1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la

86 771 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM * NGUYỄN THỊ THANH TÂM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG NẤM GÂY BỆNH CHẾT KHÔ CÀNH (Botryodiplodia theobromae Pat) TRÊN CÂY CAO SU Ở VÙNG SƠN LA Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Như Kiểu HÀ NỘI – 2011 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Như Kiểu – Phó Vện trưởng - Viện Thổ nhưỡng Nông hóa đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện khoá luận. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, tập thể cán bộ Bộ môn Vi sinh vật đã tạo mọi điều kiện cho tôi được học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Ban Đào tạo Sau đại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên góp ý và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và công tác. Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Lê Như Kiểu và sự giúp đỡ của tập thể cán bộ nghiên cứu thuộc Bộ môn Vi sinh vật – Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi luận văn được công nhận bởi “Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam”. Cuối cùng, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên. Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Thanh Tâm Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3 3 MỤCH TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3 4 ĐỐI TUỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 4.1 Đối tượng nghiên cứu 3 4.2 Phạm vi nghiên cứu 3 5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN THẾ GIỚI 5 1.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở VIỆT NAM 7 1.2.1 Giai đoạn phát triển trước năm 1990 7 1.2.2 Giai đoạn sau năm 1990 đến nay 8 1.2.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở SƠN LA 9 1.3 TÌNH HÌNH BỆNH HẠI TRÊN CÂY CAO SU 11 1.4 BỆNH CHẾT KHÔ CÀNH TRÊN CÂY CAO SU 12 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv 1.4.1 Bệnh chết khô cành và tác hại của bệnh: 12 1.4.2 Triệu chứng của bệnh 13 1.4.3 Biện pháp phòng trừ 17 1.5 NẤM Botryodiplodia theobromae Pat 17 1.5.1 Hình thái và phân loại của nấm Botryodiplodia theobromae Pat 17 1.5.2 Đặc điểm sinh lý, sinh hoá của nấm Botryodiplodia theobromae Pat 18 1.5.3 Hình thức xâm nhiễm và sự lan truyền của nấm Botryodiplodia theobromae Pat 19 1.5.4 Một số nghiên cứu về nấm Botryodiplodia theobromae Pat 19 1.6 VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG 21 1.6.1 Quan hệ đối kháng trong thế giới vi sinh vật 21 1.6.2 Cơ chế đối kháng giữa các nhóm vi sinh vật 22 1.6.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ đối kháng giữa các vi sinh vật 25 1.6.4 Sự đối kháng nội sinh 26 1.7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG 26 1.7.1 Nghiên cứu vi sinh vật đối kháng ở trong nước 26 1.7.2 Nghiên cứu vi sinh vật đối kháng ở ngoài nước 28 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v CHƯƠNG II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Nguồn nấm Botryodiplodia theobromae Pat 31 2.1.2 Nguồn vi sinh vật đối kháng 31 2.1.3 Môi trường và các dụng cụ cần thiết 31 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Điều tra hiện trạng bệnh chết khô cành trên cây cao su do nấm Botryodiplodia theobromae Pat gây ra ở Sơn La. 32 2.2.2 Phân lập và tuyển chọn các chủng nấm Botryodiplodia theobromae Pat. 32 2.2.3 Phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật đối kháng với nấm Botryodiplodia theobromae Pat. 32 2.2.3.1 Phân lập các chủng vi sinh vật đối kháng. 32 2.2.3.2 Đánh giá khả năng đối kháng trong điều kiện in vitro. 32 2.2.3.3 Đánh giá tính an toàn sinh học các chủng vi sinh vật đối kháng trên chuột bạch. 32 2.2.3.4 Phân loại các chủng vi sinh vật đối kháng bằng phương pháp sequence. 32 2.2.3.5 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của các chủng vi sinh vật đối kháng. 32 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi 2.2.3.6 Đánh giá độc tính của chủng vi khuẩn đối kháng nấm Botryodiplodia theobromae Pat lên cây cao su trong điều kiện nhà lưới. 32 2.2.3.7 Đánh giá khả năng đối kháng trong điều kiện nhà lưới. 32 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu mẫu 33 2.3.2 Phương pháp phân lập nấm Botryodiplodia theobromae Pat 34 2.3.3 Phương pháp phân lập vi sinh vật đối kháng 35 2.3.4 Phương pháp đánh giá khả năng đối kháng của các chủng vi khuẩn đối kháng với nấm Botryodiplodia theobromae Pat trong điều kiện in vitro 36 2.3.5 Phương pháp đánh giá tính an toàn sinh học các chủng vi khuẩn đối kháng trên chuột bạch 37 2.3.6 Phân loại vi khuẩn đối kháng đến loài bằng phương pháp sequence 38 2.3.7 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của các chủng vi khuẩn đối kháng tuyển chọn. 39 2.3.8 Phương pháp đánh giá độc tính của các chủng vi khuẩn đối kháng nấm Botryodiplodia theobromae Pat lên cây cao su trong điều kiện nhà lưới. 41 2.3.9 Phương pháp đánh giá khả năng đối kháng của các chủng vi khuẩn đối kháng với nấm Botryodiplodia theobromae Pat trong điều kiện nhà lưới. 42 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vii CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG VÀ THU MẪU BỆNH CHẾT KHÔ CÀNH TRÊN CÂY CAO SU Ở SƠN LA 43 3.1.1 Điều tra hiện trạng 43 3.1.2 Thu mẫu nấm Botryodiplodia theobromae Pat gây bệnh chết khô cành cao su 444 3.2 PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG NẤM Botryodiplodia theobromae Pat GÂY BỆNH CHẾT KHÔ CÀNH CAO SU 45 3.3 THU MẪU, PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG VỚI NẤM Botryodiplodia Theobromae PAT 46 3.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG VỚI NẤM Botryodiplodia theobromae Pat TRONG ĐIỀU KIỆN INVITRO 50 3.5 ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG TUYỂN CHỌN TRÊN CHUỘT BẠCH 51 3.6 PHÂN LOẠI VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG ĐẾN LOÀI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SEQUENCE 54 3.7 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG TUYỂN CHỌN 58 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… viii 3.8 ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG NẤM Botryodiplodia theobromae Pat LÊN CÂY CAO SU 60 3.9 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN ĐỐI KHÁNG VỚI NẤM Botryodiplodia theobromae Pat TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI 61 CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 KẾT LUẬN 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ix DANH MỤC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 2.1 Phân cấp bệnh chết khô cành do nấm Botryodiplodia theobromae Pat 33 Bảng 3.1 Tỷ lệ % cây cao su bị bệnh chết khô cành ở các huyện trồng cao su của tỉnh Sơn La năm 2010. 44 Bảng 3.2 Hoạt tính đối kháng của các chủng vi khuẩn phân lập với các chủng Botryodiplodia theobromae Pat. 47 Bảng 3.3 Kích thước vòng đối kháng của các chủng vi khuẩn đối kháng với các chủng Botryodiplodia theobromae Pat 50 Bảng 3.4 Khả năng gây độc cấp tính của các chủng vi khuẩn đối kháng tuyển chọn trên chuột. 52 Bảng 3.5 Trọng lượng của chuột sau 30 ngày thí nghiệm 53 Bảng 3.6 Độ an toàn sinh học của các chủng vi khuẩn đối kháng 58 Bảng 3.7 Đặc điểm sinh lý của 2 chủng vi khuẩn đối kháng 59 Bảng 3.8 Kết quả đánh giá độc tính của các chủng vi khuẩn đối kháng lên cây cao su 60 Bảng 3.9 Kết quả đánh giá khả năng đối kháng của các chủng vi khuẩn đối kháng với nấm Botryodiplodia theobromae Pat trong nhà lưới 62 [...]... nghiên cứu * Nấm gây bệnh chết khô cành (Botryodiplodia theobromae Pat) trên cây cao su ở Sơn La * VSV đối kháng nấm Botryodiplodia theobromae Pat 4.2 Phạm vi nghiên cứu Vi sinh vật đối kháng nấm Botryodiplodia theobromae Pat gây bênh chết khô cành tại Sơn La 5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI * Ý nghĩa khoa học Phân lập những chủng vi sinh vật có hoạt lực đối kháng cao với Botryodiplodia theobromae. .. độ, sinh lý, ngộ độc…) Chưa có một ghi nhận nào về bệnh do vi khuẩn, virus và tuyến trùng 1.4 BỆNH CHẾT KHÔ CÀNH TRÊN CÂY CAO SU Bệnh chết khô cành trên cây cao su do nấm Botryodiplodia theobromae Pat gây ra [1] 1.4.1 Bệnh chết khô cành và tác hại của bệnh: Nấm Botryodiplodia theobromae Pat được ghi nhận và xuất hiện trên cây cao su ở nước ta vào năm 1921 Tuy nhiên, từ đó đến năm 1997 nấm có tác hại không... do trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (Botryodiplodia theobromae Pat) trên cây cao su ở vùng Sơn La Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 2 2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Dựa vào quan hệ đối kháng trong thế giới vi sinh vật Trong tự nhiên nhiều loài vi sinh vật có khả năng ức chế sinh. .. trưởng và phát triển của các loài vi sinh vật khác 3 MỤCH TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Tuyển chọn được 2 - 3 chủng vi sinh vật có hoạt lực đối kháng cao với nấm Botryodiplodia theobromae Pat, không gây bệnh cho nguời và động vật, an toàn với môi trường, làm cơ sở để sản xuất chế phẩm vi sinh phòng trừ bệnh chết khô cành trên cây cao su ở giai đoạn vườn ươm 4 ĐỐI TUỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu. .. 1.6 VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG Vi sinh vật đối kháng là vi sinh vật kiểm soát được bệnh thực vật bằng cách tiêu diệt những chất chứa nguồn bệnh, loại trừ mầm bệnh ra khỏi vật chủ, ngăn cản hoặc chiếm chỗ của mầm bệnh sau khi mầm bệnh xuất hiện 1.6.1 Quan hệ đối kháng trong thế giới vi sinh vật Trong tự nhiên nhiều loài vi sinh vật có khả năng ức chế sinh trưởng và phát triển của các loài vi sinh vật khác và... loại bệnh phổ biến là bệnh chết khô cành do nấm Botryodiplodia theobromae Pat Theo điều tra của Vi n Nghiên cứu Cao su, bệnh này gây hại ở hầu hết các vùng trồng cao su của nước ta và thiệt hại có thể lên đến 100% Số liệu tổng hợp của Công ty Cổ phần Cao su Sơn La năm 2010, diện tích cao su toàn tỉnh là 5.354 ha, tỷ lệ bị nhiễm bệnh chết khô cành gần 11%, nếu không phòng trừ kịp thời cây trong giai đoạn... sản lượng cây cao su trong nước, trong đó có 4 loại bệnh lá, 2 bệnh thân cành, 1 bệnh mặt cạo và 1 bệnh rễ Đáng kể trong các loại trên, bệnh chết khô cành do nấm Botrryodiplodia theobromae Pat đang có chiều hướng mở rộng phạm vi gây hại cho các diện tích cao su mới Điều đặc biệt so với các cây trồng khác là các bệnh gây hại cho cây cao su phổ biến tại Vi t Nam là do nấm và yếu tố phi sinh vật (như... hoá vật chất mạnh của một số vi sinh vật là tạo điều kiện thích hợp với chúng, nhưng lại không thích hợp với sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật khác, thậm chí cả thực vật bậc cao và có thể gây độc cho môi trường như đã được quan sát thấy trong đất ở vùng TransVolga Đặc trưng nhất là phản ứng do các chất đặc hiệu gây ra được gọi là chất kháng sinh và có ảnh hưởng đến vi sinh vật Vi sinh vật đối. .. vật đối kháng tạo ra những chất này có khả năng ức chế sinh trưởng chỉ một số loài nhất định Một số vi sinh vật đối kháng chỉ ức chế vi khuẩn Gram dương và một số khác có thể ức chế cả vi khuẩn Gram dương và Gram âm Một số khác chỉ có tác động đến liên cầu khuẩn hay Bacillus v v Các vi sinh vật đối kháng chủ yếu tác động lên các loài vi sinh vật lạ A streptomycini sản sinh streptomycin nhưng không ức... do bệnh gây ra đã ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của những người trồng cao su Theo Chee (1976), cây cao su bị trên 550 loài sinh vật tấn công, trong đó có 24 loài có tầm quan trọng về kinh tế Theo Nguyễn Hải Đường (1997), có 24 loại bệnh gây hại trên cây cao su tại Vi t Nam Đến năm 2003, Phan Thành Dũng và cộng tác vi n cho biết có 8 loại bệnh cao su chính gây ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng . bệnh chết khô cành trên cây cao su ở giai đoạn vườn ươm. 4. ĐỐI TUỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Đối tượng nghiên cứu * Nấm gây bệnh chết khô cành (Botryodiplodia theobromae Pat) trên cây cao. tố ảnh hưởng đến quan hệ đối kháng giữa các vi sinh vật 25 1.6.4 Sự đối kháng nội sinh 26 1.7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG 26 1.7.1 Nghiên cứu vi sinh vật đối kháng ở trong. VI N KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VI T NAM * NGUYỄN THỊ THANH TÂM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG NẤM GÂY BỆNH CHẾT KHÔ CÀNH (Botryodiplodia theobromae Pat) TRÊN CÂY CAO SU

Ngày đăng: 27/11/2014, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Văn Cảnh, (2006), Công tác bảo vệ thực vật ngành cao su Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác bảo vệ thực vật ngành cao su Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Cảnh
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2006
2. Nguyễn Xuân Cảnh, Nguyễn Quỳnh Châu, Nguyễn ánh Nguyệt, Phạm Minh H−ơng, Ngô Đình Bính và Nguyễn Văn Tuất (2003), “Một số kết quảnghiên cứu sản xuất và ứng dụng thuốc trừ sâu sinh học BT trong điều kiện Việt Nam”, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, tr. 178-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả "nghiên cứu sản xuất và ứng dụng thuốc trừ sâu sinh học BT trong điều kiện Việt Nam"”, "Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc
Tác giả: Nguyễn Xuân Cảnh, Nguyễn Quỳnh Châu, Nguyễn ánh Nguyệt, Phạm Minh H−ơng, Ngô Đình Bính và Nguyễn Văn Tuất
Năm: 2003
3. Nguyễn Hoàng Chiến, V−ơng Trọng Hào (2001), “Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp chất kháng sinh chống vi khuẩn gây héo xanh cà chua của chủng xạ khuẩn Streptomyces albogriseolus V6”, Tạp chí Sinh học, tập 23-3b, tr. 96-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả "năng sinh tổng hợp chất kháng sinh chống vi khuẩn gây héo xanh cà chua của chủng xạ khuẩn Streptomyces albogriseolus V6"”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Nguyễn Hoàng Chiến, V−ơng Trọng Hào
Năm: 2001
4. Nguyễn Thị Ph−ơng Chi, Phạm Thanh Hà, Nguyễn Quỳnh Mai, Hồ Kim Anh, Nguyễn Ngọc Dũng (2003), “Lựa chọn thành phần các chủng vi khuẩn trong phân vi sinh vật đa chức năng cho cây cà chua”, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, tr. 194-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn thành phần các chủng vi khuẩn trong phân vi sinh vật đa chức năng cho cây cà chua"”, "Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc
Tác giả: Nguyễn Thị Ph−ơng Chi, Phạm Thanh Hà, Nguyễn Quỳnh Mai, Hồ Kim Anh, Nguyễn Ngọc Dũng
Năm: 2003
5. Tạ Kim Chỉnh, Hoa Thị Minh Tú, Mai Anh Nam (2003), “Nghiên cứu khả năng sinh bào tử của một số chủng vi nấm diệt côn trùng”, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, tr. 184-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh bào tử của một số chủng vi nấm diệt côn trùng"”, "Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc
Tác giả: Tạ Kim Chỉnh, Hoa Thị Minh Tú, Mai Anh Nam
Năm: 2003
6. Phan Thành Dũng (2004), Kỹ Thuật bảo vệ thực vật cây cao su, Nhà xuất bản nông nghiệp, Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ Thuật bảo vệ thực vật cây cao su
Tác giả: Phan Thành Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2004
8. Phan Thành Dũng, Nguễn Thái Hoan, Trần Ánh Pha, Phạm Văn Dược (2000), Biện pháp tổng hợp phòng trừ bệnh cây cao su, Đề tài cấp bộ 1996 – 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp tổng hợp phòng trừ bệnh cây cao su
Tác giả: Phan Thành Dũng, Nguễn Thái Hoan, Trần Ánh Pha, Phạm Văn Dược
Năm: 2000
9. Phan Thành Dũng, Nguễn Thái Hoan, Trần Ánh Pha, (2010), Nghiên cứu trị bệnh do nấm Botryodiplodia theobromae Pat trên cây cao su, Báo cáo khoa học Bộ môn Bảo vệ thực vật, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu trị bệnh do nấm Botryodiplodia theobromae "Pat
Tác giả: Phan Thành Dũng, Nguễn Thái Hoan, Trần Ánh Pha
Năm: 2010
10. Phan Thành Dũng, Nguyễn Thái Hoan, Trần Ánh Pha, Phạm Văn Dược, (2010), Biện pháp phòng trừ bệnh do nấm Botryodiplodia theobromae Pat trên cây cao su. Báo cáo trình bày tại Hội nghị TT&BVTV do Bộ NN&PTNT , tpHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp phòng trừ bệnh do nấm Botryodiplodia theobromae Pat trên cây cao su. Báo cáo trình bày tại Hội nghị TT&BVTV do Bộ NN&PTNT
Tác giả: Phan Thành Dũng, Nguyễn Thái Hoan, Trần Ánh Pha, Phạm Văn Dược
Năm: 2010
11. Nguyễn Hải Đường, Hồ Ngọc Thành, Trần Đoàn, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Thân Thị Minh Tâm, Phan Thành Dũng và Lê Thị Thanh Phượng, (1997), Sâu và bệnh trên cây cao su ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học – INRC Vietnam 1997, tr 167 – 184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu và bệnh trên cây cao su ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học – INRC Vietnam 1997
Tác giả: Nguyễn Hải Đường, Hồ Ngọc Thành, Trần Đoàn, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Thân Thị Minh Tâm, Phan Thành Dũng và Lê Thị Thanh Phượng
Năm: 1997
13. Phạm Bích Hiên, Phạm Văn Toản (2003), “Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng Azotobacter đa hoạt tính sinh học sử dụng cho sản xuất phân bón vi sinh vật chức năng”, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, tr. 266-270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng Azotobacter đa hoạt tính sinh học sử dụng cho sản xuất phân bón vi sinh vật chức năng"”, "Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc
Tác giả: Phạm Bích Hiên, Phạm Văn Toản
Năm: 2003
14. Trần Ánh Pha, Phan Thành Dung, Nguyễn Ngọc Mai,Nguyễn Đình Hiếu, Vũ Thị Quỳnh Chi (2010), “Nghiên cứu thăm dò khả năng đối kháng nấm Trichoderma đối với một số nấm gây bệnh chính trên cây cao su bằng phương Sách, tạp chí
Tiêu đề: 14. Trần Ánh Pha, Phan Thành Dung, Nguyễn Ngọc Mai,Nguyễn Đình Hiếu, Vũ Thị Quỳnh Chi (2010), “Nghiên cứu thăm dò khả năng đối kháng nấm Trichoderma đối với một số nấm gây bệnh chính trên cây cao su bằng phương
Tác giả: Trần Ánh Pha, Phan Thành Dung, Nguyễn Ngọc Mai,Nguyễn Đình Hiếu, Vũ Thị Quỳnh Chi
Năm: 2010
15. L−ơng Đức Phẩm, Nguyễn Thế Trang, Nguyễn văn HIếu (2003), “Bước đầu nghiên cứu tìm chủng vi khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Phytophthora sp gây thối cổ rễ cây vải và nõn cây dừa”, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, tr. 400-402 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bước đầu nghiên cứu tìm chủng vi khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Phytophthora sp gây thối cổ rễ cây vải và nõn cây dừa”, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc
Tác giả: L−ơng Đức Phẩm, Nguyễn Thế Trang, Nguyễn văn HIếu
Năm: 2003
16. Phạm Thị Thuỳ, Nguyễn Văn Tuất (2003), “Phân lập và tuyển chọn chủng nấm Metarhium anisopliae có độc tính cao trên bọ hại dừa ở các tỉnh phía Nam”, Proceedings Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, tr. 123-126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và tuyển chọn chủng nấm Metarhium anisopliae có độc tính cao trên bọ hại dừa ở các tỉnh phía Nam"”, "Proceedings Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc
Tác giả: Phạm Thị Thuỳ, Nguyễn Văn Tuất
Năm: 2003
18. Phạm Văn Toản (2003), “Khả năng sử dụng hỗn hợp vi sinh vật làm phân bón chức năng cho một số cây trồng nông nghiệp, công nghiệp và lâm nghiệp”, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, tr. 127-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sử dụng hỗn hợp vi sinh vật làm phân bón chức năng cho một số cây trồng nông nghiệp, công nghiệp và lâm nghiệp"”, "Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc
Tác giả: Phạm Văn Toản
Năm: 2003
19. Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam, (2010), Quy trình kỹ thuật cao su Vùng miền núi phía Bắc. Nhà xuất bản nông nghiệp, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình kỹ thuật cao su Vùng miền núi phía Bắc
Tác giả: Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2010
21. Tập đoàn cao su Việt Nam, (2008), “Báo cáo nghành cao su năm 2007”, Tập đoàn cao su Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghành cao su năm 2007
Tác giả: Tập đoàn cao su Việt Nam
Năm: 2008
2. Phạm Văn Ty, Đào Thị L−ơng (2003), “Khả năng sinh kháng sinh chống vi khuẩn gây bệnh héo xanh của Streptomyces arabicus 112”, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, tr. 145 - 149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sinh kháng sinh chống vi khuẩn gây bệnh héo xanh của "Streptomyces arabicus "112”, "Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc
Tác giả: Phạm Văn Ty, Đào Thị L−ơng
Năm: 2003
24. Trần Đức Viên (2008), “Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, Hội thảo Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, tr 2 – 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, Hội thảo Phát triển bền vững ngành cao su Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Trần Đức Viên
Năm: 2008
25. Hoàng Thị Việt, Nguyễn Văn Cảm, Trần Quang Tấn, Nguyễn Văn Hoa, L−ơng Thanh Cù, Trần Đình Phả, Nguyễn Hoài Bắc, Phạm Anh Tuấn (2003), “Một số kết quả nghiên cứu về chế phẩm NPV (Nuclear Polyhedrosis Virus) và ứng dụng trong phòng trừ sâu hại rau”, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, tr. 425-428.B. PhÇn tiÕng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về chế phẩm NPV ("Nuclear Polyhedrosis Virus) "và ứng dụng trong phòng trừ sâu hại rau”, "Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc
Tác giả: Hoàng Thị Việt, Nguyễn Văn Cảm, Trần Quang Tấn, Nguyễn Văn Hoa, L−ơng Thanh Cù, Trần Đình Phả, Nguyễn Hoài Bắc, Phạm Anh Tuấn
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.5.1  Hình thái và phân loại của nấm Botryodiplodia theobromae - Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la
1.5.1 Hình thái và phân loại của nấm Botryodiplodia theobromae (Trang 5)
Hình thái khuẩn lạc và bào tử các chủng Botryodiplodia - Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la
Hình th ái khuẩn lạc và bào tử các chủng Botryodiplodia (Trang 11)
Ảnh 1.7: Hình ảnh bào tử nấm Botryodiplodia theobromae Pat - Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la
nh 1.7: Hình ảnh bào tử nấm Botryodiplodia theobromae Pat (Trang 30)
Bảng 2.1. Phân cấp bệnh chết khô cành do nấm   Botryodiplodia theobromae Pat - Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la
Bảng 2.1. Phân cấp bệnh chết khô cành do nấm Botryodiplodia theobromae Pat (Trang 45)
Bảng 3.1. Cấp bệnh và tỷ lệ % cây cao su bị bệnh chết khô cành ở các  huyện trồng cao su của tỉnh Sơn La năm 2010 - Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la
Bảng 3.1. Cấp bệnh và tỷ lệ % cây cao su bị bệnh chết khô cành ở các huyện trồng cao su của tỉnh Sơn La năm 2010 (Trang 56)
Ảnh 3.1. Hình thái khuẩn lạc và bào tử các chủng Botryodiplodia theobromae - Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la
nh 3.1. Hình thái khuẩn lạc và bào tử các chủng Botryodiplodia theobromae (Trang 58)
Bảng 3.2. Hoạt tính đối kháng của các chủng vi khuẩn phân lập với các  chủng Botryodiplodia theobromae Pat - Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la
Bảng 3.2. Hoạt tính đối kháng của các chủng vi khuẩn phân lập với các chủng Botryodiplodia theobromae Pat (Trang 59)
Bảng 3.3. Kích thước vòng đối kháng của các chủng vi khuẩn đối kháng với  các chủng Botryodiplodia theobromae Pat - Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la
Bảng 3.3. Kích thước vòng đối kháng của các chủng vi khuẩn đối kháng với các chủng Botryodiplodia theobromae Pat (Trang 62)
Bảng 3.4. Khả năng gây độc cấp tính của các chủng vi khuẩn đối kháng  tuyển chọn trên chuột - Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la
Bảng 3.4. Khả năng gây độc cấp tính của các chủng vi khuẩn đối kháng tuyển chọn trên chuột (Trang 64)
Bảng 3.5. Trọng lượng của chuột sau 30 ngày  thí nghiệm - Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la
Bảng 3.5. Trọng lượng của chuột sau 30 ngày thí nghiệm (Trang 65)
Bảng 3.6.  Độ an toàn sinh học của các chủng vi khuẩn đối kháng - Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la
Bảng 3.6. Độ an toàn sinh học của các chủng vi khuẩn đối kháng (Trang 70)
Bảng 3.7. Đặc điểm sinh lý của 2 chủng vi khuẩn đối kháng - Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la
Bảng 3.7. Đặc điểm sinh lý của 2 chủng vi khuẩn đối kháng (Trang 71)
Ảnh 3.4. Hình thái khuẩn lạc 2 chủng vi khuẩn đối kháng trên môi trường KB - Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la
nh 3.4. Hình thái khuẩn lạc 2 chủng vi khuẩn đối kháng trên môi trường KB (Trang 72)
Bảng 3.9. Kết quả đánh giá khả năng đối kháng của các chủng vi khuẩn  đối kháng với nấm Botryodiplodia theobromae Pat trong nhà lưới - Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la
Bảng 3.9. Kết quả đánh giá khả năng đối kháng của các chủng vi khuẩn đối kháng với nấm Botryodiplodia theobromae Pat trong nhà lưới (Trang 74)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN