Ra đời từ năm 2002, Công ty TNHH Kiểm toán PKF Việt Nam ban đầu có tên là Công ty Kiểm toán Phương Đông sau khi tách ra từ Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán (AFC). Tháng 8 năm 2007 Công ty sáp nhập với Công ty TNHH Kiểm toán ICA, và lấy tên Công ty TNHH kiểm toán Phương Đông ICA.
Trang 1Báo cáo thực tập tổng hợp
MỤC LỤC
Trang 2Báo cáo thực tập tổng hợp
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của PKF Việt Nam năm 2007, 2008, 2009… 6 Bảng 2.1: Phần E các thủ tục cơ bản 20
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của PKF Việt Nam ……… 7
Sơ đồ 2.1: Tổ chức đoàn kiểm toán ……… 9
Trang 3Báo cáo thực tập tổng hợp
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Kiểm toán độc lập là một ngành nghề đã xuất hiện từ khá lâu trên thế giới
và có những bước phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây Ở Việt Nam,mặc dù mới xuất hiện không lâu nhưng kiểm toán độc lập đang ngày càng khẳngđịnh vai trò của mình trong nền kinh tế Trong xu thế hội nhập hiện nay, với sựđầu tư mạnh mẽ của các dòng vốn từ nước ngoài vào Việt Nam, đồng thời với
đó là quá trình cổ phần hóa của các công ty ở Việt Nam thì yêu cầu sự minhbạch về tình hình tài chính ngày càng trở nên quan trọng Chính các công ty, cácdoanh nghiệp tại Việt Nam cũng đang ngày càng nhận thức được lợi ích từ việckiểm toán báo cáo tài chính mang lại, đây là lý do mà kiểm toán độc lập tại ViệtNam đã và đang phát triển nhanh chóng Tuy nhiên vai trò càng lớn thì tháchthức đối với các công ty kiểm toán lại càng cao, việc đảm bảo chất lượng kiểmtoán và nhu cầu về lợi nhuận cũng như quy mô hoạt động luôn đối nghịch vớinhau, do vậy kiểm toán độc lập hiện nay không chỉ là cơ hội mà còn là một môitrường cạnh tranh gay gắt
Công ty TNHH Kiểm toán PKF Việt Nam được thành lập từ năm 2002, làthành viên duy nhất của Tập đoàn Kiểm toán PKF Quốc tế, tính đến nay đã cótrên 8 năm kinh nghiệm Công ty cũng là một trong số các thành viên của Hiệphội Kiểm toán viên Việt Nam được kiểm toán các công ty niêm yết trên thịtrường chứng khoán Trong những năm qua, với chiến lược đúng đắn và mụctiêu hợp lý, công ty đã có những bước phát triển mạnh mẽ và đang dần khẳngđịnh được thương hiệu cũng như uy tín tại Việt Nam Bên cạnh đó, trong năm
2010 và các năm tới tập đoàn PKF quốc tế cũng có những chính sách hỗ trợ tíchcực nhằm giúp PKF đạt mục tiêu nằm trong top 10 tại Việt Nam, vì thế PKFViệt Nam đang ngày càng lớn mạnh Với khả năng cung cấp nhiều dịch vụ khácnhau bên cạnh dịch vụ kiểm toán BCTC với chi phí hợp lý và chất lượng đảmbảo, PKF đang ngày càng mở rộng thị trường của mình và đạt được nhiều ưu thế
so với các công ty cạnh tranh, đó là những lý do mà em lựa chọn PKF Việt Nam
là đơn vị thực tập của mình Báo cáo này là kết quả của quá trình tổng hợp cácthông tin tìm hiểu được trong thời gian thực tập tại Công ty cùng với sự hướngdẫn tận tình của thầy giáo Th.s Trần Mạnh Dũng Nội dung của báo cáo bao gồm
3 phần:
Phần I: Đặc điểm tổ chức và hoạt động của Công ty TNHH Kiểm toánPKF Việt Nam
Trang 5Phần II: Đặc điểm tổ chức kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán PKFViệt Nam.
Phần III: Nhận xét và các giải pháp đề xuất về tổ chức và hoạt động củaCông ty TNHH Kiểm toán PKF Việt Nam
Do quá trình thực tập tại công ty chưa dài, và kinh nghiệm còn hạn chế,chắc hẳn báo cáo thực tập của em không thế tránh khỏi thiếu sót, em mong nhậnđược sự góp ý của thầy giáo hướng dẫn và các thầy cô để báo cáo thực tập của
em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Duy Bình
Trang 6PHẦN I
ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN CỦA CÔNG TY
TNHH KIỂM TOÁN PKF VIỆT NAM
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam
Ra đời từ năm 2002, Công ty TNHH Kiểm toán PKF Việt Nam ban đầu
có tên là Công ty Kiểm toán Phương Đông sau khi tách ra từ Công ty TNHHKiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán (AFC) Tháng 8 năm 2007 Công ty sápnhập với Công ty TNHH Kiểm toán ICA, và lấy tên Công ty TNHH kiểm toánPhương Đông ICA Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các công ty kiểm toán ởViệt Nam nói chung và Công ty nói riêng, ngày 01/07/2009 Phương Đông ICAchính thức trở thành thành viên của Tập đoàn Kiểm toán PKF Quốc tế, và đổitên thành Công ty TNHH Kiểm toán PKF Việt Nam
Tập đoàn Kiểm toán Quốc tế PKF là một mạng lưới các hãng kiểm toánđộc lập bao gồm 240 Công ty thành viên ở 440 địa điểm trên 125 quốc gia vớitrên 17.610 nhân viên chuyên nghiệp Hiện nay PKF Quốc tế là một trong 10 tậpđoàn kiểm toán và tư vấn lớn nhất thế giới theo khảo sát toàn cầu mà Hệ thốngthông tin kế toán quốc tế (IAB) vừa công bố tháng 1 năm 2011 Tổng doanh sốcủa tập đoàn trong năm 2009 khoảng 2 tỷ USD, con số này năm 2010 tăng 29%
Tại Việt Nam, PKF Việt Nam có 4 văn phòng với đội ngũ trên 110 nhânviên chuyên nghiệp, trong đó:
• Văn phòng chính tại Hà Nội có 60 nhân viên
• Chi nhánh của Công ty tại TP Hồ Chí Minh có 20 nhân viên
• Chi nhánh tại Đà Nẵng có trên 15 nhân viên
• Chi nhánh tại Hải Phòng có trên 15 nhân viên
Một số thông tin về văn phòng chính và chi nhánh của kiểm toán PKF tạiViệt Nam như sau:
Trang 7• Văn phòng chính tại Hà Nội
Tên Công ty: CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN PKF VIỆT NAM
Tên tiếng anh: PKF VIỆT NAM AUDITING COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: PKF CO., LTD
Trụ sở công ty: Số 42, lô 6, đường Trung Yên 14, khu đô thị mới TrungYên, Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội
Giấy ĐKKD số: 0102007233 ngày 09/12/2002; Giấy phép điều chỉnh ngày28/08/2008
Vốn điều lệ: 3.500.000.000 VNĐ (ba tỷ năm trăm triệu đồng)
Điện thoại: (84 4) 3783 3911/ 218 6538/ 210 6538/ 212 6538
Fax: (84 4) 3783 3914
Email: hn@pkf.com.vn
Website: www.pkf.com.vn
• Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh
Địa chỉ: 232 Nguyễn Tất Thành, Phường 13, Quận 4, TP Hồ Chí MinhTel: (84 4) 54491 476
Trang 8Fax: (031) 3 539 789
Email: hp@pkf.com.vn
Mục tiêu hoạt động của PKF Việt Nam trong những năm tới là: “ Ápdụng công nghệ hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế, không ngừng nâng cao chấtlượng dịch vụ và đội ngũ nhân viên, đáp ứng nhu cầu, mở rộng quan hệ kháchhàng, hướng tới trở thành 1 trong 10 hãng kiểm toán lớn nhất ở Việt Nam.”
1.2 Đặc điểm hoạt động của Công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam
Cũng như các Công ty thành viên của Tập đoàn kiểm toán quốc tê PKF,PKF Việt Nam chuyên cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán và tư vấn đáp ứngnhu cầu và phù hợp với từng điều kiện của khách hàng Ngoài việc tuân thủ cácquy trình thực hiện công việc, kiểm soát chất lượng dịch vụ theo yêu cầu của tậpđoàn, áp dụng các chuẩn mực quốc tế về nghề nghiệp; bên cạnh đó PKF ViệtNam còn có đội ngũ nhân viên có chất lượng cao, nhiều kiểm toán viên lâu năm,công ty cũng đã đạt được các chứng chỉ nghề nghiệp trong nhiều lĩnh vực:
Trong danh sách ngắn các công ty đủ điều kiện kiểm toán các công ty niêm yết,công ty đại chúng và công ty chứng khoán
Trong danh sách ngắn các công ty đủ điều kiện định giá các doanh nghiệp cổphần hóa
Đủ điều kiện tham gia kiểm toán khối ngân hàng, các tổ chức tài chính và tíndụng hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng
Có nhiều kiểm toán viên được cấp chứng chỉ tư vấn thuế
Tham gia kiểm toán nhiều dự án lớn thuộc vốn ngân sách nhà nước, vốn ngânhàng thế giới, ngân hàng phát triển châu Á (ADB), vốn của IMF, …
Các dịch vụ chính mà kiểm toán PKF Việt Nam cung cấp bao gồm:
Dịch vụ kiểm toán: bao gồm kiểm toán Báo cáo tài chính thường niên hoặc
theo yêu cầu đột xuất của Ban điều hành; kiểm toán nội bộ, kiểm toán quyết toánvốn đầu tư, kiểm toán các thông tin tài chính
Dịch vụ kế toán: xây dựng hệ thống kế toán, giữ sổ, ghi chép kế toán lập Báo
cáo tài chính, cung cấp dịch vụ làm kế toán trưởng, kế toán tổng hợp
Dịch vụ tư vấn tài chính: soát xét báo cáo tài chính theo yêu cầu của chủ doanh
nghiệp hoặc nhà đầu tư, xây dựng hệ thống quản lý dòng tiền, xây dựng quy chếtài chính và chi tiêu nội bộ
Dịch vụ tư vấn thuế: Trợ giúp giải đáp các vướng mắc về thuế của doanh
nghiệp, cung cấp các dịch vụ kê khai, tính và hoàn thuế cho doanh nghiệp
Dịch vụ đào tạo: tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ kế toán, kiểm toán nội bộ,
các lớp kế toán theo chuẩn mực quốc tế được thừa nhận tại Việt Nam
Trang 9 Dịch vụ tư vấn nguồn nhân lực: tuyển chọn cho doanh nghiệp vị trí giám đốc
tài chính, kế toán trưởng và các vị trí trong bộ phận kế toán Tư vấn bố trí và sắpxếp nhân sự bộ phận kế toán, tài chính
Tư vấn quản lý: xây dựng quy chế của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, quy
chế điều hành của Giám đốc (Tổng Giám đốc) và các quy chế về quản lý nhân
sự (quy chế tiền lương, tuyển dụng, đào tạo, khen thưởng…)
Khách hàng của PKF Việt Nam khá đa dạng, bao gồm:
• Các công ty chứng khoán
• Các công ty niêm yết và công ty đại chúng
• Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: bao gồm khách hàng do PKF
quốc tế giới thiệu và do PKF Việt Nam khai thác từ nhiều quốc gia khác nhauđầu tư vào Việt Nam như: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Singapore, Áo, Úc, Hàn Quốc,Trung Quốc, Malaysia, …
• Các doanh nghiệp trong nước khác: chủ yếu là các thành viên thuộc các tập
đoàn lớn như, Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn điệnlực Việt Nam, Tổng công ty đường sắt Việt Nam, Tổng công ty Sông Đà,…
• Các dự án do tổ chức nước ngoài tài trợ
• Các tổ chức tài chính – tín dụng
Dưới đây là một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh của Công tyTNHH kiểm toán PKF Việt Nam trong 3 năm gần đây
Bảng 1.1 Kết quả kinh doanh của PKF Việt Nam các năm 2007, 2008, 2009
Tổng tài sản 3.542.771.627 4.748.420.151 6.824.725.133 Tổng nợ phải trả 418.882.357 1.541.624.581 1.627.811.622 Vốn lưu động 2.817.102.354 4.409.837.874 5.877.623.712 Doanh thu 3.181.525.960 6.957.187.840 8.929.746.112 Lợi nhuận trước thuế 288.322.341 807.929.370 1.230.421.287 Lợi nhuận sau thuế 206.795.570 771.740.262 922.815.965
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy, tổng doanh thu của PKF Việt Nam quacác năm liên tục tăng so với năm trước, tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt 118,67
% năm 2008 và 28,35 % năm 2009 Mặc dù tốc độ tăng trong năm 2009 giảmnhưng về quy mô khối lượng doanh thu tăng không hề nhỏ, khoảng gần 2 tỷđồng Đồng thời với mức tăng doanh thu, lợi nhuận sau thuế của Công ty cũngtăng qua các năm, năm 2008 là hơn 500 triệu đồng, năm 2009 là gần 200 triệu
Dự tính mức tăng doanh thu trong năm 2010 vào khoảng 15% – 20% so với năm
2009 Với kết quả kinh doanh như trên, PKF Việt Nam đang ngày càng khẳngđịnh được vị trí của mình trên thị trường, đồng thời cho thấy mục tiêu lọt vào top
Trang 1010 các công ty kiểm toán có doanh thu lớn nhất Việt Nam đang dần được hiệnthực hóa.
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của PKF Việt Nam
Bộ máy tổ chức của công ty TNHH kiểm toán PKF Việt Nam được tổchức bao gồm cao nhất là Hội đồng thành viên (HĐTV), chịu trách nhiệm quyếtđịnh các vấn đề quan trọng nhất của toàn công ty Dưới HĐTV là Tổng giámđốc (TGĐ), thay mặt cho HĐTV trực tiếp điều hành công việc hàng ngày củacông ty, TGĐ cũng là người quản lý, giao nhiệm vụ, và tiếp nhận báo cáo củangười đứng đầu các bộ phận trong công ty, báo cáo lên HĐTV tình hình hoạtđộng của công ty Dưới TGĐ là các phó Tổng giám đốc (PTGĐ) trực tiếp quản
lý các bộ phận PTGĐ đối ngoại phụ trách bộ phận kiểm toán và tư vấn đầu tưnước ngoài PTGĐ tài chính trực tiếp phụ trách bộ phận định giá và kiểm toánXDCB PTGĐ kiểm soát chất lượng phụ trách bộ phận kiểm toán doanh nghiệp
và kiểm soát chất lượng kiểm toán trong toàn công ty PTGĐ nhân sự phụ trách
bộ phận nhân sự, hành chính, kế toán, và phát triển kinh doanh của văn phòngchính và toàn công ty
Nhóm chuyên gia
hỗ trợ
Chi nhánh Đà Nẵng
Chi nhánh Hải Phòng
Hành chính, kế toán, nhân
sự, phát triển kinh doanh
Kiểm toán doanh nghiệp.
Soát xét chất lượng văn phòng
chính và toàn công ty
Tư vấn và kiểm toán đầu
tư nước ngoài
Định giá và kiểm toán
XDCB
Phó TGĐ nhân sự
Phó TGĐ kiểm soát chất lượng
Phó TGĐ tài chính
Minh HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
Phó TGĐ đối ngoại
Trang 111.3.1 Bộ phận tư vấn và kiểm toán đầu tư nước ngoài
Được điều hành trực tiếp bởi PTGĐ đối ngoại, chức năng chính của bộphận tư vấn và kiểm toán đầu tư nước ngoài là kiểm toán và tư vấn tài chính kếtoán cho các doanh nghiệp trong nước có nguồn vốn đầu tư từ các nước kháctrên thế giới, bộ phận tư vấn và kiểm toán đầu tư nước ngoài là một trong ba bộphận có vai trò tạo ra doanh thu cho công ty
1.3.2 Bộ phận định giá, kiểm toán xây dựng cơ bản
Đây là bộ phận cực kỳ quan trọng có vai trò lớn trong việc tạo ra lợinhuận hàng năm cho công ty Được điều hành trực tiếp bởi PTGĐ tài chính,chức năng của bộ phận định giá và kiểm toán xây dựng cơ bản là cung cấp dịch
vụ định giá tài sản và kiểm toán các dự án xây dựng cơ bản Tuy nhiên bộ phậnđịnh giá và kiểm toán xây dựng cơ bản vẫn thực hiện các cuộc kiểm toán chocác khách hàng cổ phần hóa và các tổng công ty
1.3.3 Bộ phận kiểm toán doanh nghiệp
Là bộ phận có khối lượng khách hàng lớn, và đa dang nhất trong số ba bộphận trực tiếp tạo ra doanh thu cho công ty, bộ phận kiểm toán doanh nghiệpchuyên cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các doanh nghiệp trong nước nói chung.Ngoài ra, bộ phận này cũng chịu trách nhiệm về kiểm soát chất lượng kiểm toántại văn phòng chính và các chi nhánh của toàn công ty
1.3.4 Bộ phận hành chính, nhân sự, kế toán, phát triển kinh doanh
Được điều hành trực tiếp bởi giám đốc nhân sự, đây là bộ phận có chứcnăng khá đa dạng, bao gồm: tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ nhân sự; quản lý cácvấn đề, thủ tục hành chính của công ty; đồng thời trực tiếp quản lý bộ phận kếtoán trong công ty và marketing Cụ thể các công việc mà bộ phận hành chính,nhân sự, kế toán, phát triển kinh doanh thực hiện là:
Lập kế hoạch nhân sự, tuyển dụng đào tạo nhân sự, thiết lập các chế độ đãi ngộđối với nhân viên
Chịu trách nhiệm thiết lập và thi hành các thủ tục hành chính
Ghi chép, lưu giữ và cung cấp cho ban điều hành các số liệu tình hình tài chính,
kế toán công ty
Tìm hiểu, mở rộng thị trường kinh doanh, xác định thị trường mục tiêu mà công
ty cần hướng tới
Trang 12PHẦN II
ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KIỂM TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM
TOÁN PKF VIỆT NAM2.1 Đặc điểm tổ chức đoàn kiểm toán tại PKF Việt Nam
Đoàn kiểm toán, hay cụ thể hơn là các kiểm toán viên thực hiện cuộc kiểmtoán là một yếu tố then chốt quyết định tới chất lượng của cuộc kiểm toán Kiểmtoán PKF Việt Nam có một đội ngũ nhân viên có chất lượng cao, tốt nghiệp cáctrường cao đẳng và đại học trong nước, có nhiều kiểm toán viên có chứng chỉCPA hay CPA Australia
Thông thường, tại PKF Việt Nam, đoàn kiểm toán sẽ có từ 3 đến 4 ngườihoặc có thể cao hơn tùy thuộc vào ngành nghề, và quy mô của khách hàng
Sơ đồ 2.1: Tổ chức đoàn kiểm toán
… …
Trưởng nhóm
Giám đốc kiểmtoán (partner)
Chủ nhiệmkiểm toán
Trang 13 Giám đốc kiểm toán (partner): Là người chịu trách nhiệm chung về cuộc
kiểm toán, và ký báo cáo kiểm toán Giám đốc kiểm toán trực tiếp liên lạc vàgiao nhiệm vụ cho chủ nhiệm kiểm toán Tại PKF Việt Nam, Giám đốc kiểmtoán là TGĐ hoặc PTGĐ
Chủ nhiệm kiểm toán: là người chịu trách nhiệm điều hành chung cuộc kiểm
toán, lập và ký báo cáo kiểm toán Chủ nhiệm kiểm toán giao nhiệm vụ chotrưởng nhóm và giám sát trong suốt quá trình từ lập kế hoạch, đến thực hiệnkiểm toán và kết thúc kiểm toán nhằm đảm bảo chất lượng cho cuộc kiểm toán.Thông thường chủ nhiệm kiểm toán là người phụ trách bộ phận tiến hành kiểmtoán
Trưởng nhóm: Chịu trách nhiệm lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho các cá
nhân trong nhóm kiểm toán, trực tiếp báo cáo tình hình cuộc kiểm toán với chủnhiệm kiểm toán Trưởng nhóm thường được chọn là kiểm toán viên có kinhnghiệm lâu năm, có khả năng lãnh đạo nhóm
Thành viên: Thành viên của cuộc kiểm toán có trách nhiệm thực hiện công việc
mà trưởng nhóm đã bàn giao Thành viên có thể là kiểm toán viên, cũng có thể làtrợ lý kiểm toán
Ngoài ra trong đoàn kiểm toán còn có thể có các chuyên gia hỗ trợ cáckiểm toán viên khi thực hiện các cuộc kiểm toán trong các lĩnh vực đặc thù.Chức năng chủ yếu của các chuyên gia là cung cấp cho các kiểm toán viên cácthông tin về kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực được kiểm toán Sự tham giacủa các chuyên gia trong cuộc kiểm toán đảm bảo mọi vấn đề trong cuộc kiểmtoán đều được tìm hiểu, và hiểu biết một cách đầy đủ
Trong mỗi bộ phận của PKF Việt Nam, thông thường có nhiều nhómkiểm toán và các nhóm trưởng thường được quy định trước dựa trên năng lực vàkinh nghiệm trong nghề kiểm toán Việc bố trí các trưởng nhóm và các kiểmtoán viên cũng như các trợ lý vào các cuộc kiểm toán do chủ nhiệm kiểm toánthực hiện trên cơ sở cân đối nhân sự giữa các nhóm nhằm đảm bảo chất lượng vàtiết kiệm được chi phí cho cuộc kiểm toán
2.2 Đặc điểm quy trình kiểm toán tại PKF Việt Nam
Một cuộc kiểm toán thông thường tuân theo 5 bước công việc:
• Công tác chuẩn bị kiểm toán
• Thu thập tổng hợp thông tin soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ
Trang 14• Kiểm toán chi tiết tại đơn vị
• Chuẩn bị và phát hành Báo cáo, thư quản lý
• Các bước công việc sau kiểm toán
Tại PKF Việt Nam, các bước công việc này cũng được thực hiện đầy đủ,tuy nhiên quy trình của một cuộc kiểm toán tại PKF Việt Nam có những đặctrưng riêng theo quy định chung của tập đoàn PKF quốc tế
2.2.1 Công tác chuẩn bị kiểm toán
PKF Việt Nam sẽ tổ chức buổi họp mặt với Ban lãnh đạo công ty thốngnhất hợp đồng, phạm vi kiểm toán; soát xét sơ bộ báo cáo tài chính, lên kế hoạchkiểm toán, phân công nhóm kiểm toán và thảo luận kế hoạch kiểm toán với BanGiám Đốc công ty Công việc này được thực hiện theo hai đối tượng kháchhàng: khách hàng cũ và khách hàng mới
Đối với khách hàng cũ, PKF Việt Nam sẽ tiến hành xác định các thay đổi
so với năm trước về các chính sách, lĩnh vực kinh doanh mới, nhân sự… mặtkhác, công việc tìm hiểu thông tin sơ bộ để nhận dạng khách hàng sẽ được tiếnhành đối với các công ty là khách hàng mới Trên cơ sở các thay đổi và cácthông tin thu thập được, các xung đột về lợi ích sẽ được xác định, xung đột lợiích xác định là căn cứ để đánh giá tính độc lập của chủ thể kiểm toán và cácthành viên trong đoàn kiểm toán đối với khách hàng Việc xác định tính độc lập
là một tiêu chuẩn bắt buộc và điều kiện cần có để đánh giá các rủi ro có thể xảy
ra khi tiến hành cuộc kiểm toán Thành viên không đảm bảo tính độc lập sẽkhông thể tham gia vào cuộc kiểm toán Sau khi tính độc lập được đảm bảo, cácrủi ro sẽ được đánh giá sơ bộ ban đầu, cuối cùng lãnh đạo cuộc kiểm toán sẽ đưa
ra quyết định tiếp nhận khách hàng hoặc không
Sau khi chấp nhận khách hàng kiểm toán, kế hoạch kiểm toán sơ bộ sẽđược xây dựng dựa trên ba nội dung: Thoả thuận về phạm vi và các điều khoảncủa cuộc kiểm toán; các công việc hành chính; và các chiến lược kiểm toán
• Thỏa thuận về phạm vi và các điều khoản của cuộc kiểm toán:
Phạm vi công việc được xác định bao gồm thời gian bắt đầu và kết thúc,quy mô tiến hành cuộc kiểm toán,… Các thỏa thuận, và điều khoản giữa các bên
sẽ được quy định trong thư hẹn kiểm toán, gồm trách nhiệm của các bên, điềukhoản về chi phí cuộc kiểm toán,…
• Các công việc hành chính:
Trang 15Các công việc hành chính tiến hành bao gồm: Xây dựng lịch trình côngviệc tiến hành; Xác định nhóm kiểm toán và các nguông lực cần có cho cuộckiểm toán; Lên kế hoạch về thời gian cho cuộc kiểm toán, chi phí kiểm toán Khicác công việc trên được tiến hành xong, PKF Việt Nam sẽ soạn thảo kế hoạch sơ
bộ và gửi cho khách hàng
Kế hoạch kiểm toán chính thức sẽ được thống nhất giữa PKF Việt Namvới khách hàng
• Chiến lược kiểm toán:
Chiến lược kiểm toán được thống nhất giữa chủ nhiệm kiểm toán vàtrưởng nhóm cùng các thành viên trên cơ sở được giám đốc kiểm toán kiểm tra,phê duyệt Chiến lược kiểm toán cần phải xác định được các nội dung dưới đây:
Phạm vi, thời gian và định hướng của cuộc kiểm toán – cách triển khai cácnguồn lực
Kế hoạch giám sát và soát xét
Kế hoạch về các thủ tục cần áp dụng để đạt được những hiểu biết về khách hàng
2.2.2 Thu thập và tổng hợp thông tin soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ
Trong bước này, kiểm toán viên thu thập toàn bộ các thông tin cần thiết
về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ và
hệ thống kế toán của đơn vị, bao gồm: các mục tiêu chiến lược, rủi ro, cơ cấuhoạt động, cơ cấu tổ chức, các chủ trương và thủ tục hoạt động, môi trường kiểm
soát nội bộ.
2.2.2.1 Hiểu biết về khách hàng
Trước khi tiến hành đánh giá rủi ro, kiểm toán viên của PKF sẽ thu thậpcác thông tin về khách hàng, như:
• Hiểu biết về môi trường bên trong và môi trường bên ngoài đơn vị
Những thay đổi quan trọng và những nhân tố chính ảnh hưởng tới cuộc kiểmtoán
Thông tin chung về khách hàng (quá trình hình thành, hoạt động kinh doanh, môitrường kinh doanh, chiến lược của khách hàng)
Cơ cấu tổ chức (danh sách cổ đông, ban giám đốc, nhân viên; các hoạt động bênngoài; danh sách chuyên gia cố vấn pháp luật, chuyên gia kỹ thuật, công nghệ)
Trang 16 Đi sâu vào các nội dung về hoạt động kinh doanh (sản phẩm và quy trình sảnxuất; thị trường khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh; thông tin vềTSCĐ,…)
Các thông tin tài chính và báo cáo tài chính(lưu chuyển tiền tệ và các hoạt độngtài chính, các chính sách thuế, các chính sách kế toán, các ước tính kế toán,…)
Các vấn đề khác có liên quan (luật pháp và các quy định, những vấn đề thuộc vềmôi trường kinh doanh,…)
• Thực hiện phân tích soát xét
Thủ tục phân tích soát xét bao gồm: phân tích ngang và phân tích tỷ suất.Phân tích ngang được thực hiện dựa trên số liệu của báo cáo tài chính năm nay
và năm trước, phương pháp thực hiện là đánh giá chênh lệch tương đối và chênhlệch tuyệt đối giữa số liệu hai kỳ, từ đó đưa ra kết luận về tình hình tài chính, xuthế phát triển chung của đơn vị khách hàng
Các phân tích tỷ suất được thực hiện nhằm đưa ra kết luận về mức độ ổnđịnh về tài chính, sức sinh lời trong kinh doanh và khả năng thanh toán cáckhoản nợ của khách hàng Các tỷ suất phân tích bao gồm: Hệ số khả năng thanhtoán, hệ số cơ cấu vốn, hệ số khả năng sinh lời và hệ số về hiệu quả hoạt động
• Hiểu biết và đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ
Đánh giá môi trường kiểm soát
Bao gồm đánh giá về phong cách điều hành và triết lý quản lý, sơ đồ tổchức, phân quyền và trách nhiệm, chính sách nhân sự và thực hiện, báo cáo tàichính, báo cáo quản trị nội bộ Các nhân tố trên sẽ được đánh giá theo ba mức
độ, yếu, trung bình, mạnh dựa trên các khía cạnh khác nhau
Đánh giá về quy trình nhận định rủi ro của khách hàng
Kiểm toán viên phải hiểu biết quy trình của đơn vị về nhận biết các rủi rokinh doanh liên quan đến mục tiêu báo cáo tài chính và việc xác định các biệnpháp đối phó với rủi ro này và kết quả đạt được
Tìm hiểu các rủi ro mà ban Giám đốc nhận định và xem xét ảnh hưởngtới sai sót trọng yếu
Đánh giá hệ thống thông tin
Bao gồm các quy trình liên quan tới việc báo cáo và truyền đạt thông tintài chính
Các hoạt động kiểm soát
Bao gồm các thông tin kiểm soát của khách hàng về xác định giá trị hợp
lý, các thuyết minh và bút toán hạch toán
Giám sát hoạt động kiểm soát