1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người nữ và chiến tranh trong chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của svetlana alexievich và Đừng kể tên tôi của phan thúy hà

121 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Người Nữ Và Chiến Tranh Trong Chiến Tranh Không Có Một Khuôn Mặt Phụ Nữ Của Svetlana Alexievich Và Đừng Kể Tên Tôi Của Phan Thúy Hà
Tác giả Svetlana Alexievich, Phan Thúy Hà
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Minh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 8,19 MB

Nội dung

So với nhiều nhà văn nữ, Phan Thúy Hà chọn một son đường khác biệt: viết về đề ải chiến tranh từ th loại văn xuôi phí hư cầu, “Câu chuyện của quả khứ được ái hiện với nhiều suy ngẫm, tr

Trang 1

|[ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH ||

MAT PHU NU CUA SVETLANA ALEXIEVICH

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THANH PHO HO CHi MINH

KHOA NGU VAN

NGUYEN THIEN DUC NGƯỜI NỮ VÀ CHIẾN TRANH TRONG CHIÉN TRANH KHÔNG CÓ MỘT KHUÔN MAT PHU NU'CUA SVETLANA ALEXIEVICH

Chuyên ngành _ : Văn học Việt Nam

Mã số sinh viên : 46.01.601.028 KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS NGUYÊN THỊ MINH

“Thành phố Hồ Chí Minh - 2024

Trang 3

Khóa luận tốt nghiệp ngày hôm nay chính là thành quả tôi có được nhờ những,

lời giảng dạy, tỉnh yêu thương cũng như sự giúp đỡ của quý Thấy Cô và bạn bè trong hành trình này có không ít chông gai và thử thách, song đó cũng là một trải nghiệm thú vị, mang lại nhiều kinh nghiệm trên con đường học vẫn sau này của tôi XVới niềm trì ân chân thành và sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS, Nguyễn

“Thị Minh, người đã thắp cho tôi những ngọn lửa đam mê đầu tiên trên con đường theo duỗi chuyên ngành Văn học Việt Nam và đặc biệt là hướng nghiên cứu giới Trong quá trình thực hiện khóa luận, tôi đã luôn nhận được sự hướng dẫn tận tỉnh, từ những bước cơ bản trong việc nghiên cứu cho đến những lời nhận xết để hoàn thành iôn kiên nhẫn chỉ bảo và đó sẽ là những hành trang quý báu mà tôi mang trên hành trình tiếp theo,

Voi niềm tì ân đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô thuộc khoa

lồ Chi Minh Chinh mái nhà Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố

Ngữ Văn đã cho tôi những nên tăng kiến thức cũng như học hỏi được ở Thầy Cô sự nghiêm túc, liêm chính trong nghiên cứu và giảng day

Sau cũng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình đã luôn động viên, quan tâm tôi mỗi ngày, Xi gửi lời yêu thương đến những người bạn cùng khóa vì các anh chỉ tiền

bi đã luôn đồng hành, chía sẻ và góp ý cho tôi trong quá trình thực hiện khóa luận

TY,

Tôi xin chân thành cảm ơn

Thành phá Hỗ Chí Mi: ngà 23 thing 04 nim 2024 Sinh viên thực hiện khóa luận Nguyễn Thiện Đức

Trang 4

Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Mọi kết quả nghỉ cứu trong khỏa luận là trung thực và chưa từng được công bổ tong bắt kỉ công trình nào khác, Kết quả nghiên cứu và ý tưởng của tác giả khác, nếu có, đều được trích dẫn có nguồn rỡ rằng và xác thực,

ôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những điều tôi đã cam đoan ở trên Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tẳng 04 năm 203

«nh viên thực hiện khóa luận

Nguyễn Thiện Đức

Trang 5

1.1 Tác động của bối cảnh chiến tranh với người nữ trong văn học

12 - Svetana Alexievich và Phan Thúy Hà ~ một trong những tác gi viết

về người phụ nữ trong chiến tranh .-«eeeeeeeereeeereeoe2lÏ

2A Người nữ và xu hướng chấp nhận bạo lực

2.1.1 Người nữ chấp nhận bạo lực trên phương diện thể xác, Al

2.2.2 Người nữ kháng cự bạo lực trên phương diện tỉnh thần TIỂU KẾT CHƯƠNG 2,

Trang 6

CHUONG 3 NGUOI NC VA SU SAN XUAT TRI THUC TRONG CHIEN TRANH KHÔNG CÔ MỘT KHUÔN MẶT PHỤ NỮ VÀ ĐỪNG RẺ TÊN TÔI 1S

34 Người 3.1.1 Người nữ và tự sự về quá trình đấu tranh với luân lí nữ và tự sự về phụ nữ 75

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Xuất phát từ tiến trình ịch sử dân tộc thường xuyên bị xâm lược bởi các thể lực

Trong thể kỉ XXI, phê bình nữ quyền là một phong trảo nỗ bật và có sức ảnh

hưởng sâu rộng không chỉ với ngảnh Văn học mà còn với nhiều nhóm ngảnh khác từ

Khoa học xã hội đổn Khoa học tơ nhiền, ừ Khoa học cơ bản đến Khoa học ứng

cdụng, Sự có mặt và tác độn của phong trào nữ quyỂn trong các ngành khoa học kế trên cho thấy diện mạo, vai rò của phụ nữ đã thay đổi tích cực trong tiễn trình phát triển của nhân loại Vì thể, nghiên cứu văn học hậu chiến dé ti chiến tranh dưới góc

nhìn phê bình nữ quyền là một trong những hướng nghiên cứu quan trọng vả hiệu

“quả, Đặc biệt trong bồi cảnh ngây cảng có nhiễu gương mặt nhà văn nữ tiêu biểu viết

m, Y Ban, Dạ Ngân, Võ Thị

về đề tải chiến tranh như: Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị

“Xuân Hà hiện rạng đời ng của người nữ trong chỉ

ð nết hơn, Tuy vây, người nữ rong chiến tranh vẫn chưa được ch

xét và phân tích một cách thấu đáo So với nhiều nhà văn nữ, Phan Thúy Hà chọn

một son đường khác biệt: viết về đề ải chiến tranh từ th loại văn xuôi phí hư cầu,

“Câu chuyện của quả khứ được ái hiện với nhiều suy ngẫm, trăn trở một câu chuyện sạủa lãng kính của người phụ nữ

"Văn học Việt Nam ~ Văn học Nga (đặc biệt văn học thời Soviet) có nhiều điểm

tương đồng, ình ảnh người nữ rong chiến tranh trong th loại vẫn xuôi ph hư cầu hai tác phẩm Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ và Đừng kể tôn tôi sẽ làm

Trang 8

18 durge những đặc điểm, biểu hiện của người nữ trong chiến tranh Người nữ đã kể lại những trải nghiệm của bản thân để không chỉ bộc lỡ th giới nội âm mà còn bảy

tô những suy tư v lịch sử và v chính họ Không chỉ dừng lại ở khía cạnh cá nhân, người nữ còn khái quát những trăn trở của mình thành những suy nghĩ mang tim

nhân loại, chất vất nguyên nhân của chiến tranh, chất vấn li nhân tính trong mỗi con

người trong bồi cảnh chiến tranh hết sức khắc nghiệt

m hỗn của người phụ nữ không chỉ hướng đến Những câu chuyện tir thé gi

việc kể lại một cách đơn thuần những câu chuyện về chiến tranh - câu chuyện thuộc người phụ nữ - mã côn góp phần giải kiến qạo góc nhìn của nam giới về phụ nữ

trong chiến tranh Từ đó, người nữ trong chiến tranh không chỉ được hình dung qua

đôi mắt của nam giới mã bây giờ còn là một đôi mắt đầy mới mẻ của phụ nữ về chính

bản thân họ Phê bình nữ quyền không gi khác ngoài cuộc đấu tranh cho bình đẳng, cho quyền tự đo lựa chọn của người phụ nữ trong cuộc sông Và ở day là sự tự do trong cách viết, cách nghĩ, cách hình dung về chính bản thân của người nữ sau khỉ cuộc chiến đã kết thúc

“Từ những lí do trền, chúng tối quyết định chọn đề tài Người nữ và chiến tranh,

trong Chiến tranh không có mật khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alevietic và Đừng

kế tên tôi của Phan Thủy Hà

3 Lịch sử nghiên cứu vẫn để

Khi tìm hiểu đề tài Người mữ và chiến tranh trong Chiến tranh không có một

Khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich vé Biimg kẻ tên tôi của Phan Thủy Hà chúng tôi căn cứ vào đặc điểm đề tài mà chia lịch sử nghiên cứu vấn đề thành các

phần như sau: lịch sử nghiên cứu \gười nữ trong chiến tranh và lịch sử nghiên cứu

tú phẩm khảo sắt

2.1 Lịch sử nghiên cứu về người nữ trong chiến tranh

Lịch sử nghiên cứu vỀ người nữ trong chiến tranh chủ yếu được chỉa thành hai

nhóm: lịch sử nghiên cứu theo hướng xã hội học và lịch sử nghiền cứu theo hướng

sử học

311.1 Lịch sử nghiên cứu theo hướng xã hội học

Trang 9

Công tình Phụ nữ sau chiến tranh Những điều phân vân, bối rấ và những lời

ăn (ch từ Gia đnh và địa vị phụ nữ trong xã hội : Cách nhìn từ Việt Nam và Hoa

đồng góp của phụ nữ Việt Nam trong cuộc chiến tranh chống Mĩ Trong đó, bà rút ra

kết luận: "những điều kiện thường không bình đẳng sau chiến tranh thấy được qua các nghiên cứu về phụ nữ” (Cynthỉa Enloe, 1995: 334) Có thể tÌ tác giả đã tiên phong trong vige nhìn nhận lại vai trổ của người phụ nữ Việt Nam trong chiến tranh nhiễu tử cách tác giả nhìn nhận về người phụ nữ Việt Nam trong chiến tranh, đặc biệt

là tỉnh thần giải phóng phụ nữ khỏi những hình tượng anh hùng mà tiếp cận họ như con người trong đời thực

Trong quyển [ăn ñoi Ngơ trong chiến tranh và cách mạng, 1914 - 1922 (Russian Culture in War and Revolution, 1914~ 1922) của tá pid Anthony Heywood chiến tranh thế giới lần thứ nhất Tuy không trực tiếp đ cập về địa vị của phụ nữ Nga

nhưng tác giả dành hẳn một tiễu mục để nói về văn hoá đại chúng Nga trong chiến đoạn trước Điều nay cho thấy sự thay đổi theo hướng tích cực cho nhiều phụ nữ Nga

trong việc gia tăng nhiều quyễn lợi cằn thiết Công trình đã cổ ÿ nghĩa quan trọng khỉ

nhìn thấy sự chuyển biến trong tư tưởng, văn hoá có nguồn gốc từ những phong trảo

ấu tranh giành quyển lợi của phụ nữ Nga

Luận văn Thae si Phu nit trong cute chién: ming hop phu nit Sovier (Women

in Combat: The Soviet Example) cita tac gia Hayley Noble (2019) da dua ra cai nhin

bao quất và đẫy di vé phu nit Nga rong chiến tran tr chin thé git thir nt dn khác biệt trong cách nhìn nhận của phụ nữ và nam giới trong chin tranh đồng thời

nêu lên tình trạng phân biệt đối xử với phụ nữ trong cuộc chiến Thông qua việc chỉ

a những đặc điểm trên, tác giả nhắn mạnh sự khác biệt giữa những chiến công thực

sự của phụ nữ trên chiến trường và những ghỉ được ghi nhận Từ đó, tác giả bảy tỏ quan điểm của mình về địa vị của người phụ nữ Nga trong các cuộc chiến tranh,

Trang 10

“Chúng tôi học hồi từ công trình này chủ yếu từ cách xem xét các bằng chứng xã hội đẳng với phụ nữ không chỉ là một diễn ngôn tồn tại trong tác phẩm văn học mã phản

ánh đúng những hiện thực ấy trong đời sống

21.2, Lich sử nghiên cửu theo hướng sử học

MF cit nước

Luận án Phụ nữ quấn đội trong sự nghiệp, kháng chiến c (1954 — 1975) của Nguyễn Thị Ngọc Lâm (2001) để cập đến việc của phụ nữ trong từng cuộc chiến, từ các trận đánh, những phong trảo dấu tranh vũ nhận vai trỏ trang đến những công tác xây dựng nhà nước, công tác chiến trường Công trình cũng

kháng chiến chống Mĩ Chúng tôi học hỏi chủ yếu trong cách đánh giá vẻ vị trí dam

nhiệm chủ yêu ong bồi cảnh chiến tranh của người phụ nữ Việt Nam Tử đó, chúng

tôi có cái nhìn so sánh với những vị trí trong cuộc chiến mà người phụ nữ Nga tham

dự

22 sử nghiên cứu về tác phẩm khảo số

Đến thời điểm hiện tại, những nghiền cứu về hai tác phẩm khảo sắt rấ đa dạng uất phát từ nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau Đây là nguồn tư liệu quý hỗ trợ quá

trình thực hiện đề tài điễn ra thuận lợi, nỗi bật nhất có thể kể đến các công trình như Một là, nhóm những công trình nghiên cứu tác phẩm dưới góc độ phê bình qua : m trình nghiên cứu này tập trung chủ yêu vào bổn lí huyết chính: lí huyết tự sự học, lí thu

lăng kính lí thuyết - đây cũng là nhóm công trình da dạng nhất Nhóm những

chắn thương Hai là, nhóm ngôn, lí thuyết nữ quyền luận và lí thuy:

những công trình nghiên cứu về đặc trưng thể loại của tác phẩm, nhóm công trình

này có đặc điểm quan trọng tập trung nghiên cứu những dấu hiệu biện chứng có trong

túc phẩm

3.2.1 Lịch sử nghiên cứu góc độ phê bình qua lăng kính lí thuyết

“Tác giả Triệu Thị Ngọc Linh trong công trình luận văn Thạc ĩ Tự sự vẻ chiến tranh trong Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ này đã chỉ ra được sự ấp

tự tưởng nam quyền về chiến tranh trên phương diện lịch sử: "Hòa bình lập

Trang 11

iảithiêng lịch sử không phải à vẫn để xa lạ sự vân động của văn học theo xu hướng

ánh hiện thực tâm hồn của những con người hậu chiến - tâm hồn đầy chắn thương;

tir d6 vige chi ra sw thật dng sau cũng nằm trong sử mệnh của văn học hậu chiến

Hai là, nhìn trên phương diện tự sự học, tác giả đã đánh giá những biểu hiện nữ tính

của người phụ nữ à "hiên tính nữ” điều này vô tình tạo ra sự mẫu thuẫn nội tại với

những điều tác giả khẳng định; nghĩa là thay vì cổ vũ cho tỉnh thần đầu tranh vì sự tự

để có thể khám những khía cạnh mới mẻ và độc đáo về tác phẩm

“Trong công trình luận văn Thạc sĩ Pham từ sự thật trong Chiến tranh không có bột khuôn mặt pụ nữ của Ÿueflana Alexieticl, tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hu đã đề

cập đến phạm tr sự thật trên cát

‘go ra sy that Nhìn tổng quan, công trình đã đặt ra được nhiều van đề mang tính triết

lí sâu sắc thông qua việ giải mã tác phẩm như

“Họ là những con người không cô tếng nói, bị ngoại biên, bị gạt bỏ, ùng bị tổn thương, Do vậy,iểng nổi của họ nhiề khiắt khổ khẩn để được cất lên” (Nguyễn Thị Ngọc Huệ, 2018:23),

“Từ cơ sở quan niệm sự thật hư một kiến go diễn ngôn, chúng tối nhận ra: sự thật mà

Svetlana Alexievich cho chúng ta thấy trong Chiến tranh không có mội khuôn mặt phụ

Trang 12

đã thách thức những sự thật kh, những tự sự khe về chiến tranh trong điểm nhận của nam giới, những sự thật mà ở đồ gương mặt phụ nữ đã bị ty xổ đi, làm mở đi (Nguyễn Thị Ngọc Huệ, 2018: 100)

Công tình đã chỉ ra được ý nghĩa quan trọng nhất trong tác phẩm là cất ao tiếng nói của người phụ nữ trước những tự sự khác về chiến tranh của nam giới, chúng

yy trong để tải của bản thân Song, vẫn đề “sự thật

trù sự thật” lại dé bj nl và gây tranh cãi nên chúng tôi đã khắc phục bằng cách đưa ra hai khái niệm lịch sử và tự sự về nhân tính để thay thé

Khóa luận tốt nghiệp in để nữ quyủn trong Chiến tranh không có một Khuôn

‘mit phu nữ cia Svetlana Atexievich cia tie gia Võ Bào Trâm đã đề cập đến vẫn đề

Lối viết

về quyền cất lê tiếng nồi của người phụ nữ trong chiến tranh Bên cạnh dé “

nữ đã biển chiến tranh rong thể giối khách quan thành giới nội quan của người người phụ nữ” (Võ Bảo Trâm, 2017: 94) và tắn bi kịch của người phụ nữ khi tham

gia vio chién trường ~ môi trường được cho là nam tính: “Khi bước qua chiến tranh

họ phải chịu đựng ai bĩ kịch tần khốc: "bi kịch đánh mắt di hình ảnh nữ tính và bỉ kịch bị tần phế” (Võ Bảo Trâm, 2017: 93) Công trình này đã đưa được những quan điểm khoa học cổ giá tị, gợi mở ra cách tip cận, nghiên cứu cho các công trình kế sông trình phân tích theo hướng cận thỉ pháp hơn là từ gốc độ nữ quyển luận Bên

lả một "môi trường đậm đặc nam tính” sẽ được chúng tôi xem xét lại trong nghiên

cứu thông qua việc nhắn mạnh yêu tổ bạo lực một yêu tố quan trọng của chiến không phải nam tính

Công trình Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich

— Những góc khuẤt về chiến tranh qua tiếng nỗi không cự của phụ nữ của Nguy

“Thị Hải Phương và Triệu Thị Ngọc Linh, trong công trình này tác giả tập trung chủ

yếu nói đến sự áp chế của tư tưởng nam quyền trong cách nhìn nhận vẻ chiến tranh

Lịch sử đã từ chỗi người phụ nữ một cách phũ phẳng mà nguyên nhân không gì khác chính là "bức tường chống đối của đần ôn một âm mưu bí mật Nhưng mặt khác,

Trang 13

nguyên nhân thứ hai đ từ ý thúc của hủ thề nữ: rong chiến tranh hay trước chiến tranh, phụ nữ không bit rằng họ đang ph đeo ng em do nam quyền tạo nụ sau

bỏ nổ bởi định ki

Thị Ngọc Lính, 2031: 36), .đã bảm rễ sâu vào nền văn hóa (Nguyễn Thị Hải Phương và Triệu

“ác giả đã đưa ra được những kếtluận quý giávề ếng nỗi kháng cự của người phụ nữ, từ đó có cái nhĩn da diện hơn về vấn đề kháng cự của người phụ nữ ong

"người phụ nữ phải gánh chịu trong chiến tranh

Nhóm công trình nghiên cứu tác phẩm theo lí thuyết nữ quyền luận là nhóm có hướng nghiên cứu gần nhất với đề tài của chúng tôi Do vậy, trong quá nghiên cứu trị tham khảo cao Tuy nhiền, phạm vĩ khảo sắt của để tải chỉ dừng lạ ở việc chỉ ra nên toàn cảnh những vẫn để chung của nữ quyển luận ~ nguồn gốc xã hội nam trị Luận án Tiế sĩ Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay từ cách đọc chan

“hương của tác giả Đặng Hoàng Oanh nhận xé: “Đừng kể tên tối là tập hợp những chic bi bom đạn” Đặng Hoàng Oanh, 2023: 72)*Đóng vai rồ của một người nghe, nối” (Đặng Hoàng Oanh, 2023; 122) "(Nhữn

tiếng nói của những cái tôi chắn thương - những thanh âm kí ức đã mở ra những trang

ig trang sách của Phan Thúy Hà) Đó là

sử đữ đội của một công đồng, những góc khuất lịch sử được nh hiện chỉ it, trại” (Đặng Hoàng Oanh, 2023: 126) Trong công trình này, tác giả nhắn mạnh vào giai đoạn 1975 đến nay Trong công trình kể trên có để cập đến hai vấn đề liên quan tne tgp đến đề ti của chúng tôi đổ là: đ ti chiến tranh và chắn thương Bên cạnh

đó, rong đỀ tải còn rực tiếp đề cập đến tác phẩm Đứng kẻ rê ti và tác giá Phan Thúy Hà đây là đối tượng nghiên cứu trong đề tải vì thể chúng tôi có thể học hỏi được

Trang 14

niu tr te gi - de biệt a trong việc xác định tiếng nói của những nhân vật trong túc phẩm là "của những cái tối chấn thương”

Chắn thương là hệ quả của quả trình bạo lực âu dài trong chiến tranh, do vậy,

nghiên cứu của chúng tôi để xuất dùng khái niệm “bạo lực” khi nghiên cứu vẻ chiến

tranh để chỉ rõ ra nguồn gốc của chấn thương từ đó cỏ củi nhì sâu sắc hơn về bản

chất của chiến tranh và tác động của nó đến con người

22, Lịch sử nghiên cứu đặc tưng th loại

Luận văn Văn xuối t liệu về lự te lịch sử (Trường hợp Chiến tranh không có

mi Khuôn mặt phụ nữ = Suelana Alerietic và Tôi là cơn gũi của cha tôi ~ Phạm Thúy Hà) của tác giả Nguyễn Thành Luân nhắn mạnh phương diện th loại: văn xuôi

tư liệu và xem hai tác phẩm trên như là hai tác phẩm văn xuôi tư liệu tiêu biểu VỀ

mặt hướng nghiên cứu thì để tải của chúng tôi và tá giả có phần khác bit vì đứng

trên hai góc độ nghiên cứu khác nhau Song tác giả đã đưa ra những gợi ý, chỉ dẫn

đăng guỷ trong quả tình nghiên cửu hai tác giá, ầm tiễn đề để chúng tôi có thể đánh

so sánh văn học:

Có sự tương đồng tròng khuynh hướng sing tạ, Phan Thúy Hà cũng ya chon phí hư

cấu lả đôi cánh đẻ thé hign tran tro, tâm huyết nghệ thuật của mình Tuy s6 lượng nhân

chứng ong tác phẩm chưa đồ sộ như các văn bàn của Svelana Alevieich nhưng cách sir oa xe cam con người đã tải qua nhiễu biển thin din tộc, .] Mục đch đại được

không phải lả kết thúc sự kiện ra sao mà là con người như thể nảo xung quanh sự kiện

đồ (Nguyễn Thành Luân, 2021: 3)

“Trong luận văn Thạc sĩ Chủ nghĩa hiện thực mới trong tác phẩm phỉ hư cấu Phan Thúy Hà, tác giả Lê Thị Hòa khẳng định: "Đọc tác phẩm ta thấy bằng hoàng trước bởi sự sống lả điệu của bí 'bao nhân vật mang nỗi đau suốt đời” (Lê Thị Hòa,

3031: 80) "Đừng kể tên tối viết vỀ con người thẳng trận vẻ vang, trở vỀ nhưng những

ụ chuyện về cuộc chiến vẫn dai dăng, vẫn luôn là mảnh đạn nhức nhối trong tim (kê Thị Hòa, 2021: 47 = 48) Chủ nghĩa hiện thực mới (chủ ng

hiện đại) là cách thức tiếp cận chính của để tài, trước dựa trên một trảo lưu, thời kì văn học để đánh

Trang 15

giá những giá trị mà tác phẩm mang ại Tác giả đã nhắn mạnh đến tỉnh chất chiếm

a những đặc điểm trong phong cách của tác giả Phan Thủy Hà cũng như một cách Ii

giải về hiện thực mà công trình đề cập

Nhóm công trình này có ý nghĩa quan trọng trong việc chỉ ra được những đặc điểm trong tác phẩm từ góc nhìn thể loại Từ đó, khai thác chiều sâu của tác phẩm ở

gốc độ nội ại tác phẩm là hủ yếu Việ xác lập những kết cầu, hình thức lời văn của

'vận dụng một cách sáng tạo để đạt được hiệu quả truyền tải thông điệp Tuy nhiên,

vi hướng nghiên cứu có phần khác biệt nhóm công trình rên chúng tôi chỉ đừng li

ở mức tham chiếu những kết quả nghiên cứu chứ chưa thật sự đào sâu vào những

sông trình kể trên

“Tóm lại, thông qua việc khảo sát lịch sử nghiên cứu vấn đẻ chúng tôi nhận thấy

tình hình nghiên cửa chung của hi đối tượng người nữ và chiến tranh trong bi tắc

đề 2h sứ vẫn đề thể loại của tác phẩm Tuy nhiền chưa có công trình nào thực sự

q cập đến hai vẫn đỀ người nữ và chiến tranh (tử góc nhị giới) trong cái nhìn sơ

sánh giữa hai tác phẩm Do vậy, để tài mà chúng tôi lựa chọn vẫn có thể góp một

phần nhỏ vào việc nghiên cửu hai tác phẩm dưới một góc nhìn tiếp nhận khác hơn

đồng thời cũng giới thiệu hai tác giả nỗi trội của Việt Nam và Nga trong dòng văn học nữ phụ nữ trong chiến tranh đến gần hơn với bạn đọc

3 Mục đích nghiên cứu

Để tải được thực hiện nhằm nghiên cứu cách kiến tạo ý nghĩa vỀ người nữ và chiến tranh qua ai ác phẩm eụ thể (Chiến anh không cỏ mật khuôn mặt phụ nữ và

Đừng kể tên tôi) Việc tìm hiểu những cách kién tạo này sẽ làm rõ được những áp bức

bắt công mã tr tưởng nam quyển đã và đang xâm phạm đến người phụ nữ Thông

qua quá trình đổi chiếu và so sánh hai tác phẩm, nghiên cứu đồng thời làm rõ ước

muốn đấu tranh giải phỏng phụ nữ Ước muốn này không chỉ thuộc vỀ người nữ trong túc phẩm mà còn là tức muốn của chính tắc giả Đẳng thời nghỉ 1g chi ra

sự khác biệt trong phương thức đầu tranh để báo vệ quyền nữ của hai chủ thể trên.

Trang 16

Cu thé, trong nghiên cứu này, chúng tôi đì tr lời các câu hỏi: Người nữ và chiến một khuôn mặt phụ nữ và Đừng kỂ tên tố, người nữ phản ứng với bạo lực ra sao?

"Những phản ứng ấy mang lại cho chúng ta tri thức gì về chiến tranh và con người?

Mi

Bing việ viết về chiến tranh đưới gốc nhịn phụ nữ, tác giả đồng gốp gì vỀ sự sâm

xuất trí thức về chiến tranh và phụ nữ

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đổi tượng nghiền cứu chủ yẾu của chúng tôi trong đỀ tải này là người nữ và

5 Phương pháp nghiên c

Trước t phương phấp nghiền cứu giới với huyết kiến tạ luận đồng vai rô then chốt) là phương pháp chính được sử dụng xuyên suốt trong đề tài Trong đó, chúng tí quan tâm đến hai khái niệm: bạo lực và sản xuất trỉ thức Phương

hấp nghiên cứu trên phù hợp với đối tượng được chỉ ra trong ác phẩm, Thông qua

việc phân tích trường hợp người nữ trong hai tác phẩm chúng tôi muốn tìm thấy

những điểm tương đồng mang tính phổ quất và điểm khác biệt về văn hoá xã hội lị-h

sử của người phụ nữ trong hoàn cảnh chiến tranh ở hai nên văn học

Tên cạnh đó, đề tải còn sử dụng phương pháp phân ích b6i cảnh lịch sử xã hội

và phương pháp so sánh văn học Bồi cảnh lịch sử xã hội giai đoạn chiến tranh là một

bối cảnh hết sức đặc biệt, đáng lưu tâm vỉ vậy đặt người nữ trong bỗi cảnh ấy giúp chúng tôi có được cái nhìn tổng thể, khách quan hơn Đặc biệt, phương pháp nghiên

Trang 17

cứu so sánh văn học có thể chỉ a sự khác biệt và tương đồng về văn hóa từ đó đưa ra giả vĩ so có sự khác biệt ong suy nghĩ, hành động cũa người nữ trong thời chiến Ngoài r, phương pháp nghiên cứu ign ngành và phương pháp nghiên cứu loi

"hình cũng được sử dụng một cách linh hoạt để nại cứu để ti Trong đó, phương pháp nghiên cứu liên ngành hỗ trở chỉ r những chấn thương trong lâm li của người

nữ, cách thức đối mặt với bạo lực của người phụ nữ và quá trình chuyển biển tâm lí

của người nữ từ đó tạo tiền đề để đánh giá những tổn thương của bạo lực đối với người nữ Phương pháp nghiên cứu loại hình li chỉ ra được những đặc điểm của văn

nữ Từ cơ sở lỗi iết trên, người nữ kiến tạo nên bản thân mình qua nền tỉ thức nhân

loại bằng nhiễu cách

Cuối cũng, thao ác phân tích vàtổng hợp được sử đụng xuyên suốt trong d

“Chúng tôi tiễn hành phân tích biểu hiện của người phụ nữ trong từng phương diện ở

chiến tranh từ đổ đưa ra được cải nhìn tổng quan về người phụ nữ trong ciai đoạn lịch

sử xã hội chiến tranh Từ hoàn cảnh trong chiế tranh ngườ phụ nữ đà nâng cao nhận thức của bản thân trong việc khẳng định vai tò lịch sử xã hội của mình năng sao tiếng nồi của bản thân để kể về câu chuyên của cuộc đời họ

6 Chu trúc khóa luận

Khóa luận bao gằm các phần chính là mở đầu, chương l, chương 2, chương 3

kết luận và phụ lục

nghiên cứu vấn đề, mục đích nghiên cứu, đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu, phương giới thiệu ngắ lí do chọn đề ải, lịch sử pháp nghiên cứu và cầu trúc khóa luận

“Trong chương 1, chúng tôi tỉnh bảy tổng quan nghiên cứu vẫn đỀ.chỉ ra những,

sơ sở lí thuyết tên đ nghiên cứu về người nữ và chiến tranh,

“Trong chương 2, chúng tôi nghiên cửu vỀ việc chiến tranh tác động tối người

nữ như thể nào, cụ thể ở đây là bạo lực (một thành tổ đặc biệt của chiến tranh) Thành

tổ này tác động đến hai phương diện th chất và nh thần của người nữ

“Trong chương 3, chúng tôi nghiên cứu về việc người nữ như chủ thể tác độ đến chiến tranh Thông qua việc tham chiến và kẻ lại chiến tranh, người nữ cũng đồng.

Trang 18

lả chủ thể kiến tạo nên bản thân Hoạt động tự sự người nữ không những chỉ ra được những đặc điểm về chiến tranh đưới góc nhìn nữ tính mà còn gớp phần kiến tạo với

bay khái quát về kết quả nghiên cứu

“Trong phân phụ lục, chúng tôi đưa ra hai sơ đổ được sử dụng để tiền hành phân tích tâm I, hành động của người nữ trong hoàn cánh chiến ranh

Trang 19

CHUONG 1 NGƯỜI NỮ VÀ CHIẾN TRANH TRONG VAN HOC ĐƯỚI GÓC NHÌN PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN 1.1 Tác động của bối cảnh chiến tranh với người nữ trong văn học

“Trước hỗt là bỗi cnh hiến ranh ở Nga (Sovie0, nh hình nước Nga trong giai đoạn chiến tranh hết sức căng thẳng Không chỉ bởi vì cuộc tấn công của Đức năm

1914 mã còn có nguyên nhân sâu xa từ rong chỉnh tỉnh hình chính tị nước Nga Nhìn Hiến nh lịch sử, nước Nga giai đoạn 1904 ~ 1905 vẫn côn là một nước quân chủ

chuyên chế, nÊn công nghiệp tr bản Nga phát tiễn ở mức trung bình do phụ thuộc trở thành vẫn đề cắp hit trước chiến tranh th giới thứ nhất 1914, Có th thấy, ciến tranh ở Nga không đơn thuần là một cuộc chiến tranh về quốc mà còn là một cuộc

đấu tranh giai cấp mang theo sứ mệnh giải phóng dân tộc (Cũng cẳn nói thêm rằng trong cuộc chiến tranh Nga giai đoạn nảy có sự tham gia của những người phụ nữ nhưng tập trung chủ yếu ở ting lớp người phụ nữ lớn tuổi và công việc chủ yếu là hậu cần trong chiến khu) Tình lsh sử quan trọng, điều này góp phần thúc đây quả nh người phụ nữ Nga g nước Nga giai đoạn này trải qua nhi

được vị thể cố của mình

Cuỗi cũng, người ta đã cân nhắc đ trao chọn cái ngày 19 thắng 3 năm 1917 là ngày

nó rong sách sử Đồ là ngày kh mà 40000 phụ nữ diễu hành xuống Nevsky với khẩu lầm th (Laura Braniforte, 2019: 14),

Điều này một lần nữa khẳng định, làn sóng nữ quyền thứ nhất diễn ra một cách sâu rộng và mạnh mẽ không chỉ ở Anh và Mĩ mà ngay ở Nga, phong trảo đầu tranh đồi quyển bình đẳng của người phụ nữ cũng diễn ra theo lần sống này Việc phụ nữ

| Ngnyén vn téng Anh Final, consideration given lo anther important date in the history of the revolutionary role of the movement of Russian women and its description in Hsp 19 March 1917, when 40,000 women monhed doan the Ne unde the slogan: Eaualy fr women! and bined nivel sufage fom the ew

Trang 20

[Nga giinh Iai được quyền bình đẳng vỀ phương diện bầu c là một thành tựu to lớn tắc văn học kinh diễn - có sự xut hiện của người phụ nữ tong bối cảnh chiến tranh

~ ở ghi đoạn này có thể kế đổn ha tác phẩm; Người mẹ của Masim Gorky vi Sing wan hye Nga (Soviet) Túc phẩm viết về để tải người mẹ và hành trình từ hoài nghỉ

nđã

đến tn tưởng vào cách mạng vô sản; ác phổ n giả về tỉnh mẫu tử và nim tìn vào lí tưởng giai cắp vô sản Cuối cùng cái kết của người mẹ là hỉ sinh vô điều tượng người phụ nữ đổi lập trong xã hội Nga Nếu Nanalia là người phụ nữ truyền

thống với những đặc tính như: hiền lành, yếu đuối, chung thúy, chấp nhận hôn nhân

sắp đạt là hậu phương trong cuộc chiến: thì Aleinis lại là người phụ nữ hiện dại với

những đặc tính như: tự tin, mạnh mẽ, cưới người không yêu, bỏ cùng nhân vật

am, ngoại tỉnh với con tri bã chữ nhà Song, dù ở ha thể đối lập nhưng bai người thể giới thứ nhất Điều này phán ánh sự phụ thuộc của họ vào đàn ông bắt chấp sự thịt rằng đặc điểm của họ là gỉ Thông qua ai tác phẩm, ta nhận thấy hình ảnh người

phụ nữ bắt đầu có sự chuyển biến Người nữ không còn nằm ngoài những sự kiện

chính tỉ, đầu tranh mã tham gia, dự phần vào những sự kiện Ấy như nam giới (trong

hợp nhân vật người mẹ trong Người mẹ) Người nữ trong gia đình dẫn thoát lỉ ra khỏi thể phụ thuộc hoàn toàn vào nam giới bắt đầu lựa chọn theo đuổi hạnh phúc cá nhân

(trường hợp nhân vật Aksinia trong Sóng đồng ôm đền) Như vậy nhìn trên hai khía

cạnh lịch sử và văn học, có thể thấy người nữ trong giai đoạn trước bỗi cảnh ra đời

của Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ cô phân ảnh sự ẫu ranh của cấc

phong trào nữ quyền Tuy nhiên, theo quan điểm của chúng tôi những phong trào này

sòn mang nhiễu mặt hạn chế, Một là, sự bao trầm tỉnh thần đẫu tranh giai cấp lên trên

biểu hiện của đấu tranh nữ quyền làm cho hình tượng người nữ trong các tác phẩm

trên không rõ nét mà chịu sự chỉ phổi chặt chế của quan điểm chính ị Trong quyển Vain hod Nea trong chin tranh vi cick mang Russian Culture in War and Revolution,

Trang 21

túc giả ngoài để cập đn những bắt công của người phụ nữ khi tham gia lao động sản xuất vào thời chiến côn chỉ ra rằng:

Mặc dù một số người theo trường phái xã hội chủ nghĩa sẽ cổ gắng giải thích quyết định của họ sự thiểu bết của phụ nữ, oặc i do bin tinh “ty hiền” của cảm xúc, ty hiền cũng có thé nding việc cảm kết của phụ nữ với đức in thì nó phản một mức

độ thí và chủ mà không đành cho họ rong cá lĩnh vực khác của họ.(Anthony

Heywood (et.al), 2014: 71) *

Những nhận định nảy của tác giả chỉ ra rằng, người phụ nữ trong bối cảnh chỉnh

trì xã hội được cho là yếu kém, thiểu hiểu biết và để cho cảm xúc tự nhiên chỉ phối

người phụ nữ bị gạt ra bên lễ của hành động chung của xã hội mà chỉ bó buộc người

phụ nữ trong cuộc sông của cô Ấy, Bồi cảnh chiến tranh tác động lên người phụ nữ khiến cho họ trở thành một người hoạt động tình báo chẳng hạn nhân vật: người mẹ, người phụ nữ chờ chồng tham gia chiến tranh: Natalia, Alsinia TẾt cả những nhân

ngôn trong văn học này tồn tại một ÿ nghĩa rằng: chiến trường, đầu tranh không dành

jï cảnh chủ đạo là cuộc cho người phụ nữ Tôm lại, xã hội Nga giai đoạn này với chiến tranh thể giới thứ nhất và phong trào đầu tranh giải phóng dân tộc đã nhắn mạnh bước đầu tiên song vẫn còn nhiều hạn chế rong việc thoát khỏi những định kiển giới dđã hẳn sâu rong văn hỏa Nga lúc bẫy giờ

tận chiến tranh Những hạn chế Ấy không được giải quyết triệt để mà kéo dải

thế giới thứ hai - bối cảnh trong tác phẩm Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ

nữ Năm 1941, chin tranh Liên Xô ~ Đức diễn ra với nh tắn công của Hider, trước giao ước giữa hai bên Nước Nga (Soviet trong trạng thái không phòng bị, thậm chỉ lến cuỗi cuộc chiến ude tính Liên Xô chịu tố thất tận hai mươi bảy triệu người

son số này chứng tỏ mức độ ác liệt cña cuộc chiẾn tranh gắp nhiễu lẫn cuộc chiến

2 Nguyên văn ting Anh: Although some socialists would try to explain away their decision

4 # funtion of women's gnoane or natal” emotion] nats could also be si that a wi commitment to faith reflected a measure of autonomy and agency not ecosded to hec in other spheres of et lie

Trang 22

tranh thể giới thứ nhất Và người Nga, trong đó có phụ nữ Nga cũng là nạn nhân của người phụ nữ tham gia vào chiến tranh trong giai đoạn này cũng nhiều hon so với giai đoạn trước Lúc này những hạn chế trong phong trào đầu tranh giảnh quyền của

tiếp đến người phụ nữ Người phụ nữ buộc phải trở thành người đản ông trọn ven dé

6 thé tham gia vào chiến trường, trong giai đoạn trước người phụ nữ ngoài giảnh được quyền bằu cử thì bị gạt ra bên lỀ của xã hội vĩ bị cho là yếu kém và thiển hiểu

biết cũng vi thế để có thể tham gia vào chiến trường không cách nào khác người phụ

nữ phải chấp nhận thay đổi, ấn mình sau những đặc tính của nam giới

“Trong lĩnh vục lịch sử quân sự việc phụ nữ tham gia chiến đầu thường là chủ để bị chiến trong Thể chiến thử hai Sự tham gia tích cực của họ vào cuộc chiến ít được để cập và hiểm khí được thảo luận” (Hayley Noble, 2019: 6)* Hình ảnh người nữ trong văn học thời kì này đã có phần cởi mở và tiền bộ hơn

o với văn học giải đoạn trước Điễu này cho thấy trung bồi cảnh cuộ chiến tranh VỆ quốc, người nữ đã dẫn giành lại được vị thể của bản thân mình Cần lưu ý, thay đổi

này không đến từ sự đấu tranh của người phụ nữ mà do sự thỏa hiệp tạm thời của

những nhà cằm quyển cổ hủ Một là, nhìn thấy mức độ cuộc chiến tranh ngày cảng

khốc liệt và việc loại người nữ ra khỏi cuộc chiến là không cỏ lợi; nên những nhà

cằm quyển (người nam) mối cho phép người nữ tham gia vào chiến trường tuy nhiên

bị tước đoạt đặc biệt là quyển về những diễn ngôn trong chiến tranh, về hiểu biết

nữ là một ví dụ tiêu biểu cho sự mắt đi quyền lực ấy Trên thi đàn văn học Nga liên

tụe những hình tượng người phụ nữ được xuất hiện như:

3 Nguyên văn tiếng Anh: Within the field of military history, women in combat has often juring World War Il, Their active participation in the war has been underrepresented and rately discussed,

Trang 23

Ma tudi xuân tôi bie lia

Thời buổi chiến tranh, phụ nữ Khác nào là cánh đân ông”

(Yulia Vladimizovna Dninina, được trích trong Nguyễn Thanh Đạm, 2020) Đây thực chất là lời của một tác giả nữ nhìn về cuộc đời của mình trong chỉ

người vợ ở hậu phương ở văn học giai đoạn này, truyện Gizmilø (trích trong tập

tryện Giamilia - Tmyện Núi Đồi Và Thảo Nguyên) của tie gid Chyngyz Torekulovich Aitmatov li minh chimg tiêu biểu Tác phẩm đã đưa ra ai hình tượng người phụ nữ đối lập về người vợ gồa của ông chủ "nhà bể" và Giamilia Một người

"người vợ gồa của ông chủ “nhà bé”) và một người con gái bỏ trấn theo anh thương

(nhân vật Giamilia) Ví dụ trên cho ta thấy một quá trình đấu tranh quyết liệt của

người phụ nữ giữa những định kiến của xã hội dành cho họ nơi mà: "hạnh phúc của người đàn bà là sinh con đề ái, trong nhà dư dật”(Chyngyz Torekulovich Aitmatov,

Trang 24

như: Chiến tranh đặc biệt 1961 — 1965, chiến tranh cục bộ 1965 - 1968, Việt Nam hóa chiến tranh - Đông Dương hóa chiến tranh 1969 - 1973 và các kế hoạch ném 'bom phá hoại ở miền Bắc Việt Nam lần 1 1965, lần 2 1972 Người nữ trong mỗi cuộc kháng chiến đồng một vai tò khác nhau, song đặc điểm chung trong cách nhìn nhận người phụ nữ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ là:

“Trong suốt những năm kháng chiến chống để quốc MI cứu nước cùng với nam giới phụ nữ Việt Nam đã cỏ mặt trên tắt cả các mặt trận từ sản xuất đến chiến dấu, từ bậu

phương đến tiền tuyển Họ là những nữ dẫn quân du kich đến các chiến sĩ trong lực lượng vũ tang nhân dân Việt Nam, Ở bắt cứ lũnh vực công tác nào, trên các mặt trận chiến đẫu, họ đều vượt khó khăn hoàn thành nhiệm vụ được giao và có nhâng đông

ốp đăng kể vào thắng lợi của sự nghp khẩng chiến

cdân tộc” (Huỳnh Thị Kim Loan, 2023) ng Mĩ cứu nước vĩ đại của

Nhu vay, lich sir Vigt Nam đã ghỉ nhận chiến công của người phụ nữ trong cuộc

"kháng chiến Song, điều này còn nhắc nhớ rằng lịch sử chỉ ghỉ lại những thành tích,

t mốc trong thời kì kháng chiến ching Mi ma qu thực tâm hồn của phụ nữ Người nữ đối diện với ước mong xã hội là phải kiện toàn hai nhiệm vụ "giỏi việc nước đảm việc nh đã được thay bằng trách nhiệm bảo vệ tổ quốc Cũng như mọi ngư s trách nhiệm của họ còn lớn hơn nam giới = những người

phụ nữ trong chiến tranh, phụ nữ Việt Nam trong cuộc chiến phải đối mặt với nhiều nu: bi de doa về vấn chất nh thin, vin @ sinh sin va quyéa bo v6 thin thể của phụ nữ, quyền được bình đồng trong công việc với nam giới về ng nồi

sau chiến tranh, Dẫu khác biệt về những nguồn gốc văn hóa, nhưng cần thừa nhận

rằng người phụ nữ Việt Nam hay Nga vẫn cần cắt cao iếng nói đấu tranh đồi quyền lợi sau cuộc chiến Đắu tranh cho bình đẳng của phụ nữ Việt Nam không được chỉ ra

một cách trực tgp thông qua các cuộc biểu tình, diễu hành đôi quyễn phụ nữ mà nó len loi rong tng sâu văn hóa Việt Nam

Sự khác biệt lớn nÌ của sự tác động bối cánh chiẾn tranh Việt Nam so với Nga tất phát từ văn hóa và lịch sử Về mặt văn hóa, tỉnh thẫn trọng nữ của người Việt đã

cho thấy vai trò của người phụ nữ trong các cuộc chiến từ trước đến nay vốn hết sức

Trang 25

người phụ nữ trong chiến tranh là điều bình thường trong phông văn hóa của người 'Việt Nam (Trần Ngọc Thêm, 1999: 113) Về mặt lịch sử, từ những năm 40 nước ta

đã xuất hiện những người phụ nữ với vai trò chủ tướng, vương như: Hai Bà Trưng,

Bà Triệu, việc người phụ nữ nắm quyền, thống lĩnh quân đội cho thấy sự bình quyền trong vai trồ của người với lịch sử, chiến tranh Điều này thực chất bị gián trò của người phụ nữ trong chiến tranh lần nữa khẳng định thông qua những cải tên đến kết luận: người phụ nữ Việt Nam trong giai đoạn chiến tranh vẫn giữ được vai trò nhất định Tuy vậy khi nhìn vào bản chất của lịch sử của các cuộc chiến người Phan Bội Châu chỉ ra rõ:

Lúc bấy giờ ý chỉ hồi chiến tranh) các bạn đần bà con gi hoặc vĩ công sinh sản quá nặng nễ, mà không th giữ chen vào trường đua đuổi, hoặc v chất thiện nhiên thường nhu nhược mà không can đảm đứng vảo cuộc chiến tranh, Nhân đồ mà phường con

trai di man hung bạo kia thấy vóc bồ minh liễu, chân yếu tay mềm, trở lại khinh bì

con gái đàn bà Võ dung [ ] Bin bà on gái họ cho lã một giống cướp bóc mà được ra, giá tỉ phụ nữ lúc by giờ không khác gÌ của cải với chỗ ngựa (Đoàn Ảnh Dương 2021: 147)

Phan Bội Châu đã chỉ ra, người phụ nữ cổ vai tr va địa ích sử, chiến tranh tức quan trọng được gọi là "mở mặt mày cho non sony ˆ đó là những mình chứng tiêu biểu vỀ người phụ nữ như Bả Trưng, Bà Triệu đã đỀ cập ở trên Song, cũng chính

vì những li do khách quan, phẳn lớn là đến từ tằng sâu ý thức hệ “rọng nam khinh hằng với đần ông Có thể thấy, trong chiến tranh, bạo lực gần như à một yếu tổ then chốt mà nguồn gỗc bạo lực, đặc b là bạo lực hể xắc li xuất pháttừ sự khác bit

về thể trạng của người nam và người nữ Từ đồ, địa vị của phụ nữ không được công nhận một cách công bằng trong chiến tranh.

Trang 26

“Tiêu biểu vỀ sự tác động của bồi cảnh chiến tranh với người phụ nữ trong văn

học — đặc biệt lẻ trong bồi cảnh cuộc kháng chiến chẳng MỸ (bối cảnh của những câu chuyện tong Đừng kể rên ri của Phan Thúy Hà) - phải kể đến những tác giả như: Anh Đức, Nguyên Ngọc, Nguyễn Minh Châu, Phan Tứ, đặc điểm chung của những, trong trang van của họ là khát vọng hòa bình độc lập, khát vọng sống cổng hiển

“Trong những sáng tác Ấy, cải chất hùng trắng của chiến trường đã tạo nên một không văn học phụng sự cho sự nghiệp cách mạng, thể nên trong văn học đạt đến được thống nhất cao độ về mặt tư tướng tưởng và mục đích sắng tác Trong những cái tên k trên, trường hợp Người mẹ cẩm súng của nhà văn Nguyễn Thị, Mẫn và đôi của Phan Tứ là

"mình chứng rõ cho sự tác động của bối cảnh chiến tranh lên người nữ trong văn học

Để tránh trùng lặp, trong phần này, chúng tôi chỉ tiến bành phân tích Mẫn vả 7öi để lãm rõ ảnh hưởng của chiến tranh với người nữ trong văn học còn Người mẹ cẳm súng của Nguyễn Thỉ sẽ được so sánh trong phần sau Hình ảnh người nữ trong Mẫn

và Tôi của Phan Tứ có những phụ nữ trung niên như: Binh, Tắm Giàu, mẹ Sáu,

"hình ảnh người nữ phản ánh trong văn học theo nguyên tắc tầm chữ vàng — anh hùng, bắt khuất, trung hai

thương luôn cả những người hoạt động cách mạng:

, 1987: 308), bà nhận nuôi cháu để

ch mạng So ánh với vấn học Nga, la thấy sự trơng đồng trong

đảm đang Mẹ Sáu là tắm gương tiêu biểu cho tình thương và

việc sản xuất t thúc như thể nhằm cổ động tỉnh thằn đầu tranh chống lại quân xâm

lược Cũng trong tác phẩm, người nữ mà đại diện qua nhân vật má Sáu còn thể hiện

những đặc tỉnh hiểm thấy trong văn học giai đoạn này đổ là lòng nhân với kẻ thù:

“Mày còn sống thì dao phay, dao chuối tao a vô chặt, Máy chết rồi, thôi Tao thương

bả mỹ để rà mấy, chưa nhờ đỡ gì mã phải nắm dim com di tim ms con” (Phan Tt,

1937: 556) Lông nhân từ cho một miểng đất đề chôn xác kề thủ, nhân vật nữ bảy tô

lồng thương cảm dành cho người mẹ xa lạ đây là điều rất hiểm thấy Điễu này cho

Trang 27

dẫu văn học cách mạng giai đoạn này tập trung vào công cuộc đầu tranh giải phông dân tộc nhưng vẫn có những khoảng nhỏ trong tác phẩm thể hiện thể giới tỉnh thần người phụ nữ và tiếng nói phản chiến giữa thời bom đạn

Cuối cùng, nhìn tổng quan lại những tác động của bồi cảnh chiến tranh với đến

người nữ tong văn học Chúng tôi xin chỉ ra một số đặc điểm đáng chủ ÿ như sau

Một là, bối cảnh của hai cuộc chiến: chiến tranh vệ quốc Nga 1941 ~ 1945 và kháng

chiến chống Mĩ 1954 ~ 1975 đều có đặc

quốc Từ góc độ này, dẫn đến những người nữ xuất hiện tong hai ác phẩm khảo sắt im tương đồng là chiến tranh bảo vệ

dđa phần có những đặc điểm tương đồng v lập trường chính trị, nghĩa là họ đứng từ

nữ khi tham gia vào chiến trưởng lả tự nguyện, tức họ ý thức trách nhiệm của bản

thân với qu

gia đân tộc khi tham gia vào chí trường Ba là, trong quả trình trực

48 chung vé thé chat, tinh thân

để lại những chin thương khi phải "trở thành một người din ông” hoặc luôn bị đánh tiếp tham gia chiến đấu người nữ gặp phải những

giá thấp hơn so với đân ông trong chiến trường Bn là, sau chiến tranh, bên cạnh

những chiến công của phụ nữ được lịch sử ghỉ nhận thỉ còn lại những mảng lịch sử

tiểu sử, thứ mà những người phụ nữ muốn nói nhưng không được lắng nghe

hành trình ghi lại những lịch sử cá nhân trong đời sống nhân loại nói chung và của

phụ nữ nói riêng Trong những trang viết của hai nữ nhà văn lắp lãnh lên những cảm

xúc thằm kín, những dòng tâm sự về một dáng hình người phụ nữ trong chiến tranh

“rong để tải, chúng tôi sử dụng cách gọi người nữ mà không phải nhân vật nữ Vì những nguyên do sau, tinh chất đặc trưng của văn xuôi phi hư cấu là tác gid không

Trang 28

trong qué trình tiếp cận tác phẳm không chỉ với ai trò là một tá phẩm văn học thông sống Trong hai tác phẩm khảo sắt, yêu tổ ph hư cấu chiếm phần lớn nhờ đó có thể

xem đây như là tư liệu (trường hợp tiệm cận với người nữ trong đời sống) - tạo điều

kiện tong quá trình nghiên cứu tác phẩm dưới góc độ nghiên cứu giới Một trong những đặc điểm chung đáng quan tâm khi tiền hành nghiên cứu hai nữ nhà văn là quá

trình sáng tác đều dign ra sau khi cuộc chiến đã kết thúc Điều này tạo ra mỗi quan

hệ gắn kết cho khuynh hướng sáng tác "giải thiêng” lịch sử, phá bỏ đi lớp ming dđược nhìn nhận là một vị nữ anh hùng toàn thiện, nữ anh hùng đại diện cho toàn bộ

phẩm chất của một cộng đồng, càng không phải là một người nữ tuân thủ trọn vẹn

ï mong muốn ở họ Hai tác giả nữ đã góp nhật những „ sẵn gũi nhất thể tục nhất nhưng cũng là những khát vọng thẳm kin nhất rong tâm trí của người phụ nữ để viết nên trang

Một vẫn đề cần phải đề cập trước khi di vào giới thiệu những nét đặc sắc của hai tie gid Svetlana Alexicvich va Phan Thúy Hà, đó là cách nhịn nhận về những tác

nữ thường mạnh ở cái chỗ là họ đưa tắt cá cuộc đời và tâm hồn của ho vào trang sách

hoặc nói như phương Tây người ta vẫn nói họ tự ăn mình” (Vương Trí Nhân, 1996:

63 - 64) Hay trong những chia sẻ của nhà văn Đỗ Bích Thúy, ba hình dung cách viết

của mình chính là: như lên đồng”, “viết xuyên thầu qua cơn đau” (Báo công an nhân dân, 2016) Hành trình của những người phụ nữ viết về chính mình hay viết về

những người phụ nữ khác đều mang dáng dap như việc ké về chính bán thân mình,

“Trong nhũng câu chuyện của nhà văn nữ tự thuật, ta thấy lắp lánh những cảm xúc,

những chắn thương, những rạn vỡ thậm chí là những cảm nhận, suy niệm chỉ riêng

họ mới thấu suốt BS là quả tình như đốt ngọn đền đầu, thiêu đốt đồng tâm sự của chính mình để biển chúng thành câu chuyện Thông qua những sáng tác của họ, ta

thấy sự quyền chặt của hai mạch nguồn văn học: hư cẫu và phí hư cầu Trong đó hư sấu (thé gigi nội tâm) là thứ luyện hóa, nội cảm hóa cái phỉ hư cầu (câu chuyện của người khác) tất cả để tạo ra một lỗi viết văn mang đầy tính nữ Đó là thứ văn chương

Trang 29

được vị cdưa trên ngôn ngũ, cơ thỂ của người phụ nữ, thứ "mực trắng” xóa bỗ mọi

ảo cản của xã hội nam trị áp đặt lên họ Lý Lan một nhả văn nữ từng chỉa sẻ suy nghĩ của bà về quổ tình sáng tác của nhà văn nữ khi viết về đỀ tài người phụ nữ:

Tôi luôn tự hỏi tại sao, khi một nhả văn nam viết một tác phẩm về đàn ông thì mọi

người có th hình dưng, khái quá lênthẳnh thân phận con người, Những thường khỉ

4 đ là một nhấn vật

một người phụ nữ viết VỀ một người phụ nh, người ta chỉ nhĩ:

nữ” Tại sao nói với một giới thì có thể khái quát thành cả nhân loại, còn giới kia chỉ

là một nửa nhân loại (Hồ Khan Van, 2020: 157)

Quan điểm của Lý Lan, gợi cho chúng ta nhiều suy nghĩ vỀ những nhà văn nữ viết về phụ nữ phán ánh quá trình đấu tranh vừa dai dắng nhưng cũng rất quyết liệt Những nhà văn nữ da gép phần giảnh lại tếng nói của chính mình và những ngư phụ nữ trong xã hội Từ cấp độ của một người đần ông người tacó khái quát lên thành

nehïa là ta không coi những chủ thể hành động trong tác pha

vong đề tài này của chúng tôi người trong hiện thực Thế nên, cách gọi “người nữ

muốn nhắn mạnh một lẫn nữa về việc xem xét người phụ nữ không chỉ là một nhân Vật tong tác phẩm tong văn học mà còn là một con người ngoài ổn tạ ngoài hiện

"người nữ còn dẫn đến một hệ quả khá đáng lưu tâm trong vin đề thể loại Tính chất

viết đã xóa nhòa những ranh giới vẻ thể loại hw cu (fiction) va phi hư cấu (non —

fietion), đồng nghĩa với việc không thể xác định một cách rõ rằng về thể loại của những tức phẩm kể rên do sự hòa trộn đến mức bện chặt không thể phân tách của các yếu tổ hư cấu và phi hư cấu, Điều này được í giải là đo cơn ức chế của người phụ nữ

quyển được lên tiếng trong những vấn đề quan trong, thé nên khi được nói họ trình phi hư cấu tự sự như: nhật kí, hồi kí, bút kí, văn xuôi tư liệu (trường hợp Chiến tranh:

Trang 30

đắc đụng cho người phụ nữ bảy ô âm tr nh cảm Tại vàng đắt Ấy, họ khong od răng buộc bởi những quy định về thể loại một cách chặt chẽ mã được thỏa sức thể

nữ trong xã hội để tái kiến tạo một lịch sử khác về cuộc đời của họ, về những khát cứu giới để hướng đến giá trị chung của toàn nhân loại

Svetlana Alexievich, sinh năm 1948, tức chỉ hơn ba năm kể từ khi Chiến tranh

ới thứ hai kết thúc Do vậy, văn chương của bà cũng mang đậm mu sắc thời hậu chiến những dư âm từ cuộc chiến vẫn hẳn lên trang văn bả nhiều nỗi niễm xúc diện là tỉnh thằn Nga nhiệt thành, sôi nổi gắn kết hỏa hợp bởi nhiều dân tộc khác nhau, bà khẳng định:

“Tôi có ba cội nguồn: miễn đất Belarus của tôi, quê hương cia be ti, noi mả tôi sông hóa cuối cùng cũng chính là nền văn hóa Nga vĩ đại Tôi không còn là mình nếu mắt

«iba nơi đó Tắt cả đều thân thương Nhưng trong thời đại này, thật khó để nói v tỉnh yêu (Svetlana Alexievichr 2015) *

hội tụ nơi bà là những cội nguồn văn hóa khác nhau, song tình yêu ảnh cho nước Nga (Soviet) ka mt thé thống nhất không thể táchrờ Tác phẩm Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ được ra đồi năm 1983 Giai đoạn này nước

động Do đó, có thể coi bà chính là một đại diện cho lồi viết của nền văn học Nga

(§Sovie) Đặc điểm này, có tác động rất lớn đến sự phát tiển đồng văn học bao gồm những tác giả nữ viết về phụ nữ Bởi lẽ, so với giai đoạn trước đó, nhà nước Soviet chăm lo nhiều cho đời sống tỉnh thần của người phụ nữ, góp phần nâng cao dân tr, địa vị cho phụ nữ trong xã hội Những cái tên tiêu biểu như: Lyudmila Stefanovna

"Nguyên văn tiéng Anh: [have three homes: my Belarusian land, the homeland of my father, ssia's great culture, without which I cannot imagine myself All are very dear to me Butin his day andage ti itu ak bout love

Trang 31

Petrushevskaya véi tée phim That diéms Budt dém (The Time: Night), Viktoriya

a đời như một sự khẳng định cho vai trở của nhà văn nữ trong thời đại mới ~ nơi mà

họ dẫn trở thành một phần quan trọng không thể thiếu của văn học Nga Từ những

năm bày mươi của thể kỉ hai mươi, Svetana Alexievieh đã rong rủi khẩp các miễn

đất của Nga để lắng nghe về những trăn trở của người phụ nữ trong thời gian chiến

tranh ác liệc Ấy vậy mã nguy khi được xuất bản lẫn đầu 1985 tác phẩm đã bị gắn mắc

là chống phá cách mạng, mang li cái nhn lệch lạc v chiến ranh: "lên én n li “phi

(Bảo Trâm, 2016) Nhưng điều đô không làm chin bước đôi chân miệt mải của nữ văn sĩ trên con đường đi tìm lịch sử của người

bảng”, “thiếu lông tin ý thức hệ",

phụ nữ, ịch sử của chiến tranh, lí sử của nhân tính con người Hàng loạt những

từ Chernobyl, được ra đời như một lời khẳng định về quan điểm sáng tác của bả —

sáng tác vì hỏa bình và cơn người Nga

Phan Thúy Hà sinh năm 1979, là giai đoạn bất đầu của cuộc chiến tranh biển giới Việt Trung khi những vết tích của cuộc kháng chiến chống Mĩ vẫn chưa lành hi

Điểm tương đồng lớn nhất của ha tác giả khi viết về để ti hiến ranh độ lành trạng sàn in hẳn những tần ích chiến tranh để li và với Phan Thúy Hà trước hết đỏ là vũng quê xóm Trủa, xã Phúc Đồng, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh Bằng tinh yêu quê hương

Trang 32

đó là thứ ký ức không thể bị lăng quên Ánh lên trang văn của tác gid ld ni nid

lo lắng về những câu chuyện đã ngủ yên trong quá khứ, những câu chuyện nếu không

im đến sẽ dần bịphai mờ theo năm thúng và hơn hết đó là lời kêu gọi sự đồng cảm

những nỗi đau chiến tranh vẫn còn âm i, Huỳnh Như Phương từng gọi tên phong

cách của nhà văn Phan Thúy Ha:

Phan Thúy Hà chi cần kể hi chân thật các sự kiện, bơi rần ri, căng dù âm ta xe đông, Thậ lạ một giong kể bình thản, với những câu văn ngắn, không tia ôt mà vẽ được những bức ranh đời bắt hạnh (Lính Thại, 2031)

Phan Thúy Hả đã có những đóng góp quan trọng cho nền văn học hiện đại Việt

Nam, cô đem tối một giọng văn mới lạ "bình thản" để kế về những câu chuyện bì thương nhất của chiến tranh, Thông qua cái nhìn khám phá về đề tải chiến tranh, Phan

“Thúy Hà muốn khơi đậy những sự thật đã ng yên trong quá khứ:

14 Những làn sóng nữ quyền

Nữ quyền luận làn sóng thứ nhất được xác định có mặt từ giữa thể kỉ XIX đến

dẫu thể kí XX, Nội dung chủ yếu của nữ quyền luận thời kỉ này tập trung chủ yêu vào việc "giúp phụ nữ đạt được bình đảng với nam giới” Ơane Pilcher và Imelda

Whelehan, 2022: 44), Ở Mĩ, phong trào nữ quyền luận phẩn lớn tập trung vio phụ nữ phẫn nộ Sojourner Truth (1797 ~ 1883) da dong dạc đặt ra nghỉ vấn tại hội nghị nữ trào đấu tranh cho nữ quyền luận ở Mĩ là một nhiệm vụ kép thực hiện hai mục tiêu:

một là đầu tranh cho sự bình đẳng về quyền lợi của phụ nữ, ha là đầu ranh xóa bỏ nạn phân biệt chủng tộc Ở Anh, cuộc đầu tranh nữ quyển tập trung vào việc nhắn mạnh vào quyển lợi của phụ nữ trong việc bầu cứ, song cũng vì một số bộ phận nhà

nữ quyển luận thỏa mãn với điều này khiến cho tỉnh trạng người phụ nữ rơi vào một niềm tin sai lầm rằng: “đã đạt được sự bình đẳng với nam giới” (lane Pilcher và

việc đòi hỏi những lợi ích của phụ nữ đi cùng với quá trình đấu tranh giai cấp đai

“Nguyên văn tếng Anh: AixLTa Woman?

Trang 33

dẳng nhưng hạn chế có thé chi ra từ nữ quyền luận lân sóng thứ nhất là: người phụ

nữ chưa thật sự đoàn kết và có củng chỉ hướng dé hướng đến tự do một cách trọn vẹn,

thay vào đồ họ đ théa mãn với những thành công ban đầu mà quên mắt di mục đích

cuối cùng của đấu tranh nữ quyền là bình đẳng

Nữ quyển luận lần sông thứ hai được ghỉ nhận đầu tiên bởi Manha Lear trong

bài báo năm 1968, Nữ quyền luận thời kì này tập trung vào vấn đề giải phóng người

phụ nữ: "khỏi sự áp bức của một xã hội được xác định bởi chế độ gia trường, và địa điểm đấu tranh quan trong là cơ thể phụ n8” Jane Pilcher vi Imelda Whelehan, 202: 46) Có thể nổi đây là giải đoạn mà nữ quyền luận để lại nhiễu thành tu quan trong làm cơ sở cho nữ quyển luận hiện đại như

Gidi tinh hang hai (The second sex) cia Simone de Beauvoir, trong công trình

này tác gia nhắn mạnh bai luận điểm chỉnh: một là khẳng định phụ nữ là nạn nhân của xã hội nam quyền ~ nơi ý thức hệ phụ hệ chiếm lĩnh vị 6í độc tôn từ đó người phụ nữ hông được sinh ra mà được tạo ra” thong qua ý thức hệ nam quyền - did

này không coi người phụ nữ như nạn nhân mã chỉ ra được rã khi những người phụ nữ cũng tếp tay cho việc "tạo ra" chính họ Hai là, quan điểm của tác giả về vấn

thai nhưng quyển quyết định có mang thai và sinh con hay không lại không phải là

của họ Luận điểm hai này sẽ được phân ích rỡ hơn trong phần nghiên cứu sau

Bi dn tinh nit (The feminine mystique) eda Betty Triedan, trong công trình này

báo của tác giả Rebecca Waker va tigp tục kéo dài đến ngày nay Một thể hệ trẻ của lần song thứ ba vừa kế thửa thành tựu của những nhà hoạt động nữ quyển thế hệ

Trang 34

nổi chủ đạo, cảm giác chỉ hướng đến phụ nữ da trắng dị tỉnh thuộc tằng lớp trung lưu, Mục tiêu của các nhà nữ quyền luận thời kì này là tiếp tục các hoạt động đầu tranh vị nữ trên cơ sở tôn trọng sự khác biệt thông qua văn hóa đại ching hay ede

những í huyết được sử đụng chính trong

1.4 Vấn để bạo lực và sản xuất trí thức trong phê bình nữ quyền Khái niệm bạo lực (violenee) có nguồn gốc tử ong tếng Latinh(violentus nếu

là đạng tính từ hoặc vilenũa nếu thuộc dạng danh từ) nhưng đủ ở trong trường hợp

nào từ này cũng được hiểu theo nghĩa là dữ dội, sức mạnh, sức ép,

“Theo định nghĩa của WHO, bạo lực được hiểu là:

Việc sử đụng một cách có chủ đích bành động tác động vật hoặc dòng quyền lực, de

° Nguyên văn tiếng Anh: The intentional use of physical foree or power, threatened or actual,

‘against oneself, another person, or against a group or community, that cither results in or has deprivation (Ftienne G Krug (et.al), 2002: 5).

Trang 35

Định nghĩ này đã chỉ ra cơ sở để xác định một hành vi cỏ phải là bạo lực hay không trước hết dụ trên cơ sở hành viẤy cổ chủ đích hay không Nghi là những thứ

gây hại cho nạn nhân Ưu điểm của định nghĩa này là chỉ ra được nhiều biểu hiện,

dạng thức khác nhau để dễ xác định thế nào là một hành vi bạo lực, song nếu xét kĩ

định nghĩa nảy có một nhược điểm trong việc xác lập cái gọi là bạo lực với chỉnh

"mình, từ đó đặt vẫn để nếu người chịu hành vỉ bạo lực chấp nhận hành vĩ bạo lực hiện rong văn học như trường hợp tác phẩm Người xơ l của Alber—t Camus, bành vỉ giết người của nhân vật chính là vì */rời nắng" hay một số nạn nhân trong tác phim

văn học chọn tìm đến cái chết vì trạng thái không tim thấy lí tưởng sống không được coi là bạo lực Những khả thể kể trên đều không được xem là bạo lực vì những hành

lực để tự hại bản thân cỏ chủ đích rõ rằng ví dụ ự sắt để bảo toàn danh tết (một giới) Trường hợp này, người thực hi hành vĩ bạo lực - tự sát có mục đích rất rõ

xăng là chống ại những nim tin sai lằm, khẳng định quan điểm của bản thân về một

vấn để cụ thể Như vậy, bạo lực đã trở thành công cụ đặc dụng cho người sử dụng,

đồng nghĩa là những trường hợp như thế cổ thể xem là bạo lực Cổ thể thấy đây là

một định nghĩa còn nhiễ

“heo định nại mâu thuẫn

ciia Wilhelm Heitmeyer vi John Hagan, bạo lực được hiểu là

Hạo lực là một trong những những khái niệm khó nắm bit va phức tạp nhất trong các

trong nết nghĩa khái niệm bị tring lập với những khái niệm khác trong trường nghi (lực lượng, gây hắn, xung đột, quyển ực , là những khái niệm không rùng khớp hoàn toàn với bao lye (Wilhelm Heitmeyer vi John Hagan, 2003: 13 ~ 14).? 1yén vin tiéng Anh: Violence is one of the most elusive and most difficult concepts in the social sciences [ ] precise use of the concept hat partially overlap with semanticaly-related concepts (force, aggression, conflict, power of violence is hampered by connotations

tc, that are however not identical with violence.

Trang 36

Khái niệm bạo lực ở trên được cho rằng rắt khó hiểu và khó nắm bắt mà nguyên nhân chính lại đến từ sự trùng lặp miễn nghĩa giữa các từ với với nhau Thực chất

hợp trên là biểu hiện của những khái niệm như lực lượng, sự xâm lược, xung đột,

-quyểnlực, chứ không phải nội hàm của khái niệm đó Ngược lại, khi đặt khái niệm

bạo lực vào những bối cảnh cụ thể như quyền lực, sự đa dạng của những hình thức

mà bạo lục có thể xuất hiện mới được nhìn thấy Theo Jane Pilcher và Imelda 'Whelshan, bạo lực được hiễ là:

Bạo lực có hể được định nghĩa theo nghĩa hẹp, về mặt luật pháp, là việc cá nhân sử

dụng vũ lực bắt hợp pháp để chống lại người khác, Cách tiếp cận rộng hơn định nghĩa

bạo lực là hành vì gây tốn hại cho người khác, hoặc về mặtthể xác, hoặc inh thin )

“Tuy nhiên dù khái niệm bạo lực hẹp hay rộng hơn chiếm ưu thể, thì vẫn đúng là bạo

lực bị định giới Nói cách khác, bạn lực thễ hiện các mô thức của sự khác biệt giữa Whelehan, 2022: 3)

Có bai điềm cần đặc biệ lưu ý khi phân ích khái niệm trẻ hiểu về bạo lực trên tằng nghĩa rộng hay nghĩa hẹp ~ tong phạm vi đề tà cần xác định cách i ching ti

sử dụng khái niệm trên với nghĩa rộng Do vay, xu hướng của bạo lực trong người nữ chỉ ra tính chất bị định giới của bạo lực sẽ có tác động ra sao đến người nữ trong chiến tranh Cách gọi so lự bị định giới" nghĩa là nguồn gốc cũa những hành vỉ bạo lực thường gắn liền với nam giới, đối tượng thực hiện hình vi bạo lực cũng

thường là nam gi: a zt khẳng định ri

cụ để trấn áp kẻ khác, duy

mức độ bạo lực cao cũng gắn với nam giới Tuy nhỉ

1g, người phụ nữ cũng hoàn toàn có thể sử dụng bạo lực như một công

20 Ive thông qua nhiều bình thức khác nhau LẤy ví cdụ, một người phụ nữ không gây ra hành vĩ bạo lực lên con cái của cô ấy nhưng cô

ấy dạy con gấi mình rằng phải uân thủ theo những quy tắc của xã hội nam trị làm chủ tỉ cũng đồng nghĩa với việc chấp nhận bạo lực, đạy con trải của cô Ấy về việc

Trang 37

Cho đến nay, phong trào nữ quyền mới chủ yêu tập trung vào bạo lực của nam giới,

và hậu quả là điều này khiến cho những khuôn mẫu định lá giới theo ki din ong thì bạo lục, phụ nữ thì không, đồn ông là kẻ bạo hành, phụ nữ chỉ là nạn nhân trở nên

‘ing tn (bell hooks, 2021: 133)

“Trong phạm vi đ tài, chúng tôi cũng chỉ ra hai xu hướng bảnh động khi đối mặt với bạo lực của người nữ trong chiến tranh là: chấp nhận và kháng cự với bạo lực Ở chiều hướng chấp nhận, lí giải việc người nữ thực hiện hành vi bạo lực hoặc thỏa tay cho hành vi bạo lực song vì tính chất bị định giới của bạo lực cũng đồng

ấn mạnh những tổn thương mã bạo lực đã 1 ra cho người phụ nữ dưới nhiều cấp độ Khác nhau Ở chiều hướng khẳng cự, người nữ từ chối thỏa hiệp với bạo lực

mà bạo lực là thứ tư việt vượt rên cả những gi tị đạo đức, pháp luật

“Trước khi đi vào việc xác định khái niệm sự sản xuất tri thức, cần phải chỉ ra

được bối cảnh của một số khái niệm nội vỉ trong sự sản xuất tỉ thức Từ làn sóng nữ

“quyền thứ hai, những nhà nữ quyền luận kịch liệt phê phán một khái niệm vốn được công nhận rộng ri bởi nhiều học giá thời bấy giờ đỏ à khái niệm hisory (ịth sử) Xét về từ nguyên học, hs trong hietory không hề dùng để chỉ về người đần ông Tuy nhí „ với làn ông nữ quy vào thập niên 70, các nhà nữ quyển bắt đầu "chơi chữ

tặ này để lên án mâu sắc nam trị ong lịch sử, rằng; Lịch sử (hiory) hầu hết được

"hình thành từ góc nhìn của người đàn ông Nhìn lại chặng đường lịch sử của phụ nữ,

sẵn gũi nhất là những người phụ nữ Việt Nam, chẳng ta đễ đầng nhân thấy sự vắng tai trong hàng ngần năm lịch sử Ấy bởi những mỗi quan tâm của những nhà sử học thì không trùng với những mỗi quan tâm của họ Họ vẫn tổn tại suốt chiều dài lịch sử

Trang 38

này nhắc nhở người phụ nữ trong khỉ muốn khẳng định gi tr ea bn than trong

tr thúc nhân loại cần phải vượt thoát ra Khôi được cái thứ ngôn ngữ Ấy, Những khái

nữ, lỗi viết nữ hay rộng hơn là khái niệm feminist poetics (thi pháp nữ quyền hay

phong cách học nữ quyển) đều không có ý hàm chỉ trong một lĩnh vực cụ thể l lịch

sử, văn học mả nói đến một vấn đề rộng lớn và bao quát hơn đó là sự sản xuất trí thức

nhân loại

Khái niệm henstory được cho là lần đầu xuất hiện trong cdng tinh Tinh cht em

lâm nên sức mạnh (Sisterhood is Powerful) của Robin Morgan qua đoạn văn:

Phong tảo Giải phóng Phụ nữ tổn ạ nơi ba hoc bốn người bạn hoặc hàng xôm quyết định gặp nhau thường xuyên để uắng cả phê và tỏ chuyện vỀ cuộc sống cá nhãn của

họ Nó cũng tồn tại rong các phòng giam của nhà tù phụ nữ, hàng người đứng chờ để

nhận phúc lợi, rong siêu thị, nhà mây, tu viện, trang trại, nhà hộ sinh, góc phổ, nhà dường lão, nhà bếp, người viết tốc kí, cái giường Nó tồn tại trong tâm trí bạn, trong,

những hiểu biết sâu sắc về chính trị và cá nhân mả bạn có thể góp phần thay đồi, định

hình và giúp nó phát iển, Nổ tội đồng sợ Nó ắt hưng phẫn Nó đang tạm lịch sử, hay đúng hơn là lịch sử thuộc của cô ấy (phụ nữ) - henstory (Robin Morgan, 1970:

xxxvi) *

Cuốn sách tập trung vào việc chỉ ra phong trào đấu tranh phụ nữ trên toàn thể giới qua những biển cổ lịch sử của nhân loại cuỗn sách tập trung không chỉ một mà hoạt động của họ, tải nghiệm của họ, nhăng bất công mà họ gánh chịu Tôm hạ, sung lịch sử vào phần lịch sử chính thống của nhân loại vẻ lịch sứ của những người

* Nguyễn văn tiếng Anh: The Women's Liberation Movement exists where three or four fiends or neighbors decide to meet regularly over coffee and tak about their personal lives

It also exists in the cells of women’s jails, on the welfare lines, in the supermar-ket, the factory, he enven the fr he materi war he seem thủ lade home, the kitchen, the steno pool, the bed, It exists in your mind, and in the politcal and p insight that you ea conte to shange and shape an be ts row is ghe T

is very exchilarating I is creating history, or rather, herstory

Trang 39

phụ nữ đồng thôi cũng bày tỏ những khát vọng về vấn đề bình đẳng của phụ nữ trong

đời sống đầy tẫy bắt công của xã hội nam t

Khái niệm *hentory" được sử dụng khái quát ên thành một trong những biểu

hiện của quá trình sản xuất trí thức thông qua quyên #riish Wfomen IWriters and the

Writing of History, 1670 ~ 1820 Trong quyén sich niy tie gi đặc biệt chủ ý đến

khái niệm "herstory”, đồng thời chí ra thời điểm ra đời của khái niệm này: "Các cách

giải thích của nữ quyền luận lân sóng thứ hai vào những năm 1970 — 1980 cho ring lịch sử từ góc nhìn phụ nữ (berslory) và rình bảy nó như là một thực hành nữ quyền

bu dip cho phần khuyết thiếu trước kia” (Devoney Looser, 2000: 1)” Như vậy từ lân sóng nữ quyền thứ hai đã thấy sự xuất hiện đảy đặc của những khái niệm lịch sử của

cô Ấy, như một cách chống lại những diễn ngôn của nam giới về đời sống của người

2000: 7) !9

* Nauyén vin téng Anh Serond-wave feminist asouns of the 1970 and 1980 viewed

‘compensatory feminist practice

9 Nguyên văn tiéng Anh: Working largely from literary documents, Crosby maintains that women athe loi an nhl Othe ofhisryin henner enry, pint

‘which men are defined as worthy of history and history making As subsequent work has Thon, however, in practice women were fundamentally impostan to history writing o Hạt

Trang 40

'Nhữ vậy cĩ thể thấy, quan điểm trên cho rằng tong lịch sử, người phụ nữ bi

nhìn nhận như là một người khơng đĩng gĩp quan trong trong tiến trình lịch sử và

những chiến cơng trong thồi kỉ này của nam giới thì đăng để ghỉ nhận vào trong lịch

sử hơn Điều này phản ánh một tư duy nam tính bá quyền ở chỗ cho rằng những đĩng

ốp của phụ nữ là nhỏ bé và khơng đáng quan rọng và cũng chính vì thể họ cũng khơng đáng được ghí lại trong cái được gọi là lịch sử chính thơng của nhân loại Thực 1Ế cho thấy điều ngược lại, những đồng gĩp của người phụ nữ thật sự rit dng ghỉ nhận song vì tồn tại trong một xã hội nam trì mà tiếng nồi của người phụ nữ dường

hư bị lấn át và khuất lắp Trong tư duy nam tính bả quyển, người thống br nam giới

lên trong tiễn trình phát triển nhân loại khơng đáng cơng nhận, khơng được biết

Song, cần nhìn rõ khái niệm "history” lịch sử, khi lịch sử phản ánh chủ yếu về những cuộc chiến về những cuộc tranh mà chỉ biết được người thẳng, kẻ thua, ạ cũng chỉ biết đến ịch sử như một độ dài thời gian của quá khử mà chỉ cĩ đảnh giết, chỉ cĩ

là lịch sử con người Nĩ nhắc nhờ chúng ta vẫn cơn nhiều câu chuyện khác đang ngủ

Nĩ nhắc nhở rằng chỉ khi nào chúng ta biết nhìn nhận lịch sử khơng được sản xuất

trên thứ ngơn ngữ của xã hội nam tị, lịch sử khơng thuộc về duy nhất người nam thi

‘ta mới cĩ cơ hội tiệm cận đến trạng thái bình đẳng Trong một bồi cảnh rộng hơn, khi

nhận thức của con người, đặc biệt là người phụ nữ, trong việc nhìn nhận những lịch

bị chỉ phối, kìm băm, bị khổng chế của bản thân Thơng qua con đường của giá dục, lịch sử - thứ mà được sáng tạo nên từ ngơn ngữ nam tr cũng với nam tỉnh bá quyền

đã khơng chỉ xây dựng mà cỏn tái thiết lập trật tự lịch sử, hiểu biết lịch sử cho toản

xã hội Vì vậy, đầu tranh cho “herstory” — ịch sử thuộc vỀ phụ nữ Khơng chỉ là đầu tranh chỉ dành cho phụ nữ mà như cách Robin Morgan nĩi: "Nĩ tồn tại trong tâm trí period The history ofthe past two centuries “has not been mostly written by men or even

‘been concemed mostly with men,

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
28. Phong Nha. (2020). Chiến tranh vẫn là một “siêu để tài” trong văn học thôi hậu chiến (Phong van nhà nghiên cứu Bùi Thanh Truyễn)Dẫn từ: hps:/hanoimoi.vn/chien-tranh-van-la-met-sieu-de-tairong-van-hoe- Sách, tạp chí
Tiêu đề: siêu để tài
Tác giả: Phong Nha
Năm: 2020
2. Aitmatov, Chyngyz Torekulovich. (2018). Giamiia - Truyện Mii Đôi Và Tháo “Nguyên (Phạm Mạnh Hùng et.al dich). NXB Hội nhà văn Khác
13.Hayley, Noble. (2019). Women in Combat: The Soviet Example. Boise State University ScholarWorks.Dain tr: https://sovietwomenincombatwwii,wordpress.comv/airwomen Khác
14.hooks, bell. (2021). Nữ quyền cho tất cả mọi người (Trần Ngọc Hiểu dịch). Hà Nội: NXB Phụ nữ Việt Nam Khác
15. Lê Thị Hòa. (2021), Chủ nghĩa hiện thực mới trang tác phẩm phí lư cấu của Phan Thúy Hà [Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sự phạm Hà Nội] Khác
16. Nguyễn Thị Ngọc Huệ. (2018), Phạm trù sự thật trong Chiến tranh không có mật Xhuôn mặt phụ nữ của Svetlana Alexievich [Luận văn Thạc ĩ, Trường Đại học Sự phạm Hà Nội] Khác
17, Heywood, Anthony (etal), (2014). Russian Culture in War and Revolution, 1914 ~ 1922. Slavica Khác
18. Krug. Etienne G. (etal), (2002), World report on violence and health. Geneva, World Health Organization Khác
19. Heitmeyer. Wilhelm vi Hagan, John, (2003). International Handbook of Violence Research. Kluwer Academic Publishers Khác
20. Than Lai, (2017). ¥é mién queé 66 2 ba me hy sinh con dé bio vé din Ling. Din tir: hntps://cand.com.vn/Phong-su-Tieu-diem/Ve-mien-que-co-2-ba-me- Khác
22. Triệu Thị Ngọc Linh. (2019). Tie ste về chiến tranh trong Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ [Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội] Khác
24, Neuydn Thành Luân. (2021). Ván xuôi tư liệu vẻ ký ức lịch sử (Trường hap Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ = Suelana Alexievich vử Tôi là con gãi của cha tôi ~ Phạn Thúy Hà) [Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Hồ ChíMinh] Khác
5. Looser, Devoney. (2000). British Women Writers and the Writing of History, 1670 — 1820, The Johns Hopkins University Press Khác
5%A9%20trang%420NHY%C3%A2N%204%C3%A2n, (Thời gian tham khảo 18:15 ngày 3/3/2024) Khác
thoi-hau-chien-516161 html (Thời gian tham khảo 17:15 ngày 3/3/2023) Khác
29. Vuong Trí Nhân. (1996). Phụ nữ và sing tác văn chương. Tạp ch vấn hoe (6), 63 ~65 Khác
30.Đặng Hoàng Oanh. (2033). Ván xuối Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay từ cách đọc chấn thương [Luận án Tiễn sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội] Khác
31-Hoàng Phạm. (201). Người phụ nữ Nga trở thành anh hùng của 2 cuộc chiến tranh thể giới Khác
2-cuoe-chien-tranb-the-gioi-896539,vov(Thời gian tham khảo 18:15 ngày 5/3/2023) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w