thì phần mềm này lại càng phát huy tối ưu hơn những tiện ích của nó trong việc hỗ trợ người giáo viên soạn một giáo án Chính vi lí do đó, em đã quyết định chọn để tài “ Sử dụng phần mềm
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HCM
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN HÓA HỌC
Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy
ĐỀ TAI:
SỬ DUNG PHAN MEM MICROSOFT
POWER POINT DE SOAN GIAO AN CHƯƠNG 6 - NHÓM OXI (SÁCH GIAO
KHOA HÓA HỌC 10 NÂNG CAO) THEO
PHƯƠNG PHAP DOI MOI
Người hướng dẫn thực hiện khoa học : Cô TRAN THỊ VÂN Người thực hiện: Sinh viên HUỲNH NGỌC NGHIÊM THỤY
Trang 24#) hoan think khba “hân tot aghiép nay, #2 da
nahin duge sự 4 “tơ wat Lon của thay cd hung din, sự
gp de nhist tinh cba ede ban hoe cung Lop c7 Vay SM Xin
chin thank edm om:
- C Trin Thi Vin, gidng vitn Khoa hda tutong Dai hoe Su Pham Thank pho HS Chi Mink dia tan tinh hitdng din em trong sudt gud trinh thye hitn dé taé
ự
- 3 Cao Kim Liytn, giáo dứa day đóa “tưởng
Trung Ape (6 Thing Pham Thank C “tưng da-giip
db, hS tig em trong thigian thie hitn đóa lugn
- t2 Phan Van Hong, gido vitn hda “tường Trung Ape (X6) Thing Nywin Du dé tao mpi dita
hitn thudn let nhat dé em đực hitn phan đực nghitm sự Pham của de tat
Sink vitn thite hién
Trang 3Mở ĐẦU
li Cra BG " ố ốnẽn sẽ |
2, HC (HICH) HD HỘ) xanoaeinaestskisu E012011285601368525/64586300549896805858958196006855659685 |
3 Nhiệm vụ của để tài - cực |
eos, PRB IEMISRN GÑrquattridtftWdŒfNGGHiGGGGGLGGEGGiGiGi10iL6iscsbsiblloassEbosaseasaeae 2
6 (GIN:UETKHOR HỚC cưggtatytttvdgvurn6i0ft)id6150009/0081105à60ynãn01050880đ8 2
Te Phương pHáp nphiOn Ca ogeczgssciisgrigingiocgtiotogrsotGAGbSsc2ố13502/88884 2
NỘI DUNG
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA ĐỀ TÀI
1.1 Phương pháp dạy học và phương pháp dạy học hóa học 3
Ll] Phượng phẩp Hà gh? saaaoaacraogorrroaraerroaraccaraaraaa? 3 1,12 Phưdngnhẩpty BUE caaccccrrreccoreroarearerrenoarorceễeooorsrc 3 1.1.3 Tính chất của phương pháp dạy học - 4
1.1.4 Đặc trưng của phương pháp dạy học Hóa học 4
1.2 Đổi mới phương pháp day học - - .- 6
1.2.1 Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học 6
1.2.1.1 Thực trạng bài lên lớp hóa học ở một số trường trung học phổ thông - 6
1.2.1.2 Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học hóa học trong nước và trên thế giới 9
1.2.2 Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay l 1 1.2.3 Định hướng đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn 2002 — 2010 - - - 12
1.2.4 Mục đích của đổi mới phương pháp dạy học 12
1.2.5 Chuyển đổi quan điểm về phương pháp dạy hoc 12
1.2.6 Đổi mới phương pháp dạy học hoá học 13
1.2.6.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông ban NONE CED tpirrcaiid6stvatrpfiosiKegiof01914058587483550685530E18BEE535IRBBBREBRE 13 1.2.6.2 Đổi mới hoạt động day của giáo viên 13
1.2.6.3 Đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực- - -«-=«- 14
1.3 Phương tiện dạy học ĂẶẰềeneheihrrrdeee 15 1,31 PHO E HEN Ug y HOC! guuaauaaanaggranrgaauanaaaaun 15 1.3.2 Phân loại phương tiện dạy học à.<~5 15S 1.3.3 Vai trò của phương tiện dạy hoc trong giáo duc 16
Trang 41.3.4 Hiệu quả sử dụng của các loại phương tiện dạy học 17
1.3.5 Nguyên tắc sử dụng phương tiện day học 181.3.6 Lựa chon phương tiện dạy học 20
1.3 7 Phương tiện trực quan trong giảng dạy hóa học _ 2I1.4 Kết hợp phương tiện ( phần mềm Microsoft Power
Point) và phương pháp mới để soạngiáoán ——— 21
1.4.1 Giới thiệu về PowerPoint 21
1.4.2 Những tiện ích khi sử dụng Power Point để soạn giáo án
điện tử cho môn hóa học Than”
1.4.2 Thiết kế giáo án điện tử bằng Power Point 22
1.4.2.1 Nắm bắt nội dung và hình thành ý tưởngvề hoạt
.,., AE rt 22
l4.2.2 Soạn gidodn anaes 23
1.4.2.3 Thể hiện giáo án trên phần mêm
Power Point ce 23
1.4.2.4 Sử dụng phối hợp trang trình chiếu, phim
thí nghiệm, phiếu ghi bài, phiếu học tập để tổchức giảng day theo phương pháp mới mm
1.4.2.5 Trình chiếu thử ¬ TBH 25
Chương 2: SỬ DUNG PHAN MEM POWER POINT DE SOAN
CHƯƠNG 6 - NHÓM OXI ( SÁCH GIAO KHOA HOA HỌC 10
NÂNG CAO)
2.1 Bài 40 - Tiết 64: Nhóm OX «.‹.‹e.ececeeeeeeeeseeeeeseereeee 26
Z7 TERT s TP RNÖN ~ ẽ“ —=—.=—=.= 34
2.3 Bài 42 - Tiết 66: Ozon - Hiđro peoxit « 44
2.4 Bài 44 - Tiết 67: Lưu huỳnh -.-. -. - 542.5 Bài 46 - Tiết 69: Hiđro sunfua ‹ 63
2.6 Bài 47 - Tiết 70: Hợp chất có oxi của lưu
ee 71
2.7 Bài 47 - Tiết 70: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh ( H,SO,) 83
Chương 3: THUC NGHIEM SU PHAM
3.1 Mục đích co Son Y1 0011919896 93 K0 000 93
Ba ẽh BH HE an aaa da naauaaaaroadogrrioaaaiaee 93
„ 3.5 Nhận xét vnt9921112221110.1111.11141.-11111010111.01101.111n.Annilirtnrri 97
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT -c+ciieccceeseocee 98
ĐĐỀIHẾỎO caceensnbeddioedoaebedsaneodnuoeaaenaseseertrsoiessiasBasmem 99 3;Hf0ng phát tFIỂN saueseoecuogauoaairincbsetititstirrorzxsressaisse 90
Trang 5Si dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện tử chương 6- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
cho học sinh phương pháp học tập thích hợp: tích cực, chủ động, sáng tạo Và
hướng tới việc học tập chủ động của học sinh cũng là một trong những yêu cầu cốt
lõi của đổi mới phương pháp Để làm được điều đó, giáo án theo phương pháp mới
sẽ được thiết kế thành các hoạt động dẫn dắt học sinh chủ động nắm bắt kiến thức
Bên cạnh đó, việc sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học, trong đó có công
nghệ thông tin, vào dạy học cũng là một trong những xu hướng đổi mới phương
pháp dạy học hiện nay Trong mấy năm gần đây, việc sử dụng phẩn mềm
Microsoft Power Point để soạn giáo án điện tử đã được áp dụng và dẫn trở nên phổ
biến Và với bộ môn Hoá học, môn học của lý thuyết và thực nghiệm thì phần
mềm này lại càng phát huy tối ưu hơn những tiện ích của nó trong việc hỗ trợ
người giáo viên soạn một giáo án
Chính vi lí do đó, em đã quyết định chọn để tài “ Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện tử Chương 6 - Nhóm oxi ( Sách
giáo khoa Hoá học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới “ với hi vọng sẽ có
thể đi sâu tìm hiểu và nắm vững hơn về phương pháp dạy học đổi mới, cũng như
có thể sử dụng Power Point soạn một số giáo án trong chương trình Hóa học 10 để
làm hành trang cho bản thân bước vào con đường đạy học sau này
2 - MỤC DICH NGHIÊN CỨU :
- Hiểu rõ và nắm vững hơn về phương pháp dạy học đổi mới
- Vận dụng có hiệu quả tin học vào dạy học, góp phần tăng cường tính tích cực,
chủ động của học sinh trong học tập cũng như làm tăng hiệu quả dạy học theo
phương pháp mới
3- NHIỆM VỤ CUA ĐỀ TAI:
Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn một số bài giáo án của
chương 6 - Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi
mới
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang ¡
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 6Sử dung phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
4- ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU :
- Đối tượng nghiên cứu: phương pháp dạy học đổi mới
- Khách thể nghiên cứu: quá trình đạy học bộ môn Hóa học 10 Trung học phổ
thông
5- PHAM VI NGHIÊN CỨU: sách giáo khoa Hoá học 10 ( nâng cao )
6- GIẢ THIẾT KHOA HỌC:
Với những giáo án điện tử được soạn theo phương pháp mới sẽ giúp người giáo
viên đạt được hiệu quả dạy học tốt hơn, học sinh học tập chủ đông hơn
7- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang 2
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 7Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện ut chương 6= Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Phương pháp day học và phương pháp dạy học hóa hoc
- Phương pháp là tổ hợp những nguyên tắc, qui tắc dùng để chỉ đạo hành động
- Phương pháp là hình thức của sự tự vận động bên trong nội dung ( Hêghen )
- Theo lí thuyết hệ thống, hoạt động là một hệ thống gồm ba thành tố cơ bản: mục
đích, nội dung, phương pháp Phương pháp là con đường, là sự vận đông của nôi dungđến mục đích Khi định nghĩa phương pháp không thể tách rời cái đích của nó Một thành tố chỉ là phương pháp trong những hệ thống nhất định Cũng thành tế ấy đặt
trong hệ thống khác, nó không còn là phương pháp nữa
1.1.2 Phương pháp day học :
- Phương pháp dạy học là một trong những thành tố quan trọng nhất của quá trình dạy
học Cùng một nội dung nhưng học sinh có hứng thú, tích cực hay không, có hiểu bài
một cách sâu sắc không phần lớn phụ thuộc vào phương pháp dạy học của người thầy.
Phương pháp dạy học có tầm quan trọng đặc biệt nên nó luôn được các nhà giáo dục
quan tâm
- Phương pháp dạy học là cách thức thực hiện phối hợp, thống nhất giữa người dạy và
người học nhằm thực hiện tối ưu các nhiệm vụ dạy học Đó là sự kết hợp hữu cơ và
thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học
- Phương pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và trò trong sự phối hợp thống
nhất Dưới sự chỉ đạo của thay, trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học
- Bất cứ phương pháp dạy học nào cũng là hệ thống những hoạt đông có mục đích của
giáo viên, là hoạt động nhận thức và thực hành có tổ chức của học sinh nhằm đảm bảo
cho trò lĩnh hội được nội dung kiến thức
- Phương pháp dạy học đòi hỏi sự tương tác tất yếu giữa thầy và trò Trong quá trình
đó, thầy tổ chức sự tác động của trò đến đối tượng nghiên cứu mà kết quả là trò lĩnh
hội được kiến thức
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang 3
SVTH: Huỳnh Ngoc Nghiêm Thụy
Trang 8Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện tử chương 6= Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
- Phương pháp day học theo nghĩa rộng bao gồm :
+ Phương tiện dạy học
+ Hình thức tổ chức day học
+ Phương pháp dạy học theo nghĩa hẹp
1.1.3 Tính chất của phương pháp day học:
- Phương pháp day học gồm hai mặt: mặt khách quan gắn lién với đối tượng của
phương pháp và điều kiện dạy học, mặt chủ quan gắn lién với chủ thể sử dụng phương
pháp
- Phương pháp đặc biệt so với các phương pháp khác ở chỗ nó là một phương pháp
kép, là sự tổ hợp của hai phương pháp: phương pháp dạy và phương pháp học Hai
phương pháp này có sự tương tác chặt chẽ và thường xuyên với nhau, trong đó học
sinh vừa là đối tượng của hoạt động dạy, vừa là chủ thể của hoạt động học
- Phương pháp dạy học chịu sự chi phối của mục đích dạy học và nội dung dạy học
Hoạt động sáng tạo của người thầy về mặt nội dung là có giới hạn vì không được đi
quá xa chương trình, nhưng sự sáng tạo về phương pháp là vô hạn
- Phương pháp dạy học có tính đa cấp :
+ Ở cấp độ vĩ mô ( khái quát )
Phương pháp dạy học đại cương
Phương pháp dạy học ứng với các cấp học, bậc học
Phương pháp dạy học ứng với các loại hình trường
Phương pháp dạy học ứng với từng môn học
+Ở cấp độ vi mô ( cụ thể ): phương pháp dạy học ứng với từng bài học, từng nội
dung cụ thể
- Phương pháp dạy học luôn có tính khái quát, ổn định tương đối và luôn biến đổi Tính độc lập, ổn định tương đối chủ yếu ở cấp độ vĩ mô, tính phụ thuộc luôn biến đổi
chủ yếu ở cấp độ vi mô
- Phương pháp dạy học biến đổi theo yêu cầu của xã hội vào sự phát triển của sản
xuất, khoa học kĩ thuật, nghĩa là mỗi khi nhiệm vụ và nội dung đạy học thay đổi thì
phương pháp dạy học cũng thay đổi theo
- Phương pháp dạy sẽ chỉ đạo phương pháp học Tính chất của chúng sẽ thay đổi tuỳ
theo mức độ hiểu biết của học sinh Khi học sinh đã nắm được những khái niệm mới,
những lí tuyết mới, và khi họ đã có một vốn liếng sự kiện cụ thể, phong phú thì
phương pháp dạy học cũng phải biến đổi tính chất cho phù hợp
1.1.4 Đặc trưng của phương pháp day hoc hóa hoc:
- Phương pháp dạy học hóa học là cách thức hoạt động cộng tác có mục đích giữa thầy
và trò, trong đó thống nhất sự điều khiển của thay với sự điều khiển - tự điều khiển
của trò nhằm làm cho trò chiếm lĩnh kiến thức hóa học
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang 4
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 9Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6= Nhám oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
- Hóa học là một khoa học lí thuyết và thực nghiệm Trong dạy học hóa học, thí
nghiệm là một phương tiện không thể thiếu được
- Phương pháp học tập có lập luận trên cơ sở thí nghiệm trực quan, nghĩa là phải biếtkết hợp thống nhất phương pháp thí nghiệm - thực hành với tư duy khái niệm Dinh
luật tổng quát của nhận thức về mối quan hệ nhân quả giữa cấu tạo và tính chất của
chất phải được sử dụng như một biện pháp dạy học cơ bản trong môn hóa học
- Trong dạy học hóa học, các phương pháp nhận thức sau đây được sử dụng một cách
thường xuyên :
+ Phương pháp diễn dịch — qui nạp: sử dụng khi dạy về mối quan hệ giữa vị trí - cấu
tạo — tính chất, khi hình thành khái niệm chu kì, nhóm trong hệ thống tuần hoàn
+ Phương pháp cụ thể — trừu tượng: môn hóa học đòi hỏi học sinh phải có một trình
độ nhận thức nhất định vé tư duy trừu tượng ( không thể dạy sớm hơn ) Giáo viên
phải sử dụng các phương tiện trực quan ( hình vẽ, mô hình, ) khi để cập đến các vấn
để mà học sinh không thể quan sát trực tiếp bằng mắt thường
- Đối tượng của hóa học là chất cấu tạo bởi phân tử, nguyên tử, ion, Chúng đều ở
dạng vi mô, không quan sát được bằng mắt thường, chúng lại tương ứng những khái
niệm trừu tượng cần được học sinh lĩnh hội vững chắc Ngoài ra, những cơ chế hóa học
diễn tả những kích thước vi mô nhưng lại là những kiến thức cơ bản cần truyền đạt cho
học sinh Các nhà hóa học buột phải dùng những mô hình cụ thể ở những kiến thức vĩ
mô để diễn tả cấu tạo phân tử các chất và cơ chế của các phản ứng hóa học dựa trên
những biểu hiện bên ngoài của chúng để giúp học sinh suy ra bằng tư duy, thâm nhập
vào cấu tạo phân tử của chúng Học theo cách này đồi hỏi ở học sinh một trình độnhất định của tư duy trừu tượng, khả năng nhất định trong sử dụng mô hình Cho nên
hóa học không thể bắt đầu sớm như nhiều môn khoa học tự nhiên khác
- Các học thuyết, định luật có vai trò rất lớn trong dạy học hóa học :
+ Là công cụ cho phép qui nạp và diễn dịch, phân tích và tổng hợp
+ Là công cụ để tiên đoán khoa học
+ Là công cụ để dạy về các chất cụ thể
- Định luật tuần hoàn — hệ thống tuần hoàn và các kiến thức về cấu tạo chất ( thuyết
nguyên tử phân tử, thuyết cấu tạo nguyên tử, thuyết cấu tạo phân tử, thuyết cấu tạo hóa học ) là lí thuyết chủ đạo của hệ thống kiến thức hóa học Từ chỗ là đối tượng
nhận thức, sau khi học xong, nó lại trở thành phương tiện sư phạm rất hiệu nghiệm
- Bài tập hóa học là công cụ rất hiệu nghiệm để củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến
thức cho học sinh, là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn trong đời sống
- Hóa học là bộ môn có nhiều ứng dụng trong đời sống Trong dạy học hóa học cần có
sự liên hệ mật thiết giữa nội dung kiến thức hóa học với thế giới tự nhiên và cuộc
sống đời thường của con người
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang 5
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 10Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
=> Vậy phương pháp dạy học hóa học chính là sự chuyển hóa của phương pháp day
môn hóa thông qua lăng kính của các qui luật tâm lí - lí luận dạy học của sự lĩnh hội
của học sinh Và học tập môn hóa ở trường trung học phải bằng phương pháp kết hợp
biện chứng thực nghiệm - thực hành với tư duy lí luận vận dụng mô hình, học thuyết
và định luật chủ đạo Bên cạnh đó, thí nghệm hóa học là “ tối cần thiết “ cho việc day
học hóa học Chỉ có trên cơ sở thí nghiệm, học sinh mới thu thập được muôn vàn dấu
hiệu của phản ứng hóa học mà không có qui tắc, nguyên tắc, lí thuyết nào thay thế
được
1.2 Đổi mới phương pháp dạy học:
1.2.1 Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp day học:
1.2.1.1 Thực trạng thực hiện bài lên lớp hoá học ở một số trường trung học
phổ thông
®% Theo giáo sư tiến sĩ khoa học Nguyễn Cương ( 1999 )
Số người sử dụng
Ân cắt Số người
"ĐỀN GRG BENHOUE PHẨP a Thường ore không sử dụng* ng
4 - Học sinh thí nghiệm ở bài mới
GVHD: Cô Trân Thị Vân Trang 6
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 11Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6- Nhém oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
Tỉ lê phần trăm trung bình thời gian hoạt động của giáo viên trong một tiết day bài
mới
> Nhận xét :
- Thay cô rất hay sử dụng phương pháp dùng lời, 46 dùng day học thường là tranh ảnh
sơ đồ Thầy cô còn ít sử dụng thí nghiệm cũng như các phương pháp giúp học sinh suy
nghĩ khi học bài mới
- Học sinh ít hoạt động trên lớp ( dưới 30 % thời gian ), hoạt động chính của các em là
nghe giảng và ghi chép một cách thụ động, ít suy nghĩ
# Tháng 8/1999, tổ phương pháp day học của Khoa hóa trường Dai học Sư Pham
thành phố Hồ Chí Minh dùng phiếu phỏng vấn tại lớp bồi dưỡng thường xuyên chu kì
1997 - 2000 tại các Sở Giáo Dục Đào Tạo Đồng Nai ( 42 giáo viên ), Long An ( 41giáo viên ), Vũng Tàu (17 giáo viên ) với câu hỏi là “ Theo thay cô, số thí nghiệm hóahọc mà giáo viên làm được so với số thí nghiệm cần phải làm vào khoảng bao nhiêuphần trăm ? “
: 21% - | 41% - | 61% - Không ý
LÔ Trời —— | 20% | 40% | 142 | 10% | 2% | 1% |
Tháng 12/2000, vụ trung học phổ thông tổ chức hội nghị “Tập huấn phương pháp
dạy học hóa học phổ thông “ cho các Sở Giáo Dục và Đào Tạo và đại diện giáo viên dạy hóa học toàn quốc Hội nghị là nơi trao đổi cơ sở lí luận và kinh nghiệm thực tế
để giáo viên nâng cao chất lượng dạy học của mình Ngoài những ưu điểm đã đạt
được,
Vụ Trung học phổ thông có nhắc nhở một số tổn tại về phía thầy cô là :Nhiều thay
cô còn lúng túng trong việc thực hiện đổi mới phương pháp soạn giảng Giáo án còn
soạn theo 5 bước rời rạc, chưa thể hiện được sự liên quan thống nhất giữa các khâu
trong tiến trình bài dạy Trong các bài soạn chưa nêu rõ được yêu cầu cần đạt được về
mặt kiến thức, tư tưởng, kĩ năng, tư duy Các kĩ năng làm thí nghiệm, giải các bài
toán, viết công thức, phương trình phan ứng ít được chú ý rèn luyện cho học sinh.Trong quá trình kiểm tra bài ở lớp và trả bài làm, thay cô chưa chú ý sửa chữa những
thiếu sót của học sinh Giáo viên chưa tích cực suy nghĩ, tạo ra những cơ sở vật chất
GVHD; Cô Trần Thị Vân Trang 7
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 12Sử dung phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
để nâng cao chất lượng giảng dạy Nhiều bài giảng có tính chất trừu tượng vì thiếu đồ
dùng dạy học
Vụ trung học phổ thông cũng có nhận xét về việc học tập của học sinh là :Kiến
thức của học sinh còn hời hợt, thiếu vững chắc, chưa liên hệ với thực tế sinh động của
sản xuất và đời sống Nhiều học sinh chưa nắm chắc các khái niệm cơ bản, chưa hiểu
được các hiện tượng thông thường xảy ra trong đời sống và sản xuất, học sinh chưa
biết liên hệ với kiến thức đã học để giải thích Học sinh tiếp thu kiến thức ở lớp cònthụ động, ít suy nghĩ về bài học, thuộc bài một cách máy móc, nên còn lúng túng khi
phải độc lập vận dụng kiến thức của mình Về nhà học sinh học bài còn nang về hocthuộc lòng
& Trong khoảng thời gian các năm 2004 - 2005, tiến sĩ Lê Trọng Tín, giảng viên
Giáo học pháp Khoa hoá trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh đã xin dự
giờ một số giáo viên hoá học ở một số trường Trung học phổ thông thuộc thành phố
Hồ Chí Minh, Đồng Nai Tiến sĩ cũng đã xin phỏng vấn một số cán bộ Phòng phổ thông, Sở Giáo dục hoặc giáo viên thuộc các tỉnh Tiền Giang, Cà Mau, Dak Lak, Bình Thuận, Lâm Đồng, Đà Nẵng, Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Quảng Ninh khi gặp
gỡ các thầy cô tại các hội thảo chuyên môn hoặc khi đi dạy các lớp tại các tỉnh Từ đó
tiến sĩ đã tổng kết một số ý kiến như sau :
- Thầy cô đã dành nhiều tâm huyết vì học sinh thân yêu, nên đã có nhiều tiến bộ về
phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng bài lên lớp hóa học Thay cô đã có chú
ý phối hợp nhiều phương pháp dạy học trong một bài lên lớp Tiết học bài mới có biểu diễn thí nghiệm đã dẫn chiếm tỉ lệ nhiều hơn Các tiết thực hành được qui định trong
chương trình cũng được thực hiện đủ hơn và ở nhiều trường hơn Thay đã dự một số
tiết lên lớp có ứng dụng công nghệ thông tin của các trường Nguyễn An Ninh, Nguyễn
Khuyến, Mạc Đĩnh Chi, Trần Khai Nguyên, Hùng Vương, Trường Thực hành Đại học
Sư Pham, Bình Khánh ( huyện Cần Giờ ) thì được thấy các thay cô đã sáng tạo ra
những giáo án điện tử tốt, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách học của học sinh
- Một số thay cô còn dùng phương pháp minh họa nhiều hơn phương pháp nghiên cứu
Một số thầy cô còn dùng nhiều thời gian để thuyết trình bài mới, nên có ít thời gian để hướng dẫn học sinh tự lực suy nghĩ
- Cách thi có ảnh hưởng quan trọng đến cách học Do vậy ở một vài nơi có hiện tượng
trong năm học thì cải tiến phương pháp dạy học, nhưng đến cuối học kì lại trở về lốithuyết trình, học thuộc các trọng tâm của hướng dẫn ôn tập
- Ở một số trường đã thực hiện chương trình thí điểm Tuy nhiên, vấn để còn phải
tranh luận để hoàn chỉnh cho tốt hơn Chương trình và sách giáo khoa thí điểm đã đòi
hỏi thay cô trong nhiều bài lên lớp phải thay đổi cách day học
- Sau mỗi tiết thao giảng, các thầy cô trong tổ hóa học thường họp để rút kinh nghiệm
ee TT km mm mm re EEE EERE EE EE EEE ERE EERE REESE kg EROS me
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang @
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 13Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện tử chương 6= Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
từ đó cải tiến phương pháp dạy học Tuy nhiên, da phần các thầy cô chỉ chú trong các vấn để cụ thể mà ít chú ý tới lí luận dạy học, đôi khi chưa phát huy được hết sức sáng
tạo của mình
1.2.1.2 Nhu câu đổi mới phương pháp day học hóa học trong nước và trên thế giới
- Ở nước ta có một thuận lợi lớn mà không phải ở nước nào cũng có được: đó là
truyền thống hiếu học, đó là sự gắn bó giữa giáo viên, phụ huynh và học sinh, đó là
dư luận xã hội rất quan tâm và nhạy cảm với các vấn để của giáo dục Đổi mới phương pháp dạy học hóa học đã trở thành nhu cầu của thay cô trong nước
- Không chỉ ở nước ta mà trên thế giới, xu hướng đổi mới phương pháp dạy học luôn luôn là nhu cầu được tiến hành nghiên cứu và đổi mới thường xuyên
- Chương trình canh tân giáo dục vì sự nghiệp phát triển ở Châu Á và Thái Bình
Dương 1986 đưa ra bảng so sánh sau đây giữa giáo dục hiện nay và giáo dục cần xây
dựng
Chuẩn bị cho một nhóm Chuẩn bị cho mọi học sinh
học sinh được ưu tiên vào một cuộc sống sáng tạo, hứngđại học thú nhằm xây dựng xã hội nhân
văn, bình đẳng và hạnh phúc 2) Muc tiêu giáo | Cung cấp kiến thức, rèn trí | Gia trị: tự trọng, chất lượng
dục nhớ, phát triển óc phục tùng | tốt, dân tộc, có tính cách, làm
việc có hiệu quả
Kiến thức đa dạng hóa, khoa
hướng về cộng đồng, có sự
tham gia của cộng đồng
4) Kế hoạch đào | Được qui định rõ ràng, Cân đối giữa kiến thức truyền
tạo chuyên môn hoá theo các bộ | thống và hướng về cộng đồng:
môn truyền thống giáo dục phổ tông có tăng
cường các môn khoa học hay
các môn nghề ở các lớp trên
kiểu tiếp cận liên môn
5) Phương pháp Thuyết trình Định hướng qui nạp - tìm tòi
day hoc một cách mềm dẻo, học sinh
tham gia dạy học với
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang g
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 14Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện tử chương 6- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
chương trình — nhà trườn
7) Tài liêu học Sách giáo khoa Tài liệu do địa phương xây
tập dpựng, hương tiện ki thuật ( tỉ
vi, máy chiếu, máy vi tinh, )
Con người có học vấn, biết | Con người có năng lực, sángphục tùng tạo, vị tha, biết nhường nhịn, tự
chủ
- Giáo sư Vũ Văn Tảo trong bài đăng trên tạp chí Nghiên cứu giáo dục 4/1995 với tựa
để “ Yêu cầu đổi mới đối với mục tiêu - nội dung - phương pháp giáo dục: xu thế và
hiện thực “ đã có 3 bảng so sánh về sự thay đổi trong giáo dục
®% Bảng so sánh sự đảo lộn thứ bậc của bộ ba * kiến thức - kĩ năng - thái độ "
- Lam học trò suốt đời - Hướng tới độc lập suy nghĩ
- Học cách sống ( tổn tại ) - Học cách sống ( tổn tại ) và cách trưởng thành,
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang 30
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 15Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
% Bảng so sánh sự thay đổi về cách học
lớp.
- Học hướng về thi, kiểm tra và thi - Học hướng về những mục tiêu và
tuyển những yêu cầu có thể thực hiện được
- Học lấy việc tiêu hoá kiến thức làm | - Học lấy việc áp dụng kiến thức và bồi
trung tâm dưỡng thái độ làm trung tâm
Bên cạnh đó là sự phát triển của tư tưởng công nghệ dạy học hiện đại Được sự hỗ trợ của sự phát triển như vũ bão của tin học, của công nghệ thông tin đã làm nảy sinh
những phương pháp dạy học mới như: dạy học trên mạng máy tính cùng lúc cho nhiều
người nhưng vẫn cá thể hóa Trong môi trường siêu liên kết của mạng, người học có
thể tự học theo ý thích Các phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại như chấp thêm cánh
cho việc thực thi các phương pháp dạy học được hiệu quả hơn
=> Như vậy, rõ ràng đổi mới phương pháp dạy học đang là yêu cầu cấp bách của
ngành giáo dục
1.2.2 Một số xu hướng đổi mới phương pháp day hoc hiên nay:
- Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học Chuyển trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh Chuyển lối học từ thông báo tái hiện sang tìm
tòi, khám phá
- Cá thể hóa việc dạy học
- Sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học, đặc biệt là tin học và công nghệ thông tin
vào dạy học
- Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức vào đời sống, chuyển từ lối học nặng nể
tiêu hóa kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức
- Cải tiến việc kiểm tra và đánh giá kết quả
- Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và phương châm học suốt đời
- Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học ở mức độ ngày càng cao ( theo sự phát triển
của học sinh, theo cấp học, bậc học )
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang 11
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thuy
Trang 16Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện tử chương 6—- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hoa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
1.2.3 Dinh hướng đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông giai đoan 2002 — 2010:
Theo Nghị quyết Trung Ương 2 khóa VIII và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ
IX, chương trình giáo dục phổ thông trong giai đoạn 2002 — 2010 sẽ đổi mới theo các
định hướng sau :
- Đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện: đảm bảo sự phát triển hài hoà về đức, trí,
thể, mĩ, các khả năng cơ bản, chú ý định hướng nghề nghiệp, hình thành và phát triển
cơ sở ban đầu của hệ thống phẩm chất, năng lực cần thiết cho người lao động, phục vụ
cho sự nghiệp công ngiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, thế hiện
qua mục tiêu đào tạo của từng phương thức đào tạo ở từng cấp học, bậc học, qua các
môn học và các hoạt động
- Nội dung chương trình giáo dục phổ thông phải cơ bản, tỉnh giản, thiết thực và cập nhật với sự phát triển của khoa học - công nghệ, kinh tế - xã hội, tăng cường thực hành vận dụng gắn với thực tiễn Việt Nam, phát huy thế mạnh vốn có của giáo dục
phổ thông Việt Nam, tiến kịp trình độ chung của chương trình giáo dục phổ thông của các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới, đảm bảo một tỉ lệ thích đáng cho
khoa học xã hội, nhân văn về khối lượng kiến thức, thời lượng giảng dạy do ý nghĩa
va tầm quan trọng của nó, quán triệt nguyên tắc tích hợp theo các mức độ cần thiết,
phù hợp với các cấp học, bậc học qua các bộ môn
- Đặc biệt coi trọng phương pháp dạy học giúp học sinh biết cách tự học và hợp tác
trong học tập, tích cực, chủ động, sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn để để tự
chiếm lĩnh tri thức mới, giúp học sinh tự đánh giá năng lực bản thân, đảm bảo sự hài
hòa giữa dạy người và dạy chữ, hướng nghiệp và dạy nghé Chú ý tăng cường các
hoạt động ngoài giờ, lên lớp với nội dung và hình thức phong phú, thích hợp
- Chương trình sách giáo khoa phải có tính thống nhất cao, trình độ chuẩn của chương trình phù hợp với trình độ phát triển chung của số đông học sinh, tạo cơ hội và
tạo điều kiện học tập cho mọi trẻ em
1.2.4 Mục đích của đổi mới phương pháp day học:
Đổi mới dạy học nhằm :
- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh
- Bồi dưỡng phương pháp tự học
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Tác động đến tình cảm, đem lại niém vui, hứng thú học tập cho học sinh
> Cốt lõi là: Hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động
1.2.5 Chuyển đổi quan điểm về phương pháp day học:
Cần chuyển từ quan điểm phương pháp đạy học * lấy giáo viên làm trung tâm”
sang "lấy học sinh làm trung tâm “, coi học sinh là chủ thể còn giáo viên là tác nhân
của quá trình dạy học
GVHD: Cô Trân Thị Vân Trang 12
SVTH: Huynh Ngọc Nghiém Thụy
Trang 17Sử dung phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện tử chương 6= Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
- Học không chỉ để nắm kiến thức mà cả phương pháp giành lấy kiến thức
- Học cách học và cách tự đánh giá
- Bồi dưỡng năng lực tự học
- Học lấy việc áp dụng kiến thức và bồi dưỡng thái độ làm trung tâm
- Học hướng về những mục tiêu và những yêu cầu có thể thực hiện được
- Học để phát huy bản thân và để tham gia vào sự phát triển của xã hội
- Học có phân hóa và với cường độ cao
- Sử dụng các phương tiện kĩ thuật hiện đại
- Tiến dan tới công nghệ hóa việc dạy học
1.2.6 Đổi mới phương pháp day học hoá hoc:
1.2.6.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường Trung học
phổ thông ban nâng cao
Đổi mới phương pháp theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh nhằm đạt
được mục tiêu dạy học hóa học Trung học phổ thông ban nâng cao: Phát triển năng
lực nhận thức và năng lực hành động của học sinh, đặc biệt là:
- Năng lực sáng tạo
- Tính mềm dẻo, linh hoạt
- Tính thích ứng nghề nghiệp
- Năng lực hợp tác hành động
1.2.6.2 Đổi mới hoạt động dạy của giáo viên :
Dạy hóa học chủ yếu là quá trình giáo viên thiết kế, tổ chức, điểu khiển các hoạt động của học sinh để đạt được các mục tiêu cụ thé ở mỗi bài, chương, phan hóa học
cụ thể
Hoạt động của giáo viên là :
- Thiết kế giáo án bao gồm các hoạt động của giáo viên và học sinh theo những
mục tiêu cụ thể của mỗi bai học hóa học mà học sinh can đạt được Thiết kế hệ thống câu hỏi và bài tập để định hướng cho học sinh hoạt động
- Tổ chức các hoạt động trên lớp để học sinh hoạt động theo cá nhân hoặc theo
nhóm như: nêu vấn để cần tìm hiểu, tổ chức chức các hoạt động tìm tòi, phát triển tri
thức và hình thành kĩ nang về hóa học
- Định hướng, điều chỉnh các hoạt động của học sinh: chính xác hoá các khái niệmhóa học, các kết luận về các hiện tượng bản chất hóa học mà học sinh tự tìm tòi được
thông qua các hoạt động ở trên lớp
- Thiết kế và thực hiện việc sử dụng các phương tiện trực quan, hiện tượng thực tế,
thí nghiệm hóa học, mô hình mẫu vật như là nguồn để học sinh khai thác, tìm kiếm,
phát hiện những kiến thức, kĩ năng về hóa học
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang Ƒ3
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 18Sử dụng nhần mềm Microsoft Pawer Point để soạn giáo án điện từ chương 6- Nhém oxi ( Sách gido khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
- Vận dụng một cách sáng tạo - Tạo điều kiện cho học sinh được vận dụng nhiều
hơn những tri thức của mình để giải quyết một số vấn để có liên quan trong đời sống,
sản xuất
1.2.6.3 Đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích
CựC °
- Sử dụng yếu tố tích cực của các phương pháp day học nêu vấn dé, đàm thoại
tìm tòi, thí nghiệm nghiên cứu
- Sử dụng các phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình theo hướng tích
cực nhất
-Vận dụng một cách sáng tạo có chọn lọc một số quan điểm dạy học mới trên thế
giới, chẳng hạn: dạy học hớp tác, dạy học kiến tạo, dạy học theo dự án
- Sử dụng phối kết hợp các phương pháp dạy học mới trên thế giới, chang hạn:
dạy học hợp tác, dạy học kiến tạo, dạy học theo dự án học đã có với thiết bị dạy học
hiện đại một cách linh hoạt, sáng tạo, giúp học sinh tự học theo cá nhân và nhóm để
thu thập và xử lí thông tin
Một số định hướng phương pháp dạy học Hoá học theo hướng tích cực được chú
ý như :
a) Sử dụng thiết bị, thí nghiệm hoá học theo định hướng chủ yếu là nguồn để học
sinh nghiên cứu, khai thác, tìm tòi kiến thức hoá học, hạn chế sử dụng chúng để minh
họa hình ảnh, kết quả thí nghiệm mà không có tác dụng khắc sâu kiến thức
b) Sử dụng câu hỏi và bài tập hoá học như là nguồn để học sinh tích cực, chủ động
nhận kiến thức, hình thành kĩ năng và vận dụng tích cực các kiến thức và kĩ năng đã
học
c) Nêu và giải quyết vấn để trong dạy học hoá học theo hướng giúp học sinh không tiếp thu kiến thức một chiểu Thông qua các tình huống có vấn dé trong học tập hoặc vấn để thực tiễn giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo và năng lực giải quyết
vấn dé
d) Sử dụng sách giáo khoa hoá học là nguồn tư liệu để học sinh tự đọc, tự nghiên
cứu, tích cực nhận thức, thu thập thông tin và xử lí thông tin có hiệu quả
e) Tự học kết hợp với hợp tác theo nhóm nhỏ trong học tập hoá học theo hướng
giúp học sinh có khả năng tự học, khả năng hợp tác cùng học, cùng nghiên cứu để giải
quyết một số vấn để trong học tập hoá học và một số vấn để thực tiễn đơn giản có
liên quan hoá học
f) Chú ý ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt
những nơi có điều kiện thực hiện.Thí dụ :
+ Sử dụng đĩa CD-ROM có hình ảnh mô phỏng về một số khái niệm trừu tượng(obitan nguyên tử, sự lai hoá obitan, sự chuyển động của các electron nguyên tử, cơ
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang 14
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiém Thụy
Trang 19Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
kem 10 ¬ cao ) theo phương = đổi mới
chế ể nhấn ứng hữu cơ, 1, dây ghuyễn, tắn xuất một số hoá chất quan trọng) một số thí
nghiệm độc hại, khó thành công hoặc cần nhiều thời gian
+ Sử dụng một số phân mềm chuyên dụng đơn giản để thiết kế bài học điện tử,
hệ thống câu hỏi và bài tập, hoặc các phần mềm có sẵn
+ Khuyến khích học sinh khai thác các thông tin theo một số chủ để có liên
quan đến thực tiễn như vệ sinh an toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trường, bài tập trắc
nghiệm khách quan trên mạng Internet
1.3 Phương tiện dạy học:
1.3.1 Phương tiên dạy học:
Quá trình truyền thống bao gồm sự lựa chọn, sắp xếp và phân phối trong một môi
trường sư phạm thích hợp, có sự tương tác giữa người học và các thông tin Trong bất
kì tình huống day học nào cũng có một thông điệp từ thay giáo được truyền đi tuỳ theo
phương pháp dạy học và sẽ được phương tiện truyền đến học sinh
I.3.2 Phân loại phương tiên day học:
1.3.2.1 Theo tính chất:
- Nhóm truyền tin: cung cấp cho các giác quan học sinh nguồn tin dạng tiếng hoặc hình ảnh Phần lớn phương tiện trong nhóm truyền tin là các phương tiên như máy
chiếu, máy chiếu qua đầu, máy chiếu phim, máy ghi âm, máy thu hình
- Nhóm mang tin: bản thân mỗi phương tiện đều chứa đựng một khối lượng thông tin
nhất định, thông tin được bố trí trên phương tiện khác nhau và dưới dạng riêng biệt :
+ Tài liệu in: phương tiện mang tin vé các sự vật, hiện tượng xảy ra trong tự nhiên dưới dạng viết, vẽ
+ Phương tiện mang tin thính giác: phương tiện mang tin dưới dạng tiếng như: đĩa
âm thanh, băng âm thanh, chương trình phát thanh
+ Phương tiện mang tin thị giác: trình bày và bảo lưu tin dưới dạng hình ảnh như
tranh, biểu bảng, biểu đồ, dé thị, ảnh, phim dương bản, slide
+ Phương tiện mang tin nghe nhìn: hỗn hợp, mang tin dưới dạng cả tiếng lẫn hình:
phim có tiếng, slide có băng âm thanh kèm theo, video, buổi truyền hình, ghi hình,
phương tiện đa chức năng
1.3.2.2 Theo cách sử dụng:
- Dùng trực tiếp dạy học :
+ Phương tiện truyền thống: sử dụng lâu đời và nay vẫn được sử dụng
+ Phương tiện nghe nhìn hình thành do sự phát triển khoa học kĩ thuật ( đặc biệt là
điện tử ) ngày càng được sử dụng nhiều trong quá trình day học
- Dùng để chuẩn bị và điều khiển lớp học :
.— *n kHk —
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang 15
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 20Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6ó- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
+ Phương tiện hỗ trợ: các loại bang viết, giá, thiết bị thay đổi cường độ ving trong
ldp học, nhằm giúp cho giáo viên sử dung các phương tiện dạy học được dé dàng, có
hiệu quả cao và không làm gián đoạn quá trình giảng dạy của giáo viên
+ Phương tiện ghi chép: các phương tiện giúp cho việc chuẩn bị bài giảng, lưu trữ
số liệu và kiểm tra kết quả học tập của hoc sinh được nhanh chóng và dễ dàng
$ Ngày nay, máy vi tính đã được sử dụng nhiều trong các trường học và được coi như
một phương tiện có thể dùng trực tiếp dạy học, vừa có thể được dùng cho việc kiểm tra, lưu trữ tài liệu và chuẩn bị bài giảng
1.3.2.3 Theo chế độ phức tạp :
- Loại chế độ không phức tạp: là loại có các tính chất như do giáo viên tự nghiên cứu
phát triển, cần ít thời gian chế tạo, giá thành không cao, tuổi thọ sử dụng thường ngắn,
chỉ thích hợp cho một số ít người dạy
- Loại chế tạo phức tạp: là loại có các tính chất như: được nghiên cứu và phát triển bởi
một số người
1.3.3 Vai trò của phương tiện day học trong giáo dục:
Phương tiện có thể đóng nhiều vai trò trong quá trình dạy học Các phương tiện đạy học thay thế cho những sự vật, hiện tượng và các quá trình xảy ra trong thực
tiễn mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cận trực tiếp được Chúng giúp cho giáo
viên phát huy tất cả các giác quan của học sinh trong quá trình truyền thụ kiến
thức Do đó giúp cho học sinh nhận biết được quan hệ giữa các hiện tượng và tái hiện
được những khái niệm, qui luật làm cơ sở cho việc đút rút kinh nghiệm và áp dụng
kiến thức đã học vào thực tế sản xuất
Thực tiễn sư phạm cho thấy phương tiện dạy học có những đặc trưng chủ yếu sau:
- Làm cho việc giảng dạy trở nên cụ thể hơn, thay thế những sự vật, hiện tượng và
các quá trình xảy ra trong thực tế mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cận được,
giúp cụ thể hoá những cái trừu tượng, làm cho việc giảng dạy trở nên cụ thể hơn Điều
này làm tăng khả năng tiếp thu của học sinh với những sự vật, hiện tượng và các quá
trình phức tạp mà bình thường học sinh khó nắm vững được
- Rút ngắn thời gian giảng dạy mà việc lĩnh hội kiến thức của học sinh lại nhanh
hơn Giáo viên không phải mất nhiều thời gian chỉ để giảng giải một vấn để phức tạp
mà có thể dùng tranh, sơ đổ, phim giáo khoa để học sinh nhận thức nhanh chóng, dễ
dàng hơn
- Giải phóng giáo viên khỏi một khối lượng lớn các công việc tay chân, do đó làm
tăng khả năng nâng cao chất lượng dạy học Phương tiện dạy học cùng tác động trực
quan có khả năng gây những tác động vật chất và trực quan sinh động đến học sinh, từ
đó dem lại cho học sinh những tri giác, ý niệm va tư duy trừu tượng ( hiện tượng, khái
niệm, định luật, ) giúp học sinh phát huy tất cả các giác quan, giúp học sinh nhân
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang 1ø
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 21Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
biết được quan hệ giữa các hiện tượng, màu sắc và những khái niệm, qui luật Từ đólàm cơ sở cho việc đút rút kinh nghiệm và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế
- Phương tiện dạy học dễ dàng gây cảm tình và sự chú ý của học sinh, giúp làm sinh
động nội dung học tập Nó cẩn thiết để góp phan phát triển hứng thú, tính tích cực,
chủ động trong học tập, giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức, năng lực quan sát
và năng lực tư duy ( phân tích, so sánh, tổng hợp ) của học sinh
- Giúp thực hiện có hiệu quả các phương pháp dạy học mới, cung cấp cho học sinh
các kiến thức một cách chắc chắn và chính xác ( sách giáo khoa, phim giáo khoa ) làmcho nguồn tin học sinh thu nhận trở nên đáng tin cậy và nhớ lâu hơn
- Sử dụng phương tiện dạy học giúp học sinh hiểu sâu kiến thức để từ đó có thể tư suy
nghĩ, vận dụng, hiểu và nghĩ ra cái mới với các mức độ khác nhau Khi đã hiểu
và nắm vững vấn để, học sinh sẽ ứng dụng lí thuyết khoa học vào việc nhân thức
các tri thức mới và vận dụng chúng vào biến đổi các hoạt động tực tiễn Các phương
tiện dạy học như phim, băng ghi hình giáo khoa sẽ giúp kích thích học sinh tìm hiểucác công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, từ đó bước đầu tạo cho học sinh niềm
vui, hứng thú trong nghiên cứu khoa học
- Bằng việc sử dụng phương tiện dạy học, giáo viên có thể kiểm tra một cách khách
quan khả năng tiếp thu kiến thức cũng như sự hình thành kĩ năng, kĩ xảo của học sinh
1.3.4 Hiệu quả sử dụng của các loại phương tiên day học:
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang J7
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 22Sử dụng nhần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện tử chương 6- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
PHƯƠNG PHÁP KÉM HIỆU QUẢ
Phim hoat động đen trắng câm
PHƯƠNG TIỆN CHIẾU HIỆU
QUA HON PHƯƠNG TIEN
KHONG CHIEU
PHUONG TIEN TRUC TIEP
HIEU QUA NHẤT
1.3.5 Nguyên tắc sử dung phương tiên day học:
Phương tiện dạy học được sử dụng đúng lúc có tác dụng làm tăng hiệu quả sư
phạm của nội dung và phương pháp dạy học lên rất nhiều lần Nhưng nếu không biết sử dụng phương tiện dạy học một cách khoa học, hợp lí theo một hệ thống,
hoặc nếu lạm dụng chúng quá nhiều trong một giờ giảng thì hiệu quả của chúng
sẽ không những không được phát huy mà còn làm cho học sinh khó hiểu Do đó,
khi sử dụng phương tiện dạy học phải tuân theo các nguyên tắc sau đây
% Đúng mục dich:
Trong quá trình day hoc, trước hết giáo viên phải dé ra mục đích day học nhất
định Từ mục đích đó, lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp vì mỗi phương tiện có
một chức năng riêng Ví dụ: phương tiện dùng trong giờ lên lớp phải phù hợp nôi
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang 18
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 23Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6= Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
dung, giới hạn thời gian của tiết học, phải có kích thước lớn để có thể quan sát
được
% Đúng lúc :
- Trình bày phương tiện lúc cần thiết của bài học, lúc học sinh mong muốn được
quan sát nhất, gợi nhớ trong trạng thái tâm lí phù hợp nhất
- Hiệu quả sử dụng phương tiện được nâng lên rất nhiều nếu nó xuất hiện đúng
lúc nội dung và phương pháp giảng dạy cần nó nhất
- Trong quá trình sử dụng, hệ thống phương tiện dạy học phải được đưa ra giới
thiệu và để học sinh quan sát, phân tích va nhận xét đúng lúc Tránh hiện tượng
đưa ra hàng loạt phương tiện không phù hợp với nội dung và trình tự bài giảng, dẫn
đến hiện tượng phân tán sự chú ý của học sinh
Đúng chỗ :
- Một yêu cầu hết sức quan trọng trong việc sử dụng phương tiện trên lớp học
là phải tìm vị trí lắp đặt sao cho toàn lớp học có thể quan sát được
- Vị trí trình bày phương tiện phải đảm bảo các yêu cầu chung cũng như riêngcủa nó về độ chiếu sáng, thông gió và các yêu cầu kĩ thuật khác
9 Đủ cường độ
- Từng loại phương tiện có mật độ sử dụng tại lớp khác nhau Nếu kéo dài
việc trình diễn phương tiện hoặc dùng lặp lại một loại phương tiện quá nhiều lần
trong một buổi giảng, hiệu quả của chúng sẽ giảm sút Theo số liệu của các nhà
nghiên cứu tâm lí học, nếu như một dạng hoạt động trong lớp học diễn ra liên tục
trong 15 phút có khả năng làm việc của học sinh sẽ giảm đi rất nhanh
- Sự quá tải khi sử dụng thường xuyên các phương tiện nghe nhìn sẽ dẫn đếnquá tải thông tin đối với học sinh, ngoài ra còn ảnh hưởng đến thị giác của các em
Vì vậy, khi chuẩn bị giáo án có sử dụng các phương tiện nghe nhìn, người ta hạn
chế ở mức độ không sử dụng quá 3 - 4 lần trong một tuần
<> Như vậy, việc sử dụng phương tiện dạy học có tác dụng lớn đến hiệu quả và
chất lượng của một tiết học
Để phát huy tốt tác dụng của các phương tiện dạy học và tránh gây phản cảm
cho học sinh, ta phải chú ý các điều sau đây :
- Phải áp dụng các phương tiện dạy học một cách có hệ thống, đa dạng hóa hình
thức của các phương tiện
- Khi chọn các phương tiện dạy học phải tìm hiểu kĩ nội dung của chúng có phùhợp với tiết dạy hay không
- Sử dụng phương tiện dạy học đúng nguyên tắc
GVHD: Cô Trần Thị Van
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiê
Trang 24Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện tử chương 6—- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Héa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
1.3.6 Lưa chọn phương tiện day hoc:
Để lựa chọn một phương tiện dạy học phù hợp nhất với nội dung và mục đích dạy
học, ta phải xem xét các yếu tố sau :
- Phương pháp dạy học: nhiều loại phương tiện dạy học chỉ thích hợp với một số loại
phương pháp dạy học này mà không thích hợp với các phương pháp dạy học khác Ví
dụ: phương tiện truyền thông một chiểu không thể thích hợp với phương pháp thảo
luận nhóm vì nó hạn chế sự phản hồi và trao đổi thông tin giữa các học sinh
- Nhiệm vụ học tập: tuỳ theo nhiệm vụ học tập của học sinh, thầy giáo phải áp dụngphương pháp dạy học và phương tiện dạy học thích hợp Ví dụ: khi dạy các vấn để
thuộc lĩnh vực kĩ năng thực hành rất cần các phương tiện như vật thật hay trò chơi
- Đặc tính người học: cùng một nội dung học tập, với học sinh có trình độ khác nhau
thì giáo viên phải sử dụng các phương tiện khác nhau sao cho phù hợp với từng đối
tượng học sinh
- Sự can trở của thực tế: hiện trạng thực tế của nhà trường về kinh tế là một yếu tố
cần trở lớn đến việc sử dụng phương tiện dạy học Có nhiều loại phương pháp có hiệu
quả cao trong giảng dạy nhưng không phải trường nào cũng có đủ khả năng tài chính
để trang bị đẩy đủ các phương tiện ấy Vì vậy, phải căn cứ vào thực tế của nhà trường
mà lựa chọn phương tiện dạy học cho thích hợp
- Thái độ và kĩ năng của người giáo viên: người giáo viên phải biết đam mê
công việc, toàn tâm toàn ý vào việc chuẩn bị bài giảng, chuẩn bị phương tiện dạy học
cũng như nhiệt tình trong quá trình giảng bài thì hiệu quả sử dụng phương tiện dạy học
mới cao được
- Không gian, ảnh hưởng, cơ sở vật chất của lớp học: những cơ sở vật chất tốt của lớp
học tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trình bày các phương tiện dạy học, đảm bảocho quá trình dạy học đạt hiệu quả cao
c> Người thẩy giáo - người thiết kế bài giảng phải tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng
trên và xuất phát từ thực tế nhà trường mà lựa chọn loại phương tiện dạy học thích hợp nhất cho mình
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang 29
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 25Sử dung phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
1.3.7 Phương tiện trực quan trong giảng day hóa học:
1.4 Kết hợp phương tiện ( phần mềm Microsoft Power Point ) và phương pháp
mới để soạn giáo án:
1.4.1 Giới thiêu về Power Point:
Power Point là phần mềm trong bộ Microsoft Office được sử dụng để trình bày về mặt hình thức một vấn để Nó là một công cụ có tính chuyên nghiệp để diễn đạt các ý tưởng cần trình bày không chi bằng lời văn mà còn thể hiện qua hình ảnh cùng với âm
thanh một cách sống động Vì thế nó là một công cụ hỗ trợ giảng dạy rất tốt trong
trường học
% Phần mềm Power Point có các đặc điểm sau:
- Dễ sử dụng đối với người bất đầu dùng và rất dễ sử dụng đối với những người đã
quen sử dụng Word, Excel vì có cùng thao tác
- Thực hiện các hiệu ứng hoạt hình nhanh chóng, sinh động một cách đơn giản, không
cần tới kiến thức lập trình
- Kích thước tập tin nhỏ, thuận lợi cho việc lưu trữ và di chuyển
- Kết hợp được với các phan mềm đổ họa
Việc dùng Power Point để trình bày một vấn để có thể thực hiện bằng một trong
các cách sau:
- Trình bày trực tiếp bằng máy tính
- Trình bày trực tiếp bằng máy chiếu ( thiết bị Datashow ) nối kết với máy tính để
phóng lớn nội dung của màn hình lên một nền trắng như bảng, tường
GVHD: Cô Tran Thị Vân Trang 2]
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 26Sử đụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
- Trình bày gián tiếp bằng cách in ra các trang slide ( dương bản ) và sử dụng máy đèn
chiếu ( Overhead ) để chiếu những trang slide lên bang, tường
© Những ưu thế của Power Point:
- Khả năng trình diễn linh hoạt và đa dạng
- Cho phép thực hiện các minh họa động và tĩnh
- Cho phép sử dụng màu sắc, âm thanh
- Tính hấp dẫn, cuốn hút cao
- Sử dụng khá đơn giản và tiện lợi
1.4.2 Những tiên ích khi sử dung Power Point để soan giáo án điện tử cho môn
hóa học:
- Hoá học là môn học của lý thuyết và thực nghiệm Thế nên dạy học hóa học phải
gắn lién với hình ảnh những chất cụ thể, những thí nghiệm trực quan mô tả tính chất
hóa học của chất Tuy nhiên trong thực tế, giáo viên có thể gặp phải một số khó khăn
như: thiếu hóa chất, thiếu dụng cu, thí nghệm độc hai, Sử dụng Power Point với
những hình ảnh động mô tả thí nghiệm hoặc những đoạn phim có sẩn sẽ giúp người
giáo viên giải quyết những khó khăn trên
- Bên cạnh đó, khi giáo viên biểu diễn thí nghiệm trên lớp thì những học sinh ở vị trí
góc lớp hoặc cuối lớp sẽ khó quan sát rõ, còn khi những hình ảnh thí nghiệm được
chiếu lên màn hình lớn sẽ tạo diéu kiện cho học sinh ở mọi vị trí trong lớp đều có thể
quan sát được rõ ràng
- Nhờ hạn chế việc ghi bảng nên giáo viên có nhiều thời gian cho việc tổ chức các
hoạt động học tập cũng như quan sát, theo dõi hoạt động học tập của học sinh
- Với phần mềm Power Point, người giáo viên có thể đa dạng hóa cách thức tổ chức
các hoạt động cũng như làm tăng tính hiệu quả của các hoạt động Như vậy sẽ tránh
được sự nhàm chán, kích thích học sinh tích cực, chủ động hơn
- Sử dụng giáo án điện tử sẽ giúp kiến thức đưa vào giảng dạy gắn liền với thực tế
cuộc sống và sản xuất hơn Ngoài ra, giáo viên có thể dễ dàng bổ sung, sữa chữa cho
phù hợp với yêu cầu của từng tiết dạy
1.4.2 Thiết kế giáo án điện tử bằng Power Point:
1.4.2.1 Nắm bắt nội dung và hình thành ý tưởng về hoạt động:
Đây là khâu quan trọng vì nó ảnh hưởng đến mức độ thành công của bài giảng
Để làm tốt khâu này, ta cần thực hiện những ý sau:
- Đọc thật kỹ nội dung bài, xác định rõ trọng tâm và các nội dung cần truyền đạt đến
học sinh Ở đây chúng ta cần lưu ý vấn để thời gian vì việc giảng dạy không tiến hành
theo phương thức ghi chép thông thường, cần ước lượng khoảng thời gian cần thiết cho mỗi nội dung, càng chỉ tiết càng tốt Từ đây người giáo viên có thể điều chỉnh nội
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang 2)
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 27Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
dung và mức độ truyền đạt sao cho phù hợp, lôi cuốn sự chú ý của học sinh vào trọng
tâm bài
- Ở từng nội dung, giáo viên cẩn cân nhắc thật kỹ sẽ sử dụng phương pháp dạy học
nào, từ đó hình thành ý tưởng về các hoạt động học tập cần tổ chức nhằm khuyến
khích học sinh chủ động, tích cực tìm hiểu và nắm bắt kiến thức Công việc này rất
quan trọng vì nó liên quan đến vấn để thể hiện giáo án trên phần mềm Power Point
và cách thức điều khiển trình diễn trên lớp học Điều này có nghĩa là người giáo viên
phải dự định vé nội dung kiến thức sẽ truyền đạt, câu hỏi sẽ hỏi, dạng bài tập sẽ cho,
thí nghiệm sẽ đưa vào, trong mỗi hoạt động
1.4.2.2 Soạn giáo án:
Mặc dù Power Point cung cấp cho chúng ta rất nhiều tiện ích nhưng phan mềm
này chỉ là một công cụ trình diễn Nói cách khác, nó chỉ là một phương tiện trợ giúp
cho người giáo viên trong việc tryén đạt kiến thức đến học sinh chứ không thé làmthay vai trò lựa chọn nội dung, hoạt động và phương pháp giảng dạy của người giáoviên Do đó để giảng dạy bằng giáo án điện tử thành công, người giáo viên phải soạn
trước một giáo án thật tốt
1.4.2.3 Thể hiện giáo án trên phần mém Power Point:
Sau khi hoàn tất giáo án thông thường va` trên cơ sở ý tưởng đã hình thành, chúng
ta sẽ tiến hành soạn một giáo án điện tử bằng phan mềm Power Point Giáo án này
dùng để giảng dạy trên lớp nên phải đạt yêu cầu cả về nội dung lẫn hình thức
- Đầu tiên, chúng ta thể hiện từng nội dung riêng trên mỗi slide Sau đó ta thêm vào các slide để tổ chức các hoạt động cũng như các slide minh hoạ nội dung bài học Lưu
ý là nội dung trình bày trong mỗi slide nên tinh giản: không quá nhiều dòng trong một
slide, không quá nhiều chữ trong một dòng
- Lựa chọn màu nền và màu chữ phải có độ tương phản để học sinh có thể nhìn rõ
chữ Không nên dùng quá nhiều màu trong một trang vì như thế sé dé làm hoc sinh rối
mắt, không phân biệt được đâu là trọng tâm của bài Cách trình bày giữa các slide
cũng cần có sự thống nhất về màu sắc, font chữ, trong toàn bộ bài giảng
- Chỉ sau khi đã nhập hết nội dung vào các slide ta mới thực hiện việc gán hiệu ứng
thích hợp cho từng nội dung Nên nhớ rằng cứ không phải thật nhiều hiệu ứng, hiệu
ứng phức tạp là có thể gây được sự chú ý và nhớ lâu nơi học sinh, ngược lại có thể
làm cho thông tin cần truyền đạt tới học sinh bị mờ nhạt và hiệu quả tiếp thu kém Do
đó phải suy nghĩ thật kỹ trước khi áp dụng bất kì một hiệu ứng nào và sau khi áp dụng
phải xem đi xem lại thật kĩ
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang 23
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 28Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6- Nhám oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
1.4.2.4 Sử dụng phối hợp trang trình chiếu, phim thí nghiệm, phiếu ghỉ bài,
phiếu học tập để tổ chức giảng dạy theo phương pháp mới:
© Trang trình chiếu thường được sử dụng để trình bày các nội dung kiến thức cầnghi nhớ của bài.Tuy nhiên ta có thể linh hoạt sử dụng trang trình chiếu theo các cách
sau:
- Giới thiệu những ý chính cần tìm hiểu ở một nội dung của bài trước, rồi sau sé
cho xuất hiện những nội dung kiến thức chỉ tiết cần ghi nhớ trong phan ấy
- Tổ chức một hoạt động học tập bằng hệ thống những câu hỏi hoặc bài tập
- Củng cố lại những nội dung kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ của bài
xO bộ môn hoá học, thi nghiệm là một phương tiện dạy học không thể thiếu.Khi
dạy bằng giáo án điện tử, ta có thể sử dụng những đoạn phim thí nghiệm có sẵn hoặc
những hình ảnh thí nghiệm tự tạo bằng những hiệu ứng sẵn có của phần mềm Power
Point Người giáo viên có thể sử dụng các thí nghiệm này theo một trong các cách sau:
- Giới thiệu về tính chất trước rồi dùng phim thí nghiệm để minh họa có kèm
theo yêu cầu vận dụng kiến thức vừa học để giải thích hiện tượng xảy ra trong
thí nghiệm
- Cho học sinh quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng xảy ra và giải thích, từ đó
giáo viên dẫn dắt học sinh đi đến kết luận về tính chất hóa học
- Chiếu một phẩn phim thí nghiệm, dừng lại và cho học sinh dự đoán hiện
tượng sẽ xảy ra, sau đó chiếu tiếp phần còn lại để kiểm chứng
® Khi giảng dạy bằng giáo án điện tử, mỗi lần ta chỉ trình chiếu được một slide vớinội dung kiến thức không nhiều và không lưu lại được Mặt khác, tốc độ trình chiếulại nhanh hơn tốc độ ghi bảng nên sẽ gây khó khăn cho học sinh trong việc vừa theo
dõi, vừa ghi bài Để giải quyết những vấn để này, ta sử dụng phiếu ghi bài Có thể
xem phiếu ghi bài như một dàn ý ghi bài với các dé mục lớn của bài học, còn phần nội
dung được chừa trống để học sinh tự điển vào Sử dụng phiếu ghi bài không những
giúp học sinh không bị lúng túng nếu lỡ ghi bài không kịp mà còn giúp các em hệ
thống hóa lại kiến thức của bài học khi học bài
Phiếu ghi bài ngoài mục đích giúp học sinh thuận lợi hơn trong việc theo dõi hoặc
ghi bài còn có thể được sử dụng kết hợp để tổ chức hoạt động học tập ở dang điển
phiếu học tập rất đa dạng: dạng thông thường, dạng trắc nghiệm, dạng có nhiều lựa
chon, dang trả lời đúng sai, tùy theo mục đích khi sử dụng của người giáo viên
GVHD: Cô Trắn Thị Vân Trang 24
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 29Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện tử chương 6- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
& Tổng kết lại, khi sử dụng giáo án điện tử để dạy theo phương pháp mới, người giáo
viên có thể linh hoạt sử dụng slide trình chiếu, phiếu học tập và phiếu ghi bài theo các
hướng sau:
- Phan giới thiệu nội dung bằng lời hoặc sử dụng một slide
- Để tổ chức các hoạt động tìm hiểu nội dung kiến thức mới của bài, ta có thể sử dụng
phiếu học tập, trang trình chiếu hay cả phiếu ghi bài
- Những kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ của bài tất nhiên được trình bày bằng trang
trình chiếu
- Sử dụng slide hoặc các phiếu học tập để củng cố
1.4.2.5 Trình chiếu thử:
Trước khi giảng dạy trên lớp thì giáo viên cần thực hiện việc trình chiếu thử nhằm
kiểm tra các vấn để sau:
- Trọng tâm kiến thức cần truyền thu
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang 25
SVTH: Huynh Ngoc Nghiém Thuy
Trang 30Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện ut chương 6— Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Héa
học 10 ning cao ) theo phương pháp đổi mới
Chương 2: 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWER POINT ĐỂ SOẠN CHƯƠNG
6-NHÓM OXI ( SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC 10 NÂNG CAO )
2.1 Bài 60 ~ Tiết 64: Nhóm oxi
2 Giáo án:
Bài 40 - Tiết 64: NHÓM OXI
I- MỤC DICH - YÊU CAU:
Qua bài học, học sinh cần:
- Biết được kí hiệu hóa học, tên gọi và một số tính chất vật lí cơ bản của các nguyên
tố nhóm oxi; số oxi hóa có thể có của chúng
- Hiểu được tính chất hóa học chung của các nguyên tố nhóm oxi; qui luật biến đổi về
cấu tạo, tính chất của các nguyên tố nhóm oxi và các hợp chất của chúng
II - PHƯƠNG TIEN DAY HỌC:
- Sách giáo khoa
- Bảng hệ thống tuần hoàn
- Hình ảnh các nhà bác học đã tìm ra các nguyên tố nhóm oxi
- Mẫu các nguyên tố S, Se, Te
II - NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
HOAT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG SLIDE LƯU Ý
1) Ổn định tổ chức:
2) Giảng bài mới:
Hoạt đông 1: Vào bài
Hôm trước ta đã học về nhómhalogen Hôm nay, ta sẽ học về một
- GV: Các em cho cô biết nhóm oxi còn
có tên gọi nào khác ?
Trang 31Sử dụng nhần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6— Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Héa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
r ————
HOAT DONG GIÁO VIÊN ` NỘI DUNG SLIDE | LƯU Ý
Hoạt đông 2: Vi trí nhóm oxi
trong bảng hệ thống tuần hoàn
- GV: Em nào có thể xác định vị i Fortouic Table _
trí nhóm oxi hay phân nhóm VIA
trong bảng hệ thống tuần hoàn
- GV: Dựa vào đó, em hãy cho
cô biết tên gọi và kí hiệu hóa
học của các nguyên tố nhóm oxi
- GV: Đây là mẫu một số
nguyên tố trong nhóm VIA, em
hãy cho cô biết về trạng thái,
¡ màu sắc của chúng
- GV giảng thêm: Các nguyên tố
| nhóm oxi còn có tên gọi là
Cacogen, theo tiếng Hi Lạp có
nghĩa là "chất có khả năng sinh
| ra quặng” vì phần lớn các quặng
| đều là quặng oxit hoặc quặng
| sunfua được tạo ra từ phản ứng
trực tiếp của các nguyên tố này
- GV thông báo: Po là nguyên tố
có tính phóng xạ nên ta sẽ không
học
Slide này dùngcủng cố lại phần
vị trí nhóm oxi
Hoạt đông 3: Cấu tạo nguyên
tử của các nguyên tố nhóm oxi
GVHD: Cô Trần Thị Vân lrang 32
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 32Sử dụng nhần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện tl chương 6- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
=
| Hoạt đông 3: Cấu tao nguyên
tử của các nguyên tố nhóm oxi
- GV: Em cho cô biết trong số
6 electron ngoài cùng của
nguyên tố VIA có bao nhiêu
- GV hướng dẫn học sinh điển
vào nhận xét trong phiếu ghi
Trang 33Sử dụng phần mém Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
—
HOAT DONG GIÁO VIÊN.
đơn chất của nguyên tố nhóm
Trang 34Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6—- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
HOAT DONG GIÁO VIÊN _ NỘI DUNG SLIDE _ L LƯU Ý _
|
& GV giới thiệu thêm về các
nhà khoa học đã tìm ra các
nguyên tố O, Se, Te, Po và ý
nghĩa tên gọi của chúng
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang 3)
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 35Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Húa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
4) Củng cố:
| 5) Dan đò: bài 3, 4, 5 trang
| 157 sách giáo khoa
` _——— ` '
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang 3
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 36Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Húa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
2 Phiếu ghi bài
Bài 40 - Tiết 64 : NHÓM OXI
1~ Vị trí nhóm oxi trong bảng hệ thống tuần hoàn:
Il - Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tử nhóm oxi:
L) Giống nhau:
=| «exex electron ngoài cùng, cấu hình electron:
2) Sư khác nhau giữa oxi và các nguyên tố khác:
Sg, SO) TGS scsccscscsarinasinass asain sia astncntain iaiiemesaalanataaceaseiseitcae
— Khi phan ứng với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, các nguyên tố
J"“=- sẽ đưa hoặc electron độc thân tham gia, tạo hợp chất có
¡lo Ðp j8 “—== - trong đó chúng có số oxi hóa hoặc
II - Tính chất:
1) Tính chất của đơn chất;
® Hợp chất với hiđro
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang ‡2
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 37Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6—- Nhém oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
TT 2n 2Ô 0Ô Ô 0Ô re
của các nguyên tố nhóm oxi
a) Is? 2s? 2p”
b) 1s? 2s” 2p” 3s? 3p*
c) Is? 2s? 2p”
d) 1s? 2s? 2p® 3s? 3p”
GVHD: Cô Trdn Thị Vân Trang 33
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 38Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6= Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
2.2 Bài 41 - Tiết 65: Oxi
#4 Giáo án:
Bài 41 - Tiết 65: OXI
¡- MỤC DICH - YÊU CAU:
Qua bài học, học sinh cần:
- Biết được về cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng và phương pháp điều chế oxi
- Hiểu về tính chất hóa học cơ bản của oxi, nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí
nghiệm
- Viết được phương trình phản ứng chứng minh tính oxi hóa của oxi và phương trình
điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
II - PHƯƠNG TIEN DẠY HOC:
- Sách giáo khoa
- Mẫu oxi lỏng
- Các đoạn phim thí nghiệm
+ Oxi tác dụng với natri
+ Oxi tác dụng với sắt
+ Oxi tác dụng với lưu huỳnh
+ Oxi tác dụng với photpho+ Điều chế oxi bằng phương pháp nhiệt phân kaliclorat xúc tác mangan oxit
- Hình ảnh ứng dụng của oxi
- Sơ đồ cột chưng cất không khí lỏng
II - NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang 34
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 39Sử dung phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6ó- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
HOAT ĐỘNG GIÁO VIÊN | NỘI DUNG SLIDE LƯU Ý
3) Giảng bài mới:
Hoạt đông 1: Vào bài
- GV yêu cầu học sinh điển một
số đặc điểm về oxi trong phan
đầu tiên của phiếu ghi bài
Hoạt đông 2: Cấu tạo phân tử
(phiếu học tập số 1 )
Hoạt đông 3: Tính chất vật lí
- GV yêu cầu học sinh điển vào
phiếu ghi bài
Slide dùng củngcố
Phần nhiệt độhóa lỏng của oxi Hoạt đông 4: Trạng thái tự nhiên
lỏng
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang 35
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy
Trang 40Sử dụng phần mềm Microsoft Power Point để soạn giáo án điện từ chương 6- Nhóm oxi ( Sách giáo khoa Hóa
học 10 nâng cao ) theo phương pháp đổi mới
|
| Hoạt đông 5:Tính chất hóa
l học
- GV: Trong tiết trước, ta đã tìm |
hiểu chung về các nguyên tố
nhóm oxi Dựa vào đó, em nào
có thể cho cô biết oxi có tính
chất hóa học chung là gì không
trong phiếu ghi bài, trong đó có
xác định số oxi hóa của các
chất tham gia phản ufig
- GV chiếu một số thí nghiệm
minh họa và đặt câu hỏi về
hiện tượng xảy ra
+ Oxi tác dụng với natri Sau mỗi đoạn
phim thí nghiệm,
GV sẽchohiện |
lên câu hỏi về
hiện tượng xảy
ra
GVHD: Cô Trần Thị Vân Trang 3%
SVTH: Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy