1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ài tập nhóm môn logistic căn bản phân tích thực trạng nguồn nhân lực việt nam hiện nay

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Nguồn Nhân Lực Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Thanh, Nga Kiều Thuỳ Linh, Đậu Nguyễn Huyền, Ly Nguyễn Thị Thu Nga, Tran Thi Giang, Dương Thị Khỏnh, Ly Trần Thị Nhung, Pham Dinh Toan
Người hướng dẫn GVHD: Trần Thị Hũa
Trường học Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Chuyên ngành Logistic
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Việc phát triển đội tàu bay chuyên chở hàng hóa sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành logistics Việt Nam, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày càng tăng của các doanh nghiệp t

Trang 1

GVHD: Trần Thị Hòa NHÓM SINH VIÊN: 06 NHÓM LỚP: 03 DANH SÁCH THÀNH VIÊN:

Tran Thi Giang B21DCTM027 Dương Thị Khánh B21DCTMO58

Ly

Trần Thị Nhung B21DCTM076 Pham Dinh Toan B21DCTM083

Trang 2

Thang

HA NOI - 10/2023

Muc luc

PHAN 1: TONG QUAN VA PHAT TRIEN CUA LOGISTICS VIET NAM 3

1.1 Téng quan LogisticS Vidt Naim csccceceeeeeeeeeneeeeeeeneeneesess 3 1.1.1 VỊ trÍ địa WY ce cccccccccceceeeeseeeeeeseeseseeeeeerereeseeeeenseeeaeteeeenesenneeeeeeneeia 3 1.1.2 Cơ sở hạ tẦng nh nh HH nh ghế Ho cau 3

1.1.4 Nguồn nhân lỰC tt ng 111111 11th nh Ha 6 1.1.5 Hội nhập QUỐC tẾ tt n nh nh nh hà HH HH ng 6

1.2 Phát triển của ngành Logistics trong những năm gần đây 7

PHẦN 3: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TẠI VIỆT NAM.9

3.1 VỀ SỐ lượng, - .- cuc ung ng ni By KH BH By By 9 3.2 Về chất lượng -. cu su nu nu ng ni nu ng 10 3.3 Phân bố nguồn nhân lực -.- -.-.- cu nu nen mm ng 12

PHẦN 4: NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI THỰC TRẠNG NHÂN LỰC THIẾU

07 0Ă 7 12 4.1 Về chương trình đào tạo - nu nnnnnn n mm mm 12 4.2 Về phía doanh nghiệp, các hiệp hội Iogistic - -. 13 4.3 Về phía sinh viÊn -. cuc uy nh nu ng ng min 13

PHẦN 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH

Lhh / 8i n6 13 5.2 Về phía Hiệp hội LogistiCS - .- cu uc mm mm mm 14

Trang 3

5.5 Về phía sinh viên - - su su nu nu km mm mm ng Tài liệu tham khảo

Trang 4

PHAN 1: TONG QUAN VA PHAT TRIEN CUA LOGISTICS VIET

Đối với khu vực Đông Nam Á, Việt Nam cũng nằm ở vị trí trung tâm Nếu lấy Thành phố Hồ Chí Minh làm tâm, vẽ một vòng tròn thì gần như toàn bộ khu vực nằm trọn trong vòng tròn ấy

Với bờ biển dài khoảng 3.260 km trải dài từ Bắc đến Nam, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để đưa hàng hóa xuất nhập khẩu đến với thế giới Không chỉ hàng hóa của chính mình sản xuất, Việt Nam cũng là địa điểm lý tưởng đến tiến hành các hoạt động trung chuyển như quá cảnh, chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất

1.1.2 Cơ sở hạ tầng

sO LIEU THONG KE Van chuyén hang héa nam 2022

So Lượng cùng

(%)

Theo khu vực Trong nưước 1.96E6.509,5_ 123,4

Trang 5

Mạng lưới giao thông đường bộ nước ta được phân bố tương đối hợp lý khắp cả nước, có tổng chiều dài trên 570.448km, hệ thống đường quốc lộ được hình thành theo các trục dọc, trục ngang và các

hệ thống đường vành đai, trục hướng tâm Hệ thống bến xe tải và trung tâm phân phối hàng hóa đường bộ vẫn còn thiếu, trên toàn quốc hiện nay chỉ có một số bến xe tải tập trung tại các thành phố lớn nhưng các bến xe này cũng không đáp ứng được các tiêu chuẩn Trong giai đoạn 2025 - 2030, hạ tầng giao thông đường bộ với nhiều

dự án quan trọng quốc gia và dự án ưu tiên sẽ được dau tư

b) Đường sắt

Mạng đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài 3.143 km, trong đó 2.531 km chính tuyến, 612 km đường nhánh và đường ga Mật độ đường sắt đạt 7,9 km/1000 km2 Mạng lưới đường sắt quốc gia phân

bố theo 7 tuyến chính là: Bắc Nam (Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh), Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Đồng Đăng, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Quán Triều, Kép - Lưu Xá, Kép - Hạ Long, và một số tuyến nhánh

Tiêu chuẩn kỹ thuật, kết cấu hạ tầng đường sắt nước ta còn ở mức thấp và lạc hậu: còn nhiều đường cong bán kính quá nhỏ, độ dốc lớn, tải trọng nhỏ; cầu cống đã qua gần 100 năm khai thác, hầm

bị phong hóa rò rỉ nước; tà vẹt nhiều chủng loại; đặc biệt đường sắt giao cắt bằng với đường bộ và đường dân sinh có mật độ rất cao Hiện nay có 4 công ty vận tải đường sắt với khoảng 18 nghìn lao động, trong đó 2 công ty vận tải hàng hóa Ngoài ra còn 38 công ty

cổ phần dịch vụ vận tải, trong đó có 24 công ty dịch vụ vận tải hàng hóa đường sắt, tự đầu tư toa xe hoặc góp vốn nâng cấp toa xe tham gia kinh doanh vận tải theo hình thức mua cước trọn gói toa xe

Nhìn chung do hạ tầng lạc hậu nên ngành đường sắt không tăng được tốc độ chạy tàu, dẫn tới không thu hút được khách hàng, thị phần vận tải thấp, sản lượng vận tải giảm Bên cạnh đó, chất lượng

Trang 6

dịch vụ vận tải hàng hóa chưa cao, năng lực cung cấp chưa đáp ứng yêu cầu

c) Đường biển

Hiện nay cả nước có 31 cảng biển, 256 bến cảng, 402 cầu cảng với 59.405m dài cầu cảng, tổng công suất thiết kế khoảng 500 triệu tấn hàng/năm

Đội tàu Việt Nam có 1.895 tàu với tổng trọng tải 7,9 triệu DWT, tuy nhiên cơ cấu đội tàu còn chưa hợp lý, thừa tàu trọng tải nhỏ, trong khi thiếu tàu chuyên dụng, tàu có trọng tải lớn vận tải tuyến quốc tế Tồn tại lớn nhất hiện nay đối với hạ tầng cảng biển là khả năng kết nối với hạ tầng giao thông và hạ tầng logistics Nhiều khu vực cảng biển không có khu vực hỗ trợ đủ rộng, không dành quỹ đất cho các khu công nghiệp phụ trợ cảng biển, làm hạn chế phát triển dich vu logistics

Tính đến tháng 10 năm 2023, Việt Nam có 2 hãng hàng không chuyên chở hàng hóa, bao gồm: IPP Air Cargo (được thành lập vào năm 2022) và Vietjet Cargo (được thành lập vào năm 2018) Ngoài

ra, các hãng hàng không truyền thống của Việt Nam như Vietnam Airlines, Bamboo Airways, Vietjet Air cũng khai thác một số chuyến bay chở hàng hóa trên các máy bay chở khách

Việc phát triển đội tàu bay chuyên chở hàng hóa sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành logistics Việt Nam, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày càng tăng của các doanh nghiệp trong và ngoài nước

e) Đường ống

Trang 7

Hệ thống đường ống tại Việt Nam gồm:

se Đường ống dẫn xăng dầu:

Hệ thống đường ống dẫn dầu thô tại Việt Nam có chiều dài khoảng 5.000 km, bắt đầu từ biên giới Việt Trung và các cảng biển của miền Bắc kéo dài qua miền Trung đến tận miền Nam Các công trình như: hệ thống tuyến đường ống xăng dầu B12

e _ Vận tải các loại hàng hóa khác:

Ngoài dầu thô, xăng dầu và khí đốt tự nhiên, vận tải đường ống tại Việt Nam cũng được sử dụng để vận chuyển một số loại hàng hóa khác như hóa chất, nước sạch,

% Tiềm năng phát triển vận tải đường 6ng trong logistics tại Việt Nam

Vận tải đường ống là một phương thức vận tải có nhiều ưu điểm vượt trội, đặc biệt phù hợp với việc vận chuyển khối lượng lớn hàng hóa với tốc độ cao Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu vận chuyển hàng hóa tại Việt Nam ngày càng tăng cao Do đó, vận tải đường ống có tiềm năng phát triển lớn trong lĩnh vuc logistics tai Việt Nam

1.1.3 Các doanh nghiệp logistics

Số lượng doanh nghiệp logistics tăng lên khoảng 3.000 doanh nghiệp, trong đó có khoảng 30 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics xuyên quốc gia

Trang 8

1.1.4 Ngu6n nhan lucm

Việt Nam đang ở trong giai đoạn vàng của cơ cấu dân số, khi số dân trong độ tuổi lao động chiếm đến 51% tổng số dân Lực lượng lao động trẻ, ham học hỏi là những yếu tố rất thuận lợi để đào tạo nên một đội ngũ cán bộ, công nhân logistics chuyên nghiệp, có trình

độ hiểu biết và quản lý cao trong lĩnh vực Iogistics

1.1.5 Hội nhập quốc tế

Cùng với tiến trình mở cửa và hội nhập, lượng hàng hóa sản xuất, lưu thông trong nước và xuất nhập khẩu những năm qua tăng trưởng mạnh mẽ, là tiền đề và cũng là động lực thúc đẩy phát triển dịch vụ logistics Logistics đang trở thành ngành dịch vụ quan trọng của hoạt động thương mại quốc tế và thu hút sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng kinh tế

Việt Nam đã, đang và sẽ ký kết nhiều hiệp định thương mại (nhưữ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Đối tác Toàn diện, Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (RCEP)), những hiệp định này buộc nền sản xuất phải tái cấu trúc, mở ra thêm những thị trường mới, tạo sức hút về hàng hóa cho đất nước

1.1.6 E-logistics

E-logistics là thuật ngữ để chỉ việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động logistics Từ việc sử dụng các phần mềm quản trị kho hàng, theo dõi hành trình cho đến việc áp dụng các thiết bị thông minh, thiết bị di động, tự động hóa từng phần hoặc hoàn toàn quá trình hoạt động logistics

Ở Việt Nam, e-logistics đã trở thành một phần quan trọng của ngành logistics, đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện hiệu suất và tính hiệu quả của các hoạt động Iogistics Các hệ thống quản

lý logistics sử dụng công nghệ thông tin đã trở nên phổ biến hơn tại Việt Nam E-logistics đang phát triển nhanh chóng, do sự bùng nổ của thương mại điện tử Theo Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam,

Trang 9

tổng giá trị giao dịch thương mại điện tử B2C tại Việt Nam đạt khoảng 115 tỷ USD năm 2022, tăng 25% so với năm 2021 Sự tăng trưởng của thương mại điện tử dẫn đến nhu cầu sử dụng dịch vụ e- logistics ngày càng tăng cao

1.2 Phát triển của ngành Logistics trong những năm gần đây

% Năm 2018:m

Logistics Việt Nam tăng trưởng khoảng 12-14% so với năm

2017 Số lượng các doanh nghiệp vận tải và logistics hiện là 3.000 doanh nghiệp, bao gồm tất cả các doanh nghiệp logistics hoạt động theo các tuyến đường bộ, đường sắt, đường biển, đường thủy nội địa, đường hàng không Tiềm năng và cơ hội để ngành vận tải và logistics Việt Nam phát triển hơn nữa trong thời gian tới là rất lớn Phần lớn các doanh nghiệp logistics Việt Nam đều có quy mô nhỏ và siêu nhỏ Cụ thể, trong số 34.249 doanh nghiệp đang hoạt động có 41,4% số doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ với số lao động dưới 5 người; 53,74% số doanh nghiệp có quy mô nhỏ dưới 50 lao động; 4,12% số doanh nghiệp có quy mô - vừa, dưới 300 lao động

Số doanh nghiệp có quy mô lớn chỉ chiếm 0,7%

Việt Nam hiện đứng thứ 64/160 nước về mức độ phát triển logistics và đứng thứ 4 trong khu vực ASEAN sau Singapore, Malaysia và Thái Lan Với tốc độ phát triển hàng năm đạt từ 14 - 16%, đây là một trong những ngành dịch vụ tăng trưởng nhanh và

ổn định nhất của Việt Nam trong thời gian qua

+» Năm 2022:m

Trong 9 tháng đầu năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 557,93 tỷ USD Trong đó xuất khẩu đạt 282,35 tỷ USD, tăng

17,2%; nhập khẩu đạt 275,58 tỷ USD, tăng 12,8% Đặc biệt, xuất

siêu trong 9 tháng đầu năm đạt 6,77 tỷ USD, có được điều đó là sự đóng góp quan trọng của logistics

Trang 10

Theo bang xếp hạng của Agility 2022, thị trường logistics Viét Nam được xếp hạng thứ 11 trong nhóm 50 thị trường logistics mdi nổi toàn cầu nhờ sự chuyển mình mạnh mẽ của các doanh nghiệp cung cap va su dung dich vy logistics

Tỉ lệ tăng trưởng năm giai đoạn 2022-2030 của thị trường logistics Việt Nam được dự báo đạt mức 5,5% Các nhà đầu tư nước ngoài cũng đánh giá, Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển dịch vụ logistics

Thị trường logistics Việt Nam đang có sự tham gia của khoảng hơn 5.000 doanh nghiệp Trong đó, 89% là doanh nghiệp Việt Nam

có quy mô vừa và nhỏ; 10% là doanh nghiệp liên doanh Tuy chỉ chiếm 1% nhưng doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đang cung cấp dich vu logistics xuyén quốc gia, với nhiều tên tuổi lớn nhất của nganh logistics toan cau

+» Năm 2023:m

Việt Nam xếp hạng 10/50 thị trường logistics mới nổi, tăng 1 bậc

so với năm trước Với tốc độ tăng trưởng ngành bình quân hằng năm

từ 14 - 16%, số lượng và chất lượng dịch vụ logistics được nâng cao, đóng góp quan trọng trong việc đưa tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu của Việt Nam năm 2022 lên 732,5 tỷ USD, tăng 9,5% so với năm 2021 Tuy nhiên, trong Bảng xép hang Chi s6 hiéu qua logistics (LPI) năm 2023 do Ngân hàng Thế giới (WB) công bố trong tháng 4/2023, Việt Nam đứng vị trí thứ 43, tụt 4 hạng so với thứ 39 của năm 2018

Thời gian qua, các doanh nghiệp dịch vụ logistics đã tích cực đẩy nhanh chuyển đổi số, đồng thời nhanh chóng ứng dụng những thành tựu công nghệ vào hoạt động kinh doanh, tối ưu hóa trong các dây chuyền sản xuất, cung ứng sản phẩm, nâng cao hiệu quả hoạt động Theo LPI 2023, số hóa chuỗi cung ứng từ đầu đến cuối, đặc biệt là ở các nền kinh tế mới nổi, đang cho phép rút ngắn thời gian trễ cảng lên đến 70% so với các nước phát triển

9

Trang 11

PHAN 2: DAT VAN DE

Cùng với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, các cơ hội giao thương giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, hoạt động xuất nhập khẩu diễn

ra ngày càng cao, kéo theo nhu cầu đối với nhân lực logistics ngày càng lớn Vai trò của logistics đã được Chính phủ và các Bộ, ngành quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực logistics nhận được sự quan tâm sâu sắc

từ phía Chính phủ

Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng, lĩnh vực logistics Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển và có thể tham gia sâu hơn vào chuỗi logistics thế giới Việt Nam là 1 trong 4 quốc gia của khu vực Đông Nam Á có tiềm năng lớn để phát triển cả cơ sở hạ tầng

và hệ thống logistics Và nguồn nhân lực là yếu tố quyết định để giúp doanh nghiệp logistics Việt Nam nhanh chóng bắt kịp với các nước, nâng cao tính cạnh tranh, mở rộng thị trường ở cả trong nước, khu vực và quốc tế Thực tế cho thấy, nguồn nhân lực ngành Logistics - một yếu tố cốt lõi góp phần vào sự phát triển của ngành, đang được xem là một trong những vấn đề nan giải nhất của ngành Logistics, phải đối mặt với nhiều vấn đề như thiếu về số lượng nhân

Sự, yếu về chất lượng chuyên môn của nguồn nhân lực

Chính vì vậy, việc phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực logistics một cách tổng thể, đầy đủ và việc đề ra các giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ngành Logistics Việt Nam đang là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay

PHẦN 3: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS TẠI VIỆT

Ngày đăng: 16/02/2025, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN