Trong suốt chặng đường 81năm lãnh đạo nhân dân, tiến hành thắng lợi các cuộc kháng chiến chống xâmlược, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng ta luônquan tâm toàn di
Trang 1A LỜI NÓI ĐẦU
Không ai còn có thể phủ nhận được vai trò của văn hoá đối với sự phát triểnmỗi dân tộc cũng như đối với sự phát triển nhân loại Trong suốt chặng đường 81năm lãnh đạo nhân dân, tiến hành thắng lợi các cuộc kháng chiến chống xâmlược, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng ta luônquan tâm toàn diện, nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trò và sức mạnh văn hóa đốivới sự phát triển bền vững của đất nước
Hiện nay ở Việt Nam, chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện
mở rộng giao lưu kinh tế, giao lưu văn hoá với nước ngoài và trong hoàn cảnhthế giới đã có những biến đổi to lớn về mọi mặt Những điều kiện trên đưa tớinhiều yếu tố tích cực, đồng thời cũng đưa tới nhiều ảnh hưởng tiêu cực, đặc biệt
là trong văn hoá Khẳng định độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêuxuyên suốt của tiến trình cách mạng Việt Nam, Đảng ta cũng trực tiếp khẳng
định các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội mà “Nền văn hoá tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc” là một bộ phận cấu thành Bởi vậy, xây dựng và phát triển
“nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” đã và đang là một nhiệm vụchiến lược đòi hỏi Đảng, toàn dân và toàn quân phải tiến hành các hoạt độngthực tiễn để văn hoá có thể góp phần tốt nhất bảo đảm cho dân tộc vững bướctrên con đường của sự lựa chọn xã hội chủ nghĩa
Ngày nay sự lựa chọn xã hội chủ nghĩa chúng ta biết rằng khi đề ra bất kỳmột chủ trương, chính sách gì, Đảng ta đều lấy cơ sở chủ yếu là lý luận của chủnghĩa Mác, mà triết học đóng vai trò nền tảng Vì vậy, việc xây dựng và pháttriển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc cũng không nằmngoài quy luật này Cơ sở triết học đầu tiên ta nhận thấy đó chính là các nguyên
lý nền tảng của chủ nghĩa duy vật biện chứng, các nguyên lý này nêu rõ, mọi sựvật hiện tượng đều tồn tại trong mối quan hệ khách quan phong phú, và trongmọi sự vật biến đổi thì phát triển là xu hướng chủ yếu Văn hoá Việt Nam tồn tại
Trang 2trong mối quan hệ giao lưu với với văn hoá thế giới vì vậy việc tiếp theo, có sựđan xen và hội nhập là điều tất yếu Tuy nhiên, trong các mối liên hệ này, vấn đềchủ chốt là hội nhập, giao lưu và phát triển không cào bằng, mà trên cơ sở là bảnsắc riêng đậm đà tính dân tộc.
Các quy luật cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng chỉ rõ, mọi sựvật hiện tượng đều bao gồm mẫu thuẫn bên trong nó, đó là sự thống nhất và đấutranh giữa các mặt đối lập nhau Văn hoá Việt Nam trong quá trình phát triển yếu
tố tích cực, đó là truyền thống văn hoá lâu đời với bản sắc riêng mang đậmtruyền thống tốt đẹp được hun đúc một chiều dài lịch sử người Việt Nam, nóluôn đấu tranh với các mặt tiêu cực, đó chính là những hủ tục lạc hậu, lối sốngbuông thả… cuộc đấu tranh này là tất yếu Tuy nhiên quy luật sự phát triển cũngnêu rõ chính sự đấu tranh này là nguồn gốc động lực cho sự phát triển Quá trìnhđấu tranh này làm xoá bỏ dần các mặt tiêu cực, làm chuyển biến nó Với cơ sở lýluận này, quan điểm của Đảng là xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Namtiên tiến đận đà bản sắc dân tộc là một quan điểm hết sức đúng đắn
Mặt khác theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thì trong quá trình phát triểnluôn có quá trình phủ định biện chứng, đó chính là phủ định để kế thừa pháttriển Quá trình hội nhập phát triển văn hoá luôn tồn tại sử dụng mối quan hệgiữa các mặt tích cực và tiêu cực của văn hoá Tuy nhiên quá trình phát triển đókhông phải diễn ra dễ dàng theo đường tuyến mà đó là một quá trình lâu dài,phức tạp, có sự đấu tranh giữa cái cũ, và cái mới, song quy luật chỉ rõ cái mới làcái quy luật nên tất yếu giành thắng lợi Nắm chắc quy luật này, tức là đã cóquan điểm đúng đắn là xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiếnđậm đà bản sắc dân tộc Đây là một quá trình lâu dài, tuy vậy phải có định hướngđúng đắn, nó như vậy mà tạo điều kiện cho quá trình này để thắng lợi xây dựngnền văn hoá mới là mục đích của chủ nghĩa xã hội
Trang 3Chúng ta không thể xây dựng chủ nghĩa xã hội nếu không có văn hoá xã hộichủ nghĩa và ngược lại Bằng văn hoá chủ nghĩa xã hội tiến hành cấu tạo những
di sản xã hội cũ, loại trừ giá trị không phù hợp đấu tranh chống lại các tư tưởnglạc hậu, đặc biệt là chống lại cuộc tiến công tư tưởng văn hoá của các thế lực thùđịch Vấn đề quan trọng là ở chỗ chống văn hoá phản dân tộc phải kết hợp vớixây dựng nền văn hoá mới Cuộc đấu tranh giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa
và tư bản chủ nghĩa diễn ra hàng ngày sau thắng lợi của cách mạng vô sản, nếukhông có một nền văn hoá mới và những con người mới sẽ làm suy yếu tính ưuviệt của chủ nghĩa xã hội, tạo địa bàn cho sự xâm nhập của văn hoá phản độnggây suy thoái từ bên trong
Như vậy với những cơ sở khoa học, bằng việc hiểu biết thực tiễn cách mạngphong phú, Đảng ta ngay từ đầu đã coi trọng xây dựng nền văn hoá mới, nó đượckhẳng định trong suốt lịch sử hơn 80 năm của Đảng Và điều đó chính là lý do
tại sao tôi lại chọn đề tài tiểu luận: “Cơ sở lý luận và thực tiễn của Đảng ta để xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong giai đoạn hiện nay”.
Do còn hạn chế về kiến thức, trình độ, tôi mong các thầy cô góp ý để bàilàm của tôi được tốt hơn Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 4vì sau văn hoá là hoạt động xuất hiện rất sớm trong lịch sử và vĩ sao mỗi bướcphát triển của nhân loại lại tạo điều kiện để con người quan tâm hơn đến vănhoá.
Từ xưa, nền "văn hiến" (văn hóa) lâu đời của dân tộc đã có trong niềm tự hàocủa cha ông ta khi khẳng định về độc lập, chủ quyền của đất nước trước kẻ thù xâmlược Văn hóa là một di sản cực kỳ quý báu được kế thừa từ thế hệ này sang thế hệkhác Ngày hôm nay, văn hóa xuất hiện trên hầu hết các lĩnh vực của cuộc sống:văn hóa tình cảm, văn hóa giao tiếp, văn hóa kinh doanh, văn hóa tranh luận, phêbình văn hóa là hành trang của đất nước trên con đường hội nhập quốc tế
Trang 5Để có một quan niệm đầy đủ, toàn diện về văn hóa quả không phải là điềuđơn giản Có rất nhiều quan niệm đã được đưa ra vì mỗi cá nhân, mỗi tác giả lạiđứng trên một góc độ khác nhau để nhìn nhận về văn hóa Có người cho rằng, vănhóa gồm văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần; văn hóa là tổng thể những nétriêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính chất một xãhội hay của một nhóm người trong xã hội Cũng có người cho rằng, văn hóa theonghĩa rộng là, toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội, gồm tám lĩnh vực: tư tưởng,đạo đức, lối sống; giáo dục đào tạo; khoa học công nghệ; văn học nghệ thuật; giaolưu văn hóa; thông tin đại chúng; thể chế văn hóa; đời sống văn hóa Nghĩa hẹpgồm nếp sống, lối sống; văn học nghệ thuật; thông tin đại chúng; xuất bản báo chí;phong tục tập quán; đạo đức xã hội và chuyên ngành nghiệp vụ văn hóa.
Theo Từ điển Tiếng Việt, khái niệm văn hóa được hiểu là “trình độ cao trong sinh hoạt xã hội, biểu hiện của văn minh”1
Trong tác phẩm “Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa từ 1978 - 1997”,UNESCO đã định nghĩa: “Văn hóa là tổng thể các hệ thống giá trị bao gồm cácmặt tình cảm, tri thức, vật chất, tinh thần của xã hội”
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích cuộc sống,loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những dụng cụ sinh hoạt hàng ngày vềmặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó
là văn hoá Văn hóa là sự tổng hợp của mọi hình thức sinh hoạt cùng với biểuhiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống
và đòi hỏi của sự sinh tồn”2
Như vậy, văn hoá Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần
do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữnước nhằm mục tiêu phục vụ con người
1 Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên, Từ điển tiếng Việt , Trung tâm Từ điển học, 1997
Trang 6*Tiên tiến là gì?
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóaVIII) ngày 16 tháng 7 năm 1998 về “xây dựng và phát triển nền văn hóa ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, đã giải thích: Tiên tiến là yêu nước vàtiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội theochủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì conngười, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con ngườitrong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên.Tiên tiến không chỉ về nội dung tư tưởng mà cả trong hình thức biểu hiện,trong các phương tiện chuyển tải nội dung
*Dân tộc là gì?
Trong quan niệm của Đảng ta, văn hóa là một lĩnh vực thực tiễn của đờisống xã hội, nó cũng có những quy luật vận động phát triển riêng, trong đó tínhdân tộc được coi là thuộc tính cơ bản của văn hóa, phản ánh mối quan hệ giữadân tộc và văn hóa trong điều kiện dân tộc đã hình thành Nội lực của dân tộc,một mặt, chính là nguồn nhân lực to lớn, mặt khác, là truyền thống, bản sắc vănhóa dân tộc được kết tinh và hiện đại hóa
Tính dân tộc là nội dung quan trọng, luôn được Đảng ta đặt lên vị trí hàngđầu, vì đó là tính chất cốt lõi của một nền văn hóa Nó là cơ sở của nền văn hóatiên tiến, kết tinh thành nguồn nội lực để xây dựng một quốc gia giàu mạnh vàphát triển bền vững Chính do tác động của quy luật tính dân tộc mà văn hóa mangbản sắc dân tộc Lịch sử đã chứng kiến biết bao cuộc đấu tranh oanh liệt, baongười sẵn sàng hy sinh để bảo vệ bản sắc văn hóa của dân tộc mình trước kẻ thùxâm lược Những ngày hôm nay biết bao người dân Việt Nam ở hải ngoại vẫnkhát khao muốn hành hương tìm về cội nguồn, tìm về bản sắc văn hóa dân tộc
Trang 7* Mối quan hệ giữa văn hóa và dân tộc?
Văn hóa - dân tộc là hai phạm trù khác nhau nhưng liên quan chặt chẽ vớinhau vì sự khác nhau giữa các dân tộc là sự khác nhau về văn hóa Bản sắc mỗidân tộc được thể hiện tập trung ở bản sắc văn hóa của chính dân tộc đó Mặtkhác, chính đời sống văn hóa và giá trị tinh thần của một dân tộc là dấu hiệu đểđánh giá nền văn hóa đó ở trình độ nào, thuộc các cộng đồng nào trên thế giới.Như vậy, đánh mất bản sắc văn hóa riêng là đánh mất dân tộc
Người Việt Nam yêu nước, căm thù giặc mà đoàn kết đấu tranh, bảo vệ chủquyền và độc lập của đất nước Đó là biểu hiện của tinh thần dân tộc, ý thức giữgìn những gì thuộc về Việt Nam Nhân dân ta đấu tranh với kẻ thù không chỉbằng vũ khí, súng đạn mà bằng cả văn hóa Trong các thời kỳ cách mạng, vănhóa được coi là một mặt trận Văn hóa trở thành một vũ khí sắc bén để đấu tranhvới kẻ thù Nó có thể phát huy được hiệu quả đấu tranh khi mang trong mình bảnsắc, truyền thống dân tộc
*Vậy bản sắc dân tộc là gì?
Cốt lõi của văn hóa là bản sắc văn hóa dân tộc Từ xưa đến nay bản sắc vănhóa dân tộc làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng người Việt Nam vượt quabiết bao sóng gió, thác ghềnh tưởng chừng không thể vượt qua để không ngừngphát triển và lớn mạnh Đó là điểm tựa vững chắc để chúng ta đến với thế giới.Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững, nhữngtinh hoa của cộng đồng các dân tộc được vun đắp nên trong lịch sử hàng ngànnăm đấu tranh dựng nước và giữ nước, hình thành qua nhiều thế hệ, tầng nấcthang biến đổi, phát triển Vì thế, nó kết tinh những gì đặc sắc nhất, đẹp đẽ nhất,độc đáo nhất của các cộng đồng dân tộc Việt Nam, nó có giá trị bền vững,trường tồn cùng thời gian, nó như chất keo kết nối cộng đồng người gắn bó vớinhau, để cùng tồn tại và phát triển Biểu hiện cụ thể của nó: “bao gồm những giátrị bền vững, những tinh hoa vun đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh
Trang 8dựng nước và giữ nước, trở thành những nét đặc sắc của cộng đồng dân tộc ViệtNam, con người Việt Nam Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dântộc, tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổquốc, lòng nhân ái bao dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đầu óc thực tế, tinh thầncần cù, sáng tạo trong lao động, tế nhị trong ứng xử, giản dị trong lối sống”3 Bản sắc dân tộc thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: cách
tư duy, cách sống, cách dựng nước, giữ nước, cách sáng tạo trong văn hóa, khoahọc, văn học, nghệ thuật,… nhưng được thể hiện sâu sắc nhất là trong hệ giá trịcủa dân tộc, nó là cốt lõi của một nền văn hóa Nó là cơ sở tinh thần cho sự ổnđịnh xã hội và sự vững vàng của chế độ Trong sự tiến bộ và phát triển của xãhội, các giá trị này thường không biến mất mà hóa than vào các giá trị của thờisau, theo quy luật kế thừa và tái tạo
Con người không thể sống tách khỏi cộng đồng cũng như mỗi dân tộckhông thể sống biệt lập với thế giới Trong lịch sử, các quốc gia luôn có sự tiếpxúc, giao lưu với nhau qua các cuộc di cư lớn nhỏ, chiến tranh xâm lược, trao đổikinh tế, vật phẩm, quan hệ hôn nhân, ngoại giao Và như thế bản sắc văn hóadân tộc không chỉ được hình thành nên bằng những yếu tố bản thân vốn có màcòn có sự tiếp nhận, biến đổi văn hóa nước ngoài sao cho phù hợp, để nâng lênthành cái riêng đặc sắc của từng dân tộc Với những ý nghĩa và giá trị của mình,bản sắc văn hóa của dân tộc có sức sống trường tồn
Qua giao lưu hội nhập, nền văn hóa nước ngoài song song tồn tại cùng vănhóa các dân tộc Việt Nam Bản sắc dân tộc không đồng nghĩa với quá khứ, nóvẫn không ngừng tiếp thu những cái mới để làm phong phú cho mình, tuy nhiêncái bản chất, tinh hoa thì không bao giờ được thay đổi, mà phải được gìn giữ,vun đắp Đó là khí phách, tâm hồn, bản lĩnh dân tộc, là cơ sở để dân tộc ta hòanhập với tiến trình giao lưu quốc tế mà không tự đánh mất mình
3 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính
trị quốc gia, H.1998, tr56.
Trang 9*Nét đậm đà bản sắc dân tộc trong văn hóa Việt Nam?
Nước ta có 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có những sắc thái, bản địa riêng,chúng bổ sung cho nhau làm phong phú nền văn hóa Việt Nam và củng cố sựthống nhất dân tộc Điều đó cho chúng ta thấy nền văn hóa nước ta là nền vănhóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Vốn văn hóa truyềnthống của dân tộc được gìn giữ và phát huy qua nhiều hoạt động văn hóa
Bản sắn văn hóa dân tộc là một chỉnh thể đồ sộ, phong phú nằm trong tất cả
các lĩnh vực, ví dụ như: tri thức, triết học tư tưởng, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán, ngôn ngữ nó vừa là "trầm tích" của tình
cảm và ý thức dân tộc trong quá khứ, vừa là kết tinh của tinh thần thời đại vàđịnh hướng giá trị của dân tộc
Người Việt vốn thiết thực, chuộng ăn chắc mặc bền Đầu tiên là ăn, "cóthực mới vực được đạo", "trời đánh còn tránh bữa ăn" Cơ cấu ăn thiên về thựcvật, cơm rau là chính cộng thêm thuỷ sản Luộc là cách nấu ăn đặc sắc của ViệtNam Nhưng cách thức chế biến món ăn lại giầu tính tổng hợp, kết hợp nhiềuchất liệu và gia vị
Việt Nam là đất nước của lễ hội quanh năm, nhất là vào mùa xuân, nôngnhàn Các tết chính là tết Nguyên đán, tết Rằm tháng Giêng, tết Hàn Thực, tếtĐoan Ngọ, tết Rằm tháng Bảy, tết Trung Thu, tết Ông táo Mỗi vùng thường có
lễ hội riêng, quan trọng nhất là các lễ hội nông nghiệp (cầu mưa, xuống đồng,cơm mới ), các lễ hội nghề nghiệp (đúc đồng, rèn, pháo, đua ghe )
Tín ngưỡng dân gian Việt Nam từ cổ xưa đã bao hàm: tín ngưỡng phồnthực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên và tín ngưỡng sùng bái con người Con ngườicần sinh sôi, mùa màng cần tươi tốt để duy trì và phát triển sự sống, nên đã nảysinh tín ngưỡng phồn thực
Người Việt tự nhận là thuộc về họ Hồng Bàng, giống Tiên Rồng (HồngBàng là tên một loài chim nước lớn, Tiên là sự trừu tượng hóa một giống chim
Trang 10đẻ trứng, Rồng là sự trừu tượng hóa từ rắn, cá sấu) Rồng sinh ra từ nước bay lêntrời là biểu trưng độc đáo đầy ý nghĩa của dân tộc Việt Nam.
Trong tín ngưỡng sùng bái con người, phổ biến nhất là tục thờ cúng tổ tiên,gần như trở thành một thứ tôn giáo của người Việt Việt Nam trọng ngày mất làdịp cúng giỗ hơn ngày sinh Nhà nào cũng thờ Thổ công là vị thần trông coi gia
cư, giữ gìn hoạ phúc cho cả nhà Làng nào cũng thờ Thành Hoàng Làng - vị thầncai quản che chở cho cả làng
Về lĩnh vực văn học, văn học Việt Nam xuất hiện khá sớm, có hai thànhphần là văn học dân gian và văn học viết Văn học dân gian chiếm vị trí quantrọng ở Việt Nam, có công lớn gìn giữ phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡngtâm hồn nhân dân Sáng tác dân gian gồm thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích,truyện cười, câu đố, tục ngữ, ca dao với nhiều màu sắc các dân tộc ở Việt Nam.Văn học cổ điển đã tạo nên những kiệt tác như Truyện Kiều (Nguyễn Du),Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn),Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi) Việt Nam từ mấy thế kỉ trước đã có những câybút nữ độc đáo: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà huyện Thanh Quan
Văn xuôi hiện đại có những tác giả không thể nói là thua kém thế giới:Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân,Nam Cao Bên cạnh đó là những nhà thơ đặc sắc như Xuân Diệu, Huy Cận, HànMặc Tử, Nguyễn Bính, Chế Lan Viên, Tố Hữu Tiếc rằng hiện nay chưa có nhữngtác phẩm lớn phản ánh đầy đủ, trung thực và xứng đáng đất nước và thời đại
Việt Nam có khoảng 50 nhạc cụ dân tộc, trong đó bộ gõ là phổ biến nhất, đadạng nhất và có nguồn gốc lâu đời nhất (trống đồng, cồng chiêng, đàn đá, đàn tơrưng ) Bộ hơi phổ biến là sáo, khèn, còn bộ dây độc đáo nhất có đàn bầu và đànđáy
Trang 11Thể loại và làn điệu dân ca Việt Nam rất phong phú khắp Trung, Nam, Bắc:
từ ngâm thơ, hát ru, hò đến hát quan họ, trống quân, xoan, đúm, ví giặm, ca Huế,bài chòi, lý, ngoài ra còn có hát xẩm, chầu văn, ca trù
Nghệ thuật sân khấu cổ truyền có chèo, tuồng Rối nước cũng là một loạihình sân khấu truyền thống đặc sắc có từ thời Lý Đầu thế kỉ 20, xuất hiện cảilương ở Nam bộ với các điệu vọng cổ
Ở Việt Nam, nghệ thuật chạm khắc đá, đồng, gốm đất nung ra đời rất sớm
có niên đại 10000 năm trước Công nguyên Sau này gốm tráng men, tượng gỗ,khảm trai, sơn mài, tranh lụa, tranh giấy phát triển đến trình độ nghệ thuật cao.Nghệ thuật tạo hình Việt Nam chú trọng diễn tả nội tâm mà giản lược về hìnhthức, dùng nhiều thủ pháp cách điệu, nhấn mạnh
Bản sắc dân tộc Việt Nam, với một lịch sử có từ hàng nghìn năm của ngườiViệt cùng với những hội tụ về sau của các dân tộc khác, từ văn hóa bản địa củangười Việt cổ từ thời Hồng Bàng đến những ảnh hưởng từ bên ngoài trong tronghàng nghìn năm nay, với những ảnh hưởng từ xa xưa của Trung Quốc và ĐôngNam Á đến những ảnh hưởng của Pháp từ thế kỷ 19, phương Tây trong thế kỷ 20
và toàn cầu hóa từ thế kỷ 21, Việt Nam đã có những thay đổi về văn hóa theo cácthời kỳ lịch sử, có những khía cạnh mất đi nhưng cũng có những khía cạnh vănhóa khác bổ sung vào nền văn hóa Việt Nam hiện đại
Bản sắc dân tộc của văn hoá Việt Nam là cơ sở để liên kết xã hội và liên kếtcác thế hệ tạo nên sức mạnh tinh thần dân tộc Bản sắc văn hoá dân tộc vừa đượccoi là bộ "căn cước" vừa được coi là "bộ gien" di truyền của văn hoá dân tộc.Bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc của văn hoá là yêu cầu khách quan, là mụctiêu của việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam
1.2 Những vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Trang 12Sự nghiệp đổi mới đất nước, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một nhiệm vụ
to lớn bao trùm toàn bộ cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Muốn côngnghiệp hoá, hiện đại hoá thành công thì phải phát huy cao độ năng lực tinh thầncủa con người Việt Nam về trí tuệ, đạo đức, tâm hồn nhằm thực hiện hai nhiệm
vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vì dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng dân chủ, văn minh Sự thay đổi về cơ cấu kinh tế, kết cấu xã hội, nhucầu tăng nhanh về văn hoá của mọi tầng lớp dân cư, quá trình dân chủ hoá xãhội… là yếu tố làm thay đổi đời sống văn hoá dân tộc
Hơn nữa, trước thực trạng suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống ở một bộphận không nhỏ cán bộ, đảng viên và quần chúng ngày càng phổ biến hơn, tinh
vi hơn, nghiêm trọng hơn cản trở sự phát triển của đất nước ta, đòi hỏi chúng taphải chấn hưng nền văn hoá dân tộc thông qua sự nghiệp xây dựng và phát triểnnền văn hoá dân tộc thông qua sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Trong thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tếdiễn ra mạnh mẽ, trên quy mô lớn Cùng với sự phát triển như vũ bão của cuộccách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và mạng thông tin toàn cầu, "ngôi nhà"thế giới dường như trở nên "nhỏ bé" hơn "Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra cơ hộiphát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn,thách thức lớn cho các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển"4 Sự ảnhhưởng của quá trình này không chỉ về phương diện kinh tế Bất luận tham giachủ động hay buộc phải cuốn theo một cách bị động vào quá trình toàn cầu hoákinh tế thì văn hóa dân tộc đều phải tiếp xúc, giao thoa với các nền văn hóa kháctrên thế giới, đều thôi thúc từng dân tộc suy nghĩ xem phải ứng xử với xu thế lịch
sử này như thế nào Việc mở cửa hội nhập với khu vực và các nước trên thế giới,tiếp thu các thành tựu văn hoá, văn minh của nhân loại đòi hỏi chúng ta phải có
4 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
năm 2006, tr 73
Trang 13một trình độ văn hoá tương ứng để tiếp biến các thành tựu đó và làm chủ các quátrình để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Chúng ta mở cửa đổi mới đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xãhội khi mà toàn cầu hoá trở thành xu thế thời đại và cuộc cách mạng khoa học vàcông nghệ đang phát triển mạnh mẽ và lan rộng khắp thế giới Không một dântộc nào có thể đứng ngoài hoặc quay lưng lại với xu thế đó Các quốc gia dân tộcmuốn tiến lên phải hoà nhập vào trào lưu chung, phải biết lợi dụng thành tựu củakhoa học, công nghệ, tin học hiện đại
Tuy nhiên, dưới sự tác động của quá trình toàn cầu hóa kinh tế, mặt trái củakinh tế thị trường, sự chống phá của các thế lực thù địch, thì những thách thức đốivới giá trị văn hóa truyền thống cũng gia tăng Các nấc thang giá trị có sự thay đổisâu sắc, làm cho việc phân biệt "đúng - sai", "tốt - xấu" trong nhiều trường hợp trởnên hết sức phức tạp Những yếu tố ngoại lai, lai căng có điều kiện xâm nhập, pháttriển, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống văn hóa tinh thần xã hội Những "nọc độc"
về văn hóa, chính trị thâm nhập vào bằng nhiều con đường, với nhiều hình thứctinh vi khác nhau, làm cho tư tưởng, đạo đức, lối sống con người dễ bị nhiễm độc;vấn đề "bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hóa và anninh xã hội" được đặt ra một cách gắt gao hơn Chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, lốisống vì đồng tiền, làm giàu bằng mọi giá, các tệ nạn xã hội có điều kiện pháttriển Trong bối cảnh đó, nếu không có chiến lược văn hóa phù hợp, thì sự ảnhhưởng này sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường, làm mất đi những giá trị củaquốc gia, dân tộc dẫn đến sự tàn lụi của dân tộc và sắc tộc
Về phương diện chiến lược thì đây là một trong những mục tiêu của côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, không những thế nó còn là mục tiêu bao trùm vàtạo điều kiện gắn kết các mục tiêu khác với nhau để tạo ra xã hội xã hội chủ nghĩa
1.3 Phương hướng và quan điểm chỉ đạo của Đảng để xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong giai đoạn hiện nay
Trang 14Ý thức rõ về sức mạnh văn hóa đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc khỏiách áp bức của đế quốc xâm lược, “Đề cương văn hóa Việt Nam" tháng 2 năm
1943 - Cương lĩnh văn hoá đầu tiên của Đảng đã ra đời, làm nền tảng lý luận cho
sự nghiệp xây dựng nền văn hóa kháng chiến, kiến quốc những năm tiếp theo,xác định: "văn hóa là một trong ba mặt trận: kinh tế, chính trị, văn hóa" vì vậy,
"Phải hoàn thành cách mạng văn hóa mới hoàn thành được công cuộc cải tạo xãhội" và "Đảng tiên phong phải lãnh đạo văn hóa tiên phong"; đồng thời đề ra banguyên tắc cuộc vận động văn hóa mới: Dân tộc, đại chúng, khoa học
Đề cương văn hóa Việt Nam là sự khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh: Vănhoá "soi đường cho quốc dân đi", góp phần động viên, tập hợp đội ngũ trí thức,văn nghệ sĩ vào Hội Văn hoá cứu quốc, tạo sức mạnh to lớn làm nên cuộc Tổngkhởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi và Chiến thắng lịch sửĐiện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu Trong cuộc kháng chiếnchống đế quốc Mỹ xâm lược, sức mạnh nội sinh của văn hóa được phát huymạnh mẽ, trở thành niềm cổ vũ to lớn chiến sĩ và nhân dân ta Trên nền tảng vănhóa dân tộc và tinh hoa văn hóa thời đại, những tác phẩm thơ, văn, ca, múa,nhạc, họa được sáng tác, phục vụ kịp thời, tiếp thêm sức mạnh cho dân tộc, thôithúc phong trào thi đua mạnh mẽ giữa tiền tuyến và hậu phương, góp phần giảiphóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước
Thời kỳ hòa bình, cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đại hội IV của Đảng
đã tiếp tục khẳng định: Tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng, trong đó tậptrung "Xây dựng nền văn hóa mới, con người mới xã hội chủ nghĩa" với nhữnggiá trị đạo đức, niềm tin, lý tưởng, lẽ sống cao đẹp
Trong thời kỳ đổi mới của đất nước, với tư duy đổi mới toàn diện về kinh
tế, chính trị, xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh, Đảng đã chủ trương đổi mới
tư duy trên lĩnh vực văn hóa Tháng 11 năm 1987, Bộ Chính trị đã ban hànhNghị quyết số 05 về văn hóa - văn nghệ trong cơ chế thị trường và những chỉ thị
Trang 15quan trọng về đổi mới và nâng cao chất lượng phê bình văn học - nghệ thuật,công tác quản lý văn học - nghệ thuật và một số nhiệm vụ văn hóa - văn nghệ.Đến Hội nghị Trung ương 5 (Khóa VIII) tháng 7 năm 1998, Đảng ra Nghị quyết
chuyên đề về "Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc", khẳng
định vai trò của văn hóa trong tiến trình lịch sử dân tộc và tương lai đất nước,
“Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội" với mục đích “Làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp" Hội nghị Trung ương 10 (Khóa IX) khẳng định: "Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng là then chốt với không ngừng nâng cao văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội; tạo nên sự phát triển đồng bộ của ba lĩnh vực trên chính là điều kiện quyết định bảo đảm cho sự phát triển toàn diện
và bền vững của đất nước" Đại hội X của Đảng tiếp tục nhấn mạnh chất lượng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, quan tâm chăm lo xâydựng, hoàn thiện những phẩm giá nhân cách tốt đẹp của con người Việt Nam.Trong quá trình hội nhập và phát triển, bên cạnh những cơ hội thuận lợi,Đảng ta đã ý thức về tính chất nguy hiểm trước vấn nạn của "luồng văn hóa độchại" xâm nhập vào nước ta từ nhiều con đường khác nhau, kịp thời ban hành
Nghị quyết 23 - NQ/TW “Về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới” và Chỉ thị số 46-CT/TW của Ban Bí Thư Trung ương Đảng,
định hướng cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân quyết tâm giữ gìn, bảo vệ "bảnsắc văn hoá” trong thời kỳ hội nhập quốc tế; yêu cầu các cấp ủy đảng, chínhquyền, mặt trận, đoàn thể và đội ngũ đảng viên, cán bộ chung tay góp sức, kiênquyết ngăn ngừa, phòng, chống sự xâm nhập của các sản phẩm văn hóa độc hại,ảnh hưởng đến văn hóa truyền thống và đạo đức xã hội
Trang 16Tiếp thu và phát triển đường lối văn hóa của Đảng, Đại hội XI của Đảng năm
2011, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xãhội được bổ sung và phát triển đã nêu lên định hướng về văn hóa: “Xây dựng nềnvăn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đadạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóagắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành sức mạnh nộisinh quan trọng của phát triển Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóatốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hóa củanhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩmgiá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao".Như vậy, có thể nói phương hướng chung của sự nghiệp văn hoá nước ta làphát huy chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độclập tự chủ, tự cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng vàphát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thụ tinhhoa văn hoá nhân loại, làm cho văn hoá thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạtđộng xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địabàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đấtnước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục
vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước vững chắc lên chủ nghĩa xã hội
Để thực hiện những phương hướng trên, Đảng đã đưa ra những quan điểmchỉ đạo cơ bản:
1 - Vǎn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội.
Chǎm lo vǎn hóa là chǎm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội Thiếunền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối quan
Trang 17hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội thì không thể có sựphát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu vǎn hóa, vì xã hội côngbằng, vǎn minh, con người phát triển toàn diện Vǎn hóa là kết quả của kinh tế đồngthời là động lực của sự phát triển kinh tế Các nhân tố vǎn hóa phải gắn kết chặt chẽvới đời sống và hoạt động xã hội trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, xã hội,luật pháp, kỷ cương, biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển
2- Nền vǎn hóa mà chúng ta xây dựng là nền vǎn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác- Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh,nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự
do, toàn diện của con người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộngđồng, giữa xã hội và tự nhiên Tiên tiến không chỉ về nội dung tư tưởng mà cảtrong hình thức biểu hiện, trong các phương tiện chuyển tải nội dung
Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộngđồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn nǎm đấu tranhdựng nước và giữ nước Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinhthần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân-gia đình-làng xã-Tổ quốc; lòngnhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo trong laođộng; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống Bản sắc vǎn hóa dân tộccòn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo
Bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu
có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong vǎn hóa các dân tộc khác Giữ gìnbản sắc dân tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán,
lề thói cũ