1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp khẩn cấp tạm thiwuf cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp

134 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 28,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hƣớng ứng dụng Mã số chuyên ngành: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thanh Hoa Học viên: Nguyễn Thị Phƣơng Lớp: Cao học luật, Bình Thuận, Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Biện pháp khẩn cấp tạm thời – Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp” kết q trình tự nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học TS Đặng Thanh Hoa, không chép kết luận văn trước Nội dung luận văn có tham khảo tài liệu, thông tin, án theo danh mục tài liệu tham khảo thể luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Phƣơng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Chữ viết tắt BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BPBĐ Biện pháp bảo đảm BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng HĐCNQSD Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng HĐXX Hội đồng xét xử Nghị 02/2020/NQ-HĐTP ngày Nghị 02/2020/NQ-HĐTP 24/9/2020 Hội đồng Thẩm phán TANDTC TAND Tòa án nhân dân 10 TANDTC Tòa án nhân dân tối cao 11 UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CẤM THAY ĐỔI HIỆN TRẠNG TÀI SẢN ĐANG TRANH CHẤP 1.1 Nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh có yêu cầu áp dụng biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp .8 1.2 Trách nhiệm dự kiến tạm tính tổn thất thiệt hại thực tế xảy để thực biện pháp bảo đảm 15 1.3 Xác định ngân hàng để ngƣời yêu cầu áp dụng biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp gửi tài sản bảo đảm 21 Kết luận Chƣơng 27 CHƢƠNG THỦ TỤC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CẤM THAY ĐỔI HIỆN TRẠNG TÀI SẢN ĐANG TRANH CHẤP 28 2.1 Xác định chủ thể bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp 28 2.2 Thời hạn sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp 33 2.3 Giải việc hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp án sơ thẩm 37 Kết luận Chƣơng 44 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài BPKCTT nói chung, biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp nói riêng đời nhằm tạm thời giải yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khắc phục được, đảm bảo cho việc giải vụ án việc thi hành án Thực tiễn áp dụng biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp trình giải vụ án dân Tòa án cho thấy số lượng đơn yêu cầu áp dụng BPKCTT đương Tịa án định áp dụng có tỷ lệ thấp, nguyên nhân thực tiễn áp dụng pháp luật cịn nhiều khó khăn, vướng mắc Quy định luật BPKCTT chung chung, nhiều vấn đề chưa hướng dẫn cách thức thực hiện, điều kiện thủ tục để Tòa án ban hành định áp dụng BPKCTT nói chung, biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp nói riêng chưa quy định chặt chẽ Trong đó, vấn đề xác định chủ thể bị áp dụng BPKCTT; điều kiện áp dụng có điều kiện nghĩa vụ thu thập cung cấp tài liệu, chứng để chứng minh cần thiết việc áp dụng BPKCTT; việc dự kiến tạm tính thiệt hại xảy ra, tạm tính giá trị tài sản bị áp dụng BPKCTT, hủy bỏ BPKCTT án hay vấn đề việc gửi tài sản bảo đảm vào tài khoản phong tỏa ngân hàng thực tiễn nhiều hạn chế, vướng mắc nên phát sinh nhiều cách hiểu quan điểm giải khác Với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, quan hệ dân diễn ngày nhiều phức tạp, đặc biệt tranh chấp liên quan đến tài sản, có xung đột lợi ích nên bên đương thường tìm cách tẩu tán tài sản, hủy hoại chứng cứ, làm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Do đó, để đảm bảo cho việc giải vụ án đương vụ án có u cầu Tịa án áp dụng biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp theo khoản Điều 114 Điều 122 BLTTDS năm 2015 nhằm bảo vệ chứng cứ, bảo tồn tình trạng có tránh gây thiệt hại khơng thể khắc phục được, đảm bảo cho việc giải vụ án việc thi hành án BLTTDS năm 2015 văn hướng dẫn cần hoàn thiện để hướng đến việc áp dụng pháp luật thống nhất, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương sự, thuận lợi cho Tòa án giải vụ án dân Xuất phát từ vấn đề nêu trên, học viên chọn “Biện pháp khẩn cấp tạm thời – Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài BPKCTT vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu, tìm hiểu góc độ khác nhau, hầu hết tác giả nghiên cứu vấn đề chung BPKCTT lý luận thực tiễn mà chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu BPKCTT cụ thể, có biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Thông qua trình nghiên cứu tìm hiểu đề tài luận văn, học viên nhận thấy có cơng trình nghiên cứu sau: 2.1 Giáo trình, sách chuyên khảo (1) Giáo trình Luật tố tụng dân (2018), Tịa án nhân dân tối cao, Học viện tòa án, NXB Đại học quốc gia Hà Nội (2) Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam (2019), Trường Đại học Viện kiểm sát Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia thật (3) Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam (2018), Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức (4) Đặng Thanh Hoa (2020), Pháp luật tố tụng dân tình phân tích phần thủ tục giải vụ án dân sự, NXB Hồng Đức 2.2 Luận án, luận văn (1) Trần Phương Thảo (2012), “Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội (2) Nguyễn Văn Hải (2016), “Biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (3) Nguyễn Trọng Bình (2018), “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội (4) Nguyễn Thị Hoa (2020), “Buộc thực biện pháp bảo đảm trình giải vụ án dân sự”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 2.3 Bài viết Tạp chí (1) Thái Chí Bình (2020), “Khó khăn, vướng mắc qua việc áp dụng vài biện pháp khẩn cấp tạm thời Tố tụng dân kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 12/2020 (2) Nguyễn Thị Thu Thủy, Lê Hải An (2017), “Về điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 08/2017 (3) Dương Tấn Thanh (2019), “Bàn việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vụ án tạm đình chỉ”, Tạp chí kiếm sát số 02/2019 (4) Bích Phượng, Hồng Ngọc (2019), “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trình giải vụ án dân sự”,Tạp chí tịa án điện tử (5) Nguyễn Trần Bảo Uyên (2020), “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phần định án sơ thẩm”, Tạp chí tịa án điện tử (6) Dương Tấn Thanh (2020), “Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân vướng mắc thực tiễn”, Tạp chí Tịa án điện tử Nhiều cơng trình nêu lên đời, phát triển khó khăn, vướng mắc BPKCTT có nhiều kiến nghị có tính khả thi cho việc sửa đổi hoàn thiện pháp luật dừng lại khía cạnh lý luận thực tiễn thủ tục chung khía cạnh nhỏ nhằm nêu lên hạn chế, vướng mắc Đến chưa có cơng trình khoa học hay viết chun sâu phân tích, đánh giá điều kiện thủ tục áp dụng vấn đề khác liên quan đến biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Việc lựa chọn đề tài “Biện pháp khẩn cấp tạm thời – Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp” sở kế thừa kinh nghiệm cơng trình khoa học, viết trước đây, đề tài nghiên cứu theo hướng ứng dụng nhằm kiến nghị hoàn thiện pháp luật áp dụng pháp luật, xuất phát từ thực tiễn áp dụng BPKCTT nói chung biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp nói chung nhiều năm qua BLTTDS hành Việt Nam thực tiễn giải Tòa án địa phương Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu khái quát quy định pháp luật tố tụng dân BPKCTT, từ làm sáng tỏ quy định cụ thể biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Tìm hiểu thực tiễn xét xử Tịa án có khó khăn, vướng mắc vận dụng quy định pháp luật biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, bảo đảm quyền lợi cho đương vụ án 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp, phân tích, luận giải đánh giá tổng quan quy định pháp luật BPKCTT; - Tìm khó khăn, bất cập áp dụng quy định pháp luật biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp trình giải vụ án dân Tòa án; - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật BPKCTT biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định BLTTDS năm 2015 văn hướng dẫn thi hành BPKCTT biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp quy định Chương VIII BLTTDS giải vụ án dân Tịa án, phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật thông qua án, định Tịa án, đánh giá tính hiệu áp dụng pháp luật biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp giải vụ án dân sự, từ phát hạn chế, vướng mắc áp dụng luật vào thực tiễn giải vụ án dân Tòa án đề xuất hoàn thiện pháp luật 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, học viên kết hợp nghiên cứu quy định luật nghiên cứu vướng mắc phát sinh áp dụng quy định điều kiện thủ tục áp dụng biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp theo quy định khoản Điều 114 Điều 122 BLTTDS năm 2015 thực tiễn giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm, thơng qua việc phân tích tình tiết, nội dung quy định pháp luật hành, án, định Toà án nhiều vụ án, Tòa án khác nhau, với vấn đề có nhiều cách hiểu, có nhiều quan điểm giải khác nhau, đồng thời đưa nhìn nhận chung việc áp dụng pháp luật BPKCTT, không đơn bị hạn chế khuôn khổ biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp, mà từ có cách nhận thức tổng thể BPKCTT quy định BLTTDS hành Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu học viên sử dụng luận văn gồm phương pháp phân tích học viên sử dụng xuyên suốt luận văn nhằm phân tích quy định pháp luật điều kiện thủ tục áp dụng BPKCTT Đồng thời, học viên vận dụng để phân tích khó khăn, vướng mắc áp dụng pháp luật để từ đưa giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Phương pháp so sánh học viên áp dụng mục 1.1, 2.3 để so sánh, đánh giá tồn diện nhằm phân tích ưu điểm hạn chế quy định pháp luật hành, để nhận định thực tiễn áp dụng pháp luật vào trình giải án Phương pháp bình luận sử dụng để phân tích án, định Tịa án giải quyết, từ học viên thấy bất cập, chưa thống nhận thức điều kiện thủ tục áp dụng BPKCTT Sau cùng, học viên sử dụng phương pháp tổng hợp để giúp người đọc dễ dàng nắm bắt vấn đề mà học viên trình bày, để đưa kiến nghị, đề xuất nhằm hồn thiện pháp luật BPKCTT nói chung biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp nói riêng Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề bất cập, vướng mắc nhận thức pháp luật người có thẩm quyền (Thẩm phán, HĐXX) đương việc áp dụng biện pháp cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp nghĩa vụ cung cấp chứng để chứng minh cần thiết phải áp dụng BPKCTT thuộc đương hay Tòa án, việc dự kiến tạm tính thiệt hại xảy hay

Ngày đăng: 04/09/2023, 07:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w