Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Thực trạng áp dụng bảng rubric để tổ chức đánh giá q trình dạy học mơn Vật lí trường THPT 1.2 Giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng bảng rubric dạy học để tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận kiểm tra - đánh giá kết học tập 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Mục đích kiểm tra – đánh giá giáo dục 2.1.3 Các loại hình đánh giá giáo dục 2.1.4 Quan điểm đại kiểm tra đánh giá kết học tập, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 2.1.5 Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh THPT 2.1.6 Quy trình kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh THPT 2.1.7 Kiểm tra – đánh giá mơn Vật lí 2.1.7.1 Yêu cần đạt theo lực Vật lí 2.1.7.2 Đánh giá kết giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí 2.2 Cơ sở lí luận rubric 10 2.2.1 Khái niệm rubric 10 2.2.2 Cấu trúc chung rubric 10 2.2.3 Mục đích thời điểm sử dụng rubric 11 2.2.4 Quy trình thiết kế rubric 12 2.2.5 Cách thức HS sử dụng rubric 14 2.3 Xây dựng rubric cho chương “Cảm ứng điện từ” 15 2.3.1 Xác định yêu cầu cần đạt chương “Cảm ứng điện từ” 15 2.3.2 Kiểm tra đánh giá rubric cho chương “ Cảm ứng điện từ” 16 2.3.3 Xây dựng kế hoạch dạy học cho chương “ Cảm ứng điện từ” theo tiêu chuẩn bảng rubric đề 36 2.3.4 Dự án “Chế tạo máy phát điện dựa tượng cảm ứng điện từ” 77 2.3.5 Soạn đề kiểm tra chương “Cảm ứng điện từ” dựa vào tiêu chuẩn xây dựng bảng rubric 80 2.4 Kết đạt trình thực nghiệm sư phạm 85 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 89 Hiệu kinh tế 89 Hiệu mặt xã hội 89 Khả áp dụng nhân rộng 90 IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thơng TN Thí nghiệm BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Trong nhà trường nay, việc dạy học không chủ yếu dạy mà cịn dạy học Đổi phương pháp dạy học u cầu cấp bách có tính chất đột phá để nâng cao chất lượng dạy học Đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phải tiến hành cách đồng đổi từ nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học kiểm tra - đánh giá kết dạy học Kiểm tra đánh giá sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học quản lý giáo dục Nếu kiểm tra - đánh giá sai dẫn đến nhận định sai chất lượng đào tạo gây tác hại to lớn việc sử dụng nguồn nhân lực Vậy đổi kiểm tra - đánh giá trở thành nhu cầu thiết ngành giáo dục toàn xã hội ngày Kiểm tra – đánh giá thực tế, xác khách quan giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao lực sáng tạo học tập Để thực mục tiêu đổi này, thời gian qua ngành giáo dục có nhiều nỗ lực xây dựng lại chương trình theo hướng cập nhật giảm tải, áp dụng phương pháp giáo dục chủ động với triết lý lấy người học làm trung tâm Tuy nhiên, bên cạnh lực lượng giáo viên liên tục đổi phương pháp kiểm tra - đánh giá nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh cịn phận giáo viên theo lối mòn với cách kiểm tra - đánh giá lạc hậu, thiếu khách quan, chưa xác, lại ngược với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Đã có nhiều cơng cụ hỗ trợ cho việc kiểm tra – đánh giá nghiên cứu áp dụng thành công nhiều nước giới, Việt Nam bước triển trai áp dụng Tuy nhiên đề tài này, đề cập đến việc nghiên cứu mô hình áp dụng bảng rubric để tổ chức đánh giá trình dạy học, cụ thể " Xây dựng rubric để tổ chức đánh giá trình dạy học chương “cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 " II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Thực trạng áp dụng bảng rubric để tổ chức đánh giá q trình dạy học mơn Vật lí trường THPT Trong q trình thực đề tài, để biết thực trạng áp dụng bảng rubric để tổ chức đánh giá trình dạy học mơn Vật lí trường THPT thực điều tra phiếu, dự đồng nghiệp, trực tiếp hỏi ý kiến đồng nghiệp giáo viên dạy mơn Vật lí môn khác trường THPT B Hải Hậu, THPT An Phúc, THPT Vũ Văn Hiếu, THPT C Hải Hậu Chúng tiến hành điều tra đối tượng: Học sinh lớp 11,12 trường THPT B Hải Hậu, giáo viên nhóm Vật lí trường: THPT B Hải Hậu ( GV), THPT An Phúc ( GV), THPT Vũ Văn Hiếu (5 GV), THPT C Hải Hậu ( GV) thời điểm tháng 12 năm 2021 Kết sau: Bảng 1: Thống kê phiếu điều tra giáo viên học sinh Nội dung phiếu Đối tượng điều tra Số phiếu điều tra Số phiếu thu vào điều tra Phiếu Học sinh lớp 12 120 120 Phiếu Học sinh lớp 11 300 300 Phiếu Giáo viên Vật lí 17 17 Qua việc phân tích kết điều tra, rút số vấn đề sau: + Về phía giáo viên: - Nhiều giáo viên kiểm tra - đánh giá chiều, có giáo viên đánh giá học sinh mà ngược lại học sinh khơng thể tự kiểm tra, đánh giá - Một số giáo viên trọng đánh giá kết học tập học sinh mà quên việc đánh giá trình học tập em học sinh - Nhiều giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm sử dụng rubric để kiểm tra – đánh giá trình dạy học kết học tập học sinh, số giáo viên mơ hồ lí thuyết rubric - Khi yêu cầu học sinh làm dự án nhóm, tập nhóm, giáo viên thường mơ tả u cầu khơng cho học sinh tiêu chí cụ thể để đánh giá chất lượng sản phẩm Dẫn đến học sinh làm hời hợt căng thẳng tham gia hoạt động nhóm + Về phía học sinh: Trong q trình học, học sinh đa số tiếp thu thụ động - Trên lớp, hoạt động chủ yếu học sinh lắng nghe thông báo, diễn giảng giáo viên ghi chép lại điều giáo viên ghi bảng hay câu trả lời giáo viên nhấn mạnh nhắc lại nhiều lần, em hoạt động nhóm để thảo luận tìm câu trả lời cho vấn đề giáo viên nêu - Ở nhà, đến 80% học sinh thường học theo ghi lớp hay theo sách giáo khoa - Chỉ 20% số học sinh chịu khó suy nghĩ nghiên cứu kiến thức học - Nhiều học sinh cảm thấy đề kiểm tra đề thi có nhiều đề nặng yêu cầu tái kiến thức Một số đề q khó q dễ, khơng phù hợp với trình độ, khả học sinh, khơng phù hợp với phân bố thời gian nên học sinh bị ức chế, chán nản lười học - Học sinh mong muốn hoạt động nhóm, chế tạo sản phẩm ứng dụng Vật lí thực tiễn, khơng biết đâu, tiêu chí để đánh giá hoạt động nhóm, sản phẩm - Nhiều học sinh rõ mục tiêu học, chưa biết trước học kiến thức chưa biết rõ đích mà phải đạt tới - Học sinh chưa giáo viên đặt vào vị trí chủ thể, trung tâm trình dạy học, dẫn tới tư ghi nhớ, tái mà thiếu tính tích cực, tự chủ sáng tạo - Những khó khăn mà học sinh gặp phải học chương “Cảm ứng điện từ” chương trình Vật lí 11: Phần đông học sinh cho rằng, khái niệm đại lượng C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phần mang tính trừu tượng, khó hình dung như: khái niệm ý nghĩa từ thông, định nghĩa đơn vị vêbe (Wb), xác định chiều dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ, quan hệ suất điện động cảm ứng định luật Len-xơ, chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ… Và chưa vận dụng kiến thức lí thuyết chương cho tượng thực tiễn 1.2 Giải pháp nâng cao chất lượng áp dụng bảng rubric dạy học để tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Các tổ chuyên môn nhà trường cần nhân rộng mơ hình kiểm tra, đánh giá q trình dạy học rubric Với nhóm Vật lí, tun truyền để giáo viên nhận thức dạy học Vật lí, người giáo viên cần phát huy tính tích cực học sinh cách tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tị mị, ham hiểu biết học sinh; xây dựng lôgic nội dung phù hợp với đối tượng học sinh; cho học sinh biết rõ mục tiêu dạy học, biết trước học kiến thức biết rõ đích mà phải đạt tới Kiểm tra – đánh giá thực tế, xác khách quan giúp học sinh tự tin, hăng say, nâng cao lực sáng tạo học tập Cần xây dựng tiêu chí ứng với mức điểm cụ thể để đánh giá cá nhân học sinh, nhóm học sinh; cho học sinh tham gia vào q trình đánh giá bạn đánh giá để biết tồn thân tự điều chỉnh, đồng thời tham gia tích cực vào q trình xây dựng hoạt động nhóm Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận kiểm tra - đánh giá kết học tập 2.1.1 Các khái niệm a, Đánh giá - Đánh giá giáo dục trình thu thập, tổng hợp diễn giải thông tin đối tượng cần đánh giá ( ví dụ kiến thức, kĩ năng, lực HS, kế hoạch dạy học, sách giáo dục) qua hiểu biết đưa định cần thiết đối tượng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Đánh giá lớp học q trình thu thập, tổng hợp diễn giải thơng tin liên quan đến hoạt động học tập trải nghiệm học sinh nhằm xác định học sinh hiểu, biết làm Từ đưa định phù hợp trình giáo dục học sinh - Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin kết học tập HS diễn giải điểm số/ chữ nhận xét GV, từ biết mức độ đạt HS biểu điểm sử dụng tiêu chí đánh giá nhận xét GV b, Kiểm tra Kiểm tra cách tổ chức đánh giá, có ý nghĩa mục tiêu đánh giá Việc kiểm tra ý nhiều đến việc xây dựng cơng cụ đánh giá, ví dụ câu hỏi, tập, đề kiểm tra Các công cụ xây dựng xác định, chẳng hạn đường phát triển lực rubric trình bày nhiều tiêu chí đánh giá Như vậy, giáo dục: - Kiểm tra, đánh giá khâu tách rời trình dạy học - Kiểm tra, đánh giá công cụ hành nghề giáo viên - Kiểm tra, đánh giá phận quan trọng quản lí giáo dục, quản lí chất lượng dạy học 2.1.2 Mục đích kiểm tra – đánh giá giáo dục Kiểm tra, đánh giá giáo dục có mục đích chung cung cấp thơng tin để định dạy học giáo dục Có ba cấp độ đối tượng sử dụng thông tin này: - Cấp độ trực tiếp dạy học - Cấp độ hỗ trợ hoạt động dạy học - Cấp độ sách 2.1.3 Các loại hình đánh giá giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Có nhiều cách phân loại loại hình đánh giá giáo dục dựa vào đặc điểm quy mơ, vị trí người đánh giá; đặc tính câu hỏi; tính chất thường xuyên hay thời điểm tính chất quy chiếu mục tiêu đánh giá… Đánh giá giáo dục thường có số loại sau: - Đánh giá tổng kết đánh giá trình - Đánh giá sơ khởi đánh giá chẩn đoán - Đánh giá dựa theo chuẩn đánh giá dựa theo tiêu chí - Đánh giá thức đánh giá khơng thức - Đánh giá khách quan đánh giá chủ quan - Đánh giá lớp học, đánh giá dựa vào nhà trường đánh giá diện rộng - Đánh giá cá nhân đánh giá nhóm - Tự đánh giá đánh giá đồng đẳng - Đánh giá xác thực - Đánh giá sáng tạo 2.1.4 Quan điểm đại kiểm tra đánh giá kết học tập, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh + Đánh giá học tập: Diễn thường xuyên trình dạy học, tập trung vào khả tự đánh giá học sinh hướng dẫn giáo viên với hình thức tự đánh giá đánh giá đồng đẳng; coi hoạt động học tập để HS thấy tiến so với u cầu cần đạt học/mơn học, từ HS tự điều chỉnh việc học + Đánh giá học tập: Diễn thường xuyên trình dạy học nhằm phát tiến người học từ hỗ trợ, điều chỉnh q trình dạy học Việc chấm điểm, cho điểm, xếp loại không nhằm so sánh học sinh với nhau, mà để làm bật điểm mạnh, điểm yếu HS cung cấp cho họ thông tin phản hồi để tiếp tục việc học giai đoạn học tập Với cách đánh giá này, GV giữ vai trò chủ đạo đánh giá kết học tập, người học tham gia vào trình đánh giá Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an + Đánh giá kết học tập: Có mục tiêu chủ yếu đánh giá tổng kết, xếp loại, lên lớp chứng nhận kết Đánh giá diễn sau học sinh học xong giai đoạn học tập, nhằm xác định xem mục tiêu học tập có thực đạt mục đích Giáo viên trung tâm q trình đánh giá học sinh không tham gia vào khâu trình đánh giá 2.1.5 Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh THPT a, Đảm bảo tính tồn diện, tính linh hoạt Việc đánh giá lực hiệu phản ánh hiểu biết đa chiều, tích hợp chất hành vi bộc lộ theo thời gian Năng lực tổ hợp, địi hỏi khơng hiểu biết mà họ làm với họ biết; bao gồm khơng có kiến thức, khả mà giá trị, thái độ thói quen hành vi ảnh hưởng đến hoạt động Do vậy, đánh giá cần phản ánh hiểu biết cách sử dụng đa dạng phương pháp nhằm mục đích mơ tả tranh hồn chỉnh xác lực người đánh giá b, Đảm bảo tính phát triển Nguyên tắc địi hỏi q trình kiểm tra, đánh giá phát tiến HS, điều kiện để cá nhân đạt kết tốt phẩm chất lực, phát huy khả tự cải thiện HS hoạt động dạy học giáo dục c, Đảm bảo đánh giá bối cảnh thực tiễn Để chứng minh người học có phẩm chất lực mức độ đó, phải tạo hội để họ giải vấn đề tính huống, bối cảnh mang tính thực tiễn Vì kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS trọng việc xây dựng tình huống, bối cảnh thực tiễn để học sinh trải nghiệm thể d, Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học Mỗi mơn học có u cầu riêng lực đặc thù cần hình thành cho HS, vậy, việc kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính đặc thù môn học nhằm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn