Chủ doanh nghiệp tư nhân là người đại diện theo pháp luật, đại diện cho doanh nghiệp tư nhân với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, ngh
Trang 2TP HCM - NAM 2020
CHUONG I NHUNG VAN DE CHUNG VE KINH DOANH VA CHU THE KINH DOANH
I CAC NHAN DINH SAU DAY DUNG HAY SAI? GIAI THICH VI SAO?
1 Luật chuyên ngành và Luật Doanh nghiệp quy định khác nhau về thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thê và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp thì phải áp dụng quy định của Luật Doanh nghiệp
Sai CSPL: D3 LDN 2020
Trong mối quan hệ giữa Luật chuyên ngành và luật doanh nghiệp thì Luật chuyên ngành là luật
riêng và LDN là luật chung
Khi luật chuyên ngành và luật doanh nghiệp quy định không thống nhất thì sẽ ưu tiên áp dụng
luật chuyên ngành Điều 3 LDN 2020
2 Tổ chức, cá nhân kinh doanh thông qua mô hình doanh nghiệp đều phải thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp tại Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh
Có 2 cách để trả lời:
Cơ quan ĐKKD cấp tỉnh: phòng ĐKKD trực thuộc Sở KH và ĐT nợi DN đặt trụ sở chính
Cơ quan ĐKKD cấp huyện: phòng tài chính - kế hoạch trực thuộc UBND cấp huyện nơi hộ kinh doanh, HTX, LHTX, tổ hợp tác dự định đặt trụ sở
>DN hoạt động trong lĩnh vực đặc thù do LCN điều chỉnh thì sẽ ĐKKD tại cơ quan ĐKKD do
LCN quy định Điều 3 LDN 2020
3 Các chủ thể kinh đoanh đều có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật
Trang 3Sai Vì DNTN chỉ có | nguoi dai dién theo pháp luật đồng thời là chủ sở hữu, còn Hợp tác xã cũng chỉ có chủ tịch HĐQT là ng đại diện theo PL
Điều 190 Quan ly doanh nghiệp tư nhân
1 Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp tư nhân, việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện nghĩa vụ tài chính
khác theo quy định của pháp luật
2 Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám
đốc để quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; trường hợp này, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn
phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân
3 Chủ doanh nghiệp tư nhân là người đại diện theo pháp luật, đại diện cho doanh nghiệp tư nhân
với tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa
vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án, đại diện cho doanh nghiệp tư nhân thực hiện quyền và nghĩa
vụ khác theo quy định của pháp luật
DNTN: LCSH- Cá nhân 3 CSH DNTN đồng thời là người đại điện theo OL (B190.3 LDN 2020)
> 1 ng đại diện theo PL
CTHD: có ít nhất 2 TVHD -> Mỗi TVHD sẽ là một người đại điện theo PL > co it nhất 2 người đại
điện theo PL
TNHH, CTCP: một hoặc nhiều người đại diện theo PL cá nhân hoặc tô chức > sé lượng người
đại điện theo điều lệ quy định >> có thê thuê người về làm dai dién D12.2 LDN
HTX LHHTX: nhiều ng đại điện theo PL
HKD: Chủ hộ KD là người đại diện theo PI
- - Cá nhân thành lap > ca nhân làm ng đại diện
- _ Nhiều cá nhân thành lập cử người làm đại diện
Cách 1: Tô chức có tư cách pháp nhân thì đương nhiên có quyền tl doanh nghiệp
Sai, có DNTN với CSH bắt buộc là cá nhân => pháp nhân ko thể thành lập DNTN D188.1 LDN 2020
Trang 4Cách 2: Mọi tổ chức có tư cách pháp nhân thì đương nhiên có quyền thành lập DN
Sai.Vì có 2 trường hợp tô chức là PN không được phép thành lập DN
(1) CQNN, DVLLVTND sir dung TS ca NN dé TLDN nhằm mục đích KD thu lợi riêng
(2) Pháp nhân TM bị cắm kinh doanh
Có 3 loại tài sản góp vốn không cần định giá: tiền đồng VN, ngoại tệ và vàng Tất cả những loại
tài sản còn lại không cần phải định giá
(1) Góp vốn tại thời điểm TLDN
Thuê tô chức thâm định giá chuyên nghiệp đề định giá > Giá trị do tổ chức thâm định đưa ra chi
được chấp nhận nếu được đa số CSH đồng ý
(2) Góp vốn sau TL:
NG GV và người đại diện cho công ty: định giá theo nguyên tắc thoả thuận
Thuê tô chức thâm định giá chuyên nghiệp đề định giá > Giá trị do tổ chức thâm định đưa ra chi
được chấp nhận nêu được ng GV và đại diện công ty đồng ý
7 Chủ sở hữu doanh nghiệp có tư cách pháp nhân chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản
nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp
Sai Do có công ty hợp danh có thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn
Vị CTHP cũng là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân nhưng trong đó có thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn, ÐĐ177.I LDN 2020
§ Đối tượng bị cẩm thành lập doanh nghiệp thì đương nhiên bị cắm góp vốn vào doanh nghiệp
Trang 5Sai vì có thể góp vốn vào doanh nghiệp sau khi thành lập với những chức danh được đề cập ở Ð17.2 LDN 2020
Vì người chưa thành niên bị cắm góp vốn thành lập doanh nghiệp nhưng không bị cắm góp vốn sau thời điểm thành lập Đ17.2,3 LDN 2020
Ôn tập:
Diéu 17.2 LDN Cam gv tdiém tl DN + cam giữ chức danh quản lý DN
Điều 4.24 LDN > Đối tượng Ð17.2 LDN có thê trở thành CSH của DN > Muốn trở thành CSH phải
có hành vi góp vốn: GVTLDN và GVSTL => những đối tượng được đề cập đến ở D17.2 LDN van co
thé trở thành CSH của DN khi GVSTL
Điều 17.3 LDN cam GV vao DN > Cam thành lập DN và GVSTL- ĐI7.3 ko thê trở thành CSH
của DN
(1) Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu CQNN bi cam GV vao DN kinh doanh NN mà họ
trực tiếp thực hiện việc quản lý NN
(2) Bó, mẹ, vợ, chồng, con của những người này cấm kinh doanh NN mà họ trực tiếp thực hiện quản
Nhân viên sở y tế gv sau thành lập kinh doanh dụng cụ y tế Đúng
(2) Cán bộ, công chức, viên chức không thể trở thành CSH DN > Sai
9 Tên trùng là trường hợp tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký
Trang 6~ Viết tắt từ tên tiếng việt hoặc tên tiếng nn
Các trường hợp cẩm:
(1) Tên trùng: Tên TV + viết hoàn toàn giống
(2) Tên gây nhằm lan: D41.2 LDN
(3) Tên đặt theo tên CỌNN, ĐVLLVTND, mà chưa có sự cho phép của những CQ này
(4) Tên vi phạm thuần phong mỹ tục
10 Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dich tir tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài tương ứng Sai CSPL K1Đ39
Dịch nghĩa tương ứng với tên tiếng việt + thuộc hệ chữ Latinh
11 Chi nhánh và văn phòng đại diện đều có chức năng thực hiện hoạt động kinh doanh của doanh
13 Cơ quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp, trung thực và chính xác của
hé so dang ky doanh nghiép Sai CSPL K3D8 LDN, K5D26, K3D4 NDO1
CQDKKD chiu trach nhiém vé tính hợp lệ của hồ sơ
Còn ng ĐKKD chụu trách nhiệm vẻ tính trung thực, chính xác của hồ sơ
D216
14 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Sai, CSPL
K11D3 LDT thì Giấy chứng nhận đăng ký đầu te là văn bản bằng bản giấy hoặc bản điện tử ghi
nhận thông tin đăng ký của nhà đầu tư về dự án đầu tư còn giấy chứng nhận đăng ký DN là Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là văn bản bằng bản giấy hoặc bản điện tử ghi lại những thông tin về đăng ký doanh nghiệp mà Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp theo KI5Ð4 LDN 2020
15 Mọi thay đôi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải được cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới
Trang 7Sai chỉ khi thay đôi những nội dung theo điều 28 thì mới tiễn hành thay đổi nội dung Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp
Sai vì khi thông tin đăng ký doanh nghiệp theo điều 28 được ghi nhận trên giấy chứng nhận ĐKDN
mà thay đổi thì DN mới cấp lại giấy CNĐKDN mới D30 LDN
Nếu thông tin ĐK của DN bị thay đôi thuộc điều 31.1 LDN thì DN ko đc cấp lại giấy mà chỉ cập nhật
thay đôi trên cơ sở đữ liệu quốc gia
16 Doanh nghiệp phải thỏa mãn đủ điều kiện kinh đoanh trước khi đăng ký kinh doanh ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện
Sai Thời điểm đăng ký kinh doanh NN đầu tư có điều kiện thì DN ko bắt buộc thoả mãn đủ ĐKKD
> Khi nao DN bắt đầu kinh doanh NN đầu từ có ĐK thì tại thời điểm đó DN phải thoả mãn đầu tư
kinh doanh và phải duy trì điều kiện đầu tư trong suuô thời gian KD NN ĐKKD có điều kiện
17 Cán bộ, công chức không thê trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp —Đúng-CSPL.Đ4:242-Ð17.2
LDN 2020
Sal
CB là người đứng đâu, cấp phó của người đứng đầu CỌNN có thể trở thah CSH của DN kinh doanh
NN mà họ trực tiếp thực hiện việc quản lý NN nếu góp vốn sau thời điểm thành lập
Công chức, viên chức không phải là người đứng đâu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan NN có thê trở thành CSH của DN nếu góp vốn sau thời điểm thành lập
D17.3 LDN, Ð20.4 LPCTN
18 Công ty con là đơn vị phụ thuộc của công ty me
Sai CSPL: K1,2D196 quan hệ giữa công ty me va công ty con là thành viên va K1D44 chi quy định
chi nhanh va van phong dai dién la don vi phu thudc cua DN
Công ty con và công ty mẹ là 2 đơn vị kinh tế độc lập về quyền và nghĩa vụ D194.2 LDN
DV phụ thuộc của DN bao gồm: chi nhánh và vp đại diện (Đ44.1,2 LDN )
19 Mọi chủ thê kinh doanh đều đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh
Sai
Cơ quan ĐKKD cấp tỉnh: Doanh nghiệp
Trang 8Cơ quan ĐKKD cấp huyện: HKD, HTX, LHTX, Tô hợp tác
20 Công ty TNHH Minh Thi và Công ty cô phần Minh Thi là tên trùng
Sai chí trùng tên riêng ko trùng với tên loại hình, thuộc trường hợp tên gây nhằm lẫn D41.2 LDN
2020
Il LY THUYET
I _ Phân biệt quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp và quyền góp vốn vào doanh nghiệp Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp có sự phân biệt hai nhóm quyền này
2 _ Trình bày và cho ý kiến nhận xét về thủ tục thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp
luật Việt Nam hiện hành
3 _ Phân tích các hình thức kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật? Cho ví dụ đối
với mỗi hình thức kinh doanh có điều kiện
4 Phân biệt vốn điều lệ, vốn pháp định, vốn có quyền biểu quyết
5 Hãy xác định và phân tích các yêu tô ảnh hưởng đến việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp
II TINH HUONG I Tình huống I
Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) An Bình đo ông An làm chủ có trụ sở chính tại Tp Hồ Chí Minh, ngành nghề kinh doanh là vận tải hàng hóa bằng đường bộ Sau một thời gian, ông An có nhu
cầu mở rộng hoạt động kinh doanh, cho nên ông đã có những dự định sau:
- DNTN An Bình sẽ thành lập chỉ nhánh tại Tp Hà Nội đề kinh doanh ngành tô chức, giới thiệu và xúc tiễn thương mại Sai vì ko cùng ngành nghề
DNTN được phép thành lập chỉ nhánh với điều kiện nn kinh doanh của chỉ nhánh phải giống với nn kinh doanh của DN (Ð44.1 LDN)
DNTN kinh doanh: vận tải hh bằng đường bộ
Chi nhánh: tô chức, gt va xuc tién thuong mai
“>> Dự định ko đc thực hiện
- Ông An thành lập thêm một DNTN khác đề thực hiện kinh doanh ngành nghề là buôn bán sắt thép
Trang 9Sai vì Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty hợp danh (D188.3 LDN 2020)
Nguyên tắc: một cá nhân đồng thời không chịu 2 trách nhiệm vô hạn cùng lúc
= TNVH-TNVH: ko đc
= TNHH-TNVH: đc
TNHH-TNHH: đc
ngoại lệ:
(1) Thành viên hợp danh của CTHD này có thể đồng thời là thành viên HD của CTHD khác nếu
được sự chấp thuận của thành viên HD còn lại
(2) Thành viên HD đồng thời là chủ sở hữu của HKD nếu được sự chấp thuận của thành viên HD
còn lại
- DNTN An Bình đầu tư vốn đề thành lập một công ty TNHH một thành viên dé kinh doanh
dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tô chức tua dụ lịch
Sai vì DNTN ko có tài sản riêng
DNTN không có tài sản riêng ® DNTN không thể thành lập công ty TNHH l thành viên
- Ông An góp vốn cùng với hai người bạn là ông Jerry (quốc tịch Hoa Kỳ) và bà Anna Nguyễn (quốc tịch Việt Nam và Canada) đề thành lập hộ kinh doanh (HKD) kinh doanh ngành tô chức, giới thiệu và xúc tiễn thương mại
Giả định: An, Jerry va Anna thudc | HGD
- An: cht DNTN An Binh, chiu TNVH => HKD: chiu TNVH => ko được phép thành lập
- Jerry: Hoa Kì ==không phải công dân VN=> ko đc phép thanh lap HKD
Trang 10Anh (chị) hãy cho biết theo quy định của pháp luật hiện hành, những dự định trên của ông An có phù hợp hay không, vì sao?
2 Tình huống số 2
Vincom kiện Vincon “nhái” thương hiệu
Cho rằng công ty Công ty cô phần (CTCP) tài chính và bất động sản Vincon “nhái” thương hiệu của mình, ngày 23/11 CTCP Vincom đã chính thức gửi đơn khởi kiện lên Tòa án nhân dân thành phố
Hà Nội, đồng thời gửi đơn yêu cầu xử lý vi phạm tới Thanh tra của Bộ Khoa học và Công nghệ Vincom cho rằng khác nhau duy nhất của hai thương hiệu là ở một chữ N và M tại cuối từ, nhưng bản chất hai chữ này đều là phụ âm đọc tương tự nhau và nhìn cũng na ná giống nhau Sự khác biệt này không đủ đề phân biệt rõ ràng giữa hai tên của doanh nghiệp, gây nhầm lẫn cho công ty
Ông Lê Khắc Hiệp, Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) CTCP Vincom, cho rằng hành vi trên
của Vincon là cố tình nhằm lẫn đề hưởng lợi trên uy tín và danh tiếng của Vincom, vốn đã được khang dinh trén thi truong Ong Hiệp dẫn chứng, năm 2009, Vincom đã có lời cảnh báo tới Vincon về
việc họ công bố dự án khu du lịch sinh thái Chân Mây - Lăng Cô, khi dư luận có sự nhằm lẫn hai
thương hiệu Gần đây, nhất là sự việc bắt quả tang cán bộ Vincon đánh bạc trong phòng họp, khiến dư luận hiểu lầm thành cán bộ Vincom Theo ông Hiệp, dù đã gửi thư tới Ban lãnh đạo yêu cầu đôi tên đề tránh nhằm lẫn, tuy nhiên phía Vincon không có câu trả lời hợp lý nên chúng tôi đã quyết định khởi kiện ra Tòa đề giải quyết đứt điểm van dé nay
(Nguồn hip:/ww.thanhnien.com.vw/News/Pages/201048/20101125000907.aspx)
Anh (chị) hãy cho biết, theo Luật Doanh nghiệp thì lập luận trên của CTCP Vincom đúng hay
sai? điểm b Khoản 2 Điều 41 LDN2020
CTCP Vincom => Tên riêng: Vincom
CTCP tài chính và BĐS Vincon => Tên riêng: tài chính và BĐS Vmcon
Trên thực tế nêu tồn tại tên gây nhằm lẫn sẽ ko đc duyệt
3 Tình huống số 3
Dương, Thành, Trung và Hải thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Thái Bình Dương kinh đoanh xúc tiến xuất nhập khâu Công ty được cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh với vốn điều
lệ 5 tỷ đồng Trong thỏa thuận góp vốn do các bên ký:
- Dương cam kết góp 800 triệu đồng bằng tiền mặt (16% vốn điều lệ)
Trang 11Loại TS: tiền đồng VN=> hop phap (D34.1 LDN)
Định gia: ko can D36.1 LDN
=>Cam kết thực hiện được
- Thành góp vốn bằng giấy nhận nợ của Công ty Thành Mỹ (dự định sẽ là bạn hàng chủ
yếu của Công ty TNHH Thái Bình Dương), tổng số tiền trong giấy ghi nhận nợ là 1,3 tỷ đồng, giấy nhận nợ này được các thành viên nhất trí định gia la 1,2 tỷ đồng (chiếm 24% vốn điều lệ)
Loại TS: giấy nhận nợ > TS góp vốn hợp pháp thuộc loại tài sản khác có thể định giá bằng đồng VN D34.1LDN 2020
Dinh gia:
= Cac bén dinh gia | ty 2
> Gia tri thy té: 1 ty 3
© Dinh gia thap hon gia trị thực tế, được phép => Định gia theo nguyên tắc đồng thuận D36.2 LDN
f> Các bên đã nhất trí định giá 1,2 tỷ đồng thấp hơn giá trị thực tế 1,3 tỷ đồng - Thực hiện được
- Trung góp vốn bằng ngôi nhà của mình, giá tri thực tế vào thời điểm góp vốn chỉ khoảng
700 triệu đồng, song do có quy hoạch mở rộng mặt đường, nhà của Trung dự kiến sẽ ra mặt đường,
do vậy các bên nhất trí định giá ngôi nhà này là 1,5 tỷ đồng (30% vốn điều lệ)
Loại tài sản: nhà=> quyền sử dụng đất va tai san gắn liền với dat => hop phap (D34.1 LDN)
Định giá: 1,5 tỷ đồng
Giá trị thực tế: 700 triệu đồng
=> Dịnh giá cao hơn giá thực tế của TS thời điểm kết thúc định giá => ko được => các bên liên quan
sẽ góp thêm phần chênh lệch + bồi thường thiệt hại cho công ty ( Điều 36.2 và Đ16.5 LDN 2020)
- Hải cam kết góp 1,5 ty đồng bằng tiền mặt (30% vốn điều lệ) Hải cam kết góp 500 triệu đồng, các bên thỏa thuận khi nao céng ty can thi Hai sẽ góp tiép! tỷ còn lại
Sau thời hạn góp vốn 90 ngày: nếu Hải chí góp 500 tr công ty sẽ phải tiễn hành đăng ký thay đôi vốn ÐL và thay đổi tỷ lệ phần góp vốn của thành viên tỷ lệ PVG của Hải thay đối tương ứng với số vốn đã góp trong vòng 30 ngày kế từ ngày hết thời hạn VG> các thành viên ko thê thoả thuận cho Hai no | ty
(Nguồn: TỔ công tác thi hành Luật doanh nghiệp)
Anh (ch) hãy bình luận hành vi góp vốn nêu trên của Dương, Thành, Trung, Hải
Trang 12CHUONG 2 DOANH NGHIEP TU NHAN VA HO KINH DOANH I CAC
NHAN DINH SAU DAY DUNG HAY SAI? GIAI THICH Vi SAO?
1 HKD không được sử dụng quá 10 lao động Sai, hiện nay không còn quy định về số lượng lao
động trong HKD
Sal
Nghị dinh 78/2015 (hết hiệu lực), HKD chỉ được sử dụng dưới 10 lao động => HKD từ L0 lao động
trở lên thì phái đăng ký chuyền sang HĐ dưới hình thức DN
Nghị định 01/2021 ko còn quy định hạn chế về số lượng LĐÐ của HKD ® HKD được sử dụng lao
động ko hạn chế
2 Cá nhân đủ I8 tuổi trở lên có quyền thành lập HKD Đúng CSPL: Ð80 NĐ01 nếu ko thuộc
vào các trường hợp trong khoản a, b của điều khoản này
Sal
Trường hợp cá nhân đủ 1§ tuôi nhưng mất NLHVDS hoặc bị hạn chê NLHVDS hoặc có khó khăn
trong nhận thức va lam chu HV D80.1 NDOL
18 tuôi nhưng ko có quốc tịch VN
18 tuổi nhưng làm chủ DNTN,
3 DNTN không được quyền mua cô phần của công ty cô phân
Đúng
DNTN ko có tư cách pháp nhân=> ko thể mua cô phần của CTCP D188.4 LDN
4 Chủ DNTN không được quyền làm chủ sở hữu loại hình doanh nghiệp một chủ sở hữu khác Sal
DN I chủ sh
(1)TNHH 1 TV: TNHH >TNHH -TNVH ® Được
(2)DNTN: TNVH > TNVH - TNVH ko đc (Đ188.3 LDN 2020)
Trang 135 Chủ DNTN có thê đồng thời là cô đông sáng lập của CTCP
Đúng
Chủ DNTN: TNVH
Cô đông sáng lập CTCP: TNHH
TNVH-TNHH : được
6 Cá nhân là chủ sở hữu hộ kinh doanh không được đồng thời là thành viên công ty hợp danh
Sai Cá nhân là chủ sở hữu hộ kinh doanh vẫn có thê đồng thời là thành viên của công ty hợp danh, 1
là thành viên góp vốn , 2 là thành viên hợp danh nếu được sự chấp thuận của những thành viên HD
còn lại
Sal
Chủ hộ kinh doanh chịu trách nhiệm VH
Công ty HD bao gồm 2 loại thành viên
- — TVHD: chịu trách nhiệm VH> TNVH — TNVH : có thê nếu được sự chấp thuận của các thành
viên HD còn lại > Điều 180.1 LDN
- TVGV: TNHH > TNVH + TNHH : duoc
7 Chủ DNTN luôn là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
Đúng
Chủ DNTN cho thuê DNTN ® Chủ DNTN vẫn chịu trách nhiệm đối với DNTN với tư cách là chủ
sở hữu DN Trong mọi trường hợp chủ DNTN luôn là người đại diện theo pháp luật
Chủ DNTN bán DN cho người khác > Chủ D NTN vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ trước
ngày chuyén giao DN D191 LDN
Chủ DNTN thuê người khác làm GÐ đề quản lý và điều hành -> Chủ DNTN vẫn chịu trách nhiệm
B190.2 LDN
8 Trong thoi gian cho thué DNTN, chủ doanh nghiệp vẫn là người đại điện theo pháp luật của doanh nghiệp
Đúng Chủ DNTN cho thuê DNTN ® Chủ DNTN vẫn chịu trách nhiệm đối với DNTN với tư cách là
chủ sở hữu DN > Trong moi trường hợp chủ DNTN luôn là người đại diện theo pháp luật D191 LDN
9 Việc ban DNTN sé làm chấm dứt sự tồn tại của DNTN đó
Trang 14Có 2 trường phái:
- Bán DNTN -> đồng nghĩa với việc DN chấm dứt hoạt động
- _ Bán DNTN -> ko chấm dứt sự tồn tại
10 — Sau khi bán doanh nghiệp, chủ DNTN vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ
tài sản khác của doanh nghiệp
Sai Chủ DNTN ban DN cho người khác > Chủ D NTN vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ
trước ngày chuyền giao DN Đ191 LDN
Dau năm 2015, bà Phương Minh có hộ khâu thường trú tại TP Hồ Chí Minh (bà Minh không
thuộc đối tượng bị cắm thành lập và quản lý doanh nghiệp) dự định đầu tư cùng một lúc dưới các hình thức sau để kinh doanh:
()_ Mở một cửa hàng bán tạp hóa tại nhà dưới hình thức HKD
- _ Năng lực hành vi đân sự đầy đủ
- _ Ko thuộc đối tượng D80.1,2,3 NDO1
Trang 15(ii) Thanh lap doanh nghiép tu nhan kinh doanh quan ao may san do ba lam chu sé hitu, dy
định đặt trụ sở tại tỉnh Bình Dương
Nguyên tắc TNVH ko đi với TNVK
Minh dang là chủ sh hộ kinh doanh > TNVH
Hộ gia đình ông M do ông M làm chủ hộ gồm có ông M (giảng viên cơ hữu tại trường đại học
kinh tế TP.HCM), vợ của ông M (bác sĩ bệnh viện Nhi đồng I - TPHCM) và một người con (20 tuôi,
đang làm việc tại DNTN Phước Hải) Hỏi:
() Hộ gia đình ông M có được đăng ký thành lập một HKD do hộ gia đình làm chủ được
không? Không
Trang 16Ông M, vợ M và con ông M thoả mãn điều kiện:
+ Công dân VN: ông M là viên chức, vợ M là viên chức, con ông M là Công dân VN + Năng lực hành vi đân sự đầy đủ
+ Ko đồng thời là chủ DNTN, chủ SH HKD khác, TVHD của CTHD
+ Ko thuộc đối tượng tại Đ80 I,2,3 NDO1
(1) Giả sử, hộ gia đình ông M đã thành lập một HKD Con của ông M thành lập thành lập thêm một DNTN hoặc I HKD do cơn ông M lam cha Hanh vi con của ông M có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì sao?
Con ông M đang là CSH HKD: TNVH
- Dy dinh
+ TL DNTN: chiu TNVH > ko đc Ð80.23 NĐÐ01
+ TL 1 HKD khác: chịu TNVH > ko dc B80.2 NBO1
(iii) Ong M muốn mở rộng quy mô kinh đoanh của HKD bằng cách mở thêm chỉ nhánh tại tỉnh
P và thuê thêm lao động Những kế hoạch mà ông M đưa ra có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì sao?
- Thanh lap CN cho HKD: Chi nhanh là đơn vị phụ thu6c cha DN > HKD ko phai DN
> HKD ko dc thanh lap CN > B44.1 LDN
- Thué lao déng: duoc do NDO1 ko quy dinh vé gidi han sé luong ng lao động
3 TINH HUONG 3
Ngày 10/6/2010, Ông An là chủ DNTN Bình An chết nhưng không để lại di chúc Ông An có
vợ và 2 người con 14 và 17 tuôi Hai tuần sau, đại diện của công ty TNHH Thiên Phúc đến yêu cầu
Bà Mai vợ ông An thực hiện hợp đồng mà chồng bà đã ký trước đây Đại điện công ty Thiên Phúc yêu cầu rằng nếu không thưc hiện hợp đồng thì bà Mai phải trả lại số tiền mà công ty đã ứng trước đây là
50 triệu đồng và lãi 3% /1 tháng cho công ty X, bà Mai không đồng ý Bằng những quy định của pháp
luật hiện hành, anh/chị hãy cho biết:
a) Bà Mai có trở thành chủ DNTN Bình An thay chồng bà hay không? Vì sao? Người thừa kế của An: Mai (vợ) + cơn l4t + con 17 t
> 2 con chia di 18 t > Di san thừa kế (bao gồm DNTN) do Mẹ là Mai đại điện quản lý > Mai
có thể trở thành chủ DNTN Bình An (Đ193.2 LDN)