Để cho xã hội tồn tại và phát triển được mỗi người chúng ta không ngừng học hỏi và lao động. Lao động là hoạt động nhằm biến đổi vật thể tự nhiên thành những cái cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người cũng như toàn xã hội. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, sự xuất hiện của nhiều loại hình kinh doanh làm cho sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trở nên gay gắt hơn. Các doanh nghiệp muốn khẳng định mình , muốn tạo cho mình một lợi thế vững vàng hơn trong cơ chế thị trường thì một trong những yếu tố có tính chất quyết định là phải kích thích người lao động hăng say làm việc dưới sự quản lý của doanh nghiệp. Muốn vậy thì doanh nghiệp phải có chính sách tiền lương hợp lý cho người lao động. Tiền lương vừa là động lực, đòn bẩy kích thích, khuyến khích người lao động làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề, vừa là phương tiện bảo đảm cuộc sống ngày một nâng cao của họ. Tác động qua lại giữa chính sách tiền lương phù hợp với năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ là yếu tố để tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, ổn định phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng trưởng kinh tế. Đối với doanh nghiệp, tiền lương còn là một khoản chi phí sản xuất.Việc hạch toán tiền lương đối với doanh nghiệp phải thực hiện một cách chính xác, hợp lý. Ngoài tiền lương chính mà người lao động được hưởng thì các khoản tiền thưởng, phụ cấp, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ là các quỹ xã hội mà người lao động được hưởng, nó thể hiện sự quan tâm của xã hội, của doanh nghiệp đến từng thành viên trong doanh nghiệp. Chính sách tiền lương được vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và phụ thuộc tính chất hay loại hình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Để tìm hiểu và góp phần nâng cao biện pháp quản lý nội dung quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp . Em chọn đề tài “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương “ tại Công ty Tư vấn đầu tư Đại Cường thành Bố cục của bài báo cáo ngoài lời mở đầu, nội dung đươc chia thành 3 chương : Chương I :Cơ sở lý luận của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp Chương II : Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần cơ khí Hà Giang Phước Tường Chương III: Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty tư vấn đầu tư Đại Cường Thành
Trang 1TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN & BẰNG 2
HUỲNH THỊU THÙY TRANG
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ ĐẠI CƯỜNG THÀNH
KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KẾ TOÁN
Trang 2KHOA KẾ TOÁN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ ĐẠI CƯỜNG THÀNH
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
Trang 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 4DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Hạch toán tổng hợp kế toán tiền lương 12
Hình 1.2 Hạch toán tổng hợp kế toán các khoản trích theo lương 12
Hình 1.3 Hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép 13
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty 17
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 19
Hình 2.3 Trình tự lưu chuyển chứng từ theo hình thức nhật ký chung 21
Hình 2.4.Trình tự hạch toán lương 24
Hình 2.5 Hạch toán các khoản trích theo lương 40
MỤC LỤC
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 3
I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 3
1 Khái niệm tiền lương và các khoản trích theo lương 3
1.1.Tiền lương 3
1.2 Các khoản trích theo lương 3
2 Đặc điểm của tiền lương 4
3 Ý nghĩa của hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 4
4 Nhiệm vụ của hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 4
II HẠCH TOÁN CHI TIẾT LAO ĐỘNG 5
1 Hạch toán số lượng lao động 5
2 Hạch toán thời gian lao động 5
3 Hạch toán theo kết quả lao động 6
III CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN: 7
1 Các hình thức tiền lương 7
1.1 Hình thức lương thời gian 7
1.2 Hình thức lương theo sản phẩm 8
2 Quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp 9
2.1 Quỹ bảo hiểm xã hội 9
2.2 Quỹ bảo hiểm y tế 9
2.3 Kinh phí công đoàn 9
2.4 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 10
IV.HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 10
1 Chứng từ và tai khoản sử dụng 10
1.1 Các chứng từ 10
1.2 Tài khoản sử dụng 10
2 Phương pháp hạch toán 12
Trang 62.1 Hạch toán tiền lương 12
2.2 Hạch toán các khoản trích theo lương 12
2.3 Kế toán chi phí trích trước tiền lương 13
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ ĐẠI CƯỜNG THÀNH 14
I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ ĐẠI CƯỜNG THÀNH 14
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 14
1.1 Lịch sử hình thành của công ty 14
1.2 Quá trình phát triển của Công ty 14
2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 16
2.1 Chức năng 16
2.2 Nhiệm vụ 16
2.3 Quyền hạn 17
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 17
4 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 19
4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty 19
4.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty 19
5 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty 20
5.1 Hình thức sổ kế toán 20
5.2 Trình tự luân chuyển chứng từ 21
II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẠI CƯỜNG THÀNH 22
1 Quy trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần tư vấn Đại Cường Thành 22
1.1 Đặc điểm chung về lao động tại công ty 22
1.2 Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương tại công ty 22
2 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần tư vấn Đại Cường Thành 23
Trang 72.1 Hạch toán tiền lương 23
2.2 Hạch toán các khoản trích theo lương tại Công ty tư vấn đầu tư Đại Cường Thành 40
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TƯ VẤN ĐẦU TƯ ĐẠI CƯỜNG THÀNH 56
I ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẠI CƯỜNG THÀNH 56
1 Ưu điểm 56
1.1 Quản lý lao động 56
1.2 Áp dụng phần mềm hạch toán 56
1.3 Về việc hạch toán tiền lương 56
1.4 Về thông tư và tài khoản sử dụng 57
2 Những tồn tại 57
2.1 Về hình thức trả lương 57
2.2 Về hệ thống phúc lợi 57
2.3 Những vấn đề khác 58
II MÔT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 58
1 Về mặt chứng từ và luân chuyển chứng từ 58
2 Về sổ sách kế toán 58
3 Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán: 58
4 Về công tác tính lương cho nhân viên 58
5 Khắc phục những vấn đề còn tồn tại khác 59
KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Để cho xã hội tồn tại và phát triển được mỗi người chúng ta không ngừng họchỏi và lao động Lao động là hoạt động nhằm biến đổi vật thể tự nhiên thành nhữngcái cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người cũng như toàn xã hội Đặc biệttrong nền kinh tế thị trường, sự xuất hiện của nhiều loại hình kinh doanh làm cho sựcạnh tranh của các doanh nghiệp trở nên gay gắt hơn Các doanh nghiệp muốnkhẳng định mình , muốn tạo cho mình một lợi thế vững vàng hơn trong cơ chế thịtrường thì một trong những yếu tố có tính chất quyết định là phải kích thích ngườilao động hăng say làm việc dưới sự quản lý của doanh nghiệp Muốn vậythì doanh nghiệp phải có chính sách tiền lương hợp lý cho người lao động Tiền lương vừa là động lực, đòn bẩy kích thích, khuyến khích người lao độnglàm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệpvụ, tay nghề, vừa là phương tiện bảo đảm cuộc sống ngày một nâng cao của họ Tácđộng qua lại giữa chính sách tiền lương phù hợp với năng suất, chất lượng, hiệu quả
sẽ là yếu tố để tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, ổn định phát triểnsản xuất, kinh doanh, tăng trưởng kinh tế
Đối với doanh nghiệp, tiền lương còn là một khoản chi phí sản xuất.Việc hạchtoán tiền lương đối với doanh nghiệp phải thực hiện một cách chính xác, hợp lý.Ngoài tiền lương chính mà người lao động được hưởng thì các khoản tiền thưởng,phụ cấp, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ là các quỹ xã hội mà người lao động đượchưởng, nó thể hiện sự quan tâm của xã hội, của doanh nghiệp đến từng thành viêntrong doanh nghiệp Chính sách tiền lương được vận dụng linh hoạt ở mỗi doanhnghiệp phụ thuộc đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và phụthuộc tính chất hay loại hình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp
Để tìm hiểu và góp phần nâng cao biện pháp quản lý nội dung quản lý tiền
lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp Em chọn đề tài “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương “ tại Công ty Tư vấn đầu tư Đại Cường
thành
Trang 9Bố cục của bài báo cáo ngoài lời mở đầu, nội dung đươc chia thành 3 chương :Chương I :Cơ sở lý luận của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trongdoanh nghiệp
Chương II : Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty
cổ phần cơ khí Hà Giang Phước Tường
Chương III: Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương tại Công ty tư vấn đầu tư Đại Cường Thành
Trang 10CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1 Khái niệm tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1.Tiền lương
1.1.1.Khái niệm
Lao động là hoạt động chân tay và hoạt động trí óc của con người nhằm biếnđổi các vật thể tự nhiên thành những vật phẩm cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của xãhội
-Tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanhnghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng côngviệc của họ
Ngoài tiền lương, người lao động tại doanh nghiệp còn được nhận các khoảntiền thưởng do sáng kiến, thưởng do thi đua, do tăng năng suất lao động và cáckhoản tiền thưởng khác
1.2 Các khoản trích theo lương
Theo chế độ quy định hiện hành thì các khoản trích theo lương bao gồm :BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN để hình thành quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTNnhằm trợ cấp cho người lao động trong trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sứclao động , thất nghiệp
1.2.1.Bảo hiểm xã hội
- Theo tỷ lệ trích nộp các khoản bảo hiểm năm 2018 thì tổng các bảo hiểm là32,5% , BHXH chiếm tỷ lệ 25.5%, trong đó doanh nghiệp tỷ lệ là 17.5%, và ngườilao động là 8%
1.2.2.Bảo hiểm y tế
Theo tỷ lệ trích nộp các khoản bảo hiểm năm 2018 thì BHYT chiếm tỷ lệ4,5%, trong đó tỷ lệ là 3%, và người lao động là 1,5%
Trang 111.2.3.Kinh phí công đoàn
Theo tỷ lệ trích nộp các khoản Bảo hiểm năm 2018 thì KPCĐ chiếm tỷ lệ 2%,trong đó doanh nghiệp tỷ lệ là 2%
1.2.4.Bảo hiểm thất nghiệp
Theo tỷ lệ trích nộp các khoản bảo hiểm năm 2018 thì BHYT chiếm tỷ lệ 2%,trong đó doanh nghiệp tỷ lệ là 1%, và người lao động là 1%
2 Đặc điểm của tiền lương
- Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động tiền tệ và nền sảnxuất hàng hóa
- Tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động làm ra-Tiền lương là đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh tăng năng suất lao động, có tác dụng động viên khuyến khích công nhân viênphấn khởi, tích cực lao động, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp
3 Ý nghĩa của hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Lao động là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuát kinh doanhnên hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương có ý nghĩa rất lớn trongcông tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Hạch toán tốt lao động tiền lương và các khoản trích theo lương giúp chocông tác quản lý nhân sự đi vào nề nếp có kỷ luật, đồng thời tạo cơ sở để doanhnghiệp chi trả các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động nghỉ việc trongtrường hợp nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động
- Tổ chức tốt công tác tiền lương còn giúp cho việc quản lý tiền chặt chẽ đảmbảo trả lương đúng chính sách và doanh nghiệp đồng thời còn căn cứ để tính toánphân bổ chi phí nhân công và chi phí doanh nghiệp hợp lý
4 Nhiệm vụ của hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Tổ chức ghi chép phải chính xác kịp thời đầy đủ số lượng, chất lượng, thờigian và kết quả lao động Tính đúng và thanh toán kịp thời đầy đủ tiền lương và cáckhoản liên quan khác cho người lao động trong doanh nghiệp kiểm tra tình hìnhhuy động sử dụng lao động chấp hành chính sách chế độ về lao động tiền lương sửdụng quỹ tiền lương
Trang 12- Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp, thực hiện đầy đủchế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lương mở sổ thẻ kế toán và hoạch toán laođộng tiền lương đúng chế độ.
- Tính toán và phân bổ chính xác đúng đối tượng chi phí tiền lương các khoảntrích theo lương và chi phí sản xuất kinh doanh cho các đối tượng sử dụng
- Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương,
đề xuất biện pháp sử dụng lao động có hiệu quả, ngăn chặn các hành vi, vi phạmchính sách về lao động tiền lương
II HẠCH TOÁN CHI TIẾT LAO ĐỘNG
1 Hạch toán số lượng lao động
Để quản lý lao động về mặt số lượng, doanh nghiệp sử dụng “ Sổ sách theodõi lao động của doanh nghiệp” thường do phòng lao động theo dõi Sổ này hạchtoán về mặt số lượng từng loại lao động theo nghề nghiệp, công việc vầ trình độ taynghề ( cấp bậc kỹ thuật) của công nhân viên Phòng lao động có thể lập sổ chungtoàn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận để nắm chắc tình hình phân bổ, sửdụng lao động hiện có trong doanh nghiệp
2 Hạch toán thời gian lao động
Hạch toán thời gian lao động là công việc đảm bảo ghi chép kịp thời chính xácsố ngày công, giờ công việc thực tế như ngày nghỉ việc, ngừng việc của từng ngườilao động, từng bộ phận sản xuất , từng phòng ban trong doanh nghiệp Trên cơ sởnày để tính lương cho từng người
Bảng chấm công là chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gianlao động trong các doanh nghiệp Bảng chấm công dùng để ghi chép thời gian lamviệc trong tháng thực tế và vắng mặt của cán bộ công nhân viên trong tổ, đội, phòngban… Bảng chấm công phải lập riêng cho từng tổ sản xuất , từng phòng ban vàdùng trong một tháng Danh sách người lao động ghi trong sổ sách lao động củatừng bộ phận được ghi trong bảng chấm công, số liệu của chúng phải khớp nhau Tổtrưởng tổ sản xuất hoặc trưởng các phòng ban là người trực tiếp ghi bảng chấmcông căn cứ vào số lao động có mặt, vắng mặt đầu ngày làm việc ở đơn vị mình.Trong bảng chấm công những ngày nghỉ theo qui định như lễ, tết, thứ bảy, chủ nhậtđều phải ghi rõ ràng
Trang 13Bảng chấm công phải để lại một địa điểm công khai để người lao động giámsát thời gian lao động của mình Cuối tháng tổ trưởng, trưởng phòng tập hợp tìnhhình sử dụng lao động cung cấp cho kế toán phụ trách Nhân viên kế toán kiểm tra
và xác nhận hàng ngày trên bảng chấm công Sau đó tiến hành tập hợp số liệu báocáo tổng hợp lên phòng lao động tiền lương Đối với các trường hợp nghỉ việc doốm đau, tai nạn lao động … thì phải có phiếu nghỉ ốm do bệnh viện, cơ sở y tế cấp
và xác nhận Còn đối với các trường hợp ngừng việc xảy ra trong ngày do bất cứnguyên nhân gì đều phải được phản ánh vào biên bản ngừng việc và người chiutrách nhiệm, để làm căn cứ tính lương và xử lý thiệt hại xảy ra Những chứng từ nàyđược chuyển lên phòng kế toán làm căn cứ tính trợ cấp, BHXH sau khi đã được tổtrưởng căn cứ vào chứng từ đó ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu quyđịnh
3 Hạch toán theo kết quả lao động
Hạch toán theo kết quả lao động là một nội dung quan trọng trong toàn bộcông tác quản lý và hạch toán lao động ở các doanh nghiệp sản xuất Công việc tiếnhành là ghi chép chính xác kịp thời số lượng hoặc chất lượng sản phẩm hoặc khốilượng công việc hoàn thành của từng cá nhân, tập thể làm căn cứ tính lương và trảlương chính xác
Tùy thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp, người tasử dụng các chứng từ ban đầu khác nhau để hạch toán kết quả lao động Các chứng
từ ban đầu được sử dụng phổ biến để hạch toán kết quả lao động và phiếu xác nhậnsản phẩm công việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán…
Phiếu sản nhận sản phẩm công việc hoàn thành là chứng từ xác nhận số sảnphẩm( công việc) hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhân lao động
Phiếu này do người giao việc lập và phải có đầy đủ chữ ký của người giaoviệc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng sản phẩm và người duyệt Phiếuđược chuyển cho kế toán tiền lương để tính lương áp dụng trong hình thức trả lươngtheo sản phẩm
Hợp đồng giao khoán công việc là chứng từ giao khoán ban đầu đối vớitrường hợp giao khoán công việc Đó là bản ký giữa người giao khoán và người
Trang 14mỗi bên khi thực hiện công việc đó Chứng từ này là cơ sở để thanh toán tiền cônglao động cho người nhận khoán Trường hợp nghiệm thu phát hiện sản phẩm hỏngthì cán bộ kiểm tra chất lượng cùng với người phụ trách bộ phận lập phiếu báo hỏng
để làm căn cứ lập biên bản xử lý Số lượng, chất lượng công việc đã hoàn thành vàđược nghiệm thu được ghi vào chứng từ hạch toán kết quả lao động mà doanhnghiệp sử dụng, và sau khi đã ký duyệt nó dược chuyển về phòng kế toán tiền lươnglàm căn cứ tính lương và trả lương cho công nhân thực hiện
III CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN:
1 Các hình thức tiền lương
1.1 Hình thức lương thời gian
-Tiền lương theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động theo thờigian làm việc thực tế, hệ số lương và mức lương tối thiểu hiện hành Mỗi ngànhnghề khác nhau thì có hệ số lương khác nhau
Tiền lương theo = Thời gian làm việc * Đơn giá tiền lương thời gian thời gian
* Tiền lương tháng : là tiền lương trả cố định hằng tháng trên cơ sở hợp đồnglao động hoặc có thể là tiền lương được quy định sẵn đối với từng bậc lương trongcác thang lương theo chế độ tiền lương của Nhà Nước
Tiền lương phải trả = Mức lương ngày * Số ngày làm việc thực tế
Mức lương ngày = Mức lương tối thiểu * (hệ số lương + phụ cấp (nếu có))
Số ngày làm việc trong tháng theo quy định
Mức lương tuần = Mức lương tháng * 12 tháng
Số tuần làm việc theo chế độ trong năm (52 tuần)
- Tiền lương giờ là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được xác định như sau:
Mức lương giờ = Mức lương ngày
Số giờ làm việc trong ngày theo chế độ ( 8 )Tiền lương theo ngày và lương theo giờ còn là căn cứ để tính lương cho côngnhân viên trong những ngày nghỉ hưởng chế độ, nghỉ hưởng BHXH hoặc những giờlàm việc không hưởng lương sản phẩm
Trang 15Tiền lương theo thời gian có ưu điểm là dễ tính lương nhưng còn nhiều hạnchế chưa gắn chặt tiền lương với kết quả lao động, chưa khuyến khích được ngườilao động, Bởi vì các doanh nghiệp thường chỉ áp dụng hình thức tiền lương theothời gian cho những loại công việc chưa xây dựng được định mức lao động, chưa cóđơn giá tiền lương sản phẩm.
1.2 Hình thức lương theo sản phẩm
*Tiền lương theo sản phẩm là hình thứ tiền lương theo khối lượng ( sốlượng) sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng, kỹ thuậttheo quy định và đơn giá tiền lương tính cho 1 đơn vị sản phẩm công viêc đó
* Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp: là tiền lương tính theo số lượng sảnphẩm hoàn thành và đơn giá tiền lương sản phẩm cố định
Cách tính :
Tiền lương được lĩnh = Tiền lương được lĩnh * Tỷ lệ (%) lương gián tiếp
Của bộ phận trưc tiếp
*Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng, phạt: là tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp kết hợp với chế độ khen thưởng do doanh nghiệp quy định như thưởng chất lượng sản phẩm- tăng tỷ lệ sản phẩm chất lượng cao, thưởng tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu Ngược lại sẽ bị trừ lương.
*Tiền lương khoán khối lượng của công việc : là hình thức trả lương theokhối lượng công việc hoàn thành
*Tiền lương theo sản phẩm tập thể: là hình thức trả lương cho cả tập thể khithực hiện chung một công việc
Trang 16Cách tính:
Tổng tiền lương = Số lượng sản phẩm hoàn thành* đơn giá lương
Của cả tập thể
2 Quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp
2.1 Quỹ bảo hiểm xã hội
- Mục đích : Quỹ BHXH được trích lập nhằm tạo ra nguồn tài trợ cho ngườilao động trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức nghỉ hưu…Tùy theo cơ chế tài chính quy định cụ thể mà việc quản lý va sử dụng quỹ BHXHcó thể để lại một phần cho doanh nghiệp hoặc nộp toàn bộ cho cơ quan chuyêntrách cấp trên quản lí và chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức… Ở tạidoanh nghiệp trực tiếp chi trả một số trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao đông.Doanh nghiệp phải tổng hợp chi tiêu để quyết toán với cấp trên Việc sử dụngBHXH dù cấp nào quản lý cũng thực hiện theo quy định
-Nguồn hình thành : Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập tính vàochi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo tỷ lệ 25.5%, trong đó doanhnghiệp tỷ lệ 17.5% và người lao động tỷ lệ 8%, và khấu trừ vào tiền lương củangười lao động theo chế độ quy định
2.2 Quỹ bảo hiểm y tế
- Mục đích: Quỹ BHYT được trích lập để phục vụ cho việc bảo vệ và chămsóc sức khỏe cho người lao động như : Khám chữa bệnh, viện phí, thuốc men
- Nguồn hình thành: Theo quy định và chế độ tài chính hiện hành, quỹ BHYTđược hình thành do việc trích lập vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptheo tỷ lệ 4,5%, trong đó doanh nghiệp tỷ lệ 3% và người lao động tỷ lệ 1,5%, vàkhấu trừ vào tiền lương của người lao động theo chế độ quy định
2.3 Kinh phí công đoàn
- Mục đích: KPCĐ được trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổchức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động
- Nguồn hình thành: KPCĐ được hình thành do việc trích lập vào chi phí sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp theo tỷ lệ 2% , trong đó 1% nộp lên cơ quanquản lý công đoàn cấp trên, 1% để lại tại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt độngcủa công đoàn, công sở
Trang 172.4 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
- Mục đích: KPCĐ được trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổchức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động
- Nguồn hình thành: KPCĐ được hình thành do việc trích lập vào chi phí sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp theo tỷ lệ 2% , trong đó 33% nộp lên cơ quanquản lý công đoàn cấp trên, 67% để lại tại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt độngcủa công đoàn, công sở
IV.HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1 Chứng từ và tai khoản sử dụng
1.1 Các chứng từ
+ Bảng chấm công (Mẫu số 01 – LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02 – LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 03 – LĐTL)
+ Giấy đi đường (Mẫu số 04 – LĐTL)
+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu số 05 – LĐTL).+ Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (Mẫu số 06 – LĐTL)
+ Bảng thanh toán tiền thuê ngoài (Mẫu số 07 – LĐTL)
+ Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08 – LĐTL)
+ Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng (Mẫu số 09 – LĐTL)
+ Bảng kê trích nộp các khoản theo lương (Mẫu số 10 – LĐTL)
+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Mẫu số 11 – LĐTL)
+ Các hồ sơ giấy tờ khác có liên quan
1.2 Tài khoản sử dụng
-Để phản ánh tình hình thanh toán các khoản tiền lương, BHXH, BHYT,
KPCĐ kế toán sử dụng các TK kế toán chủ yếu như sau:
-TK 334: Phải trả người lao động
-TK 338: Phải trả phải nộp khác
- TK 334: Phải trả người lao động
Trang 18TK này dùng để thanh toán cho công nhân viên chức của doanh nghiệp về tiềnlương cộng các khoản thu nhập của họ.
Nợ TK 334 Có
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương,
công của người lao động (trừ tiền tạm ứng
nếu có) hoặc thanh toán tiền bồi thường thuế
TNCN, thu các khoản bảo hiểm theo quy
định
Số dư Nợ: Số tiền đã trả > số tiền phải trả
các khoản cho người lao động
- Tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho công nhân viên
Số dư Có: trả các khoản cho người laođộng
* Kết cấu Tài khoản :
- TK 338: Phải trả phải nộp khác:
TK này dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, chocác tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ, BHXH,BHYT,BHTN, các khoảnkhấu trừ vào lương theo quyết định của tòa án( tiền nuôi con khi li dị, án phí…) giá trị tàisản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời, ký cược ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữhộ…
Nợ TK 338 Có
- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý
- Các khoản phải chi về kinh phí công đoàn
- Xử lý giá trị tài sản thừa thu
- Kết chuyển doanh thu nhận trước vào
doanh thu bán hàng tương ứng từng kỳ
- Các khoản đã trả nộp khác
Số dư Nợ(Nếu có): Số trả thừa, nộp thừa và
vượt chi chưa được thanh toán
- Trích KPCĐ,BHXH,BHYT theo tỷ lệquy định
- Tổng số doanh thu nhận trước phátsinh trong kỳ
- Các khoản phải nộp, phải trả
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp,phải trả được hoàn lại
Số dư Có: Số tiền còn phải trả, phảinộp giá trị tài sản thừa chờ xử lý
Kết cấu và nội dung phản ánh TK 338:
2 Phương pháp hạch toán
2.1 Hạch toán tiền lương
Trang 19Hình 1.1 Hạch toán tổng hợp kế toán tiền lương 2.2.Hạch toán các khoản trích theo lương
Hình 1.2 Hạch toán tổng hợp kế toán các khoản trích theo lương
2.3.Kế toán chi phí trích trước tiền lương
Trang 20Hình 1.3 Hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép.
Trang 21CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ ĐẠI CƯỜNG THÀNH
I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ ĐẠI CƯỜNG THÀNH
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1.1 Lịch sử hình thành của công ty
Công ty cổ phần xây dựng công trình Minh Sơn thành lập theo quyết định 252/QĐ-TCCB Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0304151811 do sở kế hoạch
và đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp ngày gày 20 tháng 12 năm 2005
Ban đầu công ty có trụ sở tại Số 01 đường Hà Xuân 1, Phường Chính Gián,Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam, hoạt động với số vốn hơn 1 tỷđồng do 2 thành viên góp vốn Công ty được quyền hoạch toán kinh tế độc lập và
tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, đảm bảohoạt động hiệu quả để có thể tái cơ cấu mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm bảo toàn
và phát triển vốn, đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước và mang lạihiệu quả thiết thực cho người lao động trong công ty cũng như tham gia vào cácphong trào xã hội
Phấn đấu theo hướng phát triển đó, từ khi thành lập đến nay công ty đã trãiqua 10 ần thay đổi đăng ký kinh doanh và nâng cao vốn điều lệ, lần gần đây nhấtđược sở kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng chấp thuận là ngày 25 tháng 11năm 2020 với tổng số vốn điều lệ lên đến đồng: 20.000.000.000
1.2 Quá trình phát triển của Công ty
Công ty cổ phần Tư vấn đầu tử ĐẠI CƯỜNG THÀNH nay đặt trụ sở chínhtại đường 343 - 345 đường 29/3, Phường Hòa Xuân, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng
Là công ty cổ phần chịu sự chỉ đạo của Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư Thành phố ĐàNẵng và có đầy đủ tư cách pháp nhân
JOINT STOCK COMPANY
Tên giao dịch: DAI CUONG THANH.,JSC
Trang 22 Điạ chỉ: Đường 343 - 345 đường 29/3, Phường Hòa Xuân, Quận Cẩm
Trong quá trình xây dựng và trưởng thành , Công ty đã gặp không ít khókhăn về cơ sở vật chất , nguồn vốn , nguồn nhân lực , đối thủ cạnh tranh … Với sự
nổ lực không ngừng của cán bộ nhân viên và đội ngũ công nhân , hiện tại Công tycàng mở rộng Chi nhánh và có nhiều đối tác làm ăn Huế , Quảng Nam, QuảngNgãi , Bình Định , Quy Nhơn Hiện tại đã có chi nhánh thứ 2 tại TP Biển QuyNhơn CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ ĐẠI CƯỜNG THÀNH hoạtđộng trong lĩnh vực kiến trúc nhà cửa và tư vấn kỹ thuật xây dựng có liên quan , Công ty với đội ngũ kĩ sư chuyên nghiệp đã có hơn 10 năm kinh nghiệm trongnghề đưa ra những bản vẽ và sản phẩm chất lượng tốt nhất Hứa hẹn trong tương laikhông xa uy tín Công ty sẽ lan khắp khu vực Miền Trung , Tây Nguyên và cả nước
1.3 Đặc điểm kinh doanh
Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng Với ngành nghề kinhdoanh
Công ty nên đặc điểm nổi bật trong công tác tổ chức sản xuất kinh doanh ởCông ty là hình thức tổ chức phân tán
Đối với mảng xây dựng công trình: Hiện nay các công trình của Công ty
đang thực hiện chủ yếu theo quy chế đấu thầu Nếu thắng thầu Côn g ty kí hợp đồngvới chủ đầu tư Công ty lập dự án, kí kết hơp đồng với bên chủ đầu tư Và sau đótiến hành lập kế hoạch cụ thể về tiến độ thi công, phương án đảm bảo các yếu tố đầuvào nhằm đảm bảo chất lượng công trình Căn cứ vào giá trị dự toán, Công ty sẽtiến hành khoán gọn các đội thi công có tyhể là cả công trình hoặc khoản mục công
Trang 23trình Khi công trình hoàn thành sẽ tiến hành nghiệm thụ, bàn giao cho chủ đầu tư.
Và được thể hiện qua sơ đồ sau:
Dự thầu Tiếp nhận hợp đồng Lập kế hoạch Thi công
Thanh lý hợp đồng Quyết toán và thẩm định kết quả Nghiệm thu và bàn giao
2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.1 Chức năng
Từ ngày thành lập Công ty không ngừng hoạt động và phát triển quy mô sảnxuất và có tốc độ tăng trưởng ổn định trong lĩnh vực hoạt động của công ty:
+ Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan
+ Gia công cơ khí ; xử lý và tráng phủ kim loại
+ Xây dựng nhà các loại
+ Xây dựng công tringh kỹ thuật dân dụng khác
+ Phá dỡ
+ Chuẩn bị mặt bằng
+ Lắp đặt hệ thống điện
+ Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí , Lắp đặt hệ thống xâydựng khác
+ Hoàn thiện công trình xây dựng
và biết kiểm soát mức tối thiểu chi phí để đảm bảo và phát triển vốn
Đồng thời công ty phải biết sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, phải có chínhsách phù hợp, không ngừng tuyển chọn, đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn nghiệpvụ cho cán bộ và phải biết chăm lo đời sống tinh thần và vật chất của nhân viên
Thực hiện đúng và đầy đủ các chính sách của Nhà nước
Trang 242.3 Quyền hạn
Công ty một tổ chức có tư cách pháp nhân và được quyền hạch toán độc lập,được mở tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng, được mở rộng mạng lưới kinhdoanh, mạng lưới tiêu thụ hàng hóa Ngoài ra công ty còn được chủ động tuyểndụng, sử dụng lao động theo nhu cầu và được quyền lựa chọn hình thức trả lương,thưởng cho nhân viên phù hợp với điều kiện của công ty theo đúng pháp luật
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
Cơ cấu của công ty được tổ chức theo trực tuyến Các bộ phận, phòng banphải tương trợ cho nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, giúp cho công tyngày càng phát triển vững mạnh
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Gíam đốc điều hành: Là người đại diện chp pháp nhân có nhiệm vụ phụ
trách công tác tổ chức cán bộ, tổ chức kế toán, kế toán tổng hợp, công tác thanh trabảo vệ nội bộ, định hướng để công ty phát triển
Gíam đốc
Phó giám đốc
Chi nhánh Quy Nhơn
Trang 25Phó giám đốc: Là người tham mưu cho Gíam đốc và chỉ đạo một số bộ phận
hỗ trợ Gíam đốc về mặt kỹ thuật, quản lý và ký kết các hợp đồng nhằm thúc đẩyCông ty hoạt động hiệu quả
Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức quản lý tiền lương, lao động, sắp xếp
tổ chức hợp đồng cán bộ công nhân viên theo yêu cầu công việc Phối hợp với cácđơn vị và các phòng cùng xây dựng, bố trí nhân sự, kiểm tra lao động, quản lý hànhchính, vật tư y tế, quan tâm chăm lo đời sống cán bộ công nhân và các hoạt động xãhội khác
Phòng kỹ thuật: Các nhiệm vụ đề xuất giải pháp kỹ thuật, kiểm kê chất
lượng hang hóa, tổ chức thiết kế mẫu mã, sao chụp bảng in do đơn đặt hang đưa ra.Chỉ đạo các đơn vị trong Công ty thực hiện đúng quy trình, quy phạm kĩ thuật,thường xuyên giám sát, hướng dẫn các đơn vị thực hiện đúng hồ sơ thiết kế đượcduyệt, đảm bảo đúng chất lượng Tổ chức nghiệm thu vật tư,sản phẩm, công trìnhvới các tổ đội sản xuất theo quy định của Công ty, của chủ đầu tư
Phòng kế toán tài chính: Thực hành các chức năng sau:
Cung cấp đầy đủ thông tin về hoạt động kinh tế tài chính đơn vị, nhằm giúpGíam đốc ra quyết định kịp thời và có hiệu quả
Phản ánh đầy đủ kịp thời toàn bộ tài sản hiện có cũng như sự vận động tàisản
Xây dựng kế toán tài chính, hướng dẫn kiểm tra giám sát mọi hoạt độngliên quán đến tài chính
Phản ánh đầy đủ các chi phí bỏ ra cũng như kết quả của quá trình đó đemlại
Các công trình xây dựng: Để thực hiện thi công các hạng mục công trình.
Tùy theo quy mô của mỗi công trình mà số đội thi công nhiều hay ít khác nhau.Thời gian hoạt động của các công trình tùy thuộc vào mức độ phức tạp và quy môcông trường đơn vị nhận kế hoạch xây dựng của Công ty
Các đội thi công: Là đơn vị trực tiếp sử dụng lao động, máy móc, xe cơ giới,
nguyên vật liệu…để thực hiện sản xuất chuyên môn theo nhiệm vụ được giao.Trong mỗi đội thi công, đội trưởng là người trực tiếp chịu trách nhiệm vụ của đội
Trang 264 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty
4.1 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty
Sơ đồ tổ chức
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng
4.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty
Kế toán trưởng: Bà Phạm Thị Thu Yến có trách nhiệm tổ chức công tác kế
toán, kiểm tra giám sát thu thập chứng từ và phân tích tình hình tài chính của công
ty, kế toán trưởng điều hành dưới quyền của phó Gíam đốc Kế toán trưởng cónhiệm vụ kiểm tra, giám sát, chỉ đạo, hướng dẫn kế toán tổng hợp và tham mưu chocác kế toán thành phần để xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhất là các nghiệpvụ phức tạp, ít phát sinh Đồng thời kế toán trưởng còn là người trực tiếp truyền đạt,triển khai những mệnh lệnh, yêu cầu, định hướng của Gíam đốc điều hành
Kế toán tổng hợp: Bà Lê Thị Mai là người phụ trách phần hành ghi nhận
doanh thu của doanh nghiệp, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, thuế GTGTđược khấu trừ Nhiệm vụ chính hằng ngày của kế toán tổng hợp tập hợp chứng từ
để lưu trữ Thường xuyên kiểm tra đối chiếu với các kế toán viên để phát hiện ra saisót Cuối mỗi quý, mỗi năm kế toán tổng hợp còn phải lập báo cáo tài chính nộp cho
kế toán trưởng kiểm tra và ký duyệt
Trang 27Thủ quỹ: Bà Lê Thị Mai có nhiệm vụ quản lý tiền mặt thực hiện các nhiệm
vụ thu, chi tiền mặt trên các phiếu thu, phiếu chi do kế toán thanh toán chuyển đến
Kế toán thanh toán: Theo dõi các khoản thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân
hang và tiền tạm ứng công ty theo dõi lupợng tiền tồn đầu tháng, thường xuyên đốichiếu với thủ quỹ để phát hiện kiểm tra và đối chiếu kịp thời để thông báo cho lãnhđạo
Kế toán vật tư: Là theo dõi vật tư nhập, xuất tồn kho, sự biến động vật tư
trong kho để cung cấp số liệu kịp thời cho việc dự trữ vật tư và đảm bảo sản xuấtliên quan
Kế toán công nợ: Kế toán công nợ quản lý tình hình thanh toán của khách
hang đối với Công ty cũng như tình hình công nợ của Công ty đối với đối tác
Nhân viên kế toán ở các công trình: Có nhiệm vụ thu thập các chứng từ để
gửi về văn phòng kế toán tránh thất lạc, kịp thời
Ngoài ra các kế toán phần hành còn có quan hệ chức năng, quan hệ kiểm trađối chiếu với nhau, hỗ trợ nhau để cùng hoàn tất công việc chung của bộ máy kếtoán và có quan hệ tham mưu cho kế toán tổng hợp trong quá trình kế toán tổng hợptổng hợp và hoàn thiện sổ sách kế toán Kế toán tổng hợp còn có chức năng thammưu, báo cáo cho kế toán trưởng khi có những sự việc bất thường và cuối cùng kếtoán trưởng đưa ra những giải pháp để xử lý
5 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty
5.1 Hình thức sổ kế toán
- Hình thức hạch toán kế toán áp dụng cho toàn công ty là hình thức kế toánmáy dựa trên hình thức nhật ký chung, một hình thức dễ làm, phù hợp với tình hìnhthực tế của công ty
Trang 285.2 Trình tự luân chuyển chứng từ
Hình 2.3: Trình tự lưu chuyển chứng từ theo hình thức nhật ký chung
- Trình tự hạch toán theo sơ đồ
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đãghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.Đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các
sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đốisố phát sinh
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổnghợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáotài chính
Trang 29II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẠI CƯỜNG THÀNH
1 Quy trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại CÔNG TY
CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẠI CƯỜNG THÀNH
1.1 Đặc điểm chung về lao động tại công ty
Do đặc điểm của công ty là kinh doanh về Xây dựng, trong đó lao động trựctiếp và gián tiếp Lao động tại công ty bao gồm:
Lao động trực tiếp bao gồm những người trực tiếp kinh doanh sản xuất sảnphẩm như: Xây dựng,lắp rắp
Lao động gián tiếp bao gồm các nhân viên kỹ thuật, quản lý như: giám đốc,phó giám đốc, phòng kế toán,…
1.2 Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương tại công ty
1.2.1 Phương pháp tính lương
Công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian và trả lương theo tháng.Căn cứ vào bảng chấm công, kế toán tính tiền lương thực tế phải trả cho nhân viêntrong công ty vào ngày 5 của tháng sau và tạm ứng vào ngày 20 hằng tháng Sau đólập bảng thanh toán tiền lương cho nhân viên
Bảng chấm công
Bảng thanh toán tiền lương
1.2.2 Các khoản thanh toán khác với người lao động tại công ty
Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư Đại Cường Thành cũng thực hiện các khoảntrích theo lương theo Luật bảo hiểm xã hội về mức đóng, tỷ lệ trích, căn cứ đóng đểđảm bảo quyền lợi và lợi ích của người lao động trong những trường họ bị giảmhoặc mất thu nhập do khó khăn tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động, ốm đau,thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… Nó bao gồm: Bảo hiểm xã hội, Bảohiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp, Kinh phí công đoàn
* Về Bảo hiểm xã hội:
+ Mức trích lập BHXH: Từ ngày 01/01/2021, mức trích lập BHXH là 25.5%trên quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội, trong đó người lao động đónggóp 8% và người sử dụng lao động đóng góp 17.5%
Trang 30+ Căn cứ đóng BHXH: Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư Đại Cường Thành đangđóng BHXH cho cán bộ Công nhân viên với các mức như sauBan lãnh đạo Công ty mức đóng trong bậc từ Giám đốc điều hành mức đóng5.500.000đ/tháng, Kiến trúc sư và kỹ sư mức đóng 4.500.000đ/tháng, nhân viênmức đóng 4.200.000đ/tháng
+ Thanh toán trợ cấp BHXH: Thanh toán trợ cấp BHXH được tính theo luậtBHXH quy định hiện hành về ốm đau, thai sản…
– Đối với trợ cấp ốm đau: Người lao động chỉ được nghỉ hưởng trợ cấp BHXHkhi nghỉ ốm đau, tai nạn có xác nhận của cơ quan y tế Số tiền trợ cấp được tính sau:+ Đối với trợ cấp thai sản: Chỉ áp dụng cho lao động nữ có thai, sinh con khinghỉ việc được hưởng trợ cấp thai sản phải tính đến điều kiện lao động của lao động
nữ Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXHcủa 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản
+ Mức trích lập BHYT bằng 4,5% mức tiền lương, tiền công hằng tháng củangười lao động, trong đó người sử dụng lao động đóng góp 3% và người lao độngđóng góp 1,5%
+ Căn cứ đóng: Là tổng tiền lương tiền công đóng BHXH trong tháng
* Về bảo hiểm thất nghiệp
+ Mức trích BHTN: Mức trích lập BHTN bằng 2% mức tiền công , tiền lươnghằng tháng của người lao động, trong đó người sử dụng lao động đóng góp 1% vàngười lao động đóng góp 1%
2 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẠI CƯỜNG THÀNH:
2.1 Hạch toán tiền lương
2.1.1 Chứng từ sử dụng
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lương
- Phiếu chi,
Trang 312.1.2 Tài khoản sử dụng
- Để theo dõi biến động và tình hình thanh toán lương của công ty, công ty sửdụng TK 334
2.1.3.Trình tự hạch toán
-Trình tự hạch toán tiền lương của công ty được tiến hành theo sơ đồ sau:
Hình 2.4.Trình tự hạch toán lương
Để minh họa rõ hơn về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạicông ty, em xin lấy ví dụ tại tháng 09 năm 2021
Đầu tiên, căn cứ vào Bảng chấm công của các phòng ban gửi lên, bộ phận kếtoán phối hợp với bộ phận nhân sự kết xuất vân tay chấm công trong tháng của nhânviên sau đó tiến hành kiểm tra, đối chiếu để lên Bảng chấm công và tính lương choCBCNV của toàn công ty như sau
Chứng từ gốc: bảng chấm công, bảng tính
lương của CBVNV
Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại (ghi nợ TK 622,6421, 6422/ ghi có TK 334)
Sổ nhật ký chung
Sổ Cái TK 334