- Trẻ chú ý quan sát mạnh dạn trò chuyện cùng cô.
- Biết trong trường có rất nhiều lớp học và bện cạnh là lớp học của các bạn.
- Rèn sự chú ý và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Biết cách chơi trò chơi và hứng thú tham gia chơi.
- Đoàn kết trong khi chơi với bạn.
2. Chuẩn bị
- Trang phục, giầy dép trẻ gọn gàng - Câu hỏi trò chuyện đàm thoại với trẻ.
- Dây thừng để trẻ chơi TC.
- Một số đồ dùng để trẻ chơi trò chơi tự do: Phấn, que tính, đá sỏi...
2.3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định tổ chức
- Cô kiểm tra trang phục trẻ xem phù hợp với thời tiết chưa?
- Cô giới thiệu với trẻ buổỉ dạo chơi ngoài trời hôm nay.
Hoạt động 2: Bài mới:
*. HĐCCĐ: Qsát lớp học của các bạn.
- Cô giới thiệu với trẻ mục đích của buổi dạo chơi ngoài trời.
- Cụ cựng trẻ hỏt bài ằ Đi dạo nhạc và lời ằ Trần Hữu Du
- Cô dẫn trẻ đến lớp bên cạnh và gợi hỏi trẻ:
+ Trong lớp có ai? Cô giáo tên là gì?
+ Cm cùng qs lớp các bạn có những gì?
+ Các bạn ngồi học ntn?
+ Các con hãy đi học ngoan, học giỏi như các bạn để cô yêu nhé.
- Cô tiếp tục đưa trẻ đi tới 1-2 lớp để giới thiệu với trẻ tên lớp, tên cô giáo.
* Trò chơi vận động: Đoàn tàu nhỏ xíu.
+ Luật chơi:
+ Cách chơi + Trẻ chơi
2.3.3. Chơi tự do: chơi với đồ chơi và trò chơi trẻ thích.
-Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ
*Kết thúc:
- Cô tập trung trẻ lại, điểm danh và cho trẻ vào lớp, vệ sinh, rửa tay để chuyển hoạt động mới.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
3. Chơi, với đồ chơi hoạt động theo ý thích.
- Góc phân vai: - Nấu các món ăn ngày tết, Mặc quần áo đẹp cho em, Chơi với búp bê: Biết đưa em đi chơi
- HĐVĐV: Xếp hình, xếp ngôi nhà vào ngày tết, xây công viên, vườn hoa ngày xuân.
- Góc sách truyện: - Tô màu bánh trưng, mứt tết,Tranh ảnh, tranh truyện chủ đề về các loài hoa ngày tết
- Góc vận động: - Bong bóng xà phòng - Bóng tròn to
- Chơi với cát, với nước.
4. Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa- Ăn chiều:
4.1. Mục đích:
- Trẻ biết rửa tay sạch trước và sau khi ăn, trẻ biết ngồi vào bàn ăn đúng quy định.
- Trẻ biết mời cô, mời bạn khi ăn, không nói chuyện, không làm đổ cơm khi ăn.
- Ăn xong trẻ biết rửa mặt và đi vệ sinh chuẩn bị đi ngủ - Giúp trẻ ngủ ngon giấc, đảm bảo sức khoẻ cho trẻ 4.2. Chuẩn bị
- Nước, khăn mặt cho trẻ - Xà phòng
- Bàn ghế, bát, thìa
- Đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay.
- Giường chiếu, chăn, gối cho trẻ 4.3. Tiến hành
- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn - Cô động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Khi trẻ ăn cô giới thiệu các món ăn, bổ sung những chất gì cho cơ thể.
- Nhắc trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không ăn vội vàng, không làm rơi cơm ra bàn, giữ vệ sinh sạch sẽ.
- Cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Cô hướng dẫn trẻ nằm đúng nơi quy định và đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”
- Nhắc trẻ không nói chuyện riêng trong giờ ngủ
- Đối với những trẻ khó ngủ cô ru cho trẻ ngủ đảm bảo giấc ngủ an toàn cho trẻ - Khi trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và đi vệ sinh đúng nơi quy định V.Chơi, tập buổi chiều.
- Ôn kiến thức sáng - Chơi tự do.
- Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ.
Đón trẻ - Trò chuyện – Ăn Sáng - Thể dục sáng- Điểm danh - Cô vệ sinh trong và ngoài lớp sạch đẹp
- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ - Điểm danh trẻ có mặt trong ngày, ăn sáng.
- Cô trò chuyện , Xem tranh về chủ điểm.
- Cho trẻ về góc chơi, chơi theo ý thích
- Thể dục sáng: Tập theo băng đĩa của nhà trường I. Hoạt động học.
Truyện: Mùa xuân đã về 1.1.Mục tiêu - yêu cầu:
1.1.1. Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện “Mùa xuân đã về ”
- Trẻ nhớ tên chuyện và gọi tên các nhân vật, đồ vật trong tranh truyện - Trẻ kể chuyện cùng cô
1.1.2.Kỹ năng:
- Rèn khả năng ghi nhớ
- Trẻ trả lời rõ ràng các câu hỏi của cô
- Phát triển khả năng quan sát và mô tả nhân vật trong tranh 1.1.3. Giáo dục :
- Trẻ tích cực tham gia kể chuyện cùng cô - Giáo dục trẻ yêu quí gia đình
* Nội dung tích hợp :
-Phát triển nhận thức : Nhận biết màu xanh đỏ vàng Nhận biết một số loại quả 1.2. Chuẩn bị.
+ Đồ dùng của cô:
- Tranh vẽ cảnh mùa xuân và ga đình sócđi hội hoa đầu xuân - Đàn óc gan có ghi bài hát“ sắp đến tết rồi”
+ Chuẩn bị của trẻ:
- Đĩa, một số loại quả để trẻ bày vào đĩa - Tâm thế trẻ vui vẻ thoải mái
1.3. Tiến hành.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức – giới thiệu bài
- Cô cho trẻ bài hát “Sắp đến tết rồi”.
Trò chuyện củng trẻ về bài hát
Cô nói: Tết đến bé thật vui, mẹ đang may áo mới ai cũng vui mừng. Tết đến bé thêm một tuổi. Không khí xuân về tết đến thật đầm ấm vui tươi. Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe chuyện: “Mùa xuân đã về nhé”
* Hoạt động 2 : Cô kể chuyện + Cô kể lần 1:
Mùa xuân đã về với gia đình nhà bạn sóc.Cả gia đình nhà sóc tất cả mọi người đều mặc quần áo đẹp để đi hội hoa đầu xuân ,sóc mẹ thì mua cho gia đình nhà mình một cành đào,sóc bố thì chọn hoa phong
- Trẻ hát cùng cô.
-Trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu bài.
- chú ý nghe cô kể chuyện
lan.Còn sóc con thì loay hoay mãi không biết chọn loại hoa nào vì hoa nào cũng đẹp . Và cuối cùng sóc con cũng đã chọn cho gia đình mình một món quà đó là hạt dẻ để trưng bày trong ngày têt .Cả nhà sóc đã mang hoa ,đào và hạt dẻ về nhà để đón têt.
Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì ? + Cô kể lại lần 2: giảng nội dung, đàm thoại.
Giảng nội dung: Câu chuyện nói về gia đình bạn sóc, Khi mùa xuân về cả gia đình sóc đều mặc quần áo mới để đi hội xuân đầu năm, mẹ sóc đã mua rất nhiều đồ và mua cho gia đình cây đào, bố sóc mua một cây phong lan rất đẹp, sóc thì mua hạt dẻ để đón tết.
Đàm thoại
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gi +Cả nhà sóc rủ nhau đi đâu?
+ Gia đìnhbạn sóc có những ai?
+ mọi người chuẩn bị đón tết như thế nào
vừa trò chuyện cùng trẻ vừa gợi ý, khuyến khích trẻ trả lời rõ ràng
+ Cô Kể chuyện lần 3: trẻ kể cùng cô.
(cô gợi ý và khuyến khích trẻ kể)
Hoạt động 3: Kết thúc : Cho trẻ chơi thể “Bày quả vào đĩa”
- Chuyện mùa xuân đã về
- Lắng nghe cô kể - Chuyện mùa xuân đã về
-Đi hội hoa đầu xuân
- Trẻ trả lời các hành động của mọi người trong gia đình - Trẻ tập kể chuyện cùng cô
- Trẻ chơi cùng cô 2. Chơi hoạt động ngoài trời:
- Hoạt động có mục đích: Quan sát hoa đồng tiền.
- Chơi vận động: Bong bóng xà phòng.
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
2.1. Mục tiêu - Yêu cầu
- Trẻ nhận biết tên gọi của hoa, biết được đặc điểm, cấu tạo, hình dỏng, màu sắc và ớch lợi của chúng đối với thiên nhiên, con người.
- Trẻ biết cách chơi và luật chơi, trẻ chơi một cách hứng thú.
- GD trẻ biết chăm sóc và bảo vệ hoa một cách cẩn thận.
2.2. Chuẩn bị
- Quần áo trang phục phù hợp - Ghế cho trẻ ngồi
- Đồ chơi ngoài trời
2.3. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cô điểm danh sĩ số trẻ, kiểm tra trang phục trẻ đã gọn gàng và phù hợp với thời tiết chưa.
Hoạt động 2: Nội dung.
Quan sát cây Hoa cúc
Cô cùng trẻ hát bài “ Hoa trong vườn.
- Các con vừa hát bỏt gì? Cho trẻ q/sát và đàm thoại:
- Các con ơi đây là cây gì?
- Các con có nhận xét gì về cây hoa đồng tiền?
- Thân cây ra sao? To hay nhỏ? Màu gì?
- Lá màu gì? To hay nhỏ?
- Hoa có màu gì? Cành hoa như thế nào?
- Trồng hoa để làm gì?
- Vậy muốn có hoa đẹp trong trường, cũng như vào Các ngày lễ thì chúng ta phải làm gì?
- Ngoài việc chăm sóc các con còn phải làm gì nữa?
- Sau đó cô nói lại toàn bộ cho trẻ biết ích lợi của việc chăm sóc và bảo vệ các loại hoa.
- Giáo dục cho trẻ phải biết chăm sóc và bảo vệ hoa.
*TCVĐ: Bong nóng xà phòng.
Chơi tự do
- Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô cho trẻ ngừng chơi, tập trung nhận xét buổi hoạt động ngoài trời.
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chơi
3. Chơi, với đồ chơi hoạt động theo ý thích.
- Góc phân vai: - Nấu các món ăn ngày tết, Mặc quần áo đẹp cho em, Chơi với búp bê: Biết đưa em đi chơi
- HĐVĐV: Xếp hình, xếp ngôi nhà vào ngày tết, xây công viên, vườn hoa ngày xuân.
- Góc sách truyện: - Tô màu bánh trưng, mứt tết,Tranh ảnh, tranh truyện chủ đề về các loài hoa ngày tết
- Góc vận động: - Bong bóng xà phòng - Bóng tròn to
- Chơi với cát, với nước.
4. Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa- Ăn chiều:
4.1. Mục đích:
- Trẻ biết rửa tay sạch trước và sau khi ăn, trẻ biết ngồi vào bàn ăn đúng quy định.
- Trẻ biết mời cô, mời bạn khi ăn, không nói chuyện, không làm đổ cơm khi ăn.
- Ăn xong trẻ biết rửa mặt và đi vệ sinh chuẩn bị đi ngủ
- Giúp trẻ ngủ ngon giấc, đảm bảo sức khoẻ cho trẻ 4.2. Chuẩn bị
- Nước, khăn mặt cho trẻ - Xà phòng
- Bàn ghế, bát, thìa
- Đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay.
- Giường chiếu, chăn, gối cho trẻ 4.3. Tiến hành
- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn - Cô động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Khi trẻ ăn cô giới thiệu các món ăn, bổ sung những chất gì cho cơ thể.
- Nhắc trẻ khi ăn không nói chuyện riêng, không ăn vội vàng, không làm rơi cơm ra bàn, giữ vệ sinh sạch sẽ.
- Cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Cô hướng dẫn trẻ nằm đúng nơi quy định và đọc bài thơ “Giờ đi ngủ”
- Nhắc trẻ không nói chuyện riêng trong giờ ngủ
- Đối với những trẻ khó ngủ cô ru cho trẻ ngủ đảm bảo giấc ngủ an toàn cho trẻ - Khi trẻ ngủ dậy cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân và đi vệ sinh đúng nơi quy định V. Chơi, tập buổi chiều.
- Làm quen bài mới - Chơi tự do.
- Vệ sinh, nêu gương cuối ngày, trả trẻ.