Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ họctập - HS sinh hoạt tham gia trò chơi với các câu hỏiliên quan đến hình tượng con người trong sángtác mĩ thuật.. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiệ
Trang 1KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT LỚP 8
(Kết nối tri thức với cuộc sống)
Chủ đề 1:
HÌNH TƯỢNG CONNGƯỜI TRONG MĨ
Chủ đề 2:
VẺ ĐẸP TRONG NGHỆTHUẬT TRUYỀN
Chủ đề 4:
MĨ THUẬT THẾ GIỚITHỜI KÌ TRUNG ĐẠI
Bài 7: Một số trường phái mĩ thuật
phương Tây thời kì hiện đại
Bài 8: Nghệ thuật trang trí đồ gia dụng
211
Kiểm tra cuối kì I 1
Chủ đề 6:
GIAO THÔNG CÔNGCỘNG TRONG SÁNG
TẠO MĨ THUẬT
Bài 11: Phương tiện giao thông công
cộng trong sáng tạo mĩ thuật
Bài 12: Thiết kế, trang trí áo phôngKiểm tra/ đánh giá giữa kì II
211
Chủ đề 7:
MĨ THUẬT VIỆT NAMTHỜI KÌ HIỆN ĐẠI
Bài 13: Một số tác giả, tác phẩm mĩ
thuật Việt Nam thời kì hiện đại
Bài 14: Nghệ thuật thiết kế Việt Nam
thời kì hiện đại
22
Chủ đề 8:
HƯỚNG NGHIỆP
Bài 15: Ngành, nghề liên quan đến nghệ
thuật tạo hình
Bài 16: Đặc trưng của ngành, nghề liên
quan đến nghệ thuật tạo hình
22
Kiểm tra cuối kì II 1
Kiểm tra trưng bày cuối năm 1
Trang 2CHỦ ĐỀ 1: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG MĨ THUẬT (4 tiết)BÀI 1: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT
(Thời lượng: 2 tiết)
I MỤC TIÊU1 Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:- Hiểu về cách thức tạo hình trong sáng tạo mĩ thuật.- Biết về tạo hình con người được thể hiện trong TPMT
2 Năng lực
a Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo
nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và
GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic,
sáng tạo khi giải quyết vấn đề
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
2 Học liệu:
- Giáo viên: Gíáo án, SGV Mĩ thuật 8, nội dung trong máy tính, trình chiếu trên
PowerPoint Clip… có liên quan đến chủ đề bài học như: tài liệu tham khảo, tranh mẫu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- TIẾT
1 -1 HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
Trang 3Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm.- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ họctập
- HS sinh hoạt tham gia trò chơi với các câu hỏiliên quan đến hình tượng con người trong sángtác mĩ thuật
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS các nhóm phân công nhiệm vụ cụ thể
cho các thành viên.- GV quan sát việc tham gia hoạt động thảo luận của của các nhóm, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh câu trả lờicủa các nhóm
* Hoạt động khởi động.
- HS sinh hoạt tham gia tròchơi với các câu hỏi liên quanđến hình tượng con ngườitrong sáng tác mĩ thuật
2 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Biết đến một số tạo hình nhân vật được thể hiện trong TPMT.- Phân tích một số TPMT (hội họa, điêu khắc), HS biết được một số cách tạo hình nhân vật
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm I Quan sát
Trang 4vụ học tập
- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 SHS tr.5, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Tạo hình con người trong các tác phẩm mĩ thuật dưới đây có những đặc điểm gì?
+ Em thích cách thể hiện hình tượng con người trong tác phẩm mĩ thuật nào? Vì sao?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiệnnhiệm vụ học tập
- HS các nhóm phân công nhiệm
vụ cụ thể cho các thành viên.- GV quan sát việc tham gia hoạt động thảo luận của của các nhóm,hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm khác lắngnghe, nhận xét, nêu ý kiến hoặc đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh câu trả lời của các nhóm.- GV kết luận:
+ Có nhiều cách xây dựng hình tượng con người trong sáng tạo mĩ thuật.
+ Mỗi cách tạo hình nhân vật có đặc điểm và thể hiện những phong cách sáng tạo riêng của mỗi nghệ sĩ.
- GV trình chiếu cho HS quan sát thêm một số TPMT:
Nhiệm vụ 1 : Tìm hiểu hình tượng con người trong tác phẩm hội họa
Đặc điểm của tạo hình trong các tác phẩm mĩ thuật:
+ Tác phẩm Hòa Bình và hữu nghị (Nguyễn Khang):
-Tạo hình toàn thân - Nhân vật có tình cảm, có nội tâm, thể hiện sự tinh tế, giàu tính thẩm mỹ Độ đậm nhạt, sáng - tối, lộng lẫy
+ Tác phẩm Chân dung tự họa (Van-gốc):- Tạo hình chân dung
- Họa sĩ vẽ bản thân ở góc nghiêng và không nhìn thẳng vào mắt người xem tranh Đôi mắtmàu xanh lá, khuôn mặt góc cạnh và có phần kiệt quệ
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu hình tượng con người trong tác phẩm điêu khắc
Hình tượng con người trong nghệ thuật điêu khắc Phục hưng ở Ý (1250 -1530)
Hình tượng con người trong điêu khắc kiến trúc đình làng
Hình tượng con người trong tác phẩm ca ngợiĐảng, Bác Hồ, mùa xuân
II Thể hiện
1 Gợi ý một số cách thể hiện dáng người
Cách vẽ dáng người nên đi từ tổng thể cho đến chi tiết và bắt đầu từ những nét đơn giản, có tính khái quát
2 Gợi ý các bước kí họa dáng người
- Các bước kí họa dáng người:
+ Bước 1: Phác các nét chính của mẫu vẽ.Dùng nét thể hiện các hướng chính, những đường xung quanh của mẫu vẽ
+ Bước 2: Dùng nét thể hiện hình dáng của mẫu vẽ
Từ những nét khái quát, quan sát để thể hiện hình dáng của mẫu vẽ Lưu ý đến tỉ lệ tương quan giữa các bộ phận trên cơ thể mẫu vẽ.+ Bước 3: Thể hiện đặc điểm của mẫu vẽ.Lựa chọn và thể hiện một số đặc điểm riêng
Trang 5của mẫu vẽ.+ Bước 4: Hoàn thiện bản kí họa.Thể hiện một số sắc độ và hoàn thành mẫu vẽ.
- TIẾT
2 -3 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬPa) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Biết cách thể hiện dáng người bằng hình thức kí họa.- Thực hiện được kí họa dáng người các bạn xung quanh ở mức độ đơn giản
b) Nội dung:
- HS tìm hiểu về một số cách kí họa dáng người bằng chất liệu chì, màu nước.- HS tham khảo các bước gợi ý kí họa dáng người
- HS thực hiện kí họa dáng người bạn bè xung quanh
c) Sản phẩm: Bài vẽ kí họa dáng người.d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu, hướng dẫn HS quan sát mộtsố TPMT kí họa bằng chất liệu chì, màu nướcSHS tr.6, 7
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát cách kí họa bằng chất liệu chì, màu nước
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận.
- GV mời đại diện HS trình bày, nhận xét về cách kí họa bằng chất liệu chì, màu nước quamột số TPMT đã quan sát
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV chuyển sang nhiệm vụ mới
Nhiệm vụ 1: Gợi ý một số cách thể hiệndáng người
Nhiệm vụ 2: Gợi ý các bước kí họa dáng người
Các bước kí họa dáng người cơ bản.Hướng dẫn HS tìm hiểu các bước kí họa dáng người SHS tr.7
+ Dùng nét thể hiện các hướng chính,những đường xung quanh của mẫu vẽ;+ Từ những nét khái quát, quan sát đểthể hiện hình dáng của mẫu vẽ Bước nàycần lưu ý đến tỉ lệ tương quan giữa cácbộ phận trên cơ sở mẫu vẽ;
+ Lựa chọn và thể hiện một số đặc điểmriêng của mẫu vẽ;
+ Thể hiện một số sắc độ hoàn thiện mẫuvẽ.
- TIẾT
Trang 62 -3 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Biết cách nhận xét, đánh giá SPMT của bạn, nhóm.- Trình bày những cảm nhận trước nhóm, lớp
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS trưng bày SPMT.- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện nhiệm vụ:
+ Trao đổi với bạn cách ghi chép dáng người trong bài vẽ của mình (tỉ lệ, dáng chung, chi tiết,…).
+ Dáng người trong bài vẽ có thể hiện được đặc điểm của nhân vật không? Vì sao?
+ Em sẽ sử dụng ghi chép dáng người để sáng tạosản phẩm mĩ thuật như thế nào?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận cặp đôi theo hướng dẫn của GV.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.- GV chuyển sang nội dung mới
SPMT thực hiện được kí họa dáng người các bạn xung quanh ở mức độđơn giản ở hoạt động 2
4 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu:
- Giúp HS sử dụng bài vẽ dáng người để vẽ một bức tranh bằng chất liệu sẵn có.- Hình thành khả năng tự học, kết nối tri thức với cuộc sống liên quan đến môn học
Trang 7b) Nội dung: Thực hành vẽ tranh sử dụng dáng người đã kí họa.c)Sản phẩm: Tranh vẽ có sử dụng dáng người đã kí họa.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS có thêm các hình ảnh để xây dựng bố cục một bức tranh theo hướng:
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thêm các hình ảnh để xây dựng bố cục một
bức tranh.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số HS trình bày TPMT trước lớp
- GV yêu cầu các HS khác quan sát, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương TPMT thế hiện tốt
+ Thêm chi tiết cho dáng người đã có.
+ Thêm nhân vật theo ý tưởng thể hiện.
+ Tạo bối cảnh phù hợp với dáng người đã có.
+ Lựa chọn màu sắc để thể hiện.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học:+ Cách thức tạo hình trong sáng tạo mĩ thuật.+ Hoàn thành bài vẽ một số dáng người của các bạn quanh em.- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 2
Chủ đề 1: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG MĨ THUẬT
Trang 8Bài 2: MỘT SỐ DẠNG BỐ CỤC TRONG TRANH SINH HOẠT
(Thời lượng 2 tiết)
I MỤC TIÊU:1 Kiến thức.
- Biết cách khai thác và xây dựng bố cục trong tranh có nhân vật làm trọng tâm - Biết một số dạng bố cục trong tranh thường gặp: Bố cục tam giác, bố cục đăng đối,bố cục hang ngang, bố cục chính phụ…
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng con người trong TPMT
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
2 Học liệu:
- Giáo viên: Gíáo án, SGV Mĩ thuật 8, nội dung trong máy tính, trình chiếu trên
PowerPoint Clip… có liên quan đến chủ đề bài học như: tài liệu tham khảo, tranh mẫu Các biểu mẫu và các câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi thảo luận, phiếu bài tập (nếu có)
- Học sinh: Vở bài tập Mĩ thuật 8, SGK8, tài liệu tham khảo MT.Đồ dùng học tập
của HS môn học gồm: bút chì, tẩy, giấy vẽ và màu vẽ (bút lông, hộp màu, sáp màu dầu,mài acrylic, màu goat, màu bột pha sẵn, giấy màu các loại, kéo, keo dán, đất nặn, vật liệutái sử dụng)
* Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học cụ thể.
+ Dạy học tích hợp (Nhóm/ cá nhân) + Dạy theo bài học
+ Dạy học giải quyết vấn đề.
+ Dạy học khám phá + Dạy học hình thức sáng tạo + Dạy học đa phương tiện.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
- TIẾT
Trang 9b) Nội dung.
- GV cho HS quan sát vẻ đẹp TPMT của một số hoạ sĩ trong nước.- Phân tích hình tượng con người trong tác phẩm hội hoạ:
+Hình dáng, đường nét, màu sắc, bố cục +Ý nghĩa nội dung hình ảnh muốn nói.- Phân tích so sánh hình ảnh nhân vật ở dáng tĩnh (ngồi…) dáng động (đi…)- GV cho HS trả lời câu hỏi để có định hướng về phần thực hành SPMT
) Sản phẩm.
- Quan sát ban đầu để củng cố kiến thức về hình tượng con người ( sinh hoạt cuộc sống )có ý tưởng, ý thức khai thác hình ảnh để thực hành sáng tạo SPMT ở bước sau
d) Tổ chức thực hiện.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.- GV tổ chức cho HS quan sát hình minh họa
SGK trang 9 trong SGK Mĩ thuật 8 hoặc
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS cảm nhận, ghi nhớ
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
* GV gợi ý bổ sung * GV chốt
- Vậy là chúng ta đã biết đặc điểm nhân vật từ
Hoạt động khởi động
Trang 10đó xây dựng tác phẩm của mình -GV Mở rộng cho HS chọn đề tài : Lao động,học tập, vui chơi, văn hoá …với nhân vật chínhphụ và bối cảnh.
2/ HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
- Học sinh tìm hiểu thông tin nhằm phát triển và lĩnh hội những kiến thức, kĩ năng mớicủa bài học
a) Mục tiêu: -HS nhận biết được một số dạng bố cục trong tranh sinh hoạt: Bố cục tam
giác, hình tròn, hang ngang, đăng đối, đối xứng…- HS thể hiện một bức tranh sinh hoạt với bố cục hình vẽ mình yêu thích
b) Nội dung.
- GV cho HS quan sát tranh và các vẽ trang- GV thị phạm và cho HS trả lời câu hỏi để có định hướng về phần thực hành SPMT.- HS vẽ tranh với hình chính phụ
(HS tham khảo tranh và hình dáng người)
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS quan sát hình minh họatranh vẽ đề tài sinh hoạt trang 11 trong
+Sắp xếp bố cục: Con người là trọng tâm+Màu sắc: Nhấn mạng nội dung và trọng tâmnhưng tổng thể hài hoà thuận mắt thao ýthích
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS cảm nhận, ghi nhớ HS thảo luận hoặc tựchon cách vẽ bố cục theo ý thích:
1 Quan sát: Hình tượng conngười
- Hệ thống câu hỏi cơ bản:+ Tác phẩm của hoạ sĩ nào, têntác phẩm?
+ Hình ảnh chính/phụ tác phẩmđó?
+ Bố cục sắp xếp thế nào?+Hình ảnh, màu sắn, bố cục tácgiả muốn nói gì thông qua bứctranh?
+ Ẩn ý và bút pháp TPMT (nếucó )
2 Thực hành: Vẽ tranh sinh hoạtvới con người
+ B1 Phác mảng chính phụ+B2 Vẽ hình chính phụ vàomảng
+B3 Hoàn thiện hình.+B4 Tô màu
Trang 11Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS xem clip, tranh ảnh SGKtrang 11-12
* Củng cố dặn dò.
- VN hoàn thiện TPMT của em đang vẽ.
- Chuẩn bị tiết sau
- TIẾT 3/ HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP
2 - Học sinh sử dụng kiến thức, kĩ năng được trang bị để giải quyết các vấn đề, tình huống,…nhằm khắc sâu kiến thức, cũng như các yêu cầu của bài học một các chắc chắn
a) Mục tiêu
- Củng cố kiến thức liên quan tiết học trước.- Biết cách nhận xét, đánh giá, sản phẩm của bạn, của nhóm (Tranh sinh hoạt & bố cụctranh)
- Trình bày những cảm nhận kiến thức bài học trước nhóm, trước lớp (Bố cục, đề tài sinhhoạt)
- Mở rộng thuyết thuyết trình tranh bố cục khác (nếu có)
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệmvụ học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
HS có sản phẩm thực hành* Câu hỏi thảo luận
+ Hình tượng con người: Dáng động,dáng tĩnh, trọng tâm tranh ?
+ Bố cục: Dạng bố cục nằm trong hìnhgì…?
Trang 12nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS
quan sát hình minh họa trang 12 trong
SGK Mĩ thuật 8 hoặc một số hình
ảnh GV chuẩn bị thêm
3 Thảo luận: Nêu cảm nhận về SPMT
- GV tổ chức cho HS thảo luận (nhóm tổ/nhóm bàn/ nhóm 2 bạn) hình minh họa
trang 12 trong SGK Mĩ thuật 8 và bài vẽcủa bạn Để so sánh với SPMT của các
bạn trong nhóm/lớp- GV có thể đặt câu hỏi khai thác sâu hơnvề nội dung:
- HS trao đổi thông tin cảm nhận, ghinhớ, trình bày phản biện
* GV chốt
VD: Vậy là chúng ta đã biết cách : Phân tích một bức tranh đơn giản và từ cơ sở đó vận dụng để thực hiện nội dung học tập tiếp theo.
+ Màu sắc, đường nét, đậm nhạt…?* GV chốt kiến thức: (Phân tích tranh)- GV có thể đặt câu hỏi khác liên quanbài học mở rộng
+ Giá trị thẩm mĩ của SPMT được thểhiện ở những yếu tố tạo hình nào?
(Bố cục, hình tượng, màu sắc, đường nét,ý nghĩa…)
+ Em đặt tên cho SPMT này là gì?(Tên tranh:…)
+ Tranh này có thể treo ở đâu trong nhà ?(Góc học tập/…)
4/ HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG (Tiết 2)
- Học sinh giải quyết các vấn đề của thực tế hoặc vấn đề có liên quan đến nội dung của bàihọc, từ đó phát huy khả năng sáng tạo, sự linh hoạt của tư duy vào cuộc sống
a) Mục tiêu - Hoạt động thường thức MT: GV xây dựng nội dung củng cố, gắn kết kiến
thức (Hình tượng con người, bố cục…) để HS hiểu hơn về SPMT (Tranh ảnh trong SGKhoặc bài vẽ của nhóm)
- Hình thành khả năng tự học, liên tưởng, kết nối tri thức vận dụng và sáng tạo hình thànhkiến thức mới
b) Nội dung.
- GV cho HS quan sát tranh có sử dụng hình tượng con người trong sách báo… rồi sưutầm một đoạn văn/thơ ngắn viết về hình tượng con người (VD: Nhân vật con người trongsách văn học)
- HS đọc trước lớp/viết vào vở
c) Sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS sưu tầm: Hình ảnh bức tranh có hình tượng con người và đoạnvăn/thơ giới thiệu về vẻ đẹp TPMT đó
d) Tổ chức thực hiện.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ họctập- GV tổ chức cho HS quan sát hình
minh họa SGK Có thể cho HS về nhàtìm tranh sinh hoạt và bài viết ngắn về
4 Vận dụng: Phân tích bức tranh sinhhoạt cuộc sống của hoạ sĩ
+Nội dung sưu tầm liên quan: Tác giả,tác phẩm, năm sáng tác, chất liệu và nội
Trang 13tác phẩm đó có trên sách báo để trình bàyvào giờ sau.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệmvụ học tập
+ Lưu ý sưu tầm tranh ?(Tranh sinh hoạt trên sách, báo,internet…hoặc trong các bảo tang triểnlãm tranh)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động,thảo luận
- HS cảm nhận, ghi nhớ tạo ra SPMT tiếptục sáng tạo vận dụng kiến thức pháttriển tri thức mới
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ học tập
- GV nhận xét bổ sung
dung phân tích …)
+ HS có thể viết khái quát nội dung: Nhân vật trong tranh được thể hiện nhưthế nào?
Mảng hình chính/phụ, màu sắc, bố cụcsắp xếp thế nào?
Cảm nhận của em về bức tranh, ý nghĩabức tranh đó ?
Em yêu thích điều gì của bức tranh? Vìsao?