Đồng thời, các khâu thu gom lúa gạo mất khá nhiều bước và thời gian; còn các nhà máy sản xuất gạo ở Việt Nam thì lại phụ thuộc khá nhiều vào các nhà cung cấp thiếu chuyên nghiệp này nông
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
BỘ MÔN KINH TẾ VÀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI
ĐỀ ÁN
NGÀNH: LOGISTICS VÀ QUẢN LÍ CHUỖI CUNG ỨNG
ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG XUẤT KHẨU
GẠO VIỆT NAM
HÀ NỘI, Tháng 11/2022
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN iii
LỜI CAM ĐOAN iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH vii
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lí do và ý nghĩa chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Kết cấu của đề án 3
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG NGÀNH HÀNG LÚA GẠO 4
1.1 Lí luận về chuỗi cung ứng 4
1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 4
1.1.2 Vai trò của chuỗi cung ứng 5
1.1.3 Cấu trúc chuỗi cung ứng 6
1.1.4 Các mô hình chuỗi cung ứng 7
1.1.5 Các hoạt động của chuỗi cung ứng 9
1.2 Chuỗi cung ứng ngành hàng lúa gạo 10
1.2.1 Đặc điểm mặt hàng lúa gạo 10
1.2.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu 13
1.2.3 Nhân tố tác động đến chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu 15
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2021 18
2.1 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng gạo XK của Việt Nam 18
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 18
2.1.2 Chính trị - Pháp luật 22
2.1.3 Kinh tế 22
2.1.4 Cơ sở hạ tầng và khoa học kĩ thuật 24
2.1.5 Năng lực doanh nghiệp 25
2.2 Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng gạo XK 26
Trang 32.2.1 Đầu vào 26
2.2.3 Thu mua 31
2.2.4 Chế biến 32
2.2.5 Xuất khẩu 33
2.3 Đánh giá về chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện nay 38
2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại 40
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 41
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG GẠO XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 43
3.1 Mục tiêu và phương hướng phát triển ngành hàng gạo của Việt Nam định hướng đến năm 2030 43
3.1.1 Mục tiêu phát triển ngành hàng gạo của Việt Nam định hướng đến năm 2030 43
3.1.2 Phương hướng phát triển ngành hàng gạo Việt Nam định hướng đến năm 2030 44
3.2 Phương hướng hoàn thiện chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu của Việt Nam định hướng đến năm 2030 46
3.2.1 Đối với riêng ngành XK gạo 46
3.2.2 Cải tiến dịch vụ logistics 47
3.3 Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới 47
3.3.1 Đối với nhà nước 47
3.3.2 Đối với doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu gạo 48
KẾT LUẬN 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 51
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Lê Thùy Dương Trong quá trình làm đề án, em đã nhận được sự hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô
Cô đã định hướng và giúp em hoàn thiện đề án của mình hơn Từ những kiến thức
mà cô truyền đạt, em xin trình bày lại những gì mình đã tìm hiểu gửi đến cô
Tuy nhiên, kiến thức của em vẫn còn những hạn chế nhất định Do đó, không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành đề án này Mong cô xem và góp ý để đề án của em được hoàn thiện hơn
Kính chúc cô hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người” Kính chúc cô luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ sinh viên đến những bến bờ tri thức
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan rằng đề án “Hoàn thiện chuỗi cung ứng xuất khẩu gạo Việt Nam” là công trình nghiên cứu của bản thân mình Những phần có sử dụng tài liệu tham khảo có trong đề án đã được liệt kê và nêu rõ ra tại phần tài liệu tham khảo Đồng thời những số liệu hay kết quả trình bày trong đồ án đều mang tính chất trung thực, không sao chép
Nếu như sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu tất cả các kỷ luật của bộ môn cũng như nhà trường đề ra
Trang 6FAO (Food and Agriculture
Organization of the United Nations)
Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hợp Quốc
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp vùng ĐBSCL năm 2020 Bảng 2.2: Số liệu lúa cả nước giai đoạn 2016-2020
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Mô hình chuỗi cung ứng đơn giản
Hình 1.2 Mô hình chuỗi cung ứng mở rộng
Hình 1.3 Mô hình chuỗi cung ứng điển hình
Hình 1.4 Cấu trúc chuỗi cung ứng gạo XK
Hình 2.1: Bản đồ ranh xâm nhập mặn 4g/l lớn nhất mùa khô 2019-2020 vùng ĐBSCL
Hình 2.2: GDP danh nghĩa của các quốc gia trong khối ASEAN năm 2021 (tỷ USD)
Hình 2.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016-2021 (%)
Hình 2.4: Khối lượng sản xuất phân bón vô vơ của Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Hình 2.5: Phân bổ cơ sở sản xuất phân bón theo vùng địa lí
Hình 2.6: Xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 2016-2020
Hình 2.7: Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2019
Hình 2.8: Top 10 thị trường Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất năm 2020
Hình 2.9: Biến động giá gạo ở 1 số thị trường từ 2/2016-2/2020
Hình 2.10: So sánh giá gạo XK của Việt Nam với các nước XK gạo khác
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
1 Lí do và ý nghĩa chọn đề tài
Gạo được xếp vào hàng ngũ cây lương chính của thế giới, là loại nguyên liệu tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu thiết yếu quan trọng phục vụ đời sống con người, đặc biệt đối với các nước Châu Á Tại Việt Nam, lúa gạo là ngành sản xuất truyền thống và xuất khẩu gạo chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là nguồn thu ngoại tệ quan trọng của đất nước vì gạo là một trong mười mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của nước ta Sản phẩm gạo của nước
ta do hàng triệu hộ nông dân sản xuất ra, là một mặt hàng có vị trí hết sức quan trọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Từ chỗ là nước nhập khẩu gạo, Việt Nam đã vươn lên sản xuất đủ ăn, có thừa để xuất khẩu Từ đầu thập niên 1990 đến nay, Việt Nam đã trở thành một trong ba quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới Trong những năm gần đây, gạo Việt Nam đã thâm nhập và tăng được khối lượng xuất khẩu vào những thị thường khó tính như Hồng Kông Singapore, Úc, Nhật Bản, Song, về căn bản, thị trường xuất khẩu gạo chủ lực của Việt Nam vẫn là Châu Á và Châu Phi
Theo nhận định của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), xuất khẩu gạo của Việt Nam được dự báo sẽ chịu tác động bởi diễn biến khó lường của thị trường gạo thế giới Cụ thể, tác động của hiện tượng El Nino, tình hình biến đổi khí hậu đang tác động đến các nguồn cung gạo trên thế giới Đặc biệt là tình hình xâm nhập mặn đang lan rộng tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, ảnh hưởng đến diện tích trồng lúa của người dân, đang đặt ra yêu cầu cấp bách trong việc chống mặn Cùng với đó, Việt Nam cũng chịu sức ép cạnh tranh từ các nước xuất khẩu gạo lớn như Thái Lan, Ấn Độ và Pakistan; từ các nước xuất khẩu gạo tiềm năng đang có những bước tiến mạnh mẽ như Campuchia và Myanmar Cạnh tranh hiện diễn ra không chỉ về giá xuất khẩu mà cả về chất lượng, thương hiệu Lợi thế cạnh tranh
về giá của Việt Nam hiện nay đã không còn như các năm trước do tồn kho gạo cũ lớn của Thái Lan và lợi thế của Pakistan và Ấn Độ Ngoài ra, các nước nhập khẩu truyền thống cũng có sự thay đổi về thể chế, biến động về chính trị; chính sách nhập khẩu thay đổi theo hướng tiếp tục tăng cường sản xuất trong nước, tiến tới đáp ứng phần lớn hoặc tự túc lương thực; đa dạng hóa nguồn cung, tận dụng cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu để tìm kiếm giá nhập khẩu tốt nhất và áp dụng các biện pháp có lợi cho người nhập khẩu, không theo thông lệ hay cam kết thương mại quốc tế
Hiện nay, chuỗi cung ứng lúa gạo Việt Nam đang gặp nhiều vấn đề khó khăn cần có biện pháp khắc phục, phổ biến trong các hoạt động sản xuất, vận chuyển, xuất khẩu…Do sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết, mưa bão, lũ lụt nên nông dân trở thành nhóm sản xuất rất dễ bị tổn thương Biến đổi khí hậu là vấn đề lớn và họ cũng là những người bị tác động rất mạnh Ngoài ra, việc
Trang 10bị thu hẹp đất sản xuất nông nghiệp cũng là một vấn đề lớn đang được quan tâm Bên cạnh đó, việc vận chuyển vô cùng vất vả do sản lượng lúa gạo chủ yếu đến từ Đồng bằng sông Cửu Long nơi có hệ thống sông ngồi vô cùng chẳng chịt, giao thông đi lại khó khăn Đồng thời, các khâu thu gom lúa gạo mất khá nhiều bước
và thời gian; còn các nhà máy sản xuất gạo ở Việt Nam thì lại phụ thuộc khá nhiều vào các nhà cung cấp thiếu chuyên nghiệp này (nông dân, thương lái ), sự hạn chế về năng lực sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp xuất khẩu gạo phải tìm ra giải pháp
về quản trị chuỗi cung ứng lúa gạo để việc xuất khẩu trở nên hiệu quả
Với mong muốn có thể góp chút ý kiến tham khảo để hoàn thiện hơn nữa chuỗi cung ứng lúa gạo Việt Nam, tăng khả năng cạnh tranh của mặt hàng này trên thị trường trong nước và trên thế giới, em chọn nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện chuỗi cung ứng xuất khẩu gạo của Việt Nam”
2 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng xuất khẩu gạo Việt Nam
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu trên, đề án cần tập trung vào những nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa những cơ sở lý luận chung về chuỗi cung ứng và những nhân tố tác động đến chuỗi cung ứng sản phẩm lúa gạo
- Phân tích và đánh giá thực trạng chuỗi cung ứng lúa gạo Việt Nam, những kết quả và hạn chế còn tồn tại, nguyên nhân dẫn đến những hạn chế
- Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện chuỗi cung ứng sản phẩm lúa gạo của Việt Nam
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động của chuỗi cung ứng lúa gạo
Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Đề án tập trung nghiên cứu hoạt động của các chủ thể trong chuỗi cung ứng sản phẩm lúa gạo trên lãnh thổ Việt Nam
- Về thời gian: Đề án sử dụng dữ liệu thu thập trong giai đoạn 2016-2021
5 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài nghiên cứu, đề án sử dụng các phương pháp phân loại
và hệ thống hóa lý thuyết, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp tổng hợp, quy nạp để phân tích, làm sáng tỏ cơ sở lý thuyết và thực trạng chuỗi cung ứng lúa gạo của Việt Nam
Đề án sử dụng phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấp từ nhiều nguồn khác nhau: số liệu thống kê của Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục thống kê, ; tài liệu sách, tạp chí về chuỗi cung ứng
Trang 116 Kết cấu của đề án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu và tài liệu tham khảo, đề
án được trình bày thành 3 chương:
Chương 1: Những lý luận cơ bản về chuỗi cung ứng sản phẩm
Chương 2: Thực trạng về chuỗi cung ứng xuất khẩu gạo ở nước ta giai đoạn
2016-2021
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng lúa gạo Việt Nam đến năm 2030
Trang 12NỘI DUNG CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
NGÀNH HÀNG LÚA GẠO
1.1 Lí luận về chuỗi cung ứng
1.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng (Supply chain) là thuật ngữ kinh tế xuất hiện vào những năm cuối của thập niên 80 và nhanh chóng trở nên phổ biến vào thập niên 90 Một
số định nghĩa về chuỗi cung ứng đã được đưa ra trên thế giới như sau:
Các tác giả Ganesham, Ran and Terry P.Harrision đề cập trong cuốn An introduction to supply chain management (1995) về khái niệm của chuỗi cung ứng như sau: “Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thánh bán sản phẩm, thành phẩm và phân phối chúng cho khách hàng”
Lambert và cộng sự đưa ra khái niệm chuỗi cung ứng trong sách Fundamentals of logistics management (1998) là “sự tích hợp các quy trình kinh doanh từ nhà cung cấp ban đầu đến người tiêu dùng cuối cùng Những nhà cung cấp này cung cấp các sản phẩm, dịch vụ, thông tin làm tăng giá trị cho khách hàng”
Theo tác giả Chopra Sunil và Peter Meindl đề cập trong cuốn Supply Chain Management: strategy, planning and operation (2015), “chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp, đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, người bán lẻ và khách hàng”
Tác giả Michael Hugos với cuốn sách Essentials of Supply Chain Management, 4th Edition (2018) đã định nghĩa “chuỗi cung ứng là sự phối hợp sản xuất, hàng tồn kho, vị trí, vận chuyển giữa những người tham gia chuỗi cung ứng
để đạt được sự kết hợp tốt nhất về khả năng đáp ứng và hiệu quả cho thị trường được phục vụ”
Như vậy, có thể thấy định nghĩa về chuỗi cung ứng được phát triển và hoàn thiện theo thời gian Một cách đơn giản ta có thể định nghĩa chuỗi cung ứng bao gồm tất cả những thành phần liên quan trực tiếp hay gián tiếp nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp mà còn liên quan đến nhà vận chuyển, nhà kho nhà bán lẻ, và khách hàng Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các thành phần và sự lựa chọn phân phối nhằm thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu, biến đổi nguyên vật liệu thành bản thành phẩm và thành phẩm, phân phối sản phẩm đến nơi tiêu dùng
Trang 131.1.2 Vai trò của chuỗi cung ứng
1.1.2.1 Đối với nền kinh tế
Chuỗi cung ứng có những đóng góp cho nền kinh tế như:
- Hỗ trợ các luồng giao dịch trong nền kinh tế
- Tăng cường hiệu quả hoạt động của nền kinh tế nói chung
- Tạo ra những giá trị tăng thêm cho sản phẩm và người tiêu dùng, nhờ những lợi ích mà logistics có thể tạo ra như rút ngắn thời gian đặt hàng, đảm bảo
an toàn cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển
- Tăng cường khả năng hội nhập của nền kinh tế
- Góp phần hình thành một văn hoá hợp tác toàn diện trong kinh doanh
- Góp phần nâng cao dịch vụ khách hàng;ø đưa người tiêu dùng nói chung thành trung tâm của các hoạt động sản xuất kinh doanh…
Tóm lại, xét dưới góc độ nền kinh tế, chuỗi cung ứng mang đến một môi trường kinh doanh lành mạnh, với triết lý “win-win" – hai bên cùng có lợi, sử dụng hiệu quả tối đa các nguồn lực trong xã hội cả về con người, nguồn lực tự nhiên
do vậy hiệu quả của nền kinh tế nhìn chung cũng được nâng lên Trong tất cả quá trình đó, người tiêu dùng luôn được đặt ở vị trí trung tâm do vậy người tiêu dùng
là người được hưởng lợi nhiều nhất, hướng kinh doanh vào mục tiêu phục vụ con người và vì con người
1.1.2.2 Vai trò của chuỗi cung ứng đối với doanh nghiệp
Chuỗi cung ứng có ý nghĩa vô cùng to lớn trong hoạt động của doanh nghiệp, bởi nó xuyên suốt hầu như mọi hoạt động của doanh nghiệp, từ việc mua nguyên vật liệu nào? từ ai? sản xuất như thế nào? sản xuất ở đâu? phân phối ra sao? Tối ưu hoá từng quá trình này sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí và nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp, một yêu cầu sống còn đối với mọi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh
Việc giảm chi phí ở đây có thể từ nhiều nguồn: thứ nhất doanh nghiệp có lợi thế quy mô khi chỉ hợp tác với một hoặc một số nhà cung ứng; thứ hai, doanh nghiệp không phải mất thời gian thay đổi nhà cung ứng khi người cung ứng hiện thời không có khả năng đáp ứng nhu cầu; giảm các chi phí giao dịch, chi phí phát triển sản phẩm Trong hệ thống chuỗi cung ứng, hệ thống thông tin liên kết trong toàn chuỗi là một yêu cầu bắt buộc, thông qua đó các thông tin về hàng hoá, thị trường thường xuyên được cập nhật đến từng điểm của chuỗi, nhờ đó giúp giảm được thời gian và chi phí trong truyền tải thông tin Đồng thời nó cũng giúp doanh nghiệp xác định được xu hướng tiêu dùng, dự báo được nhu cầu trong tương lai,
từ đó có thể giảm lượng hàng hoá, vật tư tồn kho, nâng cao khả năng cung ứng của doanh nghiệp Nhờ chuỗi cung ứng, doanh nghiệp có thể tăng cường quản lý cung thông qua việc sử dụng công xuất, tồn kho dự trữ từ các nhà cung ứng khác, đồng thời quản lý cầu thông qua việc sử dụng các chính sách thương mại như chiết khẩu
Trang 14ngắn hạn, khuyến mại Dự báo nhu cầu được thực hiện dựa trên các số liệu bán hàng; các chương trình, hoạt động marketing; xu hướng tiêu dùng và các điều kiện kinh tế liên quan
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin, công tác dự báo đã được số hoá nhằm đơn giản hoá công tác dự báo, đồng thời tăng độ chính xác của các số liệu dự báo Dự báo là tiền đề giúp doanh nghiệp lập các kế hoạch về sản xuất, bán hàng, tài chính, nhân sự tạo điều kiện cho nghiệp luôn chủ động đối phó với các tình huống có thể xảy ra
1.1.3 Cấu trúc chuỗi cung ứng
Một dây chuyền chuỗi cung ứng sản xuất bao gồm tối thiểu ba yếu tố: nhà cung cấp, bản thân đơn vị sản xuất và khách hàng
- Nhà cung cấp là các công ty bán sản phẩm dịch vụ là nguyên liệu đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh.Thông thường nhà cung cấp được hiểu là đơn vị cung cấp nguyên liệu trực tiếp như vật liệu thô, các ch tiêt của sản phẩm, bán thành phẩm.Các công ty cung cấp dịch vụ cho sản xuất, kinh doanh được gọi là nhà cung cấp dịch vụ
- Doanh nghiệp sản xuất: Đây là các tổ chức sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào hoặc bán thành phẩm của các nhà cung cấp, kết hợp với nguồn nhân lực và công nghệ của mình để sản xuất ra thành phẩm cung ứng cho người tiêu dùng Thành phẩm ở đây có thể là sản phẩm hữu hình hoặc dịch vụ
- Khách hàng hay người tiêu dùng là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào mua và sử dụng sản phẩm Khách hàng là tổ chức có thể mua một sản phẩm để kết hợp với sản phẩm khác rồi bán chúng cho khách hàng khác là người sử dụng sản phẩm sau hoặc mua sản phẩm về tiêu dùng
Như vậy, chuỗi cung ứng là một tổng thể giữa nhiều nhà cung ứng và khách hàng được kết nối với nhau; trong đó mỗi khách hàng đến lượt mình lại là nhà cung ứng cho tổ chức tiếp theo cho đến khi thành phẩm tới được tay người tiêu dùng Nói một cách khác có thể xem chuỗi cung ứng là một mạng lưới bao gồm những đơn vị, công đoạn có liên quan với nhau trong việc khai thác tài nguyên nhằm sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho người tiêu dùng kể cả công đoạn trung gian như vận tải, kho bãi, bán buôn, bán lẻ và bản thân khách hàng Bản thân mỗi doanh nghiệp cũng là một chuỗi cung ứng thu nhỏ bao gồm các bộ phận sản xuất, các bộ phận có chức năng liên quan đến thoả mãn nhu cầu khách hàng như tài chính,công nghệ thông tin, phát triển sản phẩm mới, tiếp thị, bán hàng, phân phối, dịch vụ khách hàng
Ba dòng luân chuyển được xem xét trong bất kì chuỗi cung ứng nào:
- Dòng vật liệu là dòng dịch chuyển từ nhà cung cấp đến nhà bán lẻ trong đó nguyên vật liệu được chuyển đổi thành sản phẩm và sau đó chuyển đến khách hàng
Trang 15- Dòng thông tin bao gồm dữ liệu được lưu trữ và truy xuất mỗi khi trạng thái
hệ thống thay đổi
- Dòng tiền bao gồm chi phí sản xuất, chi phí tồn kho,
1.1.4 Các mô hình chuỗi cung ứng
Cấu trúc chuỗi cung ứng tồn tại ở nhiều mức độ khác nhau tùy thuộc vào số lượng và loại hình các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng Với hình thức đơn giản nhất, một chuỗi cung ứng bao gồm công ty, các nhà cung cấp và khách hàng của công ty đó Đây là tập hợp những đối tượng tham gia cơ bản để tạo ra một chuỗi cung ứng cơ bản Các mối liên kết trong chuỗi cung ứng chỉ dừng lại ở mức độ 2 bên Những công ty có quy mô nhỏ sẽ có mô hình quản lý chuỗi cung ứng này
Hình 1.1 Mô hình chuỗi cung ứng đơn giản (Nguồn: Michael Hugos, Essentials
of Supply Chain Management, 4th Edition, 2018, tr.13) Ngoài những thành phần cơ bản của chuỗi cung ứng đơn giản, chuỗi cung ứng mở rộng sẽ có thêm các thành phần như nhà cung cấp của nhà cung cấp, khách hàng của khách hàng, công ty cung cấp dịch vụ cho chuỗi cung ứng như logistics, tài chính, tiếp thị và công nghệ thông tin Họ là những thành tổ đóng vai trò kết nối các doanh nghiệp sản xuất và khách hàng cuối cùng Sự xuất hiện của các nhân
tố này giúp cho mỗi đối tượng tham gia vào chuỗi có sự chuyên môn hóa hơn vào các chức năng cụ thể, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cả mạng lưới
Nhà phân phối: Nhà phân phối là những công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn từ nhà sản xuất và phân phối sản phẩm đến khách hàng Nhà phân phối cũng được xem là nhà bán sỉ Nhà phân phối bán sản phẩm cho những nhà kinh doanh khác với số lượng lớn hơn so với khách hàng mua lẻ Do sự biến động nhu cầu về sản phẩm, nhà phân phối tồn trữ hàng hóa, thực hiện bán hàng và phục vụ khách hàng Một nhà phân phối điển hình là một tổ chức sở hữu nhiều sản phẩm tồn kho mua từ nhà sản xuất và bán lại cho người tiêu dùng Ngoài khuyến mãi sản phẩm
và bán hàng, có những chức năng khác mà nhà phân phối phải thực hiện là quản
lý tồn kho, vận hành cửa hàng, vận chuyển sản phẩm cũng như chăm sóc khách hàng Nhà phân phối cũng là một tổ chức chỉ đại diện bán hàng giữa nhà sản xuất
và khách hàng, không bao giờ hữu sản phẩm đó Loại nhà phân phối này thực hiện chức năng chính yếu là khuyến mãi và bán sản phẩm Với cả hai trường hợp này, nhà phân phối là đại lý nắm bắt liên tục nhu cầu của khách hàng, làm cho khách hàng mua sản phẩm từ các công ty sản xuất
Nhà bán lẻ: Khách hàng hay người tiêu dùng là bất kỳ cá nhân, tổ chức nào mua và sử dụng sản phẩm Khách hàng là tổ chức có thể mua một sản phẩm để kết
Trang 16hợp với sản phẩm khác rồi bán chúng cho khách hàng khác là người sử dụng sản phẩm sau/ mua sản phẩm về tiêu dùng
Nhà cung cấp dịch vụ: Đó là những tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ và khách hàng Nhà cung cấp dịch vụ có những chuyên môn và kỹ năng đặc biệt ở một hoạt động riêng biệt trong chuỗi cung ứng Chính vì thế, họ có thể thực hiện những dịch vụ này hiệu quả hơn và với mức giá tốt hơn so với chính các nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ hay người tiêu dùng làm điều này Trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào, nhà cung cấp phổ biến nhất
là cung cấp dịch vụ vận tải và dịch vụ nhà kho Đây là các công ty xe tải và công
ty kho hàng và thường được biết đến là nhà cung cấp hậu cần Nhà cung cấp dịch
vụ tài chính cung cấp các dịch vụ như cho vay, phân tích tính dụng và thu các khoản nợ đáo hạn Đó chính là ngân hàng, công ty định giá tín dụng và công ty thu
nợ Một số nhà cung cấp thực hiện nghiên cứu thị trường, quảng cáo, thiết kế sản phẩm, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ pháp lý và tư vấn quản lý
Hình 1.2 Mô hình chuỗi cung ứng mở rộng (Nguồn: Michael Hugos, Essentials of Supply Chain Management, 4th Edition, 2018, tr.13)
Ngoài hai mô hình chuỗi cung ứng trên, theo các tác giả Joel D Wisner, Keah-Choon Tan, G Keong Leong thì một chuỗi cung ứng điển hình bao gồm các thành phần được thể hiện như hình 1.3 Trong mô hình chuỗi cung ứng điển hình, nguyên vật liệu được mua ở một hoặc nhiều nhà cung cấp, các bộ phận được sản xuất ở một hoặc nhiều nhà máy, sau đó được chuyển đến công ty sản xuất Sản phẩm được phân phối đến nhà bán sỉ, qua nhà bán lẻ đến tay người tiêu dùng Các mối quan hệ này được liên kết với nhau thành một mạng lưới Dòng sản phẩm, dịch vụ và thông tin lượt chuyển liên tục trong cả chuỗi Sự xuất hiện của các nhân
tố này giúp cho mỗi đối tượng tham gia vào chuỗi cung ứng tập trung chuyên môn hóa hơn vào các chức năng cụ thể, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cả mạng lưới
Trang 17Hình 1.3 Mô hình chuỗi cung ứng điển hình (Nguồn: Joel D Wisner, Keah-Choon Tan, G Keong Leong, Principles of Supply Chain Management: A Balanced Approach, 5th edition, 2019)
1.1.5 Các hoạt động của chuỗi cung ứng
Hoạt động của chuỗi cung ứng là một vòng quay gồm 5 giai đoạn:
1.1.5.1 Lập kế hoạch
Trang 18Thựcvz hiệnvz quávz trìnhvz muavz hàngvz gồmvz đặtvz hàng,vz nhậnvz hàng,vz kiểmvz tra,vz thanhvz
ra
chuỗi
1.2 vz Chuỗi vz cung vz ứng vz ngành vz hàng vz lúa vz gạo
1.2.1 vz Đặc vz điểm vz mặt vz hàng vz lúa vz gạo
Trang 19phảivz làvz lĩnhvz vựcvz hấpvz dẫnvz cácvz quốcvz giavz đầuvz tưvz phátvz triển.vz Trongvz khivz đó,vz quyvz môvz
Trang 20Thứvz ba,vz buônvz bánvz giữavz cácvz chínhvz phủvz làvz phươngvz thứcvz chủvz yếu.vz Gạovz làvz loạivz
Trang 21loạivz gạovz theovz chấtvz lượng,vz tâmvz lývz tiêuvz dùngvz đểvz cóvz đốivz sáchvz thíchvz hợpvz vớivz mỗivz loạivz
1.2.2 vz Cấu vz trúc vz chuỗi vz cung vz ứng vz gạo vz xuất vz khẩu
nguồn)
Bênvz cạnhvz đó,vz sựvz biếnvz độngvz củavz cácvz yếuvz vz tốvz đầuvz vàovz nhưvz giống,vz phânvz bón ,vz
Trang 22lựcvz lượngvz “còvz môivz giớivz lúavz vàvz gạo”.vz Cácvz thươngvz láivz nàyvz chỉvz phảivz đầuvz tưvz ít,vz phầnvz
Nhàvz vz máyvz xayvz xátvz cóvz vaivz tròvz chuyểnvz đổivz nguyênvz liệuvz lúavz thànhvz gạovz trongvz
Trang 23vàvz vùngvz lãnhvz thổ.vz Thịvz trườngvz xuấtvz khẩuvz chínhvz làvz châuvz Á,vz trongvz đó,vz Trungvz Quốcvz
1.2.3 vz Nhân vz tố vz tác vz động vz đến vz chuỗi vz cung vz ứng vz gạo vz xuất vz khẩu
Trang 24nghiệp,vz cácvz ngànhvz thườngvz làvz trạngvz tháivz phátvz triểnvz củavz nềnvz kinhvz tế:vz tăngvz trưởng,vz
khẩu
Trang 25- Yếuvz tốvz côngvz nghệ:vz Hệvz thốngvz chếvz biếnvz vớivz dâyvz chuyềnvz côngvz nghệvz hiệnvz đạivz
Trang 26CHƯƠNGvz 2
2.1 vz Thực vz trạng vz các vz nhân vz tố vz ảnh vz hưởng vz đến vz chuỗi vz cung vz ứng vz gạo vz XK vz của vz
Việt vz Nam
2.1.1 vz Điều vz kiện vz tự vz nhiên
Trang 271.3 Đất vz nuôi vz trồng vz thủy vz sản 509,0 15,02
1.5 Đất vz nông vz nghiệp vz khác 5,0 0,15
Trang 28thườngvz theovz nhuvz cầuvz phátvz điện,vz mặnvz cóvz thểvz xâmvz nhậpvz vàovz sâuvz nhấtvz đếnvz gầnvz 30vz
Trang 29nhanhvz vàovz thángvz 3.vz Phạmvz vivz xâmvz nhậpvz mặnvz cũngvz tăngvz sovz vớivz trướcvz đây,vz ranhvz
Trang 30chốngvz hạnvz hán,vz thiếuvz nước,vz xâmvz nhậpvz mặn,vz bảovz đảmvz nguồnvz nướcvz phụcvz vụvz sảnvz
2019-2020)
2.1.2 vz Chính vz trị vz - vz Pháp vz luật
2.1.3 vz Kinh vz tế