1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét 54 trường hợp u hỗn hợp tuyến mang tai đươc chẩn đoán và điều trị bằng phẫu thuậ

3 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận xét 54 trường hợp u hỗn hợp tuyến mang tai được chẩn đoán và điều trị bằng phẫu thuật
Tác giả Nguyễn Gia Thức
Trường học Bệnh viện 103 Học viện Quân
Chuyên ngành Y học
Thể loại bài báo
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 135,23 KB

Nội dung

Nhận xét 54 trường hợp u hỗn hợp tuyến mang tai đươc chẩn đoán và điều trị bằng phẫu thuật u tuyến mang tai tại bệnh viện. biến chứng , tuyến mang tai, phẫu thuật, biến chứng

Trang 1

Tap chi THONG TIN Y¥ DUOC Số 3 năm 2006

NHẬN XÉT 54 TRUONG HOP U HON HOP TUYEN MANG TAI

DƯỢC CHAN DOAN VA DIEU TRI BANG PHAU THUAT

Nguyễn Gia Thức"

U hỗn hợp tuyến mang tai là bệnh lý dễ chẩn đoán, nhưng chẩn đoán xác định vẫn

còn nhầm lẫn đáng kể sang các u lành hoặc u ác tính khác Điều trị phẫu thuật có tỷ lệ tái phát cao, nhất là ở các cơ sớ phẫu thuật thiếu chuyên sâu

| BAT VAN ĐỀ

U hén hgp tuyén mang tai là bệnh lý khá

phổ biến chiếm khoảng 50-70% trong các khối

u tuyến nước bọt nói chung U hỗn hợp

(Tumeur mixte) được các tác giả trên thế giới

đặt cho nhiều tên gọi khác nhau tùy theo quan

niệm về bệnh sinh, sự phát triển và phương

pháp điều trị, Các tác giả theo trường phái

Phap nhu Cunes, Veau, Leroux, Rober, Redon

còn gọi tên là “ épithéliome a Stroma

remanié ” ý muốn nhấn mạnh đến tính chất

ác tính tiểm tàng, dễ tái phát Các trường phái

Anh Mỹ gọi u hỗn hợp là u tuyến đa hình hay u

tuyến đa dạng (Pleomorphic adenoma) U hỗn

hợp tuyến nước bọt mang tai hiện nay vẫn cần

được lưu ý trong chẩn đoán và điều trị để tránh

nhầm lẫn và tái phát

li ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Nghiên cứu hồi cứu trên 54 hồ sơ bệnh án

được lưu trữ tại Bệnh viện 103 Học viện Quân

y từ ngày 1/1/1995 đến 31/12/1999,

- Các bệnh nhân đều được chẩn đoán lâm

sàng là u hỗn hợp tuyến mang tai Các trường

hợp chẩn đoán lâm sàng không phải là u hỗn

hợp nhưng chẩn đoán giải phẫu bệnh lý là u

hỗn hợp Tất cả đầu có chẩn đoán giải phẫu

bệnh lý (GPBL) và được phẫu thuật lấy toàn bộ

khối u

- Những trường hợp chẩn đoán là u khác

hoặc u hỗn hợp không phải là tuyến mang tai

không được đưa vào thống kê này

- Thống kê được mô tả chủ yếu trên hai

khía cạnh: chẩn đoán nhầm lẫn và vấn đề tái

phát

* BSCK H, Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tây

- Các số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y học

Hi KẾT QUẢ

Bang 1: So sánh chẩn đoán sai lệch giữa

Các loại u

Chẩn đoán tuyến | lành | Uác

mang tai | khác

chẩn đoán LS 54,73 30,18 | 15,08 | 100%

- 1 ca chẩn đoán u lành (u nang biểu bì)

GPBL là u hỗn hợp Các trường hợp nhầm lẫn khác được chẩn đoán là u hỗn hợp tuyến mang tai trong khi kết quả GPBL là:

+ U biểu bì chế nhày: 5 ca + U tuyến đơn giản: 4 ca + U nang tuyến: 3 ca + U tuyến hạch: 2 ca

+ U máu: 2 ca

+ U mau bach mach: 1 ca + U ác tính: 8 ca

Bảng 2: Các u hỗn hợp tái phát sau phẫu thuật Ó các cơ số khác

` <3 S1 | 2-5 | >5 |Tổng

Thời gian tháng | năm | năm | năm | số

U hỗn hợp 01 03 01 02 07

Đây là các trường hợp u hỗn hợp tuyến nước bọt mang tai đã được phẫu thuật ít nhất một lần ở các tuyến điều trị quân dân y khác

Trang 2

Tap chi THONG TIN Y DƯỢC Số 3 năm 2006

nhau Sau một thời gian, khối u tái phát họ đã

đến diéu trị tại khoa phẫu thuật hàm mặt và

tạo hình Bệnh viện 103

Sau khi được điều trị bằng phẫu thuật

chúng tôi theo dõi trong 6 tháng chưa thấy

trường hợp nào tái phát

IV BẢN LUẬN

1 Chẩn đoán xác định u hỗn hợp tuyến

mang tai

Chẩn đoán luôn là yếu tố quan trọng giúp

ta lên kế hoạch phẫu thuật đúng Chẩn đoán u

hỗn hợp tuyến nước bọt mang tai nói chung là

dễ Tuy nhiên, việc chẩn đoán xác định vẫn có

sự nhầm lẫn đáng kể Nhầm sang u lành khác

là 30,18%, nhầm sang u ác là 15, 08% Trần

Minh Thịnh tổng kết 111 ca và 22 ca u hỗn hợp

thoái hóa được phẫu thuật tai Khoa Răng Hàm

Mặt -Bệnh viên Việt Đức từ 1960-1980 thì 50%

các u hỗn hợp thoái hóa ác tính chỉ được chẩn

đoán là u hỗn hợp lành tính Nguýễn Văn Thụ

nghiên cứu 96 ca u tuyến nước bọt mang tai có

15 ca sai lệch so với chẩn đoán GPBL Các số

liệu công bố của một số tác giả tuy ở mức độ

khác nhau nhưng sự sai lệch trong chẩn đoán

xác định đều có Cũng có thể do các đặc điểm

như:

- Vị trí xuất hiện ban đầu của u hỗn hợp

tuyến mang tai có thể gặp ở các vị trí khác

nhau, nên dễ nhầm với bệnh cảnh các khối u

khác vùng đầu mặt cổ

- Vùng tuyến mang tai có các bệnh lý khối

u đa dạng Với sự phát triển của ngành mô học

cho phép chẩn đoán chính xác và phong phú

các khối u vùng này

- Bản chất của u hỗn hợp tuyến mang tai

được cấu tạo bởi các tế bào biểu mô, xen lẫn

một mô dạng nhày hay dạng cứng, vì thế nó

được biểu thị trên lâm sàng vừa có chỗ đặc,

cứng của sụn vừa có chỗ mềm lỏng của nang

nước thể hiện một trong những đặc tính chung

của khối u vùng này Khi đặc tính mềm nổi trội

đễ nhầm với các nang tuyến, khi đặc tính cứng

chắc nổi trội dễ nhầm với các u ác

2 Về vấn đề tái phát

Vấn đề tái phát thường được đặt ra trong

việc đánh giả kết quả các phương pháp điều

trị Trong 29 ca chẩn đoán là u hỗn hợp tuyến

mang tai được phẫu thuật có 7 trường hợp tái phát, trước đó đã được phẫu thuật tại các cơ sở điều trị khác, chiếm tỷ lệ 24, 41% các ca đến phẫu thuật Ngô Văn Viên thống kê 58 ca u hỗn hop | tuyến nước bọt có 14 ca trước đó đã được mổ ít nhất một lần ở các cơ sở điều trị khác Trần Minh Thịnh thống kê 111 ca u hỗn: hợp được phẫu thuật tại Khoa Răng Hàm Mặt - Bệnh viện Việt Đức đã có 7 ca bị tái phát Trong đó 5 ca tái phát 1 lần, 2 ca tái phát 2 lần Thời gian tái phát ngắn nhất là 3 năm dài nhất là 11 năm

Thống kê của chúng tôi cho thấy không có trường hợp nào tái phát sau 6 tháng theo dõi Tuy nhiên đây là thời gian chưa đủ để đánh giá vấn đề tái phát

V KẾT LUẬN

- U hỗn hợp tuyển mang tai là bệnh lý dễ chẩn đoán, nhưng chẩn đoán xác định vẫn còn nhầm lẫn đáng kể sang các u lành hoặc u ác tính khác

- Việc can thiệp phẫu thuật có tỷ lệ tái phát cao, nhất là ở các cơ sở phẫu thuật thiếu chuyên sâu

Chính vì vậy việc khám và phẫu thuật u hỗn hợp tuyến mang tai cần được tiến hành kỹ lưỡng về lâm sàng và cận lâm sàng, nên được thực hiện tại các cơ sở chuyên ngành phẫu thuật hàm mặt,

SUMMARY Remarks on 54 cases of pleomorphic adenoma of parotid gland

the

The clinical study of 54 cases tumours of the pleomorphic adenoma of parotid gland at the Hospital 103 from 1995 to 1999, issued the following conclusions:

- The proposition of diagnosis from pleomorphic adenoma to:

+ The other tumour: 30.18%

+ The malign tumour: 15.08%

- One case from the other tumour to pleomorphic adenoma

- The proposition of recurrence prior to arrival from operation in other hospital:

24.41%.

Trang 3

Tap chi THONG TIN Y DƯỢC Số 3 năm 2006

TAI LIEU THAM KHẢO

1 Bộ môn Mô học và Phôi thai học - Đại học Y Hà Nội

Mô học NXB Y học, Hà Nội, 1988, tr 331 - 334

2 Bộ môn Răng Hàm Mặt - Đại học Y Hà Nội Răng

hàm mặt Tập II, NXB Y học, Hà Nội, 1971, 156 - 162

3 Trần Văn Hợp Phân loại mô học các khối u tuyến

nước bọt, Bài giảng giải phẫu bệnh (Sau đại học)

Đại học Y Hà Nội 1997, 103 - 115

4 Nguyễn Thị Minh Phẫu thuật hàm mặt và tạo

hình, Bài giảng tập huấn toàn quân 1988, tr 33 - 46

5 Trần Minh Thịnh Nhận xét hình thái lâm sàng u

hỗn hợp tuyến nước bọt từ năm 1980 - 1980, Tạp

chí Răng Hàm Mặt, tháng 12, 1988, Tổng hội Y

Dược học, tr 1 - 8

6 Nguyễn Văn Thụ Lâm sàng hàm mặt, Viện Răng

Hàm Mặt TPHCM, 1994, tr 157 - 161, 193 - 201

7 Ngô Văn Viện Đối chiếu lâm sàng và GPBL trong chẩn đoán và điều trị một số loại u phần mềm vùng

hàm mặt, Luận văn tốt nghiệp BSCKII, Học viện Quân y, 2005

8 Barton - Jflevin - nj, Gleave - eu Radio theorapy for pleomorphic adenoma of parotid gland (See Comment) /nt J Radiat Oncol Biol Phys 1992; 22(5),

925 - 8

9 Carr R.J., Bower M.: Arevieu of tumour of the

parotid salivary gland Brit J Oral Surg, 1986, 14 No

3, 155 - 168.5

BIEN DOI CAU TRUC vl THE VA SIEU VI THE CỦA THAN CHUOT CONG TRANG

SAU NHIEM DOC MAN TINH THUOC TRU SAU BASSA

Vũ Sỹ Khảng", Trinh Binh**, Nguyén Thi Binh***

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc trừ sâu Bassa lên chuột cống trắng cho thấy

những tổn thương ở mô thận phản ánh tình trạng bệnh thận nhiễm độc mạn tính, tổn thương mô thận từng ở, dấu hiệu tổn thương không điển hình và mức độ không nặng nề

Sau khi ngừng uống Bassa 15 ngày và 30 ngày, ở múc vi thế, thể hiện rõ sự hồi phục mô thận, nhưng tổn tại phản ứng của thành phần xơ trong mô kẽ

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Ở nước ta hiện nay, thuốc bảo vệ thực vật

được sử dụng ngày càng tăng về số lượng và

chủng loại Trong những năm 90 của thế kỷ

trước, ở nước ta chỉ có 77 loại thuốc bảo vệ

thực vật được phép sử dụng, với số lượng

khoảng gần 15 ngàn tấn/năm, thì đến những

năm gần đây lượng thuốc bảo vệ thực vật đã

tăng lên khoảng gấp hai lần, với trên 200

chúng loại khác nhau Ảnh hưởng to lớn của

thuốc bảo vệ thực vật đến sức khỏe người lao

động và người sử dụng sản phẩm công nông

nghiệp là khâu bảo quản và sử dụng thuốc,

trong đó khâu sử dụng thuốc có vai trò quan

trọng hơn cả

Trong số các loại thuốc đang được lưu

hành ở nước ta, Bassa là loại thuốc trừ sâu

thuộc nhóm hóa chất carbamat được dùng phổ

biến; trong khi đó rất ít các tài liệu khoa học

được công bố liên quan đến tác hại lên cơ thể người và động vật của loại thuốc bảo vệ thực

vật này

Chúng tôi dùng mô hình gây độc mạn tính

thuốc trừ sâu Bassa cho chuột cống trắng, với

mục tiêu:

1 Xác định những tổn thương hình thái của thận chuột ở các giai đoạn thí nghiệm

2 Đánh giá khả năng phục hồi tổn thương

mô thận sau khi chuột ngừng uống Bassa

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Động vật thí nghiệm: 90 chuột cống trắng

đực, từ 2-2,5 tháng tuổi, trọng lượng 120-130g Trong suốt thời gian thực nghiệm các chuột được nuôi trong điều kiện phòng thí nghiệm Vật liệu nghiên cứu: dầu hướng dương, thuốc trừ sâu Bassa 50EC

* ThS., Đại học Y Hải Phòng, ** GS.TS., "** PGS.TS., Đại học Y Hà Nội

35

Ngày đăng: 23/02/2025, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w