. Mặt khác, trong các doanh nghiệp thì lợi nhuận luôn là mục tiêu là sự phấn đấu và là cái đích cần đạt tới. Như vậy để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, thu được lợi nhuận cao thì không những đầu ra của quá trình sản xuất phải đảm bảo mà đầu vào cũng phải được ổn định. Nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp phải được mọi người tiêu dùng chấp nhận, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn phấn đấu và tìm mọi biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm và đưa ra được giá bán phù hợp, có như vậy mới tồn tại và phát triển được. Chính vì lý do đó mà vấn đề chiếm lĩnh thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh luôn có tầm quan trọng và có tính thời cuộc đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào. 3 Thực tiễn tại Việt Nam, các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo chiếm một tỷ trọng rất lớn trên tổng số doanh nghiệp và có xu hướng ngày càng tăng. Do đó, sự tồn tại và phát triển của những doanh nghiệp này sẽ ảnh hưởng đáng kể tới sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế của Việt Nam. Đứng trước thực tế đó, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm bánh kẹo ở Việt Nam trở thành một yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu là một trong những công ty có truyền thống, uy tín, phát triển lâu dài và là một công ty lớn của Miền bắc. Trong những năm qua, do sự biến động của thị trường với sự cạnh tranh gay gắt của một số Công ty cùng ngành nên tình hình sản xuất kinh doanh và mở rộng thị trường của Công ty gặp nhiều khó khăn và trở ngại. Để có thể đứng vững trên thị trường hiện nay trên thị trường bánh kẹo, Công ty cần thực hiện nhiều biện pháp cấp bách cũng như lâu dài để nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững uy tín và vị thế của Công ty trên thị trường từ trước tới nay, nghiên cứu này xuất phát chính từ nhu cầu thực tiễn đó, đề tài “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu” được chọn để nghiên cứu nhằm định hướng cho chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của doanh nghiệp và đưa ra các giải pháp đồng bộ để thực hiện. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề cạnh tranh của các doanh nghiệp đã được khá nhiều đề tài trong và nước nghiên cứu nhưng ở phạm vi và hoàn cảnh khác nhau, nhưng với phạm vi của từng doanh nghiệp cụ thể thì còn rất tản mạn. Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện ở một doanh nghiệp thuộc ngành lương thực - thực phẩm với các đặc điểm đặc thù riêng có. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu [...]... thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm bánh kẹo của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu hiện nay và đề xuất các chính sách giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh của sản phẩm trên thị trường nội địa, nhiệm vụ của đề tài nhằm:  Nghiên cứu hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu  Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu trong... cầu  Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đề tài tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu  Phạm vi nghiên cứu là những vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu trong quá trình hội nhập kinh... bánh kẹo Hải Châu - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 7 Bố cục của luận văn Luận văn dự kiến sẽ được chia thành các phần sau: Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận chung về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu trong... qua Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Kết luận 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.1 Các khái niệm cơ bản về cạnh tranh 1.1.1.1 Cạnh tranh Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái niệm... tham gia thị trường, hình ảnh của quốc gia, lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm, sự thoả mãn của khách hàng đối với sản phẩm, thương hiệu của sản phẩm Năng lực cạnh tranh được phân biệt ở ba cấp độ, bao gồm năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ - Năng lực cạnh tranh quốc gia: được định nghĩa là năng lực của một nền kinh tế đạt được... khác: nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm là sử dụng một số yếu tố tác động nhằm khắc phục những tồn tại được coi là trở ngại làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm, đồng thời hoàn thiện những nhân tố làm tăng tính trội của nó so với đối thủ khác, nhằm làm cho thị phần của sản phẩm tăng lên so với thị phần của đối thủ cạnh tranh 1.1.2 Vai trò của nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Cạnh tranh. .. chế trung gian Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đo bằng khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong và ngoài nước Một doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay nhiều sản phẩm hàng hoá dịch vụ, vì vậy người ta còn phân biệt năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ - Năng lực cạnh tranh của sản phẩm,... vào năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực tổ chức quản lý của doanh nghiệp 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Có rất nhiều yếu tố chi phối đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm - hàng hoá - dịch vụ như: giá cả, chất lượng, nhu cầu thị trường, lao động, công nghệ, môi trường kinh doanh… vì thế muốn nâng cao năng lực cạnh tranh bất cứ một sản phẩm nào cũng cần phải... cho doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh, các điều kiện, tiền đề kinh doanh của nền kinh tế phải thuận lợi để các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời thể hiện thông qua năng lực cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh Ngược lại năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch... phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Để lựa chọn các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm cần phải có các tiêu chí định lượng để đo lường và đánh giá 11 chúng Để đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm cần sử dụng các tiêu chí định lượng và định tính dưới đây nhằm phân tích năng lực cạnh tranh sản phẩm trên phạm vi quốc gia (1) Các tiêu chí thuộc sản phẩm (tính năng, . HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU. 72 2.3 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU SO VỚI CÁC CÔNG TY BÁNH KẸO KHÁC Ở VIỆT NAM. của đề tài nhằm:  Nghiên cứu hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.  Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải. trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.  Phạm vi nghiên cứu là những vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu trong quá

Ngày đăng: 06/08/2015, 11:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thành Tự Anh (2006), “Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu” (số 169, Doanh nhân Sài gòn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu
Tác giả: Vũ Thành Tự Anh
Năm: 2006
2. Nguyễn Duy Bột (2003), Thương mại quốc tế và phát triển thị trường xuất khẩu, (Sách chuyên khảo), NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại quốc tế và phát triển thị trường xuất khẩu
Tác giả: Nguyễn Duy Bột
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
3. Trương Đình Chiến (2005), Quản trị thương hiệu hàng hoá - lý thuyết và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị thương hiệu hàng hoá - lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Trương Đình Chiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
4. Trương Đình Chiến, Tăng Văn Bền (1998), Marketing trong quản trị kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing trong quản trị kinh doanh
Tác giả: Trương Đình Chiến, Tăng Văn Bền
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1998
6. Lê Anh Cường, Nguyễn Kim Chi, Nguyễn Thị Lệ Huyền (2005), Tổ chức và quản lý tiếp thị - bán hàng, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản lý tiếp thị - bán hàng
Tác giả: Lê Anh Cường, Nguyễn Kim Chi, Nguyễn Thị Lệ Huyền
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2005
7. Lê Thế Giới, Nguyễn xuân Lãn (2003), Quản trị marketing, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị marketing
Tác giả: Lê Thế Giới, Nguyễn xuân Lãn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
8. Luật cạnh tranh (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật cạnh tranh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
9. Thanh Hoa (2004) Sức mạnh của nhãn hiệu công nghiệp trong marketing, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh của nhãn hiệu công nghiệp trong marketing
Tác giả: Thanh Hoa
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2004
10. Vũ Trọng Lâm, (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, (sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Vũ Trọng Lâm
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
11. Hiểu Lỗ (2006), Năng lực sẽ quyết định thành công, NXB Văn hoá - thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực sẽ quyết định thành công
Tác giả: Hiểu Lỗ
Nhà XB: NXB Văn hoá - thông tin
Năm: 2006
13. Thái Quang Sa (1999), Cạnh tranh cho tương lai, Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật hoá chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh cho tương lai
Tác giả: Thái Quang Sa
Nhà XB: Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật hoá chất
Năm: 1999
14. Lưu Quân Sư (2004), Nghệ thuật quản lý kinh doanh, NXB Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật quản lý kinh doanh
Tác giả: Lưu Quân Sư
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 2004
15. Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá
Tác giả: Trần Sửu
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2006
16. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Thanh
Năm: 2005
17. Thu Thuỷ, (2005), Những chiến lược marketing hiệu quả kỳ diệu, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chiến lược marketing hiệu quả kỳ diệu
Tác giả: Thu Thuỷ
Nhà XB: NXB Lao động - xã hội
Năm: 2005
18. Trần Văn Tùng, Nguyễn Trọng Hậu (2002), Mô hình tăng trưởng kinh tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tăng trưởng kinh tế
Tác giả: Trần Văn Tùng, Nguyễn Trọng Hậu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2002
19. Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế (sách chuyên khảo), NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh kinh tế
Tác giả: Trần Văn Tùng
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2004
20. Thương Mưu Tử (2005), 100 điều nên làm và 100 điều nên tránh trong kinh doanh, NXB Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 điều nên làm và 100 điều nên tránh trong kinh doanh
Tác giả: Thương Mưu Tử
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 2005
22. Thế Văn (2005), Giành lấy khách hàng lớn, NXB từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giành lấy khách hàng lớn
Tác giả: Thế Văn
Nhà XB: NXB từ điển bách khoa
Năm: 2005
23. Hoàng Việt (2003), “Về động lực phát triển của nền kinh tế nước ta trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” ( số 72, Kinh tế và phát triển) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về động lực phát triển của nền kinh tế nước ta trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Tác giả: Hoàng Việt
Nhà XB: Kinh tế và phát triển
Năm: 2003

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w