PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN Ngữ văn Lớp 8 ( Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) PHẦN I TRẮC NGHỆM (2,0 điểm)[.]
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƯNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2019 – 2020 MÔN: Ngữ văn - Lớp ( Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) PHẦN I: TRẮC NGHỆM (2,0 điểm) Hãy chọn phương án viết chữ đứng trước phương án vào làm Câu 1: Chức câu cảm thán gì? A Để hỏi B Ra lệnh C Để trình bày D Bộc lộ cảm xúc Câu 2: Câu sau không chứa thán từ? A Người đâu mà tốt thế! B Chao ôi! Một bó lan rừng đẹp q! C Ơi! Hơm nay, trời đẹp quá! D Một họa mi hót cành Câu 3: Hai vế câu văn: “Người em chăm chỉ, hiền lành cịn người anh tham lam, lười biếng.” có quan hệ ý nghĩa: A Nhân - B Điều kiện - giả thiết C Đối chiếu D Tăng tiến Câu 4: Các từ ngữ như: ôi, than ôi, ơi, chao ôi, trời ơi, ô hay, chà thuộc loài từ nào? A Quan hệ từ B Thán từ C Đại từ D Chỉ từ Câu 5: Biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ sau? “Người ngắm soi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ.” (Hồ Chí Minh) A Nói B Ẩn dụ C So sánh D Nhân hóa Câu 6: Xác định chức câu cầu khiến in đậm sau: “Khốn nạn! Nhà cháu khơng có, ơng chửi mắng đến Xin ông trông lại!” (Tắt đèn - Ngô Tất Tố) A Mệnh lệnh B Thúc giục C Van xin D Khuyên nhủ Câu 7: Câu: “Sao cô biết mợ có con?” (Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) thuộc kiểu câu nào? A Câu trần thuật B Câu cảm thán C Câu nghi vấn D Câu cầu khiến Câu 8: Câu văn: “Thôi, u van con, u lạy con, có thương thầy, thương u, cho u.” (Tắt đèn - Ngô Tất Tố), người nói thực hành động nào? A Hành động bộc lộ cảm xúc B Hành động hỏi C Hành động trình bày D Hành động điều khiển PHẦN II: TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu 1: (3,5 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ấy.” (Ngữ văn 8, tập II, NXB Giáo duc Việt Nam) Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích cho biết thể loại văn có đoạn trích trên? (0,75 điểm) Trong đoạn văn trên, tác giả nêu lên mục đích chân việc học Mục đích gì? (0,75 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu văn trên, viết đoạn văn hồn chỉnh trình bày suy nghĩ em mục đích việc học thân (1,5 điểm) Câu 2: (4,5 điểm) Có nhận xét cho rằng: “ Văn Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi văn tràn đầy tư tưởng nhân nghĩa lòng tự hào dân tộc” Qua văn học, nêu suy nghĩ em để làm sáng tỏ nhận xét HẾT PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KTCL HỌC KỲ II HUYỆN NGHĨA HƯNG NĂM HỌC: 2019 – 2020 MÔN: NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM I Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu đề hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có ý tưởng riêng, sáng tạo giàu chất văn - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ thang điểm Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa Cần quan niệm đạt điểm tối đa làm cịn vài lỗi nhỏ II Đáp án thang điểm Tổng điểm cho thi 10 điểm Yêu cầu nội dung, hình thức phân bố điểm thành phần sau: PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm) - Yêu cầu: Học sinh viết lại chữ đầu câu trả lời (trong câu trả lời sau câu - Đáp án: Câu Đáp án D D C B D C C PHẦN II: Tự luận (8,0 điểm) Câu Yêu cầu nội dung * Học sinh trả lời được: 1) Đoạn văn trích văn bản: Bàn luận phép học (hoặc Luận học pháp) Tác giả: La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (hoặc Nguyễn Thiếp - La Sơn Phu Tử) 2) Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận (0,25 đ) Thể loại văn có đoạn trích: thể Tấu (0,5 đ) Câu 3) Trong đoạn văn tác giả nêu mục đích chân (3,5 điểm) việc học la: học để làm người 4) Viết đoạn văn hồn chỉnh trình bày suy nghĩ em mục đích việc học thân nay: * Yêu cầu: Học sinh có kỹ viết đoạn văn nghị luận, đảm bảo mặt hình thức trình bày suy nghĩ mục đích học thân D Điểm 0,25 đ 0,25 đ 0,75đ 0,75 đ Câu (4,5 điểm) * Hình thức đoạn văn: Đảm bảo hình thức đoạn văn * Nội dung: a) Xác định vấn đề: mục đích việc học thân b) Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác viết đoạn văn HS viết theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: - Học để nắm bắt kiến thức , trau dồi tri thức để vận dụng sống - Học để rèn luyện đạo đức - Mục đích việc học để làm người, để biết làm; học để góp phần xây dựng quê hương, đất nước giàu đẹp * Yêu cầu chung: - Học sinh biết vận dụng kiến thức, viết đặc trưng thể loại văn nghị luận học để làm sáng tỏ lời nhận xét - Bài văn nghị luận trình bày mạch lạc, bố cục phần rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, sáng, không mắc lỗi tả, ngữ pháp, chữ viết cẩn thận, rõ ràng * Yêu cầu cụ thể: Mở bài: * Yêu cầu: - Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Trãi - Hoàn cảnh đời của văn bản Nước Đại Việt ta - Dẫn luận điểm: Nước Đại Việt ta văn tràn đầy tư tưởng nhân nghĩa lòng tự hào dân tộc * Các mức điểm: - Điểm 0,5: Đảm bảo tốt theo yêu cầu - Điểm 0,25: Có phần mở chưa đạt theo yêu cầu - Điểm 0: Khơng làm làm sai hồn tồn Thân bài: u cầu: HS trình bày theo cách khác cần đảm bảo yêu cầu sau: a) Làm sáng tỏ tư tưởng nhân nhĩa Nguyễn Trãi: Chứng minh nguyên lí nhân nghĩa nguyên lí làm tảng; Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi là: Yên dân trừ bạo (dẫn chứng) - Yên dân làm cho nhân dân hưởng thái bình, hạnh phúc; muốn yên dân phải trừ diệt lực bạo tàn - Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thể tư tưởng 0,25 đ 0,25đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,5 đ tiến bộ, tích cực, nhân quyền dân tộc b) Nhân nghĩa gắn liền với tinh thần yêu nước, lòng tự hào 1,5 đ dân tộc ; Chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc Điều thể hiện: + Lịch sử dân tộc có văn hiến lâu đời + Có lãnh thổ rõ ràng + Có phong tục tập quán riêng + Có chế độ chủ quyền riêng song song tồn với triều đại Trung Quốc (dẫn chứng) - Sức mạnh Đại Việt sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh 0,5 đ độc lập dân tộc, sức mạnh nghĩa - Vậy nên sức mạnh chiến thắng kẻ thù (dẫn chứng) * Các mức điểm: - Điểm 3,5: Bài viết đảm bảo đầy đủ yêu cầu kiến thức kỹ năng, sử dụng lí lẽ dẫn chứng hợp lí - Điểm 3: Đảm bảo yêu cầu kiến thức kỹ năng, diễn đạt - Điểm 2: Đảm bảo kiểu nghị luận, lí lẽ dẫn chứng chưa chặt chẽ, cịn mắc nhiều lỗi sai dùng từ, câu, tả - Điểm 1: Bài văn sơ sài, chưa biết nhận xét, đánh giá, diễn đạt yếu, sai nhiều lỗi câu, dùng từ, tả - Điểm 0: Khơng làm lạc đề hoàn toàn Kết bài: * Yêu cầu: - Khẳng định Nước Đại Việt ta là tuyên ngôn độc lập, tự chủ dân tộc, văn tràn đầy tư tưởng nhân nghĩa, 0,5 đ lòng tự hào dân tộc - Suy nghĩ thân * Các mức điểm: - Điểm 0,5: Đảm bảo tốt theo yêu cầu - Điểm 0,25: Có phần kết chưa đạt theo yêu cầu - Điểm 0: Không làm làm sai hoàn toàn + Lưu ý Câu phần II: Học sinh có cách trình bày khác em có kĩ viết văn nghị luận chứng minh hợp lí, bố cục chặt chẽ, đảm bảo ý cho điểm tối đa Khuyến khích viết có tính sáng tạo - Giám khảo cần linh hoạt vận dụng đáp án Tránh tượng chấm qua loa, đếm ý cho điểm - Điểm trừ Câu phần II: Sai từ đến 10 lỗi câu, dùng từ, tả trừ 0,5 điểm, sai 10 lỗi trừ 1,0 điểm + Lưu ý chung: Sau chấm điểm câu giám khảo nên cân nhắc điểm tồn cách hợp lí, đảm bảo đánh giá trình độ học sinh - Điểm toàn điểm câu cộng lại, cho điểm lẻ đến 0,25 khơng làm trịn ... tràn đầy tư tưởng nhân nghĩa lòng tự hào dân tộc” Qua văn học, nêu suy nghĩ em để làm sáng tỏ nhận xét HẾT PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KTCL HỌC KỲ II HUYỆN NGHĨA HƯNG NĂM HỌC: 2019 –... mất, nhà tan điều tệ hại ấy.” (Ngữ văn 8, tập II, NXB Giáo duc Việt Nam) Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích cho biết thể loại văn có đoạn trích... a) Làm sáng tỏ tư tưởng nhân nhĩa Nguyễn Trãi: Chứng minh nguyên lí nhân nghĩa nguyên lí làm tảng; Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi là: Yên dân trừ bạo (dẫn chứng) - Yên dân làm cho nhân