1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị truyền thông marketing các dịch vụ Đạo tạo Đại học của trường Đại học công nghiệp dệt may hà nội

80 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị truyền thông marketing các dịch vụ đào tạo đại học của trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Tác giả Tran Thi Thu Ha
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Bảo Ngọc
Trường học Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội
Chuyên ngành Kinh doanh thương mại
Thể loại Đề án tốt nghiệp thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 12,88 MB

Nội dung

ii LOI CAM ON Để hoàn thành đề án “Quản trị truyền thông marketing các dịch vụ đào tạo đại học của trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội * em đã nhận được sự giúp đỡ và hỗ trợ từ n

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC THUONG MAI

TRAN THI THU HA

QUAN TRI TRUYEN THONG MARKETING CAC DICH VU

DAO TAO DAI HQC CUA TRUONG DAI HOC

CONG NGHIEP DET MAY HA NOI

DE AN TOT NGHIEP THAC SI

HÀ NỘI, 2024

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC THUONG MAI

TRAN THI THU HA

QUAN TRI TRUYEN THONG MARKETING CAC DICH VU

DAO TAO DAI HQC CUA TRUONG DAI HOC

CONG NGHIEP DET MAY HA NOI

NGANH: KINH DOANH THUONG MAI

MA SO: 8340121

DE AN TOT NGHIEP THAC SY

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS NGUYEN BẢO NGỌC

HÀ NỘI, 2024

Trang 3

nghiên cứu khoa học độc lập của tôi, chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị

nào Các số liệu và kết quả sử dụng trong đề án là hoàn toàn trung thực và có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng

Hà Nội, ngày _ thắng _ năm 2024

TÁC GIÁ ĐÈ ÁN (Ký và ghỉ rõ họ tên)

Tran Thi Thu Hà

Trang 4

ii

LOI CAM ON

Để hoàn thành đề án “Quản trị truyền thông marketing các dịch vụ đào tạo

đại học của trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội * em đã nhận được sự

giúp đỡ và hỗ trợ từ nhiều cá nhân, tổ chức Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả những ai đã đồng hành và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện đề án này

“Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu và Toản thể các

trưởng đơn vị, phòng ban của trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội đã cung

cấp cho em những tư liệu và thông tin chỉ tiết về hoạt động quản trị truyền thông

marketing tại trường

Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Bảo Ngọc, người đã tận tình chỉ dẫn, đóng góp ý kiến quý báu và đồng hành cùng em trong suốt quá trình làm đề án Sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của cô đã giúp em

định hướng rõ rằng và hoàn thiện các nội dung quan trọng trong nghiên cứu

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những người luôn

động viên, ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi để em có thể tập trung hoàn thành đề án

này.

Trang 5

MUC LUC

1.1.1 Các khái niệm cơ bản về quản trị truyền thông marketing

1.1.2.0 ruyền thông marketing: a

1.2 Cơ sở thực tiễn về quản trị truyền thông marketing 17

1.2.1 Kinh nghiệm thực tiễn về quản trị truyền thông marketing tạ số

1.2.2 Bài học rút ra vấn đề liên quan tới đề án 18

PHAN 2: NOI DUNG QUAN TRI TRUYEN THONG MARKETING CAC

DỊCH VỤ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP DỆT

Trang 6

2.1.2 Kết quả hoạt động của Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội 22

2.1.3 Phân tích môi trường ảnh hưởng đến quản trị truyền thông marketing các

dịch vụ đào tao dai học tại Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà \ 24

trường Đại học Công nợi

2.2.1 Thực trạng hoạch định truyền thông marketing các dịch vụ đào tạo đại

28

học của trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội:

2.2.2 Thực trạng tổ chức thực hiện truyền thông marketing các dịch vụ đào tạo đại học của trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội 42 2.2.3 Thực trạng kiểm soát truyền thông marketing các dịch vụ đào tạo đại học

ruyền thông marketing cho

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế 48

g cho dich vy dao tạo đại học

50

2.4.1 Giải pháp liên quan tới hoạch định truyền thông marketing: 50

2.4.2 Giải pháp liên quan tới tổ chức thực hiện truyền thông marketing: .54

3.2 Kiến nghị về điều kiện thực hiện các giải pháp

Trang 7

TAI LIEU THAM KHẢO

PHY LUC

Trang 8

vi

DANH MUC CAC TU VIET TAT

STT | Từ viết tắt Diễn giải nghĩa

2 |ĐHCNDMHN Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội

3 | HTU Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội

10 |DN Doanh nghiệp

Trang 9

DANH MUC BANG BIEU, HINH VE

Bang 2.1 Tình hình số lượng sinh viên của các ngành đào tạo năm 2023 2 Bang 2.2 Tổng hợp SWOT giai đoạn 2022 ~ 2030 của trường ĐHCNDMHN 30 Bảng 2.3 Ngân sách truyền thông marketing của trường ĐHCNDMHN (giai đoạn 2021 —

Bang 2.4 Phân công công việc và trách nhiệm của các phòng ban 44

Bang 2.5 Số liệu thống kê kết qua truyén théng qua trang Facebook HTU 2 nam gin day 46

Bảng 2.6 Kế hoạch nội dung cần sản xuất đối với bài đăng Page và Website 51 Bảng 2.7 Kế hoạch nội dung cần sản xuất đối voi néng tang Tiktok 53

Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội 20

Hình 2.3 Biểu đồ so sánh tổng thu và chỉ của HTU 3 năm gần nhất 22

Hinh 2.4 Biểu đồ: Tỷ lệ sinh viên nam nữ tại HTU qua các năm 31

Hình 2.5 Biểu đồ : Đánh giá thông điệp truyền thông marketing 34 Hình 2.6 Biểu đỗ thể hiện tỷ lệ công chúng mục tiêu tiếp cận các kênh truyền thông của

Hình 2.7 Page Facebook chính thức của trường ĐHCNDMHN 38

Hình 2.8 Biểu đồ đánh giá của công chúng mục tiêu vẻ hoạt động PR 39

Hình 2.9 Biều đồ đánh giá của công chúng mục tiêu về bán hàng cá nhân 40

Trang 10

viii

TOM TAT DE AN

Đề án nghiên cứu về quan trị truyền thông marketing cho các dịch vụ đảo tạo

đại học của Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội Xuất phát từ lí do lượng thí sinh đăng ký nguyện vọng vào các ngành của trường trong vài năm gần đây có xu

hướng giảm mạnh lên tới 36% đồng thời hoạt động quản trị truyền thông marketing

tại nhà trường vẫn chưa thực sự hiệu quả và tồn tại một vài hạn chế nên tôi quyết định

thực hiện đề án nghiên cứu này Mục tiêu chính của nghiên cứu là đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện quản trị truyền thông marketing của nhà trường đề nâng cao hiệu

quả tuyển sinh và xây dựng hình ảnh thương hiệu Tôi đã thực hiện nghiên cứu hoạt động quản trị truyền thông marketing tại trường ĐHCNDMHN thông qua thu thập,

nghiên cứu và xử lí những dữ liệu sơ cấp cũng như thứ cấp thu thập được trong 3 năm gần nhất đê đưa ra 3 nội dung chính của đề án

Đề án được chọn vì năm 2023 là một năm khó khăn đối với ngành Dệt May,

dẫn đến sự sụt giảm trong chỉ tiêu tuyên sinh ngành Công nghệ May- ngành chủ lực của trường, Trong bối cảnh đó, nhà trường cần đây mạnh truyền thông cho các ngành

học khác như Marketing, Quản trị kinh doanh, Thương mại điện tử để thu hút thêm

thí sinh Mặc dù trường đã tồn tại gần 60 năm, nhưng độ nhận diện thương hiệu và

uy tín của trường vẫn còn hạn chế, điều này đòi hỏi sự cải tiến trong chiến lược truyền thông Để thực hiện mục tiêu này, đề án đã phân tích các cơ sở lý luận và thực tiễn

về quản trị truyền thông marketing, đánh giá thực trạng tại trường, và đề xuất giải pháp cũng như kiến nghị cải tiến

Nghiên cứu tập trung vào ba nội dung chính: hoạch định, tổ chức và kiểm soát hoạt động truyền thông marketing, nhằm đảm bảo truyền thông hiệu quả và đáp ứng mục tiêu tuyển sinh Đề án cũng bao gồm việc nghiên cứu các dữ liệu từ báo cáo nội

bộ của trường và tài liệu từ các doanh nghiệp đối tác, cùng với việc khảo sát sinh viên

và phỏng vấn các cán bộ quản lý

Kết quả phân tích thực trạng quản trị truyền thông marketing cho thấy nhà trường đã đạt được một số thành công trong việc triển khai các chiến lược truyền thông marketing thông qua nhiều kênh như Facebook, website, và các nền tảng truyền thông xã hội khác Các kênh này đã giúp trường tiếp cận được nhiều thí sinh tiềm năng Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất là ngân sách dành cho hoạt động truyền thông vẫn

còn hạn chế, dẫn đến việc khó khăn trong việc mở rộng và đầu tư vào các hoạt động

truyền thông hiệu quả hơn Hơn nữa, các kênh truyền thông hiện tại chưa có sự đồng

bộ và nhất quán, làm giảm hiệu quả truyền tải thông điệp

Trang 11

Cuối cùng, đề án đã đề xuất giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế, bao gồm việc tăng cường ngân sách cho truyền thông marketing, cải thiện hệ thống kiểm soát

và đánh giá hiệu quả truyền thông, đồng thời tăng cường sự phối hợp giữa các phòng ban trong việc tổ chức và thực hiện các chiến lược truyền thông Nhà trường cũng được khuyến nghị tận dụng các kênh truyền thông hiện đại như Tiktok và Instagram

để mở rộng phạm vi tiếp cận và tăng cường sự hiện diện của mình trong cộng đồng

sinh viên trẻ.

Trang 12

PHAN MO DAU

1, LÝ DO LỰA CHỌN ĐÈ TÀI:

Thứ nhất, năm học 2023 - 2024, số lượng thí sinh đăng ký vào trường

cũng như các lớp đảo tạo ngắn hạn có xu hướng giảm rõ rệt lên tới 36% so với

chỉ tiêu đề ra Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn thu và chiến lược phát triển trường Bởi vậy mà nhu cầu thu hút người học, thu hút khách hàng tô chức,

doanh nghiệp đang trong giai đoạn cạnh tranh vô cùng gay gắt Do vậy việc xây

dựng và hoàn thiện quản trị truyền thông marketing là một việc làm cấp thiết và

quan trọng với kỳ vọng mang lại hiệu ứng truyền thông mạnh mẽ hơn và đạt được

những kết quả cụ thể về tuyển sinh đại học cũng như những chỉ tiêu khác

Thứ hai, Hoạt động quản trị truyền thông marketing đóng vai trỏ quan trọng trong việc quảng bá thương hiệu và thu hút khách hàng cho trường Một

chiến lược hiệu quả sẽ giúp trường tiếp cận được đúng với đối tượng mục tiêu đã

đề ra, truyền tải thông điệp một cách rõ ràng, gây ấn tượng tốt đẹp về nhà trường,

trong tâm trí thi sinh, doanh nghiệp và các tổ chức Bởi vậy mà việc hoàn thiện

và phát triển quản trị truyền thông marketing tại trường Đại học Công nghiệp

Dệt May Hà Nội là vô cùng cần thiết

'Thứ ba, mặc dù đã gia nhập thị trường đảo tạo trong gần 60 năm, tuy nhiên,

của Trường ĐHCNDMHN

vẫn còn nhiều hạn chế Rất nhiều thí sinh cũng như phụ huynh, các doanh nghiệp,

uy tín thương hiệu và mức độ nhận diện thương hiệ

tổ chức không hề biết đến sự xuất hiện của trường Hoạt động quản trị truyền

thông marketing tại trường hiện nay còn tồn tại một vải lỗ hồng liên quan tới hoạch định truyền thông marketing hoặc tính hiệu quả của các công cụ trong

truyền thông marketing như sự chênh lệch giữa tần suất truyền thông marketing cho các ngành, không có kế hoạch chỉ tiết cho truyền thông marketing theo tiến

độ, hiệu quả một số kênh quảng cáo chưa cao

Nhờ những lý do nêu trên mà em nhận thấy việc thực hiện đề án “ Quản

trị truyền thông marketing các dịch vụ đào tạo đại học của trường Đại học Công

nghiệp Dệt May Hà Nội” là cấp thiết, có tính thực tiễn, khả thi và phù hợp với

năng lực bản thân người làm đề án

2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ:

~ Mục tiêu

Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản trị truyền thông marketing cho

nhà trường nhằm đạt các mục tiêu kinh doanh và marketing thương mại trong thời

Trang 13

thông marketing

+Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị truyền thông marketing các dịch

vụ đảo tạo đại học của ĐHCNDMHN

+Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị về quản trị truyền thông marketing

các dịch vụ đảo tạo đại học của trường ĐHCNDMHN

3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI:

3.1 Đối tượng: Quản trị truyền thông marketing các dịch vụ đào tạo đại học

của trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

3.2 Phạm vi

~ Về không gian: Quản trị truyền thông marketing các dịch vụ đảo tạo đại học

tại trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội

~ Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu chủ yếu nội dung quản trị truyền

thông marketing các dich vu dao tao dai học của ĐHCNDMHN theo quá trình bao

4 QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP THUC HIEN DE AN:

4.1 Quy trình tổ chức triển khai thực hiện dự án:

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu

Bước 2: Hệ thống hoá cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về QTTT Marketing

Trang 14

Bước 3: Xác định nội dung quản trị truyền thông marketing

Bước 4: Thu thập, xử lý dữ liệu sơ cấp và thứ cấp

Bước 5: Phân tích, thảo luận kết quả nghiên cứu, đánh giá thực trạng QTTT

MKT các dịch vụ đào tạo đại học của trường ĐH CN Dệt may HN và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện QTTM cho dịch vụ đào tạo đại học tại trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội

Bước 6: Đề xuất các giải pháp và khuyến nghị

4.2 Về phương thức tổ chức t

- Đối với phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp sử dụng: Tác giả sử dụng

n khai đề án:

các báo cáo, tài liệu thống kê về truyền thông marketing

+ Dữ liệu bên trong trường ĐH Công nghiệp Dệt May Hà Nội: thu thập lịch

sử hình thành và phát triển, kết quả hoạt động giai đoạn 2021 - 2023 của trường; Tác

giả đã sử dụng kỹ thuật thống kê, ghi chép, đối chiếu và tông hợp đến từ nhiều nguồn

như bài báo khoa học, báo cáo thường niên, website nhà trường, sách, giáo trình

Qua đó đưa ra những phân tích cụ thê và đánh giá chỉ tiết những nội dung phù hợp

để xây dựng đề án

+ Dữ liệu bên ngoài trường ĐH Công nghiệp Dệt May Hà Nội: Các nghiên

cứu trước đây ở Việt Nam và thế giới nhằm khái quát các cơ sở lý luận về hoạt động

quản trị truyền thông marketing; Những tỉn tức, bài báo, tư liệu của các doanh nghiệp

đối tác, liên quan tới nhà trường

~ Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:

*_ Dữ liệu sơ cấp sử dụng trong để tải được thu thập thông qua phương pháp

điều tra , khảo sát : Dùng biểu mẫu bảng hỏi

thông marketing tại trường ĐHCNDMHN

«Mục đích : Đề có thể nắm được tình hình thực tế về hoạt động quản trị

lánh giá về hiệu quả của truyền

truyền thông marketing của nhà trường, tìm hiểu sâu hơn đánh giá của công chúng, mục tiêu đối với hoạt động quản trị truyền thông marketing hiện nay của nhà

trường

« Đối tượng khảo sát :

Đối tượng sinh viên của trường: Bảng câu hỏi được gửi đi 140 mẫu và thu

về 100 câu trả lời hợp lệ qua mẫu Google Form ngẫu nhiên cho các sinh viên, học viên, đối tác đang theo học, hợp tác tại trường ĐHCNDMHN Nội dung các câu trả

lời đều đảm bảo không gây hiểu lầm hay sai nghĩa Do vậy Phiếu khảo sát sơ bộ được

Trang 15

về các vấn đề tác động trực tiếp tới quản trị truyền thông marketing, các nội dung của quản trị truyền thông marketing và thực trạng hiện nay

- Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu:

« Dữ liệu thứ

hương pháp phân tích và so sánh được tác giả sử dụng

đề nhận biết được độ chênh lệch, đánh giá được ưu điểm và nhược điểm còn tôn

tại Qua đó đề xuất giải pháp nhằm phát triển một cách phù hợp và có hiệu quả nhất

với tình hình thực tế tại Nhà trường

® Dữ liệu sơ cấp: Sau khi phỏng vấn và có dữ liệu, tác giả sẽ tổng hợp và phan tich Sir dung Google Form dé xem kết quả và xuất dữ liệu qua Excel, ding Power Point dé xay dung biểu đồ và đánh giá thực trạng

5 KE CAU DE AN

Công trình đề án

62 trang, 10 hình và 6 biểu đồ cùng 2 phụ lục

Ngoài phần mở đầu và kết luận danh mục từ viết tắt, danh mục bảng và biểu

đồ, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề án được kết cấu thành 3 phần như sau:

Phan 1: CO SO XAY DUNG QUAN TRI TRUYEN THONG MARKETING CAC DICH VU DAO TAO DAI HOC CUA TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP

DET MAY HA NOI

Phan 2: NOI DUNG QUAN TRI TRUYEN THONG MARKETING CAC

DICH VU DAO TAO DAI HOC CUA TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP DET

MAY HA NOI

Phan 3: CAC DE XUAT KIEN NGHI

Trang 16

PHAN 1: CƠ SỞ XÂY DUNG DE AN QUAN TRI TRUYEN THON

MARKETING CAC DICH VU DAO TAO DAI HOC CUA TRUONG ĐẠI

HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Các khái niệm cơ bản về quản trị truyền thông marketing

1.1.1.1 Khải niệm truyền thông marketing

'Khái niệm truyền thông marketing sau đây viết tắt là TTM:

Có thể thấy, truyền thông marketing là một khái niệm không còn quá xa lạ hay mới mẻ trong lĩnh vực marketing Mỗi một nhà nghiên cứu có một cách tiếp cận và nhìn

nhận truyền thông marketing theo những cách riêng biệt Một số những khái niệm truyền

thông marketing điển hình mà tác giả đã đọc và tìm hiểu qua có thể kể đến như:

Trong cuốn Quản trị Marketing của Philip Kotler, một giáo sư nỗi tiếng của Mỹ,

ông nêu lên khái niệm rằng: “ Truyền thông marketing hay marketing communications

là các hoạt động truyền thông tin một cách gián tiếp hay trực tiếp về sản phẩm và bản thân doanh nghiệp tới khách hàng nhằm thuyết phục họ tin tưởng vào doanh ng]

như sản phẩm và mua sản phẩm.” (Philip Kotler, năm 201 1, trang 6) Tính đến nay, khái

niệm nảy của ông đã được ra đời 13 năm những những nhận định mà nó đưa ra vẫn vô

lệp cũng

cùng chính xác cho thực tiễn bây giờ Cụ thể, mục đích chủ yếu của truyền thông marketing là đưa thông tin, thông báo và truyền tải thông điệp về sản phẩm cho công chúng mục tiêu hay khách hàng đề họ có thê tham khảo và lựa chọn sản phẩm Cầu nối mật thiết dẫn dắt người tiêu dùng tới sản phẩm của doanh nghiệp và ngược lại là các phương tiện truyền thông gián tiếp hoặc trực tiếp

Trong cuốn Truyền thông marketing tích hợp: “ Truyền thông marketing thực chất là toàn bộ các hoạt động nhằm cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ, thương

hiệu và bản thân doanh nghiệp cho khách hàng tạo sự nhận biết, xây dựng lòng tin và thúc đây hoạt động mua của họ (Trương Đình Chiến, năm 2016, trang 5) Như vậy ta

có thể hiểu những hoạt động truyền thông tin, quảng bá về sản phâm, dịch vụ đến gần

-n, lua chọn sản pham kê cả là tìm hiệu sau mua dé lam hai

Còn rất nhiều những khái niệm khác về truyền thông marketing mà các tác giả

đã chia sẻ sau nhiều năm nghiên cứu và đánh giá, trong phạm vi đề án này, em thấy

khái niêm truyền thông marketing của Philip Kotler là phù hợp và sẽ áp dụng trong.

Trang 17

vào doanh nghiệp cũng như sản phẩm và mua sản phẩm ”

1.1.1.2 Khải niệm quản trị truyền thông marketing

'Về quản trị truyền thông marketing (sau đây được viết tắt là QTTTM), đây là hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các công cụ truyền thông đi kèm với sự tích hợp ở

tích hợp chức năng và tích hợp ở cấp độ chiến lược sao cho tập

cả cấp độ chiến thuậ

trung vào sứ mệnh, khách hàng và mục tiêu

QTTTM là một khái niệm vô cùng rộng, nó liên quan tới việc quản lý và gia

tăng hiệu quả các hoạt động truyền thông cho sản phẩm, dịch vụ, thương hiệu của tổ chức và doanh nghiệp đề có thể tăng cường nhận thức của khách hàng liên quan tới những nội dung nêu trên Chiến lược marketing hay chiến lược phát triển của doanh nghiệp không thể thiếu đi quản trị truyền thông marketing

Theo E.Belch (2018), QTTTM là một quá trình quản trị mang tính chiến lược

bao gồm lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiêm soát các chương trình truyền thông,

có tính thuyết phục, có thể đo lường được và có sự kế hợp với nhau; mục tiêu ngắn

hạn là tạo ra doanh thu, lợi nhuận và mục tiêu dài hạn là xây dựng tài sản thương hiệu

Nhu vậy, có thê thầy QTTTM là một quá trình quản trị liên tục bao gầm các

bước hoạch định, tỏ chức thực hiện và kiểm soát truyền thông marketing dưới sự

tham gia của các bên liên quan, đảm bảo sự thông nhất thông điệp giữa các nguồn truyền thông và mang lại truyễn thông tương tác, có khả năng đo lường kết quả truyền

thông marketing với mục tiêu không chỉ mang lại doanh thu, lợi nhuận mà còn xây dựng tài sản thương hiệu trong dài hạn

1.1.2 Một số lý thuyết liên quan đến quản trị truyền thông marketing:

Để có thể tìm hiểu và ấn định quan điểm tiếp cận về quản trị truyền thông, marketing cho để án, tác giả đã nghiên cứu một số quan điểm sau:

Quan

(1996)

Theo Duncan, T R., & Caywood, C (1996) Khái niệm, quy trình và sự phát

triển của truyền thông marketing lập luận rằng: Những thay đôi đáng kể trong cấu

liễm về quản trị truyền thông marketing theo Caywood và Duncan

trúc của thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải có động thái nỗ lực thuyết phục khách

hàng bằng nhiều hoạt động khác nhau như: gia tăng uy tín của quảng cáo, nâng cao

Trang 18

nhận thức về quảng cáo trong mắt khách hàng, sáp nhập và mua lại các công ty truyền thông tiếp thị, sự gia tăng phương tiện truyên thôn;

Duncan va Caywood nhan dinh ring: Quan trị truyền thông tích hợp là khái

niệm liên quan đến việc lập kế hoạch nhằm nhận diện giá trị gia tăng từ một chiến

lược tổng thê Điều này bao gồm việc đánh giá vai trò của các yếu tố khác nhau trong truyền thông như quảng cáo, khuyến mại, quan hệ công chúng, và sự phối hợp các yếu tố này đề tạo ra một thông điệp truyền thông nhất quán, rõ ràng và hiệu quả QTTTM là sự kết hợp giữa các công cụ truyền thông để tác động đến khách

hàng, không đề cập tới tích hợp vào quá trình quản trị doanh nghiệp, không có sự

đo lường và phối hợp của các bên liên quan

Quan điểm về quản trị truyền thông marketing theo Schultz (2004)

Theo Shultz (2004), quan trị truyền thông marketing (QTTTM) được xem là

một quy trình quản trị chiến lược, bao gồm các bước lập kế hoạch, triển khai và giám sát các chương trình truyền thông thương hiệu Các chương trình này có tính thuyết

phục, khả năng đo lường và được phối hợp chặt chẽ nhằm tác động hiệu quả đến

khách hàng Mục tiêu của QTTTM là không chỉ mang lại lợi nhuận trong ngắn hạn

mà còn xây dựng thương hiệu và gia tăng giá trị lâu dài Khái niệm này nhấn mạnh

rằng QTTTM là một quá trình kinh doanh chiến lược, yêu cầu sự phối hợp đồng bộ, dài hạn và hợp lý giữa các công cụ và hoạt động truyền thông đề đạt được các mục tiêu thông qua việc lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát

Trước đó (2003) Kitchen và Schultz cũng từng nêu quan điểm: Nghiên cứu ở

cấp độ toàn doanh nghiệp cho thấy quản trị truyền thông marketing được xem như: một quá trình quản lý liên tục, bao gồm các bước lập kế hoạch, tô chức thực hiện và

kiểm soát Quá trình này tích hợp các chức năng trong doanh nghiệp, với sự tham gia

của tất cả các bộ phận vào hoạt động truyền thông marketing Mọi hoạt động đều bắt nguồn từ khách hàng và hướng tới nhu cầu của họ, chú trọng đến truyền thông tương

Trang 19

Củng với đó, trong GT Quan tri Marketing, Philip Kotler, 2003, NXB Thống kê

cũng viết: quá trình marketing bao gồm việc phân tích những cơ hội marketing, nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu, thiết kế chiến lược marketing, hoạch định các

chương trình marketing cùng tổ chức thực hiện và kiểm tra nỗ lực marketing

So sánh các quan điểm và lựa chọn quan điểm tiếp cận ở đề án

Nhu vậy, có thể thấy QTTTM được nhìn nhận ở những góc độ khác nhau của

nha nghiên cứu Đối với quan điểm của Duncan và Caywood, quan điểm này chưa

có sự tích hợp vào cả quá trình quản trị trong phạm vi doanh nghiệp, chưa đề cập đến

đo lường và vai trò của các bên liên quan Phát triển hơn sau đó, Schultz và Kotler,

'Keller đã có cùng nhận định khi đều cho rằng quản trị truyền thông marketing là một quá trình liên tục, bao gồm 3 bước chính là hoạch định truyền thông marketing; tổ chức thực hiện truyền thông marketing và kiểm soát truyền thông marketing Cùng với đó là sự nhất quán về thông điệp truyền thông giữa các kênh; có sự tương tác trong truyền thông và có khả năng đo lường kết quả, tạo ra doanh thu, lợi nhuận và

xây dựng tài sản thương hiệu

Đề án này cũng sẽ nghiên cứu và phát triển theo cách tiếp cận trên để phân tích

quản trị truyền thông marketing tại trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội

truyền thông marketing

1.1.3 Phân định nội dung quản

Trong đề án này, quản trị truyền thông marketing được phân định thành ba nội

dung cụ thể như sau:

1.1.3.1 Hoạch định truyền thông marketing của công ty kỉnh doanh:

Để đạt được hiệu quả tối ưu trong truyền thông marketing, doanh nghiệp cần

phải lập kế hoạch cụ thể cho hoạt động này Đây là yếu tố then chốt, thê hiện sự tích hợp ở cấp độ chiến lược, khi kế hoạch truyền thông marketing được xây dựng dua

trên sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp và nghiên cứu về hành vi của khách hàng

Hoạch định truyền thông marketing là quá trình xây dựng chiến lược truyền thông,

nhằm nâng cao nhận thức về thương hiệu, tạo ấn tượng ban đầu mạnh mẽ với khách

hàng, và thu hút đối tượng mục tiêu sử dụng sản phẩm, dịch vụ Nội dung của hoạch định truyền thông marketing bao gồm:

Dựa trên mục tiêu marketing đê lập kế hoạch truyền thông marketing: Cần dựa

vào kế hoạch marketing chung của doanh nghiệp để làm căn cứ xây dựng

Trang 20

truyền thông marketing nói riêng, có quan hệ mật thiết với các công cu marketing

khác ( Zavrsnik và Jerman, 2011) Như vậy sẽ đảm bảo thực hiện mục tiêu, chiến

lược marketing một cách đồng nhất, phối hợp tốt nhất

Phân tích SWOT: Khi lập kế hoạch cho quản trị truyền thông marketing, việc phân tích các yếu tố môi trường bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động này

là cần thiết Phân tích SWOT được áp dụng đề xác định những điểm mạnh và cơ hội

có thể khai thác, cùng với những điểm yếu và mối đe dọa cần phải giải quyết (Duncan

và Moriarty, 1998)

Xác định đối tượng truyền thông marketing: Đây là một trong những yếu tố then chốt trong quá trình lập kế hoạch quản trị truyền thông marketing, vì nó giúp các chuyên gia truyền thông xác định được phản ứng và kỳ vọng của đối tượng về nhận

thức, cảm xúc, hay hành vi (Kotler, 2000) Từ đó, các mục tiêu và chương trình truyền

thông marketing có thể được điều chỉnh phù hợp với đối tượng tương ứng,

Đối tượng truyền thông mục tiêu bao gồm khách hàng hiện tại, khách hàng, tiềm năng, người quyết định, người có ảnh hưởng, các cá nhân và nhóm công chúng khác (Kotler, 2000) Đối tượng truyền thông có thê là các cá nhân hoặc tập thể mà doanh nghiệp muốn tác động thông qua các hoạt động truyền thông Nghiên cứu đối tượng mục tiêu là bước khởi đầu quan trọng trong quá trình quản trị truyền thông

marketing, vì nó ảnh hưởng đến việc xác định mục tiêu, xây dựng thông điệp, và lựa

chọn phương thức truyền thông phù hợp

'Việc nghiên cứu đối tượng không chỉ nhằm nhận diện họ là ai, mà còn để hiểu

về đặc điểm, hành vi, tâm lý, cách tiếp nhận và phân tích thông điệp, cũng như cách

họ phản ứng lại với các chương trình truyền thông marketing Những câu hỏi cần

được đặt ra bao gồm: Họ là ai? Họ có những đặc điểm gì? Diễn biến tâm lý và hành

vi của họ ra sao?

“Xác định mục tiêu truyền thông marketing: Mục tiêu của truyền thông marketing liên quan đến những kết quả mà doanh nghiệp mong muốn đạt được khi triển khai các chương trình truyền thông Các mục tiêu này có thê hướng đến việc thúc đây doanh thu, lợi nhuận, và thị phần, hoặc nhấn mạnh vào việc xây dựng tài sản thương hiệu thông qua

việc gia tăng nhận thức, sự quan tâm đối với thương hiệu, hình thành thái độ tích cực và

Ý định mua, đồng thời nâng cao sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng

Việc xác định mục tiêu truyền thông cho từng công cụ marketing như quảng

cáo, xúc tiến bán hàng, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân, marketing trực tiếp

và trực tuyến là rất quan trọng Các mục tiêu này, dù là mục tiêu riêng cho từng công

Trang 21

cụ hay tông thê cho chiến dịch, đều là cơ sở để đo lường, đánh giá và điều chỉnh các hoạt động truyền thông dựa trên những kết quả đạt được Mục tiêu cần rõ ràng, có thê

đo lường được và phải chỉ ra được mức độ thay đổi cu thé trong các yếu tố liên quan

Xác lập thông điệp truyền thông: Đây là một phần không thê thiếu sau khi đã

xác định các mục tiêu truyền thông Thông điệp có thể được mã hóa dưới dạng ngôn ngữ, hình ảnh, nghệ thuật hay văn tho, tùy thuộc vào đối tượng nhận tin và công cụ

truyền thông được sử dụng

'Việc tạo nên một thông điệp yêu cầu giải quyết bồn yếu tố chính: nội dung của

thông điệp, cách sắp xép hợp lý về cầu trúc, hình thức dễ hình dung và lựa chọn ai sẽ truyền đạt thông điệp (Kotler, 2011) Người truyền thông cần hiểu rõ những gì cần nói để có thê tác động đúng đối tượng mục tiêu, nhằm đáp ứng mong đợi của họ Điều này có thể thể hiện qua những cách tiếp cận khác nhau, từ lời mời chảo, ý tưởng hay

những thông điệp bán hàng đặc biệt (USP) Nhin chung, thông điệp cần nêu rõ các lợi ích, động cơ và lý do vì sao công chúng nên quan tâm hoặc xem xét sản phẩm

truyền thông cần quyết định xem có nên đưa ra kết luận trực tiếp hoặc để công chúng

quả của thông điệp phụ thuộc nhiều vào cấu trúc và

tự suy luận Hình thức thể hiện thông điệp phải có sức tác động mạnh mẽ Đối với

quảng cáo, người truyền thông cần chú ý đến tiêu đề, ngôn từ, minh họa, màu sắc để

đáo Hình ảnh và tiêu đề phải bắt mắt, khác biệt để thu hút sự

chú ý Nếu thông điệp được phát sóng trên radio, cần chọn lựa kỹ giọng đọc, nhịp

tạo ra điểm nhấn

điệu và cách biểu đạt đề đảm bảo truyền đạt đúng cảm xúc

Ngoài ra, sự ảnh hưởng của thông điệp còn phụ thuộc vào cảm nhận của công

chúng về người gửi Những thông điệp được phát đi từ các nguồn đáng tin cậy sẽ có tính thuyết phục cao hơn Ba yếu tố được cho là góp phần tăng độ tin cậy của nguồn thông điệp bao gồm: mức độ hiểu biết, độ tin cậy và sự yêu thích đối với nguồn đó

Lựa chọn kênh truyễn thông marketing

Sau khi xác định được đối tượng truyền thông nhờ việc nghiên cứu chỉ tiết nhóm đối tượng này, cần phải nắm rõ đối tượng TT thường hướng tới hay sử dụng

kênh thông tin nào Chọn đúng kênh truyền thông sẽ tăng hiệu quả TT nhanh chóng,

dễ dàng Có 2 kênh truyền thông chính là kênh trực tiếp và kênh gián tiếp

'Kênh truyền thông trực tiếp nằm ở các điểm tiếp xúc thương hiệu, có mối liên kết giữa công chúng mục tiêu và người truyền tin, giúp đối tượng truyền thông tiếp

cận với thông tin và có phản hồi lại Người thực hiện là chuyên viên, nhân viên tại

doanh nghiệp truyền tải, thuyết phục khách hàng Kênh truyền thông này được được

Trang 22

"1

đánh giá có hiệu quả cao vì truyền tải thông điệp rõ rằng, chính xác, có tính cá nhân hoá thông điệp và nhận diện được phản hồi khách hàng đúng nhất, chính xác và kịp

thời sửa chữa nhất Một số kênh truyền thông trực tiếp có thê kể tới như kênh giới

thiệu, kênh chuyên gia, kênh xã hội

Kênh truyền thông gián tiếp không có sự tiếp xúc giữa người truyền tải và

người nhận thông tin, khó nhận lại sự phản hồi ngược lại từ người nhận Thực hiện

thông qua các phương tiện truyền thông, hội thảo, sự kiện, ấn phẩm như báo chí, tạp

từ kết quả của kênh gián tiếp

Lựa chọn công cụ truyền thông marketing:

Công cụ và phương tiện truyền thông là một trong những trợ thủ đắc lực của

quá trình truyền thông nhưng lại có sự thay đổi không ngừng, chóng mặt Mỗi một

khoảng thời gian trôi qua, lĩnh vực marketing lại ra mắt vô cùng nhiều những phương tiện và công cụ truyền thông có hiệu quả, độ chính xác cao và hiệu ứng truyền thông lớn Mỗi môt công cụ truyền thông đều có ưu nhược điểm nhất định nhưng khi tích hợp lại đều mang lại hiệu quả truyền thông rõ rệt Có thê kê tới một số những công

cu dién hình như:

(1) Về quảng cáo:

Theo Hiệp hội tiếp thị Hoa Kỳ AMA (American Marketing Association)

“quảng cáo là những hình thức trình bày gián tiếp và khuếch trương ý tưởng, sản

phẩm hay dịch vụ được người bảo trợ nhất định trả tiền ” Ngoài ra, theo Luật Quảng

cáo Việt Nam (2012) “Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu

đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi hay sản phẩm, dịch

vụ không có mục đích sinh lợi” Một số đặc điểm của quảng cáo được Phili Kotler

(2011) nêu ra như sau: Quảng cáo mang tính định chúng rất cao Khẳng định được

tính chính thức của sản phẩm, dịch vụ và tạo tiêu chuẩn cho sản phẩm Quảng cáo mang tính sâu rộng, được truyền tải lặp đi lặp lại thông điệp nhiều lần Công chúng

mục tiêu cũng có thể dựa vào quảng cáo để so sánh thông điệp của các đối thủ cạnh tranh với nhau, khi quảng cáo quy mô lớn sẽ răng khả năng, tầm cỡ và mức độ uy tín của người bán.

Trang 23

(2) Xúc tiến bán, khuyến mãi:

Đây được coi là hình thức truyền thông marketing mà người tiêu dùng chú ý'

nhất và cũng là giải pháp ngắn hạn đê khuyến khích người mua sản phâm, dịch vụ

“Khi sử dụng xúc tiến bán hàng bao gồm một số hoạt động truyền thông, những hoạt

động này được sử dụng để cung cấp thêm cho khách hàng và để kích thích họ mua thêm hàng hóa hay dịch vụ” ( theo Smith, 1998) Do đó xúc tiến bán kích thích tiêu thụ, khích lệ quyết định mua của người tiêu dùng, giúp họ cảm nhận giá trị cao hơn khi nhậ

(3) Quan hệ công chúng:

về sản phẩm, dịch vụ

“PR bao gồm tất cả các hình thức giao tiếp được lên kế hoạch, cả bên trong

và bên ngoài tổ chức, giữa một tổ chức và công chúng của nó nhằm đạt được những

mục tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau” ( Frank Jefkins, 2002) Một số

hình thức PR phổ biến ngày nay: bản tin, báo cáo hàng năm, hoạt động tải trợ, từ thiện, hội chợ, sự kiện doanh nghiệp Quan hệ công chúng được coi là hoạt động

tạo lòng tin lớn nhất và thông tin xác thực đáng tin cậy nhất Người xem cảm nhận được độ tín nhiệm cao hơn quảng cáo Họ không có cảnh giác như tiếp cận với nhân

viên bán hàng hay quảng cáo, thông điệp truyền tới đúng khách hàng tiềm năng Ngày

nay, quan hệ công chúng được các doanh nghiệp coi trọng và triển khai thận trọng

bởi đây cũng là công cụ dễ mang lại nhiều rủi ro truyền thông nếu không có sự nghiên

cứu kĩ lưỡng

(4) Marketing trực tiếp

Marketing trực tiếp tập trung vào việc tìm kiếm các phản hồi cụ thê từ khách

hàng, xây dựng hình ảnh và duy trì sự hài lòng của họ, đồng thời khuyến khích việc

mua nhiều sản phẩm và lặp lại giao dịch Các hình thức phổ biến của marketing trực tiếp bao gồm: phỏng vấn hỏi đáp, gửi thư quảng cáo, catalog, tiếp thị qua điện thoại

thị

qua các ki-ết (kiosk marketing), và marketing trực tuyến Marketing trực tiếp có ba

(telemarketing), mua sắm qua truyền hình (teleshopping), bán hàng trực tiếp,

đặc điểm nôi bật: Thông điệp được gửi đến một đối tượng cụ thể và không gửi đến những người ngoài đối tượng nhận tin Thông điệp có thể được điều chỉnh theo mong muốn của khách hàng, làm cho nó trở nên hấp dẫn hơn đối với từng cá nhân Thông

điệp có thể được soạn thảo và gửi đi rất nhanh chóng để không bỏ lỡ cơ hội (Kotler, 2011)

(5) Bán hàng cá nhân

“Bán hàng trực tiếp là quá trình tiếp xúc trực tiếp giữa khách hàng và nhân

Trang 24

tiếp có hiệu quả

khoản tiền lớn vào việc thiết lập, đào tạo và quản lý đội ngũ bán hàng Hằng năm, các doanh nghiệp này đều thu về nguồn lợi nhuận đáng kể Thứ nhất, bán hàng cá nhân mang tính trực tiếp, thể hiện qua mối quan hệ tương tác và qua lại giữa các bên tham

điểm của nhau, từ đó

gia Người mua và người bán có thể tìm hiểu nhu cầu va

điều chỉnh cách tiếp cận ngay lập tức Từ đó, mối quan hệ giữa bên mua và bên bán

sẽ được vun đắp Công cụ bán hàng trực tiếp không chỉ dừng lại ở giao dịch mua bán

mà còn có thê phát triển thành mối quan hệ thân thiết hơn Mối quan hệ lâu dài bền

vững được tạo ra nhờ vào sự chân thành, nghiêm túc và mang lại giá trị đôi bên cùng

có lợi Phương pháp này khiến khách hàng cảm thấy có trách nhiệm phải lắng nghe loi giới thiệu về sản phâm Người mua thường phải chú ý lắng nghe và phản hồi, thậm

chí chỉ c

Phân bồ ngân sách và nguôn lực truyền thông marketing: Có thê nói, bắt kì

là một lời cảm on lich su (Kotler, 2011)

kế hoạch hay chương trình marketing nào cũng cần có sự phân bổ về ngân sách và

nguồn lực một cách kĩ lưỡng Theo Kotler, 2000, dựa theo mục tiêu và nhiệm vụ xác

định ngân sách cơ sở ấn định ban đầu dựa theo ngân sách năm trước dự kiến chỉ và ngân sách thực tế chỉ, sau đó tông hợp chỉ phí để hình thành tổng ngân sách truyền

thông marketing

Theo dé, ngân sách được xác định như sau: (1) Cần mô tả các hoạt động của từng bộ phận phụ trách truyền thông marketing; (2) Đảm bảo các hoạt động được

diễn ra liên tục; (3) Dự tính chỉ phí hằng năm cho tất cả các hình thức, tạo danh sách

hình thức hoạt động khác nhau, tính phương án dự phòng thay thế; (4) Chọn lựa

phương án tốt nhị

giá trị và độ phù hợp; (5) Dự tính ngân sách ban đầu từ mức

thấp nhất; (6) Nhà quản trị xét duyệt mức độ quan trọng của từng hoạt động và phân cấp thứ tự quan trọng đề hình thành ngân sách truyền thông marketing Cuối cùng, phân bô ngân sách hợp lý cho tất cả các công cụ truyền thông như quan hệ công chúng, marketing trực tiếp, bán hàng cá nhân, xúc tiến bán, Cần dựa vào quy mô và mục tiêu thị phần, tính kinh tế của quy mô để phân bồ ngân sách

1.1.3.2 Tổ chức thực hiện truyền thông marketing của công ty kinh doanh:

Cụ thể, tổ chức hoạt động và thực hiện các chương trình TTM theo kế hoạch

Trang 25

đã lập ra chính là nội dung lớn thứ hai trong quản trị truyền thông marketing Bao

gồm những nội dung chỉ tiết sau đây: Tích hợp tô chức, truyền thông một cách đồng

nhất và truyền thông tương tác Tích hợp tổ chức chính là việc vận hành các bên liên

quan, các phòng ban chức năng theo cấp độ vào doanh nghiệp Truyền thông nhất quán hay thống nhất, truyền thông tương tác thực hiện ở cấp độ chiến thuật, các công

cụ và phương tiện truyền thông phối hợp ăn ý với nhau; xây dựng cơ sở dữ liệu khách

thông tương tác, theo dõi và xử lý các phản hồi xảy đến

Thứ nhất, tích hợp tô chức:

Theo Reid, 2003; Vantamay, 2011, mô hình cơ cầu tổ chức và mối quan hệ

chức năng chéo trong tổ chức thẻ hiện mức tích hợp tổ chức, mức độ tham gia của

các bộ phận chức năng đối với các hoạt động truyền thông thương hiệu Tổ chức truyền thông marketing cần đạt được sự tích hợp giữa các bộ phận, chức năng đề đảm

bảo triển khai có hiệu quả nhất

~ Về nhà quản trị truyền thông marketing cấp cao: Đây là cấp bậc có vai trò rất quan trọng, nhà quản trị cấp cao thể hiện sự tin tưởng và ủng hộ truyền thông

kế

hoạch đó trong phạm vi toàn doanh nghiệp Nhà quản trị cấp cao cũng dựa vào nền

marketing Họ nhận thức được tầm quan trọng của TTM và vận hành thực hiện

tảng đề phân bồ nguồn lực như cơ sở vật chất kĩ thuật, tài chính doanh nghiệp và nhân lực phòng ban cho TTM, tạo yếu tố then chốt cho việc hoạch định, tô chức và kiểm

soát TTM

~ Về nhà quản trị cấp trung: Họ thể hiện vai trò quan trọng trong việc hiểu rõ ưu

và nhược điểm của tắt cả các công cụ truyền thông marketing và điều phối các công cụ

một cách hiệu quả nhất Các phòng ban, bộ phận và nhân viên trong doanh nghiệp: trong đề án này, tác giả nghiên cứu tổ chức tại các phòng ban theo chức năng riêng biệt

như tuyển sinh, truyền thông, bán hàng, R&D, marketing Theo quan điểm marketing

truyền thông nội

ác doanh nghiệp hiện đại và hoạt động lớn mạnh

đều công nhận sự quan trọng của truyền thông nội bộ, truyền thông tới các bộ phận, phòng ban, nhân viên của doanh nghiệp mình Đây là hoạt động liên kết và truyền đạt thông tin giữa các bộ phận, tạo ra sự đồng thuận về tư tưởng, cách thức hoạt động, giúp cho các bộ phần phối hợp ăn ý, a

Trang 26

15

~ Tích hợp tô chức cũng cần được thể hiện thông qua việc phân bồ cụ thể trách

nhiệm công việc cho từng phòng ban, từng nhân sự cụ thể trong phòng ban đi kèm

với đó là yêu cầu công việc cần đạt được Cùng với đó đi kèm là cách thức triển khai

từng mục tiêu, từng đầu công việc ứng với mốc thời gian cụ thề và cân đối tài chính chỉ tiết Theo đó trong tô chức thực hiện truyền thông marketing cũng cần nêu rõ kết

quả cần đạt được kèm cách thức báo cáo, đánh giá theo giai đoạn

Nhu vậy, tích hợp tô chức trong truyền thông marketing là quan trọng, là mấu chốt giúp cho quản trị truyền thông marketing hiệu quả, chính xác tới đối tượng truyền

tin, tăng khả năng cạnh tranh và sức mạnh thương hiệu

Thứ hai, truyền thông đồng nhất, nhất quán:

du cần thiết nhất khi tô chức TTM, giúp đảm bảo

Đây là một trong những yêu

hình ảnh và thông điệp truyền thông xuất phát từ doanh nghỉ

tới khách hàng là như

nhau, không có sự chênh lệch hay thiếu trùng lặp Khi nhất quán trong truyền tải sẽ tạo

ra sự cộng hưởng về sức mạnh truyền thông, giúp tăng tính nhận diện thương hiệu, tạo

sự tin cậy và tín nhiệm trong mắt khách hàng Đề có thê đảm bảo được điều này cần đưa ra thông điệp truyền thông rõ ràng, quản lý chiến lược truyền thông chỉ tiết qua từng giai đoạn, có những quy chuẩn rõ ràng về logo, màu sắc, nội dung,

Thứ ba, truyền thông tương tác:

Ngày nay, khi thực hiện truyền thông marketing, người làm truyền thông không chỉ mong muốn khách hàng nhận được thông tin mình truyền tải mà còn mong muốn nhận về những phản hồi, cảm xúc hay tương tác để nắm bắt tình hình thực tế

và nhu cầu khách hàng Truyền thông tương tác sẽ giúp cho khách hàng được trải

nghiệm nhiều hơn, cảm nhận được tính cá nhân hoá nhiều hơn Đề làm tốt yếu tố

truyền thông tương tác cần chú ý tới việc kết hợp truyền thông đại chúng với cá nhân như song song gửi email trực tiếp với email marketing, sử dụng chabot trong quảng cáo website, truyền hình, gửi tin nhắn trong quảng cáo mạng xã hội Lưu trữ và xây

dựng cơ sở sử liệu khách hàng sau khi có thông tin để chăm sóc khách hàng cho hợp

lý Theo dõi và phản hồi khách hàng đúng yêu cầu, đúng thắc mắc, giải quyết phát sinh sao cho thoả mãn mong đợi khách hàng cao nhất

1.1.3.3 Kiểm soát truyền thông marketing của công ty kinh doanh

Kiểm soát TTM là

dé ra, giúp doanh nghiệp đo lường được kết quả marketing tổng thể Kiểm soát không

tội dung đề xác định kết quả đạt được so với mục tiêu đã

chỉ là giai đoạn cuối cùng trong quá trình quản trị mà là cơ sở quan trọng đê nhà quản trị xác định những thay đổi cần thiết ở từng thời điểm nhằm khắc phục kịp thời những

Trang 27

bat cập, ngăn ngừa rủi ro và điều chỉnh chương trình truyền thông để đảm bảo thực hiện thành công nhiệm vụ, mục tiêu truyền thông đã xác định (Trương Đình Chiến,

2016) Trong đó, kiểm soát truyền thông marketing chính là:

Thứ nhất, đánh giá kết quả truyên thông marketing dựa vào bộ tiêu chí đánh giá: Việc đánh giá thực hiện thông qua nhiều giai đoạn cụ thể dựa vào các mục tiêu ngắn hạn, hay trung hạn hoặc dài hạn Lộ trình đánh giá cần xây dựng cụ thể rõ rằng

và nhà quản trị cần định hướng kiểm soát lộ trình có hiệu quả Mỗi một lộ trình sẽ

nguồn lực, tài chính hay đặc điểm môi trường khác

tương ứng với một điền k

nhau Các tiêu chí đánh giá cần được chỉ tiết và cụ thể hoá cho từng công cụ và phương tiện truyền thông 7hứ hai, cần nghiên cứu đánh giá nhận thức cũng như hành vi khách hàng: đối tượng đánh giá bao gồm công chúng mục tiêu (người nhận

tin tức chính) và các đối tượng nhận tin có sự ảnh hưởng tới công chúng mục tiêu, là những đối tượng nhận tin phụ (Trương Đình Chiến, 2016) 7hứ ba, đánh giá thông

điệp được lập kế hoạch: Như đã nêu bên trên, tính nhất quán cần duy trì xuyên suốt

và động bộ ở tất cả các khâu của TTM, bởi vậy, thông điệp truyền thông cần được

kiểm tra đánh giá liên tục để tránh mang lại sai lệch trong TTM

Cuối cùng, điêu chỉnh và lập kế hoạch TTM tiếp theo: Đề đánh giá và điều chỉnh kịp thời cần báo cáo chỉ tiết kết quả TTM và so sánh với mục tiêu đã đề ra trước

đó Xác định độ chênh lệch ở các mục tiêu, đánh giá mức độ chấp nhận hay không và

tìm hiểu nguyên nhân của sự chênh lệch đề có sự điều chỉnh chính xác nhất Khi đánh giá kết quả, nguyên nhân của các sai lệch chính là cơ sở đề tạo lên kế hoạch chỉnh

sửa trong tương lai Sau khi đánh giá, có thể áp dụng 3 phương án sau đối với từng,

kết quả: Nếu như mục tiêu đã đạt được vượt xa mong đợi, xem xét điều chỉng nâng

chỉ tiêu hoặc giữ nguyên Nếu đạt được đúng mục tiêu, có thể giữ nguyên phương án

cũ hoặc phòng ngừa rủi ro Nếu không đạt được mục tiêu cần có hành động điều chỉnh hoặc hạ chỉ tiêu nếu được Những kết luận trên cần có những thống kê chính xác, rõ ràng và việc điều chỉnh cũng cần dựa trên năng lực, nguồn lực của doanh nghiệp hiện

tại

Như vậy, sau khi nghiên cứu 3 nội dung chính của quản trị truyền thông

marketing tại doanh nghiệp, có thé thấy rằng, mặc dù những nội dung liên quan tới

truyền thông marketing luôn thay đổi không ngừng trong xã hội tuy nhiên đối với cái nhìn bao quát, khi làm tốt 3 nội dung hoạch định, tổ chức và kiểm soát truyền thông marketing, doanh nghiệp sẽ đạt được hiệu quả truyền thông marketing tốt nhất và gặp

ít rủi ro truyền thông nhất có thể

Trang 28

số trường đại học :

1.2.1.1 Quản trị truyền thông marketing tại trường Đại học Đại Nam:

Dựa vào đề tài “Truyền thông marketing trong công tác tuyên sinh của trường,

Đại học Đại Nam” Đỗ Hồng Hạnh, 2022 có tÌ

đặt sự quan tâm lớn trong việc xây dựng kế hoạch, chiến lược truyền thông từ trước

thấy, trường Đại học Đại Nam luôn

những thời gian cao điểm Điều này sẽ chuẩn bị kĩ lưỡng cho việc thực hiện truyền

thông, đảm bảo không bị quá tải truyền thông trong giai đoạn nước rút Thứ hai,

trường Đại học Đại Nam xác định cụ thê đối tượng nhận tin trong truyền thông là học

sinh Trung học phổ thông và phụ huynh học sinh Do đó việc lựa chọn công cụ và

phương tiện truyền thông dựa vào những đối tượng trên Thứ ba, trường đã chỉ trả nguồn ngân sách hợp lý so với nguồn thu về từ đào tạo đại học, có thời gian giải ngân nhanh chóng cho hoạt động truyền thông diễn ra hiệu quả Tuy nhiên, một số những hạn chế còn tồn đọng trong quản trị truyền thông marketing tại trường là kinh phí truyền thông khá lớn, hiệu ứng truyền thông dai däng, gây khó chịu đối với người nhận tin Quảng cáo, truyền thông quá dồn dập khiến cho người nghe nghỉ ngờ về chất lượng hoặc chỉ phí đào tạo của nhà trường Việc đánh giá chất lượng truyền

thông chưa thật sự chính xác bởi chỉ đánh giá thông qua lượng sinh viên đã nhập học,

không có số liệu khảo sát về thí sinh không nhập học nhưng vẫn tiếp nhận được truyền thông Chưa có sự tích hợp truyền thông trong toàn bộ hệ thống của nhà trường

1.2.1.2 Quản trị truyền thông marketing tại trường Đại học Hoà Bình:

Tác giả nghiên cứu đề tài:”Hoạt động truyền thông marketing cho công tác tuyển sinh của trường Đại học Hoà Bình”, Nguyễn Thị Linh Phương, 2018 Tại đề tài nhà nghiên cứu cho rằng: Nhà trường đã xây dựng kế hoạch cho các năm học và xác

định đúng công chúng mục tiêu là học sinh THPT và phụ huynh học sinh Nhà trường

cũng đã chú trọng vào thông điệp truyền thông chất lượng, lựa chọn kênh truyền thông khéo léo hơn Ngân sách truyền thông đã được linh hoạt hơn Có sự kiểm soát, đánh giá sau mỗi giai đoạn truyền thông marketing Hạn chế được đưa ra trong đề tài là mục

tiêu truyền thông không có tính khả thi, không có sự đo lường Công chúng mục tiêu chưa thật sự chỉ tiết, rõ rằng do đó thông điệp giàn trải, chưa đặt trọng tâm Ngân sách

truyền thông còn hạn chế, không xây dựng theo các nguyên tắc đã nêu bên trên, chưa đầu tư nhiều ngân sách cho truyền thông Các công cụ truyền thông không hiệu quả

Trang 29

như website chậm, không có sự nỗi bật; không thực hiện nhiều hoạt động quan hệ công

chúng, quảng cáo lựa chọn kênh ít người xem

1.2.2 Bài học rút ra vấn đề liên quan tới đề án

Sau khi tìm hiểu 2 đề án nói trên tại các doanh nghiệp bên ngoài, tac gia rút ra

một số những bài học liên quan tới đề án như sau:

- Cần thực hiện đầy đủ 3 nội dung của quản trị truyền thông marketing theo đúng lý luận đã nghiên cứu, đảm bảo mối liên kết chặt chẽ giữa 3 nội dung với nhau

~ Tính tích hợp, nhất quán, tương tác trong truyền thông marketing chưa được

làm nỗi bật trong 2 bải nghiên cứu nêu trên

~ Hoạt động truyền thông nội bộ không được miêu tả chỉ tiết tại 2 nhà trường,

nêu trên

~ Ngân sách truyền thông cần được xây dựng và xác lập dựa trên nguồn thu tại

doanh nghiệp thực tế, không nên có sự so sánh khâp khiễng giữa quy mô 2 doanh nghiệp với nhau.

Trang 30

19

PHAN 2: QUAN TRI TRUYEN THONG MARKETING CAC DICH VU DAO TAO DAI HQC CUA TRUONG DH CONG NGHIEP DET MAY HA NOI 2.1 KHÁI QUÁT VE TRƯỜNG DAI HOC Ci NGHIEP DET MAY

ứng dụng, tiền thân là trường Đào tạo Bồi dưỡng Kỹ thuật Nghiệp vụ May mặc được

thành lập theo Quyết định số 27/NT ngày 19/01/1967 của Bộ trưởng Bộ Nội thương Trai qua nhiều lần đôi tên và nâng cấp, từ Trường Trung học Kĩ thuật May và Thời

Trang 1 lên Cao Đăng Công Nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội Cuối cùng, theo

Quyết số 769/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04/6/2015 Trường được nâng cấp thành trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội Đây cũng là trường công lập hoạt động theo cơ chế tự chủ và không có cơ quan chủ quản; đây là mô hình quản

trị đại học mới, lần đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam Bên cạnh đó, hiện nay giáo

dục đại học Việt Nam và ngành dệt may Việt Nam đều có những thay đổi nhanh và

mạnh do tác động của xu thế hội nhập khu vực và thế giới cũng như những đòi hỏi

về cải cách trong nước nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội

Hình 2.1 Logo của trường hiện tại

Tam nhìn: Đến năm 2045 trở thành cơ sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng hàng đầu của Việt Nam, tiên phong trong lĩnh vực dệt may, phục vụ yêu cầu phát triển bền vững của đất nước

Trang 31

Sứ mạng: Đào tạo nguồn nhân lực định hướng ứng dụng có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo, chuyên nghiệp trong môi trường toàn cầu; có năng lực nghiên cứu,

ng, với quy mô khoảng 5000 sinh

viên hệ chính quy Nhà trường có tổng diện tích 60.000m2, bao gồm các khu giảng

đường với 88 phòng học các loại; trung tâm thông tin thư viện - 2.500m2; 42 phòng

học thực hành may; 11 phòng học máy tính; 8 phòng học thiết kế thời trang và 1 sàn

catwalk; 2 phòng đa phương tiện dành cho học tiếng Anh; 1 phòng studio dành cho e-learning; các xưởng thực hành cơ điện - 1.000m2, xưởng sản xuất dịch vụ — 5.000m2; khu ký túc xá khoảng 2.500-3000 HSSV; nha thé chất đa năng 800m2; 2

nhà ăn tập thể; khu giáo dục thê chất 5.000m2

(Nguôn: Website chính thức của trường ĐHCNDMHN)

Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội

- Đảng ủy: Đảng ủy là cầu nối giúp phát huy tiềm năng của Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội, triển khai các chủ trương của Đảng và chính sách Nhà nước

~ Công đoàn: Với hơn 50 năm phát triển, công đoàn đã lớn mạnh với gần 800

Trang 32

21

đoàn viên, phân chia thành khối hành chính và khối sản xuất

~ Đoàn thanh niên, hội sinh viên: Khuyến khích sinh viên thi dua, đạt thành

tích tốt trong học tập và hoạt động xã hội, giúp sinh viên phát triển toàn diện

- Hội đồng trườn;

của trường, duy trì sự gắn kết với cộng đồng và xã hội

ảm bảo các quyết định chiến lược, giám sát hoạt động

~ Hội đồng khoa học và đào tạo: Xây dựng các quy định về đào tạo, nghiên cứu khoa học, và phát triển đội ngũ giảng viên

- Các khoa/trung tâm: Trường có 6 khoa, 4 trung tâm và 7 phòng ban Các

tư tưởng, tổ chức cán phát triển cơ sở vật chất

khoa chính bao gồm: Công nghệ may, Kinh tế, Thời trang, Cơ kỹ thuật, Điện tử và

Công nghệ sợi dệt

* Chức năng, nhiệm vụ:

'Về chức năng:

- Đảo tạo: Trường đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội là cơ sở đảo tạo đại

học và bồi dưỡng nghiệp vụ trong lĩnh vực dệt may, thời trang và các ngành kinh tế

khác có liên quan như Công nghiệp, Marketing, Thương Mại Điện Từ,

- Nghiên cứu khoa học: việc NCKH lâu nay luôn được trường đề cao, chú

trọng, đặt ra như một nhiệm vụ bắt buộc, thường xuyên và là một tiêu chuẩn quan

trọng hàng đầu để đánh giá khả năng toàn diện của giảng viên

~ Chuyển giao công nghệ: Trường chuyền giao công nghệ, kỹ thuật và kết quả

nghiên cứu khoa học cho các doanh nghiệp và tổ chức trong ngành

'Về nhiệm vụ:

~ Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển trường, Triển khai hoạt động đào

tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học

Phát triển các chương trình đảo tạo theo mục tiêu xác định; bảo đảm sự liên thông giữa các chương trình và trình độ đào tạo

~ Quản lý người học, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của giảng viên, viên chức, nhân viên, cán bộ quản lý và người học; dành kinh phí đề thực hiện chính sách

xã hội đối với đối tượng được hưởng chính sách xã hội, đối tượng ở vùng đồng bào

dân tộc thiêu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; bảo đảm môi

trường sư phạm cho hoạt động giáo dục.

Trang 33

~ Tự đánh giá chất lượng đảo tạo và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục

Hợp tác với các tô chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thé duc, thé thao, y tế, nghiên cứu

khoa học trong nước và nước ngoài

~ Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo và chịu sự kiểm tra, thanh tra của

Giáo dục và Đào tạo, các bộ, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân thành phó Hà Nội, tỉnh Bắc Ninh Góp phần phát triên ngành công nghiệp dệt may và Tập đoàn Dệt May Việt Nam: Trường góp phần phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam,

nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trên thị trường quốc t

Ngoài ra, Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội còn có các chức năng, nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và của Bộ Giáo dục và Đào tạo Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội là một trường đại học uy tín, có b dày lịch sử

và truyền thống trong đảo tạo và nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực dệt may Với đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm và tâm huyết, cơ sở vật chất hiện đại và môi

trường học tập năng động, Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội là điểm

đến lý tưởng cho những sinh viên muốn theo đuôi ngành công nghiệp dệt may

2.1.2 Kết quả hoạt động của Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội

Kết quả kinh doanh trong 3 năm gần nhất 2021, 2022, 2023 là:

Don vi tinh: ` đẳng Thống kê tổng chi và thu của HTU 3 năm gần nhát

Hình 2.3 Biểu đồ so sánh tổng thu và chỉ của HTU 3 năm gần nhất

'Về tổng chỉ cho hoạt động sự nghiệp: Chênh lệch tuyệt đối giữa năm 2022 và

2021 là 2,620 Đây là một tăng trưởng tương đối nhỏ so với tổng số chỉ của năm trước Tăng trưởng phần trăm là 3,9%, cũng là một tăng trưởng tương đối ồn định

Chênh lệch giữa năm 2023 và 2022 là 2,406, thấp hơn so với tăng trưởng giữa năm.

Trang 34

23

2022 và 2021

Tăng trưởng phần trăm giữa năm 2023 và 2022 là 3,5%, một tăng trưởng ít hơn so với năm trước Tổng chỉ hoạt động sự nghiệp tăng én định từ năm này sang

năm khác, tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng có vẻ giảm dần qua các năm Về tổng thu

cho hoạt động sự nghiệp: Chênh lệch tuyệt đối giữa năm 2022 và 2021 là 3,750, đây

là một tăng trưởng đáng kể so với tổng thu của năm trước Tăng trưởng phần trăm là 4.9%, một tăng trưởng én định Chênh lệch giữa năm 2023 và 2022 là 9,921, một tăng trưởng đáng kể so với tăng trưởng giữa năm 2022 và 2021 Tăng trưởng phần trăm giữa năm 2023 và 2022 là 12,6%, một tăng trưởng cao Tổng thu hoạt động sự nghiệp tăng nhanh chóng từ năm này sang năm khác, đặc biệt là giữa năm 2022 và

2023 Sự tăng trưởng lớn nhất được ghi nhận ở năm 2023 Có thể nguyên nhân của

điều này là do sự gia tăng doanh thu từ các nguồn thu, điều này được lí giải do mức tăng đột biến về số lượng sinh viên nhập học năm 2022 — 2023 kha cao Hon hin so

với các năm còn lại

Co thé

May Hà Nội luôn có sự tính toán chỉ tiết về nguồn thu cũng như nguồn chỉ để đảm

thấy, là một đơn vị hành chính sự nghiệp, Đại học Công Nghiệp Dệt

bảo hoạt động cho trường Với hình thức tự chủ hoàn toàn, trường cần đề ra những

kế hoạch dài hạn và theo sát kế hoạch đó đề đảm bảo tính bền vững dài lâu

Theo bảng số liệu trên, có thể thấy, với đặc thù tên trường là Đại học Công

nghiệp Dệt May Hà Nội, ngành công nghệ may có số lượng SV đông đảo nhất chiến

68% năm 2023 Đây là tỷ trọng không quá biến đổi so với tỷ trọng SV ngành CNM

qua các năm Ngành này cũng là thế mạnh đào tạo, là điểm mạnh lớn nhất mà trường,

Trang 35

liên tục truyền thông, quảng bá

Ngành thiết kế thời trang có mức tỷ trọng cao thứ hai do công tác tuyển sinh,

thông cũng như mức độ có liên quan tới đệt may, khoảng 10% số lượng SV so

với toàn trường Các ngành khác thuộc khối ngành Kinh tế đứng vị trí thứ 3 như ngành Marketing, Quản lý công nghiệp, Kế toán do có bề dày đảo tạo lâu năm, được các cựu SV đánh giá cao về chất lượng đào tạo Tuy nhiên, ngành Thương mại điện

tử có số lượng SV là 59 do đây là ngành mới tuyển sinh năm 2023 vừa qua

Cuối cùng, các ngành khác như CN Sợi Dệt, Cơ Khí, Cơ Điện, có tỉ trọng thấp

như trên do đặc thù ngành ít có học sinh có nhu cầu đăng ký học; trường không có

quá nhiều thế mạnh khi truyền thông tuyên sinh Tỉ lệ sinh viên trên cũng chính là tỉ

lệ thể hiện doanh thu mà SV mang lại Nguyên nhân là do trường không có phân biệt

về học phí giữa các ngành, SV các ngành đăng kí học theo tín chỉ và số tiền mỗi tín

chỉ là như nhau khoảng 600.000 VNĐ

Như vậy, có thê thấy doanh thu mà nhóm sản phẩm đào tạo đại học ngành

Công nghệ may là lớn nhất; sau đó tới các ngành thuộc khói Kinh tế, Thời trang; Các ngành Cơ khí, Sợi Dệt, Điện Tử mang lại doanh thu thấp nhất

2.13 Phân tích môi trường ảnh hưởng đến quản trị truyền thông

'Với mục tiêu và định hướng phát triển ngành đệt may như trên, trường đại học

h vụ đào tạo đại học tại Trường Đại học Công nghiệp Dệt May

Công nghiệp Dệt May Hà Nội cần xây dựng CLPT để tận dụng được thế mạnh của

trường trong đào tạo nhân lực cho ngành đệt may, nâng cao năng lực cạnh tranh để

có những bứt phá về tốc độ phát triên trong giai đoạn 2021-2030

Dựa vào những con số nêu trên, trường ĐHCNDMHN cần có sự hoạch định

đúng đắn trong việc truyền thông tuyển sinh đảo tạo đại học sao cho nôi bật sự khác

biệt hoá về đảo tạo nhân lực ngành dệt may nhưng song song với đó là đảo tạo đa

ngành liên quan tới kinh tế, kĩ thuật để đáp ứng nhu cầu xã hội Cần xây dựng mục

tiêu, thông điệp truyền thông sao cho làm nôi bật lên những yêu cầu chính của chiến

lược phát triển trường

~ Về chính trị, luật pháp:

Để trường có thê phát triển hoạt động một cách ôn định sẽ phụ thuộc và tình hình chính trị, phát lý của quốc gia Ở Việt Nam, chính trị, pháp luật rất ôn định và

Trang 36

25

có chính sách mở cửa thị trường đã giúp cho các doanh nghiệp trong nước phát triển

6 tit cả các ngành nghề, trong đó có ngành Dệt May, Cơ Khí, Điện Tử, Công Nghiệp, Thương Mại Điện Tử, Kinh Doanh phát triển

Khi thực hiện truyền thông marketing cho giáo dục hay marketing nói chung,

cần nghiên cứu kĩ các hệ thống điều luật, thông tư của bộ giáo dục đề truyền tải thông tin tới người nhận một cách chính xác nhất Đồng thời, khi chính trị phát triển, mối

đại học tại HTU

~ Về văn hoá — xã hội:

Sinh viên học tập tại trường chủ yếu tới từ các tỉnh thành phía Bắc như Thái Binh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Giang, Thanh Hoá, do đó cần nghiên cứu khu

vực địa lý, phong tục và nét văn hoá riêng của những khu vực này đề có những lựa chọn về nội dung và thông điệp truyền thông cho các khu vực tuyển sinh Củng với

đó, thói quen lựa chọn trường đại học của học sinh THPT và phụ huynh đã có những

thay đồi khác biệt Thay vì lựa chọn những ngành nghề được coi là bền vững trước

đây như Kế toán, Công An, Bác sĩ, Bách khoa, học sinh THPT và phụ huynh đã dần

chuyển hướng sang ưa thích những ngành nghề năng động, tiên tiến hiện đại và có

nhiều những trải nghiệm mới như Thương mại điện tử, Logistics, Marketing, Những

yếu tố này ảnh hưởng tới việc lựa chọn thông điệp truyền thông và các công cụ, kênh truyền thông sao cho phù hợp với đặc điểm của đối tượng truyền thông

~ Về công nghệ:

Những ngành nghề mà trường đào tạo cũng có sự thay đổi không ngừng về

công nghệ, đòi hỏi đội ngũ giảng viên cần phải cập nhật liên tục những công nghệ,

máy móc thiết bị để kịp thời giảng dạy lại cho sinh viên Đó là các công nghệ tự động

hoá trong dệt may, cơ khí: công nghệ in AI, Robot, Block chain cần cập nhật liên tục để đáp ứng mục tiêu “Đào tạo theo định hướng ứng dụng” mà nhà trường luôn theo đuổi

Từ đó, trong công tác truyền thông marketing, đội ngũ làm truyền thông cũng cần chú ý đề quảng cáo, lan toả thông tin về những công nghệ được áp dụng tại trường

để nâng cao hình ảnh, chất lượng đào tạo trong mắt đối tượng mục tiêu

3.1.3.2 Phân tích ảnh hưởng của môi trường vỉ mô

phía khách hàng:

Trang 37

'Khách hàng chủ yếu của HTU là khách hàng trong nước Bao gồm cả cá nhân

và tô chức

Người học và cha mẹ học sinh: học sinh tốt nghiệp THPT, người có nhu cầu

đảo tạo Đây là nhóm đối tượng chính có nhu cầu học tập đa dạng và bắt kịp xu hướng Nhóm đối tượng này cũng có sự nghiên cứu tính toán hết sức kĩ lưỡng trước khi lựa chọn trường Họ cũng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố xung quanh như xu hướng thị trường, lời khuyên từ những người xung quanh Bởi vậy có thê thấy nhóm đối tượng khách hàng này có sức mạnh rất lớn tác động đến các hoạt động truyền thông marketing Do đó, việc lựa chọn kênh truyền thông hoặc công cụ truyền thông phù hợp với nhóm đối tượng này là vô cùng quan trọng

~ Về sản phẩm thay tỶ

Các sản phẩm thay thế của lĩnh vực này có thể kể tới là các cơ sở đảo tạo cao đẳng, trung cấp, dịch vụ du học nước ngoài Xét về yếu tố xã hội, hình thức du học

nước ngoài những năm gần đây đã trở thành xu hướng khá mới mẻ Phong trào này

đã giải quyết được nhu cầu của khá nhiều thí sinh THPT khi vừa học xong với nhu cầu học tập và kiếm thêm thu nhập từ nước ngoài Mặt khác, những đơn vị đảo tạo cao đẳng, trung cấp cũng có những lợi thế riêng như thời gian đào tạo ngắn, học phí

rẻ hơn đảo tạo đại học để khách hàng có nhu cầu lựa chọn thay vì học đại học

Bởi vậ

đại học chính quy tại trường công lập so với những hình thức khác

~ Về phía các đối thủ cạnh tranh:

Không có gì để phủ nhận rằng mức độ cạnh tranh trong ngành đào tạo đại học

khi truyền thông, HTU cần nhấn mạnh sự khác biệt của việc đào tạo

là vô cùng gay gắt Chỉ riêng trên địa bàn thành phố Hà Nội, số lượng các trường đại

học, học viên khoảng hơn 100 trường bao gồm cả công lập và ngoài công lập Mỗi một thí sinh THPT thường phải dành nửa năm học để nghiên cứu lựa chọn trường và ngành

học mình mong muốn Các trường đại học hiện nay đã có quan tâm rất nhiều đến chất lượng đào tạo vì những mong muốn về sự bền vững Chỉ khi chất lượng đảo tạo tốt thì

mới có thể giữ chân được khách hàng và gia tăng khách hàng mới

~ Về phía nhà cung cấp: Các doanh nghiệp dệt may, các tô chức liên quan đến

ngành công nghiệp dệt may, và các nhà cung cắp dịch vụ giáo dục khác có ảnh hưởng

trực tiếp đến chiến lược truyền thông của HTU Mối quan hệ tốt với các đối tác này

giúp trường có được các cơ hội thực tập, hợp tác nghiên cứu, và chương trình tài trợ,

từ đó tăng cường uy tín và giá trị của trường trong mắt sinh viên và phụ huynh

~ Về những yếu tố bên trong ảnh hưởng tới quản trị truyền thông marketing

Trang 38

đảo tạo nguồn nhân lực định hướng ứng dụng có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo,

chuyên nghiệp trong môi trường toàn cầu; có năng lực nghiên cứu, tổ chức sản xuất

thử nghiệm và chuyển giao công nghệ phục vụ ngành công nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực đệt may Dựa vào sứ mệnh và mục tiêu đào tạo nói trên, các nhả quản trị cấp cao

và đội ngũ nhân viên cần xây dựng chiến lược truyền thông phủ hợp đề làm nỗi bật những từ khoá nêu trên và nhất quán trong hoạt động truyền thông đó

Thứ hai, về nhân lực: đây là yếu tố ảnh hưởng rất lớn trong quá trình phát triển bền vững của nhà trường, góp phần đào tạo nên những thế hệ sinh viên chất lượng

HTU sở hữu đội ngũ giảng viên tài năng, tâm huyết và giàu kinh nghiệm, đóng vai

trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và khẳng định vị thế của nhà

trường

Kinh nghiệm thực tiễn dày dặn: Hơn 80% giảng viên có kinh nghiệm công tác

tại doanh nghiệp, giúp sinh viên tiếp cận kiến thức thực tế và kỹ năng nghề nghiệp

cần thiết Các giảng viên thường xuyên tham gia các hội thảo khoa học, các dự án nghiên cứu và tư vấn cho doanh nghiệp, đảm bảo kiến thức giảng dạy luôn bám sát

thực tiễn Củng với đó, đội ngũ nhân sự phục vụ công tác truyền thông marketing

cũng đều có trình độ Thạc sĩ trở lên, có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác tuyên sinh, truyền thông

Thứ ba, về cơ sở vật chất: Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội

(HTU) có hai cơ sở hiện đại tại Gia Lâm, Hà Nội và Thuận Thành, Bắc Ninh, cách

nhau chỉ 700m dọc quốc lộ 17 Với tổng diện tích 60.000m2, trường cung cấp môi

trường học tập lý tưởng với 88 phòng học, 42 phòng thực hành may, cùng các phòng

chuyên ngành và ký túc xá sức chứa 2.500 - 3.000 sinh viên Hệ thống cơ sở vật chất tiên tiến giúp sinh viên đễ dàng nắm vững kiến thức thông qua thực hành, đồng thời

hỗ trợ tạo tư liệu cho hoạt động truyền thông hiệu quả, xây dựng niềm tin cho công

chúng mục tiêu

'Về tài chính, trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội đã chuẩn bị và đầu

tư đầy đủ các thiết bị máy móc phục vụ cho việc truyền thông như máy ảnh, máy quay, các background chụp ảnh, đèn chiếu sáng, thiết bị kết nối internet Ngân sách chỉ cho hoạt động truyền thông marketing hàng năm cũng đồng đều nhau tuy nhiên

vẫn còn nhiều giới hạn

Trang 39

* Kết luận: Sau khi nghiên cứu môi trường kinh doanh của trường Đại học

Công Nghiệp Dệt May Hà Nội, có thê thấy, đơn vị này đang đứng trong một môi

trường kinh doanh có cơ hội vô cùng rộng mở, xu hướng phát triển không ngừng

nhưng cũng chịu rất nhiều những thách thức đến từ đối thủ cạnh tranh và các sản phẩm thay thế Bởi vậy, trong quá trình quản trị truyền thông marketing của mình, 'HTU cần làm tốt các hoạt động hoạch đinh, tổ chức và kiểm soát đề mang lại những

kết quả tích cực trong dịch vụ đảo tạo đại học tại trường

2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TRUYÈN THÔNG MARKETING CHO

'H VU DAO TAO DAI HOC CUA TRUONG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DET MAY HA NOL

Xây dựng và củng cố hình ảnh thương hiệu: Tạo dựng HTU là một trường đại

học hàng đầu trong lĩnh vực đảo tạo về công nghiệp dệt may tại Việt Nam, được công

nhận về chất lượng giáo dục, cơ sở vật chất hiện đại, và mới liên kết chặt chẽ với

doanh nghiệp; Phát triển sự nhận diện trên các kênh truyền thông: Tăng cường sự

hiện diện của HTU trên các nền tảng truyền thông số như website, mạng xã hội, và các kênh quảng cáo trực tuyến để tiếp cận nhiều đối tượng mục tiêu hơn; Gia tăng số

lượng sinh viên nhập học: Mục tiêu là thu hút một lượng lớn sinh viên mới đạt 1300

sinh viên/ năm quan tâm đến các chuyên ngành đệt may, thời trang, và kinh tế, kĩ

thuật đặc biệt là trong bối cảnh ngành công nghiệp dệt may đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam; Cải thiện dịch vụ hỗ trợ sinh viên: Đảm bảo sinh viên có môi trường

học tập, sinh hoạt hiện đại, với đầy đủ các dịch vụ hỗ trợ về học thuật, tâm lý, hướng

nghiệp và đời sống; Chiến lược truyền thông hiệu quả: Phát triển các chiến dịch quảng

bá hướng tới các đối tượng cụ thể (sinh viên, phụ huynh, doanh nghiệp), tối ưu hóa

nội dung và phương tiện truyền thông như website, mạng xã hội, và email marketing

2.2.11

“Theo các báo cáo thường niên về hoạt động truyền thông marketing tại HTU,

ìp kế hoạch truyền thông marketing:

mỗi năm Phòng Tuyển sinh truyền thông do Ths Đoàn Thị Hương Thuỷ là trưởng phòng đều có kế hoạch truyền thông chỉ tiết cho từng năm học và từng giai đoạn cụ

Trang 40

29

thể Kế hoạch truyền thông hằng năm luôn được xây dựng dựa trên ưu nhược điểm

năm học cũ và mục tiêu năm học mới Đối với việc truyền thông dịch vụ đào tạo đại

học, kế hoạch truyền thông sẽ được xây dựng theo lộ trình tuyển sinh hàng năm,

không phải xây dựng theo năm dương lịch, tức kéo dài từ tháng 10 năm nay tới hết

tháng 9 năm kế tiếp Trong thời gian trên, các phòng ban, giảng viên, đội nhóm sinh viên hỗ trợ cho phòng Tuyền sinh truyền thông hoàn thành đúng mục tiêu đề ra ban đầu Thời gian của các giai đoạn truyền thông được phân chia cụ thể như sau:

Từ đầu tháng 10 đến hết tháng 1 năm kế tiếp: xây dựng kế hoạch truyền thông, chỉ tiết cho các ngành đảo tạo ( bao gồm nội dung cho các ấn phâm video, hình ảnh,

bài viết, ); sản xuất và đăng tải các nội dung liên quan tới hoạt động và sự kiện của

sinh viên trong thời gian này Từ tháng 2 đến tháng 5: Sản xuất và đăng tải các nội

dung liên quan tới thông tin chung về nhà trường, các ngành đào tạo, hoạt động liên

kết quốc tế, thực tế của sinh viên, sản xuất và đăng tải các nội dung liên quan tới

hoạt động và sự kiện của sinh viên trong thời gian này Từ tháng 6 tới tháng 9: Tập

trung đây mạnh giới thiệu phương thức tuyển sinh; các ngành tuyển sinh; tư vấn chuyên sâu về các ngành đào tạo; truyền thông về các móc thời gian của việc xét tuyển nguyện vọng trên công bộ giáo dục; truyền thông về điểm trúng tuyển sớm, điểm chuẩn sản xuất và đăng tải các nội dung liên quan tới hoạt động và sự kiện

của sinh viên trong thời gian này

2.2.1.2 Phân tích SWOT tại trường Đại học Công nghiệp Dột May Hà

S2 Trường có trung tâm sản xuất dịch vụ

tương đương doanh nghiệp vừa, hỗ trợ

thực hành, nghiên cứu cho sinh viên và

giảng viên

S3 Trường có mối quan hệ

ặt chế với Tập đoàn Dệt May Việt Nam và các

doanh nghiệp đệt may, mạnh trong đào

tạo nhân lực cấp trung vả cơ sở,

S4 Đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm

thực tiễn và văn hóa đoàn kết nội bộ tốt

S5 Khả năng tự chủ tài chính tốt và tiềm

W2 Co cau ngành đảo tạo chưa cân đồi,

tập trung nhiều vào công nghệ may và

thiết kế thời trang, thiếu các ngành liên ngành và công nghệ số

W3 Quan hệ với các trường THPT và

mức độ tín nhiệm của trường còn yếu

các hoạt động hỗ trợ chưa đạt kết quả ở mức độ cao

W4 Vị trí xa trung tâm Hà Nội, cơ sở vật

chất còn hạn chế và chưa đạt chuẩn quốc

Ngày đăng: 29/12/2024, 12:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Caywood Clarke, Duncan Tom (1996), “The concept, process, and evolution of integrated marketing communication”, Integrated Communication:Synergtj of persuasive voices, tr. 13-34. 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The concept, process, and evolution of integrated marketing communication
Tác giả: Caywood Clarke, Duncan Tom
Năm: 1996
3. Duncan Tom, Caywood C. (1996), “The concept, process, and evolution of integrated marketing communication”, Integrated communication: Synergy of persuasive voices. 13024, tr. 13-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The concept, process, and evolution of integrated marketing communication
Tác giả: Duncan Tom, Caywood C
Năm: 1996
1. Aaker D.A (1991), Managing Brand, Free Press, New York Khác
4. Kotler Philip, Keller Kenvin Lane (2013), Marketing Management, Pearson Education Khác
5. Philip Kolter, Gary Armstrong (2021), Principle of Marketing, Pearson Khác
6. Philip Kotler, Hermawan Kartajaya, Iwan Setiawan (2016), Marketing 4.0: moving from Traditional to Digital, Wiley Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w