1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuốc chẹn kênh Calci – Nimodipin và những ứng dụng trên lâm sàng

37 513 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 7,59 MB

Nội dung

1. §Æt vÊn ®Ò Chảy máu não – màng não trẻ em (CMN-MN) là bệnh nang và để lại những di chứng nặng nề. Bệnh thuờng gặp ở trẻ nhỏ do giảm tỷ lệ prothrombin - thiếu vitamin K [9] [11] [16] [19] [31] [57] [63] còn ở trẻ lớn thuờng do vỡ các dị dạng mạch máu não [4] [6] [88] [89]. Chan M.C.K. [33], Ekelund H. [39], Hartel C. [48], Lori C. Jordan [63], Sandeep Jayawant [72] đã tổng kết bệnh CMN-MN trẻ em tại nhiều quốc gia trên thế giới và thấy tỷ lệ tử vong và di chứng của bệnh còn rất cao (Tử vong 9-52%; di chứng 42-89%). Tại Bệnh viện Nhi Trung uong, hàng nam có khoảng 250 trẻ bị bệnh CMNMN vào điều trị . Tỷ lệ bÖnh nhi tử vong hoÆc rÊt nÆng, 12,5 – 16% [18]. Bệnh đã để lại nhiều di chứng lâm sàng [1] [2] [5] [10] [14] [19]. Tỷ lệ di chứng sớm ngay sau khi ra viện là 34%[14], di chứng muộn với 34% chậm phát triển vận động, 42% chậm phát triển trí tuệ, 27% chậm phát triển cả tâm trí và vận động[5]. Hầu hết ở các bệnh nhi đuợc chụp cắt lớp vi tính kiểm tra não sau điều trị đều thấy còn di chứng tổn thuong não, đó là: teo não, hèc não, giãn não thÊt, tràn dịch não [1] [5] [6] [17]. Vấn đề điều trị bệnh để tránh di chứng không chỉ là vấn đề đuợc quan tâm của các thầy thuốc lâm sàng mà đó còn là vấn đề luôn thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều linh vực trong y học: Sinh lý bệnh học, chẩn đoán hình ảnh học, duợc lý học lâm sàng…, tất cả cùng có chung mục đích là làm sáng tỏ bản chất của tổn thuong, để trên co sở đó tìm ra các biện pháp điều trị phù hợp, tránh để lại những hậu quả nặng nề của bệnh. Nghiên cứu sinh bệnh của CMN-MN, các nhà sinh lý bệnh học [26] [27] [75] cung nhu trong y van [3] [12] [13] [22] [75] đã khẳng định di chứng là hậu quả của co thắt mạch não, thiếu máu não cục bộ; Các tế bào từ các mô não bị thiếu máu sẽ bị rối loạn chuyển hoá sinh ra các chất trung gian hoá học (interleukin, E–secretin, fidronectin...) và các độ tố (calcium trung gian độc tố, các gốc tự do…) gây ly giải và huỷ hoại tế bào não [3] [4] [12] [13] [32] [52] [73]. Từ những co chế sinh hoá bị biến đổi trong co th¾t m¹ch vµ thiếu máu cục bộ não sau CMN-MN đã thúc đẩy sản xuất các thuốc đặc trị [3] [23] [29] [38] [49] [50]. Calcium trung gian độc tố đuợc coi là quan trọng trong CMN-MN, nó đã thúc đẩy quá trình mở kênh calci, làm calci đi vào tế bào, mở đầu cho một chuỗi phản ứng sinh hoá bị bất thuờng gây huỷ hoại tế bào. Chính vì thế, khoảng hai thập kỷ gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu, điều trị co thắt mạch não và thiếu máu cục bộ não sau chảy máu màng não bằng thuốc chẹn kênh calci. Tuy co chế co thắt mạch não chua hoàn toàn sáng tỏ nhung biện pháp dự phòng và điều trị cung đã có những hứa hẹn [3] [4] [12] [24] [44] [49] [58]. Nimodipin là một trong nhóm thuốc chẹn kênh canxi, đã đuợc nghiên cứu khá kỹ về tác dụng duợc lý cung nhu thử nghiệm lâm sàng. Chúng tôi nghiên cứu chuyên đề này nhằm: Tìm hiểu kỹ duợc lý học của thuốc chẹn kênh calci, nimodipin; phân tích co sở khoa học của điều trị bổ sung thuốc chẹn kênh calci trong CMN-MN và những ứng dụng trên lâm sàng, với hy vọng có đuợc hiểu biết đầy đủ về nimodipin, ứng dụng nó trong điều trị CMN-MN trẻ em nhằm hạn chế tỷ lệ di chứng sau CMN-MN, đem lại cuộc sống bình thuờng cho bệnh nhi.

Ngày đăng: 11/03/2015, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Công Khanh (2005) “Xuất huyết trong sọ ở trẻ em, một số yếu tố dịch tễ, nguyên nhân và dự phòng”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, Phụ trương, tập 35, số 2 (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất huyết trong sọ ở trẻ em, một số yếu tố dịch tễ, nguyên nhân và dự phòng”
13. Nguyễn Xuân Thản (2004), Bệnh lý mạch máu não và tủy sống, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý mạch máu não và tủy sống
Tác giả: Nguyễn Xuân Thản
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
14. Nguyễn Văn Thắng (2002), “Nghiờn cứu một số ủặc ủiểm dịch tễ lõm sàng của bệnh chảy máu não - màng não ở trẻ nhỏ tại các bệnh viện Hà Nội”, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trơờng ðại học Y Hà Nội, tr 55-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu một số ủặc ủiểm dịch tễ lõm sàng của bệnh chảy máu não - màng não ở trẻ nhỏ tại các bệnh viện Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Văn Thắng
Nhà XB: Trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2002
15. Nguyễn Văn Thông (1996), “Nimodipine - chất bảo vệ thần kinh”, Tạp chí Y học thực hành, số 11, tr. 10-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nimodipine - chất bảo vệ thần kinh”," Tạp chí Y học thực hành, số 11
Tác giả: Nguyễn Văn Thông
Năm: 1996
16. Hà Thị Tư (1975), “Nguyên nhân xuất huyết não – màng não muộn ở trẻ dưới 6 tháng”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em (1970-1975), tr. 100-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân xuất huyết não – màng não muộn ở trẻ dưới 6 tháng”," Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em (1970-1975)
Tác giả: Hà Thị Tư
Năm: 1975
17. Ninh Thị Ứng, Nguyễn Thanh Hương (1999), “Nhận xét di chứng xuất huyết nóo qua hỡnh ảnh chụp cắt lớp ủiện toỏn”, Tạp chớ Y học thực hành, Kỷ yếu công trình nhi khoa, tr. 345-349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét di chứng xuất huyết nóo qua hỡnh ảnh chụp cắt lớp ủiện toỏn”," Tạp chớ Y học thực hành, Kỷ yếu công trình nhi khoa
Tác giả: Ninh Thị Ứng, Nguyễn Thanh Hương
Năm: 1999
18. Ninh Thị Ứng, Nguyễn Thanh Hương (1999), “Kết quả ủiều trị xuất huyết nóo ở trẻ nhỏ tại khoa Thần kinh, Viện Nhi năm 1998-1999”, Tạp chí Y học thực hành, Kỷ yếu công trình nhi khoa, tr. 350-353 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả ủiều trị xuất huyết nóo ở trẻ nhỏ tại khoa Thần kinh, Viện Nhi năm 1998-1999
Tác giả: Ninh Thị Ứng, Nguyễn Thanh Hương
Nhà XB: Tạp chí Y học thực hành
Năm: 1999
19. Ninh Thị Ứng, Hoàng Cẩm Tú (1990), “Xuất huyết màng não-não ở trẻ nhỏ”, Kỷ yếu công trình NCKH 10 năm (1981-1990), tr. 320-325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất huyết màng não-não ở trẻ nhỏ
Tác giả: Ninh Thị Ứng, Hoàng Cẩm Tú
Nhà XB: Kỷ yếu công trình NCKH 10 năm (1981-1990)
Năm: 1990
20. Trường ðại học Y Hà Nội (1990), Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 140-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
Tác giả: Trường ðại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1990
21. Trường ðại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 120-148.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Dược lý học lâm sàng
Tác giả: Trường ðại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
22. Adnan I. Qureshi (2001), “Spontaneous intracerebral hemorrhage”, The new England journal of medicine 344, pp. 1450-1460 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spontaneous intracerebral hemorrhage
Tác giả: Adnan I. Qureshi
Nhà XB: The New England Journal of Medicine
Năm: 2001
23. Alexander Scriabine (1995), “Nimodipine”, New Drugs Annual: Cardiovascular Drugs, Vol. 3, Raven Press, New York © 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nimodipine
Tác giả: Alexander Scriabine
Nhà XB: Raven Press
Năm: 1995
24. Alia G, Mattaliano A (1993), “The use of nimodipine in comatose patients with different types of cerebrovascular pathology”, Clin Ter, 143(4), pp. 295- 301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The use of nimodipine in comatose patients with different types of cerebrovascular pathology
Tác giả: Alia G, Mattaliano A
Nhà XB: Clin Ter
Năm: 1993
25. Bertram G. Katzung (1996), “Calcium channel blockers”, Basic and Clinical Pharmacology, pp. 169-178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Calcium channel blockers”," Basic and Clinical Pharmacology
Tác giả: Bertram G. Katzung
Năm: 1996
26. Borel C.O. (2003), “Possible role for vascular cell proliferation in cerebral after subarachnoid hemorrhage”, Stroke 34(2), pp. 427-433 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Possible role for vascular cell proliferation in cerebral after subarachnoid hemorrhage”, "Stroke 34(2)
Tác giả: Borel C.O
Năm: 2003
27. Borsody M. (2006), “Haptoglobin and development of cerebral artery vasospasm after subarachnoid hemorrhage”, Neurology 66, pp. 634-640 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Haptoglobin and development of cerebral artery vasospasm after subarachnoid hemorrhage”," Neurology 66
Tác giả: Borsody M
Năm: 2006
28. Broderick JP, Adams HP Jr., Barsan W, et al. (1999), “Guidelines for the management of spontaneous intracerebral hemorrhage: A statement for healthcare professionals from a special writing group of the Stroke Council”, American Heart Association, Stroke, 30, pp. 905-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for the management of spontaneous intracerebral hemorrhage: A statement for healthcare professionals from a special writing group of the Stroke Council”," American Heart Association, Stroke, 30
Tác giả: Broderick JP, Adams HP Jr., Barsan W, et al
Năm: 1999
29. CALAN (verapamil) “Amlodipine, bepridil, diltiazem, felodipine, flunarizine, isradipine, nicardipine, nifedipine, Nimodipin, and verapamil belong to the group of medicines called calcium channel blocking agents...”, www.ANAGEN.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amlodipine, bepridil, diltiazem, felodipine, flunarizine, isradipine, nicardipine, nifedipine, Nimodipin, and verapamil belong to the group of medicines called calcium channel blocking agents...”
30. Calcium Channel Blocking Agents (Systemic), “MedlinePlus Drug Information Calcium Channel Blocking Agents (Systemic)”, MedlinePlus.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: MedlinePlus Drug Information Calcium Channel Blocking Agents (Systemic)”
31. Cecar G., Victora M.D. P.H.D., et al (1998) “Vitamin K prophylaxis in less developed countries: Policy issues and relevance to breastfeeding promotion”, American Journal of Public Health”, 88 (2), pp. 203-208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vitamin K prophylaxis in less developed countries: Policy issues and relevance to breastfeeding promotion”, "American Journal of Public Health"”," 88 (2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w