Khai thác cảng Đường thủy chương 2 tính toán kinh tế kỹ thuật công tác xếp dỡKhai thác cảng Đường thủy chương 2 tính toán kinh tế kỹ thuật công tác xếp dỡ
Trang 1Chương 2
TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT
CÔNG TÁC XẾP DỠ
Trang 3NỘI DUNG
2.3 Tính toán năng lực
của tuyến hậu phương
2.4 Tính diện tích và các chỉ tiêu khai thác
Trang 4NĂNG SUẤT CỦA THIẾT BỊ
XẾP DỠ
Trang 5Thiết bị xếp dỡ là các loại máy móc thiết bị dùng để thay đổi vị trí
của đối tượng công tác nhờ các công cụ mang hàng trực tiếp.
Trang 7Năng suất của thiết bị xếp dỡ được tính theo 3
cách:
Năng suất
ngày.
Năng suất ca.
Năng suất giờ.
Trang 82.1.1 Năng suất giờ
Trang 92.1.1 Năng suất giờ
2.1.1.1 Khi xếp dỡ hàng bách
hóa
Đối với máy xếp dỡ làm việc theo chu
kỳ
Trang 102.1.1 Năng suất giờ
2.1.1.1 Khi xếp dỡ hàng bách
hóa
Đối với máy xếp dỡ làm việc theo chu
kỳ
Trang 112.1.1 Năng suất giờ
2.1.1.1 Khi xếp dỡ hàng bách
hóa
Đối với máy xếp dỡ làm việc theo chu
kỳ
Trang 122.1.1 Năng suất giờ
VÍ DỤ 1:
Trang 132.1.1 Năng suất giờ
Trang 142.1.1 Năng suất giờ
Đối với máy xếp dỡ làm việc liên
tục
a Năng suất của máy làm việc liên tục xếp dỡ hàng kiện
Trang 152.1.1 Năng suất giờ
b Năng suất của băng chuyền khi xếp dỡ hàng rời
Trang 162.1.1 Năng suất giờ
b Năng suất của băng chuyền khi xếp dỡ hàng rời
Trang 172.1.1 Năng suất giờ
c Với băng gầu, năng suất giờ được tính theo công thức
Trang 182.1.1 Năng suất giờ
2.1.1.2 Xếp dỡ
container
Các thiết bị xếp dỡ container tại
Cảng
Trang 192.1.1 Năng suất giờ
Năng suất giờ của thiết bị khi xếp dỡ container được tính theo
công thức:
Trang 202.1.1 Năng suất giờ
Năng suất giờ của thiết bị khi xếp dỡ container được tính theo
công thức:
Trang 22VÍ DỤ 2:
Trang 23
VÍ DỤ2:
Vậy trong 1 giờ, xe nâng xếp dỡ được 78 TEU.
Trang 242.1.1 Năng suất giờ
2
Trang 252.1.2 Năng suất
ca
Trong đó:
Tca – Thời gian của một ca (giờ/ca);
Tng – Thời gian ngừng việc trong ca, bao gồm thời gian chuẩn bị và kết thúc ca, thời gian nghỉ giữa ca theo quy định, thời gian ngừng do nguyên nhân tác nghiệp (giờ/ca).
Trang 272.1.3 Năng suất ngày
Trang 28VÍ DỤ 4:
Giả sử: rca = 3 (ca)
Vậy trong ngày làm việc 3 ca, cẩu chân đế xếp
dỡ được 1620 tấn.
Trang 292.2 TÍNH TOÁN NĂNG LỰC CỦA TUYẾN TIỀN PHƯƠNG
Trang 30Lưu đồ các phương án tác nghiệp xếp dỡ của
tuyến tiền phương
2.2.1 Các tham số cơ bản
Trang 31Gọi Q1 là khối lượng hàng xếp dỡ theo phương án chuyển thẳng (tàu – ô tô, toa
xe) và sang mạn (tàu – sà lan); Q 2=Qk là khối lượng hàng được xếp dỡ theo phương án lưu kho (tàu – kho, bãi)
2.2.1 Các tham số cơ bản
Tổng khối lượng hàng thông qua cảng:
Trang 32Hệ số lưu kho:
2.2.1 Các tham số cơ bản
Trong đó: Q1, Q2 là khối lượng hàng trong năm do thiết bị tiền phương xếp dỡ theo phương án chuyển thẳng (Tàu – xe, sà lan) và Tàu – kho bãi (tấn/năm).
Trang 33Hệ số chuyển thẳng:
2.2.1 Các tham số cơ bản
Trang 34 Hệ số xét đến lượng hàng do thiết bị tiền phương xếp dỡ
theo phương án Kho – xe:
Trang 35Khối lượng hàng thông qua cảng mà một thiết bị tiền phương có thể làm
được trong một ngày:
2.2.2 Khả năng thông qua của một thiết bị tiền
phương
Trong đó: p1, p2, p3 là năng suất ngày của một thiết bị tiền phương khi xếp dỡ theo phương án 1; 2 và 3 (tấn/máy-ngày).
Trang 36 Số thiết bị tiền phương tối thiểu cần bố trí trên 1 cầu tàu:
2.2.3 Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu
(phục vụ xếp dỡ cho 1 tàu)
Trong đó:
P M – Định mức tối thiểu xếp dỡ cho tàu (tấn/tàu-giờ);
T – Thời gian làm việc thực tế trong ngày của cảng T = r ca ( T ca – T ng) (giờ/ngày)
Trang 372.2.3 Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu
(phục vụ xếp dỡ cho 1 tàu)
Trong đó: nh là số hầm hàng của tàu.
Số thiết bị tiền phương tối đa có thể bố trí trên 1 cầu tàu:
Trang 382.2.3 Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu
(phục vụ xếp dỡ cho 1 tàu)
(Máy)
Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu được
chọn trong giới hạn:
Trang 392.2.4 Khả năng thông qua của 1 cầu
Trang 402.2.5 SỐ CẦU TÀU CẦN THIẾT
Trang 41Trang 42
k bh : Hệ số bất bình hành của hàng hóa (hàng đến cảng không đều giữa các
ngày trong năm), lấy theo số liệu thống kê
2.2.5 Số cầu tàu cần thiết
*Lưu ý: số cầu tàu được làm tròn tới số nguyên lớn hơn gần nhất.
Trang 43
BÀI TẬP VÍ DỤ
Trang 452.2.6 Khả năng thông qua của tuyến tiền
phương
Trang 462.2.6 Khả năng thông qua của tuyến tiền
phương
Trang 47
BÀI TẬP VÍ DỤ
Cho các thông số sau n1 = 2 (máy/cầu tàu), n2 = 3
(máy/cầu tàu), n3 = 4 (máy/cầu tàu), Pct1 = 2268 (tấn/cầu
tàu-ngày), Pct2 = 3402 (tấn/cầu tàu-ngày), Pct3 = 4536
(tấn/cầu tàu-ngày)
Trang 48BÀI TẬP VÍ DỤ
Trang 49Trong đó:
P h1 , P h2 , P h3 : Năng suất giờ của một thiết bị tiền phương khi xếp dỡ theo
phương án 1, 2 và 3
x max : Số giờ tối đa 1 thiết bị có thể làm việc trong năm
2.2.7 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế
của 1 thiết bị tiền phương
Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong năm
Trang 50Trong đó:
TSC: Số ngày sửa chữa bình quân 1 thiết bị trong năm
(ngày/năm)
2.2.7 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế
của 1 thiết bị tiền phương
Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong năm
Trang 51Trong đó:
p 1 , p 2 , p 3 : năng suất ngày của một thiết bị tiền phương khi xếp dỡ theo
phương án 1; 2 và 3 (tấn/máy-ngày)
2.2.7 Kiểm tra thời gian làm việc thực tế
của 1 thiết bị tiền phương
Số ca làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương trong ngày
Lưu ý: Nếu các điều kiện trên không thỏa mãn thì phải tăng số lượng hoặc tăng năng suất của thiết bị tiền phương
Trang 52- Số cầu tàu cần thiết của cảng
- Số thiết bị tiền phương (cần trục)
- Khả năng thông qua của cảng
Biết các số liệu dự báo và thống kê như sau:
+ Tng = 1,5 giờ/ca + rca = 3 ca/ngày
Trang 532.2.8 Nội dung thực hành
* Số cầu tàu cần thiết
Trang 542.2.8 Nội dung thực hành
*Khả năng thông qua của cảng:
Trang 55
2.2.8 Nội dung thực hành
*Số thiết bị tiền phương (cần trục)
Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu được chọn trong
giới hạn:
Trang 57TUYẾN HẬU PHƯƠNG
Trang 58Các thiết bị hậu phương có đặc điểm là phạm vi hoạt động rộng, đòi hỏi tính linh hoạt
và cơ động cao
TUYẾN HẬU PHƯƠNG
Trang 59Thiết bị hậu phương được bố trí làm hàng tại kho bãi, thực hiện các phương án xếp dỡ không trực tiếp cho tàu như:
Bãi – ô tô (và ngược lại)
Bãi này – bãi khác
TUYẾN HẬU PHƯƠNG
Trang 60Hệ số chuyển hàng qua kho lần thứ 2 (lưu
kho lần 2)
Trong đó:
Q 4 , Q 5 : khối lượng hàng hóa trong năm do thiết bị hậu
phương xếp dỡ
theo phương án 4 (bãi- xe) và 5 (bãi- bãi) ( tấn/năm)
E 2 , E 3 : Dung lượng hàng tương ứng sản lượng xếp dỡ theo
phương án 4 và 6
2.3.1 CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
Trang 61Hệ số xét đến lượng hàng do thiết bị hậu phương xếp dỡ theo phương án 6 (bãi –xe)
Trong đó:
Q6: là khối lượng hàng trong năm do thiết bị hậu
phương xếp dỡ theo phương án 6 (bãi – xe) (tấn/năm).
E2, E3: Dung lượng hàng tương ứng sản lượng xếp dỡ
theo phương án 4 và 6
2.3.1 CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
Trang 62Trong đó:
p4, p5, p6: năng suất ngày của một thiết bị hậu
phương khi xếp dỡ theo phương án 4, 5 và 6 ngày).
(tấn/máy-2.3.2 KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA THIẾT BỊ HẬU PHƯƠNG
Trang 63Với các sơ đồ chỉ có E3 (tức là E1 và E2= 0)
2.3.3 SỐ THIẾT BỊ HẬU PHƯƠNG CẦN THIẾT
Trang 64Trong đó:
2.3.3 SỐ THIẾT BỊ HẬU PHƯƠNG CẦN THIẾT
Trang 65Đối với các sơ đồ công nghệ xếp dỡ
khác
2.3.3 SỐ THIẾT BỊ HẬU PHƯƠNG CẦN THIẾT
Trang 662.3.4 KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN HẬU PHƯƠNG
NHP: Số thiết bị hậu phương cần
thiết
PHP: Khả năng thông qua của thiết bị hậu phương
Trang 67VÍ DỤ
Trang 68
VÍ DỤ
a) Số thiết bị hậu phương cần thiết:
Trang 69VÍ DỤ
Tấn/máy-ngày
Trang 70a) Số thiết bị hậu phương cần thiết:
VÍ DỤ
Trang 71b Khả năng thông qua của tuyến hậu phương
BÀI TẬP
Tấn/ngày
Trang 722.3.5 KIỂM TRA THỜI GIAN LÀM VIỆC THỰC TẾ CỦA 1 THIẾT BỊ HẬU
Trang 732.3.5 KIỂM TRA THỜI GIAN LÀM VIỆC THỰC TẾ CỦA 1 THIẾT BỊ HẬU
PHƯƠNG
Số ca làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong ngày (rHP)
Trong đó:
r ca – số ca làm việc trong ngày của cảng (ca/ngày).
p 4 , p 5 , p 6: năng suất ngày của một thiết bị hậu phương khi xếp dỡ theo phương
án 4, 5 và 6
Trang 742.3.6 NỘI DUNG THỰC HÀNH Một cảng hoạt động với các phương án xếp dỡ như lược đồ sau:
Trang 75TÍNH SỐ CẦU TÀU
(N):
Trang 76TÍNH SỐ THIẾT BỊ TIỀN PHƯƠNG (NTP)
Trang 77TÍNH SỐ THIẾT BỊ HẬU PHƯƠNG (NHP)
Trang 78KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN HẬU PHƯƠNG (ΠHP)
Trang 79TÍNH DIỆN TÍCH VÀ CÁC
CHỈ TIÊU KHAI THÁC
KHO 2.4
Trang 802.4.1 TÍNH DIỆN TÍCH KHO CHỨA HÀNG BAO
KIỆN
Trang 812.4.1 TÍNH DIỆN TÍCH KHO CHỨA HÀNG BAO
KIỆN
Trang 822.4.1 TÍNH DIỆN TÍCH KHO CHỨA HÀNG BAO
KIỆN
+ Mật độ hàng hóa chất xếp (γ) - là số đo
trọng lượng hàng trên 1 đơn vị thể tích chất xếp (tấn/m3)
Trang 832.4.1 TÍNH DIỆN TÍCH KHO CHỨA HÀNG BAO
KIỆN
Chiều cao chất xếp tối đa của hàng
[h]
Trang 842.4.1 TÍNH DIỆN TÍCH KHO CHỨA HÀNG BAO
KIỆN
Khối lượng hàng tồn kho trung bình (lượng hàng
trung bình chứa trong kho):
Trong đó:
Qk - tổng lượng hàng
thông qua kho (bãi) trong 1 năm (tấn/năm);
Tkt - thời gian khai thác
kho bãi trong năm (ngày/năm);
tbq - thời gian bảo quản (lưu kho) hàng bình quân (ngày).
Trang 852.4.1 TÍNH DIỆN TÍCH KHO CHỨA HÀNG BAO
KIỆN
Mật độ lưu kho (p): Là trọng lượng hàng
chứa được trên 1 m2 diện tích kho
Trong đó:
[p]: áp lực cho phép của nền kho
Trang 862.4.1 TÍNH DIỆN TÍCH KHO CHỨA HÀNG BAO
KIỆN
Diện tích kho hữu ích (để chất xếp hàng
hóa)
Trang 872.4.1 TÍNH DIỆN TÍCH KHO CHỨA HÀNG BAO
k 2 - hệ số diện tích kho dự trữ cho những thời điểm hàng tồn kho cực đại (~ 0,25)
Trang 882.4.1 TÍNH DIỆN TÍCH KHO CHỨA HÀNG BAO
KIỆN
Bảng 2.2 Dung tích chất xếp đơn vị và mật độ
hàng hóa của một số loại hàng
Trang 892.4.2 TÍNH DIỆN TÍCH BÃI CHỨA CONTAINER
Trang 90Số vị trí xếp container trên bãi hay số ô nền (GS)
Trong đó:
Q c - Lượng container thông
qua bãi trong năm (TEU/năm);
Trang 912.4.2 TÍNH DIỆN TÍCH BÃI CHỨA CONTAINER
Tổng diện tích bãi cần xây dựng (Fb)
Trang 922.4.3 TÍNH DIỆN TÍCH KHO HÀNG CFS
Trang 93DUNG LƯỢNG CỦA KHO HÀNG CFS
Trong đó:
T kt : Thời gian khai thác bãi trong năm
(365 ngày/năm)
Q CFS : Lượng container thông qua CFS
trong năm (TEU/năm)
t bq : Thời gian hàng lưu kho CFS bình
quân (ngày)
Trang 94DIỆN TÍCH KHU VỰC CHỨA HÀNG CỦA KHO CFS
Trang 95TỔNG DIỆN TÍCH KHO
CFS
Trong đó:
F CFS : Diện tích khu vực chứa hàng của kho
k 1 : Hệ số diện tích kho bãi dành cho đường
giao thông, văn phòng kho và các điểm kiểm tra hàng hóa Diện tích khu vực này bằng khoảng
40% diện tích khu vực chất chứa hàng (~0,4)
k 2 : Hệ số diện tích kho dự trữ cho những thời
điểm hàng tồn kho cực đại (~ 0,25).
Trang 96BẢNG: THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA CONTAINER
Trang 972.4.4 CÁC CHỈ TIÊU KHAI THÁC
KHO
Hệ số lưu kho/bãi: là tỷ số giữa khối lượng hàng
qua kho so với tổng khối lượng hàng thông qua cảng:
Trong đó:
Qk: Khối lượng hàng hóa
thông qua kho bãi (tấn/năm)
Qtq: Khối lượng hàng hóa
thông qua cảng (tấn/năm).
Trang 99THỜI GIAN HÀNG LƯU KHO BÌNH QUÂN
Trong đó:
Qi: Khối lượng hàng loại i bảo
quản trong kho (tấn);
ti: Thời gian bảo quản loại
hàng I (ngày).
Trang 100SỨC CHỨA THIẾT KẾ CỦA KHO (DUNG LƯỢNG KHO)
Trang 101HỆ SỐ SỬ DỤNG SỨC CHỨA
CỦA KHO
Trong đó:
Eh: là lượng hàng tồn kho trung bình
(tổng dung lượng hàng): (Eh = E1 + E2 + E3 (tấn))
Ek: Sức chứa thiết kế của kho (dung
lượng kho) (tấn)
Trang 102NĂNG SUẤT THÔNG QUA
CỦA KHO
Trong đó:
Qk: khối lượng hàng hóa thông qua
kho bãi (tấn/năm)
Fk: Tổng diện tích của kho cần xây
dựng (m2)
Trang 103KHẢ NĂNG THÔNG QUA
Trang 1052.4.5 NỘI DUNG THỰC HÀNH
a) Tính:
- Sức chứa của kho theo thiết kế?
- Khối lượng hàng bách hóa tối đa chứa được trong kho?
Biết:
+ Diện tích kho xây dựng: Fk = 7.000 m2
+ Dung tích chất xếp đơn vị của hàng bách hóa: ω = 1,8 m3/tấn
+ Chiều cao xếp hàng cho phép của hàng bách hóa:
[h] = 4 m
+ Áp lực cho phép của nền kho: [p] = 4 tấn/m2
+ Hệ số: k1 = 0,4
Trang 106SỨC CHỨA CỦA KHO THEO THIẾT KẾ:
Sức chứa kho hữu ích
Áp lực cho phép của nền kho
[p] = 4 tấn/m2
Trang 107Mật độ hàng hóa chất xếp là số đo trọng lượng hàng trên 1 đơn vị thể tích
chất xếp (tấn/m3)
Trang 108
KHỐI LƯỢNG HÀNG BÁCH HÓA TỐI ĐA CHỨA ĐƯỢC TRONG KHO
Trang 1092.4.5 NỘI DUNG THỰC HÀNH
b) Một bãi chứa container có tổng diện tích: Fb = 72.000 m2
Chiều cao chất xếp container: h = 5 tier
Hệ số diện tích bãi hữu ích: u = 0,52
Hệ số khai thác bãi tiện ích: δ = 0,75
Diện tích chiếm bãi của 1 TEU: a = 15 m2
- Tính số ô nền của bãi (Gs)?
- Tính sức chứa khai thác của bãi (Eb)?
Trang 111TÍNH SỐ Ô NỀN CỦA BÃI (GS)
Trang 112SỨC CHỨA KHAI THÁC CỦA BÃI (EB)
Hệ số khai thác bãi
tiện ích
Số ô nền của bãi
Chiều cao chất xếp container
δ = 0,75
h = 5 tier
Trang 1132.4.5 NỘI DUNG THỰC HÀNH
c) Một kho hàng có tổng diện tích xây dựng Fk là 15.000 m2, áp lực
cho phép của nền kho [p] là 3,6 tấn/m2 Biết rằng phần diện tích kho
không xếp hàng (đường đi, văn phòng kho ) bằng k1 khoảng 40%
phần diện tích kho để chất xếp hàng hóa Người ta có kế hoạch chứa hàng bách hóa đóng kiện trên Pallet, kích thước ngoài của mỗi kiện
là: Dài x Rộng x Cao = 1,0 x 0,8 x 0,7 m, trọng lượng mỗi kiện là
350 kg Các kiện hàng có thể xếp chồng lên nhau với độ cao không
quá 7 lớp Phương tiện làm hàng trong kho là xe nâng, chiều cao
nâng hàng tối đa tính từ mặt đất đến càng xe nâng là 3,9 m Tính
lượng hàng bách hóa tối đa chứa được trong kho?
Trang 1142.4.5 NỘI DUNG THỰC HÀNH
Trang 115MẬT ĐỘ LƯU KHO
(P)
Áp lực cho phép của nền kho
Chiều cao xếp hàng cho phép
của hàng bách hóa
[p] = 3,6 tấn/m2
Trang 116KHỐI LƯỢNG HÀNG BÁCH HÓA
Trang 117CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE