1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật thuế giá trị giá tăng ở việt Nam trong giai đoạn hiện nay

105 589 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN KIM THÁI LINH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN KIM THÁI LINH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Đình Toàn HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 4 1.1. Khái niệm, đặc điểm của thuế giá trị gia tăng 4 1.1.1. Khái niệm thuế giá trị gia tăng 4 1.1.2. Đặc điểm của thuế giá trị gia tăng 7 1.2. Những vấn đề lý luận chung về pháp luật thuế giá trị gia tăng 12 1.2.1. Khái niệm pháp luật thuế giá trị gia tăng 12 1.2.2. Những nội dung chủ yếu của pháp luật thuế giá trị gia tăng 15 1.2.2.1. Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng và sự kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ thuế giá trị gia tăng 15 1.2.2.2. Thời điểm phát sinh của nghĩa vụ thuế giá trị gia tăng 17 1.2.2.3. Phạm vi, mức độ nghĩa vụ thuế giá trị gia tăng 23 Chương 2: PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở VIỆT NAM 35 2.1. quá trình xây dựng và thực hiện pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam 35 2.2. Cơ cấu nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ thu nộp thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam 40 2.3. Thực trạng pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam 42 2.3.1. Đánh giá chung 42 2.3.2. Nội dung và những vấn đề đặt ra đối với pháp luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay 46 2.3.2.1. Phạm vi áp dụng thuế giá trị gia tăng 46 2.3.2.2. Căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế 53 2.3.2.3. Khấu trừ thuế giá trị gia tăng 61 2.3.2.4. Hoàn thuế 65 2.3.2.5. Đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế giá trị gia tăng 67 Chương 3: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 68 3.1. Nguyên tắc và phương hướng hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng 68 3.1.1. Nguyên tắc hoàn thiện 68 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện 71 3.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng và một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung luật thuế giá trị gia tăng 73 3.2.1. Sửa đổi bổ sung một số qui định về phạm vi điều chỉnh của pháp luật thuế giá trị gia tăng 73 3.2.2. Qui định ngưỡng doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng 75 3.2.3. Bổ sung một số qui định về phạm vi lãnh thổ của nghĩa vụ thuế giá trị gia tăng 80 3.2.4. Hoàn thiện các qui định về căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế 82 3.2.4.1. Về thuế suất 82 3.2.4.2. Về phương pháp tính thuế 84 3.2.5. Bỏ một số quy định về các trường hợp được hoàn thuế 84 3.2.6. Bổ sung điều luật về giải thích từ ngữ 85 3.2.7. Bỏ quy định không cho khấu trừ thuế giá trị gia tăng đối với các hóa đơn, chứng từ kê khai quá thời hạn sáu tháng 87 3.2.8. Sử dụng đúng nghĩa của từ để tránh tình trạng áp dụng pháp luật tùy tiện 87 3.2.9 Bổ sung quy định cho phép khấu trừ, hoàn thuế giá trị gia tăng đối với các hóa đơn phát sinh trước thời điểm doanh nghiệp liên doanh được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 88 3.2.10. Bổ sung quy định về thời điểm xác định thuế giá trị gia tăng vào Luật Thuế giá trị gia tăng 89 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GTGT : Giá trị gia tăng NSNN : Ngân sách nhà nước TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) của Việt Nam được thông qua ngày 10/5/1997 tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa IX và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999. Việc ban hành Luật Thuế GTGT để thay thế cho Luật Thuế doanh thu theo chương trình cải cách thuế bước II đã được Bộ Chính trị, Quốc hội và Chính phủ thông qua. Trong quá trình triển khai thực hiện, Luật Thuế GTGT được sửa đổi, bổ sung nhiều lần nhằm tháo gỡ kịp thời những vướng mắc phát sinh, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam. Qua hơn 10 năm thực hiện, Luật Thuế GTGT đã góp phần tích cực vào việc thúc đẩy sản xuất trong nước; khuyến khích đầu tư, xuất khẩu; hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước (NSNN) và cơ bản đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế. Tuy nhiên, mặc dù mới được ban hành thay thế, Luật Thuế GTGT hiện hành vẫn còn bộc lộ một số vấn đề cần phải xem xét để tiếp tục hoàn thiện như vấn đề về đối tượng chịu thuế GTGT, thuế suất thuế GTGT, khấu trừ, hoàn thuế GTGT… Trong bối cảnh nền kinh tế đang tiếp tục chuyển đổi mạnh mẽ, hội nhập ngày càng sâu hơn, rộng hơn, với vai trò là một sắc thuế có ảnh hưởng đến nhiều mặt kinh tế - xã hội của đất nước, vấn đề hoàn thiện thuế GTGT, trong đó có vấn đề hoàn thiện dưới góc độ pháp lý luôn là một nhiệm vụ cần phải thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường trong thời kỳ hội nhập, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng lành mạnh, bền vững. Vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài "Hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" để làm luận văn thạc sĩ với 2 mong muốn đóng góp một phần vào việc xây dựng một sắc thuế GTGT tiên tiến, công bằng và hiệu quả. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Việc áp dụng thuế GTGT ở Việt Nam được coi là một trong những thay đổi cơ bản của chế độ thuế ở Việt Nam. Do đó, từ khi ra đời đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu, trao đổi về thuế GTGT và pháp luật thuế GTGT ở các góc độ khác nhau. Dưới góc độ khoa học pháp lý, một số luận án, luận văn đã cho thấy các chuyên gia pháp lý dành nhiều thời gian cũng như trí tuệ cho mảng khoa học pháp lý này, như luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Thương Huyền: "Những vấn đề pháp lý về việc áp dụng thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam", năm 2002; luận văn thạc sĩ của Trần Thị Minh Hiền: "Pháp luật về thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp", năm 2006. 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn Luận văn hướng tới mục đích làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chung về pháp luật thuế GTGT, đưa ra những phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về thuế GTGT nhằm nâng cao tính hiệu lực và hiệu quả của việc áp dụng thuế GTGT ở Việt Nam. Xuất phát từ mục đích đó, nhiệm vụ khoa học của luận văn là: - Trên cơ sở lí luận về thuế GTGT, làm rõ một số vấn đề lí luận cơ bản về pháp luật thuế GTGT để làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng pháp luật thuế GTGT ở Việt Nam và đề xuất phương hướng hoàn thiện. - Làm rõ những yêu cầu hoàn thiện pháp luật thuế GTGT hiện hành, đưa ra những phương hướng, giải pháp và một số kiến nghị cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật thuế GTGT ở Việt Nam. 4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện trên cơ sở phép biện chứng duy vật và những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về lý luận điều 3 chỉnh pháp luật kết hợp với sự vận dụng của những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước về đổi mới kinh tế, quản lý nhà nước về kinh tế, hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo hướng chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới mà cụ thể là quan điểm cải cách hệ thống thuế và pháp luật về thuế. Đồng thời, luận văn sử dụng các phương pháp tư duy trừu tượng, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, diễn giải, qui nạp và kiểm chứng… để giải quyết những vấn đề đặt ra trong luận văn. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về pháp luật thuế giá trị gia tăng. Chương 2: Pháp luật thuế giá trị gia tăng và thực trạng pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam. Chương 3: Nguyên tắc, phương hướng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng. 4 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 1.1.1. Khái niệm thuế giá trị gia tăng Thuế ra đời là một sự cần thiết khách quan, gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà nước, bởi thuế là nguồn lực vật chất bảo đảm cho nhà nước tồn tại và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình. Ph. Ăngghen đã chỉ rõ: "Để duy trì quyền lực công cộng cần có sự đóng góp của những người công dân cho nhà nước, đó là thuế má…" [30, tr. 552]. Việc huy động để tập trung nguồn của cải xã hội vào trong tay nhà nước có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau: đóng góp bắt buộc, vận động dân đóng góp tự nguyện hoặc vay, nhưng thuế là quan hệ thu nộp thông qua biện pháp huy động, tập trung của cải có tính bắt buộc đối với mọi thành viên trong xã hội. Việc ấn định các thứ thuế và trực tiếp thực hiện thu thuế của nhà nước là một trong những dấu hiệu cơ bản của nhà nước, cùng với các dấu hiệu khác khiến cho nhà nước khác với các tổ chức tiền nhà nước cũng như các tổ chức tồn tại song hành cùng nhà nước trong hệ thống chính trị của một nước. Dưới góc độ kinh tế - tài chính, thuế được hiểu là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật qui định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng [21, tr. 5]. Dưới góc độ pháp lý, các chuyên gia về luật thuế nhận định thuế là nghĩa vụ pháp lý của các tổ chức và cá nhân phải chuyển một phần tài sản thuộc quyền sở hữu của mình vào NSNN khi có đầy đủ các yếu tố cấu thành do luật thuế qui định [28, tr. 7]. [...]... giá tính thuế và thuế suất thuế GTGT Giá tính thuế GTGT: Các loại thuế tiêu dùng thường phải xác định giá tính thuế đối với tiêu dùng chịu thuế Hầu hết pháp luật thuế GTGT các nước 23 quy định giá tính thuế là giá chưa bao gồm thuế Cách tính này làm cho bên mua và bên bán thấy rõ ràng hơn giá chưa có thuế và số thuế GTGT Khi đề cập đến giá tính thuế GTGT, theo chúng tôi, pháp luật thuế GTGT cần làm... (giá bán) của hàng hóa, dịch vụ là giá trị trao đổi chứ không phản ánh giá trị thực của hàng hóa, dịch vụ đó Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị song không đồng nhất với giá trị Nhiều trường hợp giá trị gia tăng nhưng giá trị trao đổi vẫn không thay đổi như người ta có thể gia công thêm cho hàng hóa nhưng giá bán ra vẫn không thay đổi, hoặc ngược lại, giá trị không gia tăng nhưng giá. .. phát sinh trong quá trình thu nộp thuế GTGT Pháp luật thuế GTGT có hai đặc điểm cơ bản: Thứ nhất, pháp luật thuế GTGT có tác động trong phạm vi rộng, đến tất cả đối tượng trong xã hội Xuất phát từ nội dung được pháp luật điều chỉnh cho thấy pháp luật thuế GTGT áp dụng đối với mọi đối tượng sử dụng thu nhập phục vụ đời sống Phạm vi áp dụng pháp luật thuế GTGT có tính phổ biến so với pháp luật thuế đánh... thuộc diện áp dụng thuế GTGT (đối tượng không thuộc diện chịu thuế GTGT), đối tượng nộp thuế, căn cứ và phương pháp tính thuế GTGT; khấu trừ thuế thuế, hoàn thuế GTGT; đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế Đây là bộ phận quy phạm pháp luật giữ vai trò quan trọng trong pháp luật thuế GTGT - Nhóm các qui phạm pháp luật xác định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan thuế trong việc quản lý... đặc trưng cơ bản của thuế GTGT có ý nghĩa to lớn trong việc xác định một cơ chế điều chỉnh thích hợp đối với thuế GTGT 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 1.2.1 Khái niệm pháp luật thuế giá trị gia tăng Trên thế giới, để đưa được thuế GTGT vào áp dụng trong thực tế không dễ dàng thực hiện Nhiều quốc gia phát triển cho đến nay vẫn không 12 ban hành Luật Thuế GTGT với nhiều... về giá cả cho người tiêu dùng Đặc điểm này của thuế GTGT còn yêu cầu pháp luật điều chỉnh phải tìm ra cách thức, phương thức phù hợp, có tính khả thi để xác định chính xác phần giá trị tăng thêm làm căn cứ tính thuế Có thể nhận thấy, Luật Thuế GTGT ở nước ta hiện nay cũng như Luật Thuế GTGT của các nước trên thế giới xác định giá trị gia tăng thông qua giá bán Tuy nhiên, cần phân biệt rằng biểu hiện. .. trừ thuế GTGT, đối tượng nộp thuế GTGT; - Nhóm các quy phạm pháp luật quy định việc tính thuế GTGT như căn cứ tính thuế, phương pháp tính thuế, khấu trừ thuế, hoàn thuế Xuất phát từ đặc điểm, tính chất của các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thu nộp thuế GTGT là quan hệ bất bình đẳng, vì vậy, phương pháp điều chỉnh của pháp luật thuế GTGT là phương pháp mệnh lệnh - quyền uy Theo phương pháp. .. chịu thuế nói chung, theo đó thời điểm phát sinh nghĩa vụ thuế được xác định vào thời điểm hoặc xuất hóa đơn, hoặc thanh toán tùy thuộc sự kiện nào xảy ra trước [28, tr 43] 1.2.2.3 Phạm vi, mức độ nghĩa vụ thuế giá trị gia tăng Phạm vi, mức độ nghĩa vụ thuế GTGT được xác định cụ thể bởi cơ sở tính thuế và phương pháp tính thuế cũng như việc khấu trừ thuế, hoàn thuế Cơ sở tính thuế GTGT: Gồm giá tính thuế. .. dung đánh thuế trên giá cả hàng hóa) bằng Luật Thuế lưu chuyển mới (với nội dung đánh thuế theo phần giá trị tăng thêm) Sự lựa chọn ban hành Luật thuế ở nhiều quốc gia khác nhau cho thấy: cần phải có sự cân nhắc lựa chọn thời điểm, tên gọi của luật thuế, các qui định cụ thể để không gây ra những xáo trộn trong đời sống kinh tế, xã hội [52, tr 63] Pháp luật thuế GTGT là hệ thống các quy phạm pháp luật điều... sinh hiện tượng nộp thuế và hoàn thuế xen kẽ lẫn nhau và gây ra cảm giác không công bằng trong nghĩa vụ thuế lại vừa tạo thêm những công việc phải xử lý Chẳng hạn, một sản phẩm được sản xuất qua nhiều công đoạn, ở công đoạn thứ nhất có thể phát sinh số thuế dương (nộp thuế) , ở khâu thứ hai có thể phát sinh số thuế âm (hoàn thuế) do thuế suất của sản phẩm đầu ra nhỏ hơn thuế suất sản phẩm đầu vào, ở khâu . thực hiện pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam 35 2.2. Cơ cấu nguồn pháp luật điều chỉnh quan hệ thu nộp thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam 40 2.3. Thực trạng pháp luật thuế giá trị. vụ thuế giá trị gia tăng 17 1.2.2.3. Phạm vi, mức độ nghĩa vụ thuế giá trị gia tăng 23 Chương 2: PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở VIỆT NAM. về pháp luật thuế giá trị gia tăng. Chương 2: Pháp luật thuế giá trị gia tăng và thực trạng pháp luật thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam. Chương 3: Nguyên tắc, phương hướng và các giải pháp hoàn

Ngày đăng: 10/07/2015, 10:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyệt Anh (20080, "Thuế tiêu dùng Nhật Bản - câu chuyện không hồi kết", Thuế quốc tế, (3), tr. 30-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuế tiêu dùng Nhật Bản - câu chuyện không hồi kết
Tác giả: Nguyệt Anh
Nhà XB: Thuế quốc tế
Năm: 2008
2. Bộ Tài chính (1993), Mô hình áp dụng thuế trị giá gia tăng ở Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình áp dụng thuế trị giá gia tăng ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ
Năm: 1993
3. Bộ Tài chính (1993), Quyết định số 468 TC/QĐ-TCT ngày 05/7 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc thí điểm thu thuế giá trị gia tăng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 468 TC/QĐ-TCT ngày 05/7 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc thí điểm thu thuế giá trị gia tăng
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 1993
4. Bộ Tài chính (1995), Đề án cải cách bước 2 hệ thống chính sách thuế phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đến năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án cải cách bước 2 hệ thống chính sách thuế phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đến năm 2000
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 1995
5. Bộ Tài chính (1998), Chính sách thuế trong điều kiện mở rộng quan hệ với các khu vực kinh tế thương mại quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thuế trong điều kiện mở rộng quan hệ với các khu vực kinh tế thương mại quốc tế
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ
Năm: 1998
6. Bộ Tài chính (2008), Cải cách cơ cấu thu ngân sách, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách cơ cấu thu ngân sách
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2008
7. Bộ Tài chính (2008), Thông tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng và hướng dẫn thi hành Nghị định 123/2008/NĐ-CP ngày 8/12/2008 của Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng và hướng dẫn thi hành Nghị định 123/2008/NĐ-CP ngày 8/12/2008 của Chính phủ
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2008
8. Bộ Tài chính (2008), Thông tư số 131/2008/TT-BTC ngày 26/12 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng và hướng dẫn thi hành Nghị định 123/2008/NĐ-CP ngày 8/12/2008 của Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 131/2008/TT-BTC ngày 26/12 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng và hướng dẫn thi hành Nghị định 123/2008/NĐ-CP ngày 8/12/2008 của Chính phủ
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2008
9. Chính phủ (1997), Tờ trình Quốc hội về hai dự luật thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp số 1424/PC ngày 26/3/1997, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tờ trình Quốc hội về hai dự luật thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp
Tác giả: Chính phủ
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 1997
10. Chính phủ (2008), Dự án Luật thuế giá trị gia tăng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Luật thuế giá trị gia tăng
Tác giả: Chính phủ
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2008
11. Chính phủ (2008), Tờ trình số 34/TTr-CP ngày 10/4 về án Luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tờ trình số 34/TTr-CP ngày 10/4 về án Luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi
Tác giả: Chính phủ
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2008
12. Chính phủ (2008), Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 8/12 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 8/12 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng
Tác giả: Chính phủ
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2008
13. Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Các văn bản qui định và hướng dẫn về thuế, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản qui định và hướng dẫn về thuế
Tác giả: Cục Thuế Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 04/11 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong việc thực hiện Luật thuế giá trị gia tăng và các luật thuế mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 44-CT/TW ngày 04/11 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong việc thực hiện Luật thuế giá trị gia tăng và các luật thuế mới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 1998
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
18. Trần Thị Minh Hiền (2006), Pháp luật về thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam - Thực trạng và hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam - Thực trạng và hướng hoàn thiện
Tác giả: Trần Thị Minh Hiền
Nhà XB: Luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm: 2006
19. Vương Thị Thu Hiền (2006), "Gia nhập WTO - Thuế giá trị gia tăng nên hoàn thiện theo hướng nào", Tài chính, (2), tr. 8-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia nhập WTO - Thuế giá trị gia tăng nên hoàn thiện theo hướng nào
Tác giả: Vương Thị Thu Hiền
Nhà XB: Tài chính
Năm: 2006
20. Học viện Tài chính (2009), Giáo trình Nghiệp vụ thuế, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nghiệp vụ thuế
Tác giả: Học viện Tài chính
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w