Xác suất của biến cố E là d những phép thử mà tập hợp các kết quả của chúng hoàn toàn xác định.. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chiếu đáp án, nhận xét bài làm của HS và nhấn mạnh cách
Trang 1Ngày soạn: …/…./ … Ngày dạy:…./… /
…
BUỔI 33: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHÉP THỬ
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức
- Ôn tập các kiến thức đã học về xác suất của biến cố bằng cách kiểm đếm số trường hợp có thể và số trường hợp thuận lợi trong một số mô hình xác suất đơn giản
2 Về năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà
và tại lớp
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết
hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: giải được các dạng toán thực tế liên quan đến các kiến thức đã học
- Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, vận dụng được vào giải bài tập
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện Toán học: thông qua việc sử dụng công
cụ để tính toán
3 Về phẩm chất
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực
- Trung thực, thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập được giao
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên:
+ Giáo án, bảng phụ, máy chiếu hoặc tivi, giấy A3, bút dạ, phiếu học tập, …
- Học sinh:
+ SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, máy tính cầm tay
+ Ôn lại các kiến thức đã học
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 2Tiết 1
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: HS nhớ và hệ thống lại được các kiến thức cơ bản đã học
Nội dung: HS trả lời câu hỏi
Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV phát Câu hỏi và cho HS thực hiện hoạt động căp đôi trong 2 phút và chấm chéo
- GV trình chiếu đáp án
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động cặp đôi và chấm chéo
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện cặp đôi trình bày và chấm bài nhóm bạn, chỉ ra lỗi sai (nếu có)
*Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt lại các kiến thức trọng tâm đã học
Câu hỏi:
Hoàn thành câu bằng cách nối các cụm từ ở cột A với cột B cho phù hợp:
án
Cột B
(1) Phép thử ngẫu nhiên là (a) kết quả của phép thử T để biến
cố E xảy ra
(2) Không gian mẫu của phép
thử là
(b) tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và số phần tử của tập
(3) Kết quả thuận lợi cho biến
cố E là
(c) tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử
(4) Giả sử các kết quả các kết
quả có thể của phép thử T là
đồng khả năng Xác suất của
biến cố E là
(d) những phép thử mà tập hợp các kết quả của chúng hoàn toàn xác định Tuy nhiên các kết quả đó hoàn toàn ngẫu nhiên, không thể đoán trước được
Đáp án: (1)- (d), (2)- (c), (3)- (a), 4- (b).
B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Luyện tập một số dạng bài tính xác suất của biến cố trong một số mô
hình xác suất đơn giản
Trang 3Nội dung: Thực hiện giải một số bài tập.
Sản phẩm: Lời giải các bài tập của HS.
Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV, HS Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 1 và
yêu cầu HS hoạt động cặp đôi
làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện
theo yêu cầu của GV
- Đại diện HS lên bảng làm
bài tập, HS dưới lớp làm vào
vở ghi
Giáo viên hỗ trợ học sinh có
nhận thức chậm trong giải bài
tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện HS trình bày trên
bảng
Đại diện nhóm khác nhận xét,
bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận
định
- GV chiếu đáp án, nhận xét
bài làm của HS và nhấn mạnh
cách làm dạng bài tập
Bài 1 Một hộp có 20 thẻ cùng loại , mỗi thẻ
được ghi một trong các số
; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp
a Mô tả không gian mẫu của phép thử Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?
b Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
A:“ Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chữ số tận cùng là 3”;
B: “ Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có một chữ số”
C: “ Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có hai chữ số với tích các chữ số bằng 6”
Giải
a Không gian mẫu của phép thử là
Không gian mẫu có
20 phần tử
b Vì các thẻ trong hộp là cùng loại nên các kết quả của phép thử là đồng khả năng
+ Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố A là 3 và
13
Xác suất của biến cố là + Có kết quả thuận lợi cho biến cố B là
Trang 4
Xác suất của biến cố B là + Có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố C là 16
Xác suất của biến cố đó là
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 2 và
yêu cầu HS hoạt động cá
nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện
theo yêu cầu của GV
- HS lên bảng làm bài tập, HS
dưới lớp làm vào vở ghi
Giáo viên hỗ trợ học sinh có
nhận thức chậm trong giải bài
tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày trên bảng
HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận
định
- GV chiếu đáp án, nhận xét
bài làm của HS và nhấn mạnh
cách làm dạng bài tập
Bài 2 Một toà nhà chung cư có 30 tầng, được
đánh số lần lượt từ 1 đến 30 Bạn Bình vào thang máy ở tầng 1, bấm chọn ngẫu nhiên số một tầng để đi lên Tính xác suất của các biến cố:
A: “Bình đi lên tầng có số là một số nguyên
tố”
B: “Bình đi lên tầng có số là một số tự nhiên
có tổng các chữ số bằng 3”
Giải
Không gian mẫu của phép thử là
có 30 phần tử
Các kết quả của phép thử là đồng khả năng + Có 10 kết quả thuận lợi cho biến cố A là:
Xác suất
+ Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố B là
Xác suất của biến cố B là
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 1 và
yêu cầu HS hoạt động cá
nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện
Bài 3 Một hộp có 30 quả bóng được đánh số
từ 1 đến 30, đồng thời các quả bóng từ 1 đến
10 được sơn màu cam và các quả bóng còn lại được sơn màu xanh; các quả bóng có kích cỡ
và khối lượng như nhau Lấy ngẫu nhiện một quả bóng trong hộp
a Mô tả không gian mẫu của phép thử Không
Trang 5theo yêu cầu của GV.
- Đại diện HS lên bảng làm
bài tập, HS dưới lớp làm vào
vở ghi
Giáo viên hỗ trợ học sinh có
nhận thức chậm trong giải bài
tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày trên bảng
HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận
định
- GV chiếu đáp án, nhận xét
bài làm của HS và nhấn mạnh
cách làm dạng bài tập
gian mẫu có bao nhiêu phần tử?
b Tính xác suất của các biến cố sau : A: “Quả bóng được lấy ra được sơn màu cam” B: “Quả bóng được lấy ra được sơn màu xanh”
C: “Quả bóng được lấy ra ghi số tròn chục” D: “Quả bóng được lấy ra được sơn màu xanh
và ghi số chia hết cho 3”
Giải
a Không gian mẫu của phép thử là
Không gian mẫu có
30 phần tử
b Vì các quả bóng có kích cỡ và khối lượng như nhau nên các kết quả của phép thử đồng khả năng
+ Có 10 kết quả thuận lợi cho biến cố A là
Xác suất của biến cố A là
+ Có 20 kết quả thuận lợi cho biến cố B là
Xác suất của biến cố B là + Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố C là 10; 20; 30 Xác suất của biến cố C là
+ Có 7 kết quả thuận lợi cho biến cố D là
Xác suất của biến cố D
Trang 6là
Tiết 2:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 4 và
yêu cầu HS hoạt động cặp đôi
làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện
theo yêu cầu của GV
- Đại diện HS lên bảng làm
bài tập, HS dưới lớp làm vào
vở ghi
Giáo viên hỗ trợ học sinh có
nhận thức chậm trong giải bài
tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện HS trình bày trên
bảng
Đại diện nhóm khác nhận xét,
bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận
định
- GV chiếu đáp án, nhận xét
bài làm của HS và nhấn mạnh
cách làm dạng bài tập
Bài 4 Bạn Bình gieo một đồng xu cân đối và
bạn Cường rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ trong hộp chứa 7 tấm thẻ ghi các số 1; 2; 3; 4; 5; 6;
7 Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Rút được tấm thẻ ghi số chẵn”
B: “Rút được tấm thẻ ghi số lẻ và đồng xu xuất hiện mặt S”
C: “Rút được tấm thẻ ghi số 6 hoặc đồng xu xuất hiện mặt N”
Giải
Không gian mẫu của phép thử là:
Không gian mẫu có 14 phần tử
Các kết quả của phép thử là đồng khả năng + Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố A là:
Xác suất của biến cố A là + Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố B là
Xác suất của biến cố B là + Có 8 kết quả thuận lợi cho biến cố C là
Xác suất của biến cố B là
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 5 Hộp thứ nhất đựng 1 quả bóng trắng và
Trang 7- GV cho HS đọc đề bài 5 và
yêu cầu HS hoạt động cá
nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện
theo yêu cầu của GV
- Đại diện HS lên bảng làm
bài tập, HS dưới lớp làm vào
vở ghi
Giáo viên hỗ trợ học sinh có
nhận thức chậm trong giải bài
tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày trên bảng
HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận
định
- GV chiếu đáp án, nhận xét
bài làm của HS và nhấn mạnh
cách làm dạng bài tập
1 quả bóng đỏ Hộp thứ hai đựng 1 quả bóng
đỏ, 1 quả bóng vàng Các quả bóng đều cùng kích thước và khối lượng Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp 1 quả bóng
a Xác định không gian mẫu của phép thử
b Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
A: “2 quả bóng lấy ra có cùng màu”
B: “Có đúng một quả bóng màu đỏ trong hai quả bóng lấy ra”
Giải:
a Không gian mẫu của phép thử là:
Không gian mẫu có 4 phần tử
b Vì các quả bóng có cùng kích thước và khối lượng nên các kết quả trên có cùng khả năng xảy ra
+ Có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố A là
Xác suất của biến cố A là + Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố B là
Xác suất của biến cố B là
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 4 và
yêu cầu HS hoạt động cặp đôi
làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện
theo yêu cầu của GV
- Đại diện HS lên bảng làm
bài tập, HS dưới lớp làm vào
vở ghi
Giáo viên hỗ trợ học sinh có
Bài 6 Gieo ngẫu nhiên 1 con xúc xắc cân đối,
đồng chất hai lần
a Xác định không gian mẫu và số kết quả có thể xảy ra của phép thử
b.Tính xác suất của biến cố sau:
A: “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 7”
B: “Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 6”
C: “Xuất hiện hai mặt đều là số chẵn”
Giải
Trang 8nhận thức chậm trong giải bài
tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện HS trình bày trên
bảng
Đại diện nhóm khác nhận xét,
bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận
định
- GV chiếu đáp án, nhận xét
bài làm của HS và nhấn mạnh
cách làm dạng bài tập
a Không gian mẫu của phép thử là
b Vì hai con xúc xắc cân đối và đồng chất nên các kết quả của phép thử là đồng khả năng + Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố A là:
Xác suất của biến cố A là + Có kết quả thuận lợi cho biến cố B là
Xác suất của biến cố B
+ Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố C là
Xác suất của biến cố C là
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 7 và
yêu cầu HS hoạt động cá
nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện
theo yêu cầu của GV
- Đại diện HS lên bảng làm
bài tập, HS dưới lớp làm vào
vở ghi
Bài 7 Trên mặt phẳng cho năm điểm phân biệt
A, B, C, D, E, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng Hai điểm A, B được tô màu đỏ; ba điểm C, D, E được tô màu xanh Bạn Châu chọn ra ngẫu nhiên một điểm tô màu đỏ, sau
đó chọn ngẫu nhiên một điểm tô màu xanh để nối thành một đoạn thẳng
a Xác định không gian mẫu của phép thử
b Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
X: “ Trong hai điểm được chọn ra có điểm A” Q: “ Trong hai điểm được chọn ra không có
Trang 9Giáo viên hỗ trợ học sinh có
nhận thức chậm trong giải bài
tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày trên bảng
HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung
Bước 4: Kết luận, nhận
định
- GV chiếu đáp án, nhận xét
bài làm của HS và nhấn mạnh
cách làm dạng bài tập
điểm C”
Giải
a Không gian mẫu của phép thử là:
Không gian mẫu có 6 phần tử
b Các kết quả của phép thử là đồng khả năng + Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố X là
Xác suất của biến cố X là
+ Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố Q là
Xác suất của biến cố Q là:
Tiết 3:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 8 và
yêu cầu HS hoạt động cá
nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện
theo yêu cầu của GV
- Đại diện HS lên bảng làm
bài tập, HS dưới lớp làm vào
vở ghi
Giáo viên hỗ trợ học sinh có
nhận thức chậm trong giải bài
tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày trên bảng
HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận
định
Bài 8 Nhóm học sinh tình nguyện khối 9 của
một trường trung học cơ sở có 6 bạn, trong đó
có 2 bạn nam là: Trung (lớp 9A); Việt (lớp 9C); và 3 bạn nữ là: An (lớp 9A); Châu (lớp 9B); Hương (lớp 9C) Chọn ngẫu nhiên 1 bạn nam và 1 bạn nữ trong nhóm đó để tham gia hoạt động tình nguyện của trường
a Xác định không gian mẫu của phép thử
b Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
A: “Hai bạn được chọn ra đều là học sinh lớp 9A”
B: “Không có bạn nào là học sinh lớp 9C ”
Giải
a Không gian mẫu của phép thử là
{(Trung; An); (Trung; Châu); (Trung; Hương); (Việt; An); (Việt; Châu); (Việt; Hương)}
Không gian mẫu có 6 phần tử
b + Có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố A là (Trung; An) Xác suất của biến cố A là
Trang 10- GV chiếu đáp án, nhận xét
bài làm của HS và nhấn mạnh
cách làm dạng bài tập + Có kết quả thuận lợi cho biến cố B là
(Trung; An); (Trung; Châu) Xác suất của biến
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 9 và
yêu cầu HS hoạt động cặp đôi
làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện
theo yêu cầu của GV
- Đại diện HS lên bảng làm
bài tập, HS dưới lớp làm vào
vở ghi
Giáo viên hỗ trợ học sinh có
nhận thức chậm trong giải bài
tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện HS trình bày trên
bảng
Đại diện nhóm khác nhận xét,
bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận
định
- GV chiếu đáp án, nhận xét
bài làm của HS và nhấn mạnh
cách làm dạng bài tập
Bài 9 Một hộp có 6 tấm thẻ cùng loại, được
đánh số lần lượt 1; 4; 9; 12; 16; 20 Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 tấm thẻ từ hộp
a Xác định không gian mẫu của phép thử
b Tính xác suất của biến cố:
A: “Tổng các số trên 2 tấm thẻ lớn hơn 30” B: Tích các số trên 2 tấm thẻ chia hết cho 3”
Giải
a Không gian mẫu của phép thử là:
Không gian mẫu có 36 phần tử
b Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố A là:
Xác suất của biến cố A là
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 10 và
yêu cầu HS hoạt động cá
nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
Bài 10 Một hộp chứa 1 viên bi xanh, 1 viên bi
đỏ và 1 viên bi trắng Các viên bi có cùng kích thước và khối lượng An lần lượt lấy ra ngẫu nhiên từng viên bi từ trong hộp cho đến khi hết bi
a Xác định không gian mẫu của phép thử
Trang 11- HS đọc đề bài và thực hiện
theo yêu cầu của GV
- Đại diện HS lên bảng làm
bài tập, HS dưới lớp làm vào
vở ghi
Giáo viên hỗ trợ học sinh có
nhận thức chậm trong giải bài
tập
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS trình bày trên bảng
HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận
định
- GV chiếu đáp án, nhận xét
bài làm của HS và nhấn mạnh
cách làm dạng bài tập
b Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
A: “Viên bi màu đỏ được lấy ra sau cùng” B: “Viên bi màu trắng được lấy ra trước viên
bi màu đỏ”
C: “Viên bi lấy ra đầu tiên không phải màu xanh”
Giải
a Không gian mẫu của phép thử là:
Không gian mẫu có 6 phần tử
b Vì các viên bi có cùng kích thước và khối lượng nên các kết quả là đồng khả năng
+ Có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố A là:
Xác suất của biến cố A là + Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố B là:
Xác suất của biến cố B là + Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố C là:
Xác suất của biến cố C là
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 11 và
yêu cầu HS hoạt động nhóm
làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện
theo yêu cầu của GV
- Đại diện HS lên bảng làm
bài tập, HS dưới lớp làm vào
vở ghi
Bài 11 Một hộp chứa quả bóng đỏ và một
số bóng trắng Các quả bóng có cùng kích thước và khối lượng Lấy ra ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp, xem màu rồi trả lại hộp Biết xác suất của biến cố “Lấy được quả bóng màu đỏ” là Hỏi trong hộp có bao nhiêu quả bóng màu trắng?
Giải
Gọi là số quả bóng trắng có trong hộp Số cách chọn ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ trong