ĐẠI CƯƠNG• Là một trong những cấp cứu TMH hay gặp nhất • Là triệu chứng của nhiều bệnh khác nhau• Gặp ở 4% dân số• Trong số bệnh nhân chảy máu mũi phải nhập viện có khoảng 10% là chảy má
Trang 1CHẢY MÁU MŨI
PGS.TS Quách Thị Cần
BV Tai Mũi Họng TW
Trang 2ĐẠI CƯƠNG
• Là một trong những cấp cứu TMH hay gặp nhất
• Là triệu chứng của nhiều bệnh khác nhau
• Gặp ở 4% dân số
• Trong số bệnh nhân chảy máu mũi phải nhập viện
có khoảng 10% là chảy máu nặng có nguy hiểm đến tính mạng
• Thầy thuốc TMH cần nắm vững nguyên nhân và
xử trí chảy máu mũi
Trang 3ĐM cảnh trong ĐM mắt
ĐỘNG MẠCH CẢNH TRONG
Nhánh bên Nhánh vách ngăn
Cấp máu cho phần trước trên
Của vách mũi xoang và vách
Trang 4NHÁNH VÁCH NGĂN
Cấp máu cho phần trước của mũi và tiền đình mũi
ĐM khẩu cái xuống
ĐM bướm khẩu cái
Nhánh mũi sau
Nhánh vách ngăn
Cho các nhánh vào các cuốn mũi Cấp máu cho phần thấp
Và phần trước của vách ngăn
(Vùng điểm mạch)
Nhánh khẩu cái nhỏ Nhánh khẩu cái lớn
Cấp máu cho phần trước
của vách ngăn
Trang 5Cấp máu cho phần vách ngăn
Trang 6Cấp máu cho phần vách mũi xoang
Trang 7NGUYÊN NHÂN Chia thành 3 nhóm chính
• Không rõ nguyên nhân ( chảy máu mũi vô căn)
• Nguyên nhân tại chỗ
• Nguyên nhân toàn thân
Trang 8NGUYÊN NHÂN TẠI CHỖ
• Khô niêm mạc mũi do độ
ẩm trong không khí quá
• Khối u từ họng mũi (NPC, u xơ vòm mũi họng).
• Dị dạng mạch máu trong hốc mũi
Trang 9NGUYÊN NHÂN TOÀN THÂN
• Bênh lý về gan ( suy gan, viêm gan…)
• Viêm thận mạn tính
• Bệnh về máu (bẩm sinh hoặc mắc phải)
• Tăng huyết áp
• Dùng thuốc chống đông
Trang 10PHÂN LOẠI CHẢY MÁU MŨI
• THEO VỊ TRÍ
– Chảy máu mũi trước
– Chảy máu mũi sau
• THEO MỨC ĐỘ
– Mức độ nhẹ
– Mức độ vừa
– Mức độ nặng
• THEO NGUYÊN NHÂN
(ít được áp dụng trong thực hành lâm sàng)
Trang 11Phân loại theo nguyên nhân
Chảy máu mũi sau chấn thương do phình vỡ ĐM lớn
• Là bệnh mới trong thời kỳ kinh tế phát triển
• Túi giả phình ĐM cảnh trong (đoạn xoang hang) thường kết hợp với vỡ nền sọ
• Túi giả phình ĐM hàm trong thường liên quan tới vỡ
thành trong xoang hàm
• Kinh nghiệm lâm sàng: trên phim chụp cắt lớp có tổn
thương các vị trí trên cần tiến hành chụp mạch để phát hiện và can thiệp kịp thời tổn thương
Trang 14So sánh chảy máu mũi trước và mũi sau
thương chiếm đa số
– Thường không nguy
– Khó kiểm soát hơn
nhét meche mũi trước
Trang 15• Sử dụng các vật liệu cầm máu để nhét mũi trước hoặc mũi sau
• Nội soi đông điện cầm máu ( hiện nay đang được áp dụng phổ biển tại khoa cấp cứu BV TMH TW)
Trang 16Thái độ xử trí Tiến hành theo trình tự sau
•Đánh giá dấu hiệu sinh tổn
–Mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở
•Khai thác tiền sử nhanh chóng
•Khám TMH phát hiện và phân loại chảy máu
•Khám các bộ phận liên quan đặc biệt khám tim
mạch, tiêu hóa tiết niệu
•Làm công thức máu cấp
• Xử trí chảy máu mũi
•Trong trường hợp bệnh nhân chảy máu nặng đe dọa
tới tính mạng thì cần kiểm soát chảy máu ngay và có thể cho phép bỏ qua khám lâm sàng và khai thác tiền sử
Trang 17ĐIỀU TRỊ
Trang 18ĐIỀU TRỊ CHẢY MÁU MŨI
CHẢY MÁU NHẸ
• Ấn cánh mũi trong vòng 10 -20 ph
• Chấm Nitrat bạc, không chấm 2 bên cùng 1 vị trí của vách ngăn có thể gây hoại tử niêm mạc và sụn dẫn tới thủng vách ngăn
• Dùng các thuốc cầm máu theo đường uống hoặc tĩnh mạch
Trang 19NHÉT MECHE MŨI TRƯỚC
•Áp dụng cho các trường hợp chảy máu mức độ vừa
•Là phương pháp kinh điển
•Meche được tẩm dầu kháng sinh và không được lưu quá 48 h.
Trang 20NHÉT MŨI TRƯỚC VỚI CÁC
• Ít gây tổn thương niêm
mạc mũi, đem lại sự
dễ chịu cho BN
• Cho phép lưu trong
vòng từ 3 đến 5 ngày
Trang 21NHÉT MECHE MŨI SAU
•Là phương pháp kinh điển điều trị chảy máu mũi sau
•Lưu ý chọn kích thước cục meche vừa với vòm họng của BN để
tránh tổn thương
•Không lưu quá 48h
Trang 22NHÉT MŨI SAU BẰNG SONDE
• Luôn test trên bệnh nhân
trước khi dùng vì cao su có
thể gây dị ứng cho BN
• Với Sonde chuyên dùng:
bơm nước ở bóng phía sau
đầu tiên sau đó mới đến
phía trước
• Sonde Foley có thể được
dùng khi không có bóng
chuyên dụng
Trang 23NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC PHƯƠNG
PHÁP NHÉT MECHE MŨI
• Gây khó chịu cho bệnh nhân
• Gây các chấn thương trong khi
nhét và sau khi nhét ( rách niêm
mạc, hoại tử cánh mũi…)
• Gây nguy cơ nhiễm trùng mũi
xoang, trường hợp nặng có thể
gây nhiễm trùng huyết
• Trên 40% gây chảy máu tái
phát hoặc không kiểm soát được
chảy máu
• Để lại di chứng như dính cuốn,
viêm mũi xoang
Trang 24CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ MỚI
NỘI SOI CẦM MÁU
• Can thiệp cầm máu bằng đông điện và dùng nội
soi quan sát
• Ưu điểm:
– Giúp thầy thuốc quan sát tốt và can thiệp trực tiếp
vào điểm chảy máu
• Nghiên cứu tại khoa cấp cứu BV TMH TW (
2005) cho thấy nội soi cầm máu mũi làm giảm
đáng kể tỷ lệ tái phát chảy máu mũi
Trang 25CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ MỚI
CAN THIỆP NỘI MẠCH
• Chụp hệ mạch cảnh xóa nền ( DSA) kết hợp với đưa các vật
liệu cầm máu vào trong lòng mạch, can thiệp trực tiếp vào các nhánh cấp máu cho hốc mũi như ĐM hàm trong, ĐM bướm
khẩu cái và can thiệp vào các túi phình mạch
• Ưu điểm:
– Là phương pháp tiên tiến, cho phép kiểm soát những
trường hợp chảy máu mũi nặng và lan tỏa – Đặc biệt dùng để can thiệp các trường hợp phình mạch sau chấn thương
• Nghiên cứu tại khoa cấp cứu BV TMH TW ( 2009) trên 13
BN chảy máu mũi muộn sau chấn thương có phình ĐM cảnh
được can thiệp nội mạch cho kết quả: 11 BN khỏi hoàn toàn
Trang 26ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP
• Kháng sinh
• Thuốc cầm máu
• Truyền máu, khối hồng cầu, khối tiểu cầu
• Điều trị nguyên nhân: bệnh lý về máu, bệnh gan, thận và các bệnh lý nội khoa khác