MỤC LỤC
00/80/9671 1
CHUONG I: CAC VAN ĐÈ CHUNG VÈ TÍN DỤNG CÁ NHÂN 3 1.1 Khái niệm tín dụng cá nhân . - - - 5-55 SSĂ 11+ +32 Essxssseeszes 3 1.2 Vai trị của tín dụng cá nhân .- Q2 S222 111 xxx vrrrvee 7 1.2.1.Đối với Ngân hàng - + 2S SSS SE TS SE2EE1 2171171111111 cee 7
1.2.2 Đối với khách hàng ¿- +1+E22E#E2EESES4 18212172121 21321212 x6 7
1.2.3 Đối với nền kinh tẾ ¿-52++22tt2ExtsExttErrrrrrrrrrrrrrrrrrrie 8
1.3 Phân loại tín dụng cá nhân .- SH 11x11 rrvee 8
1.3.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng 5S Sc Ss*Sxxsssssree 8 1.3.2 Căn cứ vào mục đích tín dụng - SSSĂcS Sex 9
1.3.3 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ, - - < s+s+szszzscs2 10 1.3.4 Căn cứ vào bảo đảm tín dụng ‹cs SSSĂ n2 xxx xxxes 11 1.3.5 Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay <-<<<<2 12 1.4 Quy trình tín dụng cá nhân . 2Q S22 rryes 14 1.5 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân 2 l
1.5.1 Dur no tin 7 22 1.5.2 Ty 18 mo qua Ham n 22 1.5.3 Ty 16 nợ KAU eee cceccececscecsesecececssecevscevsvsacacscssecevecersesesasecevenees 23 1.5.4 Tỷ lệ thu lãi từ tín dụng cá nhân so với tín dụng 24 1.5.5 Tỷ lệ sinh lời của tín dụng cá nhân . - 5+ ++<ss++++<c<+zs<ss 24
CHƯƠNG II: HOAT DONG TIN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
0 (9 90000 01 26
2.1 Tong quan về Ngân hàng TMCP An Bình 5 5- 26 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỂn . 2- -s + zcszszszczzzcxz 26
2.1.2 Cơ cầu tổ chức : s-+cc+cxt2Ext2t2121.21.E7.1rrrrre 28
Trang 22.2 Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tai ABBank 36 2.2.1 Cơ sở pháp ly cho hoạt động tín dụng cá nhân tại ABBank 36
2.2.2 Các sản phẩm tín dụng cá nhân tại ABBank -. - 37
2.2.3 Quy trình tín dụng cá nhân tại ABBank -c<-<<<<2 42 2.2.4 Lãi suất cho Vay c5 c St SH 12111211 21212122111111121 1111110 cee 45 2.2.5 Tình hình hoạt động tín dụng cá nhân tại ABBank 45 2.3 Đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân tại ABBank 35 2.3.1.Kết quả đạt được .-. -cc Sen 212121121 12122111111121 11111 cee 55 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân - 2-5 + + +E+E+x+Ez£z+xz 56 CHUONG III: GIAI PHAP PHAT TRIEN HOAT DONG TIN DUNG
CÁ NHÂN TẠI ABBANKK 2S SE SE SE 121111 eerre 61
3.1 Dự báo tình hình kinh tế xã hội thời gian tới .-. 5-2 61 3.2 Định hướng phát triền hoạt động tín dụng cá nhân tại ABBank
05:-09/10/842L1.01 000.8 ẽ 62
3.3 Một số giải pháp về phía ABBank .2 2 2 +s+szrcczrcezrsex 63 3.3.1 Da dạng hóa các sản phẩm tín đụng . - + 2 22s cs+zsxsc<z 63 3.3.2 Hồn thiện quy trình tín dụng - 55555 +<+++<sssseeeszsess 65 3.3.3 Nâng cao hiệu quả truyền thông ngân hàng 5-5- 67
3.3.4 Hồn thiện chính sách lãi suất cccccccsrvirrvsrrerrrree 68
3.3.5 Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 69 3.3.6 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng -s sec +s<sssxs2 71 3.3.7 Mở rộng mạng lưới ngân hàng . . s 5c s +22 + ssessexse 72 3.4 Một số kiến nghị - 2 - ST E12 1 11 1111111111111 74
3.4.1 Về phía NHNN + - S112 111221 111112111211 2110111101112 cx6 74 3.4.2 Về phía Chính phủ - 2 2 k+E£E#EE£E£ES£E£EEEEEEEErkrrrrkerereee 76
KET LUẬN 2G SE S ST T1 1 1113 11121 121111110111211111 1111111101111 cxe 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 52 SE +EEE 18111121811 21E151121 x2 79
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài
Thị trường tín dụng cá nhân ở nước ta hiện nay đang chứng kiến sự cạnh tranh sôi động giữa các ngân hàng Tiềm năng để phát triển thị trường này là rất lớn Điểm thuận lợi là quy mô thị trường với dân số đông, trên 86 triệu dân Da số trong đó có độ tuổi trẻ, thu nhập không ngừng được cải thiện,
phong cách sống hiện đại và nhu cầu mua sắm cao Vì vậy mảng kính doanh này đang đem lại những cơ hội lớn cho cả các Ngân hàng và khách hàng
Trong số các Ngân hàng TMCP, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) đã trở thành một cái tên thân thuộc với nhiều khách hàng Với tầm nhìn chiến
lược của mình, ABBank đang nỗ lực hướng đến trở thành một NHTM hàng đầu Việt Nam; hoạt động theo mơ hình NHTM trọng tâm bán lẻ theo những
thông lệ quốc tế tốt nhất với công nghệ hiện đại, đủ năng lực canh tranh với
các ngân hàng trong nước và quốc tế hoạt động tại Việt Nam Với hơn 100.000 khách hàng cá nhân trên cả nước, mảng tín dụng cá nhân là hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với cả hệ thống An Bình Tuy nhiên, trong thời gian qua, mảng tín dụng cá nhân của ABBank vẫn còn tồn tại một số hạn chế, đồng thời tình hình kinh tế vĩ mô trong thời gian tới được dự báo là sẽ có nhiều khó khăn cho hoạt động tín dụng, đòi hỏi ngân hàng cần phái có những giải pháp để có thê duy trì và phát triển máng kinh doanh này Do vậy, em quyết định chọn đề tài: “Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP An Bình” đề nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp cuả mình
2 Mục tiêu nghiÊn cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các chỉ tiêu như dư nợ của tín đụng cá nhân,
Trang 4đó đề xuất một số giải pháp nhăm đem lại kết quả tốt hơn cho hoạt động tín
dụng của Ngân hàng trong thời gian tới 3 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp so sánh, phân tích số liệu qua các năm đê luận chứng
A Phạm vỉ nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình tín dụng cá nhân tại ABBank trong khoảng thời gian hơn 3 năm, từ năm 2008 đến nay, từ khi khủng hoảng tài chính tại Mỹ lan rộng ra toàn cầu cho tới nay, đồng thời đề ra một số giải pháp phát triển hoạt động này tại Ngân hàng trong thời gian tới
5 Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu và kết luận, kết cầu của khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Các vấn đề chung về tín dụng và tín dụng cá nhân
Chương 2: Hoạt động tín dụng ca nhân tại Ngân hàng TMCP An Bình
Chương 3: Một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP An Bình
Do kiến thức cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cơ và các bạn để em có thê hồn thiện bài viết của mình
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của cơ
giáo Lê Thị Thanh cùng sự giúp đỡ của các cán bộ Ngân hàng TMCP An
Bình đã giúp em hoàn thành bài khóa luận này
Trang 5CHƯƠNG I:
CAC VAN DE CHUNG VE TIN DUNG CA NHAN
1.1 KHÁI NIỆM TÍN DỤNG CÁ NHÂN
Quan hệ tín dụng ra đời và tồn tại xuất phát từ đòi hỏi khách quan của quá trình tuần hoàn vốn để giải quyết hiện tượng dư thừa, thiếu hụt vốn điễn ra thường xuyên giữa các chủ thể trong nền kinh tế
Theo Mác, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ
người sở hữu sang người sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định; khi
đến hạn, người sử dụng phải hoàn trả một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban
đầu Như vậy, theo quan điểm này tín dụng có 3 nội dung chủ yếu: tính
chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị, tính thời hạn và tính hồn trả
Với vai trò là trung gian tài chính, các NHTM đứng ra huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ những người dư thừa vốn, đồng thời phân phối lại cho những người cần vốn trong xã hội Quan hệ tín đụng ngân hàng là quan hệ chuyên nhượng tài sản (vốn) giữa ngân hàng và các chủ thể khác trong nền kinh tế, trong đó ngân hàng đóng vai trò vừa là người đi vay, vừa là người cho vay
Theo khoán 14, điều 4 Luật các tô chức tín dụng năm 2010: “cdp tin dung la
việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết sử
dụng một khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay,
chiết khẩu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác” Như vậy tín dụng có thê thể hiện dưới các hình thức khác nhau: tín dụng băng tiền (cho vay), tín dụng băng tài sản (cho thuê tài chính), tín dụng bằng chữ tín (bảo lãnh) Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng thì cho vay là hoạt động quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất tại các NHTM Do đó, thuật ngữ tín dụng và cho vay thường được dùng đan xen
Trang 6Nếu căn cứ vào các chủ thể vay vốn, tín dụng có thể được chia làm 3 loại: tín dụng doanh nghiệp (tín dụng bán bn), tín dụng cá nhân (tín dụng
bán lẻ), và tín dụng cho các tô chức tài chính Như vay, tin dụng cá nhân là
các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn của cá nhân, hộ gia đình Nhu cầu vốn của cá nhân, hộ gia đình chủ yếu là nhu cầu về cư trú: mua sắm,
sửa chữa, xây dựng nhà cửa; nhu cầu mua sắm tiện nghĩ: ô tô, xe máy ; nhu
cầu chỉ tiêu hàng ngày; nhu cầu chỉ đào tạo, y tế, giáo dục; nhu cầu phát triển
sản xuất kinh doanh quy mô hộ gia đình
Trên thế giới, tín dụng cá nhân đã được phát triển mạnh mẽ từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX Các ngân hàng không chỉ giới hạn hoạt động cấp tín dụng đối với các khách hàng doanh nghiệp, mà đã chú trọng hơn nhiều đến các khách hàng cá nhân Ở Việt Nam, cho vay với các khách hàng cá nhân chỉ bắt đầu từ những năm 1993 — 1994, thời gian đầu chỉ tập trung vào cho vay trả góp, các sản phẩm cung ứng còn đơn điệu Những năm gần đây, cho vay cá nhân đang có xu hướng nở rộ cùng với sự phát triển của kinh tế xã
hội thời kì mở cửa và hội nhập Với thị trường rộng lớn hơn 86 triệu dân, mà
trong đó chủ yếu là dân số trẻ, với mức thu nhập ngảy càng cao và phong
cách sống hiện đại, nhu cầu tiêu dùng, mua sắm lớn, mảng tín dụng cá nhân
hứa hẹn là mảng kinh doanh đây tiềm năng và có tính cạnh tranh cao cho các ngân hàng
Tín dụng cá nhân là một loại hình của tín dụng, vì vậy nó mang những
đặc điểm chung của tín dụng
Thứ nhất, tín dụng dựa trên cơ sở lòng fin Ngân hàng chỉ cấp tín đụng cho khách hàng, cá nhân hay doanh nghiệp, khi có lịng tin vào việc khách hàng sẽ sử dụng vốn vay đúng mục đích đã cam kết trong hợp đồng tín dụng, hiệu quá và có khả năng trả nợ (gốc và lãi) đúng hạn
Thứ hai, tín dụng là việc chuyển nhượng một lượng giá trị có fhởi hạn
Trang 7người cho vay Nguồn vốn ngân hàng sử dụng để cho vay được lấy từ nguồn vốn huy động, do vậy, tất cả các khoản tín dụng ngân hàng cấp cho khách hàng đều phải có thời hạn, đảm báo cho ngân hàng có thê hoàn trả vốn huy động Để xác định thời hạn cho vay hợp lý, ngân hàng phải căn cứ vào tính chất thời hạn nguồn vốn của mình và quá trình luân chuyển vốn của đối tượng cho vay Nếu nguồn vốn của ngân hàng ổn định thì thời hạn cho vay có thê dai
hơn; và ngược lại, nếu vốn của ngân hàng không ổn định và kì hạn ngắn, ngân hàng chỉ có thể cho vay với thời hạn ngắn để đảm bảo khả năng thanh toán Đồng thời, thời hạn vay phải phù hợp với chu kỳ luân chuyển vốn của đối tượng vay Nếu thời hạn cho vay nhỏ hơn chu kỳ hiân chuyên vốn của người đi vay, khi đó đến kì trả nợ mà khách hàng vẫn chưa có nguồn để trả nợ, gây khó
khăn cho khách hàng Nhưng nếu thời hạn vay dài hơn chu kỳ luân chuyển
vốn, khách hàng rất có thể sẽ sử dụng vốn vay không đúng mục đích vay mà ngân hàng khó có thể kiểm sốt được, gây nhiều rủi ro cho ngân hàng Đối với khách hàng cá nhân, thời hạn vay thường là ngắn và trung hạn vì các khoản vay
thường nhỏ, nhằm trang trải cho các nhu cầu tiêu dùng cần thiết
Thứ ba, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên
nguyên tắc hoàn frả cả gốc và lãi Đây chính là thuộc tính riêng có của tín dụng Người đi vay phải trả thêm một khoản lãi ngồi gốc, là chỉ phí của việc sử dụng vốn vay Đây là nguồn để ngân hàng bù đắp chỉ phí hoạt động, cũng như tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng Để thực hiện nguy tắc này, ngân hàng
phải xác định lãi suất thực đương, hay lãi suất danh nghĩa phải lớn hơn tý lệ
lạm phát (lãi suất thực = lãi suất đanh nghĩa - tỷ lệ lạm phát)
Ngoài ra, hoạt động tín dụng cá nhân còn mang một số đặc
điểm riêng như:
- uy mô: quy mô các khoản vay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay
lớn Các khoản tín dụng cấp cho khách hàng cá nhân là tương đối nhỏ so với
Trang 8có số vốn tương đối và chỉ bổ sung phần còn thiếu Tuy nhiên đối tượng vay là tất cả các cá nhân trong xã hội với nhu cầu hết sức đa dạng Do đó tổng quy mơ các khoản tín dụng cá nhân là cũng khá lớn
- Lãi suất: lãi suất cho vay cá nhân thường cao hơn cho vay đối với doanh nghiệp Đối với các khoản vay cá nhân, ngân hàng thường tốn nhiều chỉ phí cho việc xác định thâm định và xét duyệt vay Số lượng các khoản vay
thì rất lớn, nhưng quy mô mỗi khoản vay lại nhỏ Để bù đắp chỉ phí và thu lợi
nhuận, ngân hàng thường đặt ra mức lãi suất cao hơn so với cho vay doanh nghiệp Tuy nhiên, khách hàng thường quan tâm đến số tiền mà mình phải trả hơn là lãi suất mà mình phái chịu
-_ Nhu cẩu vay: nhụ cầu vay của khách hàng cá nhân thường nhạy cảm theo chu kỳ kinh tế, tăng lên khi nền kinh tế mở rộng và giảm xuống khi nền kinh tế suy thối Ngồi ra nhu cầu vay còn phụ thuộc nhiều vào hai biến số là mức thu nhập và trình độ học vấn của người vay
- Nguồn trả nợ: nguồn trả nợ của khách hàng chủ yếu phụ thuộc vào nguồn thu nhập của họ Nguồn trả nợ này có thể có những biến động lớn, phụ
thuộc vào quá trinh làm việc, kĩ năng và kinh nghiệm đối với công việc của
họ Sự kiểm soát các nguồn thu này nhiều khi rất khó khăn
- /#¡ ro: các khoản vay cá nhân thường có độ rủi ro cao hơn cho vay với doanh nghiệp Chất lượng thơng tỉn tài chính do khách hàng cung cấp thường không cao Tư cách khách hàng là yếu tố quan trọng, quyết định sự hoàn trả của khoản vay, song nó lại là yếu tố định tính, rất khó xác định Ngoài ra, do nguồn trả nợ của cá nhân chủ yếu là từ thu nhập của người vay, có thể có những biến động lớn Khả năng trả nợ của khách hàng còn phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của khách hàng, đặc biệt nêu người vay chết
ngân hàng sẽ khó có thể thu hồi nợ Do vậy các khoản tín dụng cá nhân luôn được quản lý chặt chẽ và linh hoạt, đảm bảo an toàn cho ngân hàng và thường
Trang 91.2 VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG CÁ NHÂN
1.2.1.Đối với Ngân hàng
Tăng cường mối quan hệ với các khách hàng, từ đó ngân hàng có thể
mở rộng các hoạt động dịch vụ khác với khách hàng cá nhân như tăng khả
năng huy động tiền gửi, dịch vụ thanh toán, tư vấn Đây là kênh Marketing hiệu quả đối với ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh giành thị phần trên thị trường tài chính
Tạo điều kiện đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, nhờ đó nâng cao lợi
nhuận và phân tán rủi ro ngân hàng Các khoản vay cá nhân tuy có quy mơ nhỏ nhưng số lượng lại khá lớn, do vậy tổng quy mô tài trợ cũng rất lớn Đồng thời, lãi suất áp dụng đối với khách hàng cá nhân thường cao hơn so với khách hàng doanh nghiệp để bù đắp chi phí cho vay nên các khoản vay cá nhân đóng góp một phần lợi nhuận không nhỏ trong tổng lợi nhuận của ngân hàng
Đặc biệt đối với các ngân hàng nhỏ hoặc mới thành lập, việc cạnh tranh
với các ngân hàng lớn, lâu đời trong việc giành các khách hàng doanh nghiệp lớn (thường là các khách hàng có nhu cầu vốn lớn để phục vụ sản xuất kinh doanh) là rất khó khăn, hoặc khi đã có khách hàng nhưng ngân hàng thì quy mơ vốn của ngân hàng cũng không đủ đáp ứng để cho vay Vì vậy, mảng tín dụng cá nhân sẽ là mảng kinh doanh đầy tiềm năng đối với ngân hàng
1.2.2 Đối với khách hàng
Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của khách hàng, đặc biệt đối với các khoản vay cho nhu cầu chỉ tiêu có tính chất cấp bách, nhờ đó khách hàng có
thê được sử dụng các tiện ích trước khi tích lũy đủ số tiền cần thiết Trong
Trang 10khách hàng thỏa mãn nhu cầu của mình, góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống
Trong những trường hợp cần gấp thì lãi suất cho vay của ngân hàng hợp lý hơn nhiều so với lãi suất vay “nóng” bên ngồi thị trường Thời hạn cho vay và phương thức trả nợ linh hoạt căn cứ vào khá năng trả nợ của khách hàng Điều kiện và thủ tục để có được khoản vay không quá phức tạp
1.2.3 Đối với nền kinh tế
Góp phần luân chuyển vốn, tăng lưu thông hàng hóa, kích cầu, nhờ đó
tạo điều kiện thúc đây tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống dân cư, góp
phần thực hiện xố đói giảm nghèo Xét trên góc độ kinh tế vĩ mô: địch vụ
ngân hàng bán lẻ đây nhanh quá trình lưu chuyên tiền tệ, tận dụng tiềm năng
lớn trong dân cư để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống người dân, hạn chế
dùng tiền mặt và tiết kiệm chi phí thời gian, tiền bạc cho xã hội
1.3 PHẦN LOẠI TÍN DỤNG CÁ NHÂN
Hiện nay cùng với xu thế phát triển và cạnh tranh, các ngân hàng đều
nghiên cứu đưa ra nhiều hình thức tín dụng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu
của khách hàng, từ đó đa dạng hóa danh mục đầu tư, thu hút khách hang, tang
trưởng lợi nhuận, phân tán rủi ro và đứng vững trong cạnh tranh Đối với
khách hàng cá nhân, ngân hàng cũng cung cấp rất nhiều loại hình tín dụng,
nhằm đáp ứng nhu cầu đa đạng của khách hàng Về cơ bản, các tiêu chí để phân loại tín dụng cá nhân cũng giống các tiêu chí để phân loại tín đụng chung Có thé phan loại tín dụng cá nhân theo một số tiêu chí sau:
1.3.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng
- Tín dụng ngắn hạn: là tín dụng có thời hạn đến 1 năm Với tín dụng cho
doanh nghiệp, nguồn vốn này được sử dụng đề bù đắp thiếu hụt vốn lưu động
tạm thời Còn với tín dụng cá nhân nói riêng, tín dụng ngắn hạn là hình thức
Trang 11nhân và hộ gia đình Rủi ro cho ngân hàng là khá nhỏ khi cho vay ngăn hạn, vì trong thời gian ngăn ít có biên động xảy ra và nêu có ngân hàng cũng có
thể dự tính được
- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm Với các doanh nghiệp, đây là loại hình quan trọng hình thành nguồn vốn lưu động Đối với cá nhân, tín dụng trung hạn phục vụ cho các nhụ cầu vốn có thời hạn tương đối dài hơn như mua ô tô, xây đựng nhà cửa
- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng cô thời hạn trên 5 năm Các doanh nghiệp thường sử dụng nguồn tín dụng này chủ yếu đáp ứng nhu cầu đầu tư dài hạn: xây dựng cơ bản ( nhà xưởng, đây chuyển sản xuất ), xây dựng cơ sở hạ tầng ( đường xá, cảng biển, sân bay ) hay cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mơ lớn Còn đối với các cá nhân, tín dụng dài hạn được cung cấp khi
quy mô khoản vay lớn, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu mua sắm đất đai, nhà
cửa Nhìn chung, đối với ngân hàng, tín dụng dài hạn tiềm ấn rủi ro lớn 1.3.2 Căn cứ vào mục đích tín dụng
Các sản phẩm cho vay dành cho khách hàng cá nhân thường được phát triển và thiết kế tương tự như sản phẩm tín dụng truyền thơng nhưng có những nét đặc thù riêng của từng NHTM Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn
của khách hàng cá nhân, có thể chia tín dụng cá nhân thành các loại:
- Cho vay bắt động sản: cho vay bất động sản là sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu mua nhà, hợp thức hóa nhà đất, xây dựng sửa chữa nhà của khách hàng nhưng chưa thể thực hiện được do gặp khó khăn về tài chính
Trang 12định, chủ yếu là công nhân viên chức hưởng lương và có việc làm ổn định Số
lượng khách hàng vay thường rất đông
- Cho vay sẵn xuất kinh doanh: cho vay sản xuất kinh đoanh là loại cho vay nhằm bổ sung vốn thiếu hụt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của những cá nhân hay hộ gia đình sản xuất kinh doanh cá thể với quy mô nhỏ Số lượng khách hàng có nhu cầu vay là khá lớn, nhưng doanh số cho vay không cao lắm do trình độ và thời gian của khách hàng thường hạn chế nên nhiều khi
các khách hàng ngại tiếp xúc với ngân hàng Muốn đây mạnh lại hình này,
ngân hàng cần có đội ngũ nhân viên tín dụng năng động và linh hoạt, có thể
đến tận nơi tiếp xúc khách hàng, thay vì thụ động ngồi chờ khách hàng tìm đến ngân hàng
- Cho vay nông nghiệp: thực ra cho vay nông nghiệp cũng là cho vay sản xuất kinh doanh nhưng tập trung vào các hộ sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản Cho vay nông nghiệp ngoài việc đáp ứng nhụ cầu vốn cho bà con nơng dân cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng là gop phan thay đổi tập quán làm ăn, chuyến từ sản xuất nhỏ phục vụ thị trường địa phương sang sản xuất quy mô lớn hơn, hướng đến thị trường xuất khẩu rộng lớn Có như vậy mới thay đổi được căn bản đời sống của nông dân ở nông thôn
1.3.3 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ
- Tín dụng trực tiếp: là hình thức ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho khách hàng có nhu cầu vay vốn, đồng thời khách hàng hoàn trả nợ vay trực tiếp cho
ngân hàng Ưu điểm của hình thức tài trợ này là: rất linh hoạt vì có sự đàm
phán trực tiếp giữa ngân hàng và khách hàng, quyết định cho vay hay khơng hồn tồn do ngân hàng quyết định, ngoài ra ngân hàng có thể sử dụng triệt để trình độ kiến thức kinh nghiệm của cán bộ tín dụng Hơn nữa, khi khách hàng quan hệ trực tiếp với ngân hàng, có nhiều khả năng họ sẽ sử dụng các dịch vụ
Trang 13tiền và như vậy quyền lợi của cả hai phía ngân hàng và khách hàng đều
được thỏa mãn trên cơ sở thỏa thuận trực tiếp của cả hai bên
- Tín dụng gián tiếp: là hình thức ngân hàng cấp tín dụng qua một trung
gian ủy thác Đối với các khách hàng cá nhân, trung gian ủy thác có thê là nhà
bán lẻ hàng hóa, dịch vụ Theo hình thức này ngân hàng sẽ ký kết hợp đồng với chính nhà cung cấp, thực ra là mua những khoản nợ, để trên cơ sở đó nhà cung cấp sẽ bán chịu hàng hoá cho người tiêu dùng Hợp đồng ký kết giữa ngân hàng và nhà cung cấp quy định rõ điều kiện bán chịu như: đối tượng
khách hang được bán chịu, loại hàng được bán chịu, số tiền được bán
chịu v.v Thông qua những điều kiện đó mà nhà cung cấp sẽ thoả thuận với khách hàng của mình về việc bán chịu hàng hoá
1.3.4 Căn cứ vào bảo đảm tín dụng
- Tín dụng có bảo đảm: là tin dụng có tài sản cầm cô, thế chấp hoặc có bảo lãnh của người thứ ba Hình thức tín dụng này áp dụng với những khách hàng không đủ uy tín, khi vay vốn phải có tài sản bảo đảm hoặc phải có bảo lãnh Tài sản bảo đảm hoặc bảo lãnh của người thứ ba là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thu dự phịng khi nguồn thu chính (dòng tiền) của con nợ thiếu hụt, tạo áp lực buộc con nợ phải trả nợ, giám thiểu rủi ro cho ngân hàng Như đã trình bày ở phần đặc điểm, hầu hết các khoản tín dụng cấp cho cá nhân là tín dụng có bảo đảm
- Tín dụng khơng có bảo đảm: là tín dụng khơng có tài sản cầm cố, thé chấp hoặc không có bảo lãnh của người thứ ba Hình thức này chủ yếu được áp dụng đối với các khách hàng có việc làm và thu nhập én định, thu nhập ngoài việc trang trải các chi tiêu thường xun cịn có tích luỹ để trả nợ vay (công chức, viên chức trong biên chế nhà nước, nhân viên có hợp đồng lao động dài hạn ) Hình thức vay tín chấp phù hợp với những món vay giá trị không lớn, thời hạn vay thường là ngắn hạn
Trang 141.3.5 Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay
- Tín dụng trả góp: Theo hình thức tài trợ này, thì người đi vay trả nợ cho ngân hàng (gồm cả gốc và lãi) theo nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định do ngân hàng quy định (tháng, quý ) Hình thức này áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn hoặc với những khách hàng mà thu nhập định kỳ của họ khơng đủ để thanh tốn hết một lần số nợ vay Đối với loại cho vay này ngân hàng cân chú ý đên những vân đê cơ bản sau:
v Loại tài sản duoc tai trợ: thiện chí trả nợ của người vay sẽ tốt
hơn khi tài sản hình thành từ tiền vay thỏa mãn nhu cầu lâu bền của họ trong tương lai Với mỗi ngân hàng, họ rất quan tâm đến việc lựa chọn tài sản để tài
trợ và thường họ chỉ muốn tài trợ cho những tài sản có thời gian sử dụng dài,
có giá trị lớn; với những tài sản này, người vay có thể hướng tiện ích của nó trong một khoảng thời gian dài
Số tiền phải trả trước: với hình thức này, ngân hàng sẽ yêu cầu
người đi vay phải có vốn tự có trên tổng phương án xin vay, phần còn lại ngân hàng sẽ cho vay, thường chỉ cho vay từ 45% - 65% tổng giá trị tài sản
tùy theo các yếu tố như: loại tài sản, thị trường tiêu thụ tài sản sau khi đã sử dụng, thực lực tài chính, trình độ và nhân thân, lai lịch của người vay Quy
định này của ngân hàng nhằm tránh trường hợp khách hàng dùng tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản thế chấp, khi phải phát mại tài sản không gây nhiều rủi ro cho ngân hàng
v_ Điểu khoản thanh toán
+ Số tiền thanh tốn mỗi kì hạn phải phù hợp với khá năng về thu nhập sau khi đã trừ đi các khoản chi tiêu khác
+ Giá trị tài sản không được thấp hơn số tiền cho vay chưa được thu hồi
Trang 15+ Số tiền mà khách hàng phải thanh toán mỗi kì hạn trả nợ có thể được tính bằng các phương pháp như sau:
Phương pháp lãi đơn: theo đó, vốn gốc người đi vay phải trả từng kì hạn
trả nợ được tính đều nhau, bằng cách lay vốn gốc ban đầu chia cho số kì hạn
thanh tốn hoặc có thể được thực hiện theo quý hay theo năm tài chính
Phương pháp lãi gộp: đây là phương pháp thường được áp dụng trong cho vay trả góp
Vấn đề phân bổ lãi vay theo thời gian
Khi sử dụng phương pháp lãi gộp dé tính lãi, các ngân hàng thường tiễn
hành phân bé phan lãi cho vay đã được tính Việc phân bơ có thê được thực hiện theo định kì gắn liền với các kì hạn thanh tốn hoặc có thể được thực
hiện theo quý hoặc theo năm tài chính v Vấn đề trả nợ trước hạn:
Khi người đi vay trả nợ trước hạn xảy ra trường hợp: nếu tiền trả góp
theo phương pháp lãi đơn thì van dé rat đơn giản, người đi vay chỉ phải thanh
toán tồn bộ gốc cịn thiếu và lãi vay của kì hạn hiện tại cho ngân hàng Tuy nhiên nếu tiền lãi được tính bằng phương pháp lãi gộp thì vấn đề sẽ phức tạp hơn vì theo phương pháp này, lãi được giả định rằng tiền vay sẽ được khách hàng sử dụng cho đến lúc kết thúc hợp đồng, nếu khách hàng trả nợ trước hạn
thì thời hạn nợ thực tế sẽ khác với thời hạn nợ ban đầu và như vậy số tiền lãi
phải trả cũng có sự thay đổi Khi đó, người ta sẽ sử dụng phương pháp phân bổ lãi cho vay theo thời gian để tính số lãi thực tế phải thu, dựa trên thời hạn
nợ thực tế
- Tín dụng hoàn trả một lần: Đây là hình thức tài trợ mà theo đó số tiền
vay của khách hàng sẽ được thanh toán một lần khi hợp đồng tín dụng đến hạn Đặc điểm của các khoản tín dụng này thường có quy mơ nhó, thời hạn
cho vay ngắn Ngân hàng áp dụng hình thức này sẽ không mắt nhiều thời gian
như khi phải tiến hành thu nợ làm nhiều kỳ
Trang 161.4 QUY TRÌNH TÍN DỤNG CÁ NHÂN
Quy trình tín dụng là tổng hợp các quy tắc, quy định của ngân hàng trong việc cấp tín dụng Đây là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hoàn, theo một trật tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau Nhìn chung, quy trình tín dụng có thể phân ra làm 5 bước
cơ bản sau: lập hồ sơ tín dụng; thâm định tín dụng; quyết định tín dụng; giải
ngân; giám sát, thu nợ và thanh lý tín dụng Bước 1: Lập h sơ tín dụng
Đây là giai đoạn tạo nguồn thông tin khởi đầu cho giao địch của khách hàng với ngân hàng, hình thành cơ sở pháp lý ban đầu cho quan hệ tín dụng
sau này Xét về mặt thủ tục hành chính, đây là giai đoạn hình thành các giấy
tờ, văn bản chứng tỏ khách hàng thực sự có nhu cầu về vốn tín dụng, cũng
như chứng minh được tính hợp pháp về nhân thân khách hàng và tính tự nguyện xin cấp tín dụng của khách hàng Đối với các khách hàng cá nhân, ngân hàng sẽ yêu cầu khách hàng cung cấp các loại giấy tờ sau trong hỗ sơ tín dụng:
+ Giấy đề nghị vay vốn: theo mẫu của ngân hàng
+ Hồ sơ pháp lý: CMND, số hộ khẩu/tạm trú, giấy chứng nhận đăng ký kết hôn/xác nhận độc thân của người vay, người hôn phối và bên bảo lãnh (nếu có)
+ Hồ sơ thuyết minh vay vốn: trình bày mục đích sử đụng vốn
+ Hồ sơ chứng minh thu nhập: hợp đồng lao động, xác nhận lương, hợp đồng cho thuê nhà, thuê xe, giấy phép kinh doanh của người vay và người cùng trả nợ
+ Hồ sơ tài sản đảm bảo
Nhìn chung đối với khách hàng cá nhân, thủ tục lập hồ sơ tín dụng sẽ
Trang 17Bước 2: Thâm định tín dụng
Đây là giai đoạn đặc biệt quan trọng trong quy trình tín dụng Trong bước này, ngân hàng sẽ phải phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về sử dụng vốn tín dụng, cũng như khá năng hoàn trả vốn vay của khách hàng Mặt khác, ngân hàng cũng sẽ phải kiểm tra tính chính xác các
thơng tin do khách hàng cung cấp, từ đó có nhận định đúng về thái độ của
khách hàng Việc thâm định tín dụng phải được xem xét trên cả 2 mặt: định
tính và định lượng Kỹ thuật thâm định tín dụng đối với khách hàng cá nhân thường dựa trên các phương pháp sau:
- Phương pháp phân tích 6C: phương pháp này nghiên cứu 6 tiêu chí của người xin vay, bao gồm: tư cách (Character), năng lực (Capacity), thu nhập (Cash), bao đảm (Collateral), diéu kién (Conditions) va kiém soat (Control) Tất cả các tiêu chí này đều phải được đánh giá tốt, thì khoản vay mới được xem là kha thi
Tu cach ngudi vay (Character): cán bộ tín dụng phải chắc chăn tin rằng người xin vay có mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả
nợ khi đến hạn Nếu cán bộ tín dụng khơng biết chính xác tại sao khách hàng
lại đến xin vay tiền, thì phải làm rõ mục địch xin vay là gì
Khi mục đích xin vay đã rõ ràng, cán bộ tín dụng phải xác định xem có
phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay khơng Thậm
chí, cho dù mục đích xin vay là tốt, thì cán bộ tín dụng cũng phải xác định xem người vay có tỏ thái độ trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay, trả lời
các câu hỏi một cách trung thực, thiện chí và nỗ lực hết sức để hoàn trả nợ vay khi đến hạn
Tóm lại, tinh thần trách nghiệm, tính trung thực, mục đích rõ ràng, và thiện chí trả nợ của người vay được gọi chung là “tư cách người vay” Nếu
phát hiện thấy người vay giá đối trong kế hoạch sử dụng và trả nợ như đã thỏa
Trang 18thuận, cán bộ tín dụng phải từ chối cho vay Nếu không sẽ phát sinh rủi ro cho
ngân hàng
Năng lực pháp lý của người vay (Capaciy): đối với khách hàng cá nhân, thì cá nhân đó phải có: (1) năng lực pháp luật dân sự, nghĩa là phải có quyển và nghĩa vụ dân sự theo pháp luật; (ii) năng lực hành vi dân sự, tức khả năng của cá nhân băng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ
dân sự
Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng người vay phải có đủ năng lực
hành vi và năng lực pháp lý để kí kết hợp đồng tín dụng
Thu nhập của người vay (Cash): tiêu chí thu nhập của người vay tập trung vào câu hỏi: Người vay có khá năng tạo ra đủ tiền để trả nợ? Nhìn chung ngân hàng thường quan tâm nhất đến việc người vay có khả năng tạo
tiền từ việc bán hàng hay từ thu nhập khác Đây là nguồn thu căn bản để các
cá nhân trả nợ cho ngân hàng
Bảo đảm tiền vay (Collateral): khi đánh giá khía cạnh bảo đảm tiền
vay, cán bộ tín dụng phải tự hỏi: người vay có sở hữu hợp pháp một giá trị hay tài sản nào có chất lượng để hỗ trợ cho khoản vay không? Các ngân hàng coi tài sản bảo đám là nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn thu nợ thứ nhất (thu nhập của người vay) không thể thanh toán được nợ Cán bộ tín dụng phải đặc
biệt chú ý đến các yếu tố nhạy cảm như: tuổi thọ, điều kiện và mức độ chuyên
dụng của tài sản người vay
Các điều kiện (Conditions): cán bộ tín đụng và nhà phân tích tín đụng
cần phải biết được xu hướng hiện hành về công việc và ngành nghề hiện hành
của người vay, cũng như khi điều kiện kinh tế thay đổi sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến khoản tín dụng Để đánh giá xua hướng ngành và các điều kiện
Trang 19ngân hàng phải duy trì các file dữ liệu thông tin gồm các mẫu báo có liên quan, các bài tạp chí, nghiên cứu
Khả năng kiểm soát khoản vay (Confrols): Ngân hàng có kiềm soát được việc khách hàng sử dụng tiền vay không? Tập trung vào những vấn đề như: các thay đổi trong luật pháp và quy chế có ảnh hưởng xấu đến người vay? Yêu cầu tín dụng của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng và nhà quản lý về chất lượng tín đụng?
Ngồi phương pháp phân tích 6C, các ngân hàng còn sử dụng phương pháp phân tích định tính tương tự khác là phân tích CAMPARI, gồm các nội dung: Tư cách người vay (Character), năng lực người vay (Ability), lãi cho vay (Margin), mục đích vay (Purpose), số tiền vay (Amount), hoan tra (Repayment) va bao dam (Insurance)
Tuy nhiên cả 2 phương pháp phân tích 6C và CAMPARI đều có nhược điểm là phân tích định tính, các quyết định mang tính chất phán xét chủ quan
của cán bộ tín dụng
- - Phương pháp điểm số tín dụng: đây là phương pháp được nhiều ngân hàng sử dụng để xử lý các đơn xin vay của các khách hàng cá nhân Yêu cầu tín đụng của khách hàng được xử lý bằng hệ thống cho điểm tự động PCác yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng được sử dụng trong mơ
hình này bao gồm: hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, điện thoại có định, số loại tài khoản cá nhân, thời gian công tác Nhờ mô hình này việc phân tích các khách hàng gồm nhiều yếu tố được đơn giản hóa chỉ còn một yếu tổ - điểm tín dụng của khách hàng Mơ
hình điểm số tín dụng thường dùng từ 7 đến 12 hạng mục, mỗi hạng mục
được cho điểm từ I đến 10 Sau đây là ví dụ về những hạng mục và điểm của
Trang 20
Các u tơ Điêm sư
1 Nghệ nghiệp của người vay
Chuyên viên hoặc các nhà quan tri 10
Lao động có tay nghề 8
Nhân viên văn phòng 7
Sinh viên 5
Lao động khơng có tay nghề 4
Lao động bán thời gian 2
2 Tình trang cw tra
Co nha riéng 6
Ở nhà thuê hoặc chung cư 4
Ở với người thân hoặc bạn bẻ 2
3 Hạng tín dụng
Tốt 10
Trung bình 5
Khơng có hồ sơ 2
Xâu 0
4 Thời gian làm việc đỗi với nghề nghiệp hiện tại
Hơn 1 năm 5
1 năm hoặc ít hơn 2
3 Thời gian đã cư ngụ tại địa chỉ hiện tại
Hon 1 nam 2
1 năm hoặc it hon 1
6 Có điện thoại tại chỗ ở
Có 2
Khơng 0
7.SỐ người sông dựa vào người vay
Không 3
Một 3
Hai 4
Ba 4
Nhiều hơn ba 2
& Loại tài khoản có tại ngân hàng
Cả tài khoản séc lẫn tài khoản tiết kiệm 4
Chỉ có tài khoản tiết kiệm 3
Chỉ có tài khoản sec 2
0
Khơng có tài khoản nào
Trang 21
Khách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 hạng mục nêu trên
là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm Giá sử ngân hàng thấy rằng, theo thống kê các khoản vay cho khách hàng cá nhân trong quá khứ thì mức 28 điểm là mức ranh giới giữa khách hàng có tín dụng tốt và khách hàng có tín dụng xấu; trên cơ sở đó, ngân hàng hình thành một khung chính sách tín dụng cho khách hàng cá nhân theo mơ hình điêm sơ như sau:
Tổng điểm của khách hàng Quyết định tín dụng Từ 28 điểm trở xuông Từ chỗi tín dụng
29 — 30 điểm Cho vay đên 500$
31 — 33 điểm Cho vay đến 1000$
34 — 36 điềm Cho vay đến 2500$
37 — 39 điểm Cho vay đến 3500$
39 — 40 điểm Cho vay đến 5000$
41 - 43 điểm Cho vay đến 8000$
Phương pháp hệ thống điểm số dựa trên giả định rằng, khi các yếu tố trong hệ thống giống nhau, nếu các yếu tố nay phan anh chính xác các khoản tín dụng là tốt hay xấu trong quá khứ thì cũng sẽ tiếp tục có khả năng như vậy trong tương lai với mức sai số có thể chấp nhận được Tuy nhiên, khi môi trường kinh tế xã hội có những biến động lớn ảnh hưởng đến các yếu tố tín dụng được xem xét trong hệ thống điểm số thì rõ ràng giả định trên khơng cị phù hợp nữa Một mơ hình điểm số khơng linh hoạt có thể đe dọa đến chương trình tín dụng của ngân hàng, bỏ sót những khách hàng lành mạnh, làm giảm lòng tin của cộng đồng vào dịch vụ ngân hàng Vì vậy, các ngân hàng phải thường xuyên tái xét, bổ sung và sửa đổi hệ thống điểm số mà mình đang sử dụng
Các ngân hàng có thể kết hợp cá 2 phương pháp phán đoán (6C và
CAMPARI) và phương pháp điểm số để thâm định khách hàng cá nhân
Trang 22Bước 3: Quyết định tín dụng
Sau khi thẩm định tín dụng, ngân hàng phải ra quyết định tín dụng — chấp nhận hay từ chối tín dụng Đây là khâu đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng cả đến khách hàng và uy tín của ngân hàng Ngồi các thơng tin được cung cấp trong tờ trình thấm định mà cán bộ tín dụng đã thu thập ở giai đoạn trước, người ra quyết định tín dụng còn phải dựa vào các cơ sở sau: thông tin cập nhật từ thị trường, các cơ quan có liên quan; chính sách tín dụng của ngân hàng, những quy định tín dụng của nhà nước; nguồn cho vay của ngân hàng
và kết quả thâm định báo đảm tín dụng
Nếu từ chối tín dụng, ngân hàng phải có văn bản thông báo và nêu lý
do từ chối tới khách hàng.Nếu chấp nhận tín dụng, ngân hàng sẽ tiến hành kí
hợp đồng tín đụng cùng hợp đồng có liên quan tới bảo đảm tín đụng (nếu có) Hợp đồng tín dụng thường bao gồm các nội dung chủ yếu sau: mục đích tín
dung; số tiền hoặc hạn mức tín dụng; lãi suất áp dụng; thời hạn cho vay; điều
kiện và kỳ hạn giải ngân; bảo đảm tiền vay; phương thức trả nợ Nói chung, nếu các điều khoản và điều kiện trong hợp đồng tín dụng càng cụ thể và rõ ràng thì cơng tác giám sát tín dụng ở giai đoạn sau càng thuận lợi
Bước 4: Giải ngân
Trang 23Bước 5: Giám sát, thu nợ và thanh lý tín dụng
Ngân hàng thực hiện giai đoạn này với mục tiêu theo dõi, đánh giá mức độ chấp hành hợp đồng tín dụng của khách hàng và kịp thời có các ứng
xử thích hợp Cán bộ tín dụng cần theo đõi các mặt:
+ Sự ồn định về tài chính của người vay
+ Vốn vay có được sử dụng đúng mục đích khơng + Kiểm tra tài sản đảm bảo
+ Kiểm tra tiễn độ trả nợ
+ Phát hiện nhu cầu mới của khách hàng để phục vụ
Ngân hàng có quyền thu hồi nợ trước hạn hoặc ngừng giải ngân nếu bên đi vay vi phạm hợp đồng tín dụng
Khi khách hàng đã trả hết nợ gốc và lãi đúng hạn, quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng sẽ kết thúc Tuy nhiên bên cạnh các khoản tín
dụng an tồn, vẫn tồn tại các khoản tín dụng mà đến thời điểm hồn trả khách
hàng khơng trả được nợ Ngân hàng phải tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra
quyết định mới: có nên cơ cấu lại thời hạn nợ hay bán tài sản đảm bảo để bù
đắp rủi ro
Tóm lại, quy trình tín dụng cần được xây dựng sao cho phù hợp với các quy định của pháp luật, với đặc điểm riêng của từng ngân hàng, và với từng loại cho vay Quy trình tín dụng phải đám báo để ngân hàng có đủ các thông tin cần thiết nhưng không gây phiền hà cho khách hàng Một quy trình cho vay được xây dựng hợp lý sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động, giám thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
1.5 MOT SO CHỈ TIỂU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN
Cũng như hoạt động tín dụng nói chung, việc đánh giá hiệu quả hoạt
động tin dụng cá nhân được xem xét qua một sô chỉ tiêu cơ bản sau: du no tín
Trang 24dụng, tỷ lệ nợ xấu, tý lệ nợ quá hạn, tỷ lệ sinh lời của tín dụng, tỷ lê thu lãi
của tín dụng cá nhân so với tín dụng 1.5.1 Dư nợ tín dụng
Phản ánh số tiền ngân hàng đang cho vay tại một thời điểm nhất định,
thường là cuối kỳ kinh doanh Tổng dư nợ cho vay cao và tăng trưởng nhìn chung phan anh mot phan hiệu quả hoạt động tín dung tốt và ngược lại tông dư nợ tín dụng thấp, ngân hàng khơng có khả năng mở rộng hoạt động cho vay hay mở rộng thị phần, khả năng tiếp thị của ngân hàng kém
Tuy nhiên tổng dư nợ cao chưa hắn đã phản ánh hiệu quả tín đụng của ngân hàng cao vì đơi khi nó là biểu hiện cho sự tăng trưởng nóng của hoạt động tín dụng, vượt quá khả năng về vốn cũng như khả năng kiểm soát rủi ro của ngân hàng, hoặc mức dư nợ cao, hoặc tốc độ tăng trưởng nhanh do mức lãi suất cho vay của ngân hàng thấp hơn so với thị trường dẫn đến tỷ suất lợi nhuận giảm
1.5.2 Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn phát sinh khi các khoản vay đến hạn mà khách hàng khơng
hồn trả được tồn bộ hay một phần tiền gốc và lãi vay Nợ quá hạn thường là
biểu hiện yếu kém về tài chính của khách hàng và là dấu hiệu rủi ro tín dụng
cho ngân hàng Trong hoạt động ngân hàng, nợ quá hạn là điều không thể tránh khỏi, nhưng nếu tỷ lệ nợ quá hạn vượt quá tỷ lệ cho phép sẽ dẫn đến mất khả năng thanh toán của ngân hàng
sé dung qua han
Tỷ lệ nợ quá han = x 100%
tổng dung
Ty lệ nợ quá hạn phản ánh số dư nợ gốc và lãi đã quá hạn mà chưa thu
hồi được Nợ quá hạn cho biết, cứ trên 100 đồng dư nợ hiện hành có bao nhiều đồng đã quá hạn Đây là một chỉ tiêu cơ bản cho biết chất lượng hoạt
Trang 25dụng thấp và ngược lại, tý lệ nợ quá hạn thấp phản ánh chất lượng tín dụng tốt.Tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn chỉ phán ánh những số dư nợ thực sự đã quá hạn, mà không phản ánh tồn bộ quy mơ dư nợ có nguy cơ quá hạn
1.5.3 Tỷ lệ nợ xấu
Nợ của NHTM được phân chia thành 5 nhóm như sau: Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gém:
+ Các khoán nợ trong hạn và tơ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;
+ Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín đụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn cịn lại;
Nhóm 2 (Nợ cân chủ ý) bao gỗm:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày;
-F Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu;
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gỗm:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày;
-F Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu;
- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả
năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng: Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gỗm:
+ Các khoản nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày;
+ Các khoản nợ cơ cấu lạ thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; Nhóm 5 (Nợ có khả năng mắt vốn) bao gầm:
Trang 26+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ làn đầu quá hạn từ 90 ngày trở
lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
-F Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn trả nợ theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần hai;
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị
quá hạn hoặc đã quá hạn;
+ Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;
Nợ xấu (Non — performance loan NPL): là các khoản nợ thuộc nhóm 3,4 và 5
A
ng xdu
X 100%
Ty lé no xdu = téng dung
Ty lệ nợ xấu cho biêt trong 100 đồng tổng dư nợ có bao nhiêu đồng là nợ xấu Nợ xấu phản ảnh khả năng thu hồi vốn khó khăn, vốn của ngân hàng lúc này khơng cịn ở mức độ rủi ro thông thường nữa mà là nguy cơ mất vốn
Với các khoản nợ xấu, tổ chức tín dụng phải thực hiện phân loại nợ và trích
lập dự phịng rủi ro tín dụng cho từng nhóm ng cu thé Do vay lam tang chi phí và làm giảm lợi nhuận của ngân hàng
1.5.4 Tỷ lệ thu lãi từ tín dụng cá nhân so với tín dụng
lat ti tin dung ca nhan
Ty trong thu Idi ter tín dụng cả nhân = xX 100% tổng lãi từ tín dụng
Chỉ tiêu này cho biết cứ trong 100 đồng thu lãi từ tín dụng thì có bao nhiêu đồng do tín dụng cá nhân mang lại Chỉ tiêu này cho biết hoạt động tín
dụng cá nhân đóng góp bao nhiêu vào tông lãi từ hoạt động cho vay Tỷ trọng này còn giúp ngân hàng trong việc xây đựng định hướng phát triển hoạt động cho vay cá nhân
1.5.5 Tỷ lệ sinh lời của tín dụng cá nhân
a TAs ke oe oak lãt tic tin dung cd nhén
Trang 27Chỉ tiêu này phản ảnh khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng cá
nhân, nó cho biết số tiền lãi thu được trên 100 đồng dư nợ là bao nhiêu Chỉ
tiêu này cao chứng tỏ chất lượng tín dụng tốt
Trang 28CHƯƠNG II:
HOẠT ĐỘNG TÍN ĐỤNG CÁ NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH
2.1 TONG QUAN VE NGAN HANG TMCP AN BINH
2.1.1 Qua trinh hinh thanh va phat trién
Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) được thành lập theo giấy phép
số 535/GP-UB do UBND TPHCM cấp ngày 13 tháng 5 năm 1993 với số vốn
điều lệ ban đầu là 1 tỷ đồng, trụ sở đặt tại 138 Hùng Vương, thị trần An Lạc,
huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Ngành nghề kinh doanh được
cấp phép của Ngân hàng gồm có:
- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn dưới các hình thức tiền gửi
có kỳ hạ, chứng chỉ tiền gửi, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển
của các tô chức;
- Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước và các tơ chức tín dụng khác;
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn nhằm mục đích phát triển kinh tế
nông thôn;
- Chiết khâu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác; - Hùn vốn và liên doanh;
- Làm dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng;
Trang 29Ngân hàng An Bình hiện nay trực thuộc nhóm An Bình cùng với 3 công ty khác là: Cơng ty chứng khốn An Bình ABS, Cơng ty bất động sản An Bình ABLand, Công ty quản lý quỹ An Bình ABE
Ngân hàng An Bình đang nỗ lực hướng đến trở thành một NHTM hàng
đầu Việt Nam, hoạt động theo mơ hình NHTM trọng tâm bán lẻ theo những thông lệ quốc tế tốt nhất, với công nghệ hiện đại, đủ năng lực cạnh tranh với
các ngân hàng trong nước và quốc tế hoạt động tại Việt Nam hiện nay Với
định vị mới là “ngân hàng bán lẻ thân thiện”, ABBank đang thực sự cải thiện
hình ảnh và ghi dấu ấn tốt về một ngân hàng năng động có tinh thần phục vụ khách hàng nhiệt tình và chuyện nghiệp
Sau hon 17 nam phat triển, ABBank đã thu được nhiều thành quả lớn,
tiêu biểu là một số giải thưởng:
- _ Thương hiệu Việt được yêu thích nhất 2010, do báo Sài Gịn giải phóng trao tặng
-_ Doanh nghiệp Thương mại dịch vụ tiêu biểu 2009- Top Trade Service do Bộ công thương trao tặng
-_ Thương hiệu vàng 2009 do Hiệp hội chống hàng giả và bảo vệ thương hiệu Việt Nam, phối hợp Bộ công thương trao tặng
- Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam 2008, do Hiệp hội các nhà bán lẻ
Việt Nam trao tặng
- - Ngân hàng thanh toán quốc tế xuất sắc 2007, 2008, do Wachoviabank — ngân hàng lớn của Mỹ trao tặng
Các nhóm khách hàng mục tiêu hiện nay của ABBank bao gồm 3 nhóm: nhóm khách hàng doanh nghiệp, nhóm khách hàng cá nhân và nhóm khách
hàng đầu tư
Trang 30Đối với khách hàng Doanh nghiệp: ABBank cung ứng sản phâm — dịch vụ tài chính ngân hàng trọn gói như: sản phẩm cho vay, sản phẩm bao thanh
toán, sản phẩm bảo lãnh, sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu, sản phẩm tài khoản, dịch vụ thanh toán quốc 6
Đối với các khách hàng cá nhân: ABBank cung cấp nhanh chóng và đầy đủ chuỗi sản phẩm tiết kiệm và sản phẩm tín dụng tiêu đùng linh hoạt, an toàn, hiệu quả như: Cho vay tiêu dùng có thế chấp; Cho vay tín chấp, Cho vay mua nhà, Cho vay sản xuất kinh doanh, Cho vay bố sung vốn lưu động; Cho
vay mua xe; Cho vay du học và các dịch vụ thanh toán và chuyển tiền trong và ngồi nước Bên cạnh đó, ABBank cũng được biết đến với sản phẩm thẻ Youcard- Thẻ đầu tiên được chấp nhận rộng rãi tại hầu khắp các ATM/POS
của các ngân hàng trên toàn quốc Trong năm 2010, ABBank tiếp tục cho ra mắt thành công Thẻ thanh toán quốc tế Youcard Visa đebit, đáp ứng trọn vẹn nhu cầu chỉ tiêu của khách hàng
Đối với các khách hàng đâu ta: ABBank thực hiện các dịch vụ ủy thác và tư vấn đầu tư cho các khách hàng công ty và cá nhân Riêng với các khách hàng công ty, ABBank cũng cung cấp thêm các dịch vụ tư vấn tài chính, tư vẫn phát hành và bảo lãnh phát hành trái phiếu, đại lý thanh toán cho các đợt
phát hành trái phiếu
2.1.2 Cơ cấu tô chức
Gắn kiền với quá trình mở rộng mạng lưới hoạt động và gia tăng vốn điều lệ thì ABBBank ln chú trọng tới nguồn nhân lực cả về lượng và chất Tính đến
thời điểm hiện tại, số lượng cán bộ công nhân viên tại ABBank là 2131 người, trong đó phần lớn là các cán bộ cơng nhân viên có trình độ đại học và trên đại
học (chiếm 74%) Với đội ngũ cán bộ năng động nhiệt tình và có trình độ nghiệp vụ cao, nguồn nhân lực của ABBank đã góp phần tích cực thúc đây hoạt động
Trang 31Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức ABBank
ĐẠI HỘI CÔ Ban kiếm
ĐÔNG soat
Hội đồng
quản trị
Hội đồng Ban điều Hội đồng tín
ALCO hành dụng
HỘI SỞ Các chỉ nhánh
cấp I
Cac phong Cac chi Phong giao
ban nhánh cấp II dịch
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh
Sau hơn 17 năm phát triển, ABBank đã dần lớn mạnh và phát triển
không ngừng Trong hệ thống các ngân hàng TMCP Việt Nam, ABBank là một ngân hàng có bước tiến khá dài chỉ sau 5 năm được nâng cấp từ ngân hàng nông thôn lên ngân hàng quy mô đô thị
2.1.3.1 Tình hình huy động vẫn
Trong những năm gần đây, giữa các ngân hàng luôn diễn ra sự cạnh tranh gay gắt để huy động vốn Thị trường tài chính liên tục chứng kiến những cuộc đua lãi suât giữa các ngân hàng Điêu này làm ảnh hưởng không
Trang 32nhỏ đến khả năng huy động vốn của ngân hàng Tuy vậy, trong 3 năm qua, ABBank vẫn đạt mức tăng trưởng khá tích cực trong hoạt động huy động vốn
của mình, và được thê hiện cụ thé qua bảng sau:
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của ABBank
2008 2009 2010
Sốtiền | Tý trọng | Sôtiên | Tỷtrọng | Sốtiền | Tỷ trọng
(đồng | (%) | (tydong)| (%) |ÿđồng | (%) Tổng vốn huy động | 7.245 | 100 | 15.001 | 100 | 25.952 | 100 Nguồn huy động - Dân cư 3.443 | 47,5 5988 | 399 | 9619 | 3743 - TCKT 3.802 52,5 9.013 601 | 16.333 | 62,7
Loại tiền gửi
Nộitệ 5159 | 71/2 | 10.471 | 69,8 | 184322 | 70,6
- Ngoại tệ 2086 | 28,8 | 4.530 | 30,2 | 7.630 | 29,4
(Nguồn: Báo cáo tài chính của ABBank các năm 2008, 2009, 2010) Từ bảng trên cho thấy, nguồn vốn huy động của ABBank không ngừng tăng trong 3 năm gần đây Năm 2008, đạt 7.245 tỷ, sang năm 2009 đã đạt 15.001 ty, tang hon 125% so với năm 2008, và năm 2010, ngân hàng đã huy động được 25.952 tý, tăng khoảng 73% so với cùng kỳ cuối năm 2009
Kết thúc quý 1⁄2011, ABBank cũng đã huy động được 8440 tỷ đồng,
tăng gần 30% so với cùng kỳ năm 2010, và đạt 24,7% kế hoạch năm 201 I
Mặc dù thị trường tài chính nước ta trong những năm qua có những diễn biến phức tạp cùng với sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, việc huy động vốn của ABBank đã gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn đạt mức tăng
trưởng đều đặn Đạt được kết quá này là nhờ các cơ chế chính sách linh hoạt
Trang 33đồng thời duy trì chính sách chăm sóc khách hàng cũng như chú trọng công tác truyền thông, quảng cáo và khuyến mãi ABBank đã liên tục cung cấp nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn nhằm huy động tối đa nguồn vốn như: “Nhận quả ngay - Bay xuyên Việt”, “Tương lai ngày mai, tích lũy hơm nay” hay “Tính điểm đổi quà — du lịch Á Âu” ABBank đã xây dựng được bộ sản phẩm huy động đa dạng trên thị trường, các chương trình khuyến mãi về sản phẩm huy động cũng được tổ chức khá thành cơng Nhờ đó, ABBank ln đạt mức tăng trưởng cao trong hoạt động huy động vốn
Nguồn huy động chủ yếu của ngân hàng là bằng VND, chiếm trên 70% nguồn vốn huy động Trong thời gian vừa qua, chênh lệch lãi suất tiền gửi bằng VND và bằng ngoại tệ luôn giữ ở mức cao, khiến cho việc gửi tiết kiệm bằng đồng nội tệ trở nên có lợi hơn với khách hàng
Về cơ câu nguồn vốn vẫn chưa có sự thay đổi nhiều Nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm tý trọng lớn, trong đó chủ yếu huy động từ nhóm khách hàng quen thuộc của EVN, đối tác chính của ABBank Nguồn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng thấp và đang có xu hướng giảm, và phải huy động ở mức lãi suất thuộc hàng cao trên thị trường
2.1.3.2 Tình hình cho vay
Trong các hoạt động ngân hàng, cho vay là hoạt động mang lại nguồn thu
chủ yếu Chính vì thế, chiến lược phát triển tín dụng lành mạnh, an toàn và hiệu
quả được ABBank đặc biệt quan tâm Trong những năm qua, ABBank đã thực hiện đúng những quy định của NHNN, quy chế tín dụng chung của ngân hàng, từng bước lành mạnh hóa tình hình tín dụng của mình ABBank đã xây dựng quy chế riêng của mình về cho vay rất chặt chế, rõ ràng Do vậy, hoạt động cho vay cũng đã thu được những kết qủa khá tốt Tình hình cho vay của ABBank
được thể hiện qua bang sau:
Trang 34Bảng 2.2: Tình hình hoạt động cho vay của ABBank
2008 2009 2010
Sétién | Tytrong | Sốtiền | Tỷtrọng | Số tiền | Ty trong
(ÿđồng | (%) | (tydong) | (%) =| (tydéng) | (%) Tong du ng 6.539 100 12.883 100 20.019 100 Theo thời hạn - Ngan han 3.391 51,9 7.657 59,5 13.065 65,3 - Trung han 1.422 21,7 2.516 19,5 2.876 14,4 - Dai han 1.626 26,4 2.710 21,0 4.078 20,3
Theo đối tượng
- Cá nhân 1.951 29,8 3.443 26,7 5.593 27,9
- TCKT 4.588 70,2 9.440 73,3 14.426 72,1
(Nguồn: Báo cáo tài chính của ABBank các năm 2008, 2009, 2010) Năm 2008, hoạt động tín dụng của khối ngân hàng đều bị ảnh hưởng bởi chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ và sự điều chỉnh lãi suất của
NHNN Do vậy, dư nợ trong năm 2008 chỉ đạt 6.539 tỷ đồng Tuy nhiên, sang năm 2009, dư nợ đã đạt đến 12.883 tý đồng, tăng gần gấp đôi so với năm 2008 Năm 2010 tiếp tục cho thấy sự tăng trưởng đều đặn trong hoạt động tín dụng của ABBank, góp phần quan trọng trong việc tăng doanh thu và lợi
nhuận Dư nợ cả năm 2010 dat 20.019 ty đồng, tăng 55,4% so với năm 2009,
ABBank luôn cố gắng huy động các nguồn lực để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, đồng thời không ngừng cái tiến, nâng cao chất lượng
dich vu, day nhanh thời gian xử lý hồ sơ, phát hành bảo lãnh, thanh toán quốc
tế Ngoài ra, ABBank cũng tăng cường hợp tác, liên kết với các đối tác để
tạo tính đa dạng, linh hoạt cho các sản phẩm tín dụng của mình, tăng tính
Trang 35Các khoản vay của ABBank chủ yếu là cho vay ngắn hạn, với độ an toàn khá cao ABBank cũng chủ yếu tập trung cho vay đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Ngoài các nhóm khách hàng truyền thống là khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMESs) thì ABBank hiện đang đặt thêm mục tiêu chính phục các khách hàng doanh nghiệp lớn trong tơp VNR500 nhằm chứng minh năng lực, uy tín của mình trên thị trường tài
chính Tính đến năm 2010, ABBank đã thu hút thêm được 53 doanh nghiệp
trong top VNR500, nâng số lượng khách hàng doanh nghiệp thuộc top VNR500 đang giao dịch tại ABBank lên con số 117 khách hàng trên 400 doanh nghiệp nằm trong VNR500 (không kể các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính — ngân hàng)
Sang quý 1/2011, tang trưởng tín dụng có dấu hiệu chậm lại Dư nợ đạt
20.920 tỷ, tăng 4,5% so với cuối năm 2010 Sở đĩ như vậy là vì ABBank cùng
toàn bộ hệ thống ngân hàng đang thực hiện chủ trương thắt chặt tiền tệ, hạn chế tăng trưởng tín dụng của Chính phủ, nhằm mục tiêu kiềm chế lạm phát,
ổn định tình hình kinh tế vĩ mô
2.1.3.3 Các hoạt động khác
- Hoạt động thanh toán quốc tế:
Hoạt động thanh toán quốc tế tại ABBank đã phát triển và ngày càng lớn mạnh, tạo uy tín với khách hàng và các ngân hàng đại lý Mạng lưới quan hệ đại lý được mở rộng lên đến 405 ngân hàng tại 62 quốc gia và vùng lãnh thé
Bang 2.3: Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế
Đơn vị: triệu USD
2008 2009 2010 Doanh số 2223 433.4 883 Phí địch vụ 0,34 1,6 3,5
(Nguồn: Báo cáo thường niên ABBank năm 2008, 2009, 2010)
Trang 36Doanh số và phí dịch vụ từ hoạt động thanh toán quốc tế liên tục giữ
mức tăng trưởng cao, luôn vượt chỉ tiêu đề ra và đã có đóng góp lớn vào lợi nhuận của ngân hàng Năm 2009, doanh số thu từ thanh toán quốc tế tăng
95%, phí dịch vụ tăng 327% so với năm 2008 Năm 2010, doanh số đạt 883
triệu USD, tăng 104% so với năm 2009, phí dịch vụ cũng făng 120% Tý lệ
điện đạt chuẩn luôn đạt trên 95%, quy trình nghiệp vụ dần được hồn thiện, chuẩn hóa tác nghiệp và đảm bảo an toàn địch vụ Với những kết quả đạt được,
ABBank đã được các Ngân hàng lớn ở nước ngoài (Wells Fargo Bank, Citibank, HSBC) trao tặng danh hiệu:”Ngân hàng thanh toán quốc tế xuất sắc”
- Hoạt động đầu tư tài chính:
Với định hình là một tổ chức tài chính hoạt động đa năng xoay quanh
nghiệp vụ của một ngân hàng bán lẻ, hoạt động đầu tư tài chính của ABBank tập trung đầu tr cho các đơn vị liên kết, công ty con, đối tác chiến lược phục
vụ cho lợi ích của cả tập đồn như: cơng ty đầu tư bất động sản An Bình, cơng ty chứng khốn An Bình, cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản, cơng ty tài chính điện lực, công ty thông tin tin dung tư nhân (PCB) Năm 2010,
hoạt động đầu tư tài chính đã đem lại giá trị lớn cho cả tập đồn tài chính An
Bình cùng khoảng 30 tỷ đồng lợi nhuận Hiện nay, ABBank là một trong số ít các ngân hàng cơ phần mời gọi cô đông nước ngoài tham gia thành cơng
Ngồi ra, ABBank vẫn duy trì và củng cố mối quan hệ hợp tác chiến lược với các đối tác truyền thống là EVN, IFC và Maybank
2.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 37Bảng 2.4: Tình hình hoạt động kinh doanh của ABBank ( Đơn vị: triệu đồng) 2008 2009 2010 Thu nhập hoạt động 336.833 838.009 1.332.474 Tổng chỉ phí 271.419 425.394 694.902
Lợi nhuận trước thuế 65.414 412.615 637.572
(Nguôn: Báo cáo tài chính của ABBank các năm 2008, 2009, 2010) Từ bảng trên cho thấy, lợi nhuận trong năm 2009 đã có sự tăng trưởng
ngoạn mục so với năm 2008, tang 531% so với năm 2008 Năm 2008, lợi
nhuận trước thuế chỉ đạt 65 tỷ thì sang năm 2009 con số đã lên đến gần 413 tỷ Năm 2008 nền kinh tế Việt Nam đối mặt với tình trạng lạm phát tăng cao tới 2 con số Chính phủ đã quyết liệt thực hiện chính sách tiền tệ thắt chat, day lùi lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô Đồng thời, trong năm 2008, khủng hoảng kinh tế thế giới lan rộng, kinh tế suy giảm, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi thành phần kinh tế Hoạt động tín dụng bị hạn chế Điều này làm cho thu nhập từ lãi của hoạt động tín đụng bị suy giảm Đồng thời, các khoản lỗ trong kinh doanh ngoại hối hay đầu tư chứng khoán của ABBank trong năm 2008 cũng đã làm
ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng
Năm 2009, nền kinh tế đã có những dấu hiệu phục hồi sau giai đoạn
khủng hoảng Chính sách của chính phủ chuyển từ chống lạm phát sang chống
suy thoái kinh tế, kích thích tăng trưởng ABBank cũng như toàn bộ hệ thống
Ngân hàng đều tập trung vào chương trình hỗ trợ lãi suất 4% mà chính phủ đề ra Thu nhập từ hoạt động dịch vụ của ABBank trong năm 2009 cũng có được
sự tăng trưởng mạnh mẽ Nhờ đó năm 20009 lợi nhuận đã tăng đến 531%
Sang năm 2010, tình hình kinh doanh của ABBank tiếp tục thu được
những kết quả khả quan, lợi nhuận trước thuế đạt gần 638 ty đồng, tăng
54,5% so với năm 2009 So với năm 2009, thu nhập từ lãi và từ hoạt động dịch vụ cũng có sự tăng trưởng tốt Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngoại
Trang 38hối và đầu tư chứng khoán lại gặp khó khăn do những biến động bất thường
cua tý giá và của thị trường chứng khoán Việt Nam trong năm 2010
Quy 1/2011, lợi nhuận trước thuế của ABBank đạt trên 179 tỷ đồng, bằng 26,96% kế hoạch năm 2011, và tăng 19,3% so với cùng kỳ năm ngoái
(qúy 1⁄2010, lợi nhuận trước thuế của ABBank là 150 tỷ đồng) Quý 1⁄2011
ghi nhận sự gia tăng các khoản thu nhập từ hoạt động dịch vụ, tuy nhiên hoạt
động kinh doanh vàng và ngoại tệ lại gặp nhiều khó khăn Đây là dấu hiệu
tích cực trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn như hiện nay
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI
ABBANK
2.2.1 Cơ sử pháp lý cho hoạt động tín dụng cá nhân tại ABBank
Hoạt động tín dụng cá nhân tại ABBank tuân theo một số văn bản pháp lý do Quốc hội và NHNN ban hành, và một số quy định khác của ABBank ban hành như:
- Luật các tô chức tín dụng số 47/2010/QH12, do Quốc hội ban hành ngày 16/6/2010
- Quyết định số 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thông đốc NHNN
Việt Nam về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
- Quyết định số 127/2005/QĐÐ-NHNN ngày 03/02/2005 về việc sửa đôi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách
hàng ban hành theo quyết định 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN Việt Nam
- Quyết định số 783/2005/QĐÐ-NHNN ngày 31/05/2005 của Thống đốc
NHNN Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung khoản 6 điều 1 của quyết định số
Trang 39- Thông tư số 07/2010/TT-NHNN ngày 26/2/2010 của Phó Thống đốc
NHNN Việt Nam về việc quy định về cho vay băng đồng Việt Nam theo lãi
suất thỏa thuận của tô chức tín dụng đối với khách hàng
- Quyết định số 527/2007/QĐ-NHAB ngày 17/3/2007 của Chủ tích Hội
đồng quản trị ABBank về quy chế cho vay đối với khách hàng
- Quyết định số 304/2007/QĐ-NHAB ngày 15/6/2007 của Tông Giám đốc ABBank về hạn mức cho vay đối với khách hàng cá nhân
2.2.2 Các sản phẩm tín dụng cá nhân tại ABBank
Đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, ABBank đã nghiên cứu và cho ra mắt hàng loạt các sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân Hiện nay, ABBank triển khai II gói sản phẩm cho vay dành cho các khách hàng cá nhân Mỗi sản phẩm đều mang những đặc tính riêng phù hợp với nhu cầu cụ thể của khách hàng
2.2.2.1 Cho vay mua nha/dat/xéy, stra chita nha (You house):
+ Đối tượng vay: các cá nhân người Việt Nam có độ tuổi tir 20 tudi trở lên, có hộ khẩu thường trú/tạm trú, có tài sản đảm bảo hợp lệ có nhu cầu mua nhà, đất đề ở
+ Thời gian vay: tối đa 240 tháng
+ Thời gian ân hạn: tối đa 36 tháng
+ Mức cho vay: tối đa 90% tổng nhu cầu vốn nhưng không quá 75% giá
trị tài sản đảm bảo
+ Tai san dim bao: bat động sản hoặc chính căn nhà, đất dự định mua
+ Phương thức trả nợ: lãi và gốc trả hàng tháng
2.2.2.2 Cho vay mua xe 6 t6 (You car)
+ Đôi tượng vay: dành cho các cá nhân có nhu câu mua xe phục vụ mục đích đi lại, kinh doanh Khách hàng là người Việt Nam, tuôi từ 18 trở
Trang 40lên và đến khi kết thúc khoản vay không vượt quá 55 tuổi đối với Nữ và 60 đối với Nam; có hộ khẩu trên cùng địa bàn với Ngân hàng, phòng
giao dịch của ABBank; sở hữu ít nhất 01 bất động sản hoặc số tiết kiệm
hoặc chứng từ có giá mà trị giá > 100 triệu đồng
+ Thời gian vay: tối đa 60 tháng (tùy thuộc vào loại xe mua)
+ Mức cho vay: tôi đa là 90% nhu cầu vốn nhưng không quá 70% giá trị
tài sản đảm bảo
+ Tai sin đảm bảo: chính xe mua hoặc bất động sản + Phương thức trả nợ: lãi và gốc trả hàng tháng 2.2.2.3 Cho vay tiêu dùng tín chấp (You money)
+ Đối tượng vay: đành cho các cá nhân có nhu cầu vay vốn nhằm mục
đích tiêu dùng mà không cần tài sản thế chấp Khách hàng là cá nhân
mang quốc tịch Việt Nam có tuổi từ 22 trở lên và tuổi kết thúc khoản
vay là 60 tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ, đang làm việc tại các
đơn vị được ABBank chấp thuận; có xác nhận của cơng ty về thời gian làm việc và mức lương hiện tại; thời gian làm việc liên tục ít nhất là 01 năm; thu nhập ròng tối thiểu 10 triệu đồng: có Hộ khẩu thường trú tại địa bàn nơi ABBank xét vay; có điện thoại cố định tại nơi làm việc và
nơi ở để liên lạc; nhận lương qua tải khoản ngân hàng và khách hàng phải cam kết chuyển thu nhập về tài khoản của khách hàng tại ABBank.Khách hàng phải có uy tín tín đụng tốt, khơng có nợ từ nhóm 2 trở lên
+ Thời gian vay: tối đa 36 tháng
+ Mức cho vay: tối đa 200 triệu