TCVĐ: Trời nắng trời mưa Chơi Tự Do: Chơi với dụng cụ chăm sóc cây, chơi đồ chơi các loại rau, chơi trồng rau, gieo hạt rau, đồ chơi ngoài trời Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô cho trẻ ngừng
Trang 1Chủ đề: Tết và mùa xuân – Vui hội mùa xuân
Độ tuổi từ 24- 36 tháng tuổi CHỦ ĐỀ : NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 09/01- 10/02/2023)
Trang 2triển tố chất vận động ban đầu
- Thực hiện phối hợp vận động tay –
mắt
- Phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò
để giữ được vật đặt trên lưng
- Thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong
vận động ném, đá bóng
- Thực hiện vận động cử động của bàn
tay, ngón tay
- Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay –
Thực hiện “ múa khéo’
- Phối hợp được cử động bàn tay, ngón
tay và phối hợp tay mắt trong các hoạt
động
1.2 Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
- Có một số nề nếp, Thói quen tốt trong
- Hô hấp tập hít vào thở ra
- Tay: giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay
- Lưng, bụng, lườn: cuối về phía trước, ngiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên
- Chân: ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân
- Tập bò, trườn:
+ Bò chui qua cổng
- Tập đi, chạy+ Đi theo hiệu lệnh, đi trong đường hẹp
1.2 Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
- Tập luyện thói quen tốt trong ăn uống
- Luyện môt số thói quen trong sinh hoạt; ăn chín, uống sôi, Rửa tay trước khi ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước sau khi ăn, Vứt rác đúng nơi quy định
- Tập tự phục vụ:
+ Xúc cơm, uống nước
+ Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh
- Tập nói với người lớn khi có nhu cầu
đi vệ sinh
- Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Tập cho trẻ một số động tác đơn giản trong rửa tay , lau mặt
Trang 32 Giáo dục phát triển nhận thức
2.1 Khám phá thế giới xung quanh
bằng các giác quan
- Sờ nắn, nhìn, nghe, ngửi nếm để nhận
biết đặc điểm nổi bật của đối tượng
- Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật ,
hiện tượng gần gủi
- Nói được tên của bản thân và những
người gần gủi khi được hỏi
- Trẻ nói được tên và một số đặc điểm
của mùa xuân, của ngày tết
- Nói được tên và một vài đặc điểm nổi
bật của đồ vật, hoa quả, con vật quen
thuộc
2.2 Nhận biết:
- Một số đặc điểm của mùa xuân, của
ngày tết
- Một số màu cơ bản, kích thước, hình
dạng, số lượng, vị trí của không gian
3 Giáo dục nhận biết ngôn ngữ.
3.1 Nghe hiểu lời nói.
- Thực hiện được nhiệm vụ gồm 2-3
- Đọc được bài thơ, ca dao, đồng giao
với sự giúp đỡ của cô giáo
3.3 Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp
- Nói được câu đơn, câu có 5-7 tiếng, có
các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động,
đặc điểm quen thuộc
- Sử dụng lời nói với các mục đích khác
nhau
- Làm quen với sách
2 Giáo dục phát triển nhận thức 2.1 Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan
- Luyện tập và phối hợp các giác quan: Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, Vị giác
- Trẻ được quan sát, tìm hiểu về các phong tục, đặc điểm của mùa xuân, của ngày tết
- Trẻ được nếm các món ăn đặc trưng của tết như: mứt dừa, bánh trưng, bánh tét…
- Nếm vị của một số loại thức ăn, quả ngọt, chua, mặn
2.2 Nhận biết:
- Đặc điểm của mùa xuân, của ngày tết nơi em sống như thế nào, ngày tết có các loại hoa quả gì đặc trưng
- Màu hồng, cam, xanh
- Kích thước to – nhỏ
3 Giáo dục nhận biết ngôn ngữ.
3.1 Nghe hiểu lời nói.
- Nghe hiểu được các giọng nói khác nhau
3.2 Nghe, nhắc lại các âm, các tiếng
và các câu.
- Nghe hiểu các từ và các câu chỉ đồ vật,
sự vật, hành động quen thuộc và một số loại câu hỏi đơn giản
3.3 Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp
- Phát âm được các âm khác nhau
- Trả lời và đặt một số câu hỏi đơn giản
- Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn
- Lắng nghe khi người khác đọc sách
- Xem Tranh và gọi tên các nhân vạt ,
sự vật, hành động gần gủi trong tranh
Trang 44.2 Phát triển kỹ năng xã hội
- Thực hiện được hành vi xã hội đơn
4.2 Phát triển kỹ năng xã hội
- Giao tiếp với những người xunh quanh
- Thực hiện một số hành vi văn hóa và giao tiếp: Chào tạm biệt, cảm ơn
4.3 Phát triển cảm xúc thẫm mĩ
- Nghe hát với các giai điệu khác nhau ; nghe âm thanh của các nhạc cụ
Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc
- Vẽ các đường nét khác nhau , di màu, nặn , xé, vò, xếp hình, xem tranh
- Tranh lô tô về hoa ngày tết
- Lô tô về các loại bánh
- Bài: Ai hỏi cháu (Tập với vòng)
- Bài: Quả bóng tròn tròn (Tập với bóng)
2 Hoạt động góc:
Trang 5- Búp bê
- Váy, áo đẹp,dép
- Khăn, đồ dùng nấu ăn
- Quả, món
ăn tượng trưng ngày tết
- Trước giờ chơi, cô giới thiệu từng góc chơi và trò chơi sẽ tổ chức trong giờ chơi
- Chơi với búp bê, tiếp tục cho trẻ biết
kỹ năng bế em, mặc quần áo và cho em đi chơi
- Khuyến khích trẻ vừa làm các thao tác vừa nói
- Yêu cầu trẻ làm đúng các trình tự của trò chơi, cô chơi cùngtrẻ
- Biết xếp chậu hoa để tạo thành vườn hoa ngày tết
- Thích thú say sưa với đồ chơi
- Biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định
- Khối gỗ, xốp nhựa, cổng
- Hàng rào
- Hoa, cây cảnh
- Cô tiếp tục cho trẻ
ôn luyện cách xếp cạnh, xếp cách
- Cô gợi ý cho trẻ cách xếp hàng rào vào vườn hoa
đề loài hoa ngày tết
- Thay đổi nội dung tranh truyện theo từng tuần
- Tranh về hoa đào, mai,
- Tranh về cây cảnh trong ngày tết: cây quất, đào
Khu vực - Trẻ thực hiện đúng các - Các loại xe, - Cô hướng dẫn, chơi
Trang 6cổng chui, bóng.
cùng trẻ
- Động viên khuyến khích trẻ tham gia hoạt động
- Cô đảm bảo an toàn cho trẻ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 03 tháng 02 năm 2025 Đón trẻ - Trò chuyện – Ăn Sáng - Thể dục sáng- Điểm danh
- Cô vệ sinh trong và ngoài lớp sạch đẹp
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Điểm danh trẻ có mặt trong ngày, ăn sáng
- Cô trò chuyện , Xem tranh về chủ điểm
- Cho trẻ về góc chơi, chơi theo ý thích
- Thể dục sáng: Tập theo băng đĩa của nhà trường
I Hoạt động học:
Lĩnh vực : Phát triển vận động VĐCB: Bò theo đường gấp khúc 1.1 Mục tiêu, yêu cầu
1.1.1 Kiến thức:
- Trẻ biết bò theo đường gấp khúc
- Trẻ biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng
- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi
1.1.2 Kỹ năng
- Rèn cho trẻ sự khéo léo khi bò cao
- Rèn kỹ năng bò phối hợp tay, chân nhịp nhàng
- Rèn sự phản ứng kịp thời khi nghe tín hiệu
Trang 7-Bây giờ các concó muốn đi cùng cô đến thăm
trang trại chăn nuôi của nhà bạn Lan không?
- Cô cho trẻ đi vòng tròn, luyện các kiểu đi: đi
bằng mũi chân ,đi thường, đi bằng gót chân, đi
thường,đi nhanh, đi chậm về 2 hàng dọc tập bài
đi đều dãn hàng theo tổ
2 Trọng động.
a BTPTC:Cô cùng trẻ tập các động tác 2 lần X
4 nhịp Nhấn mạnh động tác chân
* Động tác 1: 2 tay đưa trước, lên cao
- TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi
- Nhịp 1: 2 tay đưa ra trước (lòng bàn tay sấp)
- Nhịp 2: Đưa 2 tay lên cao (lòng bàn tay hướng
* Động tác 3: Đứng cúi người về trước
- TTCB: Đứng tự nhiên tay thả xuôi
- Nhịp 1: 2 tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào
* Động tác 4: Bật tại chỗ(trẻ bật theo cô 2lần )
b Vận động cơ bản: Bò theo đường gấp khúc
*Cô giới thiệu tên vận động:
- Hôm nay là sinh nhật bạn thỏ, bạn thỏ mời
chúng mình đến dự sinh nhật Nhưng đoạn đường
đến nhà bạn thỏ rất khó đi, chúng mình phải bò
qua đoạn đường gấp khúc thì mới đến nhà bạn thỏ
được Muốn bò qua được đoạn đường này, bây
giờ các con chú ý nhìn xem cô bò theo đường gấp
- tập 3- 4 lần
- Tập 2 lần
- Tập 3- 4 lần
- Tập 2 lần
Trang 8- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích vận động.
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích vận động
Tư thế chuẩn bị hai tay đặt trước vạch chuẩn, khi
có hiệu lệnh cô bắt đầu bò bằng bàntay,cẳng
chân, bò phối hợp tay nọ ,chân kia nhịp nhàng,
không cúi đầu, mắt nhìn thẳng về phía trước, khi
bò chân, tay không được chạm vào vạch đường
gấp khúc, cứ như thế bò hết đoạn đường gấp khúc
thì đến nhà bạn thỏ đứng lên và đi về chỗ của
mình đứng, bạn bên cạnh tiếp tục lên vận động
- Cô cho 2 trẻ khá lên vận động
-Sau đó cho 2-4 trẻ ần lượt lên vận động đến hết
lớp 2-3 lần
-Cô chú ý sửa sai cho trẻ
-Cô hỏi lại trẻ chúng mình vừa vận động gì?(bò
2 Chơi hoạt động ngoài trời:
- Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết mùa xuân
- Trò chơi vận động : Ra nụ xòe hoa
2.1 Mục đích yêu cầu.
2.1.1 Kiến thức:
- Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, lắng nghe các âm thanh
- Biết một số đặc điểm nổi bật của cảnh vật thiên nhiên mùa xuân: Trời nắng, có ông mặy trời, có gió thổi hoa lá cây đung đua, cây cối đam chồi, nảy lộc
2.1.2 Kỹ năng:
- Trẻ chú ý quan sát ghi nhớ
- Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng
2.1.3 Thái độ :
- Giáo dục trẻ yêu quí thiên nhiên cây cảnh trong sân trường
- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết không xô đẩy nhau
2.2 Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát
2.3 Tiến hành.
* Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức- giới thiệu
bài
- Cô cho trẻ hát bài “Khúc hát dạo chơi”
Trong sân trường có rất nhiều đồ chơi đẹp,
nhiều cây xanh và nhiều hoa đẹp hôm nay cô
cùng các con dạo chơi trong sân trường nhé
- Trẻ ra sân cùng cô và hátcùng cô
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu
Trang 9* Hoạt động 2: Nội dung.
*Dạo chơi- Quan sát thời tiết mùa xuân
- Cô cho trẻ đi dạo chơi ngoài sân Cô gợi ý
cho trẻ chú ý quan sát những sự vật hiện
tượng gây cho trẻ những cảm xúc tích cực :
quan sát về bông hoa, cây cảnh,đồ chơi và
một số đặc điểm nổi bật
- Cô bao quát trẻ và hướng dẫn trẻ quan
sát.Gợi ý cho trẻ quan sát
Đàm thoại : Cô vừa hỏi vừa gợi ý cho trẻ
trả lời :
Các con vừa quan sát gì ?
Nhìn lên bầu trời các con thấy gì ?
Cái gì đây ?
Quan sát cành cây con thấy như thế nào ?
Cô lần lượt chỉ và hỏi trẻ về những đặc điểm
nổi bật của thiên nhiên, cây cảnh, hoa lá trong
sân trường
+ Giáo dục: trẻ yêu quí thiên nhiên, cây
cảnh trong sân trường phải biết giữ gìn đồ
dùng đồ chơi của trường của lớp
*Chơi trò chơi Ra nụ xòe hoa
- Cô nhắc lại cách chơi cho trẻ hiểu:
- Cho trẻ chơi trò chơi
- Cô nhận xét buổi chơi
- Cô quản trẻ tự chơi với các đồ chơi
* Chơi tự do :
* Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cô cho trẻ rửa tay chân, điểm danh trẻ và
cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
- Trẻ chú ý quan sát theo
sự gợi ý của cô
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- Có mặt trời, mây
- Cây hoa, Lá
- Cành cây đung đưa
- Trẻ lắng nghe và vâng lời cô
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Chơi tự do với đồ chơi
3 Chơi, với đò chơi hoạt động theo ý thích.
- Góc phân vai: - Nấu các món ăn ngày tết, Mặc quần áo đẹp cho em, Chơi với búp
bê: Biết đưa em đi chơi
- HĐVĐV: Xếp hình, xếp ngôi nhà vào ngày tết, xây công viên, vườn hoa ngày xuân.
- Góc sách truyện: - Tô màu bánh trưng, mứt tết,Tranh ảnh, tranh truyện chủ đề về
các loài hoa ngày tết
Trang 103.1.1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên các góc chơi, đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi
- Trẻ biết bế em, ru em ngủ, cho em uống nước, xúc ăn cho em
3.1.2 Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng chơi với búp bê: Cho em ăn không để rơi vãi, bế em bằng 2 tay
- Trẻ chơi theo sự hiểu biết của trẻ ở từng góc
3.1.3 Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Hứng thú tham gia hoạt động
3.3.2- Chuẩn bị
- Địa điểm: Trong lớp học
- Đồ dùng của cô: Xắc xô
- Đồ dùng của trẻ:
+ Góc bế em: Búp bê, bát, thìa, cốc nước, các món ăn ngày tết, …
+ Góc hoạt động với đồ vật: Hoa, lá, hộp, khối gỗ…
+ Góc sách truyện: Truyện, tranh ảnh về ngày tết
* HĐ1: Thỏa thuận chung
Trong buổi chơi hôm nay chúng ta tìm hiểu về các
- Trong lớp còn nhiều khu vực chơi khác: khu vực
chơi hoạt động với đồ vật, khu vực chơi vận động
- Các con thích chơi ở góc chơi nào?
- Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải
chơi như thế nào?
* HĐ2: Quá trình chơi
- Cho trẻ làm đoàn tàu để về góc chơi
- Trẻ về khu vực chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều
hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý
- Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai
chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời các câu hỏi cô giáo đưa ra
- Trẻ trả lời các câu hỏi cô giáo đưa ra
- Trẻ trả lời các câu hỏi cô giáo đưa ra
- Trẻ chú ý
Trang 11- Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát
trẻ chơi xử lý các tình huống xảy ra Nếu thấy trẻ
chơi nhàm chán cô cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ sang
nhóm chơi khác
- Cô bao quát trẻ chơi, nếu thấy trẻ chưa biết cách
chơi hoặc nôi dung chơi nghèo nàn cô nhập vai chơi
cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi
* HĐ3: Nhận xét:
- Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xét trẻ chơi
- Nhận xét về :
+ Nội dung chơi, thái độ của trẻ khi chơi, hành động
của vai chơi như thế nào?
+ Sản phẩm của trẻ như thế nào?
+ Trẻ chơi có đoàn kết không?
c/ Kết thúc
- Củng cố, nhận xét tuyên dương trẻ
- Hướng cho trẻ để buổi chơi sau chơi tốt hơn Nhắc
trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Trẻ chơi theo vai chơi và góc chơi mình đẵ nhận
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét
- Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
4 Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa- Ăn chiều:
4.1 Mục đích:
- Trẻ biết rửa tay sạch trước và sau khi ăn, trẻ biết ngồi vào bàn ăn đúng quy định
- Trẻ biết mời cô, mời bạn khi ăn, không nói chuyện, không làm đổ cơm khi ăn
- Ăn xong trẻ biết rửa mặt và đi vệ sinh chuẩn bị đi ngủ
- Giúp trẻ ngủ ngon giấc, đảm bảo sức khoẻ cho trẻ
4.2 Chuẩn bị
- Nước, khăn mặt cho trẻ
- Xà phòng
- Bàn ghế, bát, thìa
- Đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay
- Giường chiếu, chăn, gối cho trẻ
4.3 Tiến hành
- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn
- Cô động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Khi trẻ ăn cô giới thiệu các món ăn, bổ sung những chất gì cho cơ thể
- Nhắc trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không ăn vội vàng, không làm rơi cơm ra bàn, giữ vệ sinh sạch sẽ
- Cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Cô hướng dẫn trẻ nằm đúng nơi quy định và đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”
- Nhắc trẻ không nói chuyện riêng trong giờ ngủ
- Đối với những trẻ khó ngủ cô ru cho trẻ ngủ đảm bảo giấc ngủ an toàn cho trẻ
- Khi trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và đi vệ sinh đúng nơi quy định
V Chơi, tập buổi chiều.
Trang 12- Ôn kiến thức sáng
- Chơi tự do
- Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ
Thứ 3 ngày 04 tháng 02 năm 2025 Đón trẻ - Trò chuyện – Ăn Sáng - Thể dục sáng- Điểm danh
- Cô vệ sinh trong và ngoài lớp sạch đẹp
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Điểm danh trẻ có mặt trong ngày, ăn sáng
- Cô trò chuyện , Xem tranh về chủ điểm
- Cho trẻ về góc chơi, chơi theo ý thích
- Thể dục sáng: Tập theo băng đĩa của nhà trường
I Hoạt động học.
Trò chuyện về món ăn ngày tết( Bánh chưng, kẹo, mứt) 1.1.Mục tiêu - yêu cầu:
1.1.1 Kiến thức
- Trẻ biết tên các món ăn đặc trưng ngày tết: bánh chưng, thịt đông, kẹo mứt,
- Trẻ gọi tên một số đặc điểm của báng chưng, kẹo mứt, thịt đông,
- Biết so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa các món ăn
- Tranh thịt đông, mứt kẹo
- Lô tô các món ăn
- Cô đàm thoại với trẻ về chủ đề "Món ăn ngày tết"
Hoạt động 2: Nội dung.
* Cô cho trẻ quan sát bánh chưng:
- Xem cô vừa đi chợ mua được gì này?
( Cô cho nhiều trẻ phát âm)
Trang 13- Bánh chưng được gói bằng những nguyên vật liệu
- Thịt đông được nấu bằng thịt gì?
- Các con được ăn thịt đông chưa?
- Có ngon không?
- Ngày tết nhà nào cũng có thịt đông đúng không
nào?
* Quan sát mứt kẹo.
- Cô còn mua được gì nữa này?
- Mứt, kẹo ngày tết nhà nào cũng có phải không
- Ngày tết còn nhiều món ăn nữa, chúng mình hãy
kể để cô nghe nào?
- Ngày tết thật nhiều món ăn phải không?
- Cho trẻ so sánh bánh chưng và thịt đông
- Mứt và bánh chưng
=> Cô giáo dục trẻ:
*Trò chơi củng cố "Ai nhanh hơn"
- Trò chơi "Ai nhanh hơn"
- Cô nói đặc điểm, trẻ đoán tên
VD: Gói bằng lá dong, nhân bằng đậu, thịt là gì?
- Sau đó cô đố và cho trẻ chơi lại
- Cô đưa ra 3 bức tranh cho trẻ quan sát, sau đó cất
2 Hoạt động ngoài trời:
- Hoạt động có mục đích : Quan sát vườn rau cải, Mùng tơi
- TCVĐ: Trời nắng trời mưa
2.1 Mục đích yêu cầu.
2.1.1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc của một số loại rau
Trang 14- Cô điểm danh sĩ số trẻ, kiểm tra trang phục trẻ
đã gọn gàng và phù hợp với thời tiết chưa
* Dặn dò trẻ trước lúc ra sân:
- Cho trẻ đọc thơ “ Rau ngót rau đay” và đi ra
vườn rau cải
Hoạt động 2: Nội dung.
* Hoạt động chủ đích:
- Các con nhìn xem chúng mình đang đứng ở
đâu?
- Đúng rồi đây là vườn rau
- Các con nhìn xem trong vườn rau có những
loại rau gì?
- Cô chỉ vào rau cải hỏi:
+ Con có nhận xét gì về cây rau cải ?
- Cây rau cải có rể, lá, lá to màu xanh…
+ Trồng cây rau cải để làm gì?
+ Phần nào của rau ăn được?
+ Cây rau cải được chế biến thành những món
gì?
- Cô chỉ vào cây rau mùng tơi và hỏi:
+ Đây là cây rau gì?
- Cây rau mùng tơi có đặc điểm gì?
- Thân cây rau mùng tơi thế nào ?
- Rau mùng tơi là loại rau ăn gì ?
- Con được ăn món ăn nào chế biến từ rau mùng
tơi?
- Cây rau mùng tơi có thân, cành, lá màu xanh,
cây rau mùn tơi có nhiều lá xếp so le với nhau
- Ngoài rau mùng tơi thì vườn trường có những
loại rau nào nữa?
- Trẻ đọc thơ đi ra vườn rau
- Trẻ kể tên
- Vườn rau
Trang 15Cô cho trẻ quan sát, nhận xét về các loại rau
trong vườn các bước như rau mùng tơi, rau cải
- Cô cháu mình vừa quan sát gì?
- Trong vườn rau có rau cải, ….để phục vụ cho
bữa ăn hàng ngày của chúng mình đấy Rau
cung cấp chất vi ta min là chất rất quan trọng
góp phần vào sự phát triển của cơ thể Vì vậy
các con phải ăn đủ chất giúp cho cơ thể mau lớn
và khỏe mạnh nhé
- Thảo luận:
+ Làm gì để có rau ăn?
+ Làm gì cho rau tốt tươi?
TCVĐ: Trời nắng trời mưa
Chơi Tự Do: Chơi với dụng cụ chăm sóc cây,
chơi đồ chơi các loại rau, chơi trồng rau, gieo
hạt rau, đồ chơi ngoài trời
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô cho trẻ ngừng chơi, tập trung nhận xét buổi
hoạt động ngoài trời
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
- Tưới nước, bón phân
…
- Rửa rau sạch …
- Chơi trò chơi
- Chơi theo ý thích
3 Chơi hoạt động theo ý thích:
- Khu vực chơi phân vai: - Nấu các món ăn ngày tết, Mặc quần áo đẹp cho em, Chơi
với búp bê: Biết đưa em đi chơi
- Khu vực chơi HĐVĐV: Xếp hình, xếp ngôi nhà vào ngày tết, xây công viên, vườn
hoa ngày xuân
- Khu vực hoạt động với sách truyện: - Tô màu bánh trưng, mứt tết Tranh
ảnh, tranh truyện chủ đề về các loài hoa ngày tết
- Khu vực chơi vận động: - Bong bóng xà phòng
- Bóng tròn to
- Chơi với cát, với nước
4 Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa- Ăn chiều:
- Trẻ biết rửa tay sạch trước và sau khi ăn, trẻ biết ngồi vào bàn ăn đúng quy định
- Trẻ biết mời cô, mời bạn khi ăn, không nói chuyện, không làm đổ cơm khi ăn
- Ăn xong trẻ biết rửa mặt và đi vệ sinh chuẩn bị đi ngủ
- Giúp trẻ ngủ ngon giấc, đảm bảo sức khoẻ cho trẻ
4.2 Chuẩn bị
- Nước, khăn mặt cho trẻ
- Xà phòng
- Bàn ghế, bát, thìa
- Đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay
- Giường chiếu, chăn, gối cho trẻ
Trang 164.3 Tiến hành
- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn
- Cô động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Khi trẻ ăn cô giới thiệu các món ăn, bổ sung những chất gì cho cơ thể
- Nhắc trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không ăn vội vàng, không làm rơi cơm ra bàn, giữ vệ sinh sạch sẽ
- Cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Cô hướng dẫn trẻ nằm đúng nơi quy định và đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”
- Nhắc trẻ không nói chuyện riêng trong giờ ngủ
- Đối với những trẻ khó ngủ cô ru cho trẻ ngủ đảm bảo giấc ngủ an toàn cho trẻ
- Khi trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và đi vệ sinh đúng nơi quy định
V Chơi, tập buổi chiều.
- Ôn kiến thức sáng
- Chơi tự do
- Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ
Thứ 4 ngày 05 tháng 02 năm 2025 Đón trẻ - Trò chuyện – Ăn Sáng - Thể dục sáng- Điểm danh
- Cô vệ sinh trong và ngoài lớp sạch đẹp
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Điểm danh trẻ có mặt trong ngày, ăn sáng
- Cô trò chuyện , Xem tranh về chủ điểm
- Cho trẻ về góc chơi, chơi theo ý thích
- Thể dục sáng: Tập theo băng đĩa của nhà trường
Trang 17- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.
1.2 Chuẩn bị:
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại
- Máy tính, máy chiếu, hình ảnh thiết kế trên phần mềm PơwerPoint
- Mô hình sa bàn và video minh họa nội dung truyện “Mùa xuân của họa mi”; Nhạc bài hát “Trời nắng trời mưa”
1.3 Tổ chức hoạt động
1 Gây hứng thú.
- Cho trẻ đi quan sát mô hình chợ hoa mùa xuân Hỏi trẻ:
+ Các con được đi chơi ở đâu đây?
À đúng rồi đây là chợ hoa ngày tết đấy
+ Các con quan sát xem trong chợ có những loại hoa gì?
+ Hoa đào có màu gì?
+ Hoa Mai có màu sắc như thế nào?
+ Còn Hoa hồng có màu gì?
- Mùa xuân đến muôn hoa đua nhau khoe sắc, các con thêm
1 tuổi mới, tết đến xuân về chúng mình được bố mẹ may
cho quần áo mới để đi chúc tết ông bà Các loài vật cũng có
cách đón màu xuân khác nhau, chúng ta cùng nghe xem
mùa xuân bạn họa mi sẽ làm gì nhé!
2 Nội dung.
a Kể chuyện cho trẻ nghe:
- Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm câu chuyện kết hợp cử chỉ
điệu bộ minh họa
Bây giờ cô mời các con nhẹ nhàng về chỗ ngồi để lắng
nghe cô kể lại chuyện lần nữa nhé
- Cô kể lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa nội dung chuyện
b Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung:
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe vàquan sát hình ảnh
- Truyện: mùa xuâncủa họa mi
Trang 18- Cô vừa kể cho chúng mình nghe truyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Bạn hoa ban nói gì với bạn họa mi?
- Hoa ban mời họa mi ở lại làm gì?
- Bạn họa mi phải đi đâu?
* Giáo dục trẻ: Khi mùa xuân đến, mỗi 1 loài vật đều có
cách đón tết khác nhau, bạn Chim họa mi đón tết bằng cách
đi bắt sâu, bảo vệ các cây rau
- Mùa xuân đến, thời tiết đã ấm hơn các con được mặc quần
áo mới, chúng mình có thích không? Chúng mình nhớ khi
trời lạnh thì chúng mình phải mặc quần áo ấm, đội mũ và đi
tất, còn khi trời ấm, nóng chúng mình mặc quần áo thoáng
- Trẻ lắng nghe
2 Chơi hoạt động ngoài trời:
- Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về ngày tết với bé
- Trò chơi vận động: Hái hoa
- Sân chơi thoáng sạch
- Quần áo trang phục gọn gàng
2.3 Tiến hành
Trang 19Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1:Ổn định tổ chức - gây hứng thú
- Cô cho trẻ xếp thành 3hàng
- Cô nói cho trẻ biết mục đích của buổi dạo chơi
- Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân
Hoạt động 2: Nội dung
a) cho trẻ trò chuyện về ngày tết của bé
- Chúng mình biết sắp đến ngày gì không?
- Thân cây màu gì?
3 Chơi, với đồ chơi hoạt động theo ý thích.
- Góc phân vai: - Nấu các món ăn ngày tết, Mặc quần áo đẹp cho em, Chơi với búp
bê: Biết đưa em đi chơi
- HĐVĐV: Xếp hình, xếp ngôi nhà vào ngày tết, xây công viên, vườn hoa ngày xuân.
- Góc sách truyện: - Tô màu bánh trưng, mứt tết,Tranh ảnh, tranh truyện chủ đề về
các loài hoa ngày tết
- Góc vận động: - Bong bóng xà phòng
- Bóng tròn to
- Chơi với cát, với nước
4 Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa- Ăn chiều:
- Trẻ biết rửa tay sạch trước và sau khi ăn, trẻ biết ngồi vào bàn ăn đúng quy định
- Trẻ biết mời cô, mời bạn khi ăn, không nói chuyện, không làm đổ cơm khi ăn
- Ăn xong trẻ biết rửa mặt và đi vệ sinh chuẩn bị đi ngủ
- Giúp trẻ ngủ ngon giấc, đảm bảo sức khoẻ cho trẻ
Trang 20- Giường chiếu, chăn, gối cho trẻ
4.3 Tiến hành
- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn
- Cô động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Khi trẻ ăn cô giới thiệu các món ăn, bổ sung những chất gì cho cơ thể
- Nhắc trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không ăn vội vàng, không làm rơi cơm ra bàn, giữ vệ sinh sạch sẽ
- Cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Cô hướng dẫn trẻ nằm đúng nơi quy định và đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”
- Nhắc trẻ không nói chuyện riêng trong giờ ngủ
- Đối với những trẻ khó ngủ cô ru cho trẻ ngủ đảm bảo giấc ngủ an toàn cho trẻ
- Khi trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và đi vệ sinh đúng nơi quy định
V Chơi tập buổi chiều.
- Làm quen với bài mới
- Chơi tự do
- Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ
Thứ 5 ngày 06 tháng 02 năm 2025 Đón trẻ - Trò chuyện – Ăn Sáng - Thể dục sáng- Điểm danh
- Cô vệ sinh trong và ngoài lớp sạch đẹp
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Điểm danh trẻ có mặt trong ngày, ăn sáng
- Cô trò chuyện , Xem tranh về chủ điểm
- Cho trẻ về góc chơi, chơi theo ý thích
- Thể dục sáng: Tập theo băng đĩa của nhà trường
1.Hoạt động học.
Đề tài: Xâu vòng tặng người thân trong ngày tết 1.1.Mục tiêu - yêu cầu:
1.1.1 Kiến thức:
- Trẻ tập làm quen với hột hạt và biết cách xâu các hạt thành vòng
- Trẻ nhận biết và làm quen với màu đỏ ,vàng xanh
1.1.2 Kỹ năng
- Luyện kỹ năng cầm dây khéo léo
- Luyện kỹ năng nhận biết màu
1.1.3 Thái độ:
- Vâng lời cô hứng thú luyện tập
1.2 Chuẩn bị.
*Đồ dùng của cô:
- Vòng xâu mẫu màu đỏ ,xanh ,vàng
- 5 hạt màu đỏ,xanh,vàng- Dây xâu, rổ
- Đàn óc gan có ghi các bài hát “ Sắp đến tết rồi” “mùa xuân đã về
* Đồ dùng của trẻ
Trang 21- Mỗi trẻ 5 hạt màu đỏ, xanh,vàng
- Dây xâu, rổ
1.3 Tiến hành.
Hoạt động 1 : ổn định, giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ hát bài hat “Sắp đến tết rồi”
Trò chuyện cùng trẻ về bài hát
Sắp đến tết rồi chúng mình hãy cùng nhau xâu
những chiếc vòng thật đẹp để tặng cho người thân
trong gia đình mình các con có đồng ý không nào?
Hoạt động 2: Cô làm mẫu
- Cô cho trẻ xem vòng mẫu
-lần 1:cô không phân tích
-lần 2 :cô vừa xâu vừa nói cách xâu: Tay phải cầm
dây, tay trái cầm hạt để hở cái lỗ, cô xâu dây chui
qua lỗ.Trước tiên cô xâu màu đỏ tiếp đến cô xâu
màu vàng và cuối cùng cô xâu màu xanh, rồi lần
lượt cô xâu hết hạt trong rổ ,sau đó cô thắt nút 2 đầu
lại với nhau thế là cô đã được chiếc vòng rồi
Cô đã xâu được cái gì đây ?(Cô gợi ý cho trẻ trả
lời)
Vòng màu gì ?
* Trẻ thực hiện
Cho trẻ xâu các hạt thành vòng
Trong quá trình thực hiện cô quan sát hướng dẫn và
giúp đỡ trẻ Khuyến khích trẻ trả lời :
Con làm gì ?Xâu vòng màu gì ?
Trẻ xâu xong cô giúp trẻ buộc lại thành vòng
2 Hoạt động chơi ngoài trời :
- Hoạt động có mục đích : Quan sát cây bóng mát( Xà cừ)
- Trò chơi vận động: Bóng tròn to
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời.
I.Mục đích – Yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm chính của cây xà cừ
2.Kỹ năng:
Trang 22- Phát triển kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Trẻ biết cách chơi các trò chơi
3.Giáo dục:
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh
- Cô cho cả lớp chơi trò chơi “Gieo hạt”
- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?
Muốn trồng cây trước tiên chúng mình phải gieo
hạt đúng nào
-Trồng cây để làm gì?
-Cô giáo dục trẻ
Hoạt động 2: Nội dung
a.HĐCMĐ: Quan sát cây xà cừ:
- Các con cùng nhìn xem trong sân trường có những
cây gì?
- Hôm nay cô cho lớp mình quan sát cây xà cừ ở
trước cửa lớp mình đấy các con có thích không?
- Các con nhìn xem đây là cây gì?
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
Trang 23- Cây xà cừ có đặc điểm gì?
- Đây là cái gì của cây?
- Thân cây như thế nào? Thân cây có màu gì?
- Còn đây là gì? Cành cây to hay nhỏ, màu gì, cành
cây có sần sùi giống thân cây không?
- Lá cây xà cừ như thế nào?
- Lá có màu gì? Khi già lá màu gì?
- Tán cây như thế nào?
- Tán cây to để làm gì?
=> Cây xà cừ có rễ, thân, cành, lá Thân cây sần sùi,
màu nâu, rất thẳng; lá cây có màu xanh, khi già sẽ
có màu vàng, cây có tán rộng để che mát cho chúng
mình đấy
- Rễ cây có tác dụng gì?
-> Phần rễ cây nằm sâu dưới long đất, rễ có tác dụng
hút nước và hút chất dinh dưỡng đề nuôi cây lớn đấy
các con ạ
- Cây xà cừ có lợi ích gì?
-> Cây cho chúng mình bóng mát, cây cung cấp chất
oxi giúp không khí trong lành…
- Các con có yêu quý cây xanh không?
Trang 24- Luật chơi
- Cho trẻ chơi
C.Chơi tự do: chơi với đồ chơi và trò chơi trẻ thích.
-Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ
Hoạt động 3*Kết thúc:
- Cô tập trung trẻ lại, điểm danh và cho trẻ vào lớp, vệ
sinh, rửa tay để chuyển hoạt động mới
III.Chơi với đồ chơi, hoạt động theo ý thích.
- Khu vực chơi phân vai: - Nấu các món ăn ngày tết, Mặc quần áo đẹp cho em, Chơi
với búp bê: Biết đưa em đi chơi
- Khu vực chơi HĐVĐV: Xếp hình, xếp ngôi nhà vào ngày tết, xây công viên, vườn
hoa ngày xuân
- Khu vực hoạt động với sách truyện: - Tô màu bánh trưng, mứt tết Tranh
ảnh, tranh truyện chủ đề về các loài hoa ngày tết
- Khu vực chơi vận động: - Bong bóng xà phòng
- Bóng tròn to
4 Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa- Ăn chiều:
4.1 Mục đích:
- Trẻ biết rửa tay sạch trước và sau khi ăn, trẻ biết ngồi vào bàn ăn đúng quy định
- Trẻ biết mời cô, mời bạn khi ăn, không nói chuyện, không làm đổ cơm khi ăn
- Ăn xong trẻ biết rửa mặt và đi vệ sinh chuẩn bị đi ngủ
- Giúp trẻ ngủ ngon giấc, đảm bảo sức khoẻ cho trẻ
4.2 Chuẩn bị
- Nước, khăn mặt cho trẻ
- Xà phòng
- Bàn ghế, bát, thìa
- Đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay
- Giường chiếu, chăn, gối cho trẻ
4.3 Tiến hành
- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn
- Cô động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Khi trẻ ăn cô giới thiệu các món ăn, bổ sung những chất gì cho cơ thể
- Nhắc trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không ăn vội vàng, không làm rơi cơm ra bàn, giữ vệ sinh sạch sẽ
- Cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Cô hướng dẫn trẻ nằm đúng nơi quy định và đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”
- Nhắc trẻ không nói chuyện riêng trong giờ ngủ
- Đối với những trẻ khó ngủ cô ru cho trẻ ngủ đảm bảo giấc ngủ an toàn cho trẻ
Trang 25- Khi trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và đi vệ sinh đúng nơi quy định
V Chơi, tập buổi chiều.
- Ôn kiến thức sáng
- Chơi tự do
- Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ
Thứ 6 ngày 07 tháng 02 năm 2025
Đón trẻ - Trò chuyện – Ăn Sáng - Thể dục sáng- Điểm danh
- Cô vệ sinh trong và ngoài lớp sạch đẹp
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Điểm danh trẻ có mặt trong ngày, ăn sáng
- Cô trò chuyện , Xem tranh về chủ điểm
- Cho trẻ về góc chơi, chơi theo ý thích
- Thể dục sáng: Tập theo băng đĩa của nhà trường
1.Hoạt động học.
Đề tài: Dạy hát : Sắp đến tết rồi.
Nghe hát: Ngày tết quê em 1.1.Mục tiêu - yêu cầu:
1.1.1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả và hiểu nội dung bài hát và dạy hát
- Trẻ hiểu cách hướng dẫn của cô và cách chơi trò chơi
-Trẻ trả lời các câu hỏi của cô đưa ra
1.1.2 Kỹ năng
- Trẻ hát thuộc bài dạy hát và hưởng ứng khi nghe cô hát, chơi trò chơi đúng cách
- Trẻ nói lên được hiểu biết về nội dung bài hát và cảm xúc của mình khi tham giahoạt động
- Ngày tết bé được bố mẹ may gì?
Tết bé được mặc áo mới, đi chơi, chúc tết
Trẻ đọc thơ cùng cô
- Hoa mai, hoa đào
- May quần áo mới
Trang 26được thể hiện trong bài hát: Sắp đến tết rồi.
* Giảng nội dung bài hát: Bài hát Sắp đến
tết rồi của chú Hoàng Vân nói về niềm vui
của những em bé khi tết đến xuân về Đó là
niềm vui như thế nào?
- Cho cả lớp hát cùng cô
Cô động viên trẻ hát đúng và rõ lời bài hát,
chú ý sửa sai cho trẻ
- Cả lớp chú ý hát theo nhịp tay cô: hát to
nhỏ, hát nối tiếp, hát kết hợp vỗ tay theo tiết
tấu (Cô hướng dẫn trẻ hoạt động, động viên,
sửa sai cho trẻ)
-Tổ chức cho trẻ biểu diễn theo tổ , nhóm,
cá nhân.( Cô nhận xét, đánh giá trẻ hoạt
đông, khích lệ trẻ) – trẻ hát kết hợp vận
động nhún theo nhịp
Nghe hát: Ngày tết quê em
+ Giới thiệu bài hát: Ngày tết quê em
+ Cô hát lần 1:Thể hiện tình cảm, cử chỉ
điệu bộ, giao lưu với trẻ
- Cô vừa tặng các con bài hát gì ?
- Bài hát của nhạc sĩ nào?
+ Cô hát lần 2:Kết hợp biểu diễn múa cho
trẻ xem
- Khi nghe bài hát con cảm thấy thế nào?
- Bài hát nói về điều gì?
+ Lần 3 : cô biểu diễn theo băng, mời trẻ
- Nghe nhớ tên bài hát, tên tác giả
- Trẻ lắng nghe, biết cách thể hiệnbài hát
- Sắp đến tết rồi
- Hoàng Vân
* Bé đi đâu cũng vui, được mẹ mayquần áo mới, bé được đi thăm ôngbà
+ Trẻ hưởng ứng theo cô+ Hát múa cùng cô
Trang 272.Chơi hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có mục đích:Cho trẻ quan sát, trò chuyện với đồ chơi ngoài trời( Cầu
trượt)
- Ttò chơi vận động: Tập tầm vông.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
2.1 Mục tiêu, yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ nhận biết được tên gọi của đồ chơi ngoài trời
- Kỹ năng: Sử dụng bài đồng dao giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và vận động
- Thái độ: Trẻ thích ra chơi để được hoạt động ngoài trời và hít thở không khí trong lành
2.2 Chuẩn bị
- Quần áo trang phục gọn gàng phù hợp với thời tiết
- Đồ chơi ngoài trời
2.3 Tiến hành
Hoạt động 1: Quan sát đồ chơi ngoài trời
- Cô cho trẻ dạo quanh sân trường, cô hỏi trẻ
về những đồ chơi ngoài trời
Đây là cái gì?
Chơi như thế nào?
-Đây là cái cầu trượt, các con phải trèo lối cầu
thang này, lên đến đỉnh rồi ngồi và trượt
xuống
- Các con thấy tất cả các đồ chơi đều rất thú vị
phải không? Tí nữa chúng mình sẽ chơi
tiếp nhé!
* Chơi trò chơi vận động: Tập tầm vông
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật
chơi
- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần
* Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ
- Trẻ quan sát và trò chuyệncùng cô
- Trẻ chơi
3 Chơi, với đồ chơi hoạt động theo ý thích.
- Góc phân vai: - Nấu các món ăn ngày tết, Mặc quần áo đẹp cho em, Chơi với búp
bê: Biết đưa em đi chơi
- HĐVĐV: Xếp hình, xếp ngôi nhà vào ngày tết, xây công viên, vườn hoa ngày xuân.
- Góc sách truyện: - Tô màu bánh trưng, mứt tết,Tranh ảnh, tranh truyện chủ đề về
các loài hoa ngày tết
- Góc vận động: - Bong bóng xà phòng
- Bóng tròn to
Trang 28- Chơi với cát, với nước.
4 Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa- Ăn chiều:
4.1 Mục đích:
- Trẻ biết rửa tay sạch trước và sau khi ăn, trẻ biết ngồi vào bàn ăn đúng quy định
- Trẻ biết mời cô, mời bạn khi ăn, không nói chuyện, không làm đổ cơm khi ăn
- Ăn xong trẻ biết rửa mặt và đi vệ sinh chuẩn bị đi ngủ
- Giúp trẻ ngủ ngon giấc, đảm bảo sức khoẻ cho trẻ
4.2 Chuẩn bị
- Nước, khăn mặt cho trẻ
- Xà phòng
- Bàn ghế, bát, thìa
- Đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay
- Giường chiếu, chăn, gối cho trẻ
4.3 Tiến hành
- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn
- Cô động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Khi trẻ ăn cô giới thiệu các món ăn, bổ sung những chất gì cho cơ thể
- Nhắc trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không ăn vội vàng, không làm rơi cơm ra bàn, giữ vệ sinh sạch sẽ
- Cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Cô hướng dẫn trẻ nằm đúng nơi quy định và đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”
- Nhắc trẻ không nói chuyện riêng trong giờ ngủ
- Đối với những trẻ khó ngủ cô ru cho trẻ ngủ đảm bảo giấc ngủ an toàn cho trẻ
- Khi trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và đi vệ sinh đúng nơi quy định
V Chơi, tập buổi chiều.
- Văn nghệ cuối tuần
- Cô vệ sinh trong và ngoài lớp sạch đẹp
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Điểm danh trẻ có mặt trong ngày, ăn sáng
- Cô trò chuyện , Xem tranh về chủ điểm
- Cho trẻ về góc chơi, chơi theo ý thích
- Thể dục sáng: Tập theo băng đĩa của nhà trường
Trang 29I Hoạt động học:
Bài tập phát triển chung :Ồ sao bé không lắc.
Vận động cơ bản : Chạy theo hướng thẳng 1.1.Mục đích cần đạt
- Phát triển khả năng quan sát, khả năng định hướng
- Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn
3.Nội dung trọng tâm
3.1 Hoạt động 1: Khởi động
- Trẻ làm đoàn tàu nối đuôi nhau kết hợp với
các động tác (lên dốc, xuống dốc, qua hang,
chạy nhanh, chạy chậm, đi thường về hai
hàng dọc chuẩn bị tập bài tập phát triển
chung)
3.2 Hoạt động 2: Trọng động :
a Bài tập PTC:Tập với bài “Trường
chúng cháu là trường mầm non”
+ Động tác tay: 2 tay đưa ra trước xoay cổ
tay
+ Động tác chân: Đứng dậm chân tại chỗ
+ Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang
2 bên
+Động tác bật: Bật tiến về phía trước
b VĐCB: Đi, chạy theo hướng thẳng.
- Các con thấy cơ thể của chúng mình khỏe
mạnh chưa và sẵn sàng vào bài chưa nào?
Trẻ tập động tác khởi động cùng cô và các bạn
- Trẻ về đội hình 2 hàng dọc
- Trẻ tập 2 lần 4 nhịp
Trang 30- Cô giới thiệu tên vận động.
* Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích: Khi đi
hai tay buông xuôi tự nhiên, mắt nhìn về phía
trước, bước đi nhẹ nhàng, đầu không cúi Khi
có hiệu lệnh chạy thì các con chạy theo
đường cô đã chuẩn bi Chạy đường thẳng
không chạy ra ngoài thảm cỏ cô chạy tới đích
- Sau mỗi lần thực hiện cô đưa nhận xét cho
trẻ sửa sai cho trẻ
- Nhắc nhở giáo dục trẻ trước khi vào thực
hiện
- Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện tốt
hơn
- Chia lớp làm 2 tổ cho trẻ thi đua
- Cô bao quát trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi vui vẻ
- Nhận xét sau khi chơi
- Chơi trò chơi vui vẻ
- Hồi tĩnh nhẹ nhàng rồi vào lớp
Trang 312 Chơi hoạt động ngoài trời:
- Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về các loại hoa quả ngày tết với bé
- Trò chơi vận động : Hái hoa
- Sân chơi thoáng sạch
- Quần áo trang phục gọn gàng
2.3 Tiến hành
Hoạt động 1:Ổn định tổ chức - gây hứng thú
- Cô cho trẻ xếp thành 3hàng
- Cô nói cho trẻ biết mục đích của buổi dạo chơi
- Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân
Hoạt động 2: Nội dung
a) cho trẻ trò chuyện về các loại hoa quả ngày tết của bé
- Chúng mình biết sắp đến ngày gì không?
- Trong ngày tết thường có những quả nào?
- Các loại quả này được bố mẹ trang trí thành gì?
- Con thích quả nào nhất?
- Tương tự cô cho trẻ quan sát thêm các loại quả khác
3 Chơi, với đồ chơi hoạt động theo ý thích.
- Góc phân vai: - Nấu các món ăn ngày tết, Mặc quần áo đẹp cho em, Chơi với búp
bê: Biết đưa em đi chơi
- HĐVĐV: Xếp hình, xếp ngôi nhà vào ngày tết, xây công viên, vườn hoa ngày xuân.
Trang 32- Góc sách truyện: - Tô màu bánh trưng, mứt tết,Tranh ảnh, tranh truyện chủ đề về
các loài hoa ngày tết
- Góc vận động: - Bong bóng xà phòng
- Bóng tròn to
- Chơi với cát, với nước
4 Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa- Ăn chiều:
4.1 Mục đích:
- Trẻ biết rửa tay sạch trước và sau khi ăn, trẻ biết ngồi vào bàn ăn đúng quy định
- Trẻ biết mời cô, mời bạn khi ăn, không nói chuyện, không làm đổ cơm khi ăn
- Ăn xong trẻ biết rửa mặt và đi vệ sinh chuẩn bị đi ngủ
- Giúp trẻ ngủ ngon giấc, đảm bảo sức khoẻ cho trẻ
4.2 Chuẩn bị
- Nước, khăn mặt cho trẻ
- Xà phòng
- Bàn ghế, bát, thìa
- Đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay
- Giường chiếu, chăn, gối cho trẻ
4.3 Tiến hành
- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn
- Cô động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Khi trẻ ăn cô giới thiệu các món ăn, bổ sung những chất gì cho cơ thể
- Nhắc trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không ăn vội vàng, không làm rơi cơm ra bàn, giữ vệ sinh sạch sẽ
- Cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Cô hướng dẫn trẻ nằm đúng nơi quy định và đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”
- Nhắc trẻ không nói chuyện riêng trong giờ ngủ
- Đối với những trẻ khó ngủ cô ru cho trẻ ngủ đảm bảo giấc ngủ an toàn cho trẻ
- Khi trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và đi vệ sinh đúng nơi quy định
V Chơi, tập buổi chiều.
- Làm quen bài mới
- Chơi tự do
- Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ
Thứ 3 ngày 11 tháng 02 năm 2025 Đón trẻ - Trò chuyện – Ăn Sáng - Thể dục sáng- Điểm danh
- Cô vệ sinh trong và ngoài lớp sạch đẹp
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Điểm danh trẻ có mặt trong ngày, ăn sáng
- Cô trò chuyện , Xem tranh về chủ điểm
- Cho trẻ về góc chơi, chơi theo ý thích
- Thể dục sáng: Tập theo băng đĩa của nhà trường
Trang 331.Hoạt động học.
Quan sát quả Bưởi – Qủa chuối.
1.1.Mục tiêu - yêu cầu:
1.1.1 Kiến thức:
- Trẻ biết gọi tên quả bưởi, quả chuối
- Trẻ nhận biết và gọi tên một số đặc điểm của quả bưởi, quả chuối: vỏ nhẵn, vỏ sần, ruột, múi, hạt
- Trẻ biết ích lợi của các loại quả đối với sức khoẻ
1.1.2 Kĩ năng:
- Trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ có chủ định
- Trẻ có kĩ năng nói to, rõ lời về tên gọi và một số đặc điểm của quả cam, quả chuối, trẻ nói cả câu: “Đây là quả bưởi”, “Đây là quả chuối”, “Quả bưởi màu xanh, màu vàng”, “Quả chuối màu vàng”, “Vỏ quả bưởi sần sùi”, “Vỏ quả chuối nhẵn”…
- Trẻ có kĩ năng phân biệt màu sắc, mùi vị của các loại quả
1.1.3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động cùng cô
- Trẻ thích ăn các loại quả cho cơ thể khoẻ mạnh
1.2 Chuẩn bị:
- Mô hình cửa hang hoa quả
- Quả bưởi, quả chuối thật Một số loại quả khác
- Các con ơi hôm nay thời tiết thật đẹp, thuận lợi
cho việc trồng và chăm sóc cây cối Hôm nay cô
cháu mình cùng đi gieo hạt trồng cây nhé!
- Cô và trẻ cùng chơi “ Gieo hạt nảy mầm”
2 Giới thiệu:
- C1ác con vừa gieo được những loại cây gì vậy?
- Ôi mùi hương của quả chín thơm quá!
- Chúng ta cùng đi hái quả thôi nào! hát bài hát:
“Quả”
3 Hướng dẫn:
3.1 Tham quan vườn cây ăn quả.
- Cô giáo: Ôi! vườn cây các bạn trồng có nhiều
loại quả ngon quá! Các con hãy quan sát xem
trong vườn có những quả gì nào!
- Cô chỉ vào từng cây và hỏi trẻ :
Trang 34+ Cho ta quả gì?
+ Các con nhìn xem những quả này đã chín
chưa?
+ Qủa chuối chín có màu gì?
+ Còn quả bưởi có màu gì?
- Vậy cô cháu mình cùng hái một số quả chín
mang về lớp để liên hoan nhân dịp đầu tuần nhé!
- Cô cùng trẻ hái một số quả bưởi, chuối vào rổ
và mang về chỗ ngồi
3.2 Hoạt động 2: Nhận biết tập nói quả bưởi,
quả chuối.
* Nhận biết tập nói quả bưởi:
- Cô cháu mình hái nhiều quả ngon quá, đầy rổ
rồi cô và các con cùng xem đã hái được những
quả gì nhé!
- Cô đưa quả bưởi ra giới thiệu với trẻ:
+ Đây là quả gì?
+ Đây là quả bưởi đấy!
+ Quả gì đây? Cho trẻ nói cả câu: Đây là quả
bưởi
+ Qủa bưởi có dạng hình gì?
+ Quả bưởi có màu gì?
- Ngoài quả bưởi màu vàng ra còn có cả quả
bưởi màu xanh nữa đấy (Cô đưa quả bưởi màu
xanh cho trẻ quan sát) và nói (quả bưởi màu
xanh)
+ Vỏ quả bưởi này sần sùi đấy! Các con sờ xem
vỏ quả bưởi có sần sùi không nhé? (Cho trẻ sờ
quả bưởi)
+ Cô hỏi lại: Vỏ quả bưởi như thế nào?
- Cho trẻ nói cả câu: Vỏ quả bưởi sần sùi
+ Các con có biết bên trong quả bưởi có gì
không? Cô sẽ bóc vỏ quả bưởira các con cùng
xem nhé!
+ Cô vừa bóc vỏ quả bưởi vừa nhắc trẻ phải rửa
tay trước khi ăn và hỏi trẻ: Cô đang làm gì đây
con?
+ Cô cầm vỏ quả bưởi và hỏi trẻ: Đây là cái gì?
+ Sau khi bóc vỏ xong thì các con vứt vỏ ở đâu?
- Các con nhớ vứt vỏ vào thùng giác nhé!
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát và trả lời cáccâu hỏi của cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
Trang 35+Các con thấy bên trong quả bưởi có gì?
+ Bên trong quả bưởi có rất nhiều múi bưởilà
phần các con có thể ăn được đấy Cho trẻ nói cả
câu “Múi bưởi”
+ Còn đây là hạt bưởi! Cô chỉ vào hạt bưởi và
hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì?
- Hạt bưởi không ăn được nên khi ăn các con
phải bóc vỏ và bỏ hạt bên trong nhé!
+ Còn đây là gì? ( Cô chỉ vào phần tép bưởi)
- Đây là phần mà các con ăn được đấy
+ Quả bưởi này có vị như thế nào nhỉ? Các con
hãy nếm thử xem nhé? Cho trẻ nếm bưởi đã bóc
sẵn
+ Các con thấy ăn bưởi có vị như thế nào? Rất
ngọt và thơm phải không?
* Nhận biết tập nói quả chuối:
- Các con ơi! Các con ăn quả bưởi có ngon
không?
- Các con có muốn ăn quả nữa không?
- Nếu muốn ăn nữa thì trước hết hãy đoán câu đố
của cô xem bạn nào đoán giỏi sẽ được thưởng
nhiều quả?
Qủa gì cong congXếp thành từng nải Nải xếp thành buồng
Khi chín vàng thơm
Ăn ngon ngọt nắm?
- Cô đưa rổ quả ra và hỏi trẻ:
+ Đâu là quả chuối?
+ Đây là quả gì? Đúng rồi, đây là quả chuối đấy!
+ Quả gì đây con?
- Cho trẻ nói cả câu: Đây là quả chuối
+ Quả chuối có màu gì?
+ Đúng rồi, Quả chuối khi chín có màu vàng
đấy, còn đây là quả chuối chưa chín, quả chuối
này có màu gì? (Cô đưa quả chuối xanh ra cho
trẻ xem)
- Giới thiệu cuống chuối, lúm chuối
+ Vỏ quả chuối này nhẵn đấy Các con thử sờ
xem vỏ quả chuối có nhẵn không nào? Cho lần
lượt trẻ sờ
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời câu đối
- Trẻ trả lời
Trang 36+ Vỏ quả chuối nhẵn hay sần sùi? Cho trẻ nói cả
câu: Vỏ quả chuối nhẵn
+ Mời một trẻ ăn chuối (Cô đưa nguyên quả
chuối cho trẻ để trẻ tự bóc vỏ )
+ Hỏi những trẻ còn lại
+ Bạn đang làm gì?
+ Ôi Bạn giỏi quá biết bóc vỏ ra để ăn
+ Khi ăn chuối thì các con phải làm gì?
+ Đúng rồi! Khi ăn chuối thì phải bóc vỏ và ăn
phần ruột bên trong quả chuối, vỏ quả chuối
không ăn được đâu con ạ! (Cô vừa nói vừa bóc
vỏ quả chuối ra cho trẻ xem)
- Giơ vỏ chuối lên và hỏi trẻ đây là gì?
+ Các con đã được ăn quả chuối chưa? Các con
nếm thử xem quả chuối có ngọt không nhé?
+ Các con thấy có vị như thế nào? Có ngọt
không?
- Mở rộng: Ngoài quả bưởi, quả chuối này ra,
các con còn biết và được ăn những quả gì nữa?
(Cho trẻ kể tên các quả trẻ biết, trẻ kể đến loại
quả nào mà cô có chuẩn bị thì đưa ra cho trẻ
xem)
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
- Các loại quả có chứa nhiều vitamin rất tốt vì
vậy các con phải ăn nhiều các loại quả cho cơ thể
khoẻ mạnh, da hồng hào nhé! Nhưng các con
nhớ một điều là trước khi ăn các con nhớ rửa tay
sạch sẽ đã nhé!
3.3 Hoạt động 3 Ôn luyện và củng cố:
* Trò chơi 1: “Thi xem ai nhanh”
- Cách chơi: Cô chỉ vào quả nào và đặc điểm cấu
tạo của quả nào thì trẻ nói nhanh tên quả và đặc
điểm của quả đó
* Trò chơi 2: “Gắn quả cho cây”
- Cách chơi: Cho trẻ lên chọn quả theo ý thích,
sau đó trẻ gắn quả vào đúng cây ăn quả đó Thời
gian chơi là hết 1 bản nhạc bài hát “Quả ” Cô
bao quát, động viên và nhận xét trẻ chơi
5.Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương, khen ngợi trẻ
- Trẻ vừa quan sát vừa trả lời các câu hỏi của cô
- Trẻ nếm thử đồ ăn
- Trẻ chơi các trò chơi
2 Chơi hoạt động ngoài trời:
- Hoạt động có chủ đích: Quan sát Cây hoa giấy
Trang 37- Chơi vận động: Dung dăng dung dẻ.
1 Yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ quan sát cây hoa giấy Biết được một số đặc điểm cơ bản của cây hoagiấy: Cây nhỏ, có hoa màu hồng
- Kĩ năng: Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động và chơi trò chơi
- Thái độ: Biết giữ gìn các đồ dùng đồ chơi, cây cảnh trong sân trường, không vứt rác
ra sân trường
2 Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát cây hoa giấy
- Phấn, lá, giấy, nguyên liệu tạo hình…
3 Tổ chức hoạt động
2.3 Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cô điểm danh sĩ số trẻ, kiểm tra trang phục trẻ
đã gọn gàng và phù hợp với thời tiết chưa
Hoạt động 2: Nội dung.
* Quan sát cây hoa giấy
- Chúng mình đang đứng ở đâu
- Sân trường có những gì nào?
- Cây này là cây gì?
- Bạn nào nhận xét gì về cây hoa ?
- Cây hoa to hay bé? Thân cây dạng thân gì?
- Hoa giấy có màu gì?
- Cho trẻ ngửi hoa.nhận xét
- Để cây hoa tươi tốt cho nhiều hoa thơm, bóng
mát chúng mình phải làm như thế nào?
- Cô giáo dục trẻ: Cây cảnh cây hoa trong sân
trường cho chúng mình bóng mát, hoa thơm, vì
vậy chúng mình sẽ cùng các cô tưới cây, nhổ cỏ,
chăm sóc cây, không hái hoa, bẻ cành cây nhé!
*Chơi vận động "Dung dăng dung dẻ"
- Cô giới thiệu luât chơi, cách chơi
Trang 38- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét và chuyển hoạt động
3 Chơi, với đò chơi hoạt động theo ý thích.
- Góc phân vai: - Nấu các món ăn ngày tết, Mặc quần áo đẹp cho em, Chơi với búp
bê: Biết đưa em đi chơi
- HĐVĐV: Xếp hình, xếp ngôi nhà vào ngày tết, xây công viên, vườn hoa ngày xuân.
- Góc sách truyện: - Tô màu bánh trưng, mứt tết,Tranh ảnh, tranh truyện chủ đề về
các loài hoa ngày tết
- Góc vận động: - Bong bóng xà phòng
- Bóng tròn to
- Chơi với cát, với nước
4 Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa- Ăn chiều:
4.1 Mục đích:
- Trẻ biết rửa tay sạch trước và sau khi ăn, trẻ biết ngồi vào bàn ăn đúng quy định
- Trẻ biết mời cô, mời bạn khi ăn, không nói chuyện, không làm đổ cơm khi ăn
- Ăn xong trẻ biết rửa mặt và đi vệ sinh chuẩn bị đi ngủ
- Giúp trẻ ngủ ngon giấc, đảm bảo sức khoẻ cho trẻ
4.2 Chuẩn bị
- Nước, khăn mặt cho trẻ
- Xà phòng
- Bàn ghế, bát, thìa
- Đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay
- Giường chiếu, chăn, gối cho trẻ
4.3 Tiến hành
- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn
- Cô động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Khi trẻ ăn cô giới thiệu các món ăn, bổ sung những chất gì cho cơ thể
- Nhắc trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không ăn vội vàng, không làm rơi cơm ra bàn, giữ vệ sinh sạch sẽ
- Cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Cô hướng dẫn trẻ nằm đúng nơi quy định và đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”
- Nhắc trẻ không nói chuyện riêng trong giờ ngủ
- Đối với những trẻ khó ngủ cô ru cho trẻ ngủ đảm bảo giấc ngủ an toàn cho trẻ
- Khi trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và đi vệ sinh đúng nơi quy định
V Chơi, tập buổi chiều.
- Ôn kiến thức sáng
- Chơi tự do
- Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ
Thứ 4 ngày 12 tháng 02 năm 2025
Trang 39Đón trẻ - Trò chuyện – Ăn Sáng - Thể dục sáng- Điểm danh
- Cô vệ sinh trong và ngoài lớp sạch đẹp
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Điểm danh trẻ có mặt trong ngày, ăn sáng
- Cô trò chuyện , Xem tranh về chủ điểm
- Cho trẻ về góc chơi, chơi theo ý thích
- Thể dục sáng: Tập theo băng đĩa của nhà trường
- Tranh hoa đào, cây hoa đào (mô hình)
- Tranh theo bài thơ
1.3 Tiến hành.
a Gây hứng thú (2- 3 phút):
- Xúm xit xúm xít!
- Các con ơi mùa xuân đã đến trăm hoa đua nở chào
đón màu xuân mới đấy! Cô cháu mình cùng gieo
một vườn hoa thật đẹp đón chào mùa xuân nào!
- Khen trẻ giới thiệu trẻ đến thăm vườn hoa vừa
gieo được Cô cùng trẻ hát bài hát “ Màu hoa” đến
thăm vườn hoa mùa xuân Cô cùng trẻ quan sát và
đàm thoại về tên gọi và đặc điểm đặc trưng của các
loài hoa
Cô bật máy chiếu:
+ Slides 1: Một vườn hoa xuân:
- Các con cùng nhìn xem vườn hoa có đẹp không?
- Có rất nhiều những bông hoa đẹp với nhiều màu
sắc sặc sỡ đây này!
+ Slides 2: Cây hoa mai
- Các con cùng nhìn tiếp xem còn có cây hoa gì nhé!
+ Slides 3: Cây quất:
- Đây là cây gì?
+ Slides 4: Cây hoa đào:
- Trẻ bên cô cô giáo
Trang 40- Còn đây là gì nào?
- Bông hoa to hay nhỏ?
- Cô có một bài thơ rất hay về cây đào và để đến với nội
dung cô mời các con nhẹ nhàng về chỗ ngồi của mình
nào!
b Bài mới (10- 12 phút):
- Các con ơi cô có gì đây?
- Các con cùng chú ý nghe cô đọc thơ nhé!
* Cô đọc thơ:
- Cô đọc lần 1 Kết hợp tranh minh họa giới thiệu tên
bài thơ
- Cô đọc lần 2: Kết hợp làm động tác minh họa
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Cả lớp đọc cùng cô giáo 1 lần
* Đàm thoại:
- Cô và các con vừa đọc bài thơ gì?
- Cây đào ở đâu?
- Lốm đốm nụ gì?
- Chúng em chỉ mong hoa gì mau nở?
- Bông đào như thế nào?
- Cánh đào như thế nào?
- Hễ thấy hoa cười đúng là ngày gì đến nào?
* Trẻ đọc thơ: Cô chú ý sửa sai, khen trẻ.
- Cho cả lớp đọc theo cô 1-2lần
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Cô chia lớp thành 2 tổ để trẻ thi đua nhau đọc thơ
- Cô cho 2 nhóm trẻ đọc thơ mỗi nhóm 2- 3 trẻ
- Cả lớp đứng lên VĐTN bài “Sắp đến tết rồi” 1 -2
lần Khen trẻ cho trẻ ngồi xuống
- Cho 2 cá nhân trẻ đọc thơ
- Con vừa đọc bài thơ gì?
c Kết thúc (1 - 2 phút):
- Nhận xét - khen trẻ Gd trẻ biết yêu quý và chăm
sóc các loài hoa để hoa luôn nở đẹp
1 Cây đào ạ!
- Trẻ đọc thơ
- 2 nhóm trẻ đọc thơmỗi nhóm 2- 3 trẻ
- 2 cá nhân trẻ đọc thơ
- Cây đào ạ!
- Trẻ ra chơi
II Chơi hoạt động ngoài trời:
2 Hoạt động chơi ngoài trời:
- Quan sát có mục đích: quan sát cây vú sữa
- Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời.
2.1 Mục đích :
1 Mục tiêu cần đạt