1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học: Thiết kế tài liệu hỗ trợ học tập chương "Nhóm Halogen" hóa học lớp 10 cho học sinh trung bình - yếu

134 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế tài liệu hỗ trợ học tập chương "Nhóm Halogen" hóa học lớp 10 cho học sinh trung bình - yếu
Người hướng dẫn PGS TS Trịnh Văn Biểu
Trường học Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 34,33 MB

Nội dung

tỉnh Gia Lai năm học 2012-2013 và năm học 2013-2014 Điều tra nguyên nhân học yếu của học sinh Số lượng va kiến thức cua tải liệu dung cho HSTBY Nguôn tài liệu GV thường sử dụng cho HSTBY

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

THIET KE TAI LIEU HO TRỢ HỌC TẬP CHUONG “NHOM HALOGEN” HOA HOC LOP

10 DANH CHO HOC SINH TRUNG BINH - YEU

Chuyên ngành : Ly luận va phương pháp day học bộ môn Hóa học

| THU VIỆN |

EH tI.MINH |

Thành phố Hỗ Chi Minh - 2015

Trang 2

LỚI CÁM ON

Sau thai gian nghiên cứu học tap tại khoa Hoa trường Đại học Sư phạm TP.Hỏ Chi

Minh, được sự giúp da động viên qui bau cua các thay có giảo va toàn thẻ ban bè cùng

với xự nó lực có găng của bản thân, em đã hoàn thành dé tài khỏa luận tốt nghiệp

Nhan dip nav em xin phép được bay tỏ lòng biết on sau sắc tới các thay có giảo trong

khoa Hóa đã din dat em suốt chẳng đường 4 năm đại học vừa qua Đặc biệt là PGS TS Trịnh Van Biéu, mặc dù rat ban rén với công việc nghiên cứu của mình, nhưng thay van

nhiệt tình danh nhiều thời gian góp \ sửa chữa, bỏ sung những ý kiến kinh nghiệm qué

báu động viên tinh than cho em những lúc khỏ khăn cũng như trong suốt quá trình em

thực hiện và hoàn thành khỏa luận.

Cũng nhân đây, em xin chan thành cam ơn Ban Giam hiệu trường THPT Trường Chính

thuyện Chư Sẽ, tinh Gia Lai), Ban Giám hiệu và tỏ Hóa trường THPT Nguyễn Chi Thanh

quận Tan Bình, đặc biết là cô Nguyễn Thị Ngoc Hoe và co Phan Thị Binh, hai có đã dành

thời gian hướng dan góp ý tận tình giúp đỡ và tạo điêu kiện thuận lợi dé em trong suốt

quả trình thực nghiệm sư phạm.

Lời cudi cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, các anh chị bạn bè , những người đã luôn quan tam, giúp đỡ động viên em trong suốt chang đường nghiên

cwu vừa qua.

Mặc di: đã rất có gắng nhưng do thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm nghiên cứu

còn hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi những thiểu sót Vì vậy, em mong nhận được

sự chỉ bao góp ý từ các thay có cùng toàn thẻ các bạn dé em có cơ hội bé sung, tích litythêm kiến thức cho mình phục vụ tot hơn cho công tác nghiên cửu vẻ sau.

Thanh phó Hé Chi Minh, năm 2015

Tac gia

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐÀU QQQ 22222222 220222 nhu 1

CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUAN VÀ THUC TIEN CUA DE TAL csccccsssssvsssseenesssneesnveenees 5

1:1 TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊNGCỮỬU ii 5 1.1.1 Các ấn phẩm va bai viết vẻ học sinh trung bình yêu mỏn Hoa học THPT 5

1.1.2 Các luận văn luận ản khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu vẻ van dé thiết kẻ tài liệu

hồ trợ học tập cho HSTBY môn Hóa học — 5

1.2 MOT SO VAN DE LIEN QUAN DEN HSTBY MON HÓA HỌC THPT 8

9S ST essa che Bra rag ENN oa cc acamesesvoessnnsins)pensemnnssonssensssacecomssqpesssensatsp 8

1.2.2 Những biêu hiện của HSTBY môn Hóa học 222226223 222220110 9

1.2.3 Những nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu mỏn Hỏa học - 10

1.3 TÀI LIEU HO TRỢ HỌC TAP DÀNH CHO HSTBY MON HOA HỌC THPT 18

1.3.1 Khái niệm tai liệu hỗ trợ tập dành HSTBY 2 2S0 2222220 seccrrscee 18

\.3.2.Phân loại và vai trỏ của tải liệu hỗ trợ học tập -.¿-ccccccccccee 20

1.4 THỰC TRANG HSTBY VA VAN DE SỬ DỰNG TAI LIEU HO TRỢ HỌC TAP Ở

MỘT SO TRƯỜNG THIET HIENNATY esisssssssssiiicaicacssasesiuaiiiisdinsccceeasnccasuiitwvewecensontesea 24

1.4.1 Chất lượng học tập môn Hóa học ở một số trường THPT hiện nay 24

1.4.2 Thực trạng sứ dụng các tài liệu dạy vả học ở các trường THPT 29

1.4.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng HSTBY môn Hóa học 31

1.4.4 Một số thuận lợi và khó khăn thường gặp trong quá trình thực hiện các biện pháp

nâng cao chat lượng HSTBY mon Hóa học THPT - 56 St 2221222122226 38

CHUONG 2: THIET KE TAI LIEU HO TRỢ HOC TAP CHUONG “NHÓM

BEAT SIGE HOA BRO: LP lề THÊ đá eeaaeeeeedreeeeeoeooeeeeeeee 42

Trang 4

2.1 GIỚI THIEU TONG QUAN VE CHƯƠNG * NHÓM HALOGEN" HOA HỌC LỚP

ô6awmwf#ww wenr::nh«.1ư—-=stsuUZ2dtrrö6ể6ö6660196218sseesel 42

8.111 Cầu trắc Võ 8Ö đÌNG,ss.4ccc2i01226GGthuiá acca ie a a ieee 42

2.1.2 Mục tiêu cơ ban của chương "Nhóm Halogen” - - 5-2-5 s <<<xsssS< 43

2.1.3 Các dang bài tập chu yếu trong chương * Nhóm Halogen" s - 44

2.1.4 Một số lưu ý khi giảng day chương '*Nhóm halogen'” 7c-s2cccce-e 44

2.2 MỤC DICH CUA VIỆC THIẾT KE TÀI LIEU HO TRỢ HỌC TÁP 46

+: BN sị! J1 } -.lì LAI PA nnua 46 2.2.2 Phân loại va hệ thong hóa kiến there e.cstcaeecceecccsscsnssconccensecenscesiesnosesnneceovestne 46 1:3/0UPY.TRÌNH THIẾT GEE AD TU UE aconmezonsgos coneeneenamnsnonsqessseconsnnpoenseensqasnseazenansansases 47 2.4 CAC NGUYEN TAC THIET KE TÀI LIỆU - 22 cess5ecssee, 49

241 6x7 pzw„ciiữtt@—fÑY 49 2.4.2 Định hướng xây dựng bài tập hóa học trong tài liệu -.555-555555- 5Ị

2.5 GIỚI THIEU TONG QUAN VE TAI LIEU HO TRỢ HỌC TAP CHƯƠNG * NHÓM

2.6.5 Một sô tư liệu dùng trong chương “Nhom Halogen” (Nội dung lưu dia CD) 108

Trang 5

3:7, HƯỚNG DAN SỬ DỤNG TÀI LIỆU - - < -S _ 2-22-22<2-sc s<x 108

2.7.1, Cách sử dụng tải liệu - KUỊTH G2) oe 2i) v Ai sử, BEERS 108

3:72: Mỗi số ưu Re hog: | ||) er 110

2.8 MOT SO GIÁO AN THỰC NGHIỆM S-2-22< 222122222222 xe 11 2.8.1 Giáo án bài : Phương pháp giải bài toán dư - đủ co c<eSe III

2.8.2 Giáo án 2: Phương pháp giải bài tập hồn hợp — .2-27-Sccccccceecce-rce 118

2.8.3 Giáo án 3: Khái quát vẻ nhóm halogen (Nội dung lưu dia CD) 118 2.8.4 Giáo án 4: Clo (Nội dung lưu đĩa CD) cccetecseetetsscseesneceseesensssesenesereeeasnes 118 2.8.5 Giáo an 5: Hiđrô clorua ~ Axit clohidric - Mudi clorua (Nội dung lưu dia CD) 118 2.8.6 Giáo án 6: Sơ lược vẻ hợp chất có oxi của clo (Nội dung lưu dia CD) 118

2.8.7 Giáo án bài 25: Flo - Brom - lot (Nội dung lưu dia CD) -.-. - 118

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SU PHẠM SSSSSesessssssseuse 120

31:MUCDOICHTHỤC NGHIỆM 22-5 ccSĂS (200 22cCeidicede=eee 120

3.2 DOL TƯỢNG THỰC NGHIEM c.cccsssssssessnessnesennenenneensstenneannoeenneeennesnnecenneenneenses 120

BS, TEND UAB TH CTI statin iscsi 066 cea ceinantmnnes sett etvinemeessavas 120

TONE TẤT CRINGE cas sccssscsanaissics sickness cussions Decimation Nines 131

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ, « sisi vào SGGSeicSxceco.Ð5 TAY DEN BH Set 6esxcezsesssiiogssn0g0k6046090174 i 138

PHỤC LỤC

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

: Sách giáo khoa : Số oxi hóa

Trang 7

trưởng có ti lệ HSTBY cao

Thông kẻ chat lượng học sinh lớp 10 môn hóa trường THPT Nguyễn Chi

Thanh quận Tan Binh năm học 2012-2013

Thông kẻ chat lượng học sinh lớp 10 môn hỏa trường THPT Trường

Chính huyện Chư Sẻ tỉnh Gia Lai năm học 2012-2013 và năm học

2013-2014

Điều tra nguyên nhân học yếu của học sinh

Số lượng va kiến thức cua tải liệu dung cho HSTBY Nguôn tài liệu GV thường sử dụng cho HSTBY

Các hình thức hệ thông hóa lý thuyết của GV

Một số biện pháp nang cao chat lượng HSTBY.

Mức độ khó khăn của các biện pháp nang cao chất lượng HSTBY

Mục tiêu của chương “Nhom Halogen”

Các dang bài tập chủ yếu chương "Nhóm Halogen”

Thứ tự nhận biết một số muốiThứ tự nhận biết một số khí

Các công thức cẳn nhớ

Phương pháp giải toán hiệu suất Danh sách các lớp thực nghiệm và đối chứng

Phan phối kết quả kiểm tra và phân phối tin sé tích lũy lớp 10A2 10A3

Phan phối kết quả kiểm tra và phân phối tan số tích lũy lớp 10A4 10A5

Phân phối kết quả kiểm tra và phân phdi tan số tích lũy lớp 10A8, 10A 13

Bảng phân loại kết quả kiểm tra Bang tong hợp các tham số đặc trưng

Kết qua đánh giá chung của HS vẻ tài liệu hỗ trợ học tập

Kết quá đánh giá tính hiệu quả của tài liệu hd trợ học tập

127 128

130

130

Trang 8

: Nội dung của tải liệu

: Sơ dé tư duy bai "* Khải quát nhom Halogen”

: Sơ đồ tư duy bài * CloTM

: Sơ dé tư duy bài “Hidro elorua- Axit clohidric- Mudi clorua

: Sơ đỗ tư duy bai “Flo - Brom- lot”

: Sơ dé tư duy bai “Flo- Brom- lot”

: Sơ đồ tư duy bai “Luyện tập nhóm Halogen”

: Điều chế khí clo

: Điều chế và thu khí clo

: Điều chế và thử tính chat của khí HCI

: Phương pháp thu khí HCI trong phỏng thí nghiệm : Tinh tan của khí HCI

: Tinh chất của khí clo 4m và khí clo khô

: Điều chế và thử tính chất của khi C

: Đỗ thị đường phan bô tần suất của lớp 10A2 10A3

: Đô thị đường lũy tích của lớp 10A2, 10A3

: Đề thị đường phân bồ tần suất của lớp 10A4 10A

: Đô thị đường lũy tích của lớp 10A4 10A5

47

$4 63

65

Trang 9

Hình 3$ ˆ : Dé thị đường phân bỏ tản suất của lớp 10A8 10A13 126

1 ~

Hinh 36 : Do thi đương lũy tích của lớp 10A8 10A13 1

Hình 3.7 : Biểu đỗ thé hiện chất lượng học tập của HS các lớp TN-DC 128

Trang 10

MO DAU

1 Lido chọn đề tài

Sự phát triển của khoa học kĩ thuật cho thấy con người có vai trò hết sức quan trọng

là nhân tô hàng dau thúc đây nên kinh tế phát triển Dé thực hiện mục tiêu trong sự

nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nên kinh tẻ thì việc ưu tiên phát triển giáo dục

dang là điều rat cân thiết va can được quan tâm

Với quan niệm giáo dục la quốc sách hang dau bao cao chính trị của Đại hội Dang

Cộng San Việt Nam lân thứ X đã kháng định

`' Phát triển giáo dục và dao tao là một trong những động lực quan trọng thúc day

quả trình công nghiệp hóa hiện đại hỏa đất nước là điều kiện dé phát huy nguồn lực

con người- yêu tổ cơ bản dé phát triển xã hội tang trưởng kinh té nhanh và bên vững.

Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn điện đôi mới nội dụng, phương pháp dạy

hoc ”

Vi thé trong nhiều năm qua, chất lượng giáo dục của nước ta đã nâng cao đáng kẻ.Hang năm, từ các ki thi học sinh giỏi các cấp ki thi quốc gia, olympic quốc tế, chúng

ta đã phát hiện và bồi dưỡng được rất nhiều học sinh giỏi có tài năng và triển vọng Đó

là niềm vui, niềm tự hào của nên giáo dục nước ta Song, dường như hau hết chúng tathường chú ý đến các học sinh giỏi học sinh năng khiếu mà chưa thực sự quan tâmđến những học sinh trung bình, yếu kém cần được phụ đạo So với con số học sinh gidi

thi số lượng đối tượng nay lại lớn hơn con sé học sinh giỏi rất nhiều Các em có thé

yếu toàn bộ các môn hoặc chỉ yếu một môn nào đó, mà trong đó Hóa học là một mônphỏ biến

Hóa học là môn khoa học có ứng dụng nhiều trong thực tế Đây là một môn học quantrọng trong các trường THPT Déng thời đây còn là một trong ba môn thi đại họccủa hai khối A, B - hai khối thi luôn được hau hết các em lựa chọn trong ki thi tuyển

sinh đại học cao dang Vì vậy việc đôi hỏi phải có phương pháp học tốt môn Hóa để

giúp các em học sinh nắm vững kiến thức và đạt kết quả tốt trong các ki thi lả rất can thiết, mang tính định hướng nghề nghiệp cho tương lai Tuy nhiên, tình trang học sinh

yêu kém môn Hóa đang la một vấn dé lo ngại dan đến ở hau hết các lớp các em

thường bị điểm thấp tệ hon là mắt cản bản môn Hóa, và rd nhất là ngay trong các kì

Trang 11

thi đại học điểm mon Hóa thường thấp hơn các mén thi khác, mặc dù rất nhiều phụ

huynh đã bỏ rất nhiều thời gian tiên bac dé cho con em minh đi học thêm thay này thay nọ thậm chi là có gia sư kèm riêng ở nhà.

Nguyễn nhân cua tinh trạng trên một phan lâ do phương pháp day của GV chưa thực

sự phủ hợp với kha năng tiếp thu của các em Tuy nhiên cũng phải kê đến một phan

không nhỏ lả do nội dung chương trình còn dân trải sách vớ tải liệu trên thị trường

côn qua nhiều làm ảnh hưởng tới sự tập trung của các em Các em học nhiều nhưng

không biết đâu là phan trọng tâm cân thiết phải nam vững Trong khi đó các em còn

phải học rất nhiều môn khác nhau khối lượng kiến thức đô sộ việc học dàn trai không

có trọng tâm không những làm mat thời gian của các em ma còn khiến cho các em mệt

mỏi “chi thay trà lại cho thay”.

Dé giảm bớt tinh trạng đó việc có một tai liệu học tập ngắn gọn dé nhớ dễ hiểu ma

cô đọng kết hợp hải hòa giữa lí thuyết và bải tập là điều rất cần thiết Từ lí do đó.

chủng tôi chon để tài tai “Thiét ké tài liệu hỗ trợ học tập chương “Nhom Halogen”

Hóa học lớp 10 chương trình cơ bản dùng cho học sinh trung bình, yêu” với mong

muốn góp phan xây dựng một tài liệu học tập có chất lượng, cũng như rèn luyện và

tích lũy thêm kinh nghiệm cho bản thân.

2 Mục đích của việc nghiên cứu

Thiết kế và thử nghiệm tài liệu hỗ trợ học tập nhằm nâng cao kết quả học tập của HSTBY trong quá trình dạy vả học chương “Nhóm Halogen” hóa học lớp 10 chương trình cơ bản.

3 Nhiệm vụ của dé tài

- Tim hiểu tổng quan về vấn dé nghiên cứu.

- _ Nghiên cứu cơ sở lí luân và thực tiễn liên quan đến đề tải

Điều tra thực trạng về tình hình HSTBY ở một số trường THPT.

- _ Nghiên cửu cơ sở của việc thiết kế tải liệu ôn tập cho HSTBY.

- Thiet kế tài liệu học tập chương “Nhom Halogen” dùng cho HSTBY có các

giáo án minh họa kẻm theo.

- Thyc nghiệm sư phạm dé đánh giả hiệu qua của việc xây dựng tải liệu ôn tập.

rút kinh nghiệm vẻ việc giảng dạy cho HSTBY.

Trang 12

4 Khách thê và đối tượng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học THPT.

4.2 Đắi tượng nghiên cứu: Việc thiết kế và sự dụng tai liệu hò trợ học tập cho

đổi tượng HSTBY lứp 10.

5 Giả thuyết khoa học

Nếu thiết kế va sử dụng hiệu quả được một tai liệu học tập thích hợp kiến thức được tỏm tắt va phân loại theo các chủ dé dam bao hai hỏa cân đôi giữa lý thuyết và

thực hanh thi sẽ góp phan nâng cao kết quả dạy học món hóa học THPT.

6 Phạm vi nghiên cứu

6.1 Nội dung: được giới hạn trong chương “Nhóm Halogen” Hóa học lớp 10

(chương trình cơ bản) THPT.

6.2 Địa bàn nghiên cứu: một số trường THPT thuộc TP HCM.

6 3 Thời gian nghiên cứu: từ 09/2014 - 05/2015.

7 Điểm mới của đề tài

Thiết kế được tài liệu học tập môn Hóa lớp 10 cơ ban chương “Nhom HalogenTM bao

gồm:

+ Tóm tắt các kiến thức quan trọng can ghỉ nhớ.

+ Thiết kế các SĐTD hỗ trợ các em trong việc ôn tập

+ Hé thông các dang bài tập hóa học chương "Nhóm Halogen", gồm các dang

bài theo chuẩn kiến thức ki năng được sắp xếp phân loại theo từng dạng vớimức độ khó tăng dan có bài giải mẫu kèm theo

+ Các dé kiểm tra tham khảo dé học sinh thứ sức trước các ki thi

+ Thiết kẻ vở ghi bài giúp HS tiết kiệm được thời gian ghi chép cũng như giúp

GV kiểm tra thường xuyên được việc ghi bai của các em.

+ Tư liệu tham khảo kích thích hứng thu học tap: bao gdm lich sử phát minh ra

các nguyên tô kim loại và hợp chất của chúng các ứng dụng gân gũi và các thínghiệm, chuyện vui liên quan đến bài học.

8 Phương pháp nghiên cứu

8.1 Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết

Trang 13

- Đọc phản tích tông hợp hệ thông hóa lý thuyết từ các tải liệu giao trình luận

văn luận an liên quan

Truy cập thông tn [Internet bao chỉ mạng xã hội

- Phương pháp mo hình hoa

8.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phung pháp quan sat

Phương phán phỏng van và điều tra bằng phiéu hoi

Trang 14

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUAN VÀ THỰC TIEN CUA DE TÀI

1.1 TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CUU

1.1.1 Các ấn phẩm và bài viết về học sinh trung bình yếu môn Hóa học THPT

Giáo dục - Dao tao đang đứng trước nhieu thách thức va cơ hội Bên cạnh những thành tựu bước dau đã đạt được ngành giáo dục đang phải đổi mật với nhiều van dé

lớn trong đó phải kẻ đến tỉ lệ học sinh yéu - kém vá những hậu qua của nó dé lại nếu

không đượcgiải quyết kịp thời.

Thực té hiện nay học sinh trung bình yếu (HSTBY) đang chiếm một ti lệ đáng kế va

la môi quan tam cua nhiều gia đình, thay cỏ nha trưởng va xã hội từ đó nhiều côngtrinh nghiên cứu khoa học va các tác phẩm vẻ tự học đã ra đời:

PGS.TS Trịnh Văn Biểu (2014) Một số vấn dé can quan tam đối với học sinh

trung bình yéu môn Hóa học Tạp chỉ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM đăng ngày

19-6-2014 đã trình bay khá rõ rang và chi tiết về các khái niệm van đẻ liên

quan đến học sinh trung bình, yếu.

- Nguyễn Thị Ngọc Lưu (2010) Một số giải pháp giúp đỡ học sinh yêu kém ở

trưởng THP.http://thptninhchau.edu.vn/modules.php?name=News&op=viewst& sid=288.

- Đỗ Tan Ngọc (2010) Học sink yêu kém do đâu?,

http://dantri.com.vn/ban-đoc/hoc-sinh-yeu-kem-do-dau-422101 hưn

1.1.2 Các luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về vấn đề thiết

kế tài liệu hỗ trợ học tập cho HSTBY môn Hóa học

Củng với các bai báo, ấn phẩm, tạp chỉ rất nhiều tác giả cũng chọn đối tượng

HSTBY làm dé tài nghiên cửu cho các luận văn luận an, khóa luận tốt nghiệp cho

minh Các hướng đi của các tác giả rat đa dạng: tìm hiểu nguyên nhân thực trạng áp

dụng các biện pháp vẻ tắm li, đổi mới phương pháp và sử dụng phương tiện day học

Sau đây 14 một số công trình của một số tác giả tiêu biểu:

Nguyễn Anh Duy (K18), Một! số biện pháp bôi dưỡng học sinh yêu món Hóa

THPT, Luận văn thạc si, Dai học Sư phạm TP Hồ Chí Minh,

Trang 15

Dang Thị Duyên (K19) Mới số biên pháp nang cao hiéu qua day học clurong

Sự điện li lớp 11 đối với học sinh trung bình yêu Luận văn thạc sĩ Đại học Sư

phạm TP 16 Chỉ Minh.

- Tran Thị Thanh Hà (2011) Thiết kể tai liệu ur học có hưởng dân theo médun

nhằm nang cao nang lực tự học cho HSG hóa lớp !2 Luận văn thạc sĩ Dai học Sư phạm TP Hé Chi Minh.

- Lương Thị Hương (KI9) Xây dung hệ thông li thuyết và bài tap cho học sinh

trung bình, yêu phản kim loại lớp 12 cơ bản THPT, Luận van thạc si, Dai học

Sư phạm TP Hồ Chi Minh.

- - Nguyễn Thị Hoài Hương (K19) Xây: dung hé thong lý thuyết và bài tập hóa hoc

ding cho học sinh trung bình yếu lớp 10 THPT Luận văn thạc si Đại học Sư phạm TP Hé Chỉ Minh.

- Trần Thị Hoài Phương (1996) Phương pháp boi dưỡng học sinh trung bình.

yéu món Hỏa lấy lại cản bán, Khoa luận tốt nghiệp Dai học Sư phạm thành pho Hỗ Chi Minh.

- Trinh Văn Thịnh (2005), Những biện pháp giúp đỡ học sinh yêu kém đạt kết

quả lỗi và có két quả cao hơn trong học tập món hóa học ở các trường THPTcác tỉnh miễn núi phía Bắc Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội

- _ Nguyễn Thị Tuyết Trang (K19) Một số biện pháp giúp đỡ học sinh trung bình,

yếu học tốt môn Hóa học phan hidrocacbon lớp 11 chương trình cơ ban, Luận

văn thạc si, Dai học Sư phạm TP Hồ Chi Minh.

- Tran Đức Hạ Uyên (2002), Phu dao học sinh yêu môn hóa lấy lai căn bản,

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chi Minh

Nhin chung, các tác giả đã làm rd các khải niệm liên quan đến HSTBY cũng như đisâu vảo thực tế dé điều tra tinh hình học Hóa ở một số trường THPT, tim hiểu nguyênnhân HS học yếu môn Hóa va dé xuất nhiêu phương pháp nâng cao chất lượng học tập

cho đối tượng nảy ví dụ như

- _ Các biện pháp về mặt tô chức tư tưởng:

+ Lên kế hoạch phụ đạo.

+ Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.

Trang 16

+ Phat động các phong trảo thi đua kết hợp với khen thường - trách phạt hợp

- Các biện pháp vẻ mặt phương dạy học:

+ Hinh thành thao tác tư duy cho học sinh.

+ Xây dựng hệ thong bai tap.

+ Kiểm tra đánh gia thường xuyên liên tục.

+ Hướng din HS phương pháp học.

+ Lựa chọn những kiến thức tôi thiêu, đơn giản, rd rang

Hay như các phương pháp vẻ đôi mới phương tiện điều kiện dạy học như:

+ Su dụng các trò chơi

+ Sự dụng các phân mém hỗ trợ học tập

Tuy nhiên một trong những lí do khá quan trọng phải nói đến ma hau như vẫn chưa

được nhiều tác giả quan tâm đến đó là vấn đẻ tải liệu học tập cho các em Hau hết các

tác gia đều đồng ý rằng một trong những lí do khiến cho các em học tập kém hiệu qua

là do chương trình học hiện nay khá dan trai, kiến thức chưa được phân loại, hệ thống

hóa Trong khi đó, trên thị trường hiện nay lại có quá nhiều tài liệu học tập Thực tế

khi chúng ta đi ra các nhà sách có thể thấy sách tham khảo, tài liệu học tập được xuất

ban rất nhiều, nhiều nhà xuất bản, nhiều tựa dé khác nhau, nhưng bên trong lại chỉcùng một nội dung, với những kiến thức tràn lan, thiếu tính chọn lọc Hau hết các sách

này đều ghỉ: dành cho học sinh giỏi, học sinh luyện thi vào các trường chuyên hay

đành cho học sinh luyện thi đại học — cao đẳng, mà không cỏ sách nào dành cho

học sinh trung bình, yếu Thật sự là chưa cỏ một chương trình, giáo án nao cỏ sẵn cho

đối tượng nảy Chính điều nay gây trở ngại cho HSTBY nhất là các em bị mắt căn bản

tir lớp dưới, khi muốn học cũng không biết nên bat đầu từ đâu, học kiến thức nao trước

va ớ trong sách nao.

Đây là một trong những nguyễn nhân gây ảnh hướng lớn đến chất lượng học của

các em Thời gian học tập cla các em có hạn trong khi kiến thức thì quá nhiều, các em

chỉ có thé học tập có hiệu qua khi các em duoc xoay sâu.biết được cái gi quan trọng

Trang 17

nhất ma minh cân nhớ Vì vậy việc đi sâu vào nghiên cứu các biện pháp nâng cao chat lượng tải liệu học tập cho các em là hết sức cân thiết.

1.2 MOT SO VAN ĐỀ LIEN QUAN DEN HSTBY MON HOA HỌC THP1

1.2.1 Khai niém hoc sinh trung binh, yéu

Theo Điều 13 Quy chế Đánh giá xép loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phô thông (Ban hành kèm theo Quyết định só 40/2006/QD-BGDDT ngày 05

thang 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục va Dao tạo) về Quy chế đánh gid, xếp

loại học sinh trung hoc cơ sé và học sinh trung học phô thông theo đó học lực

được xép thành Š loại:

Loại giỏi (viết tit: G).

Logi khá (viết tắt; K)

Loại trung binh (viết tắt: TB).

- Loại yếu (viết tắt: Y).

Loại kém (viết là: kém).

Với tiêu chuan xếp loại học kỳ vả xếp loại cả năm như sau:

|, Logi giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:

- Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong đó: đối với học sinh THPT

chuyên thì điểm môn chuyên từ 8,0 trở lên; đối với học sinh THCS và THPT

không chuyên thì có | trong 2 môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên.

- Không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5

2 Loại khá, néu có đủ các tiêu chuẩn dưới đây:

- Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trớ lên, trong đó: đối với học sinh THPT

chuyên thi điểm môn chuyên tử 6.5 trở lên: đối với học sinh THCS và THPT

không chuyên thi có | trong 2 môn Toán Ngữ văn từ 6.Š trở lên.

- Không có môn hoc nao điểm trung bình đưới 5,0.

3 Loại trung bình, nêu có đủ các tiêu chuân dưới đây:

- Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, trong đó: đối với học sinh THPT

chuyên thì điểm môn chuyên từ 5,0 trở lên: đối với học sinh THCS và THPT

không chuyên thi có I trong 2 môn Toán Ngữ văn từ Š.Ø tro lên.

- Không có môn học nào điểm trung bình đưới 3.5.

Trang 18

4, Loại yếu: điểm trung bình các môn học từ 3,Š trở lên vả không có môn học nào

điểm trung binh dưởi 2.0.

$ Loại kém: cúc trường hợp còn lại.

Từ đó chung ta có thẻ định nghĩa HSTBY là những học sinh có điểm trung bình

môn Hoa hoc dưởi 6,5 điểm Những học sinh nay chiếm một ti lệ dang kẻ trong các

trường THPT va là môi quan tâm của rất nhiều GV hiện nay.

1.2.2 Những biêu hiện của HSTBY môn Hóa học

Chúng ta có thé dé dang nhận điện ra đối HSTBY dựa trên nhiều phương điện:

© Vé kiến thức :

Mat căn bản vẻ những khái niệm lý thuyết cơ bản như: hóa trị kí hiệu hóa hoe, số

oxi hóa, tính tan, tỉnh chất hóa học đặc trưng của kim loại, phi kim, axit, bazo, mudi, cũng như các kiến thức cơ bản vẻ các dạng bai tập thường gặp

s Vé kĩ năng

~_ Năng lực phân tích, tong hợp, hệ thống hóa, còn hạn chế: các em thường gặp

khó khăn trong việc phán loại các chất các phan ứng hóa học cân bằng phản

ứng oxi hỏa - khử, viết phan ứng trao đổi, tính toán (số mol, nồng độ )

phương pháp giải một số dang toán cơ bản (toán hỗn hợp, hiệu suất, xác địnhtên kim loại, đư-thiếu )

— Diễn đạt bằng ngôn ngữ khó khan, ling túng trong việc sử dung ngôn ngữ hóa

học (các thuật ngữ, ki hiệu) Đặc biệt, tư đuy mang tính cụ thể - trực quan, kém

nhanh nhạy và linh hoạt: khó tiếp thu khái niệm mang tính chất trừu tượng như

đám mây clectron, quá trình điện li, điện phân

~ Khé năng vận dung, tính toán, giải bài tập kém.

s Vé phương pháp học tập

HSTBY chưa tìm được phương pháp học tập phù hợp và hiệu quả Chăng hạn:

- Câm vớ học thuộc lòng từng cau, từng chữ.

- Chưa năm vững lý thuyết đã vội làm bài tập ghi chép bai, làm bai tập một cách

qua loa câu tha, không cân thận

- Chưa có sự liên kết các kiên thức đã học thành một thê thông nhất.

Trang 19

HS khôn -chịu học phụ đạo 7

GV chưa hệ thông hỏa lý thuyét mot cách de nhớ.

GV chưa cung cap cách giải các dạng bài tập một cách rõ rang,

hes 59.52% |

chi tiết " |

GV GV ít sử dụng d6 dùng day học thi nghiệm 35.71%

| GV con chạy theo thành tích tinh than trách nhiệm chưa cao 19.05%

¡GV chưa sử dụng các phương pháp giảng dạy phù hyp.

GV it động viên khen ngợi những có ging cla HS

—-Không có tai liệu day học phủ hợp dành cho HSTBY Nhận xét: Từ bang 1.1 cho thây đa số GV đánh giá học sinh học yeu môn Hóa

học là do mắt căn ban môn Hóa từ cấp II (59,52%) học sinh lười học (71.43%), học

sinh không biết cách học dé cỏ hiệu qua (66,67%) GV chưa hệ thông hóa lý thuyết

một cách để nhớ (64.29%) không co tải liệu day học phủ hợp dành cho HSTBY

(76,19%) Điều này chứng tỏ học sinh học yếu ngoài ánh hướng một phan bởi yếu tỏ

chủ quan là học sinh, còn chịu tác động bởi yêu 16 khách quan là GV, và nguồn tài liệu

học tập chưa phù hợp.

Ngoài ra, một báo cáo thực nghiệm của thầy Nguyễn Anh Duy [15], khảo sát trên

440 HS các trường: THPT Võ Trường Toản, THPT Nguyễn Huệ THPT Lý Tự Trọng

THPT tư thục Đông Du cũng cho chúng ta những thông tin vẻ thực trạng học tập môn

Hóa ở các trường THPT như sau:

~ Chỉ có khoảng 41,1% HS thích học môn hóa va 33,4% HS thích giải bài tập hóa

học Số HS cam thấy việc học môn hỏa cũng bình thường như học các môn tựnhiên khác chiếm 58.9% và có đến 66,6% HS không thích làm bài tập Điều

nay chứng tỏ các em chưa thực sự yêu thích môn hóa đây cũng la một trong

những yếu tế dẫn đến chất lượng học tập môn hóa chưa cao

~ Mặc dù đa số các em đều hiểu lí thuyết (76.8%) và biết cách vận dụng vào giải

bai tập (50.9%), nhưng số HS không hiểu va không biết cách vận dụng lý thuyết

vào giải bai tập vẫn còn chứa tỉ lệ tương đôi lớn là 20.2% và 21.6%.

— Khi gặp một bai tập khó: Có 56.4% HS mày mò tìm cách suy nghĩ; 65,9% HS

tranh luận với bạn bè; 48,4% HS mở SGK, STK, sách có bài tập liên quan Kết

quả trên cho thấy các em đều có cách giải quyết tích cực khi gặp một bài tập

Trang 20

khó và thông thường các em hay trao đôi với nhau dé tim ra hướng giải cho

bai tập hơn là tự may mo hoặc dùng sách giải.

Qua các kết qua trên, chúng ta có thé có những đánh giá tông quát về nguyên nhân học yêu của HS Tôi xin chia các nguyên nhân dẫn đền tinh trạng học yếu của học sinh

thành 3 nhóm chính sau:

1.2.3.1 Về phía bản thân học sinh

Con người là tiên để của sự phát triển Có thé nói con người với tư cách vừa là mụcđích vừa là chủ nhân vừa lâ người 16 chức va thực hiện các quá trinh phát triển của xã

hội Tir đó cho ta thay con người có anh hưởng quyết định to lớn đối với mọi quá trình

trong cuộc sông Bác Hỗ từng nói:

"Khong có việc gì khó Chi sợ lòng không bên Đào núi và lấp biến

Quyết chi dt làm nén”

Trong cuộc song không cỏ khỏ khăn thách thức nao mà chúng ta không làm được

Quan trọng là bản thân mỗi người có chịu cố gắng phát huy hết khả năng của minh hay

không Cho nên, kết quả học tập của mỗi cá nhân phụ thuộc một phan rat lớn vào quá trình học tập của các em Theo PGS.TS Trịnh Văn Biểu thì các nguyễn nhân cơ bản dẫn đến các em có kết quả yếu, kém trong học tập môn Hóa học có thé kể đến như sau:

a Thiếu động cơ, quyết tâm; lười biếng, ham chơi

"Tói nghe, thì tôi quên Tôi thay, thì tôi nhớ Tói lam, thì tôi hiểu".

Đây là một câu thành ngữ của Trung Quốc có trên hai ngàn năm tuổi nó nhắn

mạnh việc áp dụng thực hành vào trong học tập Chúng ta học qua thực hành thì sẽ

tot hon qua quan sát hoặc nghe Có nghĩa là nghe GV noi trên bảng thôi chưa đủ,

mỗi người cần phải đi sâu vào thực hanh, lam bai tập nhiều dé vững các ki nang, đặc

biệt là đối với các môn tư duy như Hóa học Tuy nhiên các em lại thường rất lười làm

bài tập thiểu đam mê, động lực đẻ tạo cho minh thói quen lam bai.

©_ Những trường hợp điền hình là

Học sinh thiểu ÿ thức học tap không có động cơ học tập rõ rang cũng như

không cỏ một định hướng nghẻ nghiệp cụ thé Do chưa nhận thức được

Trang 21

nhiệm vu học tập nên HS lười học không chăm chi không chuyền cân, thai độ

học tap chưa thật sự nghiêm túc, chưa tự giác trong học tập Một bỏ phận không

ít HS chưa xác định được mục đích cúa việc học đến lớp thì lo chọc phá bạn

bẻ trong giờ học thi xin ra ngoài dé chơi Do chưa nhận thức được tam quan trong của việc học lơ la chênh mảng trong học tập đến trường cho có lệ kết

quá cuối cùng lá học tập sa sút di dan đến yêu kém Theo ý kiến của nhiều GV

thì đa sô các học sinh yếu kém là do không chịu chủ y chuyền tâm vào việc học.

vẻ nha thi không xem bai, không chuẩn bị bai, đến trường nhiều khi học sinh con không biết ngay đó học môn gi vào lớp thì không chép bai vi không dem

vo ghi của mon đó.

Ý chỉ rèn luyện và tính kiên tri của học sinh chưa cao; không có tinh kiên nhẫn,cân thận khi làm bài Nhất la khi bị mat gộc nhiều bai tập không giải ra các em lại càng thêm nan chi, tinh than muốn buông xuôi.

Thiếu tự tin, sống ÿ lại vào gia đình Đây là một trường hợp thường thấy ở học

sinh hiện nay Đa số các em học sinh yếu thường là con em trong các gia đình

có điều kiện khá giả, được chiều chuộng, muốn gì được nấy nên các em thưởng

ý vào gia đình và coi thường việc học Khi kết qua học tập yếu kém, một số em

lại có tâm lí tự tỉ, cảm thấy mình không có khả năng, có cỗ gắng bao nhiêu cũng

vậy, từ đó dẫn đến suy nghĩ muốn buông xuôi, không muốn học.

b Chưa có phương pháp học tập thích hợp và hiệu quả

Phương pháp ảnh hưởng nhiều đến kết quả học tập Mỗi môn học có những phương

pháp học riêng va mỗi học sinh lại cin có những phương pháp thích hợp với từng em.

Có thể cùng một phương pháp nhưng em nảy tiếp thu tốt, có kết quả em kia lại không

hiểu gi Nguyên nhân về khía cạnh phương pháp anh hưởng tới việc học của các em có

thể là:

- Thiếu phương pháp học tập khoa học: Bên cạnh những HS lười học, lại có

những HS rất muốn học nhưng lại không biết cách học như thế nảo Phần lớn là chưa có phương pháp học tập khoa hoc, hau hết là học thụ động lệ thuộc vao

các loại sách giải (chép bai tập vao vở nhưng không hiệu gi cả) học vet, không

có khả năng vận dụng kiến thức, trong thi cử thi quay cóp.

Trang 22

Học sinh không có thôi quen tư học phương pháp we học vêu Đây được coi là một lí do rat quan trọng Da sé (hơn 70%) GV vả học sinh thừa nhận ring kha

nang tự học của HS THPT hiện nay là chưa tốt, có thé nói là còn rất yêu, Phan

lớn HS chỉ đợi đến khi lên lớp nghe giáo viên giảng bai rồi chép vào vớ vẻ nha lay tập ra “hoe vet” mà không hiểu nội dung đó nói gì

Thực tế ý thức tự học có ảnh hướng rất lớn tới chất lượng học tập của mỗi

người Thời gian học tập trên lớp không nhiều trong khi kiến thức 1a võ tận GV

không thé cảm tay chi việc tat cả mọi kiến thức cho các em, ma chỉ có thẻ là

người gợi mở, người hướng dan, đặt ra van dé dé học sinh có hướng đi va luyệntập Cho nên qua trình tự học của mỗi người Ia rat cần thiết Chi khi tự bản thân

mỗi người chủ động trong việc tự học của ban thân thi kết quá học tập mới tốt

được.

c Không nam vững các kiến thức nên tang cho việc học tập

Đề có thể học tốt, đặc biệt lả các môn tự nhiên nói chung và môn Hóa học nóiriêng thi HS phải có vốn kiến thức nhất định Kiến thức giống như một cái cây phát

triển từ đưới gốc đi lên Tuy nhiên, hiện nay rất nhiều học sinh đã không cỏ được

những vốn kiến thức cơ bản ngay từ lớp nhỏ, từ đó càng lên các lớp trên việc tiếp thu

kiến thức mới càng trở thành khó khăn đối với các em Do mắt căn bán kiến thức ngay

từ lớp đưới, nhiều học sinh cảm thấy nản chí và đuối sức trong học tập, không theo kịp

các bạn sinh ra chán học, sợ học.

d Hoc sinh cá biệt

Mot số trường hợp hay gặp là:

Học sinh có đạo đức kém: quay phá đánh bạn vô lễ với thay cô

Học sinh chậm tiến, quen với những sự đánh giá xấu vả tiếp nhận nỏ như mộtcái gi đó phải như vậy vi không thẻ tránh khỏi.

Học sinh bị ton thương nặng nẻ về tâm lí không thích môn học vi thời gian trước kia đã có các dấu ấn, những ki niệm buôn (ví dụ GVBM đổi xử không công bằng tri dap, thưởng xuyên xúc phạm nhân phẩm).

I.2 3.2 Về điều kiện học tập

Tài liệu thiếu, ít sách tham khảo.

Trang 23

Dụng cụ học tập chưa được đáp ứng day đủ (giấy bút máy tinh bỏ túi, may

Tác dung không mong muôn của công tác đánh giá thi đua: căn cứ đánh giả thi

dua trong gido dục lá dựa vào chất lượng day hoc, nhưng hiện van chưa có

phương pháp đẻ đánh giá một cách khách quan Việc lấy điểm số từ các bai

kiểm tra lam thước do dé đánh giá chất lượng học tập của học sinh đã kéo theonhiều van đẻ tiêu cực, cũng như chưa đánh giá khách quan kết qua cho các em

Xuất phat từ bệnh thành tích của người trong ngành giáo dục Cũng do áp lực của thành tích, các nhà trường chi lo đầu tư bồi dưỡng học sinh giỏi luyện thi

dai học mà bỏ qua hoặc coi nhẹ việc phụ dao, kèm cặp những HSTBY.

Đặc trưng của môn hóa là vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, việc nghiên cửu vẻcấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, các PUHH còn trừu tượng, cần sự hỗ trợcủa các phương tiện đạy học Nhưng điều kiện cơ sở vật chất nhiều trườngTHPT hiện nay còn hạn chế Các em chỉ được học lý thuyết trừu tượng mà chưa

được chú trọng thưc hành.

Da số các lớp học đều có số lượng học sinh tử 40 đến 60, với trình độ khác

nhau: giỏi - khá - trung bình - yếu - kém Mỗi đối tượng sẽ có mức độ tiếp thu

khác nhau, tir đó cẳn có những biện pháp giảng dạy khác nhau GV thật sự khó

khan trong việc tim ra phương pháp day học chung cho cả lớp.

Tài liệu giảng dạy cho đối tượng HSTBY còn rất hạn chế Thư viện ở các

trường chưa được dau tư vẻ số lượng cũng chat lượng tải liệu cho các em

Sự phôi hợp giữa nhà trường vả gia đình còn thiểu chặt chẽ, chưa đồng bộ

Kênh thông tin cung cấp dữ liệu từ nhà trường đến phụ huynh học sinh và

ngược lại còn hạn chế.

Trang 24

mat dan kha nang tư duy tự học tự sáng tao, tu đào sâu kiến thức.

it quá không tốt ma nhiêu qua cũng không tốt, vì điều kiện học tập ngày nay

khá đây đủ: ngoài SGK học sinh còn được trang bị nhiều loại sách tham khao,

sách học tốt sách nâng cao Ngoài thời gian học ở trưởng, học sinh con cóđiều kiện va thời gian học thêm học kèm ở các thay cô giáo din tới hiện tượng

“chạy show” Điều này không những không mang lại kết qua tốt ma côn tạo nên

sự nhỏi nhét, "bội thực kiến thức” đối với nhiều học sinh.

trạng lười học, chán học

- Gia đình gặp nhiều khó khăn vẻ kinh tế hoặc đời sống tinh cảm khiến HS không

chủ tâm vào học tập.

- _ Một số cha mẹ quá nuông chiều con cái: khi học sinh lười học xin nghỉ để làm

việc riêng (như đi choi, di du lịch ) cha mẹ dé dàng đồng ý lâu dan, các em

mat căn bản, không theo kịp bạn bẻ, chan học

Một số phụ huynh rat quan tâm đến việc giúp đỡ con cái học tập nhưng lại chưa

có phương pháp phủ hợp Ở Việt Nam sự phối hợp giữa cha mẹ vả thầy cô đôi

khi không phải là những tác động quan hệ qua lại mang tính tích cực dé thúc

Trang 25

day sự học tập của các em Có nhiều phụ huynh bỏ tiên dé nang xin điểm cho

con, với mong muôn con minh được lên lớp qua được các bai kiêm tra

- "Những chau học sinh yéu chủ yêu rơi vào các gia đình chưa quan tâm dén con

em mình Do trình độ của họ thấp Nhưng có một bộ phan thứ hai ngụy: hiemhơn là bỏ mẹ có nhân thức sai lâm Họ cho rằng có đồng tiên học có thê muađược cả thay cỏ giáo Dưới con mắt của ho thì sự tôn kính thay cô là rất it

Điều nay ảnh hướng rất lớn đến bộ phân học sinh lực kém, hỗn lao và có những hành ví không tot vẻ dao đức `

(Hướng dan thực hành dạy học ngày nay }

Bạn bè

Bước vào tudi vị thành niên, bạn bẻ có một vai trò quan trong Học sinh dé bị tác

động từ bạn bẻ tir cái tốt (cỏ găng học tập chơi thẻ thao, hoạt động Doan ), đến cái

xấu (đua đòi hút thuốc, đua xe, bỏ hoc, trỏ chơi điện tử, bạo lực học đưởng ) Các em

rất sợ bị bạn bẻ tay chay hay loại ra khỏi nhóm nếu không hòa nhập theo, từ đó dan

đến kam chơi, kết quả học tập giảm sút

f. Về phía thầy cô

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nay là do một số GV còn yếu kém về năng lực,

trình độ chuyên môn, nghiệp vụ việc đôi mới phương pháp day học còn mờ

nhạt, chất lượng bài lên lớp chưa tốt.

Có những GV chưa năm chắc những yêu câu kiến thức của từng bai Dạy học

còn dan trai, nâng cao kiến thức một cách tùy tiện Chúng ta cần lưu ý là đểnâng cao chất lượng day học thì phải “day những điều học sinh can chứ không

phải dạy những điều GV có"

Một số GV chưa quan tâm đúng mức đến đối tượng học sinh yếu - kém; chưa

theo dõi sát sao và xử lý kịp thời các biểu hiện sa sút của học sinh

Tốc độ giảng dạy kiến thức mới va luyện tập còn nhanh khiến cho học sinh yêu

- kém không theo kịp.

Một số GV chưa thật sự toản tâm toản ý với nghé do bị chỉ phối bởi nhiều van

đẻ của cuộc sống, chưa thật sự giúp đở học sinh thoát khỏi yếu - kém Lại có

Trang 26

GV còn thiéu nghệ thuật cảm hóa học sinh yêu - kém không gây hứng thủ dé

học sinh thích học môn hóa.

- Một số GV chưa coi trọng việc đánh giá chất lượng thực của học sinh còn có

hiện tượng chạy theo thành tích.

Côn có GV đôi xử không công băng tri đập học sinh dé lại những dâu an không tốt trong lòng học sinh, khiến học sinh ghét môn học đó.

Ca GV giàu kinh nghiệm ian GV không có kinh nghiệm đều coi động cơ là mộtđiều kiện tiên quyết để học có hiệu qua, và thách thức lớn nhất mà nhiều GV

phái đổi mat là làm sao cho học sinh muốn học Nếu học sinh không muon học.

hiệu quả học của các em sẽ thấp tới mire có thé gan như các em chang học được

gi Nếu bạn biết tạo động cơ cho các em, bạn có thé tang năng suất học của các

em lên cực nhiều

(Hướng dan thực hành Dạy học ngày nay)

1.3 TÀI LIỆU HO TRỢ HỌC TAP DÀNH CHO HSTBY MON HÓA HỌC THPT

1.3.1 Khái niệm tài liệu hỗ trợ tập dành HSTBY

a Khai niệm tài liệu

Theo “Từ điển Tiếng Việt": Tài /iệu là văn bản giúp cho việc tìm hiểu một van dé gi

{21, tr.884].

Theo TS Nguyễn Lệ Nhung, trong bài viết - Vai nét về khái niệm “tai liệu " và “tài

liệu điện tứ” - thì khái niệm "tài liệu” có tính không tách rời của vật mang thông tin va

của thông tin ghi trên nó Nhưng những định nghĩa sớm hơn lại nhấn mạnh sự chú ývào đối tượng vật chất - vật mang thông tin, còn những định nghĩa muộn hơn lại dành

sự chú ý nhiều hơn tới thành tổ thông tin của tai liệu

Ở nước Nga theo tiêu chuẩn quốc gia đầu tiên về thuật ngữ GOST 16487-70: “Tai

liệu lả phương tiện đẻ giữ lại các tin tức về những sự việc sự kiện hiện lượng của

thực tiễn khách quan va hoạt động tư duy của con người”.

Trong tiêu chuẩn GOST 16487-83: “1di liệu la doi tượng vat chất cùng với thông tin

được ghi nhận bởi con người, bởi phương pháp dé truyền nó trong thời gian và không

gian `

Trang 27

Theo luật liên bang vẻ “Thong tin thông tin hoá và bao mật thông tin” va tiểu

chuẩn quỏc gia GOST R S1141- 98, ngày nay khái niệm “tai liệu” được định nghĩa

như sau: *7ài liệu - là thông tin được gắn trên vat mang tin với những tiêu chỉ cho

phép nhân dạng nó”.

Vậy có thê hiểu:

Tài liệu học tập là nơi hiện thực hóa, vat chat hóa và là nơi tôn tai của nội dụng

day hoc Đó là phương tiện học tap của người học dé qua đỏ tiép can đổi tượng học tap Ở dang bao quát nhất tài liệu học tập cỏ nhiều loại: Tài liệu khoa học.

SGK tai liệu giảng day và các tải liệu trong đương (trong do Sách SGK là quan

trong nhất) cũng như nhiều mức độ dành cho các đổi tượng có trình độ và nâng lực khác nhau.

b Khái niệm tài liệu bôi dưỡng HSTBY:

- Boi dưỡng được dùng với nghĩa là cập nhật sung thêm một sô kiến thức kỹ năng

can thiết, nâng cao hiểu biết, năng lực

- Tai liệu bôi dưỡng HSTBY là những tải liệu danh cho đối tượng HSTBY nhằm

giúp cho việc bồi dưỡng, nâng cao nang lực, kết quả học tập đối với đối tượng

nay của GV được thuận lợi vả hiệu quả, cũng như giúp cho người học có khanăng tự minh tìm hiểu, chiém lĩnh một tri thức, van dé gì đó

- _ Tài liệu bỗi đưỡng HSTBY cần phải đạt những tiêu chí nhất định sao cho đảm bảo

rằng hiệu qua của quá trình bồi dưỡng của người dạy và khả năng tự chiếm lĩnhđược những thông tin chứa đựng trong nó của người học đạt kết qua cao nhất

[—THƯ VIỆN |

Trường Darvroc su nam

TR HÓ-CHI:MINH

——

Trang 28

1.3.2.Phân loại và vai trỏ của tài liệu hỗ trợ học tập

Dam bao tính khoa học, chính :

khoa xác, liên thông, liên món Xu:

Hệ thống, tóm tắt, mở rộng thêm Tùw thuộc vao các khía cạnh cua ván dé từng nhóm tác

LIEU Hưởng dẫn các phương pháp, ki những đôi tượng

k năng Áp dụng giải quyết vin để má

tập từ môn học ma phải thông qua phương tiện trung gian, đó là từ các hoạt động của

người day va các học liệu trong đó SGK là chủ yếu SGK là nơi hiện thực hoa và la

nơi tôn tai của nội dung day học Nội dung của SGK phản ánh nội dung môn học va

hình thức phương pháp phương tiện cùng như các điều kiện sư phạm khác dé người

học năm bát nội dung đó Vi vậy, SGK là một trong những kênh chính dé chuyền tảinội dung môn học nhất là trong dạy học hiện dại Cùng với hoạt động của người dạy

SGK là đổi tượng làm việc trực tiếp với người học Tuy nhiên nội dung SGK không phải là nội dung lĩnh hội cuối cùng của người học SGK không phái là nội dung học

Trang 29

van ma người học cản lĩnh hội trong day học Nó chỉ chứa đựng nội dung môn học.

Giữa nội dung học van va nội dung SGK là mỗi quan hệ mục đích- phương tiện Noi cách khác, nội dung cua SGK là phương tiện dé người học dat tới mục dich hoc van

Vị vậy nêu chi đừng lại ở mức SGK thi chưa đủ mà phải qua tri thức có trong SGK

dé đạt tới tri thức học van Dé có được nội dung học van đích thực, người học phải

vượt qua SGK,

Trong quan hệ với người day SGK vừa là mục dich vừa là phương tiện day

Với tư cách là mục dich cua hoạt động day, SGK chính là san phẩm là kết tinh lao

động sư phạm cua người đạy Nói cách khác một trong những nhiệm vụ sư phạm của

người day la biên soạn SGK Ở đỏ, nha sư phạm phân tích chọn lọc kiến thức nộidung dé chuyền tải Đông thời xác lập hinh thức, phương pháp, phương tiện hình thành

nó & một loại đối tượng người học nhất định.

Không nên hiểu SGK đơn thuần chỉ là một cuốn sách có nội dung khoa học đượcgia công về mặt khoa học Ở mức độ hoàn chỉnh, nó là một bộ bao gồm 4 tải liệu liênquan trực tiếp với nhau:

1, SGK

2 Sách hướng dẫn cách học và dạy

3 Sách bài tập thực hành

4 Bộ công cụ đánh giá kết quá học tập

Trong đó, SGK và sách hướng dẫn được dùng chung cho nhiều người, còn sách bải tập, thực hành, bộ công cụ đánh giá kết qua học tập cần riêng cho người học dùng một lần Các loại tài liệu trên có thẻ trình bày bằng sách in thông thường, cũng có thê đưới

dạng sách điện tử hoặc các hình thức khác.

1.3.2.2 Tài liệu tham khảo

Cùng song hành với SGK trên những chặng đường học tập của HS đó là sách tham

khảo (STK) Hai loại sách nay luôn cỏ vai trô bô sung cho nhau.Loại sách này đưa ra

những ý tưởng mới, cách nhìn nhận mới của một nhóm người hay cá nhân nảo đó vềmột vải khía cạnh thuộc lĩnh vực nghiên cửu của tác giả Điểm nỗi bật của STK là tính

song động mới mẻ linh hoạt va da dang Vi thể không the phú nhận vai trò và tam

quan trọng của việc sử dụng sách tham kháo đối với việc học tập

Trang 30

[ải liệu tham khảo là những tai liệu có liên quan đến van dé ma ta nghiên cứu, trình

bày, Tai liệu tham khảo đóng vai tro là “din chứng khoa học từ những gi đã được công

bỏ trong các công trình trước đó”, Tải liệu tham khảo bao gêm: Sách GV, Sách thiết

kẻ sách tham khảo các tạp chí mạng Internet

Với học sinh, STK sẽ giúp các em nang cao kiến thức trau đôi kỹ năng và rèn luyện

phương pháp học tập STK vừa bộ sung kiến thức vừa cung cập các phương pháp giải.

suy luận mang tính gợi mở hưởng dan cách giải cho từng dang bai tập từng dang câu

hỏi Ở đó, các em có điều kiện làm thêm các bai tập mới bài tập ning cao mà trong nội dung cơ han của chương trình sách giáo khoa chưa có điều kiện dé cập đến Đặc

biệt có loại STK viết theo chuyên dé một cách hệ thông, đi sâu vào từng dang bai với

nhiều cách giải khác nhau, phương pháp giải mỗi dang bài có tính khái quát giúp HS

hiểu sâu va vận dụng tốt phương pháp nhận dang bái toán lựa chọn phương pháp thích hợp dé tim ra lời giải.

Với GV, sách tham khảo giúp mở mang kiến thức, tích lũy kinh nghiệm, học hỏiđược nhiều cách dạy, phương pháp giảng dạy giúp học sinh học tập tốt hơn Nếu biết

sử dung STK một cách hợp lý để làm tài liệu phục vụ cho công tác bồi dưỡng HSG thi

sẽ rất có hiệu quả

Tuy nhiên, khả năng tự học của HS hiện nay chưa cao, vì vậy việc sử dung STK nên

có sự hướng dẫn, định hướng chọn lựa của GV và các bậc phụ huynh dé có thé vừa

phát huy được tác dụng của STK, vừa tránh được những hạn chế do không biết sử

dụng STK đúng cách.

I.3.2.3 Tài liệu do GV tự biên soạn

Day là dang tài liệu phẻ biến đang được sử dung trong hau hết các môn ở các

trường THPT Các tải liệu này thường được một hay một nhóm GV biên soạn và phổ

biến cho học sinh đẻ hỗ trợ cho việc học của các em Nó bao gồm hệ thống kiến thức

quan trọng được tong hợp theo cách của GV biên soạn và bài tap được tích lũy từ

nhiều nguồn khác nhau Vi tải liệu do chính GV biên soạn nên trong quá trình học tập.

học sinh có thé năm bắt được nội dung truyền tai của GV hơn Thay vi phải tim va

chọn lọc các dạng bai tập trong các sách tham khảo các em dé dàng học tập hơn khi

đã được GV tóm tắt và phân dang bài tập bằng tai liệu Do đó học sinh dé dang học tập

Trang 31

dom giản và hệ thông bai tập tương tự cho mỗi dang, đôi khi chỉ khác nhau vẻ số liệu

dé cung cap kien thức và giúp các em rén luyện ki năng giai bai tap Ban than la GV

chúng ta cân định hướng cho HSTBY cách học đúng cũng như có phương pháp day

phù hợp thì mới nâng cao được chất lượng giáo dục.

Tuy nhiên, hiện nay việc đối mới trong cách day nhắm giúp di các em HSTBY

chưa được thực hiện đồng bộ triệt để và mang lại hiệu quả một cách cao nhất vì nhiều

lí do khác nhau, Trong đó một thực trạng khá phỏ biến la nhiều GV chưa chủ trọng

đến việc phân hóa học sinh, chưa có biện pháp giúp đỡ các em HSTBY, chưa cỏ một

hệ thông lí thuyết vả bai tập riêng cho đỗi tượng nay nhằm bồi đường cho các em.

Trong khi đó tai liệu tham khảo môn Hóa học ngảy cảng được xuất ban nhiều trên thị

trưởng cũng như tải liệu trén internet, nhưng đa số danh cho đổi tượng học sinh khá

giỏi ma không chú ý đến đối tượng HSTBY

Đề hiểu rõ hơn mức độ kha thi của các biện pháp nhằm giảm thiêu số lượng học

sinh yếu kém đã được chọn lọc ở trên, chúng tôi đã tiến hành khảo sat ý kiến của hơn

40 sinh viên năm tư Đại học Sư phạm có kinh nghiệm đi day và phụ đạo cho các em

va hơn 40 GV từ các trường THPT Với mức độ khó khăn từ 1-5 sau đó tổng hợp va

tính trung bình lại, kết quả thu được như sau:

Bảng !.9: Mức độ khó khăn của các biện pháp nâng cao chất lượng HSTBY

TCR Hà se li iHIHSRmMi CC 0 [200

Co biện pháp nhắc nhở rin đe HS không chịu học tập 2.63 |222

| Khen thưởng kịp thời khi có tiên bộ _ CD |J9g |9,

Hỗ — HỆ _—

th = gitta các tô, nhém.

Trang 32

LHẻ thông cá PERCENT TROcác kiến thuee cơ ban cho dé nhớ

Sửa chi tiết cho làm nhiêu lan cac bai tap

Cá ó kế hoạch lap lo hông kiến thức sớm.

Chi rõ trong tam bài: bam sat chuẩn kiến thức Ai nẵng 1.92 | 1.73

| Nhan mạnh, day kỹ phan trọng tâm ¬

| Đơn giản hỏa kiện thức đẻ bài giang nhẹ nhàng.

- Tao điêu kiện cho HS tự nhận xét: đánh giá phát hiện lôi

(sai của ban AM.

Tang cường bai tập trên lớp ¬ Sử dụng phiéu học tập.

Sử dụng ngôn ngữ đơn giản đẻ hiểu ¬

| Tang cường liên hé bai học với thực tẻ.

Từ đó ta có thẻ thay, biện pháp thực hiện thì nhiều võ số kẻ nhưng hiệu qua và khanang thực hiện của nó như thé nao thi đỏ lại là cá một vấn để Da số các GV có kinh

nghiệm lau năm déu có xu hướng lựa chọn phương pháp kệ thong hóa kiến thức vàcúng cỗ lỗ hồng cho học sinh, chỉ rõ trọng tam bai; bám sát chuẩn kién thức, ki

năng., nhắn mạnh, dạy kỹ phân trọng tâm, đơn giản hóa kiến thức, giảm tái nhữngnội dung không cân thiết để bài giảng nhẹ nhàng

Dé thực hiện được việc đó đòi hỏi bản thân người GV phải nỗ lực đầu tư rất nhiều

vào nội dung bài giáng cũng như phương pháp giảng dạy của chính minh Nói thì dé

nhưng làm thi không han là dé Với thời gian 45 phút mà mỗi GV có được trên lớp thi

việc truyền đến lượng kiến thức yêu cẩu cũng đã khó rồi huống gi là việc củng cế và

hệ thông kiến thức, phát hiện và lắp các lỗ hông cho các em.Tuy nhiên, ngoài việcgiảng day trên lớp việc khuyến khich học sinh tự học đưới sự hướng dan của GV cũng

la một biện pháp rất kha thi, không những phát huy được tính chủ động tích cực, tự

giác học tập của các em mà còn giúp các em có khả năng tự đánh giá nang lực của

mình Xwông ai có thể đánh gid năng lực của mình một cách chính xác hơn bản

thân họ Thông qua quá trình tự học, tự ôn tập, các em sẽ biết minh còn yếu ở đâu,

hỏng ở chỗ nao, can bỏ sung ở chỗ nao Và dé qua trình tự học của các em có hiệu quả tốt, can thiết phải có một tai liệu tự học phủ hợp cho các em.

Trang 33

TÓM TAT CHƯƠNG 1

Trong chương I chúng tôi đã trình bay cơ sở lý luận va thực tiễn của đề tài bao gồm:

Tông quan vẻ van dé nghiên cứu Ở phan này chúng tôi đã giới thiệu cáckhóa luận tốt nghiệp và luận văn thạc si nghiên cứu các để tài liên quan

đến đôi tượng HSTBY và tài liệu hề trợ dạy và học.

Tìm hiểu vẻ các khái niệm liên quan tới HSTBY nguyên nhân biểu hiện

và thực trạng HSTBY tại cúc trường phô thông hiện nay Kết qua học tập

của HS chịu ảnh hưởng của rất nhiều các yêu tô Trong giới hạn nghiên

cứu của dé tài chúng tôi chi quan tâm đến các tác nhân chính là: bản than

học sinh, bạn bè, GV, gia đình va nha trường.

Tìm hiểu các khái niệm liên quan tới tải liệu học tập cho HSTBY.

Tim hiéu thực trạng day học va sử dung tải liệu hỗ trợ việc dạy vả học môn

Hỏa cho HSTBY hiện nay tại một số trường THPT Kết quả điều tra cho

thấy ở các trường THPT, HSTBY còn chiếm tỉ lệ khá cao Việc sử dụng tài

liệu học tập danh cho đỗi tượng nảy cũng chưa được quan tâm nhiều Số

lượng tải liệu hỗ trợ dành riêng cho HSTBY hiện nay còn ít và chưa được

đầu tư chất lượng

Đề xuất va khảo sát tính hiệu quả cũng như mức độ khả thi của 81 biện

pháp nâng cao chất lượng HSTBY hiện nay

Trang 34

CHUONG 2: THIET KE TÀI LIEU HO TRỢ HỌC TẠP CHUONG

“NHOM HALOGEN” HOA HOC LOP 10 THPT

2.1 GIỚI THIEU TONG QUAN VE CHƯƠNG “ NHÓM HALOGEN” HÓA HOC

LOP 10 CHUONG TRINH CO BAN 2.1.1 Cau trúc và nội dung

Bao gom 12 tiết, trong đó có: - 7 (thuyết

- 2 luyện tap

- 2 thực hành

- Ƒ kiểm tra ¡ tiết

Bài 21 Khái quát nhóm Halogen |

Bai 27: Bai TH 2: Tinh

chat hóa học của clo và

hợp chat của clo

Bài 25: Flo - Brom - lot

mudi clorua

Bai 24: So luge hgp

chat có oxi của clo

Bai 26 Luyén tap:

Nhom Halogen

Hình 2.1 Hệ thông kién thức chương Halogen

Trang 35

2,1.2 Mục tiêu cơ ban của chương “Nhóm Halogen”

Bang 2.1 Mục tiêu của chương “Nhóm Halogen”

- Vị sao halogen có tính oxi hoa mạnh.

- Nguyên nhãn lam cho halogen có sự giếng nhau vẻ TCHH cũng như sựbiến đổi có quy luật tinh chất của đơn chat va hợp chat của chúng

- Nguyễn nhân tinh tay mau của nước clo, nước Gia - ven, clorua vôi.

- Nguyên tắc chung của phương pháp điều chế halogen

Rèn kĩ năng:

- Quan sát và giái thích các hiện tượng quan sát được khi làm thí nghiệm

về halogen (tính tan của hiđro clorua, tinh tấy màu của clo ẩm, nhận biết

lon clorua ).

- Vận dụng những kiến thức đã học về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa

hoc, độ âm điện số oxi hóa va phản ứng oxi hóa - khử dé giải thích một

số tính chất của đơn chất và hợp chất halogen

- Tiếp tục củng cổ kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hỏa - khử

bằng phương pháp thang bing electron

- Giải bai tập định tính và định lượng trong chương §5.Vân dụng kiến thức

dé giải thích được một số hiện tượng thực tế

Trang 36

- Ý thức phòng bệnh đo thiếu iot

- Y thức bảo vệ môi trường

2.1.3 Các dạng bài tập chủ yêu trong chương * Nhóm Halogen”

Bảng 2 2: Các dang bài tập chú yéu chương Halogen

STT Dạng bài tập

Thực hiện chuối phản ứng.

Giải thích hiện tượng.

Chứng minh tinh chat, viết PTHH theo yêu câu.

Xác định cặp chat tôn tai với nhau hay không.

+ Suy diễn hay điển dịch (đi từ cái chung tới cái riêng) dé dự đoán tinh chat

Vị trí «> Cấu tạo «+ Tính chit «+ Ung dụng.

+ Thí nghiệm ding phương pháp minh họa chứng minh kiểm chứng.

+ GV cần biết được một số kiến thức HS đã được học ở các lớp 8, 9 về chương

này từ đó củng cố kiến thức HS đã có mở rộng hình thành kiến thức mới

khắc sâu kiến thức trọng tâm.

+ GV khi sử dụng các thí nghiệm cần tránh trùng lặp những phan mà HS đã

được học ở các lớp dưới.

Trang 37

- Dé học sinh hiệu rõ tính chất hóa học của các bài học cụ thê GV can rén luyện cho

HS giải bài tập nhiều Tuy nhiên thời lượng cho tiết luyện tập rat hạn chế HS

không có điều kiện được hướng dẫn bai tập mẫu nhiều nên các em không biết vận

dụng ly thuyết đã học vao giải bai tập.

- Cần chú trọng năm vững các kiên thức cơ bản:

+ _ Nguyên nhân thẻ hiện tính OXH mạnh của các halogen.

+ Nguyên nhân các halogen cỏ tinh OXH giảm dan từ F tới |.

+ - Nguyên nhân của sự giống nhau vẻ tính chat hoa học cũng như thành phan va

tính chất của các hợp chất của chúng.

Cần lưu j' các sai lam hay mắc phải:

Clo oxi hóa được hau hết các kim loại (từ Au, Pt, Ag), đưa KL lên SOXH cao nhất.

Trong khi đó, HCI chỉ phan ung với các kim loại hoạt động đứng trước Hidro Luu

ý cho HS phương trình phản ứng thường gặp là : 2Fe + 3Cl, > 2FeCI,

Cân giúp HS ghi nhớ dãy kim loại hoạt động vi đây là nội dung quan trọng sẽ theo

suốt các em trong các nội dung nghiên cứu sau này

Khi viết các phản ứng trao đổi, (thường gặp trong bai tập HCI tác dụng với muối)cần lưu ý cho HS các điều kiện xảy ra phản ứng của phản ứng trao đổi

Lưu ý cho các em một số phản ứng thuận nghịch (rất nhiều em khi viết phương

trình thường hay quên chi tiết này), đó là các phản ứng của halogen với nước:

Cl, + HOG— HCI + HCIO

Chú ý các hệ số cân bằng khi cân bằng phương trình Đặc biệt là khi giải bài toán

hỗn hợp, trong quá trình đặt ân các em thường bỏ quên các hệ số cân bằng của PT

Nguyên nhân dan tới tính oxi hóa mạnh của nước Gia -Ven, clorua vôi là do có

góc -CIO.

Clorua vôi là hỗn hợp CaCl), Ca(ClO);và CaOC]; Đề đơn giản ta coi clorua vôi là

mudi hỗn tap CaOC]; SOXH cua clo trong CaOC|; là -1 (SOXH trung bình của 2

nguyên tử clo).

Trang 38

2.3 MỤC DICH CUA VIỆC THIẾT KE TAL LIEU HO TRỢ HỌC TẠP

2.2.1 Củng cố kiến thức

2.2.1.1 Mục dich:

- Giúp HS ghi nhớ tốt các kiên thức đã học.

Giúp HS năm bai một cách vững chắc hon.

Giúp HS rèn luyện ki nang vận dụng kiến thức

- Giúp HS rèn luyện cách điển dat tra lời tái hiện các kiến thức đã học.

Hệ thông hóa kiến thức đã học.

- Giúp GV đánh gia được chất lượng bai giảng.

2.2.1.2 Các hình thức củng cỗ: Thông qua hệ thông cau hoi ly thuyết được sắp xếp theo mỗi bai, giúp các em có thé có cơ sở va định hướng dé củng cổ va khắc sâu lại

những nói dung đã được học trén lớp.

Ngoài ra, các bai tập được xây dựng trong tài liệu cũng phân nao giúp các em năm

bài được một cách vững chắc hon, GV có thể sử dụng các bai tập nay dé tiến hành

cũng cô trên lớp sau mỗi tiết day nhằm đánh giá mức độ hiểu bài của HS

2.2.2 Phân loại và hệ thống hóa kiến thức

Một trong những bí quyết để ôn thi tốt là hệ thông hóa các kiến thức cơ bản - quan

trọng nhất của chương trình học

2.2.2.1 Khái niệm phân loại, hệ thống hóa kiến thức

~ Phân loại kién thức là sắp xếp phân chia kiến thức thành các dang, các chuyên

dé có chung một chủ đẻ, thường áp dụng đối với bài tập

~ _ Hệ thống hóa kién thức là một quá trình thực hiện các thao tác logic dé sắp xếp

kiến thức vào một hệ thống

2.2.2.2 Vai trò của việc hệ thống hóa kiến thứcViệc hệ thống hóa kién thức giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức một cách sâu sắcvừa hình thành phương pháp de đi tới chiếm lĩnh kiên thức cho bản than, phát triển

năng lực tự học, sáng tạo giúp học sinh tự học.

2.2.2.3 Các hình thức hệ thông hóa lý thuyết dùng trong tài liệu

Ching tôi đã tiễn hành hệ thong kiến thức của chương dưới dang:

- Nội dung trình bay dang tom tat

Trang 39

- Cac bảng biếu so sánh.

- Hệ thông các sơ đỏ tư duy (SĐTD) theo từng bai.

2.3 QUY TRÌNH THIẾT KE TÀI LIỆU

Gôm 7 bước:

Xác định mục địch thiết kẻ tải liệu

Xác định yêu cầu của tài liệu

NE —— ¬

[ Xác định nội dung cua tài liệu

a ¬ |_ Thu thập thông tin dé thiết kế

|

“Tiến hành thiết kế tải liệu

Hình 2 2 Quy trình thiết kế tài liệu

2.3.1 Xác định mục đích của tài liệu

Mục đích của tài liệu là bồi đường HSTBY chương “Nhóm Halogen”, chương trìnhlớp 10 co ban THPT, nhằm gây hứng nâng cao kết qué học tập môn Hóa học cho các

em HSTBY.

2.3.2 Xác định yêu cầu của tài liệu

Hệ thống hóa kiến thức và xây dựng hệ thống bai tập ôn tập chương “Nhóm Halogen” ding cho HSTBY.

2.3.3 Xác định nội dung của tài liệu

Trang 40

Nội dung tải liệu phái bao quát kiến thức của chương trình dam bảo thực hiện được

mục tiêu dé ra, Khi tiền hành thiết kẻ tài liệu, chúng tôi quan tâm, chú ¥ các van dé

sau:

a Nội dung li thuyết

- Xác định kiên thức trong tâm và nội dung giảm tai của chương Halogen

- Nội dung trình bảy có liên hệ gì với nhau hay với các bài trước đó không? Tai

liệu khi tham khảo có làm cho người đọc hứng thú không?

b Phân bài tập

- _ Nội dung của hệ thông bai tập phải bao quát được kiến thức của chương

- Dé ra một bai tập hóa học GV phải tra lời được các câu hỏi sau:

+ Bài tập giải quyết vấn dé gì?

+ Nó năm ở vị tri nao trong bai học?

+ _ Cân ra loại bai tập gi? (định tính, định lượng hay thi nghiệm)

+ Có liên hệ với những kiên thức cũ và mới không?

+ Có nhủ hợp với năng lực nhận thức của học sinh không?

+ Có phối hợp với những phương tiện khác không?

+ _ Có thỏa mãn ý đồ, phương pháp của GV không?

c Phần tư liệu hóa học cần đáp ứng các yêu cầu sau:

- Bam sát nội dung bài học và thực tiễn cuộc sống

- _ Giúp HS giải quyết những van dé trong thực tiễn cuộc sông

- _ Có tác dụng giáo dục tư tưởng cho HS.

2.3.4 Thu thập thông tin để thiết kế

Thu thập thông tin từ:

- Các luận van, luận án có nội dung liên quan đến dé tài.

- SGK và SGV hóa học lớp 10.

- Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Hóa học lớp 10

- Chương trình nội dung giám tai.

- Tham khảo sách, báo tạp chỉ có liên quan.

- Tim hiểu, nghiên cửu thực tế những nội dung hóa học có liên quan đến đời sống

Ngày đăng: 06/02/2025, 00:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17.Cao Cự Giác (2010). Bai giảng trong tâm chương trinh chuẩn hóa hoc 10.NXB ĐHQG Hà Nội Khác
19. Tran Thị Thanh Hà (2011), Thiét ké tai liệu te học có hướng dan theo médun nhằm nâng cao năng lue tự học cho HSG hỏa lớp 12. Luận văn thạc sĩ. Đại học Sư phạm TP. Hỗ Chí Minh Khác
20. Adam Khoo (2009), Tói rải giỏi. ban cũng thé, NX Phụ Nữ Khác
22.Nguyễn Thị Ngọc Lưu (2010). Một số giải pháp giúp đỡ học sinh yêu kém ởtrườngTHPT, Attp://thptninhchau.edu.vn/modules. php?name=News&amp;op=view st&amp;sid=288 Khác
23. Tran Thị Thúy Nga (2012), Thiết kề tai liệu hỗ trợ việc day và học phan hóa phi kim lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình - yếu, Luận văn thạc sĩtrường ĐHSP TPHCM Khác
24. Đồ Tắn Ngọc (2010), Học sinh yếu kém do đâu? Attp://dantri.com.vn/ban-đoc/hoe-sinh-yeu-kem-do-dau-4221()1. htm Khác
25. Mai Văn Ngọc, Giáo trình Hóa học vô cơ các nguyên tổ nhóm A, khoa Hóatrường ĐHSP TPHCM Khác
26. Nguyễn Trọng Thọ - Phạm Thị Minh Nguyệt (2002). Hoda v6 cơ phi kim, nhàxuat bản Giáo dục Khác
27.Nguyễn Thị Tuyết Trang (K19). Mới số biện pháp giúp đỡ học sinh trung bình, yêu học tốt môn Hóa học phan hidrocachon lớp !Ì chương trình cơ ban, Luan văn thạc si, Đại học Sư phạm TP. Hỗ Chí Minh Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN