Để nắm được một số đặc điểm về nghệ thuật tạo hình củamột số di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại, cũng như khai thác được giá trịtạo hình từ di sản mĩ thuật thời kì trung đại tron
Trang 1Sau bài học này, HS sẽ:- Nắm được một số đặc điểm về nghệ thuật tạo hình của một số di sản mĩthuật thế giới thời kì trung đại.
- Khai thác giá trị tạo hình từ di sản mĩ thuật thời kì trung đại trong thựchành SPMT
+ Biết đặt câu hỏi và nhận biết được vẻ đẹp của giá trị tạo hình ở thời kìnày trong SPMT của các bạn trong lớp
* HSKT biết nghe, quan sát và tham gia một số hoạt động đơn giản
Trang 2- Có ý thức khai thác những giá trị di sản mĩ thuật thời kì trung đại trongthực hành SPMT
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với giáo viên
- SGK, Giáo án.- Một số hình ảnh, video clip liên quan đến di sản mĩ thuật tạo hình thời kìtrung đại trên thế giới
- Một số SPMT mô phỏng tạo hình di sản mĩ thuật thời kì trung đại trongthực hành SPMT
- Máy tính, máy chiếu (nếu có)
2 Đối với học sinh
- SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếucần) theo yêu cầu của GV
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHOẠT ĐỘNG1: KHỞI ĐỘNGa Mục tiêu:Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung
mới, lí thú của bài học
b Nội dung:GV trình bày vấn đề;HS quan sát hình ảnh về một số di sản
mĩ thuật thế giới thời kì trung đại và trả lời câu hỏi
c Sản phẩm học tập:Câu trả lời của HS vềmột số hình ảnh về di sản mĩ
thuật thế giới thời kì trung đại
d Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS một số hình ảnh về di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại
và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Em có cảm nhận gì khi quan sát một số hình ảnh
về di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại?
+ Di sản mĩ thuật phương Đông:
Trang 3+ Di sản mĩ thuật phương Tây:
-HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Di sản mĩ thuật thời kì phương Đông:những bức vẽ thủy mặc, sơn thủysử dụng mực tàu pha với nước để vẽ trên giấy hoặc lụa, trên một nét vẽ, màu cóthể chuyển từ đậm sang nhạt tùy vào lực và tốc độ di chuyển.
+ Di sản mĩ thuật thời kì phương Tây: lấy thần thánh, conngười và hiệnthực làm đối tượng phản ánh
+ Di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại thế giới là nền tảng quantrọng cho mĩ thuật hiện đại sau này
- GV dẫn dắt vào bài học:Các em vừa được quan sát một số di sản mĩ
thuật thời trung đại Để nắm được một số đặc điểm về nghệ thuật tạo hình củamột số di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại, cũng như khai thác được giá trịtạo hình từ di sản mĩ thuật thời kì trung đại trong thực hành SPMT, chúng ta sẽcùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay
HSKT biết nghe, quan sát
HOẠT ĐỘNG 2:HÌNH THÀNH KIẾN THỨCa Mục tiêu:Thông qua hoạt động, HS biết giá trị thẩm mĩ của một số di
sản mĩ thuật tạo hình thế giới thời kì trung đại; biết được một số đặc điểm củamĩ thuật tạo hình thế giới thời kì trung đại thông qua phân tích một số SPMT,TPMT
b Nội dung:Giá trị thẩm mĩ của một số di sản mĩ thuật tạo hình thế giới
thời kì trung đại; một số đặc điểm mĩ thuật tạo hình thế giới thời kì trung đại
c Sản phẩm học tập:Kiến thức cơ bản và hiểu biết ban đầu của HS về di
sản mĩ thuật tạo hình thời kì trung đại trên thế giới
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập1 Quan sát
Trang 4- GV chia HS thành 2 nhóm và hướng dẫn HSquan sát một số hình ảnh về di sản mĩ thuậttrung đại SGK tr.5, 6.
- GV giao nhiệm vụ cho 2 nhóm tìm hiểu về disản mĩ thuật tạo hình trên thế giới thời kì trungđại (phương Đông và phương Tây)
- GV hướng dẫn cho HS một số nội dung trìnhbày như sau:
+ Di sản mĩ thuật thời kì trung đại xuất hiệnđược xác định là khoảng thời điểm nào?
+ Tạo hình thời kì này có gì nổi bật?
- GV kết luận:Những thành tựu của mĩ thuật
trung đại thế giới là nền tảng quan trọng cho
- Thời điểm di sản mĩ thuậtthời kì trung đại xuất hiện:+ Di sản mĩ thuật phươngTây: từ khoảng thế kỉ IV –XVI
+ Di sản mĩ thuật phươngĐông:từ khi nhà nước phongkiến hình thành (đầu thế kỉ I)cho đến khoảng thế kỉ XIX.- Điểm nổi bật của các di sảnmĩ thuật thời kì trung đại:+ Di sản mĩ thuật phươngTây:
- Phương Tây: diễn tả nhữngcâu chuyện về các vị thánh,thần
- Thời Phục hưng: lấy conngười và hiện thực là đốitượng phản ánh
+ Di sản mĩ thuật phươngĐông: mô tả điển tích thầnthoại sang triết lí về cuộcsống
Trang 5mĩ thuật hiện đại sau này
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế:Hãy nêu tên
một số di sản mĩ thuật khác thời kì trung đạimà em biết
- GV cho HS quan sát thêm một số hình ảnhminh họa di sản mĩ thuật thời kì này:
Bức họa nàng Mona Lisa
Bức phù điêu trong nhà thờ Siena Pulpit
Phú Xuân Sơn Cư Đồ
Trang 7Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Bài thơ trên đỉnh núi
Trang 8- HS quan sát Hình 1-5 SGK tr.5,6 hình ảnhminh họa của GV, thảo luận theo nhóm và trảlời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cầnthiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảoluận
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi về di sản mĩthuật tạo hình thời kì trung đại trên thế giới - GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệmvụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,chuyển sang nội dung mới
HSKT biết nghe, quan sát và tham gia một sốhoạt động đơn giản
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬPa Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách mô phỏng di sản mĩ
thuật thế giới thời kì trung đại qua hình thức nặn; thực hiện được một SPMT môphỏng một di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại bằng hình thức tạo hình yêuthích
b Nội dung: HS tham khảo các bước thực hiện SPMT mô phỏng một di
sản mĩ thuật theo hình thức nặn trong SGK tr.6; thực hiện được SPMT thế giớithời kì trung đại theo hình thức mình yêu thích
c Sản phẩm học tập: SPMT mô phỏng di sản mĩ thuật thế giới thời kì
trung đại bằng hình thức tạo hình HS yêu thích
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ họctập
2 Thể hiện
Tìm hiểu các bước mô phỏng disản mĩ thuật trên thế giới thời kìtrung đại
- Các bước mô phỏng di sản mĩthuật trên thế giới thời kì trung
Trang 9- GV hướng dẫn HS quan sát các bướcmô phỏng di sản tượng gốm của người
May-a SGK tr.7
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Em hãy
nêu các bước mô phỏng di sản mĩ thuậttrên thế giới thời kì trung đại.
- GV lưu ý HS:
+ Khi nặn tạo dáng sản phẩm cần sắpxếp bố cục cân đối, không bị nghiêng haytạo cảm giác đổ
+ Sử dụng màu sắc trang trí tươi sáng đểsản phẩm trở nên sinh động, không lệthuộc vào màu của di sản
+ Thực hiện các bước từ dễ đến khó, đitừ tổng thể rồi mới đi vào chi tiết
- GV chia HS thành các nhóm (4 HS),hướng dẫn cho HS thảo luận trong nhómvề ý tưởng và cách thực hiện
- GV lưu ý HS:hiệu quả thị giác, chất
cảm mà mỗi chất liệu mang đến, ví dụ:nhẵn hay thô ráp, cảm giác về mặt phẳnghay không gian ba chiều,…
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham khảo các bước thực hiệnSPMT mô phỏng một di sản mĩ thuật theo
đại:+ Bước 1: lựa chọn một di sản mĩthuật thời kì trung đại để môphỏng
+ Bước 2: nặn dáng người.+ Bước 3: nặn phần trang phục.+ Bước 4: ghép các bộ phận đãnặn trên trang phục
+ Bước 5: hoàn thiện sản phẩm
Thực hiện một SPMT mô phỏngdi sản mĩ thuật thế giới thời kìtrung đại bằng hình thức tạohình mà em yêu thích
- Về ý tưởng:+ Mô phỏng di sản mĩ thuật thếgiới nào của thời kì trung đại?+ Tạo hình của di sản này có gìđặc biệt?
+ Yếu tố trang trí trên di sản sẽthực hiện như thế nào để làm nổibật?
Trang 10hình thức nặn trong SGK tr.6.- HS thực hiện được SPMT thế giới thời kìtrung đại theo hình thức mình yêu thích - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếucần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động vàthảo luận
SPMT mô phỏng di sản mĩ thuật thế giớithời kì trung đại bằng hình thức tạo hìnhHS yêu thích
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiệnnhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,chuyển sang nội dung mới
HSKT biết nghe, quan sát và tham giamột số hoạt động đơn giản
- Về cách thể hiện:+ Lựa chọn thể hiện bằng chấtliệu gì?
+ Một chất liệu hay kết hợp nhiềuchất liệu?
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ họctập
- GV cho HS thảo luận theo nhóm, trả lờicâu hỏi SGK tr.8:
+ Bạn đã mô phỏng vẻ đẹp di sản mĩthuật thế giới thời kì trung đại nào?
+ Sáng tác mĩ thuật thời kì trung đạithường gắn với những đề tài nào?
- Tranh vẽ cảnh con đường vensông đi đến chùa trên núi Mi-nô-bư Quang cảnh trong tranh đượcphác họa hùng vĩ, hiểm trở Dòngsông nhiều thác ghềnh chảy xiếtđược vẽ như một tấm vải gấpkhúc phập phồng trước gió, mâycao cuồn cuộn như bốc lên từdòng nước Ngọn núi phủ tuyếttrắng Phú Sĩ hiện lên giữa haiđỉnh núi khác Ngắm nhìn tác
Trang 11+ Bạn ấn tượng với di sản mĩ thuật nàothuộc thời kì trung đại trên thế giới?
- GV yêu cầu HS viết đoạn giới thiệu vềdi sản mĩ thuật thời kì trung đại trên thếgiới theo gợi ý:
+ Tên tác phẩm.+ Tên nghệ sĩ sáng tác + Tên trường phái nghệ thuật.+ Điểm nổi bật của tác phẩm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợiý trong SGK tr.8
- HS viết đoạn văn giới thiệu về giá trịthẩm mĩ của mĩ thuật thời kì này
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếucần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động vàthảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày vềđặc điểm tạo hình, giá trị thẩm mĩ của mĩthuật thời kì này trên thế giới
phẩm, em mong ước được tận mắtchiêm ngưỡng và khám phá núiPhú Sĩ một lần trong đời
Trang 12học với hoạt động thường thức mĩ thuật; hình thành khả năng tự học, tìm kiếmthông tin liên quan đến môn học
b Nội dung: Tìm hiểu và phân tích TPMT Quý bà và con chồn của họa sĩ
Lê-ô-na-đô đa Vin-xi theo những kiến thức đã học
c Sản phẩm học tập: HS biết phân tích TPMT và nêu được cảm nhận
riêng của bản thân
d Tổ chức hoạt động:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS quan sát TPMT Quý bà và con chồn của họa sĩ
Lê-ô-na-đô đa Vin-xi SGK tr.8:
- Giáo viên hướng dẫn HS phân tích vẻ đẹp của TPMT Quý bà và con
chồntheo gợi ý:
+ Tác phẩm này có nội dung gì?+ Chất liệu mĩ thuật của TPMT này là gì?+ Tạo hình trong di sản mĩ thuật này có đặc điểm gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm hiểu và phân tích TPMT Quý bà và con chồn của họa sĩ
Lê-ô-na-đô đa Vin-xi theo những kiến thức đã học
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm phân tích TPMT Quý bà và con chồn của
họa sĩ Lê-ô-na-đô đa Vin-xi:
Bức “Quý bà và con chồn” là một trong bốn bức chân dung phụ nữ doLeonardo vẽ và là bức họa duy nhất của Leonardo tại Ba Lan Người phụ nữ
Trang 13trong tranh là Cecilia Gallerani, người tình của công tước Ludovico Sforza xứMilan Tranh được vẽ bằng chất liệu sơn dầu trên gỗ.
Tác phẩm vẽ người đẹp thành Siena như một nhân vật đức hạnh với lànda trắng như sứ, tóc và phục trang tiết giản mà thanh tao với một áo choàngsbernia màu xanh dương trên vai trái che phủ bớt phần váy áo màu đỏ bêndưới, một dải lụa màu sẫm vấn quanh đầu, Với chất liệu sơn dầu mới chỉ đượcgiới thiệu ở Ý vào năm 1470, trên mặt phẳng của tấm gỗ óc chó, danh họangười Ý đã vẽ được một hình ảnh có chuyển động, thể hiện được cả tính cách vàtâm lý của nhân vật thông qua dáng điệu, cử chỉ.John Pope-Hennessy, nhànghiên cứu lịch sử nghệ thuật nổi tiếng, cho rằng đây là "bức chân dung hiện đạiđầu tiên".
- GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, kết thúc bài học
*Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học.- Hoàn thành các bài tập của Bài 1, Sách bài tập Mĩ thuật 7 tr.4-7
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 2 – Mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đại
- HSKT biết nghe, quan sát và tham gia một số hoạt động đơn giản
Ký duyệt, ngày … tháng 9 năm 2023
Tổ trưởng chuyên môn
Trang 141 Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:-Tìm hiểu được mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đại trên thế giới.- Sử dụng tạo hình, hoa văn trên di sản mĩ thuật thời kì trung đại trên thế giớiđể thực hiện SPMT ứng dụng
- Có thêm những hiểu biết về nghệ thuật trang trí thời kì này
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với giáo viên
- SGK, Giáo án.- Một số hình ảnh, video clip liên quan đến nghệ thuật trang trí thời kìtrung đại trên thế giới
- Một số SPMT sử dụng hoa văn, tạo hình thời kì trung đại trên thế giới đểlàm minh họa, phân tích cách trang trí, tạo điều kiện cho HS quan sát trực tiếp
- Máy tính, máy chiếu (nếu có)
2 Đối với học sinh
- SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếucần) theo yêu cầu của GV
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 15A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung
mới, lí thú của bài học
b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS quan sát hình ảnh về một số sản
phẩm mĩ thuật khai thác vẻ đẹp của hoa văn trong nghệ thuật trang trí thế giớithời kì trung đại
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS vềhình ảnh được sao chép, mô
phỏng của mĩ thuật thế giới thời kì trung đại
d Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình ảnh về một số sản phẩm mĩ thuật khai thác vẻđẹp của hoa văn trong nghệ thuật trang trí thế giới thời kì trung đại và yêu cầu
HS trả lời câu hỏi: Sản phẩm mĩ thuật đã sao chép, mô phỏng hình ảnh nào của
mĩ thuật thế giới thời kì trung đại?
Trang 16HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: Các SPMTđã sao chép, mô phỏng hình ảnh của
mĩ thuật thế giới thời kì trung đại: phụ nữ, các vị thần, loài chim, chiến binh.
- GV nhận xét, đánh giá
- GV dẫn dắt vào bài học: Các em vừa được quan sát một số hình ảnh về
các sản phẩm mĩ thuật khai thác vẻ đẹp của hoa văn trong nghệ thuật trang tríthế giới thời kì trung đại Để tìm hiểu rõ hơn về mĩ thuật ứng dụng thời kì trungđại trên thế giới và sử dụng tạo hình, hoa văn trên di sản mĩ thuật thời kì trungđại trên thế giới để thực hiện SPMT ứng dụng, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 2: Mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đại.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1:Quan sát
a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết đến nghệ thuật trang trí thời
kì trung đại trên thế giới thông qua một số di sản mĩ thuật; hình thành ý thức vềkhai thác giá trị nghệ thuật tạo hình trung đại trong thiết kế SPMT ứng dụng
b Nội dung: Vài nét về nghệ thuật trang trí thời kì trung đại trên thế giới.c Sản phẩm học tập: Kiến thức cơ bản của HS về nghệ thuật trang trí
thời kì trung đại trên thế giới
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS quan sát một số hoa văn trangtrí trên di sản mĩ thuật thế giới thời kì trung đại
SGK tr.9, 10
1 Quan sát
- Di sản mĩ thuật thời kì này thườngđược trang trí bằng những hoa văn:+ Hình 1: Hoa văn hình chim công.+ Hình 2: Hoa văn hình bò tót.+ Hình 3: Hoa văn hình lá, con thú.+ Hình 4: Hoa văn hình hoa
+ Hình 5: Hoa văn hoa, lá, conngười
+ Hình 6: Hoa văn hình con người.- Nhận xét về thiết kế hình dạng,hoa văn trang trí trên di sản mĩthuật thời kì trung đại:
+ Hoa văn sử dụng trong trang tríthời kì trung đại là hình hoa, lá,
Trang 17GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luậnvà trả lời câu hỏi:
+ Di sản mĩ thuật thời kì này thường được trang tríbằng những hoa văn nào?
+ Nhận xét về thiết kế hình dạng, hoa văn trang trítrên di sản mĩ thuật thời kì trung đại ở mỗi nền vănhóa mà em biết.
+ Công năng của di sản mĩ thuật này là gì?+ Tại sao cần quan tâm đến nghệ thuật trang trítrong những di sản mĩ thuật thời kì trung đại trênthế giới?
chim, thú, con người + Hoa văn được tạo nên từ nhữngyếu tố tạo hình cơ bản như đườngnét, màu sắc
+ Hoa văn được sắp xếp theonguyên lí thị giác như tương phản,cân bằng, nhấn mạnh, chuyển động,tỉ lệ, nhịp điệu nhằm tạo nênnhững sản phẩm có tính thẩm mĩ,hợp lí khi sử dụng
- Công năng của di sản mĩ thuật:trang sức, sản phẩm trang trí,…- Cần quan tâm đến nghệ thuật trang trítrong những di sản mĩ thuật thời kìtrung đại trên thế giới vì :
+ Có thể khai thác, vận dụng đượcđường nét, hoa văn, họa tiết trongthiết kế SPMT ứng dụng
+ Thể hiện sự trân trọng, kế thừa,phát huy những giá trị thẩm mĩtrong di sản mĩ thuật ứng dụng thờikì trung đại trên thế giới
Trang 18- GV cho HS quan sát thêm một số di sản mĩ thuật trênthế giới thời kì trung đại:
Một chiếc trong cặp bình lớn được sản xuất bởi nhà máy gốm sứ Chelsea ở Anh
TK XVIII
Bình gốmPháp dưới
thời vuaLouis XIV
thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát Hình 1-6K tr.9,10, hình ảnh minh họacủa GV, thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cầnthiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi về nghệ thuậttrang trí thời kì trung đại trên thế giới.
Trang 19a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách sử dung hoa văn thời kì
trung đại để trang trí một chiếc túi xách (lĩnh vực Thiết kế thời trang); thực hiệnthiết kế SPMT ứng dụng có sử dụng hoa văn thời kì trung đại để trang trí
b Nội dung: HS tham khảo các bước thực hiện trang trí một chiếc túi
xách; thực hiện thiết kế một SPMT ứng dụng yêu thích, có sử dụng hoa văn thờikì trung đại
c Sản phẩm học tập: SPMT ứng dụng được trang trí bằng hoa văn thời
kì trung đại
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ họctập
- GV hướng dẫn HS quan sát SPMT khaithác hoa văn trang trí thời kì trung đạitrên thế giới trong thiết kế túi xách SGKtr.11 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Sản phẩm đã sao chép, mô phỏng hìnhảnh nào của mĩ thuật thế giới thời kìtrung đại?
2 Thể hiện
Tìm hiểu các bước khai thác hoavăn trang trí thời kì trung đạitrên thế giới trong thiết kế túixách
- Sản phẩm sao chép hình ảnhngười phụ nữ trên hoa văn trangtrí trên đĩa, I-ta-li-a thế kỉ XIV.- Cảm nhận về việc thiết kế sảnphẩm mĩ thuật túi xách:
+ Giá trị thẩm mĩ: bố cục hợp lí,màu sắc hài hòa, thể hiện tínhsáng tạo
+ Giá trị sử dụng: hữu ích, có thểsử dụng để đựng đồ, trang trí hoặclàm quà tặng
Trang 20+ Nêu cảm nhận của em về giá trị thẩmmĩ và giá trị sử dụng của việc thiết kế sảnphẩm mĩ thuật túi xách?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:+ Hãy nêu các bước trang trí chiếc túixách khai thác hoa văn trang trí thời kìtrung đại trên thế giới.
+ Em sẽ sử dụng hoa văn nào của di sảnmĩ thuật thế giới thời kì trung đại đểtrang trí sản phẩm của mình.
- GV lưu ý HS:
+ Có thể lựa chọn hoa văn chỉ là nét.+ Có thể sử dụng kết hợp nhiều màu sắctrong trang trí hoa văn, không phụ thuộcvào hoa văn gốc
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm,
- Các bước trang trí chiếc túi xáchkhai thác hoa văn trang trí thời kìtrung đại trên thế giới:
+ Bước 1: Vẽ hình kiểu dáng túi.+ Bước 2: Vẽ phác hoa văn trang trí.+ Bước 3: Vẽ màu và hoàn thiệnsản phẩm
- Có thể sử dụng hoa vănhoa vănchim công trên lọ gốm (Syria),họa tiết hình con bò trên thảm ThổNhĩ Kì, của di sản mĩ thuật thếgiới thời kì trung đại để trang trísản phẩm
Thực hiện một SPMT ứng dụngsử dụng hoa văn của di sản mĩthuật thế giới thời kì trung đại đểtrang trí
- Về ý tưởng:+ SPMT 2D hay 3D?+ SMPT sẽ sử dụng hoa văn từ disản mĩ thuật nào?
+ Khai thác yếu tố tạo hình nào từdi sản mĩ thuật để trang trí?
+ Trang trí ở vị trí nào trên đồ vậtđể làm nổi bật?
- Về cách thức:+ Lựa chọn thể hiện bằng hìnhchất liệu gì?
+ Một chất liệu hay kết hợp nhiềuchất liệu
Trang 21trao đổi về ý tưởng và cách thể hiện
- GV yêu cầu HS:Thực hiện một SPMT ứng
dụng sử dụng hoa văn của di sản mĩ thuậtthế giới thời kì trung đại để trang trí.
- GV lưu ý HS:hiệu quả thị giác, chấtcảm mà mỗi chất liệu mang đến, ví dụ:nhẵn hay thô ráp, cảm giác về mặt phẳnghay không gian ba chiều,…
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham khảo các bước thực hiện trangtrí một chiếc túi xách
- HS thực hiện thiết kế một SPMT ứngdụng yêu thích, có sử dụng hoa văn thờikì trung đại
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếucần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động vàthảo luận
SPMT ứng dụng được trang trí bằng hoavăn thời kì trung đại
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiệnnhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,chuyển sang nội dung mới
Hoạt động 3:Thảo luậna Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức liên quan đến
nghệ thuật trang trí thời trung đại trên thế giới; có khả năng giới thiệu, truyềnthông về nghệ thuật trang trí thời kì này
b Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi gợi ý trong SGK
tr.12; HS biết một số đặc điểm của nghệ thuật trang trí thời kì này thông qua:sản phẩm, hoa văn tiêu biểu, đặc điểm nổi bật của trang trí thời kì này
c Sản phẩm học tập: Kiến thức về nghệ thuật trang trí của thời kì này d Tổ chức hoạt động
Trang 22Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thảo luận theonhóm và trả lời câu hỏi:
+ Bạn đã khai thác, mô phỏng, sao chéphoa văn nào trong thiết kế SPMT của mình?+ Hãy nêu tên và một số di sản tiêu biểutrong thời kì này.
+ Bạn ấn tượng với di sản nào của nghệthuật trang trí thời kì trung đại trên thế giới?
- GV yêu cầu HS:Viết một đoạn văn
(khoảng 5 - 8 câu) giới thiệu về di sảnmĩ thuật tiêu biểu thời kì trung đại theocác gợi ý:
+ Tên vật phẩm.+ Chất liệu, hoa văn trang trí, điểm nổibật của trang trí trên vật phẩm,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi gợiý trong SGK tr.12
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS(nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động vàthảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời câuhỏi về nghệ thuật trang trí của thời kìnày
I-ta-li Màu sắc đặc trưng của chiếc đĩa làmàu vàng nâu và màu xanh lá cây Ởvị trí trung tâm là hình ảnh một ngườiphụ nữ búi tóc, được vẽ bằng nhữngnét vẽ trau chuốt và tỉ mỉ
- Trong thời kì trung đại, nhữngchiếc đĩa có có hình thức công phuthường là những bộ đồ ăn xa hoa,đắt đỏ
Trang 23Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiệnnhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,chuyển sang nội dung mới
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGa Mục tiêu:Thông qua hoạt động, HS củng cố, gắn kết kiến thức, kĩ năng
đã học để trang trí sản phẩm đồ chơi cũ; hình thành khả năng vận dụng kiến thứcđã học với một số lĩnh vực trang trí, làm đẹp cuộc sống
b Nội dung:Khai thác màu sắc, hoa văn của mĩ thuật ứng dụng thời kì
trung đại trên thế giới để tràn trí đồ chơi cũ em yêu thích
c Sản phẩm học tập:Món đồ chơi cũ được trang trí d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS:Khai thác màu sắc, hoa văn của mĩ thuật ứng
dụng thời kì trung đại trên thế giới để trang trí đồ chơi em cũ em yêu thích.
- GV gợi ý cho HS các bước khai thác màu sắc, hoa văn của mĩ thuật ứngdụng thời kì trung đại trên thế giới để trang trí đồ chơi em cũ em yêu thích:
+ Bước 1: Lựa chọn hoa văn trang trí.+ Bước 2: Vẽ nét hoa văn trang trí.+ Bước 3:Lựa chọn màu thể hiện hoa văn trang trí.+ Bước 4: Hoàn thiện sản phẩm.
- GV lưu ý HS:HS thực hiện theo 2 dạng
+ Trang trí trên sản phẩm đồ chơi cũ.+ Vẽ món đồ chơi cũ mình yêu thích và trang trí
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS khai thác màu sắc, hoa văn của mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đạitrên thế giới và trang trí đồ chơi em cũyêu thích
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trưng bày SPMT của mình trước lớp.- GV nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV khích lệ, động viên HS
Trang 24- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, kết thúc bài học.
*Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học.- Hoàn thành các bài tập của Bài 2, Sách bài tập Mĩ thuật 7 tr.8-11
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 3 – Hình ảnh di tích trong sáng tạo mĩ thuật.
Ký duyệt, ngày tháng năm 2023 Ký duyệt, ngày tháng năm 2023
P Hiệu trưởng Tổ trưởng
Trần Thị Thúy Phượng Lò Văn Tuấn
Trang 25Ngày soạn: Ngày dạy: LN a b NBN: a b SĐ:
CHỦ ĐỀ 2: VẺ ĐẸP DI TÍCH (4 tiết)TIẾT 5+6: HÌNH ẢNH DI TÍCH TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT
(2 tiết)
I MỤC TIÊU1 Về kiến thức
- Sau bài học này, HS sẽ: - Nắm được cách thể hiện vẻ đẹp của di tích qua tìm hiểu kiến trúc, cảnhquan,…
- Khai thác ý tưởng xây dựng chủ đề gần gũi với hình ảnh thực tế ngoàicuộc sống nơi mình ở
- Xây dựng được kế hoạch học tập sát với quá trình thực hành sáng tạo
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Trang 261 Đối với giáo viên
- SGK, Giáo án.- Hình ảnh, video clip liên quan đến vẻ đẹp của di tích tại địa phương.- Hình ảnh di tích, danh làm thắng cảnh ở địa phương
- Một số SPMT liên quan đến vẻ đẹp của di tích để minh họa - Máy tính, máy chiếu (nếu có)
2 Đối với học sinh
- SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếucần) theo yêu cầu của GV
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung
mới, lí thú của bài học
b Nội dung: GV trình bày vấn đề;HS quan sát hình ảnh về một số di tích
tiêu biểu ở Việt Nam và trả lời câu hỏi
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS vềmột số di tíchtiêu biểu ở Việt Namd Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:Em
hãy nêu tên một số di tích tiêu biểu ở Việt Nam được cho trong các hình ảnh
dưới đây:
a b
c d
Trang 27e f………
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:Tên các di tích tiêu biểu ở Việt Nam
được cho trong các hình
+ Hình a:Hồ Gươm (Hà Nội).+ Hình b: Đền Phù Đổng (Hà Nội).+ Hình c: Thành Cổ Loa (Hà Nội).+ Hình d: Đền Hùng (Phú Thọ).+ Hình e: Chùa Phổ Minh (Nam Định).+ Hình f: Dinh Độc Lập (Sài Gòn)
- GV nhận xét, đánh giá
- GV dẫn dắt vào bài học:Vẻ đẹp của di tích ở Việt Nam không chỉ là niềm
tự hào của người dân mỗi địa phương mà còn khiến cho du khách quốc tế phảitrầm trồ, thích thú Trên bản đồ du lịch Việt Nam, các di tích, danh lam thắngcảnh tuyệt đẹp trở thành điểm đến lý tưởng bởi sức hút từ vẻ đẹp thiên nhiên,đất trời Để nắm được cách thể hiện vẻ đẹp của di tích qua tìm hiểu kiến trúc,cảnh quan,…và biết cách khai thác ý tưởng xây dựng chủ đề gần gũi với hìnhảnh thực tế ngoài cuộc sống nơi mình ở, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu
trong bài học ngày hôm nay – Bài 3: Hình ảnh di tích trong sáng tạo mĩ thuật.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1:Quan sát
a Mục tiêu:Thông qua hoạt động, HS biết và có khả năng quan sát hình
dáng bên ngoài của di tích; thông qua một số TPMT thể hiện vẻ đẹp di tích, HSbiết được cách xây dựng bố cục, sử dụng hình, màu để thể hiện vẻ đẹp của ditích
b Nội dung:Tìm hiểu vẻ đẹp của di tích qua ảnh và TPMT; Tìm hiểu vẻ
đẹp của di tích qua một số SPMT
Trang 28c Sản phẩm học tập:Kiến thức cơ bản của HS về vẻ đẹp của di tích qua
một số bức ảnh, TPMT, SPMT
d Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS quan sát một số hình ảnhvề di tích qua ảnh SGK tr.13:
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HSthảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Nêu hiểu biết của em về di tích có trong mỗibức ảnh.
+ Chia sẻ về một vài di tích khác mà em biết.
- GV cho HS quan sát thêm hình ảnh một số di
1 Quan sát
Tìm hiểu vẻ đẹp của di tíchtrong một số bức ảnh
- Một số thông tin về các ditích có trong hình:
+ Hình 1 (Chùa của người
Trăng):Những họa tiết trangtrí ở đây đều mang đặc trưngkiến trúc Khmer với nhiềutháp nhỏ trên mái chùa, phíađầu hồi chạm trổ hình rắnNaga uốn lượn
+ Hình 2 (Di tích tháp Nhạn,tỉnh Phú Yên):
- Là một tháp Chăm-pa nằmtrên núi Nhạn, thắng cảnhtiêu biểu của Tuy Hòa, PhúYên
- Tháp có hình tứ giác với 4tầng, càng lên cao càng thunhỏ lại so với tầng dưới,nhưng vẫn theo phong cáchtầng dưới Tháp cao khoảng23,5m Mỗi cạnh chân thápdài 10m
- Qua sự tàn phá của thờigian và chiến tranh, nhiềuphần của tháp bị hư hỏngnặng, nhưng nhờ được sự
Trang 29Di tích nhà tù Hỏa LòQuần thể kiến trúc Cố đô Huế
+ Khi thể hiện vẻ đẹp của di tích, cần lưu ýđến tạo hình của di tích như đường cong củamái, các bức tường cổ kính, cây xanh trongkhuôn viên,…
- GV hướng dẫn HS quan sát vẻ đẹp của di tích
trùng tu, tôn tạo, tháp đượcphục dựng lại nguyên gốc vàmang một vẻ đẹp mới
- Tháp Nhạn là công trìnhkiến trúc nghệ thuật có giá trịlịch sử cao của người Chămvà đây cũng là một thắngcảnh tiêu biểu của tỉnh PhúYên
+ Hình 3 (Nhà gươI củangười Cơ-tu ở Hòa Vang, ĐàNẵng):
- Là loại hình kiến trúctruyền thống lâu đời, GươI làlinh hồn của làng - một biểutượng văn hóa cao nhất củangười Cơtu
- Được coi là bảo tàng nghệthuật sống, là cầu nối giữacon người với vũ trụ, nơi lưugiữ những giá trị tinh thầnthiêng liêng, nơi gửi gắmniềm tin vào thần linh, ôngbà, tổ tiên của người Cơ Tu.+ Hình 4 (Văn Miếu - QuốcTử Giám, Hà Nội):
- Là quần thể di tích đa dạngvà phong phú hàng đầu củathành phố Hà Nội, nằm ởphía Nam kinh thành ThăngLong
- Quần thể kiến trúc VănMiếu – Quốc Tử Giám baogồm: hồ Văn, khu Văn Miếu– Quốc Tử Giám và vườnGiám
Trang 30được thể hiện qua 2 TPMT SGK tr.14:- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trảlời câu hỏi:
+ Vẻ đẹp di tích được thể hiện như thế nàotrong tác phẩm mĩ thuật?
+ Hòa sắc, không gian trong 2 bức tranh nàycó gì khác nhau?
- GV cho HS quan sát thêm một số TPMT thểhiện vẻ đẹp của di tích:
Hồ Hoàn Kiếm – tranh sơn dầu
(Bùi Xuân Phái) Cố đô Huế
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh SGK tr13, 14, hình ảnh
- Ngày nay, Văn Miếu-QuốcTử Giám là nơi tham quancủa du khách trong và ngoàinước đồng thời cũng là nơikhen tặng cho học sinh xuấtsắc và còn là nơi tổ chức hộithơ hàng năm vào ngày rằmtháng giêng Đặc biệt, đâycòn là nơi các sĩ tử ngày nayđến "cầu may" trước mỗi kỳthi quan trọng
Tìm hiểu vẻ đẹp của di tíchqua một số TPMT
- Vẻ đẹp di tích được thểhiện trong tác phẩm mĩ thuậtthông qua đường nét, màusắc, hoạt động của conngười
- Sự khác nhau giữa hòa sắc,không gian qua 2 bức
tranh:đính kèm bảng phía
dưới hoạt động
Trang 31minh họa của GV, thảo luận theo nhóm và trảlời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cầnthiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảoluận
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi về tìm hiểuvẻ đẹp của di tích qua ảnh và TPMT; tìm hiểuvẻ đẹp của di tích qua một số SPMT
+ Nhiều di tích đã được các họa sĩ khai thácđể sáng tác nên TPMT nổi tiếng theo cách táihiện một phần, mô phỏng nguyên vẹn hay chỉlà gợi ý, tạo cảm hứng trong sáng tạo
- GV chuyển sang nội dung mới
Bức tranh “Chùa tháp Phổ
Minh”
Bức tranh “Chùa tháp Phổ
Minh”
Hòa sắc Sử dụng gam màu son kết hợp với
màu xanh, trắng (vỏ trứng), đen(sen then) trong sơn mài truyềnthống tạo nên màu sắc độc đáo
Các viên gạch màu nâu, thô,nhám có sắc độ đậm tạo nênsự tương phản mạnh giữa hìnhvà nền
Khônggian
Toàn cảnh, thể hiện không gianrộng lớn của cánh động với nhữnghoạt động quen thuộc của ngườinông dân
Cận cảnh, góc hẹp
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPHoạt động 2:Thể hiện
Trang 32a Mục tiêu:Thông qua hoạt động, HS hiểu về cách thực hành, sáng tạo
SPMT thể hiện vẻ đẹp của di tích; thực hành được SPMT thể hiện về vẻ đẹp củadi tích nơi em ở theo hình thức yêu thích
b Nội dung:Tìm hiểu cách thể hiện vẻ đẹp di tích chùa Cầu bằng hình
thức đắp nổi đất nặn; thực hành SPMT theo cách yêu thích thể hiện về vẻ đẹpcủa di tích
c Sản phẩm học tập: SPMT thể hiện về vẻ đẹp di tích theo cách yêu thích d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS quan sát SPMT thể hiện
vẻ đẹp di tích bằng hình thức đắp nổi đất nặn:
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nêu các bước tạo một SPMT thể hiện vẻđẹp di tích bằng hình thức đắp nổi đất nặn.+ Nơi em ở có di tích tiêu biểu nào? Em sẽthể hiện vẻ đẹp của di tích đó bằng hình thứcnào?
- Các bước tạo một SPMT thểhiện vẻ đẹp di tích bằng hìnhthức đắp nổi đất nặn:
+ Bước 1: Từ tư liệu ảnhchụp, quan sát thực tế để tìmý tưởng thể hiện SPMT
+ Bước 2: Vẽ phác thảo hìnhcần thể hiện, đơn giản các chitiết, hình rõ ràng, cân đốitrong trang giấy/bìa cần thểhiện
+ Bước 3: Lựa chọn màu sắccần thể hiện
+ Bước 4: Thể hiện từ hình tođến hình nhỏ, từ dễ đến khó.+ Bước 5: Hoàn thiện sảnphẩm
Trang 33phẩm trở nên sinh động
- GV hướng dẫn, tổ chức cho HS thảo luậntheo nhóm về ý tưởng và cách thức thực hiện
- GV lưu ý HS: về hiệu quả thị giác hay chất
cảm mà mỗi chất liệu đem đến, ví dụ: nhẵnhay thô ráp; cảm giác về mặt phẳng haykhông gian ba chiều,
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm hiểu cách thể hiện vẻ đẹp di tíchchùa Cầu bằng hình thức đắp nổi đất nặn.- HS thực hành SPMT theo cách yêu thích thểhiện về vẻ đẹp của di tích
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cầnthiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảoluận
HS báo cáo SPMT thể hiện về vẻ đẹp di tíchtheo cách yêu thích
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệmvụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,chuyển sang nội dung mới
Thực hiện một SPMT môphỏng vẻ đẹp di tích theocách em yêu thích
- Về ý tưởng:+ Thể hiện di tích nào?+ Tạo hình của di tích có gìđặc biệt?
+ Ngoài hình di tích, còn thểhiện thêm hình ảnh nào khác?- Về cách thể hiện :
+ Lựa chọn thể hiện bằngchất liệu gì?
+ Một chất liệu hay kết hợpnhiều chất lựa?
Hoạt động 3:Thảo luậna Mục tiêu:Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức về cách thể hiện
vẻ đẹp của di tích qua nhận xét, đánh giá SPMT của bạn/nhóm; biết cách trìnhbày những cảm nhận về SPMT đã thực hiện trước nhóm, lớp
b Nội dung:GV hướng dẫn HS quan sát SPMT của bạn/nhóm đã thực
hiện; HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK tr.16
Trang 34Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, tổ chức cho HS thảo luận theonhóm và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ SPMT của bạn thể hiện về di tích nào?+ Hình ảnh di tích trong sản phẩm của bạn đượcthực hiện bằng cách nào? Hãy mô tả các bướcthực hiện sản phẩm.
+ Bạn đã sử dụng hòa sắc nào để thể hiện vẻ đẹpcủa di tích trong SPMT?
- GV cho HS quan sát hình ảnh một số SPMT củacác bạn HS:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
3 Thảo luận
HS thảo luận nhóm theogợi ý trong SGK
Trang 35- HS quan sát SPMT của bạn/nhóm đã thực hiện; - HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGKtr.16
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cầnthiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảoluận
- GV mời đại diện HS nhận xét được vẻ đẹp ditích trong SPMT đã thực hiện của bạn/nhóm
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụhọc tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyểnsang nội dung mới
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGa Mục tiêu:Thông qua hoạt động, HS hình thành năng lực ứng dụng
thẩm mĩ, gắn kết kĩ năng ở bài học với việc thực hiện các SPMT tham giachương trình gây quỹ ủng hộ bạn nghèo vượt khó ở trường
b Nội dung:GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện
SPMT, trong đó khai thác vẻ đẹp của di tích trong thực hành, sáng tạo
c Sản phẩm học tập:Kế hoạch thực hiện SPMT tham gia chương trình
gây quỹ ủng hộ bạn nghèo vượt ở trường; SPMT tham gia chương trình
d Tổ chức hoạt động:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS:Lên kế hoạch thực hiện các SPMT để tham
gia chương trình gây quỹ ủng hộ bạn nghèo vượt khó ở trường
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm về:
+ Mục đích, yêu cầu: tạo SPMT có thể treo, bày trong nhà, sử dụng, làmquà tặng.
+ Vật liệu:- Sẵn có, sưu tầm, tận dụng những vật liệu tái sử dụng.
thẩm mĩ, hiệu quả về mặt thị giác
- GV chốt lại:
Trang 36+ SPMT tham gia chương trình cần hoàn chỉnh, có tính thẩm mĩ và đápứng được việc trưng bày, làm quà tặng,…
+ SPMT sử dụng đa dạng chất liệu, hướng đến tính thân thiện với môitrường và căn cứ vào khả năng sưu tầm của mỗi cá nhân.
+ SPMT được thực hiện cá nhân hoặc theo nhóm và thời gian thực hiện ởnhà hoặc ngoài giờ học ở trường
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện SPMT, trong đó khai thácvẻ đẹp của di tích trong thực hành, sáng tạo
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS báo cáo Kế hoạch thực hiện SPMT tham gia chương trình gây quỹủng hộ bạn nghèo vượt ở trường và SPMT tham gia chương trình
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, kết thúc bài học
* Hướng dẫn về nhà:
- HS ôn lại kiến thức đã học.- Hoàn thành các bài tập của Bài 3, Sách bài tập Mĩ thuật 7 tr.12-15
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 4 – Hình ảnh di tích trong thiết kế tem bưu chính
Sông Đà ngày ….Tháng ….năm 2023
Phê duyệt tổ trưởng
Lò Văn Tuấn
Ngày soạn: Ngày dạy: LN a b NBN: a b SĐ:
TIẾT 7- 8: HÌNH ẢNH DI TÍCH TRONG THIẾT KẾ TEM BƯU CHÍNH
(2 tiết)
I MỤC TIÊU1 Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Trang 37- Tìm hiểu được thiết kế tem bưu chính, một hình thức thể hiện của lĩnhvực thiết kế đồ họa
- Tạo một sản phẩm tem bưu chính khai thác vẻ đẹp di tích theo hình thứcđơn giản
3 Phẩm chất
- Có ý thức khai thác và giới thiệu vẻ đẹp của di tích thông qua sản phẩmthiết kế tem thư bưu chính – lĩnh vực Thiết kế đồ họa, từ đó biết thêm vềnhững lĩnh vực khác của mĩ thuật
- Càng thêm yêu các di tích văn hóa, lịch sử của quê hương đất nước
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với giáo viên
- SGK, Giáo án.- Một số hình ảnh, video clip liên quan đến việc thiết kế, tem mẫu bưu chính- Một số tem bưu chính khai thác vẻ đẹp di tích để minh họa
- Một số SPMT thể hiện vẻ đẹp di tích trong thiết kế tem bưu chính củaHS để tham khảo
- Máy tính, máy chiếu (nếu có)
2 Đối với học sinh
- SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếucần) theo yêu cầu của GV
Trang 38III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa Mục tiêu:Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung
mới, lí thú của bài học
b Nội dung:GV trình bày vấn đề;HS quan sát hình ảnh vẻ đẹp di tích
trong thiết kế tem thư bưu chính của Việt Nam và trả lời câu hỏi
c Sản phẩm học tập:Câu trả lời của HS vềcác di tích được thể hiện trên
tem thư bưu chính của Việt Nam
d Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em
hãy kể tên các di tích được thể hiện trên tem thư bưu chính của Việt Nam.
Trang 40-HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: Các di tích được thể hiện trên tem thư bưu
chính của Việt NamHoàng Thành Thăng Long (Hà Nội), Tháp San-chi (Ấn Độ),Chùa Một Cột (Hà Nội), Ngọ môn cố đô Huế (Huế), Chùa Phổ Minh (NamĐịnh)
- GV nhận xét, đánh giá
- GV dẫn dắt vào bài học: Các hình ảnh được thể hiện trên tem thư bưu
chính của Việt Nam rất đa dạng, phong phú, trong đó có hình ảnh của di tích.Để tìm hiểu được rõ hơn thiết kế tem bưu chính, một hình thức thể hiện của lĩnhvực thiết kế đồ họa và tạo một sản phẩm tem bưu chính khai thác vẻ đẹp di tíchtheo hình thức đơn giản, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày
hôm nay – Bài 4: Hình ảnh di tích trong thiết kế tem bưu chính
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1:Quan sát
a Mục tiêu:Thông qua hoạt động, HS biết đến một số tem thư bưu chính
sử dụng hình ảnh di tích để trang trí; biết được những cách khai thác di tíchtrong trang trí tem thư
b Nội dung:Tìm hiểu về vẻ đẹp di tích thể hiện ở một số mẫu tem bưu
chính; biết được cách khai thác hình ảnh di tích trong trang trí tem bưu chính
c Sản phẩm học tập:Có kiến thức ban đầu về khai thác vẻ đẹp trong
trang trí tem thư bưu chính, lĩnh vực mĩ thuật ứng dụng
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-1 Quan sátTìm hiểu vẻ đẹp di tíchtrong thiết kế tem thưbưu chính ở Việt Nam
- Hình ảnh di tích trêntem bưu chính được thểhiện hài hòa, chỉn chu,nguyên vẹn và giống vớihình ảnh di tích ngoàiđời
- Màu sắc của di tíchtrong tem thư giống vớiảnh chụp di tích