Lao đông là một yếu tố đóng vai trò quan trọng để tạo ra sản phẩm đúng tiến độ và chất lợng cao làm hài lòng đợc nhiều khách hàng khó tính.Nhận thức đợc vấn đề này công ty đã bố trí, phâ
Trang 1mục lục
Trang
Mục lục
Lời nói đầu
Chơng I Đặc điểm tình hình sản xuất kinh
doanh của công ty giày Thựơng Đình
I Giới thiệu khái quát về công ty giày Thợng Đình
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty
1.3 Công nghệ sản xuất sản phẩm hàng hoá
1.4 Hình thức tổ chức và kết cấu sản xuất
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
II Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Chơng II Cơ sở lý thuyết quản lý vật t
I Khái niệm về vật t và quản lý vật t
1 Khái niệm
2 Vai trò của công tác quản lý vật t
3 Phân loại vật t
II Hoạt động mua vật t của doanh nghiệp sản xuất
1 Khái niệm và vai trò của doanh nghiệp sản xuất
1.1 Khái niệm
1.2 Vai trò của hoạt động mua vật t của doanh nghiệp sản xuất
2 Hành vi mua vật t của doanh nghiệp sản xuất
3 Quy trình nghiệp vụ mua hàng t liệu sản xuất
Trang 2III Hoạt động dự trữ vật t – TLSX Trong DNSX TLSX Trong DNSX
2 Nhiệm vụ và nội dung cấp phát vật t trong doanh nghiệp
3 Lập hạn mức cấp phát vật t trong nội bộ doanh nghiệp
4 Lập chứng từ cấp phát vật t trong nội bộ doanh nghiệp
5 Chẩn bị vật t để cấp phát
6 Tổ chức giao vật t cho đơn vị tiêu dùng
7 Kiểm tra tình hình sử dụng vật t
Chơng III Xây dựng một số biện pháp nhằm
hoàn thiện công tác quản lý vật t ở
công ty giày Thợng Đình
I Thực trạng công tác quản lý vật t ở công ty giày Thợng Đình
1 Nhu cầu vật t cho sản xuất
2 Hoạt động mua vật t của công ty
3 Công tác quản lý dự trữ vật t của công ty
4 Công tác cấp phát và sử dụng vật t của công ty
II Đề xuất hoàn thiện hoạt động mua vật t ở công ty
1 Đề xuất về nghiên cứu thị trờng và lựa chọn nhà cung ứng
2 Đề xuất nâng cao hiệu quả cho nghiệp vụ mua hàng
III Kiến nghị về hoạt động dự trữ vật t ở công ty
1 Về phơng thức dự trữ
2 Về nghiệp vụ kho
IV Đề xuất hoàn thiện hoạt động sử dụng vật t
1 Đề xuất xây dựng tổ , nhóm chất lợng
2 Tổ chức lại việc hớng dẫn quy trình công nghệ
Trang 3KÕt luËn
Tµi liÖu tham kh¶o
Trang 4Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đang dần chuyển từ một nềnkinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng (Có sự điều tiết của Nhà nớctheo định hớng XHCH) Các doanh nghiệp ở Việt Nam có một thuận lợi là tậndụng đợc vốn kinh nghiệm của thế giới, song cũng gặp phải không ít khó khănbởi phải đơng đầu với một thách thức hoạt động hoàn toàn mới, đó là"cạnh tranhhoàn hảo" Doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải bứt lên giữa cuộc đọ sức đầy cam
go này Vấn đề đặt ra là phải giải quyết vấn đề gì và bằng cách nào, để cạnhtranh đợc
Nhiều doanh nghiệp do không thích ứng đợc với xu thế chung của sự pháttriển đã dẫn đến giải thể hoặc phá sản Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp chứng tỏ
đợc sức mạnh của mình đã đi lên từ bớc xuất phát rất thấp của nền kinh tế cũ, trởthành doanh nghiệp hùng mạnh so với nền công nghiệp nớc ta hiện nay Nguyênnhân của sự thành công đó là do doanh nghiệp nắm bắt đợc thực trạng và nhữngnguyên nhân của sự yếu kém, từ đó tận dụng sức mạnh tổng hợp để tiến hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với xu thế chung, đáp ứng đợc những đòihỏi ngày một cao của thị trờng mở
Mỗi doanh nghiệp đều có những yếu tố quan trọng riêng ảnh hởng mangtính quyết định đến sự tồn tại hay quá trình hoạt động Đối với doanh nghiệp sảnxuất thì quá trình sản xuất là khâu quan trọng để có đợc sản phẩm cung cấp ra thịtrờng Nó luôn đòi hỏi phải có các yếu tố của sản xuất để hoạt động Trong đó,vật t kỹ thuật là yếu tố quan trọng nhất vì thiếu vật t kỹ thuật thì không thể tiếnhành hoạt động sản xuất ra của cải vật chất Hơn thế, khi vật t là đối tợng lao
động thì nó là nhân tố quan trọng để nâng cao năng suất lao động, chất lợng sảnphẩm, tăng quy mô sản xuất, tạo điều kiện sử dụng hợp lý sức lao động vànguyên, nhiên vật liệu, tiết kiệm các yếu tố vật chất trong sản xuất Bên cạnh đó,những vật t đóng vai trò là t liệu lao động thì đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, đúng chấtlợng, lại là điều kiện quyết định khả năng tái sản xuất mở rộng Bộ phận nàychiếm 60%70% cơ cấu giá thành sản phẩm Do đó, nó có vai trò quan trọngtrong việc giảm chi phí sản xuất kinh doanh và giá cả sản phẩm Nh vậy, công tácquản lý vật t tốt có ý nghĩa to lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự tồn tại,phát triển của doanh nghiệp
Trang 5Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác này và sau thời gian thức tậptại công ty giầy Thợng Đình dới sự hớng dẫn tận tình của thầy Ngô Trần ánhcùng với sự giúp đỡ, tạo điều kiện về nhiều mặt của ban lãnh đạo và tập thể cán
bộ công nhân viên của công ty, tôi đi sâu nghiên cứu đề tài "Phân tích công tác quản lý vật t và đề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lí vật t ở công ty giày Thợng Đình".
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nhằm hoàn thiện công tác tổ chứcquản lí vật t ở công ty giày Thợng Đình Bao gồm từ việc mua sắm vật t; bảoquản , dự trữ và cấp phát đến việc tổ chức quản lí sử dụng vật t một cách hợp lí vàhiệu quả Trên cơ sở vận dụng tổng hợp cơ sở lý luận, kết hợp với phân tích điềukiện thực tế tại công ty Từ đó đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và những nguyênnhân gây ra để đề xuất các biện pháp hoàn thiện
Trớc khi trình bày đề tài tốt nghiệp của mình, tôi muốn bày tỏ sự kínhtrọng và lòng biết ơn sâu sắc của mình tới TS Ngô Trần ánh đã tận tình chỉbảo , hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập và làm đồ án tốt nghiệp
Tôi xin đợc cảm ơn BCN khoa Kinh tế và Quản lý trờng ĐHBK Hà Nội ,thầy chủ nhiệm Nguyễn Tấn Thịnh và các thầy cô trong khoa đã dạy dỗ tôi trongnhững năm học qua
Tôi cũng cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo và tập thể cán bộ – TLSX Trong DNSX côngnhân viên công ty giày Thợng Đình đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi thực hiện đềtài này
Một lần nữa tôi xin đợc bày tỏ sự biết ơn chân thành của mình
Trang 6Tiền thân là xí nghiệp X30 ra đời tháng 1-1957 do Cục Quân nhu Tổngcục Hậu cần QĐNDVN quản lý Trởng thành từ Quân đội, khi đất nớc đang bịchia cắt hai miền Nam - Bắc Nhiệm vụ của công ty - xí nghiệp X30 lúc bấy giờ -
là sản xuất mũ cứng, giầy vải cho bộ đội, thay thế loại mũ đan bằng tre, lồng vải
và dép lốp cao su, phục vụ cho cuộc kháng chiến Những năm đầu hoạt động vớicơ sở vật chất còn rất khiêm tốn, gần nh không có gì, sản lợng sản xuất ra rất hạnchế
Ngày 2/1/1961 Xí nghiệp X30 chuyển giao từ Cục Quân nhu Tổng cụcHậu cần - QĐNDVN sang Cục Công nghiệp Hà Nội - UBHC thành phố Hà Nội,thực hiện bớc đầu góp sức xây dựng nền công nghiệp non trẻ của Hà Nội
Tháng 6/1965 Xí nghiệp X30 đổi tên thành nhà máy cao su Thuỵ Khuê.Năm 1970 nhà máy cao su Thuỵ Khuê sát nhập với xí nghiệp giầy vải HàNội và đổi tên thành "Xí nghiệp giầy vải Hà Nội" Lúc này, sản phẩm của xínghiệp đã phong phú hơn Đặc biệt, giày Basket lần đâu tiên đã xuất khẩu sangLiên Xô và các nớc Đông Âu
Năm 1978 Xí nghiệp giầy vải Hà Nội hợp nhất với Xí nghiệp giầy vải Th ợng Đình và lấy tên là "Xí nghiệp giầy vải Thợng Đình" Tên và trụ sở chính làCông ty giầy Thợng Đình ngày nay
-Chặng đờng đầu phát triển, đến đây thực chất vẫn nằm trong chế độ tậptrung bao cấp cha phát huy đợc thế mạnh và tiềm năng vốn có của một đơn vị sảnxuất kinh doanh Việc sản xuất mới hoàn toàn phụ thuộc vào kế hoạch của nhà n-
ớc Thị trờng nớc ngoài mới chỉ là một số nớc thuộc phe XHCN mà cha mở rộng
đợc sang các nớc khác, tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp
Trớc tình hình đó, Đại hội Đảng VI là một bớc ngoặt lịch sử quan trọngtrong bớc phát triển của các ngành kinh tế nói chung và của Công ty giầy Thợng
Đình nói riêng Đại hội đã đề ra con đờng đổi mới từ nền kinh tế bao cấp sangkinh tế thị trờng Đây là một động lực nhng cũng là một thách thức cho xí nghiệpbởi thị trờng và cạnh tranh là khái niệm còn quá xa lạ khi bớc ra từ một nền kinh
tế cũ Đặc biệt, đầu những năm 90 Công ty gặp rất nhiều khó khăn về thị trờngtiêu thụ, khi Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ
Đứng trớc những thách thức đầy cam go đó, Công ty đã xác định lại mụctiêu, tìm ra con đờng và hớng đi mới để từng bớc tháo gỡ khó khăn, đi dần lên b-
ớc phát triển Với khẩu hiệu "Hãy tự cứu lấy mình trớc khi trời cứu", Công ty đã
Trang 7đạt đợc những thành tựu đáng kể và trở thành một đơn vị sản xuất đợc coi là lớntrong ngành da giầy Việt Nam nh ngày nay.
Trải qua 45 năm xây dựng và trởng thành, ngày nay Công ty giày Thợng
Đình đã thực sự lớn mạnh, tiếp cận với công nghệ sản xuất tiên tiến Sản phẩmsản xuất ra khá đa dạng và phong phú Chất lợng sản phẩm thực hiện theo tiêuchuẩn ISO 9000-9001 Công ty có một chi nhánh ở thành phố Hồ Chí Minh,haitổng đại lí tại Hà Nội , Đà Nẵng và 34 đại lí tại các tỉnh, thành phố khác đặcbiệt, sản phẩm của Công ty đã có một thị trờng Quốc tế rộng lớn, gồm nhiều nớctrên thế giới nh Pháp, Tây Ban Nha, Italia Thuỵ Điển, Đức Hà Lan, Anh
Với sự phát triển không ngừng đó hàng năm đã mang lại nguồn lợi đáng kểcho Công ty và ngân sách Nhà nớc, tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định chohàng nghìn lao động
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Chức năng
Công ty giày Thợng Đình có chức năng chính là sản xuất và kinh doanhcác loại giày vải, giày thể thao và dép Sandal phục vụ cho nhu cầu trong n ớc vàxuất khẩu
- Trả các khoản tín dụng mà Công ty vay hoặc đợc bảo lãnh
- Đóng đầy đủ các khoản thuế và nghĩa vụ tài chính khác (nếu có) theoqui định của pháp luật
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với ngời lao động, tạo điều kiện chongời lao động tham gia quản lí Công ty
- Thc hiện đầy đủ các quy định về an ninh, Quốc phòng, môi trờng
- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ, chế độ kiểm toántheo quy định của nhà nớc, tuân thủ các qui định về thanh tra, kiểm tra của các cơquan nhà nớc có thẩm quyền
1.3 Công nghệ sản xuất một số sản phẩm hàng hoá.
Trang 8Công ty sản xuất hai loại sản phẩm chủ yếu là giày vải và giày thể thaovới một quy trình công nghệ hoàn chỉnh.
Hình thức tổ chức: Với đặc thù là sản xuất nhiều loại ssản phẩm lại có
nhiều bớc thực hiện nên Công ty tổ chức sản xuất dới hình chuyên mônhoá về công nghệ kết hợp với chuyên môn hoá đối tợng Mỗi phân xởngthực hiện một quá trình chế tạo phôi của một sản phẩm
Kết cấu sản xuất:Các bộ phận, các quá trình sản xuất đợc tổ chức, xắp
xếp hợp lí với mối quan hệ làm cho quá trình hoạt động diễn ra liên tục
và nhịp nhàng
Yêu cầu
của sp
Quá trìnhbồi
Quá trìnhcán
Quá trình
Quá trình Gò- l u hoá
Quá trìnhbao gói
Sp thoả mãn yêu cầu KH
KH
Trang 9Hình 1.4 Sơ đồ kết cấu sản xuất của Công ty
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Công ty.
Bộ máy quản lí của Công ty đợc phân làm hai cấp quản lí là cấp Công ty
và cấp các phân xởng
Trong đó, cấp công ty bao gồm Ban giám đốc - là bộ phận quản lí cao nhất, đại diện cho nhà nớc , đợc bổ nhiệm đại diện cho tập thể Công ty, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và ngời lao động của Công ty về kết quả hoạt động đó Các phòng ban chức năng làm nhiệm vụ theo các chức năng riêng, trợ giúp cho ban giám đốc
Kho
vải Kho
chỉ
Kho
H
chất
Kho
P
liệu
Dây chuyền sản xuất
PX bồi PX cán
Phân x ởng cắt
Phân x ởng may
PX gò - l u hoá
Phân x ởng bao gói
Các bộ phận phục
vụ sản xuất:
- X ởng cơ năng
- Phòng bảo
vệ
- Bộ phận vận tải
Bộ phận
phụ trợ:
- Thiết kế
chế thử
mẫu
- In, thêu
- Phòng thí
nghiệm
Kho
T phẩm
Tiêu thụ
Trang 10Các phân xởng sản xuất có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm của Công tytheo đúng yêu cầu kỹ thuật đã định sẵn và đúng tiến độ đợc giao, đồng thời cónghĩa vụ giữ gìn tài sản của Công ty trong phạm vi sử dụng.
Trang 11Hình 1.5 Sơ đồ hệ thống quản lý Công ty giày Thơng Đình
(1) Giám đốc
(2) PGĐ th ờng trực (3) Đại diện của lãnh đạo về chất l ợng
(4) PGĐ
Sản xuất KD - XNK(5) PGĐ (6) PGĐ kỹ thuật - C.nghệ (7) PGĐ T bị và an toàn
(20)QĐPX
gò và bao gói giày vẩi
(21) QĐPX
gò và bao gói giày TT
(27)Quản
đốc x ởng cơ
năng
(26)QĐPX May giày thể thao
(22) QĐPX cán
(25) QĐPX May giày vải
(24) QĐPX cắt 2
(23) QĐPX cắt 1
Kế hoạch vật t
(19) T.trạm
y tế
(18) T.ban
vệ sinh LĐ
(17)
TP Bảo vệ
(16)
TP Chế thử mẫu
(15)
TP Kinh doanh
- XNK
(11) TPQuản
lý chất
l ợng
(12) TPT.kê và giacông
(14) TPKT- CN
(13) TPTiêu thụ
Trang 12II Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.1 Về hoạt động markeeting.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ngày nay, tìm kiếm thị trờng mụctiêu là một việc làm cực kỳ khó Nhng với thế mạnh của mình , Công ty giàyThợng Đình đã chiếm đợc phần lớn thị phần trong nớc về giày vải (Khoảng17%) và xuất khẩu sang thị trờng thế giới một số lợng khá lớn Có bảng kếtquả tiêu thụ sản phẩm trong vài năm gần đây nh sau:
Bảng 1.2.1 Kết quả tiêu thụ sản phẩm một số năm:
Năm Sản lợng tiêu thụ
(triệu đôi)
Xuất khẩu(triêụ đôi)
Nội địa(triệu đôi)
%xuất khẩu
Ngày nay Công ty có chính sách mới là quan tâm mở rộng thị trờng nội
địa Không chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng mà còn chủ động sản xuất và tìmkiếm thị trờng tiêu thụ Sản phẩm của Công ty đợc phân phối rộng rãi khắptoàn quốc đặc biệt khu vực miền Nam Hình thức phân phối chủ yếu qua haikênh: kênh gián tiếp, qua chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, các tổng đại
lý và đại lý Kênh trực tiếp, qua cửa hàng bán lẻ và đơn đặt hàng Ngoài ra,Công ty còn quan tâm tới việc liên kết, xây dựng các công ty liên doanh, liênkết, các xởng sản xuất vệ tinh để hỗ trợ cho viêc sản xuất, phân phối và bánsản phẩm, đảm bảo cung ứng đợcliên tục và đầy đủ cho các tổng đại lý , đại lý
và cửa hàng, đáp ứng nhu cầu thị trờng
Các hình thức xúc tiến bán hàng: Công ty đang dùng hình thức quảngcáo và bán trực tiếp là chủ yếu Cố gắng kiểm soát thị trờng thông qua cáctrung gian của mình Các hình thức xúc tiến khác đang dần đợc thiết kế và ápdụng
2.2 Tình hình lao động tiền lơng.
Lao đông là một yếu tố đóng vai trò quan trọng để tạo ra sản phẩm
đúng tiến độ và chất lợng cao làm hài lòng đợc nhiều khách hàng khó tính.Nhận thức đợc vấn đề này công ty đã bố trí, phân công lao đông theo từngchuyên môn phù hợp với trình độ của từng ngời và có tính chất công việc khácnhau,mang lại hiệu quả cao trong công tác tổ chức sản xuất Cơ cấu lao độngcủa Công ty trong vài năm gần đây đợc phản ánh qua bảng số liệu sau:
Bảng1.2.1 Tình hình hoat động của Công ty
Năm Tổng LĐ LĐ trực tiếp LĐ gián tiếp Nam Nữ
Trang 13(ngời) (ngời) (ngời) (ngời) (ngời)
có tính kiên nhẫn, chăm chỉ và khéo léo trong các phân xởng
Ngoài số lao động trực tiếp và gián tiếp sản xuất ra thì Công ty luôn cómột đội ngũ lao động “dự bị ” đó chính là số học sinh đang đợc đào tạo trựctiếp tại Công ty về kỹ thuật sản xuất giày bằng máy móc thiết bị đang sử dụng
Đội ngũ nhân viên làm công tác quản lí có đầy đủ kiến thức và nhiệt tình đểhoàn thành nhiệm vụ đợc giao Đội ngũ này đạt trên 70% có trình độ đại học,
đảm nhận các công việc có tính chuyên môn riêng công nhân 100% đợc đàotạo lành nghề trớc khi đa vào sử dụng chính thức
Đặc thù của Công ty là sản xuất sản phẩm theo từng mã khác nhau.Năng xuấtlao động thay đổi theo từng mã Nó phụ thuộc vào mức độ phức tạpcủa các nguyên công của từng mã Từ đó công ty cũng có phơng pháp tính l-
ơng cho từng đối tợng lao động cho phù hợp
Hàng năm Công ty lập dự toán tổng quỹ lơng để thanh toán cho cán bộcông nhân viên Ví dụ, năm 2001 tổng quĩ lơng theo kế hoạch là 18,2 tỷ đồng,theo thực hiện là 16.053.126.000 đồng Tổng quỹ lơng đợc xác định bằngcông thức
Hình thức lơng sản phẩm áp dụng để trả cho bộ phận sản xuất và phục
vụ sản xuất Tuỳ theo từng mã giày sản xuất ra, lơng này cũng biến đổi do đơngiá khác nhau và năng xuất lao động cũng khác nhau
Lơng sản phẩm = sản lợng x đơn giá tổng hợp
Lơng thời gian áp dụng để thanh toán cho bộ phận quản lí Công ty.Ngoài ra Công ty còn có hình thức trả lơng khoán, theo thời điểm và mã nhất
định
Trang 14Tiền thởng: có các hình thức thởng nh thởng cho lao động giỏi, thởngtheo thành tích hoạt động
Thu nhập bình quân một ngời năm 2001 là 800 nghìn đồng
2.3 Tình hình quản lí vật t , tài sản cố định.
Trong thời kỳ bao cấp nguyên vật liệu dùng cho sản xuất của Công ty
đ-ợc nhà nớc bao cấp, giá u đãi Song có một trở nghịch là thờng không đồng bộ
và không đúng kỳ sản xuất Khi công ty cần thì lại không có hoặc lúc cungúng thì lại quá nhiều và chất lợng không đảm bảo Điều này làm cho quá trìnhsản xuất không hiệu quả và chất lợng sản phẩm không cao
Từ 1991 Công ty chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng , tự loliệu nên nguyên vật liệu cho sản xuất, đợc tiến hành song song với hai vụ sảnxuất của Công ty Về mùa lạnh là mùa sản xuất chính với khối lợng lớn, đòihỏi phải cung ứng nguyên vật liệu nhiều , đồng bộ và kịp thời Về mùa nóngviệc sản xuất giày chủ yếu phục vụ cho nhu cầu trong nớc nên nhịp độ sảnxuất có phần chậm lại, tốc độ cung úng cũng không yêu cầu cao tuy nhiên,việc sản xuất giày chủ yếu thực hiện theo đơn đặt hàng nên khi có đơn đặthàng phòng kế hoạch - vật t mới lên kế hoạch cụ thể cho việc mua nguyên vậtliệu Việc cung ứng nguyên vật liệu đợc thực hiện theo hai cach: Đối vớinguyên vật liệu dùng chung cho tất cả các sản phẩm thì đợc mua từ các nguồnhàng trong nớc Còn những nguyên vật liệu đặc chủng dùng riêng cho từngloại giày, kiểu giày thì đợc mua từ nớc ngoài
Nguyên vật liệu sản xuất của Công ty đợc chia làm hai loại:
- Nguyên vật liệu chính: vải, cao su , chỉ may , keo dán
- Nguyên vật liêu phụ: Hoá chất, ôzê, bao bì và các phụ liệu khác.Trong các nguyên vật liệu trên thì 80% đợc mua từ các nguồn hàngtrong nớc, khoảng 20% là nhập từ nớc ngoài
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục thì dự trữ nguyên vậtliệu đợc xem là quan trọng để đáp ứng đợc các đơn đặt hàng thì Công ty th-ờng có một lợng vật t nhất định Mức dự trữ này công ty thờng dựa vào thôngtin thị trờng do phòng tiêu thụ cung cấp Thông thờng vào đầu vụ sản xuấtchính (đầu tháng 7 hàng năm)Công ty có lợng dự trữ cao nhất Vì trong vụ sảnxuất từ tháng 8 đến tháng t năm sau Công ty nhận đợc rất nhiều đơn đặt hàng
từ nớc ngoài
Trớc khi nhập kho nguyên vật liệu phải đợc kiểm tra chặt chẽ Đây làmột công việc quan trọng đợc thực hiện theo tiêu chuẩn của nhà nớc, của
Trang 15ngành và của riêng Công ty vì nó là một nhân tố chính quyết định chất lợngsản phẩm.
Nguyên vật liệu nhập về Công ty đợc chia làm các nhóm và xếp theokho Hệ thống kho của Công ty gồm 4 kho chính Tên kho là tên vật liệu chứatrong kho:
- Kho vải bao gồm: Các loại vải bạt , vải phin
- Kho hoá chất bao gồm: Cao su và các loại hoá chất
- Kho chỉ bao gồm: Các loại chỉ may, chỉ thêu
- Kho phụ liệu: Chứa các loại phụ liệu và bao bì
Các kho đợc bố trí cạnh khu vực sản xuất, có lối đi thông thoáng giữa các gian nên công tác cung ứng vật t trong sản xuất của Công ty rất thuận lợi
Song song với việc đầu t chiều sâu thì đầu t mua sắm trang thiết bị, đổimới quy trình công nghệ, mở rộng sản xuất tạo tiền đề tăng năng xuất lao
động và sử dụng vốn đầu t có hiệu quả cũng đợc Công ty quan tâm tình hìnhtài sản cố định của công ty năm 2001 nh sau:
Bảng1.2.3 Tài sản cố định Công ty năm 2001
(1000đồng)
Giá trị còn lại(1000đồng)1
16.436.1265.911.0302.836.1528.340.041
2.4 Tình hình chi phí và giá thành.
Đăc thù của Công ty là sản xuất nhiều sản phẩm và mỗi sản phẩm lại cónhiều mã và có khối lợng sản xuất khác nhau Mỗi mã này đòi hỏi chi phíkhác nhau và giá thành Công ty phân loại chi phí theo khoản mục để tính đợcgiá thành sản phẩm, bao gồm:
Trang 16- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
- Chi phí quản lí doanh nghiệp
- Chi phí bán hàng
Trong đó chi phí sản xuất chung chi phí quản lí doanh nghiệp và chiphí bán hàng đợc đa vào giá thành từng sản phẩm theo phơng pháp phân bổ.Tiêu thức phân bổ thờng là tiền lơng nhân công trực tiếp
Giá thành kế hoach do bộ phận kế hoạch thực hiện, tính toán trớc khisản xuất ra sản phẩm đó theo năm khoản mục chi phí Từ đó xác định đợc giáthành toàn bộ sản phẩm
GTTB = (GTPX + CPGT) *SPTrong đó:
Th-Bảng 2.5.1 Báo cáo kết quả hoat động SXKD năm 2000
Phần 1: Lãi,lỗ đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Mã Luỹ kế từ đầu năm
Trang 17Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu
1 Doanh thu thuần
2 Giá vốn hàng bán
3 Lợi tức gộp (10-11)
4 Chi phí bán hàng
5 Chi phí quản lý doanh nghiệp
6 Lợi nhuận thuần từ HĐKD (20-(21+22))
-Thu nhập hoạt động tài chính
-Chi phí hoạt động tài chính
7 Lợi tức hoạt động tài chính (31-32)
- Các khoản thu nhập bất thờng
- Chi phí bất thờng
8 Lợi tức bất thờng (41-42)
9 Tổng lợi tức trớc thuế (30+40+50)
10 Thuế lợi tức phải nộp (32%)
11 Lợi tức sau thuế(60+70)
02
101120212230313240414250607080
65.157.277.011
101.925.228.79890.705.700.00211.174.528.7961.588.695.0877.955.571.6281.630.262.0811.565.593.794133.558.66823.001.12683.702.796133.276.000-49.573.2041.603.690.000513.180.8001.090.509.200
Phần II Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc
Chỉ tiêu Mã Số ĐK phải
nộp
Luỹ kế từ ĐN Số đã nộp Còn phải
nộp CK I.Thuế 10 104 472 221 5017775995 5007772995 10000000 1.Thuế VAT phải nộp 11 7790422 3681403292 3681403292
Phần II cho biết tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc của công
ty Cho thấy các khoản phải nộp trong năm là 5 077 772 995 đồng và đã nộp
Trang 18đợc 5007772995 đồng, còn lại 10 000 000 đồng phải nộp chuyển sang nămsau.
Trang 19Bảng 2.5.2 Bảng cân đối kế toán năm 2000 (Công ty giày Thợng Đình)
A TS LĐ và đầu t ngắn hạn 100 32000873453 48495158893
II Các khoản đầu t TC ngắn hạn khác 120
1.Đầu t chứng khoán ngắn hạn 121
3 Dự phòng giảm giá đầu t 129
III Các khoản phải thu 130 22949007932 277714092261.Phải thu của khách hàng 131 22078552006 25089278623
3.Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ 133 94956726 1150030346
4 Phai thu nội bộ
-Vốn KD ở đơn vị trực thuộc
- Phải thu nội bộ khác
134135136
5 Các khoản phải thu khác 138 254984640 149510907
6 Dự phòng các khoản PT khó đòi 139
1 Hàng mua đang đi trên đờng 141
2 Nguyên vật liệu tồn kho 142 1989875140 640754452
3 Công cụ, dụng cụ trong kho 143 781381205 4763485987
145024463841450244638431404868709
244609237142446092371444248217309
2 TSCĐ thuê tài chính 213 16902422325 19787293595
II Các khoản đầu t TC dài hạn 217
III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 220
IV Các khoản kí quỹ, cớc dài hạn 240
Trang 20
Nguồn vốn Mã đầu năm Số cuối kì
6 Quỹ dự phòng về trợ cấp thất nghiệp 416 38628500
7 Lợi nhuận cha phân phối 417 858377343 734584172
8 Quỹ khen thởng phúc lợi 418 122045498 55468462
1 Quỹ quản lí cấp trên 421
III Đánh giá chung
1 u điểm: So với các doanh nghiệp sản xuất khác thì công ty giày thợng đình
có sự phát triển ổn định Sản phẩm của công ty chiếm đợc niềm tin của kháchhàng trong và ngoài nớc về chất lợng, đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng
Để có đợc kết quả đó là do công ty đã phát huy đợc tính chuyên môn hoátrong sản xuất, xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ chất lợng, thiết bị sản xuấthiện đại Mặt khác, công ty xây dựng hệ thống kho tàng, nhà xởng, văn phòngkhang trang, tiện lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lí và sản xuất.Thiết bị và vật t đợc bảo quản an toàn cung ứng đầy đủ cho quá trình sản xuất
đợc liên tục Bộ phận làm công tác quản lý có trình độ nghiệp vụ cao Đội ngũcông nhân có chuyên môn vững vàng và bộ phận phục vụ, phụ trợ luôn đảmbảo các yêu cầu cho quá trình hoạt động
Trang 212 Những tồn tại: Tuy đã có những bớc phát triển mạnh nhng công ty giày
Th-ợng Đình vẫn còn những tồn tại đang cần đợc tháo gỡ và giải quyết trong tơnglai nh công tác Maketing vẫn còn cha hoàn thiện về hệ thống kênh phân phối,cha có phòng Maketing riêng biệt mà mọi công tác tiếp thị đều giao chophòng tiêu thụ Công tác quản lý vật t còn gặp nhiều khó khăn trong việc muanguyên liệu và sử dụng dẫn đến tốn kém về chi phí giá thành
Chơng II Cơ sở lý thuyết về quản lý vật t
I Khái niệm về quản lý vật t và quản lý vật t
1 Khái niệm
Đối với một doanh nghiệp, dù muốn hay không thì ít nhiều cũng phải
có t liệu sản xuất nh nguyên vật liệu, nhiên liệu, máy móc thiết bị, phơng tiệnvận tải,…những thứ không thể thiếu để tạo ra một loại sản phẩm hàng hóanhững thứ không thể thiếu để tạo ra một loại sản phẩm hàng hóaphục vụ cho nhu cầu của con ngời Vậy một cách khái quát có thể hiểu t liệusản xuất có hai đặc tính cơ bản:
- là những vật mà con ngời có thể nhằm vào nó để biến đổi theo mục
đích của mình (đối tợng lao động)
- là một vật hay hệ vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của conngời lên đối tợng lao động, nhằm biến đổi đối tợng lao động theo mục đíchcủa mình (t liệu lao động)
Vật t là một dạng biểu hiện của t liệu sản xuất (TLSX) TLSX bao gồm
ĐTLĐ và TLLĐ những sản phẩm của tự nhiên là những đối tợng lao động do
tự nhiên ban cho, song trớc hết phải dùng lao động chiếm lấy Chỉ sau khi có
sự cải biến những sản phẩm của tự nhiên thành những sản phẩm của lao động,sản phẩm mới có những thuộc tính, tính năng nhất định Do đó không phải đốitợng lao động đều là sản phẩm của lao động Trong số những TLSX có nhà x-ởng, hầm mỏ, cầu cống và những công trình kiến trúc khác, ngay từ đầu chúng
đã đợc cố định tại chỗ và khi thành sản phẩm rồi ngời ta có thể đa chúng vào
sử dụng ngay đợc thông qua giai đoạn tiếp tục quá trình sản xuất, giai đọanlàm cho chúng có đợc sự hoàn thiện cuối cùng nh các sản phẩm khác Nhữngsản phẩm thuộc phạm trù này không thuộc phạm trù vật t kĩ thuật Vật t chỉ là
Trang 22một bộ phận quan trọng của TLSX bao gồm t liệu lao động và đối tợng lao
động hiểu theo nghĩa hẹp
Một vật thể có những thuộc tính khác nhau do đó nó có thể dùng vàonhiều việc Cho nên cùng một sản phẩm có thể làm vật phẩm tiêu dùng haylàm vật t kĩ thuật Vậy trong mọi trờng hợp phải căn cứ vào công dụng cuốicùng của sản phẩm để xem xét nó là một vật t kĩ thuật hay là sản phẩm tiêudùng Vật t kĩ thuật có thể hiểu theo khái niệm nh sau:
Vật t kĩ thuật là sản phẩm của lao động dùng để sản xuất Đó là nguyênvật liệu, bán thành phẩm, thiết bị máy móc, dụng cụ,…những thứ không thể thiếu để tạo ra một loại sản phẩm hàng hóa
Từ đó, cũng có khái niệm về quản lý vật t: Quản lý vật t là quá trìnhthực hiện các tác động của con ngời từ mua vật t; bảo quản, dự trữ đến việccung ứng cho sử dụng vật t để nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra của công ty
2 Vai trò của công tác quản lý vật t
+ Vai trò của vật t
Nh chúng ta đã biết, vật t là một bộ phận quan trọng của t liệu sản xuất.Vậy, vật t cũng là một bộ phận quan trọng trong DNSX
- Vật t là t liệu cần- quan trọng- để sản xuất ra sản phẩm hàng hóa
- Chất lợng của vật t có ảnh hởng sâu sắc tới chất lợng của sảnphẩm sẽ sản xuất ra Đây là một yếu tố khiến các nhà Quản lýVật t phải tính toán, xem xét cẩn thận khi xác định nguồn hàngcho mình
+ Vai trò của Quản lý vật t
Đối với DNSX hiểu đợc tầm quan trọng của vật t rồi nhng làm thế nào
để luôn đảm bảo về số lợng, chủng loại vật t đúng thời hạn, đảm bảo chất lợngcho cả quá trình sản xuất lại là một bài toán khó đối với các nhà Quản lý Do
đó, quản lý vật t cũng có vai trò hết sức quan trọng:
- Quản lý vật t tốt, đảm bảo cho quá trình họat động SXKD đợcliên tục, không bị gián đoạn trong quá trình hoạt động là một yếu
tố quan trọng, giúp tăng hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị, tăngnăng suất lao động
- làm tốt công tác Quản lý vật t là góp phần nâng cao chất lợngsản phẩm hàng hóa
- Quản lý vật t còn là một công tác có tính chiến lợc về hạ giáthành sản phẩm
Không nằm ngoài vai trò của công tác Quản lý nói chung, nhngQuản lý vật t có tính “cục bộ” hơn Nó chỉ nhắm vào một khâu trong quá trình
Trang 23sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhng nó là khâu quan trọng, khôngthể thiếu đối với bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào.
3 Phân loại vật t
Trong một doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại vật t Mỗi loại cómột tính năng riêng, từ những loại vật t đơn giản đến phức tạp, những loại cóthời gian sử dụng ngắn đên những loại có thời gian sử dụng lâu dài…những thứ không thể thiếu để tạo ra một loại sản phẩm hàng hóaTất cả
đều có một chức năng chung là dùng vào sản xuất Dù là loại nào thì vật tcũng đợc phân loại theo hai tiêu thức là công dụng của vật t và theo tính chất
sử dụng của nó
+ Theo công dụng:
Toàn bộ vật t đợc chia làm hai nhóm lớn là vật t dùng làm đối tợng lao
động và vật t dùng làm t liệu lao động Những loại vật t thuộc nhóm là đối ợng lao động, có đặc điểm là trong quá trình sử dụng chúng đợc dùng hoàntoàn trong một lần và chuyển hết giá trị vào giá trị của sản phẩm trong mộtchu kỳ sản xuất Còn những vật t thuộc nhóm là t liệu lao động đợc sử dụngnhiều lần và giá trị của nó đợc chuyển sang giá trị của sản phẩm Sự phân chiasản phẩm theo tiêu thức trên có nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn Thật vậy,
t-đối với loại vật t thứ nhất vì tiêu dùng trong một lần nên muốn lặp lại quá trìnhsản xuất với qui mô nh trớc với những điều kiện khác không thay đổi thì đòihỏi doanh nghiệp bảo đảm lợng vật t nh trớc Còn đối với loại vật t thứ hai,không nhất thiết phải nh vậy, ngay cả trong trờng hợp tăng qui mô sản xuất
- Nhóm thứ nhất bao gồm: nguyên liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm,…những thứ không thể thiếu để tạo ra một loại sản phẩm hàng hóaVD: trong ngành giày bao gồm: vải, chỉ, hóa chất và các phụ liệu khác.-Nhóm thứ hai bao gồm: các loại thiết bị máy móc sản xuất, điều khiển,thiết bị điện lực, truyền dẫn năng lợng, công cụ, dụng cụ, đồ dùng trong nhàxởng, văn phòng.Ví dụ: trong ngành giày nó bao gồm: các loại máy trong cácphân xởng, xe vận tải, thiết bị văn phòng,…những thứ không thể thiếu để tạo ra một loại sản phẩm hàng hóa
Theo tính chất sử dụng:
Toàn bộ vật t đợc đa làm vật t thông dụng và vật t chuyên dùng Vật tthông dụng gồm những vật t phổ biến cho nhiều ngành Còn vật t chuyênngành gồm những vật t chỉ chuyên dùng cho một ngành nào đó, thậm chí chomột doanh nghiệp nào đó
II Họat động mua vật t của DNSX
1 Khái niệm và vai trò của hoạt động mua ật t của DNSX
1.1 Khái niệm
Trang 24Trớc khi nghiên cứu khái niệm về mua vật t của DNSX thì ta tìm hiểuhoạt động mua nói chung.
Dới góc độ của nhà quản trị nếu bán có nghĩa là tìm hiểu, nghiên cứumột nhu cầu và cung ứng một sản phẩm hay dịch vụ một cách có hệ thống vàtìm cách làm tăng ý thức về nhu cầu đó, thì mua là phủ định hay đình hoãn vềnhu cầu đó một cách có ý thức cho đến khi tìm ra đợc điều kiện mua tốt nhất
Nh vậy có thể hiểu đợc khái niệm mua vật t của DNSX: Mua vật t ở DNSX là quá trình phân tích lựa chọn để đi đến quyết định mua cái gì (loại Vật t gì?)? Mua của ai(ngời cung ứng?)? Giá cả nh thế nào? Số lợng bao nhiêu? Để phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp mình.
1.2 Vai trò của hoạt động mua vật t trong DNSX
Mua Vật t là một nghiệp vụ cơ bản ở DNSX, là khâu hoạt động nghiệp vụdầu tiên của quá trình sản xuất sản phẩm Nếu không làm tốt công tác muaVật t – TLSX Trong DNSX t liệu sản xuất của doanh nghiệp – TLSX Trong DNSX thì sẽ làm đình trệ quá trình sảnxuất
Mua vật t không những tạo đủ t liệu cho sản xuất mà còn ảnh hởng đến kếtquả sản xuất của doanh nghiệp Thật vậy, nếu không mua đợc vật t hoặc vật tkhông đáp ứng đủ tiến độ sản xuất thì sẽ làm sản xuất bị gián đọan, lãng phílao động, thời gian khấu hao của máy móc…những thứ không thể thiếu để tạo ra một loại sản phẩm hàng hóaCòn nếu mua vật t có chất lợngkém không đúng tiêu chuẩn sẽ ảnh hởng xấu tới chất lợng đầu ra của sảnphẩm Giá mua của vật t còn ảnh hởng tới giá thành sản phẩm Do đó, ảnh h-ởng tới lợi nhuận và tính cạnh tranh của doanh nghiệp
2 Hành vi mua vật t của DNSX
DNSX là một tổ chức Do đó, việc mua sắm hàng t liệu sản xuất có sự thamgia của nhiều thành viên và việc mua sắm có tính chất chuyên nghiệp Họ lànhững ngời đợc đầo tạo chuyên nghiệp để đảm nhiệm việc mua các mặt hàngTLSX việc mua sắm đó thờng phải đợc tính tóan rất kỹ lỡng, có tính chiến l-
ợc, trớc khi quyết định mua Vì việc mua loại t liệu (Vật t ) nào, giá bao nhiêu,mua ở đâu và số lợng bao nhiêu? Có ảnh hởng rất lớn đến kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Đó là chất lợng, giá thành sản phẩm, những yếu
tố có liên quan đến sự sống còn của doanh nghiệp
Việc mua sắm của doanh nghiệp sản xuất không bao giờ giản đơn Bởi việc
đi đến quyết định mua thì tổ chức mua chịu ảnh hởng của rất nhiều kích thích
từ bên trong và bên ngoài Từ đó họ phải tiến hành phân tích để đi đến quyết
định cụ thể Hành vi của họ bao gồm:
- Lựa chọn loại hàng hóa vật t
Trang 25- Lựa chọn nhà cung cấp
- Lựa chọn thời gian mua
- lựa chọn khối lợng mua
- Điều kiện thanh tóan
Có mô hình giản đơn về hành vi mua TLSX của tổ chức nh sau:
Hình 2.2 Mô hình về hành vi mua hàng TLSX
Số lợng hàng TLSX trong mỗi lần mua sắm khác nhau, phụ thuộc vàocác tình huống mua Căn cứ vào tính chất mua (mua lần đầu hay mua lại) khốilợng thông tin và các dạng thông tin cần thiếtSố lợng những lựa chọn đợc ngờimua xem xét
3 Quy trình nghiệp vụ hàng TLSX
Một tiến trình mua hàng TLSX hoàn chỉnh bao gồm 8 bớc (giai đọan)cơ bản:
Hình 2.4 Quy trình nghiệp vụ mua hàng TLSX
lại Kích thích
( Những ảnh ởng qua lại giữa các cá nhân và từng cá nhân)
h Lựa chọn hàng hóa
- Lựa chọn nhà cung ứng
- Lựa chọn thời gian mua
- Lựa chọn khối lợng mua
- Điều kiện thanh toán
…những thứ không thể thiếu để tạo ra một loại sản phẩm hàng hóa
Quá trìnhquyết địnhmua
Trang 26+ Nhận thức vấn đề
Tiến trình mua đợc bắt đầu từ lúc có ai đó trong công ty ý thức đợc vấn
đề (hay nhu cầu) cần phải mua sắm TLSX nhận thức vấn đề có thể xảy ra nhmột kết quả của kích thích bên trong hoặc bên ngoài:
Những kích thích bên trong gồm:
- Quyết định sản xuất sản phẩm mới của công ty làm nảy sinhnhu cầu về trang thiết bị, nguyên vật liệu mới hoặc bổ sung
- Đổi mới trang bị lại TSCĐ
- thay đổi những ngơì cung ứng mới, khi phát hiện ra lợi thế vềgiá cả, chất lợng vật t, dịch vụ so với những ngời cung ứng cũ.Những tác nhân bên ngoài bao gồm:
- Do tác động chào hàng của ngời cung ứng qua triển lãm,quảng cáo và những hình thức khác làm nảy sinh ý tởng mớicho công ty
- Do ý tởng mới xuất phát từ ý tởng cạnh tranh
+ Mô tả khái quát nhu cầu:
trong bớc này, thờng ngời mua có nhu cầu rất lớn về các thông tin liênquan đến hàng hóa dịch vụ mà họ định mua Do đó, họ cần tiến hành nghiêncứu và xếp hạng các chỉ tiêu theo tầm quan trọng của chúng đối với việc sảnxuất sản phẩm và hiệu quả kinh tế Các chỉ tiêu đợc họ tiến hành bao gồm: độtin cậy, độ chính xác giá cả và những tiêu chuẩn mong muốn khác liên quan
đến mua và sử dụng TLSX cho nhu cầu sản xuất
Có những nhóm nhân tố sau ảnh hởng đến nhu cầu vật t của DNSX:
1 Tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất: nhân tố tổng hợp này phản
ánh tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất và sử dụng vật t nh chếtạo những máy móc thiết bị có tính năng kỹ thuật cao, sử dụng những vật liệumới và sử dụng có hiệu quả nguồn vật t
2 Quy mô sản xuất ở các ngành, các doanh nghiệp: nhân tố này ảnh ởng trực tiếp tới khối lợng vật t tiêu dùng và do đó ảnh hởng khối lợng nhucầu vật t Quy mô sản xuất càng lớn thì khối lợng vật t tiêu dùng càng nhiều
h-và do đó nhu cầu vật t càng tăng Theo đà phát triển kinh tế, quy mô sản xuấtngày càng tăng và điều đó đòi hỏi nhu cầu và cầuvật t ngày càng lớn trongnền kinh tế
Trang 273 Cơ cấu khối lợng sản phẩm sản xuất : thay đổi theo nhu cầu thị trờng
và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt thay đổi theo trình độ sử dụngvật t tiêu dùng và cải tiến chất lợng sản phẩm từ những vật tiêu dùng Điềunày ảnh hởng tới cơ cấu vật t tiêu dùng và do đó tới cơ cấu của nhu cầu vật t
4 Quy mô của thị trrờng vật t: Quy mô của thị trờng thể hiện ở số lợngdoanh nghiệp tiêu dùng vật t và quy cách chủng loại vật t mà các doanhnghiệp có nhu cầu tiêu thụ trên thị trờng; quy mô của thị trờng càng lớn thìnhu cầu vật t càng nhiều
5 Cung vật t hàng hóa trên thị trờng: Cung vật t thể hiện khả năng Vật
t có trên thị trờng và khả năng đáp ứng nhu cầu vật t của các đơn vị tiêu dùng.Cung vật t tác động cầu vật t thông qua giá và do đó đến toàn bộ nhu cầu
6 Nhân tố khác:
- Các nhân tố xã hội phản ánh mục tiêu cải thiện điều kiện lao độngtrong các ngành sản xuất, ảnh hởng của những nhân tố này đợc xác định bằngcác chỉ tiêu nh trình tự cơ giới hóa, tự động hóa sản xuất và cải thiện điều kiệnlao động…những thứ không thể thiếu để tạo ra một loại sản phẩm hàng hóa
- Khả năng thành toán của các doanh nghiệp tiêu dùng vật t
- Giá cả vật t hàng hóa và chi phí sản xuất kinh doanh
Nghiên cứu sự tác động của các nhân tố đến nhu cầu vật t đợc thể hiệntheo từng nhóm và cho từng loại vật t, cũng nh cho từng loại nhu cầu có tính
đến các giai đọan khác nhau của công tác kế hoạch hóa Quá trình này có ýnghĩa quan trọng trong công tác nghiên cứu và dự báo thị trờng
Riêng về máy móc thiết bị sử dụng ở doanh nghiệp thì việc tính tóannhu cầu thờng căn cứ vào thực trạng sử dụng để có kế hoạch mua sắm bổ sungthêm Nhìn chung đối với các doanh nghiệp công nghiệp, nhu cầu về thiết bịmáy móc gồm nhu cầu dùng để lắp máy sản phẩm, thay thế số thiết bị máymóc thải loại, thiết bị cho các công trình xây dựng mới và nhu cầu thiết bị để
mở rộng năng lực thiết bị hiện có
+ Đánh giá các đặc tính TLSX
Việc đấnh giá các đặc tính TLSX đợc thực hiện bởi một nhóm cácchuyên gia kỹ thuật của công ty Nhiệm vụ của họ là dựa vào việc phân tíchgiá trị để xác định u thế của hàng hóa TLSX, không chỉ ở phơng diện kỹ thuật
mà cả phơng diện kinh tế
+ tìm kiếm các nhà cung ứng
ở giai đọan này ngời mua TLSX cố gắng phát hiện những ngời cungcấp thích hợp nhất Họ tiến hành phân tích các công ty cung ứng TLSX dựa
Trang 28vào các nguồn thông tin khác nhau Nguồn thông tin cơ bản đợc ngời muaTLSX sử dụng gồm:
- Các ấn phẩm thơng mại, quảng cáo, niên giám điện thoại, triển lãm,
- Qua mạng internet
- Trực tiếp tiếp xúc với ngời cung ứng
- Thông tin nội bộ
Kết quả của việc phân tích là xếp hạng các nhà cung ứng thuộc diện
“có khả năng lựa chọn” tùy vào loại TLSX mà các tiêu chuẩn liên quan đếnlựa chọn nhà cung cấp đợc sắp xếp theo thứ tự khác nhau
+ Yêu cầu chào hàng
ở giai đoạn này, các công ty mua TLSX sẽ mời các nhà cung ứngthuộc diện sẽ đợc lựa chọn trực tiếp chào hàng Ngời mua sẽ so sánh các tiêuchuẩn mà họ yêu cầu về TLSX với những tiêu chuẩn mà ngời chào hàng đa ra
để quyết định lựa chọn ngời cung ứng
+ lựa chọn nhà cung ứng
Trong giai đọan này các thành viên của trung tâm mua sẽ nghiên cứu
kỹ lỡng các bản chào hàng và lựa chọn ngời cung ứng Họ không chỉ phântích, xem xét năng lực kỹ thuật mà còn có khả năng thực hiện hợp đồng vàdịch vụ sau khi bán của các công ty cung ứng đang cạnh tranh với nhau
Thuộc tính và tầm quan trọng của thuộc tính mà trung tâm mua sửdụng phân tích tùy thuộc vào loại TLSX mà họ định mua, vào yêu cầu mà họmuốn có khi sử dụng TLSX đó Song nhìn chung những thuộc tính sau đây th-ờng đợc họ quan tâm lựa chọn để đánh giá:
- Tiêu chuẩn hiệu suất
- Tiêu chuẩn kinh tế (giá cả và chi phí liên quan đến mua sắm)
- Tiêu chuẩn thích hợp (mức độ lợi nhuận)
- tiêu chuẩn thích nghi
- tiêu chuẩn pháp lýTrớc khi có quyết định sau cùng về việc lựa chọn nhà cung ứng, có thểmột số ngời mua vẫn tiếp tục thơng lợng Và rất nhiều trờng hợp, quyết địnhcủa họ phụ thuộc vào kết quả của sự thơng lợng này
Tuy nhiên, có nhiều công ty mua TLSX chọn nhiều nhà cung ứng đểtránh sự lệ thuộc và rủi ro trong việc mua sắm
+ Làm các thủ tục đặt hàng
Đây là bớc ngời mua thực hiện các thủ tục đặt hàng với ngời bán Phầnlớn công việc thực hiện theo các bớc này mang tính chất nghiệp vụ do các
Trang 29nhân viên mua hàng chuyên nghiệp cùng với các đạ diện bán chuyên nghiệptrao đổi và ký kết các hợp đồng mua bán những kỳ hạn hai bên cùng thỏathuận.
Bớc này cả hai bên cùng cố gắng cụ thể hóa các điều kiện và yêu cầuliên quan đến việc mua bán nh: số lợng, quy cách, phẩm chất, giá cả, danhmục mặt hàng, các loại hình dịch vụ, phơng thức thời hạn giao hàng và thànhtoán
Điểm quan trọng nhất mà ngời mua quan tâm là việc ký kết hợp đồngmua bán dễ dàng hay khó khăn? Sự đáp ứng của ngời bán hàng về những
điều mà họ muốn điều chỉnh nh thế nào?
+ Xem xét hiệu quả các quyết định (đánh giá việc thực hiện)
Trong giai đọan này, ngời mua tiến hành xem xét việc thực hiện củabên bán và tổng hợp thông tin cho kỳ sau
Những tình huống mua lặp lại có thể thay đổi hoặc mua lặp lại khôngthay đổi, ngời mua có thể bỏ bớt một số giai đoạn hoặc có thể bổ sung nhữnggiai đọan khác vào quá trình mua của họ
III Họat động dự trữ vật t – TLSX Trong DNSX TLSX trong DNSX
1 Khái niệm dự trữ
Dự trữ là việc tích lũy một số lợng NVL đầu vào hoặc một số lợng sảnphẩm ở đầu ra nhằm đảm bảo cho việc sản xuất đợc liên tục hoặc kịp thờicung cấp nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ cho thị trờng Thông thờng giá trị hàng
dự trữ có thể chiếm tới 40-50% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp Chính vìvậy, việc quản lý dự trữ đợc đặt thành một nhiệm vụ quan trọng trong quản lýsản xuất
Quản lý dự trữ nhằm giải quyết mâu thuẫn sau: để đảm bảo sản xuấtliên tục, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của thị trờng trong bất kỳ tình huốngnào thì có xu hớng tăng lợng dự trữ ngợc lại nếu lợng dự trữ tăng lên thìdoanh nghiệp phải tốn một khoản vốn lu động đáng kể cho việc mua hàng dựtrữ và chi phí cho việc tồn trữ Trong trờng hợp này, các nhà quản lý lại muốngiảm lợng dự trữ Mâu thuẫn này chỉ có thể đợc giải quyết khi dự trữ hợp lý.Nghiên cứu quản trị hàng dự trữ hợp lý sẽ nhằm vào việc giải quyết hai vấn đềsau:
- Lợng hàng đặt bao nhiêu là hợp lý?
- thời điểm đặt hàng vào lúc nào là thích hợp?
2 Vai trò của quản lý dự trữ
Trang 30quản lý dự trữ có vai trò quan trọng vì các lý do cơ bản sau:
- Các nhà cung cấp không thể đáp ứng đợc đúng lúc số lợng, chủngloại, chất lợng vật t – TLSX Trong DNSX hàng hóa đúng thời điểm mà ta cần
- Một số trờng hợp do dự trữ vật t – TLSX Trong DNSX hàng hóa mà ngời ta đã thu đợclợi nhuận cao
- Cần có kho vật t – TLSX Trong DNSX hàng hóa để duy trì hoạt động bình thờng, giảm
sự bất thờng
- Có dự trữ tốt mới đáp ứng kịp thời các nhu cầu của khách hàng
quản lý tốt dự trữ vật t – TLSX Trong DNSX hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
Có hai hệ thống dự trữ: hệ thống dự trữ nhiều giai đọan và hệ thống dự trữnhiều cấp
- Hệ thống dự trữ nhiều giai đọan: quá trình sản xuất sản phẩm nếu đợcchia ra nhiều giai đọan, công nghệ khác biệt hoặc tách nhau thì giữa các giai
đọan đó cần có dự trữ Do vậy chúng ta cần quan tâm tới quản lý tới dự trữtheo nhiều giai đọan đó Trong hệ thống dự trữ này, vật t hàng hóa bị thay đổi
về hình thái vật chất qua các giai đọan
- hệ thống dự trữ nhiều cấp: Vật t – TLSX Trong DNSX hàng hóa về cơ bản không thay
đổi về hình thái vật chất qua các cấp từ công ty sản xuất đến các kho hàng, các
đại lý, ngời bán buôn, ngời bán lẻ,
Trang 31- ngời đặt hàng cung ứng vật t (hoặc phát lệnh sản xuất tạo ra yếu tố
đầu vào của quá trình sản xuất) theo chu kì cố định: theo tuần, tháng, năm,
- Ngời ta đặt hàng khi mức dự trữ giảm xuống một mức tối thiểu gọi là
dự trữ báo động đặt hàng họăc đặt hàng khi hết hàng hoàn toàn
- Tùy theo mức tiêu dùng vật t hàng hóa (theo dự báo hay dự tính) từ lần
đặt hàng này tới lần đặt hàng sau Phơng pháp này khá tốt nếu ta dự báochính xác mức tiêu dùng
- Tùy theo mức độ khó khăn của đặt hàng, mức chi phí để đặt hàng vàchi phí bảo quản hàng hóa, tùy theo giá trị của vật t hàng hóa
Trên thực tế, ngời ta vẫn thờng chọn giữa hai hệ thống quản lý dự trữ:+ hệ thống có số lợng cố định và chu kỳ thay đổi (hệ thống điểm đặthàng)
+ Hệ thống có chu kỳ cố định và số lợng thay đổi (hệ thống tái tạo số ợng định kỳ)
l- Hệ thống điểm đặt hàng
Hệ thống này nhằm đạt đợc một số lợng vật t Q xác định mỗi khi mức
dự trữ giảm xuống một mức xác định gọi là điểm đặt hàng Ngày thực hiện đặthàng thay đổi, nếu nh yêu cầu giảm, điểm đặt hàng đạt muộn hơn
Nguyên tắc của hệ thống này là thực hiện việc đặt hàng khi mức dự trữgiảm xuống một mức lý thuyết ( gọi là điểm đặt hàng) hay dự trữ báo động(điểm báo động) Mức dự trữ này đảm bảo yêu cầu bán hàng hoặc yêu cầu chosản xuất cho đến khi nhận đợc hàng từ ngời cung cấp Vì vậy, mức dự trữ báo
động nhỏ nhất là bằng yêu cầu trong thời kỳ thu nhận (từ lúc đặt hàng cho đến
Trang 32lúc nhận hàng vào kho) nếu không sẽ thiếu sản phẩm để bán hoặc thiếu sảnphẩm cung cấp cho quá trình sản xuất.
Hình 2.3.1 Hệ thống mua sắm vật t theo điểm đặt hàng
Trang 33Trong đó:
Qt1,Qt2,Qt3 là lợng vật t tồn kho sau thời điểm cuối t1, t2, t3
t1, t2, t3 là khoảng thời gian định kỳ giữa hai lần đặt hàng
Q1, Q2, Q3 là lợng vật t hàng hóa mua sắm ở cuối của t1, t2, t3
Qo là lợng vật t lớn nhất trong kho
R là lợng vật t hiện còn tại thời điểm đặt hàng
Với D là nhu cầu vật t hàng năm
tL là thời gian thực hiện đơn đặt hàng, đó là khoảng thời gian từ khi đặt hàng mua vật t đến khi vật t nhập kho Nếu hết hàng ta mới tiến hành mua hàng, khi đó R=0 Nếu nhà cung cấp giao hàng ngay lập tức, tL=0
Hệ thống này có u điểm khi yêu cầu ngời cung cấp sẽ chuyển tới một sốlợng hàng hóa luôn cố định đã định trớc, nhng thời gian giao hàng của các lầnkhông bằng nhau Nếu nhu cầu vật t hàng hóa cho sản xuất kinh doanh tănghoặc có biến động lớn, ta vẫn có thể đặt hàng kịp thời(nếu các nhà sản xuấtluôn sẵn sàng)
Trong hệ thống này ngời quản lý phải có các biện pháp theo dõi chặtchẽ lợng dự trữ còn tồn kho để biết rõ khi nào cần đặt hàng
Tóm lại, hệ thống điểm đặt hàng đợc áp dụng phù hợp nhất khi thỏamãn các yếu tố sau:
- Dòng yêu cầu về vật t hàng hóa có mức biến động lớn
- những sản phẩm có giá trị cao cần phải hạn chế tình trạngthiếu hụt sản phẩm dự trữ vì chúng sẽ gây thiệt hại lớn
- hệ thống sản xuất linh hoạt
- Có dự trữ ở nhà cung cấp
Hệ thống tái tạo định kỳnguyên tắc của hệ thống này là ở một thời điểm cố định, hàng tháng,hàng quí,…những thứ không thể thiếu để tạo ra một loại sản phẩm hàng hóa ngời ta đánh giá mức dự trữ còn lại và đặt hàng một số lợng xác
định sao cho mức dự trữ đạt một mức cố định gọi là mức tái tạo dự trữ mức
đặt hàng thờng bằng mức dự trữ của kỳ trớc
hệ thống tái tạo định kỳ có:
Trang 34dự trữ trung bình thấp nhng mức độ mạo hiểm (rủi ro) thiếu hụt dự trữ sẽ cao.
Ưu điểm cảu hệ thống tái tạo định kỳ là ngời cung cấp sau một thời gian
cố định sẽ giao hàng, không cần biết tình hình sản xuất của công ty nh thếnào Số lợng một lần giao hàng thay đổi tùy theo số lợng tồn kho Ngợc lại, hệthống sẽ làm gián đọan sản xuất kinh doanh trong nội bộ chu kỳ, một khi có
sự thay đổi đột ngột của nhu cầu vật t – TLSX Trong DNSX hàng hóa làm cho hệ thống khôngthể thích ứng đợc Để tránh điều đó, ngời ta phải chấp nhận mức độ dự trữ bảohiểm lớn
Tóm lại, hệ thống tái tạo định kỳ có hiệu quả khi có các điều kiện sau:
- Yêu cầu và thời kỳ giao nhận ít thay đổi
- Sản xuất kinh doanh tiến hành tơng đối đều đặn, ít có những biến độnglớn
- ngời ta không thể yêu cầu hay đặt hàng một cách thờng xuyên từ nhàcung cấp hay quá trình sản xuất
Trang 35- Các nhà cung cấp luôn tổ chức giao hàng định kỳ thờng xuyên cho nhàsản xuất – TLSX Trong DNSX kinh doanh.
- Hàng hóa có giá trị thấp (hoặc cho phép chậm thanh toán) vì số lợng dựtrữ lớn không làm tăng đáng kể chi phí dự trữ
3 Phân loại dự trữ
Có các loại dự trữ:
- Dự trữ trung bình: thể hiện qui mô lô hàng dự trữ bình quân
- Dự trữ gốc là dự trữ bảo đảm cho nhu cầu sản xuất giữa các thời điểmnhập hàng
- dự trữ bảo hiểm là bộ phận dự trữ để phòng ngừa công tác thu muatạo nguồn không đúng theo kế hoạch về thời gian số lợng hay chủng loại để
đáp ứng nhu cầu đột xuất ngoài dự kiến của công ty
- Dự trữ cao nhất là lợng hàng dự trữ vào thời điểm nhiều nhất trong ờng hợp không có dự trữ bảo hiểm và dự trữ gốc thì dự trữ cao nhất bằng quymô nhập hàng
tr Dự trữ thấp nhất là dự trữ mà số lợng nguyên vật liệu, nhiên liệu đểsản xuất ít nhất
Thực tế, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đợc liên tục và tránh cácrủi ro có thể xảy ra trong việc cung ứng vật t cho sản xuất, các doanh nghiệpphải dự kiến thực hiện một lợng dự trữ bảo hiểm
Những biến động mà việc quản lý dự trữ thờng phải đối mặt là:
- nhu cầu vật t cho sản xuất kinh doanh là tổng hợp các yêu cầuriêng rẽ ngẫu nhiên
- nhà cung cấp không tuân thủ thời hạn cung cấp giao nộp sảnphẩm
- Do kiểm tra thu nhận vật t đã bị loại bỏ các vật t không đạt yêu cầudẫn đến thiếu hụt so với nhu cầu dự kiến ban đầu
- Do thời tiết khí hậu (ma, gió, bão, …những thứ không thể thiếu để tạo ra một loại sản phẩm hàng hóa) làm ảnh hởng đến việc vậnchuyển
- Do các yếu tố ngẫu nhiên khác
4 Mô hình tối u về dự trữ vật t hàng hóa (mô hình Wilson)
Số lợng đặt hàng tối u là số lợng làm cực tiểu chi phí dự trữ (chi phí bảoquản, chi phí đặt hàng) Số lợng đặt hàng tối u chỉ có thể có đợc khi bảo đảmtổng hai loại chi phí sau ít nhất:
Trang 36- Chi phí lu kho (gồm khấu hao nhà kho, chi phí điện và vật liệu khác
để bảo đảm lơng nhân viên coi kho, chi phí quản lý kho,…những thứ không thể thiếu để tạo ra một loại sản phẩm hàng hóa) tăng cùng với giámua vật t – TLSX Trong DNSXhàng hóa và số lợng dự trữ Để giảm chi phí này, cần phải nhậpkho nhiều lần(thực hiên nhiều lần đặt hàng trong một năm) với số lọng nhỏ
- Chi phí để thực hiện một làn đặt hàng hoặc một lần đa vào sản xuấttăng tỷ lệ với số lần đặt hàng và nh vậy phải nhập ít lẫn với số lợng lớn ở mỗilần nhập
tL: thời gian đợi hàngS: chi phí cho một lần đặt hàng hay đa vào sản xuất
Chi phí này không phụ thuộc vào số lợng một lần đặt hàng
Tổng chi phí đặt hàng một năm là:
SQ D
2
Q : số lợng lu kho trung bình (trong trờng hợp này R=0)
C: đơn giá mua vật t hàng hóa
I : Tỷ lệ chi phí lu kho một năm của một đơn vị vật t háng so vớigiámua
IC: chi phí lu kho trung bình 1 đơn vị vt t hàng hóa trong một nămTổng chi lu kho trong một năm là:
Trang 37) (
2
IC Q
DS dQ
Q dTC
2 ( ) 2
Q
DS dQ
Q TC d
với Q≠0Biểu thức này luôn dơng vì D, S, Q ≥0
- liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất
- Nhu cầu đợc hình thành trong lĩnh vực sản xuất vật chất
- Tính xã hội của nhu cầu Vật t
- Tính thay thế lẫn nhau của nhu cầu Vật t
- Tính bổ sung cho nhau của nhu cầu Vật t
- Tính khách quan của nhu cầu Vật t
- Tính đa dạng và nhiều vẻ của nhu cầu Vật t
Trong công tác quản lý sử dụng Vật t cần xác định đợc nhu cầu Vật ttrong doanh nghiệp Có một số phơng pháp để xác định nhu cầu Vật t nh sau:
+ Về nhu cầu nguyên vật liệu:
Phơng pháp tính theo mức sản phẩm (hoặc mức chi tiết sản phẩm )Tính nhu cầu Vật t theo phơng pháp này phải căn cứ vào định mức sửdụng Vật t cho một đơn vị sản phẩm và sản lợng sản phẩm, hoặc khối lơng chitiết sản phẩm và mức tiêu dùng Vật t cho một chi tiết sản phẩm
Trang 381
Trong đó:
Nsx: nhu cầu Vật t dùng để sản xuất sản phẩm năm (kỳ)
Qi: sản phẩm loại i sản xuất trong kỳ kế hoạch hoặc khối lợng chitiết sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch
mi: mức sử dụng Vật t cho đơn vị sản phẩm loại i hoặc cho chitiết sản phẩm loại i
n: số loại sản phẩm hoặc số chi tiết sản phẩm
Tùy thuộc vào cách phân tích thực tế sản xuất cụ thể mà doanh nghiệp
áp dụng phơng pháp tính theo mức sản phẩm này theo mức sử dụng bình quâncủa sản phẩm hay theo hệ số biến động
Nbc: số lợng Vật t đã sử dụng trong năm báo cáo
Tsx: nhịp độ phát triển sản xuất kỳ kế hoạch
Hsd: hệ số sử dụng Vật t năm kế hoạch so với năm báo cáo
Tuy nhiên, trong trờng hợp sản xuất có phát sinh phế liệu, phế phẩm thì
số lợng Vật t cần dùng phải đợc tính nh sau:
Nsx=mi*Qi+mi*Pi-Qth
Trong đó:
Pi: số lợng phế phẩm phát sinh trong kỳ
Qth: số lợng Vật t thu hồi từ phế liệu, phế phẩm
+ Phơng pháp tính nhu cầu nguyên vật liệu cho sản phẩm dở dang
- Theo mức chênh lệch sản lợng bán thành phẩm đầu và cuốikỳ:
Công thức:
Trang 39Nsx=(Qdd2-Qdd1)*mtrong đó:
+ Qdd1, Qdd2: số lợng bán thành phẩm đầu và cuối năm kế hoạch+ m : mức sử dụng vật t cho đơn vị bán thành phẩm
- Theo chu kỳ sản xuất:
Công thức:
Nsx=(Tk*M)-Ptrong đó:
TK: thời gian sử dụng để sản xuất bán thành phẩm (ngày)M: lợng vật t sử dụng trong ngày để sản xuất bán thành phẩm đó.P: số lợng vật t của bán thành phẩm có đầu năm kế hoạch
- Theo hệ số biến động:
kh
dd kh
G
Q t Q
Về nhu cầu nguyên vật liệu:
- Để mở rộng năng lực của doanh nghiệp
+ m : Định mức giờ máy để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm
+ T : Số ngày làm việc của máy móc thiết bị trong kỳ
+ C : Số ca làm việc
+ G : Số giờ làm việc trong ca
+ Ksd : Hệ số sử dụng (có tính đến thời gian điều chỉnh)
+Km : Hệ số thực hiện mức
+ A : Số máy móc thiết bị hiện có