1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác cảng Đường thủy chương 2 tính toán kinh tế kỹ thuật công tác xếp dỡ

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khai Thác Cảng Đường Thủy Chương 2 Tính Toán Kinh Tế Kỹ Thuật Công Tác Xếp Dỡ
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 68,95 MB

Nội dung

Khai thác cảng Đường thủy chương 2 tính toán kinh tế kỹ thuật công tác xếp dỡKhai thác cảng Đường thủy chương 2 tính toán kinh tế kỹ thuật công tác xếp dỡ

Trang 1

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN

KINH TẾ - KỸ THUẬT

CÔNG TÁC XẾP DỠ

Trang 2

Nội dung thuyết trình

2.5 Tính toán năng lực xếp dỡ cho toa xe

2.6 Tính toán các chỉ tiêu lao động chủ yếu 2.7 Chi phí đầu tư xây dựng cảng

2.8 Chi phí hoạt động của cảng

2.9 Doanh thu của cảng

Trang 3

Thực trạng đường sắt kết nối cảng biển

CẢNG HẢI PHÒNG CẢNG CÁI LÂN (QUẢNG NINH)

Trang 4

2.5 Tính toán năng lực của tuyến xếp dỡ cho toa xe

2.5.1 Kết cấu tuyến xếp dỡ cho toa xe

2.5.2 Các tham số cơ bản

2.5.3 Số chuyến toa xe được xếp dỡ trong ngày

2.5.4 Khả năng thông của tuyến xếp dỡ cho toa xe

2.5.5 Nội dung thực hành

Trang 5

2.5.1 Kết cấu tuyến xếp dỡ cho xe

hóa ở cảng gồm 5 bộ phận chủ yếu:  

1 Ga đón gửi

Trang 6

Phân loại các hàng hóa được vận chuyển bằng đường sắt

Trang 7

2 Ga trước cảng:

Trang 8

 Toa xe có mui

 Toa không mui

 Toa xe bồn

 Toa xe chuyên chở container

 Toa xe chuyên chở hàng khô đóng bao và toa xe chở hàng khô rời

PHÂN LOẠI TOA XE

Trang 9

Toa xe có mui

Toa xe không mui Toa xe vận chuyển

containerToa xe bồn

Trang 10

3.Bãi dồn toa

Trang 11

Phân loại hàng hóa tại cảng theo các khu hàng

Hàng đóng theo đơn vị hàng (container)

Hàng bách hóaHàng rời

Hàng lỏng

Trang 12

4 Tuyến xếp dỡ

Cẩu giàn Cẩu sắp xếp container

Cẩu chân đế

Công tác xếp container lên tàu tại bãi hàng ga Yên Viên

Trang 13

4 loại sơ đồ mạng đường sắt ở cảng

Sơ đồ 1

Sơ đồ 2

Sơ đồ 3

Sơ đồ 4

Trang 14

2.5.2 Các tham số cơ bản trong tính toán năng lực tuyến xếp dỡ cho toa xe

1 Số toa xe tối đa trong 1 chuyến:

Trang 15

2.5.2 Các tham số cơ bản trong tính toán năng lực tuyến xếp dỡ cho toa xe

2 Trọng tải sử dụng của một chuyến toa xe:

 

VD:

Trọng tải chở hàng của một toa xe là 50 tấn/toa

Số toa xe tối đa trong một chuyến là 10 toa

Trọng tải sử dụng của một chuyến toa xe là:

𝐺𝑐ℎ = 𝑛tx × 𝑞𝑡𝑥 = 10 × 50 = 500 (tấn/ chuyến)

Trang 16

2.5.2 Các tham số cơ bản trong tính toán năng lực tuyến xếp dỡ cho toa xe

3 Thời gian xếp dỡ cho một chuyến toa xe

 

 

Trang 17

2.5.2 Các tham số cơ bản trong tính toán năng lực tuyến xếp dỡ cho toa xe

4 Hệ số sử dụng đường sắp xếp dỡ cùng lúc

 

Trang 18

2.5.2 Các tham số cơ bản trong tính toán năng lực tuyến xếp dỡ cho toa xe

5 Khoảng thời gian đưa một đoàn toa xe vào tuyến xếp dỡ:

 

 

Trang 19

BẢNG TỔNG HỢP CÁC THAM SỐ CƠ BẢN

1 Số toa xe tối đa trong 1 chuyến toa

2 Trọng tải sử dụng của một chuyến toa xe tấn/chuyến

3 Thời gian xếp dỡ cho một chuyến toa xe giờ/chuyến

4 Hệ số sử dụng đường sắt xếp dỡ cùng lúc  

5 Khoảng thời gian đưa một đoàn toa xe vào

 

Trang 20

BẢNG GIẢI THÍCH CÁC KÍ HIỆU LIÊN QUAN

Chiều dài tối đa của một toa xe m/toa

Trọng tải sử dụng của một toa xe tấn/ toa

3

Tổng năng suất theo giờ của các thiết bị đồng thời xếp dỡ cho 1 chuyến toa xe tấn/giờ

Trọng tải sử dụng của một chuyến toa xe tấn/chuyến

4

Số chuyến toa xe đưa vào tuyến xếp dỡ cùng một lúc theo 1 đoàn toa xe chuyến/đoàn

Số đường sắt có trên tuyến xếp dỡ  

Trang 21

2.5.3 Số chuyến toa xe được xếp dỡ trong ngày

Trang 22

 

2.5.3 Số chuyến toa xe được xếp dỡ trong ngày

Trang 23

 

2.5.3 Số chuyến toa xe được xếp dỡ trong ngày

Trang 24

 

2.5.3 Số chuyến toa xe được xếp dỡ trong ngày

Trang 25

2.5.5 nội dung bài toán để tính toán NĂNG LỰC CỦA TUYẾN XẾP DỠ CHO TOA XE

1 chiều dài đường sắt tại tuyến xếp dỡ 200 m

2 chiều dài tối đa của một toa xe 20 m/toa

3 Số toa xe tối đa trong một chuyến 10 toa

4 Trọng tải sử dụng của một toa xe 50 tấn/ toa

5 Tổng năng suất giờ của các thiết bị đồng thời xếp dỡ cho 1 chuyến toa xe 400 tấn/giờ

6 Trọng tải sử dụng của một chuyến toa xe 500 tấn/chuyến

7 Số đường sắt có trên tuyến xếp dỡ 2  

8 Số đường nối giữa Tuyến xếp dỡ (TXD) và Bãi dồn toa (BDT) 1  

9 Thời gian quay vòng của đầu máy dồn toa 1,5 giờ

10 Thời gian xếp dỡ cho một chuyến toa xe 1,25 giờ

11 Khoảng thời gian đưa một đoàn toa xe vào tuyến xếp dỡ 1,5 giờ

BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐỂ TÍNH TOÁN NĂNG LỰC TUYẾN XẾP DỠ CHO TOA XE

Trang 26

 

Trang 27

2.5.5 nội dung bài toán để tính toán NĂNG LỰC CỦA TUYẾN XẾP DỠ CHO TOA XE

 

TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA TUYẾN XẾP DỠ CHO TOA XE

Trang 28

2.6 Tính toán các chỉ tiêu lao động chủ yếu

2.6.1 Bố trí một dây chuyền xếp dỡ thủ công 2.6.2 Bố trí nhân lực trong một máng xếp dỡ 2.6.3 Mức sản lượng của công nhân xếp dỡ 2.6.4 Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ 2.6.5 Năng suất lao động

Trang 29

2.6.1 Bố trí một dây chuyền xếp dỡ thủ công

 Công nhân bốc xếp thủ công được bố trí làm việc trong hầm tàu, toa xe, kho… để bốc xếp các loại hàng bao kiện mà việc sử dụng thiết bị cơ giới gặp khó khăn thậm chí không hiệu quả

lấy hàng, nhóm chuyển hàng và nhóm xếp hàng

Trang 30

2.6.1 Bố trí một dây chuyền xếp dỡ thủ công

Công nhân nhóm lấy hàng được biên chế số lượng dựa vào loại hàng và điều kiện làm việc.

Trong đó : qh - trọng lượng bao (kiện) hàng mỗi lần lấy (kg

t1 - thời gian chu kỳ của nhóm lấy hàng (thời gian lấy được 1 bao/kiện hàng) (giây).

 

Công nhân nhóm xếp hàng cũng được định biên số lượng dựa vào loại hàng và điều kiện làm việc.

Trong đó: qh - trọng lượng bao (kiện) hàng mỗi lần lấy (kg)

tx - thời gian chu kỳ của nhóm xếp hàng (thời gian xếp được 1 bao/kiện hàng) (giây).

 

Công nhân nhóm chuyển hàng được bố trí căn cứ vào khoảng cách và phương pháp vận

chuyển hàng.

Trong đó: tch – là thời gian chu kỳ của một công nhân nhóm chuyển hàng

nch – là số lượng công nhân nhóm chuyển hàng (người)

 

Ví dụ: Cần chuyển bao gạo từ trong kho ra xe ô tô đậu ngoài cửa kho Thao tác cụ thể

cho dây chuyền thủ công như sau:

Trong kho bố trí 2 công nhân nhóm lấy hàng, kéo các bao gạo từ trên đống, đồng thời nâng đặt lên vai người công nhân nhóm chuyển hàng

Bố trí 2 công nhân chuyển hàng, chuyển các bao gạo từ trong kho ra xe ô tô.

Trên sàn ô tô bố trí 2 công nhân nhóm xếp hàng, đỡ các bao hàng từ công nhân nhóm chuyển hàng và xếp vào thùng xe.

Năng suất của xếp dỡ hàng được lấy theo định mức hoặc tính toán:

Trong đó: qh – trọng lượng bao hàng mỗi lần lấy (kg)

txd – thời gian chu kỳ của xếp dỡ hàng (giây).

 

Trang 31

2.6.2 Bố trí nhân lực trong một máng xếp dỡ

Khi một thiết bị làm hàng theo phương án xếp dỡ nào đó thì gọi là 1

máng xếp dỡ.

Để cho mỗi máng xếp dỡ hoạt động liên tục, nhịp nhàng:

Năng suất làm hàng của bước công việc phụ phải ≥ năng suất của bước công việc chính

Ví dụ, khi xếp/dỡ hàng theo phương án Tàu – Ô tô:

Trong mỗi máng xếp dỡ:

Trường hợp xếp dỡ các loại thùng, kiện có trọng lượng lớn thì người ta cần

đến thiết bị phụ như xe nâng để di chuyển hàng trong hầm tàu, hoặc với hàng rời

thì người ta dùng xe gạt để vun hàng

Xe nâng Xe gạt

Trang 32

- Công cụ mang hàng: dây xi-ling

- Một nhóm công nhân lập mã hàng dưới hầm tàu gồm 2 người

- Một nhóm công nhân dỡ mã hàng trên ô tô gồm 2 người

- Công nhân tín hiệu

- Công nhân điều khiển cần trục

Trang 33

2.6.3 Mức sản lượng của công nhân xếp dỡ

   

Trang 34

2.6.4 Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ

Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ là nhu cầu về số lượng và trình độ của người lao động tham gia vào việc xếp dỡ hàng hóa một số yếu tố khi lập kế hoạch nhân lực cho công tác xếp dỡ, bao gồm:

 Số lượng và loại hàng hóa cần xếp dỡ

 Đặc điểm của khu vực xếp dỡ

 Yêu cầu của khách hàng

Trang 35

2.6.5 Năng suất lao động

Năng suất lao động của công nhân thủ công: Năng suất lao động của công nhân cơ giới: Năng suất lao động chung:

Trang 36

2.7 Chi phí đầu tư xây dựng cảng

2.7.1 Chi phí xây dựng2.7.2 Chi phí thiết bị2.7.3 Chi phí quản lý dự án2.7.4 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng2.7.5 Chi phí khác

Trang 37

2.7.1 Chi phí xây dựng

Công trình cầu tàu

Đường giao thông

nội bộ cảng

Kho bãi

Trang 38

VD: Chi phí xây dựng nhà kho xưởng diện tích 200m2

 Chi phí đầu tư xây dựng từng hạng mục bằng diện tích xây dựng nhân

với đơn giá cho một mét vuông diện tích tương ứng

Trang 39

 - Các công trình hạ tầng kỹ thuật (gồm hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống cấp điện )

- Các công trình chung khác như tường rào, kè, đập,…

 Chi phí đầu tư xây dựng từng hạng mục bằng chiều dài xây dựng

nhân với đơn giá cho 1 mét dài tương ứng

Trang 40

 Ví dụ: Công trình nhà xưởng may mặc tổng diện tích sàn là 4500m2, cần thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) đúng tiêu chuẩn

để thẩm duyệt với cơ quan công an

Công trình thuộc nhà sản xuất có đơn giá thiết kế bao gồm hệ chữa cháy tự động là: 18.000đ/m2

Đơn giá thiết kế = đơn giá x m2 x K = 18.000x4500x0.6 = 48.000.000đ (bốn mươi tám triệu đồng chẵn)

=> Chi phí đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật được tính riêng cho từng hạng mục Tổng chi phí cho các hạng mục kỹ thuật này có thể chiếm từ 6-9% trong tổng chi phí xây dựng

Trang 41

2.7.2 Chi phí thiết bị

Xe nâng hàngCần cẩu bánh xích Cân trọng tảiCân trọng tải

Trang 42

Hệ thống phần mềm Quản lý điều hành khai thác

cảng ContainerSmart CTOS

Chi phí đầu tư bằng số lượng từng loại thiết bị nhân với đơn giá tương ứng

Đơn giá đầu tư bao gồm giá mua, chi phí vận chuyển, chi phí lắp đặt

và vận hành thử

Trang 43

2.7.3 Chi phí quản lý dự án

Gồm các chi phí để tổ chức thực hiện các công việc quản lí dự án từ giai

đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa công trình của

dự án vào khai thác sử dụng

- Kiểm tra chất lượng vật liệu

- Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng

- Quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí xây dựng

- Quản lý hệ thống thông tin công trình

- Quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình

- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường của công trình,…

Trang 44

2.7.3 Chi phí quản lý dự án

- Chi phí quản lý dự án trong tổng mức đầu tư được xác định theo định

mức tỷ lệ phần trăm (%) nhân với chi phí xây dựng và chi phí thiết bị

(chưa tính thuế giá trị gia tăng) trong tổng mức đầu tư của dự án. 

Định mức chi phí quản lý dự án

Trang 45

2.7.4 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

- Chi phí nhân công tư vấn ( tiền lương, các khoản phụ cấp lương,…)

- Chi phí ứng dụng khoa học công nghệ, quản lý hệ thống thông tin công trình;

- Chi phí thanh toán các dịch vụ công cộng, vật tư văn phòng phẩm, thông tin, liên lạc; 

- Chi phí thuê mướn, sửa chữa, mua sắm tài sản phục vụ tư vấn cho dự án (nếu có)

Trang 46

Dự án đường cao tốc TP Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây

Trang 47

2.7.5 Các khoản chi phí khác

- Chi phí dự phòng

- Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng

- Chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thực hiện

dự án,…

Trang 48

2.8 CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG

Trang 49

Hoạt động xếp dỡ hàng hóa tại cảng biển là thực hiện việc nâng hạ, sắp

xếp và di chuyển hàng hóa hay container từ tàu biển lên xe đầu kéo, kho bãi và ngược lại.

Tính chính xác các khâu của hoạt động xếp dỡ phải hoàn toàn chính xác

Đòi hỏi nhân viên phải có trình độ kỹ thuật cao

Các thao tác công việc phải an toàn mà hiệu quả

Trang 50

2.8 CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG

Trang 51

2.8 CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG

Trang 52

2.8.1 CHI PHÍ KHẤU HAO CƠ BẢN VÀ

SỬA CHỮA LỚN THIẾT BỊ

 

Trang 53

2.8.2 CHI PHÍ KHẤU HAO CƠ BẢN VÀ

SỬA CHỮA LỚN CÔNG TRÌNH

 

Trang 54

2.8.3 CHI PHÍ TIỀN LƯƠNG CHO CÔNG TÁC XẾP DỠ

 

 

Trang 55

2.8.4 Chi phí điện năng, nhiên liệu và vật liệu lau chùi

C4 = kdv (C4a + C4b + C4c) (đồng)

Trong đó:

C4a Chi phí điện năng xếp dỡ lấy điện từ lưới điện chung

C4b Chi phí điện năng chiếu sáng

C4c Chi phí nhiên liệu cho thiết bị chạy bằng động cơ đốt trong

kdv hệ số xét đến chi phí dầu mỡ và vật liệu lau chùi

Trang 56

2.8.5 TỔNG CHI PHÍ CHO CÔNG TÁC XẾP DỠ

Cxd = b2 (C1 + b1 C3 + C4) + C2 (đồng)Trong đó:

b1 hệ số tính đến chi phí quản lý sản xuất xí nghiệp cảng

b2 hệ số xét đến chi phí quản lý tổng công ty

•Chi phí khấu hao cơ bản và

sửa chữa lớn thiết bị C 1

•Chi phí khấu hao và sửa chữa

lớn công trình C 2

•Chi phí tiền lương cho công

tác xếp dỡ C 3

•Chi phí điện năng, nhiên liệu

và và vật liệu lau chùi C 4

Trang 57

2.8.6 CHI PHÍ ĐƠN VỊ

 

Trang 58

2.9 DOANH THU CỦA CẢNG

Trang 59

2.9.1 DOANH THU từ các dịch vụ

Dịch vụ cảng là hoạt động thương mại nhằm thỏa mãn nhu cầu của những người sử dụng cảng, thông qua việc cung cấp các loại hình dịch vụ cho các đối tượng đến cảng bao gồm tàu và hàng hóa

Trang 60

Xếp dỡ hàng hóa

Xếp dỡ hàng hóa là hoạt động nâng hạ, sắp xếp và di chuyển hàng hóa

từ container, tàu biển, xe tải,… vào kho bãi và ngược lại

Trang 62

Cước xếp dỡ hàng hóa cho từng nhóm hàng

Trang 63

Bảo quản hàng hóa

Dbq = Qn  tbq fbq (đồng)

Trong đó:

fbq là đơn giá lưu kho, bãi (đ/tấn-ngày)

tbq là thời gian bảo quản trong kho của

lô hàng qi

Trang 64

Bảo quản hàng hóa

Biểu giá lưu kho, bãi

Trang 65

Dịch vụ hoa tiêu

Dịch vụ hoa tiêu được thực hiện bởi

người chuyên trách.

Tàu đưa đón hoa tiêu dẹp luồng cho tàu

trọng tải lớn vào cảng Cái Mép

Trang 66

fht - giá hoa tiêu (USD/GT-hải lý);

L - chiều dài dẫn tàu (hải lý)

Trang 67

Giá dịch vụ hoa tiêu đối với tàu thuyền hoạt động vận tải quốc tế tại Công ty TNHH

MTV Hoa tiêu Hàng hải khu vực I

Trang 68

Dịch vụ hoa tiêu

Ví dụ: Tàu hoạt động tuyến quốc tế có dung tích 20.000 GT sử dụng dịch vụ công ích hoa tiêu hàng hải, cự ly dẫn tàu 35 hải lý (HL) Số phí hoa tiêu phải nộp như sau:

- 10 HL đầu tiên: 20.000 GT x 0,0034 USD/GT/HL x 10 HL = 680 USD;

- 20 HL tiếp theo: 20.000 GT x 0,0022 USD/GT/HL x 20 HL = 680 USD;

- 5 HL cuối: 20.000 GT x 0,0015 USD/GT/HL x 5 HL = 150 USD.

Tổng cộng phí hoa tiêu tàu phải trả: 1.710 USD.

Trang 69

Lai dắt tàu biển

Trang 70

Lai dắt tàu biển

Dhtr = thtr fhtr H (USD)

Trong đó:

thtr – thời gian hỗ trợ tàu biển (giờ);

fhtr – đơn giá hỗ trợ (USD/mã lực-giờ);

H – Công suất tàu lai (mã lực)

Trang 71

Lai dắt tàu biển

Đơn giá dịch vụ tàu lai dắt hỗ trợ theo biểu mẫu quy định của bộ Tài chính

Trang 72

Lai dắt tàu biển

Đơn giá dịch vụ tàu lai dắt hỗ trợ đối với tàu vận tải quốc tế tại Cảng Chân Mây

Trang 73

Lai dắt tàu biển

Ví dụ: Để rời cảng một tàu hoạt động tuyến quốc tế đã sử dụng dịch vụ lai dắt tàu, tàu hỗ trợ lai dắt có công suất 1000 HP với đơn giá 0,577 USD/HP-giờ, thời gian hỗ trợ tàu kéo dài 3 giờ Số phí lai dắt tàu phải nộp là bao nhiêu?

Số phí lai dắt tàu phải nộp là:

Dhtr = thtr fhtr H = 3 0,577 1000 = 1.731 USD

Trang 74

2.9.2 CẢNG PHÍ

Phí cầu bến đối với tàu

Phí cầu bến đối với hàng hóaPhí bảo vệ môi trường

Trang 75

Phí cầu bến đối với tàu

Công thức chung tính phí cầu bến như sau:

Trang 76

Phí cầu bến đối với tàu

Khung giá dịch vụ

Giá tối thiểu Giá tối đa

I Hoạt động vận tải nội địa

1 Tàu thuyền neo buộc tại cầu, bến Đồng/GT/giờ 13,50 15,00

2 Tàu thuyền neo buộc tại phao neo Đồng/GT/giờ 9,00 10,00

II Hoạt động vận tải quốc tế

1 Tàu thuyền neo buộc tại cầu, bến USD/GT/giờ 0,0028 0,0031

2 Tàu thuyền neo buộc tại phao neo USD/GT/giờ 0,0012 0,0013

Biểu giá phí cầu bến đối với tàu theo quy định của bộ Tài chính.

Trang 77

Phí cầu bến đối với hàng hóa

Biểu giá phí cầu bến đối với hàng hóa theo quy định của Bộ Tài chính.

Trang 78

2.9.3 TÀI SẢN CHO THUÊ

Doanh thu từ tài sản cho thuê là khoản thu từ việc cho thuê các phương tiện thiết bị xếp dỡ, ngoài ra còn gồm cả việc mua bán, chuyển nhượng tài sản cố định thuộc sở hữu của cảng.

Trang 79

2.9.3 TÀI SẢN CHO THUÊ

Cần cẩu nổi

Cần cẩu trên bờ

Cần cẩu chân đế

Trang 80

2.9.3 TÀI SẢN CHO THUÊ

Trang 81

2.9.3 TÀI SẢN CHO THUÊ

Xe nâng

Gầu ngoạm

Trang 82

Xin cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe!

Ngày đăng: 23/12/2024, 17:29

w