BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
LÝ CHÍ CƠNG
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THÓNG BÀI TẬP
TRÁC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIÊU
LỰA CHỌN CHO CHƯƠNG TRÌNH
HĨA HỌC 10 CƠ BẢN Ở TRƯỜNG THPT
DAN TOC NOI TRU CA MAU
Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ mơn hóa học
Mã Số: 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS CAO CỰ GIÁC
Trang 2MỚ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trước sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật đặc biệt là khoa học công nghệ thông tin, Đảng ta đã nhìn thấy cần phải đối mới giáo dục Để quán triệt quan điểm của Đảng coi giáo dục là “quốc sách hàng đầu” giáo dục là “chìa khóa mở cửa vào tương lai” giáo dục phải đào tạo học sinh trở thành những con người vừa có khả năng đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, vừa có khả năng sáng tạo để đưa đất nước đi lên Muốn vậy ta phải đổi mới phương pháp đạy học cho phù hợp Phương pháp dạy học thay đổi nên phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập cũng phải
thay đổi cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới
Học sinh của trường phần lớn là con em đân tộc vùng sâu, có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, mặt khác khi theo học tại trường phần lớn học sinh chưa quen với lối sống và hoạt động tập thể Do đó ngồi việc nâng cao chất lượng giảng đạy và học tập nhà trường còn làm chức năng nuôi dưỡng và tổ chức cuộc sống nội trú cho học sinh, đây là nét đặc trưng của trường THPT Dân tộc nội trú Cà Mau
Từ thực tế dạy và học trong những năm gần đây cho thấy trắc nghiệm khách quan tuy được sử dụng ngày càng phổ biến nhưng vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn Qua tìm hiểu giáo viên thường sử dụng bài tập theo tài liệu đã có sẵn,
chưa đầu tư thời gian nghiên cứu để xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với từng đối
tượng học sinh Trong quá trình đạy học giáo viên thường sử dụng bài tập trắc nghiệm áp đặt cho tất cả đối tượng học sinh, điều đó dẫn đến một vấn đề là học sinh của trường chưa thích ứng được với hình thức kiểm tra — đánh giá mới này nên kết quả đạt được chưa cao
Với những lí do đó chúng tơi chọn đề tài: “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương trình Hố học lớp 10 cơ ban ở trường THPT Dân tộc nội trú Cà Mau” đề làm luận văn Đề tài này mong muốn được góp một phần nâng cao hiệu quả đạy học của nhà trường đề đưa chất lượng giáo dục ngày càng nâng cao
Trang 3Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương trình hóa học 10 cơ bản khơng cịn 1a van đề mới vì hiện nay có khá nhiều đề tài nghiên cứu về lĩnh vực này Tuy nhiên đề tài này mang tính cấp thiết trong q trình tơi cơng tác ở trường trường THPT Dân tộc nội trú Cà Mau và đối tượng học sinh là người dân tộc nên đòi hỏi người nghiên cứu phải hiểu rõ tâm lí và khả năng tiếp thu bài của các em học sinh
3 Mục đích nghiên cứu
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương trình hố học lớp 10 cơ bản ở trường THPT Dân tộc nội trú Cà Mau
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lí thuyết về trắc nghiệm khách quan, xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương trình hóa học 10 cơ bản
- Sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương trình hóa học 10 cơ bản vào giờ học bài mới, luyện tập, củng cố, kiểm tra bài cũ, kiểm tra định kì
- Thực nghiệm sư phạm
5 Khách thế và đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT Dân tộc nội trú Cà Mau 5.2 Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập SGK hóa học 10 cơ bản và phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá thành quả học tập
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài, các hình thức kiểm tra đánh giá trong đạy học, xu hướng đổi mới cách thức đánh giá trong giai đoạn hiện nay, phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
6.2 Phương pháp nghiên cứu giáo trình và tài liệu
Trang 4như: SGK Hóa học, sách giáo viên, sách bài tập, tài liệu bồi dưỡng chương trình mới dành cho giáo viên, các tài liệu tham khảo khác, nhằm đề ra giả thuyết khoa học và nội dung luận văn
6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp thực nghiệm nhằm chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết và tính khả thi của luận văn khi áp dụng vào quá trình kiểm tra, thi cử cũng như q trình dạy học mơn hóa học 10 cơ bản
7 Giá thuyết khoa học
Nếu có một hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương trình hóa học 10 cơ bản kết hợp với việc sử dụng một cách thích hợp quá trình dạy học của giáo viên, chắc chắn sẽ thu kết quả cao trong quá trình kiểm tra - đánh giá khả năng học tập của học sinh và nâng cao chất lượng dạy và học mơn hóa nói chung
8 Những đóng góp của đề tài
- Mặt lý luận: Làm sáng tỏ những ưu, nhược điểm của bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
- Mặt thực tiễn: Cung cấp một hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình hố học lớp 10 cơ bản ở trường THPT Dân tộc nội trú Cà Mau
Trang 5Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI
1.1 Tống quan về bài tập trắc nghiệm khách quan 1.1.1 Khái niệm
Trắc nghiệm khách quan là phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Gọi là “khách quan” vì cách cho điểm hồn tồn khách quan khơng phụ thuộc vào người chấm
1.1.2 Phân loại các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.1.2.1 Trắc nghiệm khách quan loại “Đúng — sai ”
- Đây là loại câu hỏi được trình bày đưới dạng câu phát biểu và học sinh trả lời bằng cách lựa chọn một trong hai phương án “đúng” hoặc “sai”
- Loại câu hỏi này đễ biên soạn mang tính khách quan khi chấm tuy nhiên học sinh
có thể đốn mị vì có độ tin cậy thấp dễ tạo điều kiện cho học sinh học thuộc lịng hơn
là hiểu
Ví dụ 1: Khoanh tròn vào chữ Ð nếu đúng và chữ S nếu sai đối với các câu sau đây:
A Đồng vị là những chất có cùng điện tích hạt nhân Z
D S
(Sai vì chất có thể là đơn chất hoặc hợp chất không thê có cùng điện tích hạt nhân
2
B Cùng chu kì các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dan
D S
C Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân Z
D S
(Sai, vì các nguyên tố khác nhau có điện tích hạt nhân Z khác nhau) D Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối A
D S
(Sai, vì các nguyên tố khác nhau có thể có số khối như nhau Ví dụ :‡ K và ‡9 Ca)
1.1.2.2 Trắc nghiệm ghép đôi
Trang 6cách ghép các câu trả lời ở trong cột này với câu hỏi ở cột khác sao cho phù hợp - Có thể soạn câu ghép đôi theo kiểu ghép hai mệnh đề thành một câu nhận định đúng về kiến thức hay kiểu ghép hai nửa phương trình phản ứng Tránh tạo nên kiểu ghép đôi một - một Đề không xảy ra trường hợp học sinh ghép được một số cặp, rồi dùng cách loại trừ dần dan, dé ghép đúng các cặp còn lại Muốn vậy phần chọn dé ghép nhiều hơn phần cần ghép
- Trong đó có cả phương án có thể ghép với nhiều câu có cả phương án không thể ghép với câu nào
Ví dụ 2: Lựa chọn các sản phẩm ở cột B phù hợp với các PƯHH ở cột A sau:
Cot A Cột B 1.Cl, + NaOH (loãng) > 2.3Cl, + 6NaQOH (đặc,nóng) > 3.Cl, + 2NaBr (dung dich) > 4.Br + 2Nal >
a.NaCl + O; + H; b NaCl + NaClO + H,O c.2NaCl + Bro
d NaClO; + SNaCl + 3H;O e.2Nal + Bry
Dãy gôm các câu ghép đúng là A.I-a,2-d.3-c,4-e Œ.I1—b,2-a,3-c,4-e
Hướng dẫn:
B.I-b,2-d.3-c,4-e D 1—b, 2—d,3-a,4-e
Cl, + NaOH (loang) — NaCl + NaClO + H;O
3Cl, + 6NaOH (diac, nong) — NaClO; + S5NaCl + 3H;O Cl, + 2NaBr (dung dich) —+ 2NaCl + Br
Br, + 2Nal — 2Nal + Br — Chon dap an B 1.1.2.3 Trắc nghiệm khách quan điền khuyết
- Đây là câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhưng có câu trả lời tự đo Học sinh viết
câu trả lời bằng một hay vài từ hoặc một câu ngắn gọn
Trang 7trả lời Tuy nhiên khi soạn thảo câu hỏi này thường dễ mất sai lầm là trích nguyên văn câu từ trong sách giáo khoa
Ví dụ 3: Điền vào chỗ trống những đơn chất hoặc hợp chất thích hợp nhất vào các phản ứng sau:
I.MnO; + HCl¿ > Ch +
2.KMnO¿ + HCl¿c -> Clạ +
3.KzCzO; + HCl¿c > Ch +
4.NaCl + MnO, + H,SO; > Ch +
Hướng dẫn: I.MnO; + 4HCl¿c -> MnCh + Ch + 2H,O 2.2KMnO, + I6HCl¿¿ -> 2MnCl; + 2KCI + 5Cl + 8H,O 3.K¿CnzO; + I4HCl¿¿ > 2KCI + 2CrCI; + 3Cl; + 7H¿O 4.2NaCl + MnO, + 2H,SO, — NaSO, + MnSO, + Ch + 2H,O 1.1.2.4 Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn được gọi tắt là câu hỏi nhiều lựa chọn Đây là loại câu hỏi thông dụng nhất Loại này có một câu phát biểu căn bản gọi là câu đẫn dắt và có nhiều câu trả lời để học sinh lựa chọn trong đó chỉ có một câu trả lời đúng nhất hay hợp lý nhất, còn lại đều là sai, những câu trả lời sai là câu mở hay câu nhiễu Ví dụ 4: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc A Chu kì 3, nhóm IVA B Chu kì 3, nhóm VIA C Chu kì 4, nhóm VIA D Chu kì 4, nhóm IIIA Hướng dẫn: Cấu hình electron của X : 1s”2s”2p”3s”3p! n =3 và có 6 electron hóa trị nên nó phải thuộc chu kì 3 và phân nhóm chính VIA — Chon dap an C 1.1.3 Ưu và nhược điểm của bài tập trắc nghiệm khách quan Ưu điểm Nhược điểm - Tiên hành kiêm tra đánh giá trên diện | - Khơng hoặc rât khó đánh giá được khả
Trang 8
rộng trong một khoảng thời gian ngăn - Bài kiểm tra có rất nhiều câu hỏi nên có thể kiểm tra được một cách hệ thống và toàn diện kiến thức và kĩ năng của học sinh, tránh được tình trạng học tủ, dạy tủ
- Tạo điều kiện đề học sinh tự đánh giá kết
quả học tập của mình một cách chính xác - Chấm bài nhanh, chính xác và khách quan
- Có thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểm
tra
- Sự phân phối điểm trải trên một phổ rất rộng nên có thế phân biệt được rõ ràng các trình độ của học sinh
- Trắc nghiệm khách quan đảm bảo đủ rõ ràng, không mơ hồ, có độ tin cậy cao, cần tính chuyên nghiệp cao, đòi hỏi nhiều thời gian cho cân nhắc trước khi soạn và cho thử nghiệm trước khi đưa ra áp dụng đại trà
- Lượng thông tin phản hồi rất lớn, nếu
biết xử lí sẽ giúp điều chỉnh và cải thiện tình hình chất lượng giáo dục
năng diễn đạt sử dụng ngôn ngữ và quá trình tư đuy của học sinh dé đi đến câu trả lời
- Khơng góp phần rèn luyện cho học sinh
khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của
mình Học sinh khi làm bài chỉ có thể
chọn câu trả lời đúng có sẵn
- Chỉ giới hạn sự suy nghĩ của học sinh trong một phạm vi xác định, do đó hạn chế việc đánh giá khả năng sáng tạo của học sinh
- Loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn đòi hỏi học sinh khả năng nhận ra câu trả lời đúng mà không bắt học sinh phải nhớ và phải có kĩ năng tự soạn ra câu trả lời
- Khuyến khích học sinh đốn mị, nhất là
loại trắc nghiệm khách quan đúng sai - Người soạn trắc nghiệm khách quan thường chủ quan, vì cho rằng trắc nghiệm
khách quan soạn đễ Kết quả là: Bộ câu
hỏi thường rời rạc, chuyên biệt, không bao quát, thường không quan tâm đúng mức đến các kĩ năng phân tích và tổng hợp
1.1.4 Kĩ thuật xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
1.1.4.1 Xây dựng câu dẫn
Trang 9tránh viết đài dòng gây mắt thời gian khi học sinh đọc hoặc gây nhầm lẫn cho học sinh - Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, lời van sang sta, diễn đạt rõ ràng một vấn đề
cụ thể Nên bỏ bớt những câu chữ, chỉ tiết không cần thiết
- Câu dẫn phải trong sáng tránh dẫn đến hiểu lầm hay có thể hiểu theo nhiều cách - Câu dẫn nên là chọn vẹn, khơng địi hỏi học sinh đọc các câu chọn mới biết được
hỏi vấn đề gì
- Câu dẫn, các câu chọn không được chứa một đầu mối nào để đốn mị được câu trả lời
1.1.4.2 Xây dựng các phương án trả lời - Phương án đúng
+ Phương án đúng thê hiện sự hiểu biết của học sinh khi chọn đáp án chính xác, học sinh nắm vững kiến thức mới phân biệt được
+ Phần lựa chọn gồm 4 phương án trả lời (A, B, C, D) trong đó chỉ có duy nhất một phương án đúng, câu đúng phải hồn tồn khơng tranh cãi được
- Phương án nhiễu
+ Phần lựa chọn: Thường gồm 4 phương án trong đó thường có một phương án đúng các phương án còn lại được gọi là nhiễu
+ Các câu lựa chọn, kể cả các câu nhiễu đều phải thích hợp với các vấn đề đã nêu Câu nhiễu phải có tính hấp dẫn, phải tỏ ra là có lí đối với những người không am hiểu hay hiểu không đúng
+ Phương án nhiễu là câu trả lời sẽ đễ gây nhầm lẫn đối với học sinh học bài chưa
kĩ hay kiến thức chưa vững Phương án nhiễu cần phải có mối liên hệ với câu dẫn và tạo nên một nội dung hồn chỉnh, có nghĩa Tránh những phương án nhiễu nhìn vào thấy sai ngay Phương án nhiễu phải có cấu trúc và nội dung tương tự như câu trả lời đúng
1.1.5 Phân tích và đánh giá bài tập trắc nghiệm khách quan 1.1.5.1 Phân tích câu hỏi
Trang 10- Sau khi chấm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan, cần đánh giá hiệu quả từng câu hỏi Muốn vậy, cần phải phân tích các câu trả lời của học sinh cho mỗi câu trắc nghiệm khách quan Việc phân tích này có hai mục đích: Kết quả bài kiểm tra giúp giáo viên đánh giá mức độ thành công của phương pháp dạy học để kịp thời thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp
- Việc phân tích câu hỏi còn để xem học sinh trả lời mỗi bài tập như thế nào, từ đó sửa lại nội dung bài tập trắc nghiệm khách quan để đo lường thành quả, khả năng học tập của học sinh một cách hữu hiệu hơn
* Phương pháp phân tích bài tập trắc nghiệm
Trong phương pháp phân tích bài tập của một đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan thành quả học tập, chúng ta thường so sánh câu trả lời của học sinh ở mỗi bài tập với điểm số chung của toàn bài kiểm tra, với sự mong muốn có nhiều học sinh ở nhóm
điểm cao và ít học sinh ở nhóm điểm thấp trả lời đúng một bài tập
Việc phân tích thống kê nhằm xác định các chỉ số độ khó, độ phân biệt của bài tập trắc nghiệm khách quan Đề xác định thống kê độ khó, độ phân biệt chúng ta tiến hành
như sau:
- Chia mẫu học sinh làm 3 nhóm để làm bài kiểm tra:
+ Nhóm điểm cao (H): Từ 25% - 27% số học sinh đạt điểm cao nhất
+ Nhóm điểm thấp (L): Từ 25% - 27% số học sinh đạt điểm thấp nhất
+ Nhóm điểm trung bình (M¡): Từ 46% - 50% số học sinh còn lại Tất nhiên việc
chia nhóm này chỉ tương đối
- Nếu gọi, N là tống số học sinh tham gia làm bài kiểm tra ~ Nụ là số học sinh nhóm giỏi chọn phương án đúng - Nụ là số học sinh nhóm trung bình chọn phương án đúng - Nụ là số học sinh kém chọn phương án đúng
Thì:
+ Độ khó của câu hỏi được tính bằng công thức: K = S= VS? (%)
Trang 110< K < 0,2: Là câu hỏi rất khó
0,2< K < 0,4: Là câu hỏi khó 0,4<K < 0,6: Là câu hỏi trung bình
0,6< K < 0,8: Là câu hỏi dé 0,8< K < 1: La câu hoi rat dé
Nu=Nu (1<p<I (N—N, )„„
Nếu P =0 —> 0,2: Chỉ số phân biệt rất thấp, bài tập trắc nghiệm không phân biệt + Độ phân biệt được tính bằng công thức: P =
được học sinh giỏi và học sinh kém
Nếu P=0,21 — 0,4: D6 phân biệt thấp
Nếu P=0,41 — 0,6: Độ phân biệt trung bình
Nếu P=0,61 — 0,8: D6 phân biệt cao Nếu P=0,81 —› 1,0: Độ phân biệt rất cao
© (Nu - NL )max 1a hiệu số (Nụ - Nụ) khi một bài tập trắc nghiệm được toàn thể học
sinh trong nhóm giỏi trả lời đúng và khơng có một học sinh nào trong nhóm kém trả lời đúng
© P của phương án đúng càng dương thi bai tập trắc nghiệm đó càng có độ phân biệt cao
e P của phương án nhiễu càng âm thì câu nhiễu đó càng hay vì nhử được nhiều học sinh kém chọn
* Tiêu chuẩn chọn câu hay: Các câu thỏa mãn các câu hỏi sau đây được xếp vào các bài tập hay
- Độ khó nằm trong khoảng 0,4 < K < 0,6 - Độ phân biệt P > 0,3
- Câu mỗi nhử có tính chất hiệu nghiệm tức là có độ phân biệt âm 1.1.5.2 Đánh giá một bài trắc nghiệm khách quan
Một bài trắc nghiệm khách quan tin cậy để sử dụng kiểm tra - đánh giá khi gồm những câu hỏi tương đối đạt tiêu chuẩn và dựa vào những đặc điểm sau:
Trang 12N
Trong đó:
X: Số câu hỏi
N: Số học sinh tham gia kiểm tra fi: Số học sinh trả lời câu hỏi đúng thứ i
Trung bình cộng số câu trả lời đúng vào khoảng X/2
* Phương sai, độ lệch chuẩn cúa bài trắc nghiệm khách quan
_®(X,-Xỷ
Phương sai có cơng thức: S = N
Trong đó:
X: Trung bình cộng số câu đúng
X¡: Số câu trả lời đúng của học sinh thứ i N: Số học sinh tham gia kiểm tra
- Độ lệch chuẩn có cơng thức: S=xƒS°
Độ lệch chuẩn cho ta biết mức độ khác nhau trong điểm số của một nhóm học sinh * Độ giá trị
- Là giá trị nội dung của bài trắc nghiệm khách quan, một bài trắc nghiệm khách quan được coi là có giá trị nội dung khi các câu hỏi trong bài là một mẫu tiêu biểu tổng thể các kiến thức, kỹ năng, mục tiêu dạy học Mức độ giá trị nội dung được ước lượng bằng cách so sánh nội dung của bài trắc nghiệm khách quan với nội dung của chương trình học Điều này được thế hiện trong quá trình xác định mục tiêu kiểm tra và bảng đặc trưng dé phân bó câu hỏi, lựa chọn câu hỏi
- Giá trị ở tiên đoán: Trong một số lĩnh vực như hướng nghiệp, tuyển chọn từ điểm số của bài trắc nghiệm khách quan của từng người, chúng ta có thể tiên đốn mức độ thành cơng trong tương lai của người đó Muốn tính giá trị tiên đoán ta cần phải làm
hai bài trắc nghiệm là: Một bai trắc nghiệm dự báo để có những số đo về khả năng, tính
Trang 13tiên đoán Hệ số tương quan giữa hai bài trắc nghiệm khách quan đó là giá trị tiên đoán
* Độ tin cậy: Độ tin cậy của bài trắc nghiệm khách quan là số đo sự sai khác giữa điểm số bài trắc nghiệm khách quan và điểm số thực của học sinh Tính chất tin cậy của bài trắc nghiệm khách quan cho chúng ta biết mức độ chính xác khi thực hiện phép đo với dụng cụ đo đã dùng Trong thực tế cho thấy có nhiều phương pháp làm tăng độ
tin cậy nhưng lại giảm độ giá trị Vì vậy một bai trắc nghiệm khách quan có thể chấp
nhận được nếu nó thỏa đáng về nội dung và có độ tin cậy 0,60 < R < 1,00
Tóm lại: Một bài trắc nghiệm hay là
- Bài trắc nghiệm khách quan đó phải có giá trị tức là đo được những cái cần đo, định đo và muốn đo
- Bài trắc nghiệm khách quan phải có độ tin cậy, một bài trắc nghiệm khách quan hay nhưng có độ tin cậy thấp thì cũng khơng có ích, một bài trắc nghiệm khách quan có độ tin cậy cao nhưng vẫn có thể có độ giá trị thấp, một bài trắc nghiệm khách quan có độ tin cậy thấp thì khơng thé có độ giá trị cao Để đánh giá độ tin cậy cần chú ý đến sai
số đo lường chuẩn, số học sinh tham gia làm bài kiểm tra và đặc điểm thống kê của bài
trắc nghiệm khách quan
1.2 Thực trạng sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan lớp 10 ớ trường THPT Dân tộc nội trú Cà Mau
1.2.1 Điều tra cơ bản 1.2.1.1 Mục đích điều tra
- Tìm hiểu, nhận xét, đánh giá thực trạng việc học tập mơn hóa học hiện nay ở các trường THPT thuộc địa bàn thành phó, coi đó là căn cứ để xác định phương hướng nhiệm vụ phát triển của đề tài
- Thông qua quá trình điều tra, đi sâu phân tích, đánh giá các dạng bài tập mà hiện tại giáo viên các trường sử dụng cho học sinh khối 10, đánh giá được hiệu quả của việc sử dụng bài tập trắc nghiệm hóa học đem lại (ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân)
Trang 14pháp dạy — học hiện nay 1.2.1.2 Nội dụng
- Điều tra tổng quát về tình hình sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn ở trường THPT Dân tộc nội trú hiện nay
- Lấy ý kiến của các giáo viên, chuyên viên về các phương pháp sử dụng bài tập trắc nghiệm đối với môn hóa học 10
- Điều tra về tình trạng cơ sở vật chất ở các trường THPT Dân tộc nội trú hiện nay: dụng cụ, hóa chất, trang thiết bị, phòng thí nghiệm và các phương tiện dạy học khác
1.2.1.3 Phương pháp
- Nghiên cứu giáo án, dự giờ thăm lớp các tiết hóa học ở trường THPT Dân tộc nội trú
- Gửi và thu phiếu điều tra (trắc nghiệm góp ý kiến)
- Gặp gỡ trao đồi, tọa đàm và phỏng vấn giáo viên, chuyên viên, cán bộ quan li - Quan sát tìm hiểu cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy bộ môn
1.2.1.4 Đối tượng
- Các giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ mơn hóa học ở các trường THPT Dân tộc nội trú
- Các tô trưởng chuyên môn ở trường THPT Dân tộc nội trú
1.2.1.5 Địa bàn điều tra
- Chúng tôi đã tiến hành điều tra ở các trường: THPT Dân tộc nội trú Cà Mau, THPT Dân tộc nội trú Bạc Liêu
- Đặc điểm về chương trình đào tạo: Chương trình hóa học 10
- Đặc điểm về vị trí địa lí: Các trường THPT Dân tộc được điều tra đều tọa lạc tại
thành phố
1.2.2 Kết quá điều tra
- Trong thời gian từ đầu tháng 9 đến cuối tháng 4 năm học 2011 — 2012 chúng tôi
Trang 15- Sau quá trình điều tra chúng tôi đã tổng hợp lại và có kết quả như sau:
+ Đa số giáo viên khi ra bài tập trắc nghiệm cho học sinh thường lấy những bài tập đã có sẵn trong sách giáo khoa, sách bài tập mà rất ít khi tự xây dựng hệ thống bài tập cho từng đối tượng học sinh
+ Phần lớn giáo viên trong tiết học chỉ chú trọng vào truyền thụ kiến thức mà xem nhẹ vai trò của bài tập
+ Một số giáo viên cịn lại có sử dụng bài tập trắc nghiệm trong tiết học nhưng chỉ
sử dụng trong kiểm tra miệng và cuối tiết học để hệ thống lại bài học
+ Một số ít giáo viên sử dụng bài tập trắc nghiệm như là nguồn kiến thức để học
sinh củng cố và phát triển kiến thức để hỗ trợ cho quá trình tổ chức hoạt động dạy học thì tồn bộ giáo viên đều nhất trí đây là một giải pháp hay và có tính khả thi trong việc nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THPT Dân tộc nội trú
1.3 Những vấn đề trọng tâm của chương trình hóa học 10 cơ bán
1.3.1 Nội dung, cấu trúc chương trình hóa học 10 THPT và kế hoạch dạy học
Chương trình chn hóa học 10 THPT gồm 70 tiết, phân bố học trong 35 tuần
(2 tiét/tuan)
Nội dung —- Tên chương Lí Luyện Thực Tống
thuyêt tập hành
1 Nguyên tử 7 3 0 10
2 Bảng tuân hoàn và ĐLTH các nguyên
tố hóa học 7 ? ° Ọ
3 Liên kêt hóa học 6 2 0 8
4 Phản ứng hóa học 3 2 1 6
5 Nhóm Halogen 6 2 2 10
6 Nhóm oxi — Lưu huỳnh 6 2 2 10
7 Tôc độ phản ứng và cân băng hóa học 3 2 1 6
Ôn tập đầu năm, học kì 1, cuỗi năm 5
Kiểm tra 6
Trang 16
Tông cộng 38 15 6 70
1.3.2 Nội dung và cấu trúc logic của chương trinh héa hoc 10 THPT
Chương trình hóa học khối 10 THPT bao gồm 7 chương, cụ thé 1a:
Chương 1: Nguyên tử
Nội dung của chương trình nhằm hình thành khái niệm nguyên tử với các nội dung về thành phần cấu tạo, kích thước, khối lượng, hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học,
obitan nguyên tử, vỏ nguyên tứ, .Nếu như ở THCS, khái niệm về các hạt cơ bản cấu
tạo nên nguyên tử được hình thành để học sinh thừa nhận nguyên tử có cấu tạo phức tạp thì ở chương này các khái niệm về nguyên tử được nghiên cứu sâu sắc theo các quan điểm hiện đại và nội dung của nó đã trở thành cơ sở lí thuyết để nghiên cứu các chương tiếp theo trong chương trình Các khái niệm về hạt nhân nguyên tử, lớp vỏ electron, obitan nguyên tử, cấu hình electron .ln được đề cặp đến trong việc hình thành khái niệm khác và giải thích, dự đốn tính chất các chất được nghiên cứu trong chương trình
Chương 2: Báng tuần hoàn các nguyên tổ hóa học và định luật tuần hoàn Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học được xây dựng trên cơ sở sự tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử và nguyên tắc sắp xếp các electron vào lớp vỏ nguyên tử Sự biến thiên của điện tích hạt nhân dẫn đến sự biến thiên tuần hồn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố và nguyên nhân của sự biến đối tuần hồn về tính chất các nguyên tố Đây cũng chính là nội dung định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học Đây cũng chính là cơ sở lí thuyết chủ đạo giúp cho việc đự đốn, giải thích tính chất các chất, sự biến thiên tính chất các nhóm nguyên tố A, B được nghiên cứu trong chương trình
Chương 3: Liên kết hóa học
Các kiến thức về cấu tạo nguyên tứ và hệ thống tuần hoàn là cơ sở đề hình thành
các khái niệm về liên kết hóa học, ngun nhân hình thành liên kết, các dạng liên kết và
Trang 17obitan nguyên tử, sự xen phủ các obitan, hình thành liên kết đơn, đôi, ba, liên kết kim loại và sự xác định dạng liên kết hóa học dựa vào hiệu độ âm điện của các nguyên tố tham gia liên kết Khái niệm hóa trị, số oxi hóa được hình thành đề chuẩn bị cho việc tiếp thu kiến thức về phản ứng oxi hóa — khử Các kiến thức về liên kết hóa học, các dạng mạng tinh thể giúp học sinh xác định và mô tả được cấu trúc phân tử các chất nghiên cứu và từ đó mà dự đốn, lí giải tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất
Chương 4: Phản ứng hóa học
Trên cơ sở các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, khái niệm hóa trị và số oxi hóa mà khái niệm phản ứng hóa học nói chung, phản ứng oxi hóa — khử nói riêng được xem xét một cách khoa học và đi sâu vào bản chất của chúng Định nghĩa về
phản ứng oxi hóa — khử, các khái niệm về sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử,
quá trình oxi hóa, q trình khử Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa để chia phản ứng hóa học thành hai loại: phản ứng oxi hóa — khử và khơng phải oxi hóa — khử
Chương 5, 6 : Nhóm halogen và nhóm oxi
Nội dung hai chương này nghiên cứu về hai nhóm nguyên tố phi kim quan trọng và có nhiều ứng dụng trong thực tiễn nhằm vận dụng kiến thức lí thuyết chủ đạo để dự đoán, giải thích tính chất các đơn chất, hợp chất của các nguyên tố trong nhóm và sự biến thiên tinh chất của các ngun tơ trong nhóm Kiến thức về các nhóm nguyên tố này còn giúp cho việc hoàn thiện dần các kiến thức lí thuyết chủ đạo như các khái niệm về các loại phản ứng oxi hóa — khử, các dạng liên kết, kiểu mang tinh thể
Chương 7: Tốc độ phán ứng và cân bằng hóa học
Các khái niệm được hình thành trong chương nhằm nghiên cứu mặt động học của quá trình biến đổi chất Các khái niệm được xem xét toàn diện về hai mặt định tính và định lượng
Về mặt định tính xem xét đến các khái niệm tốc độ phản ứng, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, sự chuyển dịch cân bằng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
Về mặt định lượng xem xét đến các biểu thức toán học biểu thị và tính tốn tốc độ
Trang 18Các kiến thức về tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học là cơ sở đề hiểu được các biện pháp kĩ thuật được áp dụng trong sản xuất hóa học
TIEU KET CHƯƠNG I
Trong chương này chúng tôi đã thực hiện được công việc sau:
1 Phân tích được đặc điểm tình hình của học sinh trường THPT DTNT Cà Mau 2 Trình bày những vấn đề tổng quan về bài tập trắc nghiệm
3 Điều tra thực trạng sử dụng bài tập trắc nghiệm hóa học ở trường THPT DTNT Cà Mau, THPT DTNT Bạc liêu
Trang 19Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THÓNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIÊU LỰA CHỌN CHO CHƯƠNG TRÌNH
HĨA HỌC 10 CƠ BẢN Ở TRƯỜNG THPT DAN TOC NOI TRU CA MAU
2.1 Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương trình hóa học 10 cơ bản ở trường THPT Dân tộc nội trú Cà Mau
2.1.1 Chương I: Nguyên tử
2.1.1.1 Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức cân kiểm tra
Nhằm đánh giá kết quả học tập hóa học của học sinh sau khi học xong chương nguyên tử Học sinh cần nắm được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng sau đây:
* Về kiến thức: Học sinh biết và vận dụng
- Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? được tạo nên từ những hạt gì? Kích thước, khối lượng, điện tích của chúng ra sao?
- Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những hạt nào?
- Cấu tạo vỏ nguyên tử như thế nào? Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử và tính chất của các nguyên tố?
* Về kỹ năng:
- Từ các thí nghiệm được viết trong sách giáo khoa, theo sự dẫn dắt của giáo viên, học sinh biết nhận xét đẻ rút ra kết luận về thành phần cấu tạo của nguyên tử, hạt nhân nguyên tử
- Có kỹ năng giải các bài tập quy định có liên quan đến các kiến thức về nguyên tử
như: nguyên tử khối, đồng vị, viết cấu hình electron của nguyên tử
2.1.1.2 Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương nguyên tử a) Bài tập trắc nghiệm khách quan rèn luyện lý thuyết hoá học
Bài tập 1 Các hạt cơ bản trong thành phần nguyên tử là
A proton va electron B notron va electron
C notron va proton D notron, proton va electron
Trang 20Bài tập 2 Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một
nguyên tố hóa học vì nó cho biết
A Số khối A
B Số hiệu nguyên tử Z
C Nguyên tử khối của nguyên tử D Số khối A và số hiệu nguyên tử Z
Hướng dẫn: Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối được coi là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử —> Chọn đáp án D
Bài tập 3 Cấu hình electron của nguyên tử nhôm (Z = 13) là 1s”2s”2p”3s”3p' Vậy
A Lớp thứ nhất (lớp K) có 2 electron
B Lớp thứ hai (lớp L) có 8 electron C Lớp thứ ba (lớp M) có 3 electron D Lớp ngoài cing co | electron Tim cau sai?
Hướng dẫn: Lớp ngoài cùng là 3s”3p' Vậy có 3 electron Chon dap dn D Bài tập 4 Nhà bác học nào đã phát minh ra hạt nhân nguyên tử:
A J J Thomson B Chatwick
C Rutherford D Lavoisier va Mendeleev
Hướng dan: Nha vat li Rutherford tim ra hat nhan nguyén tir > Chon dap dn C Bài tập 5 Nguyên tử của nguyên tố hóa học nào dưới đây luôn nhường | electron trong các phản ứng hóa học?
A.Mg B.Na
C AI D Si
Hướng dẫn: Nguyên tử ln có xu hướng nhường sé electron dé tré thành cấu hình
của khí hiểm là kim loại -> Chọn đáp án B
Bài tập 6 Các đồng vị của một ngun tơ hóa học thì nguyên tử của chúng có cùng đặc điểm nào sau đây?
Trang 21C Có cùng số nơtron trong hạt nhân D Có cùng số proton trong hạt nhân
Hướng dẫn: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân -> Chọn đáp án D
Bài tập 7 Phân lớp 3d có số electron tối đa là
A 14 B.6
C 10 D 18
Hướng dẫn: Số electron tối đa ở phân lớp d là 10e —> Chọn đáp án C
Bài tập 8 Hạt nhân nguyên tử “Ca có số nơtron là
A.18 B.20
C 22 D 12
Hướng dẫn: Số nơtron của Ca = 40 - 20 =20 -> Chọn đáp án B
Bài tập 9 Có các nguyên tố có số hiệu lần lượt là: 11, 16, 19, 17, § Cặp nguyên tử
nguyên tố nào có cùng số electron lớp ngoài cùng
A 11, 19 B 16,8
C 17, 16 D A vaB
Hướng dẫn: Viết cấu hinh electron đầy đủ của 5 nguyên tố trên
(Z=11)192s?2p”3s', (Z=16)1s”2s”2p3s”3p!, (Z=19)1s”2s”2p®3s”3p54s! , (Z =17)19°2s”2p"3s”3p”, (Z =8)1s”2s”2p” —› Chọn đáp án D
Bài tập 10 lon X có 18 electron và l6 proton Vậy ion X mang điện tích là
A.2+ B 18-
C 16+ D 2-
Hướng dẫn: Trong nguyên tử trung hòa điện thì số proton lu6n bang sé electron Ion trên có số electron nhiều hơn số proton là 2 nên ion trên phải mang điện 2- -> Chọn đáp án D
Bài tập 11 Kí hiệu AO nao sau day sai?
A.2p B.2d
C 4f D 3s
Trang 22Bài tập 12 lon nào sau đây có cấu hình electron của khí hiếm Ne?
A.CT B Ca?”
Cc S* D Mg”*
Hướng dẫn: Cấu hình electron của MẸ”: 1s”2s”2pẾ — Chon dap an D
Bài tập 13 Nguyên tử '?F có số khối là
A.9 B 10
C 19 D.28
Hướng dẫn: Các chỉ số đặc trưng của nguyên tử được kí hiệu là 2X, trong đó A là
số khối của nguyên tử, Z là điện tích hạt nhân, X là kí hiệu của nguyên tổ — Chon ddp
án C
Bài tập 14 Tổng số electron của các phân lớp 3s và 3p của nguyên tử P là
A le B.3e
C 2e D 5e
Hướng dẫn: Lớp clectron ngoài cùng của nguyên tử P có cấu hình là 3s”3p` -› Chon dap an D
Bài tập 15 Tìm cấu hình electron đúng của ion Zn””
A 1972s22p”3s”3p54s”3d' B 1s°2s°2p°3s"3p°3d"” C 1s72s”2p”3s”3p”3đŸ4s” D 1s22s”2p3s”3p53d?4s'
Hướng dẫn: Cấu hình electron của nguyên tử
Zn (Z = 30): 1s°2s°2p°3s°3p°3d'°4s"
Cau hinh electron của ion Zn”": 1s’2s’2p°3s°3p°3d'° — Chon dap dn B Bài tập 16 Cặp chất nào là đồng vị có số electron bằng nhau?
A Ca” và jfAr B 2K” và ,K”
C 2Mg”` và SMg D Fe” và Fe"
Hướng dẫn: Đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron -> Chọn đáp án B
Trang 23B cac hat electron va notron C cac hat proton va notron
D cac hat proton, notron va electron
Hướng dẫn: Do hạt nhân được cấu tạo bởi proton mang điện tích đương và nơtron khơng mang điện —> Chọn dap an C
Bài tập 18 Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nào được viết đúng?
A 1s"1p°2s” B 19ˆ2s”2p”3s”3p” C 1s22s”2p53s' D Is22s22p2d'
Hướng dẫn: Cấu hình A viết sai ở phân lớp 1p”, cấu hình C viết sai ở phân lớp 2s”, cấu hình D viết sai ở 2d' > Chon dap an B
Bài tập 19 Cặp nguyên tử nào có cùng số nơtron?
A 2X va 2X B 5X và ?X
C 2X và ;X D 3X và 1X
Hướng dẫn: Số nơtron = số khối hạt nhân — số đơn vị điện tích -> Chọn đáp án B Bài tập 20 Trong cấu hình electron của nguyên tử Y có electron ngồi cùng được thể hiện bằng 4 số lượng tử: n= 3,l= 1,m=0,s= ~5- Nguyên từ Y là
A Brom B Photpho
C Nhôm D Clo
Hướng dẫn: n = 3: có 3 lớp electron 1= I: electron ngoài cùng thuộc phân lớp p
m=0,s= -5 : O 6 thir 2 (tir trai sang) electron có chiều quay xuống
Biểu điễn vào ô lượng tử:
Cấu hình electron đầy đủ: 1s”2s”2p3s”3p” —› Chọn đáp án B b) Bài tập trắc nghiệm khách quan rèn luyện kỹ năng tính toán
Bài tập 21 Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: '?C chiếm 98,89% và '*C chiếm
Trang 24A 12,500 B 12,011 C 12,022 D 12,055
Hướng dẫn: M= = 12,011 > Chon dap an B
Bai tap 22 Mot nguyén tur M co 75 electron va 110 nơtron Ký hiệu của nguyên tử Mila
A "SM B 2M
C 1M D ,M
Hướng dẫn: Z = số electron = 75 và A = Z + N = 75 + 110 = 185—› Chọn đáp án
Bài tập 23 Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20 notron 19, proton và 19 electron?
A $Cl B 3K
C RAr D 3K
Hướng dẫn: Z = sé electron = 19 va N= A - Z= 39 - 19=20 —› Chọn đáp án B Bài tập 24 Khối lượng của nguyên tử C có 6 proton, 8 notron va 6 electron là
A 14u B 12 gam
C 12u D 20u
Hướng dẫn: Do khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều lần khối lượng của p, n nên ta bỏ qua khối lượng electron Vậy m= 6 +8 = 14u — Chon dap an A
Bài tập 25 Nguyên tử nguyên tô X có tổng số hat (p, n, e) là 115, trong đó số hat mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt Cấu hình electron nguyên tử nguyên tô X là
A 1s22s”2p”3s”3p3d'4s”4p” B 1s’2s’2p°3s"3p°
C 1s”2s”2p”3s”3p°4s” D 1922s22p”3s”3p"3d'94s'!
Trang 25là + n=115 P =45
2p-n=25 p=35
Ma A=p+n- Br —› Chọn đáp án A
Bài tập 26 Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt khơng mang điện trong hạt nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện đương Kết luận nào sau đây là không đúng với Y?
A Y có số khối bằng 35
B Trạng thái cơ bản Y có 3 electron độc thân C Y là nguyên tố phi kim
D Điện tích hạt nhân của Y là 17+
Hướng dẫn: Ta có p + n + e= 52—> 2p + n = 52, theo giả thuyết: n = 1,059.p — p= 17 Vậy Y là nguyên tố CI Ở trạng thái cơ bản thì sé electron déc than ctia Cl bang | — Chon dap dn B
Bài tập 27 lon X có 10 electron Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 10 nơtron Nguyên tử khối của nguyên tố X là
A I9u B.2Iu
C 20u D 10u
Hướng dẫn: lon X' có 10 electron, suy ra X có 9 proton, X có 10 nơtron
Nguyên tử khối của X là 9 + 10=19u — Chon dap an A
Bài tập 28 Nguyên tử của ngun tơ A có tổng sé electron trong các phân lớp p là 7 Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là § Vậy A, B là
A Lưu huỳnh và nhôm B Đồng và photpho
C Natri và sắt D Nhôm và clo
Hướng dẫn: Theo đề A có 7 electron ở phân lớp p, suy ra cấu hình electron của A
là 1s”2s”2p3s”3p' A là nhôm (Z = 13)
Mặt khác, tổng số hạt mang điện của B nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8 — 2Zp - ZA = 8 — Zg= l7: Clo — Chọn đáp án D
Trang 26hai đồng vị, biết đồng vị 7X chiếm 54,5% và còn lại là đồng vị 2X Tìm số khối của
đồng vị thứ hai
A.78 B.79
C 80 D 81
_ 79x54,5+ Ax45,5
Hướng dẫn: Theo đề ta có phương trình M =79,91
100 <= 45,5.A = 3685,5 = A=81 — Chon dap an D
Bài tập 30 Biết nguyén tir cacbon g6m: 6 proton, 6 notron va 6 electron Vay khối lượng của toàn nguyên tử cacbon là
A 19,1.10”” gam B 20,1.10 gam
C 20,1107 gam D 20,1.10° gam
Hướng dẫn: Khối lượng của tồn ngun tử là
=6(1,67.10?'+1,675.10?° +9,1.10®)
=6.10 ” (1,67 + 1,675 +9,1.10)~20,1.10 Ï =20,1.10
— Chọn đáp án B
2.1.2 Chương 2: Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn
2.1.2.1 Xác định mục tiêu, nội dung kiến thức cân kiểm tra
Nhằm đánh giá kết quả học tập hóa học của học sinh sau khi học xong chương bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn, học sinh cần nắm được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng sau đây:
* Về kiến thức: Học sinh biết:
- Các nguyên tố được sắp xếp vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học theo nguyên tắc nào?
- Mối quan hệ giữa cấu hình electron trong nguyên tử của nguyên tố hóa học với vị trí của nó trong bảng tuần hoàn như thế nào?
- Tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn biến đổi như thế nào? Bảng tuần hồn có ý nghĩa gì?
Trang 27Học sinh có kỹ năng giải các bài tập liên quan đến quan hệ giữa vị trí và cấu tạo, quan hệ giữa vị trí và tính chất, so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận
2.1.2.2 Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương bảng tuân hoàn và định luật tuần hoàn
a) Bài tập trắc nghiệm khách quan rèn luyện lý thuyết hoá học
Bài tập 1 Các nguyên tố sắp xếp ở chu kì 3 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A.3 B.5
C 6 D.7
Hướng dẫn: Nguyên tử của các nguyên tố có 3 lớp electron -> Chọn đáp án A Bài tập 2 Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào? A Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng
C Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột
D Cả A, B, C
Hướng dẫn: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng, các nguyên tố cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột — Chọn đáp án D
Bài tập 3 Cho các nguyên tố Mg(12), Al(13), Si(14), P(15), Ca(20) Các nguyên tố thuộc cùng chu kì là
A Mg, Al, Si, P B P, Al, Si, Ca
C Mg, Al, Ca D Mg, Al, Si va Ca
Hướng dẫn: Viết cấu hình electron của các nguyên tố, từ đó xác định được chu kì — Chon dap an A
Trang 28A 1922s?2p” B Isˆ2s”2p” C 1s’2s’2p°3s"3p* D 1s?2s”2p3s”
Hướng dẫn: Cấu hình e đầy đủ của Anion X là 1s”2s”2p > X + le > X, nén
cau hinh electron đầy đủ của nguyên tử X là 1s”2s”2p” —> Chọn đáp án B
Bài tập 5 Cho nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng cúa nguyên tử là 3s' Cấu hình electron của cation X” là
A 192252p53s' B 1sˆ22s 2p”
C 1s”2s”2p” D 1s°2s?2p%3s”
Huéng dan: Ta cé: X + X* + le, X* phai mat le ở phân lớp 3s' Vậy cấu hình
electron của X”: 1s”2s”2p” + Chon dap án C
Bài tập 6 Nguyên tử của nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1a
A 1s’2s2p%3s! B Is”2s”2p” C 1s”2s”2p”3p! D 1s22s”2pẾ3s”
Hướng dẫn: Nguyên tử của nguyên tố X thuộc chu kì 3 -> có 3 lớp electron, nhóm HA -> Có số electron hóa trị là 2 -> Chọn đáp án D
Bài tập 7 Anion X” có 18 electron Cấu hình electron của nguyên tố X là
A 1s°2s’2p°3s73p° B 1s”2s?2p”3s”3p4s”
C 1s”2s”2p”3s”3p? D 1s’2s?2p°3s°3p°3d°4s!
Hướng dẫn: Ta có X + 2e —› X” Sau khi nhận 2 electron thi X* co 18 electron
Vậy cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử X: 1s’2s’2p°3s°3p* —» Chon dap dn C Bài tập 8 Nguyên tố có Z = 20 thuộc chu kì
A.2 B.3
C.5 D.4
Hướng dẫn: Viết cấu hình của Z = 20, ta có 1s”2s”2p°3s”3p”4s” —> Chọn đáp án D
Bài tập 9 Tìm câu sai trong các câu sau đây?
Trang 29B Chu kì là đãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
C Bảng tuần hồn có 7 chu kì Số thứ tự chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử
D Bảng tuần hồn có 8 nhóm A và 8 nhóm B
Hướng dẫn: Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử -> Chọn đáp án C
Bài tập 10 Cho các ion có cùng cấu hình electron: O”, Na”, F bán kính giảm dần theo dãy nào sau đây:
A Na’ >F > 07 B O* > F > Na’* C F > O* >Na* D 0” >Na*>F
Hướng dẫn: Tắt cả các ion trên đều có 10e ở lớp vỏ, ion nào có điện tích hạt nhân
nhỏ nhất sẽ có bán kính lớn nhất —› Chọn đáp án B
Bài tập 11 Nguyên tố thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hồn thì có cấu hình electron hóa trị là 3s' Chu kì và nhóm
A 1 va TA B 3 và IA
C I và IVB D 3 và IB
Hướng dan: n = 3 va co 1 electron hóa trị nên nó phải thuộc chu kì 3 và phân nhóm chính IA —> Chọn đáp án B
Bài tập 12 Xét các nguyên tố mà nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là lớp M Số nguyên tố mà nguyên tử của nó có I electron độc thân là
A.3 B.4
C.1 D.2
Hướng dẫn: Các nguyên tố mà nguyên tử có lớp electron ngồi cùng là lớp M tức
là lớp thứ 3 hay n = 3 Các nguyên tố có 1 electron độc thân ngoài cùng phải có cấu hình electron hóa trị như sau: 3s', 3s”3p', 3s”3p” -> Chọn đáp án A
Bài tập 13 Cho cấu hình electron của Fe là: 1s”2s”2p”3s”3p”3d”4s” Cấu hình
+ 3+ 4
Trang 30A 18225”2p 3523p 3đ”4s” B Is”2s”2p”3s”3p”3d”4s”
C 1s°2s°2p°3s°3p°3d"4s! D 1s'2s”2p”3s”3p”3d”
Hướng dẫn: Do mất 2 electron ở phân lớp 4s trước, sau đó mất tiếp le ở phân lớp d — Chon đáp án D
Bài tập 14 Nguyên tố X có số thứ tự 19 trong bảng tuần hồn Vị trí của ngun tố X la
A Chu kì 4, nhóm IA B Chu kì 3, nhóm IA C Chu kì 3, nhóm IIA D Chu kì 4, nhóm IIA
Hướng dẫn: Cấu hình electron của X là: 1s”2s”2p”3s”3p”4s' Có n = 4 và có Ì electron hóa trị và electron này đang được xây dựng ở phân lớp s nên X thuộc chu kì 4 và phân nhóm chính IA — Chọn đáp án D
Bài tập 15 Electron cuối cùng của nguyên tố M điền vào phân lớp 3d” Vị trí của M trong bảng tuần hồn là
A Chu kì 3, nhóm IIB B Chu kì 3, nhóm VB C Chu kì 4, nhóm IIB D Chu kì 4, nhóm VB
Hướng dẫn: Cấu hình electron của M là 1s”2s”2p”3s”3p”3đ'4s”, có n = 4 và 5 electron hóa trị đang được xây dựng ở phân lớp d nên M thuộc chu kì 4 nhóm VB > Chọn đáp án D
Bài tập 16 Nguyên tố M thuộc chu kì 4, số electron ngoài cùng của M là 1 Vậy M là
A Cu(29) B K(19)
C Ca(20) D K(19) va Cu(29)
Hướng dan: Chi co K: [Ar] 4s! va Cu: [Ar]34"4' là thoa man — Chon dap an D
Bài tập 17 lon MỸ” có cấu hình electron phan lớp ngồi cùng là 3d” Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A Chu kì 3, phân nhóm chính nhóm VỊI
Trang 31C Chu kì 3, phân nhóm phụ nhóm VII D Chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm I
Hướng dẫn: lon MỸ” có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3d” hay 1s”2s”2p”3s”3p”3d” Vậy M phải có số electron là 29 e
Cấu hình e của M là 1s”2s”2p”3s”3p”3đ'54s' Vị trí của M trong báng tuần hồn là chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm I — Chọn đáp án D
Bài tập 18 Biết được vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta sẽ biết được những thông tin gì sau đây:
A Số hiệu Z B Số chu kì
C Số lớp electron D.A,B,C
Hướng dẫn: Biết được vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta sẽ biết được số hiệu Z„ số chu kì, số lớp electron — Chọn đáp án D
Bài tập 19 Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p” Hãy xác định câu sai trong các câu sau khi nói về nguyên tử X
A Lop ngồi cùng của X có 6 electron B Phân lớp cuối cùng có 4 electron C X thuộc chu kì 3, nhóm IVA
D Hạt nhân nguyên tử X có I6 electron
Hướng dẫn: Cấu hình electron của X là 1s”2s”2p”3s”3p' X thuộc phân nhóm chính nhom VIA chu ki 3 > Chon dap an C
Bài tập 20 Dãy nguyên tố nào đưới đây được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại (từ trái qua phải)?
A Li, Na, K, Pb B Na, Mg, Al, Cl
C O, S, Se, Te D F, Cl, Br, I
Trang 32Bài tập 21 SỐ hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20,
19 Nhận xét nào đúng?
A X thuộc nhóm VA B A, M thuộc nhóm IIA
C M thuộc nhóm IIB D Q thuộc nhóm IA
Hướng dẫn: X thuộc nhóm IVA, A thuộc nhóm VA, M thuộc IIA, Q thuộc nhóm IA — Chọn đáp án D
Bài tập 22 Day sắp xếp các chất theo chiều tính axit tăng dần: A HC1O4, H3PO4, H2SO4, H2SiO;
B H;PO¿, H;S¡O;, HaSO¿, HCIO¿ C H;SOu, H;PO¿, HCIO¿, H;S¡O; D H;S¡O:, H;PO¿, H;SO¿, HCIO¿
Hướng dẫn: Theo chu kì thì tính axit các hiđroxit tăng đần -> Chọn đáp án D Bài tập 23 Câu trả lời nào sau đây là đúng?
A Tất cả các oxit kim loại nhóm IA đều tan trong nước tạo dung dịch axit B Tất cả các oxit kim loại nhóm IIA đều tan trong nước tạo dung dịch bazơ C Tất cả các oxit kim loại nhóm IA đều tan trong nước tạo dung địch bazơ D Tất cả các oxit kim loại đều tan trong nước tạo dung dịch bazơ
Hướng dẫn: Tất cả các oxit kim loại nhóm IA đều tan trong nước tạo dung dịch bazơ —> Chọn đáp án C
b) Bài tập trắc nghiệm khách quan rèn luyện kỹ năng tính tốn
Bài tập 24 Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 18, vậy X thuộc A chu kì 2, nhóm IIA B chu kì 3, nhóm IVA
C chu ki 3, nhom ITA D chu ki 2, nhóm IVA
- 2p+n=18 n=6
Huong dan: Ta co hé 1< 5 <15 =f
Vậy X là nguyên tố C thuộc chu kì 2, nhóm IVA -> Chọn đáp án D
Trang 33A 1972s”2p”3s”3p"4s” B 1s22s”2p”3s”3p°3d°4s” C 1s?2s’2p°3s"3p°3d°4s! D 1s22s”2p”3s”3p”3d54s”
Hướng dẫn: Gọi kim loại đó là M Ta có phương trình phản ứng:
M + 2HCl > MCI, + H, 0,1 + 02 0,1 0,1
n,, = 0,1 mol Theo phan tng ny, = n,, =0,1= = —> M=40 Vậy M là Ca Cấu hình electron: 1s”2s”2pS3s”3p°4s” —› Chọn đáp án A
Bài tập 26 A, B, C, D, E, F là sáu nguyên tố liên tiếp trong bảng hệ thống tuần
hoàn có tổng số don vị điện tích hạt nhân là 63 Nguyên tố có điện tích nhỏ nhất là
A.5 B 6
C.8 D I0
Hướng dẫn: Do A, B, C, D, E, F là sáu nguyên tố liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hồn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của chúng la: Z , Z+1, Z+2, Z+3, Z+4, Z15
Tổng số điện tích hạt nhân của chúng:
Z+Zt+l+Z+2+Z+3+Z+4+Z+5=635Z=8
Vay cac nguyén t6 dé 1a: O(8), F(9), Ne(10), Na(11), Mg(12), Al(13) — Chon dap án C
Bài tập 27 Khi cho 4,6 gam kim loại M thuộc nhóm IA tác dụng với nước thấy có 2,24 lít khí thốt ra (đktc) M là nguyên tố nào?
A.Mg B.AI
C Ca D.Na
Hướng dẫn: Số mol khí = 0,1 mol
M + HCI - 2MOH + H,
0,2(mol) 0,1(mol)
4,6
Trang 34Bài tập 28 Hòa tan 10,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 3,36 lít khí (đktc) Hai kim loại đó là những nguyên tô nào?
A Li va Na B Na va K
C K va Rb D Cs va Fr
Hướng dẫn: Số mol khí = 0,15 mol 2M + 2H,O -> 2MOH + H, 0,3(mol) 0,15(mol)
10,1
Từ PTHH có khối lượng mol TB cua M = = 33,67 => Hai kim loai kiém
thuộc hai chu kì liên tiếp là Na=23 < 33,67 < K=39 — Chọn đáp án B
Bài tập 29 Nguyên tố X có tổng số proton, notron, electron là 18 X là nguyên tố nào trong bảng tuần hoàn các ngun tơ hóa học?
A Lưu huỳnh B.Oxi
C Cacbon D Nhôm
Hướng dẫn: p + e + n= 18; với số p = số e nên 2p + n = 18 => p < 9 > X thuộc
chu kì 2
Với p<n= I§- 2p < I,33p nên 5,4 < p <6 = vậy p= 6 là C (cacbon) —> Chọn đáp án C
Bài tập 30 Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO; Hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng R là nguyên tố nào sau đây?
A Clo B Nhôm
C Lưu huỳnh D Photpho
Hướng dẫn: Oxit cao nhat 1a RO; > R ở nhóm VIA Hợp chất với hiđro là RH;¿ Ta có: 2 tương ứng với 5,88% về khối lượng
2.(100— 5,88)
Trang 35A 1s22s”2p°3s”3p' B 1s’2s?2p°3s"
C 1s?2s?2p°3s73p°3d°4s" D 1s°2s’2p°3s*3p°3d°4s'
Hướng dẫn: Đặt công thức của oxit trên 1a: R,O; ta cd phuong trình phản ứng:
R,O, + 6HCl > 2RCI + 3H,O (1) 02 12 0,4 0,6
Theo(1) nye), = 0,4 > Macy, = 53,5 = 133,75
> R+35,5.3 = 133,75 > R=27 > Al(Z=13): 1s’2s?2p°3s°3p' — Chon dap an A
Bài tập 32 Oxit của một nguyên tố nhóm IIB chứa 19,75% oxi về khối lượng Hãy cho biết tên của nguyên tố đó trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
A Đồng B Kẽm
C Canxi D Nhôm
Hướng dẫn: Gọi công thức của oxit của nguyên tố nhóm IIB: RO (với R là nguyên tố nhóm IIB và có khối lượng nguyên tử là R)
Theo đề: O= cú 2-1006 =19/75 âR+l6=8ĐI=R=65: Km
Vậy nguyên tố nhóm IIB: Kẽm > Chon dap an B
Bài tập 33 Cho 3,425 gam một kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng
hết với nước Sau phản ứng thu được 560 cm” khí hiđro ở (đktc) Tên và chu kì của
kim loại đó là
A Mg, chu ki 3 B Ca, chu ki 4
C Ba, chu ki 6 D Be, chu ki 2
Hướng dan: n,, = 0,56 _ 0,025 mol
* 22,4 3
Gọi kim loại cần tìm thuộc nhóm IIA là Y
Y + 2H,O > Y(OH), + H,f
0,025(mol) 0,025(mol)
3,425 ^ › , a
My, = 0.025 137 dvC: Ba => Thuộc chu kì 6, nhóm HA —> Chọn đáp án C
?
Trang 36
2.1.3.1 Xác định mục tiêu, nội dụng kiến thức cân kiểm tra
Nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong chương liên kết hóa học, học sinh cần nắm được những kiến thức và những kĩ năng sau:
* Về kiến thức:
Vì sao nguyên tử các nguyên tố (trừ khí hiếm) có xu hướng liên kết với nhau tạo
thành phân tử hay tinh thé?
- Có mấy loại liên kết hóa học? Các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào?
* Về kỹ năng:
- Viết phương trình hóa học thể hiện một số quá trình đơn giản như: Sự hình thành
cation, anion, su trao déi electron gitta kim loai va phi kim dé tao thanh phân tử hợp
chất ion , sự hình thành một số phân tử có liên kết cộng hóa trị như HCI, CO
- Sử dụng hiệu độ âm điện đề dự đoán về mặt lí thuyết loại liên kết hóa học có trong
một số hợp chất đơn giản (giới hạn trong trường hợp dự đốn lí thuyết phù hợp với thực nghiệm)
- So sánh liên kết ion với liên kết cộng hóa trị, so sánh tinh thé ion, tinh thé nguyén
tit, tinh thé phân tử Vận dụng đặc tính của loại liên kết hoặc của loại tinh thể để làm
một số bài tập đơn giản như so sánh độ bền, so sánh nhiệt độ nóng chảy - Xác định hóa trị và số oxi hóa
2.1.3.2 Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương liên kết hóa học
a) Bài tập trắc nghiệm khách quan rèn luyện lý thuyết hoá học Bài tập 1 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau?
A Nguyên tử hay ion có cau tao 8 electron thì bền
B Ngun tử khí trơ khơng bền nên có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử
C Nguyên tử hay ion có cấu tạo 8 electron ở lớp ngồi cùng thì bền (ngoại trừ trường hợp He và ion hiđrua bền chỉ với 2 electron ở lớp ngoài cùng)
Trang 37Hướng dẫn: Nguyên tử hay ion có cấu tạo 8 electron ở lớp ngồi cùng thì bền (ngoại trừ trường hợp He và ion hiđrua bền chỉ với 2 electron 6 lớp ngoài cùng) —> Chon dap an C
Bài tập 2 Chọn câu trả lời sai trong số những câu trả lời sau?
A Liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa hai nguyên tố phi kim B Liên kết ion được hình thành giữa hai nguyên tố kim loại
C Liên kết ion được hình thành giữa nguyên tố kim loại và phi kim
D Liên kết cộng hóa trị có hai loại phân cực và không phân cực
Hướng dẫn: Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái đấu + Chon dap an B
Bài tập 3 SỐ oxi hóa của một nguyên tổ là
A Điện tích của nguyên tử nguyên tổ đó trong phân tử nếu giả định liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion
B Cộng hóa trị của nguyên tố đó trong hợp chất cộng hóa trị C Hóa trị của nguyên tố đó
D Điện hóa trị của nguyên tố đó trong hợp chất ion
Hướng dẫn: Để thuận tiện trong việc cân bằng phản ứng oxi hóa khử người ta đưa ra khái niệm: Số oxi hóa của một nguyên tố là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử nếu giả định liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion —› Chọn đáp án A
Bài tập 4 Số oxi hóa của Mn trong KạMnO;¿ là
A.+7 B +6
C -6 D +5
Hướng dẫn: K;MnO¿ —› 2.(+1) + x + 4.(-2) =0 — x=+6 — Chọn đáp án B
Bài tập 5 Liên kết hóa học trong phân tử HCI là
A Liên kết ion
Trang 38Hướng dẫn: Trong phân tử HCI Độ âm điện của clo là 3,16 lớn hơn độ âm điện của hiđro là 2,20 nên cặp electron liên kết bị lệch về phía clo > Liên kết cộng hóa trị này bị phân cực —> Chọn đáp án C
Bài tập 6 Các liên kết trong phân tử nitơ gồm
A 3 liên kết o B I liên kết , 2 liên kết z C 1 liên kết z, 2 liên kết o D 3 liên kết z
Hướng dẫn: Phân tử N có công thức cấu tạo là N=N Có I liên kết ơ, 2 liên kết z
— Chon dap an B
Bài tập 7 Dãy chất nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử?
A Ch, NaCl, HCl B HCl, Ch, NaCl
C NaCl, Ch, HCl D Cl, HCl, NaCl
Hướng dẫn: Cl; không phân cực, HCI liên kết cộng hóa trị có cực, NaCl liên kết
lon — Chọn đáp án D
Bài tập 8 Số oxi hóa của nitơ trong NH,, NO;, HNO: lần lượt là
A +5, -3, +3 B +3, -3, +5
C -3, +3, +5 D +3, +5, -3
Hướng dẫn: NH/: x +4.(+1) =+l > x =-3; NO}: x + 2.(-2)=-1 > x =+43; HNO;: +1 + x + 3.(-2)=0 ~ x =+5 — Chon dap an C
Bài tập 9 Chọn câu trả lời sai trong số những câu trả lời sau:
A Độ âm điện của một nguyên tố hóa học là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút điện tử về phía nguyên tử của nguyên tố
B Liên kết trong phân tử HCI là liên kết cộng hóa trị có cực
C Độ âm điện của một nguyên tổ hóa học là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút điện tử về phía nguyên tử của nguyên tố trong một phân tử
D Tinh thé ion có cấu tạo bền do lực hút tĩnh điện giữa các ion trai dấu
Trang 39Bài tập 10 Kim cương có mạng tinh thé 1a
A Mang tinh thé ion B Mang luc phuong C Mang tinh thể nguyên tử D Mang lập phương
Hướng dẫn: Kim cương, một đạng thù hình của cacbon, thuộc loại tỉnh thể nguyên tử —> Chọn đáp án C
Bài tập 11 Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng? A Trong phân tử NH:, nguyên tử N còn một cặp electron tự do B Phân tử NH; có ba liên kết cộng hóa trị có cực
C Trong phân tử NH:, nguyên tử N có mot cap electron lớp ngoài cùng chưa tham
gia liên kết
D Phân tử NH; có ba liên kết cộng hóa trị khơng cực
Hướng dẫn: Trong phân tử NH;, có 3 liên kết ơ, 1 liên kết z -> Chọn đáp án D Bài tap 12 Cau nao sau day 1a sai?
A Electron héa trị là những electron ngoài cùng hay kế ngoài cùng có khả năng tham gia liên kết hóa học
B Điện hóa trị là hóa trị của nguyên tố trong hop chat
C Cộng hóa trị là hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị
D Trong hợp chất CH¡ạ, cộng hóa trị của C bằng 4
Hướng dẫn: Trong hợp chất ion, hóa trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hóa trị của nguyên tố đó -> Chọn đáp án B
Bài tập 13 Day gồm tất cả các nguyên tử có cùng kiểu liên kết là
A Ch, Bro, b, HCI B Na,O, KCl, BaCh, AICI,
C HCl, H)S, NaCl, N.O D MgO, H;SO¿, H;PO¿, HCl
Hướng dẫn: Các chất Cl;, Brạ, I›, HCI đều là liên kết cng hoa tri > Chọn đáp án Bài tập 14 Phát biểu nào sau đây đúng?
Trang 40D Trong hợp chất cộng hóa trị, cặp electron chung lệch về phía nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn
Hướng dẫn: Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử càng lớn thì liên kết phân cực càng mạnh —> Chọn đáp án A
Bài tập 15 Nguyên tử nguyên tố X (Z = 20) có điện tích hóa trị trong hợp chất với nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA là
A 7- B 2-
C 2+ D 7+
Hướng dẫn: Nguyên tố X (Z = 20) là Ca Như vậy khi liên kết với các nguyên tô thuộc phân nhóm chính nhóm VII là hợp chất ion Nên điện hóa trị là 2+ + Chon đáp án C
Bài tập 16 Trong tinh thể nước đá, ở các nút mạng của tinh thé là A Nguyên tử hiđro và oxI B Phân tử nước
C Các ion H” và O” D Cac ion H* va OH”
Hướng dẫn: Nước đá thuộc tinh thé phan tir > Chon dap an B Bài tập 17 Liên kết ion được tạo thành
A Do một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron nay léch vé nguyên tử có độ âm điện lớn hơn
B Do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
C Giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung
D Giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron đùng chung do một nguyên tử bỏ ra
Hướng dẫn: Liên kết ion được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang
điện tích trái dấu —> Chọn đáp án B
Bài tập 18 Nguyên tố nào sau đây khơng thể có số oxi hóa dương?
A.F B.CI
C Br D.I