1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo với thí nghiệm được trang cấp có sự hỗ trợ của máy tính vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể lớp 10 THPT

83 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 903,3 KB

Nội dung

MỤC LỤC Danh mục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. 5. Giả thuyết khoa học. 6. Phương pháp nghiên cứu. 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận. 6.2. Phương pháp điều tra. 6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm. 6.4. Phương pháp thống kê toán học. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÍ NGHIỆM TỰ TẠO VỚI THÍ NGHIỆM ĐƯỢC TRANG CẤP CÓ SỰ HỖ CHỢ CỦA MÁY VI TÍNH VÀO DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1. TN và vai trò của TN trong DH vật lí 1.1.1.TN vật lí 1.1.2.Vai trò của TN trong DH vật lí 1.1.2.1. TN góp phần hình thành thế giới quan khoa học cho HS 1.1.2.2. TN giúp phát hiện và khắc phục quan niệm sai lầm của i ii iii 1 7 8 10 10 12 12 13 13 13 13 14 14 14 15 15 15 15 2 HS. 1.1.2.3.TN là phương tiện nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS 1.1.2.4. TN làm đơn giản hóa các hiện tượng vật lí 1.1.2.5. TN góp phần tích cực hóa tư duy người đọc 1.1.2.6. TN vật lí có tác dụng bồi dưỡng một số đức tính tốt cho HS 1.1.2.7. TN vật lí có thể được sử dụng trong tất cả các giai đoạn của QTDH 1.2. Phân loại TN vật lí 1.2.1. TN tự tạo 1.2.1.1. Khái niệm 1.2.1.2. Ưu điểm của TN tự tạo 1.2.1.3. Những yêu cầu đới với TN tự tạo 1.2.2. TN được trang cấp 1.2.2.1. Khái niệm 1.2.2.2. Ưu điểm và nhược điểm của TN được trang cấp 1.2.3. TN có sự hỗ trợ của MVT 1.2.3.1. Khái niệm 1.2.3.2. Phân loại TN có sự hỗ trợ của MVT 1.3. Sử dụng TN trong tổ chức hoạt động nhận thức cho HS 1.3.1. Cơ sở của việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS 1.3.2. Một số biện pháp giúp HS nhận thức có hiệu quả 1.3.2.1. Tăng cường sử dụng TN mở đầu để tạo tình huống có vấn đề 1.3.2.2. Giải quyết vấn đề một cách hợp lí bằng cách đưa TN khảo sát, TN minh hoạ ra đúng lúc 16 17 18 18 19 19 19 21 21 21 22 23 23 23 23 23 24 29 29 32 33 33 3 1.3.2.3. Kết hợp TN biểu diễn của GV và TN trực diện của HS để kích thích hứng thú và rèn luyện kĩ năng thực hành cho HS 1.3.2.4.Chú trọng đến việc rèn luyện cho HS kĩ năng giải bài tập TN 1.3.2.5. Định hướng cho HS thảo luận về các phương án thiết kế, chế tạo và tiến hành TN nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo, tính tích cực trong hoạt động nhận thức và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 1.3.2.6. Sử dụng MVT và các thiết bị hiện đại hỗ trợ TN trong DH vật lí 1.4. Sử dụng phối hợp TN tự tạo với TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT 1.4.1.Sử dụng phối hợp TN tự tạo với mô phỏng TN, TN mô phỏng 1.4.2. Sử dụng phối hợp TN tự tạo với TN ảo 1.4.3. Phối hợp TN tự tạo với phim TN 1.4.4. Phối hợp TN tự tạo với TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT 1.5. Thực trạng của việc sử dụng phối hợp TN tự tạo với TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT trong việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS 1.5.1. Tính cần thiết của việc sử dụng TN trong DH vật lí 1.5.2. Tình hình sử dụng TN trong DH vật lí 1.5.3. Hiệu quả của việc sử dụng TN trong DH vật lí 1.5.4.Tình hình sử dụng TN tự tạo trong DH vật lí ở trường phổ thông. 1.5.5.Tình hình sử dụng TN có sự hỗ trợ của MVT trong DH vật lí ở trường phổ thông 33 34 34 34 35 36 38 40 42 43 43 44 45 45 46 4 1.5.6.Tình hình về việc sử dụng phối hợp TN tự tạo và TN được trang cấp có sự hỗ trợ của máy vi tính. 1.5.7. Những thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng TN trong DH vật lí ở trường phổ thông 1.5.7.1.Thuận lợi 1.5.7.2. Khó khăn 1.6. Kết luận chương 1 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHỐI HỢP THÌ NHIỆM TỰ TẠO VỚI THÍ NGHIỆM ĐƯỢC TRANG CẤP CÓ SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH VÀO DẠY HỌC PHẦN NHIỆT LỚP 10 THPT 2.1. Khái quát nội dung phần nhiệt học 2.2. Xây dựng và khai thác TN tự tạo và TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” phần nhiệt học 2.2.1. Xây dựng TN tự tạo 2.2.1.1. Quy trình xây dựng TN tự tạo 2.2.1.2. Các TN tự tạo phần nhiệt 2.2.2. Khai thác TN có sự hỗ trợ của MVT 2.2.2.1. Khai thác từ internet 2.2.2.2. Khai thác từ đĩa CD, VCD,DVD vật lí 2.2.2.3. Khai thác từ các phần mềm dạy học 2.2.2.4. Khai thác từ các nguồn khác 2.3. Sử dụng phối hợp thí tự tạo và thí nghiệm được trang cấp có sự hỗ trợ của máy vi tính trong tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh. 2.3.1. Đưa ra tình huống có vấn đề vào giai đoạn đầu của quá trình nhận thức 46 47 47 47 48 49 49 50 50 50 52 53 53 53 54 54 54 5 2.3.2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới 2.3.3. Củng cố, vận dụng kiến thức 2.4. Thiết kế DH có sử dụng phối hợp TN tự tạo với TN được trang cấp có sự hỗ trợ của máy vi tính(MVT) 2.4.1. Nguyên tắc sử dụng phối hợp TN tự tạo với TN được trang cấp có sự hỗ trợ MVT trong DH 2.4.2. Quy trình thiết kế bài giảng có sử dụng phối hợp TN tự tạo với TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT 2.4.2.1. Xác định mục tiêu bài học 2.4.2.2. Xác định kiến thức cơ bản và trọng tâm của bài học 2.4.2.3. Lựa chọn phương án phối hợp TN cho từng giai DH cụ thể 2.4.2.4. Chuẩn bị tư liệu, thiết bị cho bài học 2.4.2.5. Lên kế hoạch DH chi tiêt 2.4.3. Thiết kế tiến trình DH cụ thể. 2.5. Kết luận chương 2 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm(TNSP) 3.2. Đối tượng và nội dung của TNSP 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm 3.2.2. Nội dung thực nghiệm 3.3. Phương pháp thực nghiệm 3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm 3.3.2. Quan sát giờ học 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm 3.4.1. Nhận xét về tiến trình dạy học 3.4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 3.4.2.1. Tính toán các số liệu 55 56 57 57 58 59 59 60 60 61 61 71 72 72 72 72 72 72 73 73 73 74 74 6 3.4.2.2. Kết quả chung của các bài kiểm tra 3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê 3.5. Kết luận chương 3 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 76 78 79 81 7 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNDH Công nghệ dạy học CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh MVT Máy vi tính PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ STT NỘI DUNG TRANG Hình 1.1 Mô phỏng chuyển động ném xiên 15 Hình 1.2 TN ảo về định luật becnuli 16 Hình 1.3 Video chuyển động bằng phản lực 32 Biểu đồ 1.1 Tính cần thiết của việc sử dụng TN trong DH vật lí 35 Biểu đồ 1.2 Mức độ sử dụng TN trong DH vật lí 35 Biểu đồ 1.3 Giai đoạn DH thường sử dụng TN 35 Biểu đồ 1.4 Hiệu quả của việc sử dụng TN trong DH vật lí 36 Biểu đồ 1.5 Mức độ sử dụng TN trong DH vật lí 36 Biểu đồ 1.6 Quan điểm về lợi ích của TN tự tạo trong quá trình DH 36 Biểu đồ 1.7 Tình hình sử dụng phối hợp TN tự tạo và TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT 37 Sơ đồ 2.1 Nội dung kiến thức phần nhiệt học 40 Sơ đồ 2.2 Quy trình xây dựng TN tự tạo 41 Hình 2.1, 2.2 TN quá trình đẳng áp 42 Hình 2.3, 2.4 TN không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh 43 Hình 2.5 Hình ảnh wedsite www.thưvienvatli.com 44 Hình 2.6 Hình ảnh wedsite www.bachkim.vn 44 Sơ đồ 2.3 Quy trình thiết kế bài giảng có sử dụng phối hợp TN tự tạo với TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT 50 Hình 2.7 Các dụng cụ TN tự tạo về lực căng mặt ngoài 53 Hình 2.10 TN với màng xà phòng với khung dây có buộc chỉ 56 Hình 2.11 TN với màng xà phòng với khung dây có buộc chỉ 56 9 Hình 2.8 TN với màng xà phòng với khung dây có buộc chỉ 56 Hình 2.9 TN với màng xà phòng với khung dây có buộc chỉ 56 Hình 2.12 TN với màng xà phòng với khung dây thanh trượt 57 Hình 2.13 Bộ thì nghiệm đo lực căng mặt ngoài 58 Bảng 2.1 Bảng ghi độ lớn lực căng mặt ngoài 59 Bảng 2.2 Bảng số liệu độ lớn lực căng mặt ngoài 59 Bảng 3.1 Bảng thống kê các điểm số( i X )của các bài kiểm tra 65 Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm của hai nhóm 66 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần suất 66 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất HS đạt điểm X i 66 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất tích lũy 66 Biểu đồ 3.3 Phân bố tần suất tích lũy 67 Bảng 3.4 Các tham số thống kê 67 10 I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. Những thay đổi căn bản trong quan niệm giáo dục, trong nội dung học tập, hình thức tổ chức và phương pháp giảng dạy, đặc biệt là cải cách về phương tiện giảng dạy ngày càng đa dạng, góp phần thúc đẩy nền giáo dục thế giới có những chuyển biến mạnh mẽ, kể cả những nền giáo dục tiên tiến nhất thế giới hiện nay như Anh, Mĩ, Úc. Đứng trước tình hình và đặc điểm nêu trên, đòi hỏi ngành Giáo dục và Đào tạo nước ta phải có những thay đổi rõ rệt. Đại hội đại biểu BCHTW Đảng khóa X đã nêu rõ: “…đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế tri thức, đưa nước ta cơ bản thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020” [5] . Nhà nước Việt Nam cũng định hướng đổi mới giáo dục – đào tạo qua điều 28 của luật giáo dục 2005: “ phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn…”[13]. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai BCHTW Đảng khóa VIII đã khẳng định: “ thực sự coi giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu”[6], nhưng trước những khó khăn của nền kinh tế, chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009 – 2020 cũng đã chỉ đạo: “ Giáo dục phải đảm bảo chất lượng tốt nhất trong điều kiện chi phí còn hạn hẹp”[3]. Do đó, trong bất kì hoàn cảnh nào, giáo dục cũng phải có sự chuyển mình tích cực. Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin (CNTT) thực sự mang lại hiệu quả cho hầu hết mọi lĩnh vực, giáo dục – đào tạo cũng không nằm ngoài số đó. Tầm quan trọng của CNTT trong giáo dục cũng đã được cụ thể hóa trong chỉ thị 55/2008/CT-BGD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo, và [...]... “ Sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo với thí nghiệm được trang cấp có sự hỗ trợ của máy vi tính vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể lớp 10 THPT 2 Mục tiêu nghiên cứu - Khai thác một số TN tự tạo và TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT - Đề xuất quy trình sử dụng phối hợp TN tự tạo với TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT vào DH vật lí - Thiêt kế tiến trình DH có sử dụng phối. .. quy trình sử dụng phối hợp TN tự tạo với TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT vào DH vật lí - Xây dựng tiến trình DH cụ thể có sử dụng TN tự tạo với TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT vào DH phần Nhiệt lớp 10 THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lí kết quả 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sử dụng phối hợp TN tự tạo với TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT một... DH có sử dụng phối hợp TN tự tạo với TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT vào DH một số kiến thức phần Nhiệt lớp 10 THPT 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc sử dụng phối hợp TN tự tạo với TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT vào DH một số kiến thức phần Nhiệt 13 lớp 10 THPT - Nghiên cứu thực trạng của việc sử dụng TN tự tạo, TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT ở các trường... sau: 36 -Sử dụng phối hợp TN tự tạo với mô phỏng TN, TN mô phỏng -Sử dụng phối hợp TN tự tạo với TN ảo -Sử dụng phối hợp TN tự tạo với phim TN -Sử dụng phối hợp TN tự tạo với TN thực có sự hỗ trợ của MVT 1.4.1 .Sử dụng phối hợp TN tự tạo với mô phỏng TN, TN mô phỏng Không phải quá trình nào xảy ra trong tự nhiên cũng dễ quan sát, có những quá trình không thể dùng mắt thường để xác định được các đại lượng... kiến với GV các trường THPT về việc sử dụng TN tự tạo và TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT vào DH vật lí - Lập phiếu thăm dò, điều tra ý kiến của GV xung quanh những khó khăn khi DH không có hoặc hạn chế các TN 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng ở trường THPT để đánh giá hiệu quả của việc phối hợp TN tự tạo và TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT vào. .. động tự học, tự tìm hiểu, kiểm nghiệm, nghiên cứu của HS sau giờ lên lớp Điển hình nhất cho CNDH hiện đại là việc sử dụng máy tính, mang máy tính và các phần mềm ứng dụng vào trong tất cả các khâu của quá trình dạy – học 21 Do đó, căn cứ vào xu hướng CNDH, TN vật lí có thể được chia làm hai loại, là TN tự tạo và TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT, tương ứng với hai CNDH đi kèm là CNDH cổ điển và. .. phần vào việc đổi mới PPDH của GV ở trường phổ thông Đối với TN, MVT hỗ trợ với nhiều hình thức như: TN ảo, TN mô phỏng, phim TN…,ngoài ra còn hỗ trợ TN thực có các dụng cụ và phầm mềm chuyên biệt Việc sử dụng MVT hỗ trợ TN sẽ tạo điều kiện rộng rãi cho DH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS 1.4 Sử dụng phối hợp TN tự tạo với TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT Trong DH vật lí, TN có. .. các thiết bị vi tính và các TN ghép nối với chúng có ít chi tiết hơn) - Để có thể sử dụng được các TN thực có sự hỗ trợ của MVT thì không đòi hỏi ở người sử dụng biết kiến thức đặc biệt về kĩ thuật vi tính, và không cần biết về ngôn ngữ lập trình Mặc dù TN thực có sự hỗ trợ của MVT có nhiều ưu điểm, song hiện nay ở nước ta chủ yếu mới sử dụng trong các trường đại học, còn chưa được sử dụng ở đa số các... trong DH vật lí chương VII phần Nhiệt học 5 Giả thuyết khoa học Nếu quá trình DH ở trường phổ thông kết hợp sử dụng phối hợp TN tự tạo với TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT vào dạy học sẽ góp phần nâng cao chất lượng học tập cho HS 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, chính sách của Nhà nước, các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo về vấn đề... sát và rõ ràng thì tính khả thi càng cao, từ đó mới có thể được ứng dụng rộng rãi trong QTDH 1.2.2 TN được trang cấp 23 1.2.2.1 Khái niệm TN được trang cấp là những TN đã được trang bị trong các phòng thí nghiệm, có độ chính xác tương đối cao,việc tiến hành thí nghiệm yêu cầu một số kỹ năng và mất nhiều thời gian 1.2.2.2 Ưu điểm và nhược điểm của TN được trang cấp Ưu điểm: TN được trang cấp có tính . nghiên cứu là “ Sử dụng phối hợp thí nghiệm tự tạo với thí nghiệm được trang cấp có sự hỗ trợ của máy vi tính vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể lớp 10 THPT . 2. Mục. tự tạo và TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT. - Đề xuất quy trình sử dụng phối hợp TN tự tạo với TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT vào DH vật lí. - Thiêt kế tiến trình DH có sử dụng. TN tự tạo với TN ảo 1.4.3. Phối hợp TN tự tạo với phim TN 1.4.4. Phối hợp TN tự tạo với TN được trang cấp có sự hỗ trợ của MVT 1.5. Thực trạng của việc sử dụng phối hợp TN tự tạo với TN được

Ngày đăng: 22/07/2015, 23:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Bí thư (2004), Chỉ thị "Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý", Chỉ thị 40-CT/TW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị "Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
Tác giả: Ban Bí thư
Nhà XB: Chỉ thị 40-CT/TW
Năm: 2004
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Chỉ thị về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 - 2012, Chỉ thị số 55/2008/CT-BGD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 - 2012
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Chỉ thị số 55/2008/CT-BGD&ĐT
Năm: 2008
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Dự thảo "Chiến lược Phát triển Giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020 lần thứ 14", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo "Chiến lược Phát triển Giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020 lần thứ 14
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2009
4. Lương Duyên Bình (Chủ biên) (2007), Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 10
Tác giả: Lương Duyên Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
5. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo của BCHTW Đảng khoá XI về phương hướng nhiệm vụ phát triển KT - XH 5 năm 2006 - 2010 tại Đại hội đại biểu BCHTW Đảng khoá X, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của BCHTW Đảng khoá XI về phương hướng nhiệm vụ phát triển KT - XH 5 năm 2006 - 2010 tại Đại hội đại biểu BCHTW Đảng khoá X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2006
6. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết lần II BCHTW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết lần II BCHTW Đảng khoá VIII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
7. Lê Văn Giáo (2004), Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, Trường Đại học Sư phạm, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lí ở "trường phổ thông
Tác giả: Lê Văn Giáo
Năm: 2004
8. Trần Huy Hoàng (2002), Sử dụng máy tính trong dạy học vật lý, Bài giảng chuyên đề, Trường Đại học Sư phạm, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng máy tính trong dạy học vật lý
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Nhà XB: Bài giảng chuyên đề
Năm: 2002
9. Trần Huy Hoàng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm có sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm có sự hỗ trợ của máy vi "tính trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học trung học phổ thông
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Năm: 2006
10. Nguyễn Thế Khôi (Chủ biên) (2007), Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 10 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
11. Hoàng Đức Mạnh, Trần Huy Hoàng (2010), "Vai trò của video clip trong hoạt động dạy học", Tạp chí giáo dục, (230), tr.28-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của video clip trong hoạt động dạy học
Tác giả: Hoàng Đức Mạnh, Trần Huy Hoàng
Năm: 2010
13. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
14. Bùi Ngọc Quỳnh (Dịch) (1978), Dạy thế nào cho học sinh tự lực nắm kiến thức vật lí, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy thế nào cho học sinh tự lực nắm kiến thức "vật lí
Tác giả: Bùi Ngọc Quỳnh (Dịch)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1978
15. Trần Văn Thạnh (2009), Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm Vật lý với các phương tiện nghe nhìn trong dạy học Vật lý lớp 9 THCS, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, trường Đại học sư phạm, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng phối hợp thí nghiệm Vật lý với các "phương tiện nghe nhìn trong dạy học Vật lý lớp 9 THCS
Tác giả: Trần Văn Thạnh
Năm: 2009
16. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp "dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2002
17. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức "cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2007
18. Lê Công Triêm (2008), Bài giảng sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lí ở trường THPT, Giáo trình đào tạo Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học sư phạm, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lí ở "trường THPT
Tác giả: Lê Công Triêm
Năm: 2008
19. Mai Văn Trinh, Nguyễn Ngọc Lê Nam (2005), "Mô phỏng và thí nghiệm ảo trong dạy học vật lí ở trường THPT", Tạp chí giáo dục, (189), tr. 56-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô phỏng và thí nghiệm ảo trong dạy học vật lí ở trường THPT
Tác giả: Mai Văn Trinh, Nguyễn Ngọc Lê Nam
Nhà XB: Tạp chí giáo dục
Năm: 2005
20. Cao Ngọc Viễn (Dịch) (1985), Tích cực hoá tư duy của học sinh trong giờ học vật lí, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích cực hoá tư duy của học sinh trong giờ học vật lí
Tác giả: Cao Ngọc Viễn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1985
21. Nguyễn Thị Hồng Việt (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông, Giáo trình đào tạo Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Việt
Nhà XB: Giáo trình đào tạo Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học sư phạm Huế
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w