1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn hoàn thiện mô hình đồng quản lý nghề cá tại thị xã hoàng mai, tỉnh nghệ an

117 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 39,98 MB

Nội dung

1 8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế QC DÂN ■ ■ -/b®rb^ỄB0'é>°'é> đ i h ọ c K T Q D TT TH Ô N G TIN T H U VIỆN PHỎNG LUẬN Á N TƠLĨỀU NGUYỄN QUỲNH TRANG HỒN THIỆN Mơ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ NGHỀ CÁ TẠI THỊ Xà HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN C H U Y Ê N N G À N H : K IN H T Ế P H Á T T R lỂ N LUẬN VÃN THẠC s ĩ KINH TẾ N g i h n g dân khoa hoc: TS VŨ CƯƠNG s -i1 ^ HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tác giả Luận văn thực hướng dẫn tận tình TS.VŨ Cương Những kết đạt trình thực Luận văn hồn tồn trung thực có từ nghiên cứu, tìm hiểu thu thập thực tế mà tác giả tiến hành thời gian qua Nếu có sai sót, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Quỳnh Trang LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học đề tài nghiên cứu nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu quý Thầy, Cô Ban Giám hiệu Nhà trường, Khoa Kế hoạch Phát triển, Viện Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, xin gửi tới quý Thầy, Cô lịng biết ơn chân thành tình cảm q mến Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy giáo TS Vũ Cương, người hướng dẫn khoa học, Thầy nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cá nhân: UBND thị xã Hoàng Mai, Tỉnh Nghệ An, Chi cục Khai thác bảo bệ NLTS tỉnh Nghệ An, Thạc sỹ Trần Như Long - Phó Giám đốc BQL dự án FSPS Nghệ An cá nhân thuộc nhóm điều tra hai địa phương xã Quỳnh Lập phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ suốt trình thực đề tài Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyên Quỳnh Trang YÊU CÀU CỦA HỘI ĐÒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC s ĩ > > ọ Vê: Những điêm cân sửa chữa bô sung trước nộp luận văn thức cho Cam kết Hoc viên7 Chủ tịch Hội đồng m .qỊìmì í t â t /ẫfv’ Sệ íc Nguyễn Quỳnh Trang1 Nêu học viên có trách nhiệm chinh sử a theo yêu cầu H ội đồng chấm luận văn T rong trườ ng hợp không chinh sửa không công nhận kết q u ả bảo vệ Học viên phải đóng yêu cầu chinh sử a vào cuối luận văn thức nộp cho viện Đ T SĐH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QC DÂN C Ộ N G H Ị A X à H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V IỆ T N A M KHOA KẺ HOẠCH VÀ PHÁT TRIẺN Đ õ c LÀP - T DO - H A NH PHÚC NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển C ao học v iên : N g u y ễ n Q u ỳ n h T n g Đ ề tài: Hồn thiện mơ hình đồng quản lý nghề thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu K h th ác v q u ả n lý n g u n lợi th ủ y sản lu ô n gắn ch ặt chẽ với n h au n h àm đảm bảo p h át triển v ữ n g ch ăc n g u ô n lợi th ủ y sả n v k h a i th c m ộ t c ch bên vữ ng Đ ô n g q uản lý n ghê hình th ứ c q u ả n lý có th a m g ia c ủ a c c b ê n k h th ác , c quan qu ản lý, bên tiêu th ụ , c ù n g có trách n h iệm v p h t triể n n g h ề cá M h ìn h n ày đ ã đ ợ c triển khai m ột số địa p h n g v bước đâu cỏ n h ữ n g k ế t q u ả n h ấ t đ ịn h T u y n h iê n , b ả n th ân hợp tác g iữ a bên th eo m ô hình cịn n h ữ n g đ iểm c ầ n tiế p tụ c th o g ỡ n h c sở p h áp lý, c chế ch ín h sách, qu ản lý, g iám sát, th am g ia c ủ a c ộ n g đ n g , c ò n b ấ t cập N g h iê n c ú n để hồn thiện m hình đ n g q u ản lý nghề cá c ần th iế t v m a n g lại n h ữ n g đ ó n g g ó p th iế t thự c tro n g thự c tiễn Những điểm thành cơng luận văn L u ận v ăn cỏ câu h ỏ i n g h iên u rõ ràn g v đ ợ c th iế t kế h n g tới đạt m ụ c tiêu n g h iên u đặt L u ận v ăn sử d ụ n g đ ợ c p h n g p h p n g h iên cứu, p h n g p háp ph ân tích n g h iên u k h o a học x ã h ọ c để g iải q u y ế t v ấn đề n g hiên u n h p h n g pháp n g h iên u bàn, p h n g p háp k h ả o s t, ( c ò n có ý cần trao đổi thêm ) S ự lựa ch ọ n p h n g pháp nghiên u c ũ n g p h ù họfp v i nội d u n g v bối c n h n g h iên cứu L u ận văn đ ợ c triể n k h a i m ộ t c ch lo g ic g iữ a c ác ch o n g , h n g tớ i đ ạt m ục tiêu ngh iên cứu đ ặt C h n g p h â n tíc h k h tố t c s lý th u y ết liên quan tới m hình đ n g qu ản lý nghề cá, tiê u c h í đ án h g iá m h ìn h đ n g q u ả n lý nói c h u n g tro n g ngành th ủ y s ả n , v hệ thống tiêu ch í tro n g bối c ả n h c ủ a V iệ t N a m Đ â y n h ũ n g kiến th ứ c c sở làm tản g cho việc n g h iên c ứ u m ô h ìn h đ n g q u ả n lý n g h ề c H o n g M ch n g sau C h n g p h ân tíc h đ ợ c k h rõ n é t th ự c trạn g triển khai m hình đ n g q u ản lý n g h ề cá thị x ã H o àn M T ro n g đó, n h ấ n m ạn h đ ợ c c cấu tổ chức, nội d u n g thự c v c ch é h o ạt động v cỏ so sá n h với m h ìn h trư c k h i triể n khai m hình đ n g qn lý Đ ây nội d u n g giúp làm b ậ t k h ác b iệt v cũ n g th ấ y rõ tín h ưu v iệt n h hạn ch ế c ủ a m hình đồng q uản lý n ẹ h ề cá thị x ã H o n g M Đ n g th i, c h n g cịn có đánh giá m hình th eo tiêu chí tín h p h ù h ợ p , h iệu q u ả v tín h bền v ữ n g củ a m hình K ết q u ả phân tích n ày đ ã cu n g cấp s cho v iệ c đề x u ấ t h o n th iệ n m h ìn h đ n g q u ản lý n g h ề thị x ã H o n g M ch n g V iệc đ ề x u ấ t n h ó m g iải p h p c h n g liên q uan tới thể ch ế / tính ph áp lý; nhận th ứ c lực; tài ch ín h ; sin h kế th a y th ế có c sở (có trao đổi th êm phần sau) Các điểm nghiên cứu hoàn thiện thêm - P h n g p h áp k h ả o sá t c ầ n m ô tả k ỹ h n m ục tiê u sừ d ụ n g , tiế n h àn h n h nào, chọn m ẫu n h th ế , th ô n g tin c h u n g v ề m ẫ u , n ên m ô tả thêm - N ộ i d u n g đ ánh g iá c h u n g m h ìn h đ n g q uàn lý ng h ề cá nên tập tru n g đ ánh giá tới vấn đề, nội d u n g c ủ a m h ìn h tro n g q u trìn h triển k hai H o àn g M ai, đặc biệt lưu ý: o G ắ n v i tổ c h ứ c , n ộ i d u n g v c chế h o ạt động o G ắ n với tín h p h ù h ọ p , h iệu q u ả v b ền v ữ n g củ a m hình o C c h v iế t, c ầ n làm rỗ th n h tự u hạn chế gì, sau giải th ích , c ầ n cân nhắc b ổ su n g v c h ỉn h sửa P h ần c ă n c ứ c ầ n làm rõ n ộ i d u n g cần h o àn th iệ n củ a m h ìn h q uản lý h ành H oàng M gì, c h ú ý tớ i c c ấ u /tổ c h ứ c , nội d u n g đ n g q u ản lý v c chế đ n g qu ản lý Đ ây c sờ c h ín h để đề x u ấ t g iải p h p c h n g N ê n bổ sung - N h ó m g iải p h p sin h kế th ay th ế có th ể n ộ i d u n g nh ỏ tro n g ch iến lư ợ c p h át triển nghề đ ịa p h n g T ro n g k h u ô n k h ổ c ủ a luận văn này, n ế u ch u y ển lại th àn h giải ph áp liên q u a n tớ i c ô n g tá c kể h o c h tro n g m h ìn h đ n g q uản lý gắn sát với nội dung thê đ ợ c s ự x u y ê n su ố t c ũ n g n h tín h th ự c tiễ n củ a đề tài - N ế u có th ể, tă n g c n g th ê m nội d u n g củ a p hần kết luận th eo h n g nêu tóm tắt đư ợ c m ục tiêu n g h iê n u , đ ã tiế n h n h n g h iên c ứ u gì, n h nào, - Đ iều đ n g tiế c c ù a lu ận v ăn n ày có k h ảo sát 65 hộ g ia đ ìn h , n h u n g k ết q u ả q u ả sát chư a đư ợ c sử d ụ n g m ộ t c c h h iệu q u ả N ế u sử d ụ n g tăn g cư n g đê phân tích thêm n h ữ n g đ iểm th n h c ô n g h ạn ch ế củ a m h ìn h đ n g q u ản lý ng h ề cá thị xã H ồng M có g iá trị cao h n - P hần trìn h b y c ủ a lu ận v ă n cần lư u ý m ộ t số đ ặc đ iểm sau: o C h ú ý trìn h b y đ ố i tư ợ n g p h ạm vi n g h iên u rõ ràng C ách v iết th eo lối v iết k hoa h ọ c h n v k h ô n g n ên v iết th eo k iểu văn nói o C c h sử d ụ n g tríc h d ẫ n cần th ố n g n h ấ t v ch o đ ú n g tiê u chuẩn K h ô n g sử dụng tên củ a tài liệu th a m k h ả o th a y ch o v iệc sử d ụ n g ứ íc h dẫn, k h n g trích dẫn P G S T S , o D ù n g th ố n g n h ấ t B n g v H ìn h ; T v iết tắt (k h ô n g d ù n g c h ữ viết tắt); C hú ý đánh số tra n g tro n g M ụ c lục o C h ú ý lỗi c h ín h tả /đ n h m áy Kết luận Đ ây lu ận v ăn đ ợ c v iết k h tố t, đ ợ c ch in h sử a đán g kể so v i th ảo g ó p ý cấp m ơn T uy cịn m ộ t số nội d u n g n h ỏ n ên đ iều cần ch ỉn h , m ột số điều n ân g cao n ữ a chất lư ợ n g c ủ a luận văn, n h n g th e o tô i, luận văn giải q u y ết đ ợ c v ấn đề n g h iên cứu đặt L u ậ n v ăn đ áp ứ ng đ ợ c y ê u c ầ u c ủ a m ộ t luận v ăn th ạc s ĩ ch u y ên ngành K inh tế p h át triển Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2015 Người nhận xét PGS-TS Lê Quang Cảnh C âu hỏi: C a o h ọ c v iên b ìn h lu ận th ê m vai trò củ a k ế h o ạch h o t đ ộ n g m hình đồng q u ả n lý n g h ề c th ị x ã H o n g M M ộ t tro n g k h ó k h ă n c ủ a m h ìn h đ n g q u ản lý phối hợ p g iữ a bên M hình Đ n g q u ả n lý n g h ề c th ị x ã H o n g M làm để v ợ t q u a vấn đề này? CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đôc lâp - Tư - Hanh phúc BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ Tên là: N g u y ễ n N g ọ c T h a n h Học hàm, học vị: PGS TS Đơn vị công tác: Trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà nội Phản biện luận văn: Hồn thiện mơ hình đồng quản lỷ nghề cá thị xã Hồng mai, tỉnh Nghệ an Của học viên: N g u y ễ n Q u ỳ n h T r a n g Chuyên ngành: Kinh Te Phát Triển ^ ^ Mã số: Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tê Quôc dân Sau đọc kỹ luận văn, tơi có nhận xét sau: Tính cấp thiết đề tài: Việc tìm kiếm mơ hình quản lý phù hợp để sử dụng cách hiệu bền vững nguồn lợi tự nhiên yêu cầu thiết nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt việc sử dụng ngày gia tăng Đồng quản lý (ĐQL) hình thức phối họp quản lý người sử dụng nguồn lợi địa phương ngư dân, quyền, bên tham gia khác (chủ thuyền, thương nhân ) quan đại diện bên (tổ chức phi phủ, nhà nghiên cứu ) nhằm chia sẻ quyền lợi trách nhiệm nghề cá, quản lý hoạt động đánh bắt, khai thác nghề cách bền vững Hình thức áp dụng số nước giới Việt nam Thị xã Hoàng mai, Nghệ an bước đầu áp dụng hình thức quản lý chưa hiệu quả, thiếu sở pháp lý, tài chưa ổn định, vv Do việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lí luận thực tiễn Người đọc chưa thấy trùng lắp đề tài với cơng trình nghiên cứu trước cơng bố Nguồn trích dẫn rõ ràng tin cậy Bố cục luận văn hợp lý Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp thống kê, phân tích - tổng hợp, đối chiếu - so sánh, điều tra khảo sát qua bảng hỏi, tham khảo ý kiến chuyên gia phù hợp với đối tượng nghiên cứu số liệu cập nhật Luận văn đạt số thành cơng sau: - Luận văn tổng quan công trình nghiên cứu trước liên quan đến đề tài, khái qt lý thuyết chung mơ hình ĐQL bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, hình thức, nội dung thực hiện, chế hoạt động, tiêu chí đánh giá mơ hình nghề cá giới Việt nam Đây sở lý thuyết phù họp cần thiết cho việc triển khai nghiên cứu chương - Sau giới thiệu Bối cảnh áp dụng mơ hình ĐQL địa phương bao gồm điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, đặc biệt tình hình ni trồng, khai thác dịch vụ thủy sản Thị xã Hoàng mai, thực trạng quản lý nghề cá trước áp dụng mơ hình ĐQL, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng mơ hình ĐQL nghề cá địa phương theo lát cắt nội dung, chế hoạt động đánh giá mơ hình ĐQL có phù hợp cao với chủ trương, luật văn luật nhu cầu địa phương, mơ hình bước đầu có hiệu nâng cao nhận thức, thu hút nhiều người tham gia quản lý, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, nguồn tài nguyên ven bờ, môi trường biển cải thiện, nhiên chế phối hợp giải mâu thuẫn cịn thiếu, thu nhập hộ chưa có tăng lên đáng kể, tính bền vững mơ hình tài trợ nước rút khơng cao chưa có nguồn kinh phí phù họp, vv Đây đánh giá có sở khoa học sâu sắc 75 thủy sản vùng sinh thái địa phương khác nước Việc tnen khai cac mo hình ĐQL bước đâu đem lại lợi ích tích cực, tạo hội việc làm, huy động nguồn lực tham gia cộng đồng, nâng cao nhận thức trách nhiệm việc bảo vệ nguồn lợi địa phương Dựa định hướng phát triển chiến lược ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020 theo lĩnh vực khai thác bảo vệ NLTS, xây dựng chế quản lý phù hợp để định hướng khai thác, bảo tồn phát triển nguồn lợi hải sản biển, tăng cường tham gia cộng đồng Có thể khẳng định rằng, mơ hình ĐQL phương thức quản lý có hiệu tốt quản lý khai thác sử dụng bảo vệ mơi trường, tiềm nguồn lợi Đây để định hướng phát triển mơ hình ĐQL thị xã Hoàng Mai ĐQL tạo cho người dân tham gia ý thức quyền sở hữu nguồn lợi, tạo nên kích lệ để họ nhìn nhận NLTS tài sản lâu dài giảm sút tương lai Đã có loạt sách nhà nước quyền cấp tỉnh mở đường cho việc thực đồng quản lý thủy sản ven bờ bật Quyết định 07/2012/QĐ-TTg Thủ tướng phủ giao nhiệm vụ triển khai thí điểm xây dựng sách đồng quản lý thủy sản cho Bộ NN&PTNT 3.2.1.2 Định hướng quản lý cường lực khai thác thủy sản Việt Nam Tăng cường quản lý hoạt động khai thác thủy sản vùng biển ven bờ vùng lộng, theo hướng phân cấp quản lý tàu cá hoạt động khai thác, cường lực khai thác bảo vệ NLTS vùng biển ven bờ vùng lộng cho địa phương Phát triển mô hình ĐQL nghề cá, xây dụng, ban hành chế sách phát triển ĐQL nghề cá, quy định biện pháp quản lý nhằm quản lý hiệu quả, bền vững nguồn lợi vùng biển ven bờ Xây dựng mơ hình chuyển đổi nghề, tạo sinh kế thay cho nghê khai thác hải sản ảnh hưởng đên nguồn lợi môi trường Xây dựng phát triển mơ hình liên kết, liên doanh gắn kểt khâu từ khai thác, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm phù họp với địa phương, củng cố phát triển làng nghề ngư nghiệp hay truyền thống ven biển 76 2 Đ ịn h h n g p h t tr iể n m h ìn h đ n g q u ả n lý n g h ề c ả tạ i th ị x ã H oàng M Trên sở định quy hoạch tổng thể phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 phát triển thêm chương trình dự án hỗ trợ phát triển khai thác bảo vệ NLTS bền vững: xây dựng thêm bốn mơ hình ĐQL nghề cá ven bờ xã Nghi Tiến, xã Nghi Lộc, xã Tiến Thủy huyện Quỳnh Lưu; xã Diễn Thịnh huyện Diễn Châu UBND Tỉnh phối hợp với Sở NN & PTNT để xuất nghiên cứu khoa học để có số liệu xác trữ lượng, sản lượng thủy sản khai thác ngưỡng phục hồi, tức sản lượng khai thác cho phép để cho lồi thủy sản vân có thê tái tạo Từ quy hoạch số lượng tàu khai thác để phù hợp với trạng nguồn lợi thị xã Hoàng Mai, lam sở đê xác định nhu câu thực ĐQL địa phương khác địa bàn tỉnh 3.3 G iải pháp hồn thiện mơ hình Đ Q L 3 G iả i p h p v ề q u ả n lý, t h ể c h ế Xây dựng, hoàn thiện ban hành khung pháp lý cho cộng đồng ngư dân việc giám sát, tuần tra khai thác khu vực ĐQL Đây giải pháp quan trọng để tạo hành lang pháp lý cho trình thực hoạt động khai thác sử dụng nguồn lợi ven bờ, hay nói cách khác thực giao “quyền khai thác” cho cộng đồng người dân Một khó khăn khác việc xác định vùng nước giao thuộc khu vực quy hoạch nuôi trồng, khai thác thủy sản cho khu vực ĐQL Đây sở để giao quyền sư dụng cho cộng đơng Nêu có văn qut định quan nhà nước có thẩm quyền định người xấu có cớ để xâm phạm khu vực ĐQL Do vậy, sở Luật đât đai Luật thủy sản xây dựng sách giao quyền sử dụng mặt nước ven biển vùng nuôi trồng thủy sản tập trung cho cộng đồng dân cư quản lý phát triển sản xuất thủy sản Khu vực giao cho cộng đồng phải 77 thuộc quy hoạch phát triển thủy sản công nhận quyền địa phương tuyên truyền rộng rãi dân chúng Thực triển khai việc quy hoạch vùng nước ven bờ để giao cho tổ ĐQL xã, phường khai thác Việc xây dựng quy hoạch vùng nước tạo ổn định sở để bố trí nghề nghiệp cho cộng đồng Để xây dựng quy hoạch khả thi, trước hết phải thiết lập sở liệu khoa học môi trường, NLTS, kinh tế- xã hội cho ngành thủy sản không thị xã Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu xã ven biển địa bàn tỉnh Nghệ An Điều tạo sở để đưa định xác định ranh giới vùng nước cho cộng đồng khai thác Cơ chế phối hợp quan quản lý nghề cá Tổ ĐQL điều cần quan tâm Tô ĐQL với tham gia thành viên chủ động giám sát hoạt động khai thác địa bàn ĐQL, phát vụ việc vi phạm kịp thời báo cáo cho quan quản lý nghề cá địa phương Tuy nhiên phải có hỗ trợ kịp thời từ quan chức sau nhận thông tin cung cấp chế xử phạt vi phạm cách họp lý, đủ sức răn đe có chế thưởng phạt cho ngưới phát vi phạm để tạo khuyến khích cho cộng đồng tham gia giám sát Để khuyển khích người dân tham gia ĐQL lâu dài cần có sách ưu đãi tín dụng phát triển sản xuát, hỗ trợ kinh phí hoạt động người tham gia hoạt động ĐQL 3 G iả i p h p v ề n â n g ca o n h ậ n th ứ c n ă n g lự c Khái niệm ĐQL cịn mẻ khơng người dân địa phương vùng biển thị xã Hồng Mai mà cịn với cán quản lý quyền địa phương, mơ hình ĐQL cịn hình thức quản lý áp dụng lần đầu nhằm quản lý bền vững nghề cá Việc thực mơ hình ĐQL có thực hiệu thành cơng hay khơng thê việc nhận thức cộng đồng lực quản lý có nâng cao so với trước thực mơ hình Theo kết q mà tác giả điều tra nhận thức vai trò cộng đồng ngư dân cải thiện đáng kể sau mơ hình thực hiện, nhiên q 78 trình tăng cường lực khơng gói gọn cộng đồng ngư dân mà quan trọng hết lực quản lý cho cán quyền nhà nước Đây lực lượng quan trọng việc xây dựng mơ hình ĐQL, cụ thể cán xã Mở thêm lớp tập huấn cho cán quản lý từ cấp xã, huyện tỉnh nội dung cách thức thực mơ hình ĐQL, cập nhật bổ sung thường xun kiến thức chun mơn để truyền đạt lại cho cộng đồng người dân Tổ chức tham quan học tập mơ hình thành cơng cho cán người dân thị xã Hoàng Mai Mở khóa đào tạo kỹ làm việc theo nhóm, xây dựng dự án, xây dựng kế hoạch ĐQL để cộng đồng có thêm kiến thức cách thức tham gia vào xây dựng khung kế hoạch hoạt động ĐQL Đê tạo điêu kiện cho cán quản lý, nhà nghiên cứu người dân học hỏi kinh nghiệm lẫn mô hình địa bàn tỉnh hay nước nên hình thành mạng lưới quốc gia ĐQL thành lập trang web hướng dẫn, phổ biến Các quy định, hoạt động, mơ hình 3 G iả i p h p v ề tà i c h ín h Một tiêu chí quan trọng xây dựng mơ hình ĐQL phải xác định, liệu nguồn lực có đủ lớn để quản lý hay khơng, mơ hình cần phải xây dựng nghề cá đủ lớn nhằm trì tính bền vững, đảm bảo việc thực bổ sung kinh phí lâu dài Xây dựng chế tài từ Tỉnh, huyện, xã đến cộng đồng dân cư để đảm bảo chi phí cho việc trì hoạt động phát triển mơ hình thời gian trước mắt v ề lâu dài, cần huy động nguồn lực khác từ dân khoản lệ phí khai thác, ni trồng đối tượng hưởng lợi trực tiếp mơ hình Giai đoạn khởi động triển khai mơ hình ĐQL hồ trợ kinh phí phần lớn từ địa phương Các thành viên Hội ĐQL NLTS Nhóm hạt nhân chủ yêu hoạt động theo chê độ kiêm nhiệm tự nguyện Đẻ đảm bảo tính liên tục lâu dài mơ hình ĐQL, cần tiếp tục trì hỗ trợ nguồn lực cho thành viên Hội đồng Nhóm hạt nhân 79 Chính quyền địa phương ban hành số quy định việc thu tiền đóng góp từ hộ khai thác sử dụng ngư cụ khác để bổ sung nguồn kinh phí hoạt động cho mơ hình Các nguồn thu cho mơ hình thu tổ chức ngư dân bao gồm hội phí, phí bảo vệ, thu cổ phần, thu phí lệ phí đánh bắt, thu phí thả cá Ngồi tạo nguồn vốn cho cộng đồng nghề cá thông qua hoạt động tín dụng tiết kiệm, tổ chức thành lập tổ tín dụng tiết kiệm với tham gia tự nguyện nhiêu hội viên Mục đích hoạt động giúp cho người dân tự huy động vốn, tạo nguồn vốn để họ chuyển đổi nghề nghiệp, làm thêm nghề phụ, đâu tư ngư cụ tương trợ giúp đỡ lẫn sống nhằm giảm áp lực khai thác, tạo mối quan hệ tương thân, tương ái, đoàn kết cộng đồng 3 G iả i p h p v ề s in h k ế th a y th ế Vùng biển ven bờ hoạt động sinh kế cộng đồng ven biển thị xã Hoàng Mai thường xuyên chịu rủi ro lớn từ điều kiện tự nhiên, khí hậu Bắc miền Trung Điều làm cho phận lớn cộng đồng dễ rơi vào vịng xốy nghèo khổ, tạo nên áp lực khai thác ven bờ Hình thức sinh kế chuyển đổi nghề khai thác ven bờ cần thay thế: Chuyển đổi sang mơ hình từ đánh bắt ven bờ sang đánh bắt xa bờ, quyền thị xã Hồng Mai đưa sách hỗ trợ ngư dân trợ giá xăng dầu, chương trình đánh bắt xa bờ kế hoạch hành động quốc gia giảm lực đánh bắt, tạo điều kiện cho cộng đồng việc cung cấp tín dụng đầu tư đóng tàu cơng suất lớn (từ 90Cv trở lên) trang bị loại ngư cụ đánh bắt có hiệu Các mơ hình sinh kế thay đánh bắt ven bờ chuyển đổi thành mơ hình sinh kế không đánh bắt, dựa vào đất hay không dựa vào đất Do đặc điểm điều kiện tự nhiên thị xã Hoàng Mai, tài nguyên đất có khan hiểm so với tài nguyên mặt nước nên chuyển đổi mơ hình sinh kế khơng dựa vào đất Chính quyền địa phương nên hướng cộng đồng sang hình thức chế biến, bn bán dịch vụ thủy sản nghề cấn thiết cho phát triển ngành thủy sản, gia tăng giá trị, tạo việc làm Để phát triển sinh kế bền vững hơn, dịch vụ thu mua, 80 cung ừng vật tư biển hay bờ cho đánh bắt ni trồng thủy sản phải í: triển khai cho hộ gia đình Ngồi ra, để tìm kiếm nguồn sinh kế thay thế, giảm nghèo vùng ven biển khơng thị xã Hồng Mai tổ chức đào tạo nghề cho niên nhằm tăng hội tiếp cận việc làm bên vững, giảm thiểu áp lực khai thác ven bờ, tạo sở quan trọng cho việc quản lý khai thác bền vững NLTS giảm nghèo bên vững cho cộng đồng ven biển 81 KÉT LUẬN • Mơ hình ĐQL nghề cá ven bờ thị xã Hoàng Mai nhiều dự án nước ta theo hướng bảo vệ môi trường NLTS với tham gia cộng đồng Điêu đáng nói có định hướng đúng, phù hợp với quyền lợi nguyện vọng cộng đồng ngư dân địa phương, phần quan trọng phù hợp với xu hướng đổi quản lý, nguồn lợi vùng ven biển Chính phủ Việt Nam nên nhận đồng tình ủng hộ cấp quản lý, quyền thị xã Hồng Mai người dân địa phương Q trình đánh giá nội dung thực mơ hình, tác giả sô diêm yếu cần khắc phục để đảm bảo cho kết thu ngày phát triển nhằm đảm bảo tính bền vững nhân rộng mơ hình địa bàn tỉnh Nghệ An sau Trong phạm vi nghiên cứu mình, luận văn cho thấy cách thức tổ chức thực trạng hoạt đơng mơ hình ĐQL ven bờ hai địa phương xã Quỳnh Lập phường Quỳnh Phương thị xã Hoàng Mai Đánh giá việc thực mơ hình theo đánh giá tiêu chí dự án đầu tư công Việt Nam Đông thời dựa đánh giá đưa nhận định giải pháp nhằm hồn thiện mơ hình ĐQL nhằm phát triển bền vững NLTS Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, giải pháp chủ yếu dừng lại phương pháp luận mang tính định hướng, giải pháp cần nghiên cứu sâu hơn, cụ thể trình ứng dụng vào thực tế Tác giả hy vọng rằng, luận văn mang lại lợi ích thiết thực, góp phần vào việc nhân rộng mơ hình tương lai 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thuỷ sản, Bảo cảo tổng kết ngành thuỷ sản từ (2000 - 2006), Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007, 2008), Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp phát triển nông thôn (2007 - 2008), Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Tháng 3, 2012), Bảo cáo nghiên cứu khả thi dự án nguồn lợi ven biển phát triển bền vững Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bản tin khoa học sổ + - 2010 Hướng quản lý nghề cá quy mô nhỏ Bộ Nông nghiệp Phát triên Nông thôn, Chiến lược phát triển ngành thủy sản Việt Nam 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Tháng 4, 2012), sổ tay thực dự án nguồn lợi ven biển phát triển bền vững Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2010), Quyết định sổ 67/QĐ TCTS - KTBVNL, quy định việc ban hành hướng dẫn đồng quản lý nghề cá Việt Nam Bộ Thuỷ sản (2006), Dự thảo: Hướng dẫn quốc gia ĐQL áp dụng quyền sử dụng cộng đồng đổi với nghề quy mô nhỏ Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định sổ ỉ23/2006/NĐ-CP, Nghị định quản lý hoạt động khai thác hại sản vùng biển 10 Chu Mạnh Trinh (2010), Luận án tiên sỹ, Xây dựng mơ hình đồng quản lý tài ngun môi trường Khu bảo tồn Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam 11 Hà Xuân Thông (2006), Đê tài nghiên cứu khoa học, Đảnh giá tổng quan mơ hình đồng quản lý ngành thủy sản đươc triển khai Việt Nam 12 Lê Trần Nguyên Hùng (2008), Đề tài nghiên cứu khoa học, Tổng quan mơ hình đồng quản lý nghề Việt Nam 13 Lương Thanh Sơn (2010), Báo cáo tham luận “Ap dụng mô hình đồng quản lý nghề Bình Thuận ” 14 Nhóm nghiên cứu ĐQL - Bộ Thủy sản (2004), Bảo cáo đề xuất ban đầu 83 định nghĩa vù ảp dụng phương pháp ĐQL Chitơng trình hỗ trợ ngành thủy sản giai đoạn II (FSPSII) 15 Nguyên Đức Sỹ (2014), Bài giảng dành cho học viên cao học ngành khai thác thủy sản, Quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng, Trường Đại học Nha Trang 16 Nguyen Tiên Thơm (2008), Báo cáo chuyên đê “Tình hình thực mơ hình đồng quản lý 17 Nguyễn Quang Vinh (2006), Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng cho nghề cá quy mô nhỏ tỉnh Thừa Thiên Huế 18 Tran Văn Vinh (2008), Bản tin khoa học "Ap dụng mơ hình đồng quản lý để bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản khu vực đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định 19 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định 131/2004/QĐ-TTg, phê duyệt chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản đến năm 2010 20 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định sổ 10/2006/QĐ-TTg, phê duyệt quy hoạch tổng thể ngành thuỷ sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 21 UBND tỉnh Nghệ An, Quyết định sổ 02/2015/QĐ-UBND, ban hành quy định quản lý hoạt động khai thác, bảo vệ phát triển NLTS địa bàn tỉnh Nghệ An 84 Phụ lục 01: PHIÉU ĐIỀU TRA THÔNG TIN Tác giả thực đề tài nghiên cím mơ hình đồng quản lý nghề cá địa bàn Thị xã Hoàng Mai Kêt nghiên cứu giúp đưa đề xuất nhằm hồn thiện mơ hình đồng quản lý nghề cá Vì kính mong Ơng (Bà) giúp chủng tơi trả lời câu hỏi Chúng xin đảm bảo thơng tin Ơng (Bà) cung cấp phục vụ mục đích nghiên cứu dược sử dụng khuyết danh Xin trân trọng cám ơn giúp đỡ Ông (Bà) I.THÔNG TIN CHUNG Họ tên lao động: Tuổi: Đ ịa c h ỉ: X ã : .Huyện: Giói tính: □ Nam □ Nữ Ơng (Bà) có biết mơ hình ĐQL nghề cá ven bờ thực địa phương không? □ Có □ Khơng Nhu cầu Ơng (Bà) xây dựng mơ hình địa phương nào? Mức độ Nhiều Khá nhiều Trung bình Không ý kiến/không trả lời Đánh giá 85 Ong (Bà) tham gia hoạt động nội dung dưói mơ hình đồng quản lý nghề cá: □ Đóng góp kinh phí □ Tun truyền □ Khơng đánh bắt hủy diệt □ Phối họp tuần tra Ông (Bà) có tham gia việc xây dựng kế hoạch quản lý nguồn lọi ven bị' khơng? (Đánh dấu X vào thích họp) □ Có □ Khơng A _ , Theo Ong (Bà) vai trị qun địa phưong ảnh hưỏng đến mơ hình đồng quản lý nghề cá? (Khoanh trịn vào chữ số mà Ơng (Bà) thấy phù hợp) Mức độ Khơng quan Mức độ ảnh hưởng quan trọng trọng trung bình Đánh giá Quan trọng Rất nhiều quan trọng Theo Ông (Bà) đánh thay đổi mơi trưị'ng có mơ hình đồng quản lý nghề cá? (Khoanh tròn vào chữ số mà Ông (Bà) thấy phù hợp) Mức độ Được thiện Duy trì Xấu Đánh giá 86 Theo Ông (Bà) đánh thay đổi NLTS có mơ hình đồng quản lý nghề cá? (Khoanh tròn vào chữ số mà Ông (Bà) thấy phù họp) Mức độ Được thiện Duy trì Xấu Đánh giá 10 Theo Ơng (Bà) thu nhập gia đình có thay đổi tham gia vào mơ hình đồng quản lý nghề cá? (Khoanh tròn vào chữ số mà Ồng (Bà) thấy phù họp) Mức độ Được thiện Duy trì Xấu Đánh giá 11 Theo Ông (Bà) suất khai thác thủy sản gia đình có thay đổi tham gia vào mơ hình đồng quản lý nghề cá? (Khoanh tròn vào chữ số mà Ông (Bà) thấy phù họp) Mức độ Được thiện Duy trì Xấu Đánh giá 12 Ong (Bà) có săn sàng đóng góp kinh phí hỗ trợ mơ hình đồng quản lý nghề cá? (Khoanh trịn vào chữ số mà Ơng (Bà) thấy phù họp) Mức độ Rất sẵn sàng Đánh giá sẵn sàng Trung bình Khơng sẵn sàng Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà! 87 Phụ lục 02: SÓ LIỆU THU THẬP Đ ợ c TỪ BẢNG HỎI Số bảng hỏi phát ra: 80 Số bảng hỏi thu về: 65 (81,25%) Câu hỏi 3: Biết mơ hình đồng quản lý nghề cá thực địa phương Phương án trả lời Số người trả lời Tỷ lệ (%) Có 65 100 Không 0 65 100 Tông cộng Câu hỏi 4: Nhu cầu xây dựng mơ hình địa phương Phương án trả lời Số người trả lời Tỷ lệ (%) Nhiều 45 69,23 Khá nhiều 13 20 Trung bình 10,67 0 Khơng ý kiến/ không trả lời 0 65 100 Tống cộng Câu hỏi 5: Tham gia hoạt động mơ hình đồng quản lý Phương án trả lời Số người trả lời có Tống số người Tỷ lệ (%) Đóng góp kinh phí 48 65 75 Tuyên truyền 35 65 53,33 Không đánh bắt hủy diệt 63 65 96,67 Phổi hợp tuần tra 37 65 56,67 88 Câu hỏi 6: Việc tham gia việc xây dựng kế hoạch quản lý nguồn lọi ven bờ cộng đồng Phương án trả lời Số người trả lời Tỷ lệ (%) Có 42 64,62 Không 23 35,38 Tống 65 100 Câu hỏi 7: Vai trị quyền địa phưong ảnh hưởng đến mơ hình đồng quản lý nghề cá Phương án trả lời Số người trả lời Tỷ lệ (%) Không quan trọng 0 quan trọng 0 Trung bình 10 15,39 Quan trọng nhiều 28 43,08 Rất quan trọng 27 41,53 Tống cộng 65 100 Câu hỏi 8: Sự thay đổi mơi trường có mơ hình đồng quản lý nghề cá Phương án trả lời Số người trả lời Tỷ lệ Được cải thiện 42 64,62 Duy trì 19 29,23 Xẩu 6,15 65 100 Tổng cộng Câu hỏi 9: Sự thay đôi vê NLTS có mơ hình đồng quản lý nghề cá Phương án trả lời Số người trả lời Tỷ lệ Được cải thiện 49 75,38 Duy trì 10 16.67 89 Xấu 7,95 Tổng cộng 65 100 Câu hỏi 10: Thay đổi thu nhập gia đình sau tham gia vào mơ hình ĐQL Phương án trả lời Số người trả lời Tỷ lệ Được cải thiện 13 20 Duy trì 39 60 Xấu 13 20 Tổng cộng 65 100 Câu hỏi 11: Năng suất khai thác thủy sản ngưịi dân vùng thực mơ hình Phương án trả lời Số người trả lời Tỷ lệ 12,31 Duy trì 25 38,46 Xẩu 32 49,23 Tổng cộng 65 100 Được cải thiện Câu hỏi 12: Mức độ sẵn sàng đóng góp kinh phí hỗ trợ hoạt động mơ hình ĐQL Phương án trả lời Số người trả lời Tỷ lệ (%) Rất sẵn sàng sẵn sàng 15 23,08 Trung bình 25 38,46 20 30,77 Không sẵn sàng 2,69 Tổng cộng 65 100

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w