Luận Văn:Một số biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội
Trang 1Lời mở đầu
Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinhdoanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tiêu thụsản phẩm thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá: “Đa sản phẩm từ nơi sản
xuất đến nơi tiêu dùng ” Nó là khâu lu thông hàng hoá, là cầu nối trung giangiữa một bên là sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng
Tuy nhiên, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế các doanh nghiệp vừa cóthêm nhiều cơ hội vừa phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyếtliệt Để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động, sáng tạotìm ra cho mình giải pháp để thích ứng với môi trờng kinh doanh mới Nh hầuhết các doanh nghiệp khác, Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội cũng đang gặpmột số khó khăn mặc dù đã tận dụng đợc công suất máy móc thiết bị cũng nhnguồn trí lực, song quá trình thực hiện kế hoạch vẫn còn bộc lộ một số hạn chếnhất định trong đó có khâu tiêu thụ sản phẩm.
Xuất phát từ vai trò to lớn của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, qua thời gianthực tập tại Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội kết hợp với những kiến thức đã
tiếp thu trong quá trình học tập tại trờng, em đã chọn đề tài: Một số biện pháp“
thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội ”
Tiêu thụ sản phẩm là một mảng rất lớn trong hoạt động nói chung của cácdoanh nghiệp Em không tham vọng cũng nh cha đủ khả năng để bao quát hếtmọi vấn đề về tiêu thụ mà chỉ đa ra một tình trạng khá phổ biến về tiêu thụ củacác doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ở Việt Nam thông qua tình hìnhthực tế tại Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội Đồng thời, qua đó xin phép đa ramột số giải pháp kiến nghị để góp phần vào việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ởCông ty Nội dung của bài viết chia làm 3 phần nh sau:
Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội Phần 2: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bê tông Xâydựng Hà Nội.
Phần 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm bêtông của Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội.
Trang 2Đề tài đợc hoàn thành là nhờ sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của GS-TS Nguyễn Kế Tuấn, sự giúp đỡ của các cô chú trong Công ty Bê tông Xâydựng Hà Nội, nhất là sự chỉ bảo của các cô, chú trong Phòng Kinh tế.
Do giới hạn về thời gian cũng nh những kiến thức về thực tế và một số điềukiện khách quan khác, đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót Rất mong đợc sựđóng góp ý kiến của thầy cô, bạn bè để đề tài đợc hoàn thiện hơn
Trang 3
Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty Bê tông Xây dựngHà Nội
I Quá trình hình thành và phát triển củaCông ty Bê tông Xây dựng Hà Nội.
Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội (gọi tắt là VIBEX) tiền thân là Nhà máy
Bê tông đúc sẵn Hà Nội đợc thành lập ngày 06 tháng 05 năm 1961 theo quyếtđịnh số 472/BKT của Bộ Kiến trúc nay là Bộ Xây dựng, sau đổi tên là Xí nghiệpLiên hợp Bê tông Xây dựng Hà Nội Từ ngày 01/06/1996, Xí nghiệp Liên hợp Bêtông Xây dựng Hà Nội sát nhập vào Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội và đ ợc đổitên là Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội.
Từ ngày thành lập đến nay Công ty đã trải qua các giai đoạn phát triểnchính nh sau:
Giai đoạn 1961- 1989:
Công ty có tên là: Nhà máy Bê tông đúc sẵn Hà Nội.
Năm 1961-1989: Nhà máy Bê tông đúc sẵn Hà Nội - Bộ Xây dựng.Năm 1982-1989: Nhà máy Bê tông đúc sẵn Hà Nội - Tổng Công ty Xâydựng Hà Nội.
Trong giai đoạn này nhà máy đợc tặng Huân chơng Lao động hạng Ba vàonăm 1978 và Huân Chơng Lao động hạng Nhì năm 1984.
Giai đoạn từ 1989-1995:
Công ty mang tên là Xí nghiệp Liên hợp Bê tông Xây dựng Hà Nội trựcthuộc Bộ Xây dựng.
Giai đoạn 1995 đến nay:
Tháng 4 năm 1995, Xí nghiệp Liên hiệp Bê tông Xây dựng Hà Nội về trựcthuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội (QĐ số 215/BXD-TCLĐ ngày03/04/1995) và đổi tên thành Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội Giai đoạn nàyCông ty tập trung đầu t thiết bị máy móc, mở rộng sản xuất, mở rộng thị trờng,đổi mới công nghệ.
Trong giai đoạn này, Công ty vinh dự đợc Bộ Xây dựng tặng Bằng khen đơnvị lao động giỏi 5 năm (1991-1995).
Trang 4Năm 2002, Công ty đã đón nhận Huân chơng Lao động hạng I do Nhà nớctrao tặng.
Để hoà nhập với thị trờng khu vực và thế giới, Công ty đã tổ chức hệ thốngtheo tiêu chuẩn ISO và đã đợc cấp giấy chứng nhận ISO 9001 tháng 04 năm2001.
Là đơn vị đầu tiên về cung cấp các sản phẩm bê tông trên toàn miền BắcViệt Nam, qua 40 năm hoạt động, Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội cùng vớicác thành viên trực thuộc đã không ngừng duy trì và phát triển, cung cấp hàngtrăm ngàn m các sản phẩm bê tông và tham gia thi công hàng trăm công trìnhcông nghiệp và dân dụng trên khắp Việt Nam, tạo lập đợc những thành côngđáng kể và sự tin tởng hợp tác của đối tác trong và ngoài nớc.
Địa điểm: Trụ sở Công ty đóng tại xã Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội
Công ty có 19 đơn vị gồm: 7 xí nghiệp trực thuộc, 1 trung tâm, 8 phòng bannghiệp, 2 chi nhánh và 1 trờng mầm non.
Tổng giá trị tài sản đến 31/12/2002 là 197.758 trđ Công ty có 174.620 m²đất sản xuất công nghiệp và đất ở, đất công trình công cộng với đầy đủ cơ sở cóhệ thống thiết bị, nhà xởng phục vụ sản xuất công nghiệp và thi công xây dựngcông trình với quy mô lớn.
Hình thức sở hữu vốn: Thuộc sở hữu Nhà nớc.Hình thức hoạt động: Hạch toán độc lập.
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất vật liệu xây dựng và xây lắp.
Tổng số công nhân viên hiện nay: 740 ngời, trong đó nhân viên quản lý: 65ngời.
II Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu có ảnh hởng tới công táctiêu thụ
1 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty.
Công ty có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo quy hoạch, kế hoạch pháttriển của Tổng Công ty và theo quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Xây dựngcủa Nhà nớc, bao gồm:
- Sản xuất các sản phẩm bê tông (cột điện, ống nớc, cấu kiện, bê tông thơngphẩm ), sản xuất vật liệu xậy dựng, kết cấu thép trong xây dựng, sản xuất chếtạo và gia công các mặt hàng cơ khí.
Trang 5- Thi công công trình dân dụng và công nghiệp, công trình kỹ thuật hạ tầngđô thị và khu công nghiệp.
- Xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi.
- Xây dựng lắp đặt các trạm biến thế và đờng dây tải điện.
- Xuất khẩu và nhập khẩu các loại vật t, thiết bị thi công xây dựng - Đầu t phát triển kinh doanh nhà, vật t, thiết bị và vật liệu xây dựng.- Nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ bê tông nhiệt đới - Thiết kế chế tạo thực nghiệm thiết bị chuyên dùng và chuyển giao côngnghệ trong lĩnh vực công nghệ bê tông
- T vấn chất lợng các sản phẩm bê tông
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của luật pháp
- Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong nớc và ngoài nớc phùhợp với luật pháp chính sách của Nhà nớc và điều lệ của Công ty với phơngchâm:
VIBEX sẵn sàng liên doanh liên kết với mọi thành phần kinh tế trong và
ngoài nớc ”
- Ngoài việc sản xuất các sản phẩm bê tông là chính Công ty sẽ kinh doanhcác mặt hàng khác để không ngừng nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên vàthúc đẩy sự lớn mạnh của Công ty
- Ngoài các nhiệm vụ nói trên Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội còn thựchiện một số nhiệm vụ sau:
+ Bảo toàn và phát triển vốn đợc giao
+ Thực hiện nhiệm vụ, nghĩa vụ với Nhà nớc
+ Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất, tinh thầnnâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công tyCho đến nay Công ty vẫn hoàn thành tốt tất cả các nhiệm vụ trên.
2 Đặc điểm về tổ chức quản lý - sản xuất.
2.1 Tổ chức quản lý
Công tác quản lý là một khâu quan trọng để duy trì hoạt động của bất kỳmột doanh nghiệp nào, nó thực sự cần thiết và không thể thiếu, nhất là trong nềnkinh tế thị trờng hiện nay Bộ máy quản lý của Công ty Bê tông Xây dựng
Trang 6Hà Nội đã nhiều lần tinh giảm, đến nay Công ty đã tổ chức một bộ máy gọn nhẹ,hiệu quả với chế độ quản lý một thủ trởng Đứng đầu là Giám đốc-ngời điềuhành trực tiếp và chịu trách nhiệm trớc mọi hoạt động của Công ty, 2 Phó Giámđốc, 8 Phòng ban- mỗi Phòng ban có một chức năng cụ thể tạo thành một thểthống nhất chặt chẽ, 7 Xí nghiệp, 1 Trung tâm, 2 Chi nhánh tại Quảng Ngãi vàThành phố Hồ Chí Minh, 1 trờng mầm non và các phân xởng trực thuộc đợc bốtrí hợp lý đảm bảo từ khâu đa vật liệu vào sản xuất đến khâu tạo ra sản phẩmcuối cùng Sau đây là cơ cấu tổ chức của Công ty:
2.2 Tổ chức sản xuất.
Hệ thống tổ chức sản xuất gồm:
+ Xí nghiệp bê tông đúc sẵn chèm: Chuyên sản xuất các sản phẩm công
nghiệp nh: cột điện ly tâm, ống nớc ly tâm, panel các loại, cấu kiện cọc, sàn,móng, dầm, dải phân cách và bê tông thơng phẩm.
+ Xí nghiệp xây dựng số 1: Chuyên thi công xây dựng các công trình dân
dụng và công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị, trang bị điện nớc dân dụng,hoàn thiện và trang trí nội thất.
+ Xí nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn: Chuyên đầu t xây dựng phát
triển nhà ở để kinh doanh, thi công các công trình dân dụng Lắp đặt điện nớc,hoàn thiện và trang trí nội thất.
+ Xí nghiệp xây dựng và chống thấm chuyên ngành: Chuyên chống thấm
các công trình dân dụng và công nghiệp, xây dựng các công trình dân dụng vàxây dựng các cơ sở hạ tầng.
+ Xí nghiệp cơ khí vật liệu xây dựng: Chuyên kinh doanh các dịch vụ vật
liệu xây dựng, sản xuất các cấu kiện kim loại, khuôn mẫu bằng thép, mở các cửahàng đại lý
+ Trung tâm nghiên cứu công nghiệp bê tông nhiệt đới: Nghiên cứu ứng
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong lĩnh vực bê tông nhiệtđới Thực hiện các dịch vụ khoa và công nghệ về thử nghiệm vật liệu, t vấn chấtlợng sản phẩm bê tông và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực có liên quan.
Nh vậy bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất của Công ty khá hoàn thiện, việcphân công chức năng và các nhiệm vụ quản lý sản xuất đợc quy định rõ ràng.
Bộ phận trực tiếp sản xuất bao gồm: phân xởng tạo hình, phân xởng cốt thép,
Trang 7Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất bê tông.
Sản phẩm chính của Công ty là bê tông thơng phẩm và bê tông đúc sẵn:
* Đối với bê tông thơng phẩm: sau khi xi măng, cát, đá, đợc mua về, đợc
kiểm tra đa vào từng kho Cát và đá sẽ đợc sàng, rửa sạch sau đó đợc trộn với ximăng và nớc theo tỷ lệ nhất định Bê tông qua kiểm tra sẽ đợc vận chuyển đếnnơi giao hàng.
* Đối với bê tông đúc sẵn: ngoài bê tông thơng phẩm đã đợc trộn sẵn còn
cần đến sắt, sắt sau khi mua về qua kiểm tra đợc nhập kho, sau khi cắt nối đợctạo thành tổ hợp khung cốt thép, tiếp đến cốt thép và bê tông thơng phẩm đợc lênkhuôn, tĩnh định, dỡng hộ, tháo khuôn, kiểm tra chất lợng rồi nhập kho và giaohàng.
Do đặc tính của bê tông nh tính định hình và tuổi thọ sản phẩm nên mỗigiai đoạn công nghệ cần có một giới hạn về mặt thời gian nhất định nh bê tôngthơng phẩm thời gian vận chuyển tối u là 1h, bán kính tối u là 20km; đối với bêtông đúc sẵn cần một khoảng thời gian để tĩnh định và dỡng hộ mới đợc tháokhuôn
Gia côngthép
ximăng,
sắt,phụ
Sảnxuấttạohình
bê tông
Dỡnghộ, bảo d-
Tháodỡ sp
KCS
Trang 83 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật.
3.1 Thực trạng máy móc thiết bị.
Do yêu cầu của sự phát triển, khoa học công nghệ sản xuất ngày càng hiệnđại Do vậy Công ty phải không ngừng đầu t mua sắm mới máy móc thiết bị đểsản xuất ra các sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ, tăng khả năng cạnhtranh nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nh sản phẩm:
+ Bê tông nhẹ.
+ Bê tông dự ứng lực.
+ Các dạng bê tông đặc biệt khác có thể chống va đập, chống mài mòn.Thực tế, năng lực thiết bị đợc thể hiện ở bảng sau:
Trang 914 D©y chuyÒn ly t©m s¶n xuÊt èng níc 1 ViÖt Nam 60m /h
¸p lùc södông 6 bar
19 D©y chuyÒn s¶n xuÊt c¸c lo¹i panel
-20 D©y chuyÒn s¶n xuÊt c¸c lo¹i cÊu
Ngoµi ra cßn cã c¸c thiÕt bÞ chÝnh s¶n xuÊt bª t«ng sau:
Trang 10- Hai dây chuyền sản xuất ống thoát nớc chịu cấp tải lớn nhất H30, XB80 tấn.
- Các loại thiết bị nâng (từ 3-15 tấn): 25 chiếc.
- Một phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn chuyên ngành theo QĐ Số KHCN của Bộ Xây dựng ban hành ngày 06/03/1996.
67/BXD Một xởng cơ khí nhiều thiết bị chuyên dùng phục vụ sửa chữa thiết bị củaCông ty và chế tạo các thiết bị sản xuất bê tông.
- Hai trạm biến áp: 400-630 KVA.
- Bốn máy phát điện di động công suất từ 10-240 KVA.- Bảy nồi trộn bê tông dung tích từ 80-320 .
- Hai giếng khoan công suất 70-160m /h.
Công ty có truyền thống phát huy sáng kiến và hợp lý hoá sản xuất Nhiềucán bộ công nhân lành nghề chịu khó tìm tòi, sáng tạo trong công việc để có đợcnhững sáng kiến góp phần khắc phục khó khăn trong sản xuất, tiết kiệm chi phí,mang lại hiệu quả:
- Tự thiết kế và thi công trạm trộn bê tông công suất 40m /h làm lợi 350 trđ.- Thay đổi phơng án thử mối nối của ống nớc áp lực cao, làm lợi 80 trđ.- Nghiên cứu tự sản xuất ra dầu chống dính không màu để bôi khuôn sảnxuất cấu kiện, làm lợi 25 trđ/năm.
- Nghiên cứu chế tạo các loại phụ tùng cho ống nớc cao áp (tê, cút, đờngcong, đờng gấp khúc ), làm lợi 32 trđ.
- Nghiên cứu cải tiến hệ thống kéo căng thép trớc khi đa vào sản xuất, làmlợi 40 trđ.
Trong 5 năm (1997 - 2001) Công ty đã đầu t máy móc, thiết bị, phục vụ sảnxuất, tăng năng lực tái sản xuất mở rộng với tổng trị giá 29,2 tỷ đồng.
Nhờ thực hiện đổi mới kỹ thuật, công nghệ đa nhanh các tiến bộ khoa họcvào sản xuất, Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội đã trải qua các bớc thăng trầm,đặc biệt thời kỳ 1995-1997, đến nay vẫn giữ đợc vai trò đầu ngành sản xuất bêtông trên thị trờng miền Bắc và miền Trung và là đơn vị làm ăn có hiệu quả.
Trang 114 Đặc điểm nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hởng trực tiếpđến chất lợng sản phẩm đầu ra Đó không phải là vấn đề quá phức tạp song lạiđòi hỏi phải cung ứng kịp thời, đủ, đúng chủng loại để đảm bảo cho chất lợng bêtông Trong quá trình sản xuất để tăng năng suất, tăng hiệu quả thì chúng ta phảigiảm thiểu chi phí phấn đấu hạ giá thành Chính vì vậy các đợt cung ứng nguyênvật liệu đều phải thông qua hợp đồng kinh tế để biết đợc nguồn gốc xuất xứ, chấtlợng sản phẩm, giá thành sản phẩm từ đó trao đổi về phơng thức thanh toán,có thể thanh toán trọn gói hoặc theo tiến độ hợp đồng Chủng loại nguyên vậtliệu chính của Công ty gồm cát, đá, xi măng và sắt Hoạt động cung ứng nguyênvật liệu phục vụ cho sản xuất là nhiệm vụ của xí nghiệp kinh doanh vật t và dịchvụ, đơn mua nguyên vật liệu căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và lệnhcủa Giám đốc.
Công nghệ sản xuất bê tông đòi hỏi rất chặt chẽ về loại nguyên vật liệu, mặtkhác bê tông cốt thép là một loại vật liệu hỗn hợp, chủng loại nguyên vật liệu trênthị trờng rất đa dạng và phong phú chính vì vậy việc tìm nguồn mua cũng rất quantrọng.
Nguồn cung cấp vật t cho sản xuất bê tông: + Xi măng:
- Nhà máy xi măng Chifon - Hải Phòng: đợc ký với các đại lý hoặcvới Công ty vận tải thuỷ I.
- Nhà máy xi măng Hoàng Thạch - Hải Dơng.- Nhà máy xi măng Bỉm Sơn - Thanh Hoá
- Nhà máy xi măng Bút Sơn - Ninh Bình, mua chủng loại mặt hàng sau: PCB 30 ở dạng bao
+ Cát: - Việt Trì - Vĩnh Phúc.
Trang 12 Tổ chức kiểm tra chặt chẽ công tác bảo quản nguyên vật liệu, cânđong theo công thức kỹ thuật.
Tổ chức sản xuất theo một dây chuyền khép kín đồng bộ.
Nâng cao công tác thăm dò và kiểm tra nguyên vật liệu, đổi mới côngnghệ sản xuất.
Quy định định mức hao phí nguyên vật liệu cho phép
5 Đặc điểm về lao động.
(Xem bảng trang sau)
Trang 13Bảng 2: Cơ cấu lao động
Tổngsố lao
Cơ cấu lao động
Số laođộngtrongdanhsách
Theo tính chất Theo độ tuổi Theo giới tính Trong đóLao
Laođộngdới 40
Laođộngtrên 40
Bìnhquânbậcthợ
Trang 14Qua bảng trên về lao động cho thấy thực trạng tình hình đội ngũ lao độngtrong Công ty hiện nay Tổng số lao động sử dụng là khá lớn, năm 1999 là1.108 lao động, năm 2002 là 1.087 lao động và dự kiến năm 2003 số lao độngsử dụng là 1.255 lao động Thu nhập bình quân cán bộ công nhân viên Công tyliên tục tăng, năm 1999 là 680 ngàn đồng, đến năm 2002 là 983 ngàn đồng vàdự kiến năm 2003 thu nhập bình quân 1 cán bộ công nhân viên là 1 triệu đồng.
Số lao động có trình độ đại học khá cao, năm 2002 là 124 ngời, trong đócó 1 học vị tiến sĩ, bậc thợ bình quân là 4,5/7 Trong tổng số lao động sửdụng, số lao động trong biên chế (danh sách) năm 1999 là 701 lao động vàđến năm 2002 là 740 lao động, dự kiến năm 2003 là 765 lao động, tơng ứngvới số tiền nộp bảo hiểm xã hội là 504 trđ năm 1999, năm 2001 là 975 trđ, dựkiến năm 2003 số tiền đó là 997 trđ.
Trong tổng số lao động trong biên chế, lao động nữ chiếm khoảng 35-40%, lao động nam chiếm 60-65%, tuổi đời cán bộ công nhân viên trên 40tuổi chiếm 15-20%, dới 40 tuổi chiếm 80-85% Lao động gián tiếp giảm đángkể: năm 1997 là 192 lao động, năm 1998 là 64 ngời, từ năm 1999 đến năm2002 là 65 ngời (chiếm khoảng gần 10%) Bên cạnh lao động trong biên chếvà lao động hợp đồng dài hạn, Công ty luôn huy động lực lợng lao động hợpđồng ngắn hạn và lao động thuê theo vụ gần 30% tổng số lao động sử dụngbình quân Điều này cho thấy Công ty có thể huy động một cách có hiệu quảnguồn lao động bên ngoài khi cần thiết và tránh đợc gánh nặng khi nhu cầusản xuất thấp Đây là một cố gắng rất lớn trong việc sử dụng lao động củadoanh nghiệp, số lao động d ra đợc chuyển dịch thành các tổ đội hoạt độngtheo phơng thức lấy thu bù chi, tự trang trải dới sự giám sát của Công ty.
Trang 156 Đặc điểm cơ cấu vốn và tình hình tài chính của Công ty.
Bảng 3: Khái quát tình hình tài chính của Công ty.
Đvt: trđ
1.Tài sản lu động +Tiền hiện có
3 Nợ phải trả+Nợ ngắn hạn
182.753141.3604 Vốn chủ sở hữu
+Vốn kinh doanh Ngân sách cấp Tự bổ xung
15.03113.2679.0444.223
Trang 16Là Công ty Nhà nớc, hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng,vì vậy vốn do Ngân sách cấp chiếm khoảng 70% vốn kinh doanh; vốn chủ sởhữu tơng đối ổn định chiếm khoảng 10-15% tổng vốn, vốn kinh doanh chiếmtỷ trọng lớn 90-96% tổng vốn chủ sở hữu cho ta thấy Công ty đã bảo toàn đợcvốn do Nhà nớc cấp Tuy nhiên, tỷ trọng vốn chủ sở hữu/tổng vốn giảm dần từ12,5% năm 1999; năm 2000 là 10,9%; năm 2001 là 10,1% và xuống còn 7,6%năm 2002 tức vốn chủ là 15.031 trđ đó là tỷ trọng tơng đối thấp trong tổngvốn.
Tổng vốn kinh doanh liên tục tăng từ 115.110 trđ năm 1999 lên tới197.785 trđ năm 2002 trong đó vốn lu động tăng 66 tỷ đồng, vốn cố định tăng17 tỷ đồng Tuy nhiên, cơ cấu vốn cố định và vốn lu động trong tổng vốn làcha hợp lý, tỷ trọng vốn cố định năm 1999 là 37,77% giảm xuống còn 30,37%năm 2002; tỷ trọng vốn lu động tăng từ 62,23% năm 1999 lên đến 69,63% vàonăm 2002 Năm 2002 cơ cấu này là 30,37% vốn cố định và 69,63% vốn luđộng, tỷ trọng này là cha hợp lý, là doanh nghiệp vì vậy tỷ trọng vốn cố địnhtrong doanh nghiệp là thấp.
Chỉ số doanh lợi tiêu thụ năm 1999 là 0,57%; năm 2000 là 0,55%; năm2001 là 0,827% và năm 2002 giảm xuống còn 0,34%; chỉ số này là thấp, chatốt đối với doanh nghiệp Tuy nhiên chỉ số doanh lợi vốn lại tăng lên từ 2,64%năm 1999; năm 2000 là 3,1% và lên tới 7,15% năm 2001 và năm 2002 chỉ còn3,98% đây là chỉ số khá tốt và đợc doanh nghiệp quan tâm.
6.2 Tình hình tài chính.
Bảng 5: Tình hình tài chính.
Trang 171.Tỷ lệ nợ phải trả/Tổng tài sản 87,48 89,09 89,88 92,392.Tài sản lu động/Tổng nợ ngắn hạn 98,55 97,61 92,05 97,42
Nh đã phân tích ở trên, các khoản nợ phải trả là khá cao, năm 1999 là87,48% so với 115.110 trđ giá trị tổng tài sản, năm 2000 là 89,09%; năm 2001là 89,88% và lên tới 92,39% so với 197.758 trđ giá trị tổng tài sản năm 2002.Trong tổng nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm từ 72-77%, đây là con số khácao do vậy Công ty cần tập trung vào những khoản vay dài hạn
Khả năng thanh toán chung (Tài sản lu động/Tổng nợ ngắn hạn) là tốtkhoảng 92-98% tổng nợ ngắn hạn Tuy nhiên khả năng thanh toán nhanh(Tiền hiện có/Tổng nợ ngắn hạn) là rất thấp vào khoảng 2-3%.
Qua việc phân tích cơ cấu vốn và tình hình tài chính doanh nghiệp, tathấy rằng tình hình vốn sản xuất kinh doanh nhìn chung là tốt, quy mô tổngvốn tăng, bảo toàn đợc vốn kinh doanh và vốn chủ Bên cạnh đó, tỷ lệ vốn chủtrong tổng vốn còn thấp, khả năng thanh toán nhanh rất thấp Vì vậy Công tycần tăng cờng đầu t công nghệ mới, tăng cờng các biện pháp tiếp thị và thuhồi vốn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trang 18Phần 2 Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm ởCông ty Bê tông Xây dựng Hà Nội.
I Tổng quan về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bê tông Xâydựng Hà Nội.
Là một trong những đơn vị đầu tiên của miền Bắc Việt Nam cung cấpcác sản phẩm bê tông, qua 40 năm hoạt động, VIBEX đã cung cấp hàng trămngàn m3 bê tông các loại cho các công trình nh: Tháp Trung tâm Hà Nội,Khách sạn Horizon, Nhà máy nhiệt điện Phả lại II, Văn phòng phát triển toànhà Đệ nhất, Liên doanh Khách sạn Quốc tế và Trung tâm Thơng mại Hồ Tây,Đại sứ quán Australia, Khu Công nghiệp Nomura-Hải Phòng, Nhà máy Ximăng Nghi Sơn, Nhà máy Xi măng Tam Điệp, các công trình cấp thoát nớcmiền Bắc và miền Trung
Sản phẩm chính của Công ty là các sản phẩm công nghiệp, sản phẩm xâylắp, ngoài ra còn các sản phẩm hàng hoá khác nh: kinh doanh nhà, giá trị kinhdoanh khác
Trong giới hạn đề tài, em xin đợc chú trọng và đề cập sâu đến hoạt độngsản xuất, tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nh: cột điện, ống nớc, cấu kiện bêtông, bê tông thơng phẩm
+ Cột điện: cột điện là sản phẩm truyền thống và lâu đời nhất của Công
ty, ngày nay Công ty thay thế cột điện vuông bằng cột điện ly tâm, chịu sứcgió bão tốt, không bị cong, gãy Hiện nay nhu cầu trên thị trờng đang bão hoà
Trang 19và theo dự kiến dự án năng lợng nông thôn, ta có thể tiêu thụ sản phẩm ở vùngsâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.
+ Cọc móng: sản phẩm nặng, cồng kềnh và thờng đợc sử dụng ở các
công trình lớn nh sân bay, bến cảng, kè kênh mơng chủ yếu đợc tiêu thụ ởHà Nội Hiện nay sản phẩm cọc vuông đợc thay thế bằng cọc tròn ly tâm.
+ống nớc ly tâm: nặng, cồng kềnh vì vậy phạm vi tiêu thụ gần, nếu tiêu
thụ ở xa thì chi phí rất lớn.
+ Gạch nhẹ, bê tông nhẹ: đặc điểm là giảm tải trọng, cách âm cách nhiệt
tốt so với gạch thông thờng, đây chính là sản phẩm gối đầu cho tơng lai vàtheo nhu cầu thị trờng hiện nay.
+ Panel: thời kỳ phát triển nhất vào khoảng năm 1970-1990, hiện nay
sản phẩm không còn đợc tiêu thụ, thay thế nó chính là bê tông thơng phẩm(hiện nay đang xây dựng trạm trộn ở Tam Điệp-Ninh Bình).
Trên đây là các sản phẩm công nghiệp chính của Công ty, ngoài ra còn cómột số hàng hoá khác nh: dải phân cách, chất phụ gia, vận chuyển hàng hoá
1.2 Tính năng sử dụng.
1.2.1.Ưu điểm.
- Tính toàn khối: sản phẩm có thể tạo hình theo ý muốn, bê tông đúc
sẵn là một khối vững chắc có thể chịu đựng đợc dới sự tác động của lực rấtlớn Tính chất này có ý nghĩa quan trọng đối với những vùng có động đất,thời tiết khắc nghiệt Ngoài ra bê tông cốt thép còn có khả năng ngăn đợcchất phóng xạ, đặc điểm này giúp bê tông đợc sử dụng trong nhiều lĩnh vựckhác nhau.
- Tính bền lâu, giá thành bảo quản thấp: bê tông có độ bền đặc biệt, kết
cấu cốt thép có thể phục vụ trong thời gian dài không hạn định (khoảng trămnăm) mà khả năng chịu lực không giảm thấp, chi phí về sử dụng và bảo quảnthấp vì ít h hỏng.
- Tính chống lửa trong phạm vi cháy 2h: đặc trng tính chống lửa của bê
tông cốt thép là khi có nhiệt độ bên ngoài vào khoảng 10000C, nếu lớp bê tôngbảo vệ dày 2,5 cm thì sau 1h nó chỉ bị nung nóng đến khoảng 5000C
1.2.2 Nhợc điểm.
+ Trọng lợng bản thân lớn, quá trình thao tác nặng nhọc.
Trang 20+ Bê tông có hệ số truyền âm, truyền nhiệt cao nên cần chi phí lớn để sửlý cách âm, cách nhiệt
1.3 Kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm của Công ty
Trớc đây, hình thức tiêu thụ của Công ty là theo hình thức địa chỉ, kếhoạch với giá bao cấp, thấp hơn so với giá thực tế sản xuất Vì vậy, hoạt độngcủa Công ty là không mang lại hiệu quả.
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, khách hàng là ngời quyết định, làkhâu trung tâm mà mọi hoạt động của Công ty phải hớng vào Do vậy màCông ty đã nhanh chóng thay đổi phơng thức giao dịch, mua bán, thanh toánxoá bỏ sự phiền hà đối với khách hàng, cung cấp sản phẩm theo đúng yêu cầucủa khách hàng.
Do đặc điểm sản phẩm cho nên việc phân phối sản phẩm của Công ty tớingời tiêu dùng là đợc thực hiện thẳng từ nhà sản xuất đến khách hàng khôngáp dụng kênh phân phối trung gian nh đại lý, các điểm bán buôn Thể hiện ởsơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Kênh phân phối sản phẩm.
Phơng thức mua hàng chủ yếu là thông qua hình thức sản xuất theo đơnđặt hàng và hình thức đấu thầu.
Phơng thức thanh toán bằng tiền, séc, chuyển khoản
2 Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
Xuất phát từ đặc điểm của các sản phẩm bê tông là nặng, cồng kềnh, nênchi phí vận chuyển cao, việc di chuyển đi xa không có lợi (sẽ đẩy giá thànhsản phẩm tăng lên cao) Do vậy, thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty chủyếu là trong nớc mà tập trung ở khu vực thị trờng miền Bắc và miền Trung.Trong đó, thị trờng miền Bắc là thị trờng chủ yếu của Công ty, sản phẩm củaCông ty đã rất quen thuộc với ngời dân miền Bắc đặc biệt là khu vực Hà Nội
Cácchủđầu
t XâydựngcôngtrìnhCông
ty BêtôngXâydựng
HàNội
Trang 21và vùng lân cận Các loại sản phẩm của Công ty đều đã có mặt trên thị trờngnày.
Ngoài ra các tỉnh phía Bắc nh: TP Hải Phòng, Hải Dơng, Cao Bằng, LàoCai, Hà Tây, Quảng Ninh đang dần trở thành khu vực thị trờng tiềm năngcủa Công ty.
Khu vực thị trờng miền Trung nh: Quảng Nam - Đà Nẵng, Hà Tĩnh,Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình
Nguyên nhân của sự khác biệt về khả năng chiếm lĩnh thị trờng ở các khuvực trên của Công ty đó là sự xa cách về mặt địa lý, yếu tố cạnh tranh, và quantrọng hơn cả là các yêu cầu về kỹ thuật đối với sản phẩm bê tông các loại, sựchiếm lĩnh thị trờng của Công ty sẽ đợc trình bày rõ hơn ở phần sau.
4 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội.
Với ý nghĩa, kết quả sản xuất kinh doanh không chỉ là thớc đo chất lợng,phản ánh trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn đốivới doanh nghiệp, ý thức đợc vấn đề này Ban Lãnh đạo, cùng tập thể cán bộcông nhân viên toàn Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội đã tích cực hăng saylao động sản xuất, đầu t đổi mới máy móc thiết bị sản xuất, sắp xếp lại tổ chứclao động, khai thác các tiềm năng vốn có của mình nh: lao động, vật t, vốnKhông ngừng phấn đấu vơn lên đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả caonhất Bảng sau cho ta thấy rõ hơn tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh củaCông ty trong những năm qua:
Bảng 6: Tổng hợp kết quả kinh doanh.
Đvt: trđ.
Chỉ tiêu
Tình hình thực hiệnKH2003
So sánh(%)1999
(1) 2000(2) 2001(3) 2002(4) 2/1 3/2 4/3 5/41.Giá trị sxkd110.064124.423152.427178.330197.0001131231171102.Doanh thu66.97581.355129.019176.066181.000121159136110
Trang 22biệt là những năm gần đây, Công ty không ngừng thúc đẩy tiêu thụ bằng việctiếp thu, áp dụng tiến bộ khoa học tiên tiến của thế giới, đổi mới và mở rộngmặt hàng sản xuất theo hớng đa dạng hoá sản phẩm nh: cột điện ly tâm, ốngnớc ly tâm, cọc tròn ly tâm bê tông thơng phẩm, gạch nhẹ, dầu bôi trơn, cácsản phẩm cơ khí Nhờ đó mà Công ty đã thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, giá trịsản lợng và doanh thu tăng lên qua các năm, uy tín ngày một nâng cao.
Giá trị sản xuất kinh doanh thực hiện năm 2000 quy mô tăng 14.359 trđtức tốc độ tăng trởng là 13% so với năm 1999; năm 2001 tăng 28.004 trđ sovới năm 2000 tốc độ tăng khoảng 23%; năm 2002 tăng 25.903 trđ tức tốc độtăng 17% so với năm 2001 và dự kiến kế hoạch giá trị sản xuất kinh doanhnăm 2003 đạt 197.000 trđ.
Doanh thu cũng không ngừng tăng lên, năm 1999 là 66.975 trđ đến năm2000 là 124.423 trđ tăng 21% so với năm 1999; năm 2001 tăng 47.664 trđ tứckhoảng tăng khoảng 59% so với năm 2000; năm 2002 tăng 47.047 trđ so vớinăm 2001 và dự kiến kế hoạch năm 2003 là 181.000 trđ Đó là kết quả đángmừng diễn ra trong bối cảnh cạnh tranh ác liệt Lợi nhuận liên tục tăng quacác năm từ 1999 đến 2001, năm 1999 là 381 trđ, năm 2000 là 450 trđ, đặc biệtnăm 2001 là 1.067 trđ tăng 617 trđ so với năm 2000; tuy nhiên năm 2002 consố đó chỉ còn 598 trđ và kế hoạch năm 2003 lợi nhuận là 1.275 trđ.
Bên cạnh đó, trong khi các doanh nghiệp khác kinh doanh không hiệuquả, trốn thuế thì việc đóng góp của Công ty vào Ngân sách Nhà nớc là rấtlớn, năm 2000 nộp 1.091 trđ, năm 2001 nộp ngân sách 3.638 trđ và năm 2002là 1.001 trđ, dự kiến năm 2003 là 1.635 trđ Hàng năm Công ty nộp thuế giátrị gia tăng đều đặn, năm 1999 là 1.667 trđ, năm 2000 là 620 trđ, năm 2001 là3.430 trđ tăng so với năm 2000 là 2.810 trđ là do năm trớc Công ty còn chậmthuế đến năm sau nộp trả thuế.
Những kết quả đạt đợc đã nói lên sự phấn đấu nỗ lực của toàn thể cán bộcông nhân viên Công ty và đặc biệt là sự năng động sáng tạo của Ban Lãnhđạo Công ty trong những năm gần đây Quan sát biểu đồ sau:
Biểu đồ 1: Tình hình sản xuất kinh doanh.
Trang 23Đvt: trđĐể thấy rõ hơn tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh của Công tytrong những năm qua, chúng ta xem xét đánh giá qua bảng giá trị sản xuấthàng hoá và doanh thu thực hiện của Công ty từ năm 1999-2002:
Bảng 7: Doanh thu và giá trị sản lợng hàng hoá.
Đvt: trđ
Chỉ tiêu
So sánh(%)1999
Giá trị SXKD 110.064124.423152.427178.330 197.0001131231171101 Công nghiệp66.97571.80072.44083.00491.5201071011151102 Xây lắp29.05529.49034.73552.74360.4801011181521153 Hàng hoá khác14.03423.13345.29742.58345.00016519694106
Doanh thu 66.97581.355129.019176.066 181.0001211591361031 Công nghiệp43.04947.89172.92374.58087.0001111521021172 Xây lắp9.16212.59416.06823.82638.0001371281481593 Hàng hoá khác14.76420.87040.02877.66056.00014119219472
Qua bảng ta thấy giá trị sản xuất và doanh thu liên tục tăng qua các năm.Trong đó giá trị sản xuất và doanh thu công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, tiếp đếnlà tỷ trọng sản phẩm xây lắp và hàng hoá khác Điều đó thể hiện qua biểu sau:
Biểu 2: Giá trị sản xuất hàng hoá hàng năm.
Trang 245 Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bê tôngXây dựng Hà Nội.
5.1 Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ.
ở Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội, đơn vị khối lợng sản phẩm của bêtông thơng phẩm là m3 còn với sản phẩm bê tông: cột điện, ống nớc, cấu kiệnkhi tiêu thụ đơn vị tính không phải là m3 mà là cột, ống, tấm, mét Tuy nhiênđể dễ tổng hợp tính toán và so sánh kết quả tiêu thụ sản phẩm cũng nh công táclập kế hoạch, căn cứ vào định mức nguyên vật liệu, tất cả các sản phẩm bê tông
Trang 25đều qui về đơn vị “m3” Có điều đáng chú ý ở đây là giá thành cho 1m3 bê tôngcấu kiện thờng lớn hơn rất nhiều so với bê tông thơng phẩm.
Những năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế của nớc ta là khá cao, nhu cầuđầu t xây dựng cơ bản rất lớn đã tạo ra sự phong phú, đa dạng về chủng loại vậtliệu xây dựng nói chung và các sản phẩm bê tông nói riêng trên thị trờng.
Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh vật liệu xây dựng nói chung cũng nh sản xuất bê tông nóiriêng, thì vấn đề sống còn hiện nay không chỉ là lo chạy vật t, nguyên vật liệunh trớc đây, mà chính là khâu tổ chức tiêu thụ sản phẩm của mình Cũng nhbao Công ty khác Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội đã và đang phấn đấu hếtsức mình nhằm không ngừng củng cố và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của mình,chính vì thế mà sản phẩm của Công ty đã tiêu thụ rất tốt thể hiện ở bảng sau:
Bảng 9: Tình hình tiêu thụ theo sản phẩm.
Chỉ tiêu
Tổng khối lợng
tiêu thụ 52.625 63.507 67.026 76.604 94.390 121 105 114 1231 Cột điện4.2475.0484.8413.7755.55011996781472 ống nớc3.7985.0072.5754.7249.13013051183193
-4 Cấu kiện3.6873.4368.9718.1229.42093261901165 Bê tông th-
ơng phẩm 40.353 49.940 50.633 59.983 70.290 123 101 118 117
Bảng kết quả tiêu thụ theo sản phẩm bên trên của Công ty Bê tông Xâydựng Hà Nội cho ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty biến động
Trang 26rất rõ trong 3 năm trở lại đây Các chỉ tiêu biến động liên tục, tình hình cụ thểnh sau:
Tổng khối lợng bê tông tiêu thụ các loại năm 2000 so với năm1999 tăng21% tơng ứng với số tuyệt đối là 10.882 m3 Đến năm 2001 chỉ còn là 5% vàđến năm 2002 là 14% tơng ứng với số tuyệt đối là 9.578 m3.
Sản phẩm cột điện năm 2000 tăng so với năm 1999 là 19% tơng ứng vớisố tuyệt đối là 801 m3, đến năm 2001 và năm 2002 sản lợng tiêu thụ giảm0,4% và 22% là do nhu cầu cột điện đã bão hoà, xu thế hiện nay là lắp cápngầm thay thế cột điện ly tâm bởi lắp cáp ngầm có nhiều u điểm vợt trội nh:độ an toàn cao, không bị ảnh hởng bởi thiên tai Đối với ống nớc, năm 2001giảm 49% tức giảm khoảng 2.432 m3 so với năm 2000 và đến năm 2002 lạităng trở lại, tăng 83% tức khoảng 2.149 m3 Cấu kiện có xu hớng tăng rõ rệtcả về quy mô và tốc độ tăng trởng.
Sản phẩm bê tông thơng phẩm vào năm 2000 tăng 23% so với năm 1999tơng ứng với số tuyệt đối là 9.587 m3 Nếu nh năm 2000 nhu cầu tiêu dùngtăng vọt thì đến năm 2001 có xu hớng chững lại mức tăng chỉ có 1%, và đếnnăm 2002 tốc độ tăng trởng lại đạt 18% tơng ứng 9.350 m3 và kế hoạch năm2003 tốc độ tiêu thụ tăng 17%.
Nh vậy có thể kết luận rằng năm 2002 vừa qua tình hình tiêu thụ củaCông ty Bê tông Xây dựng Hà Nội là khả quan, có chiều hớng đi lên đặc biệtlà sản phẩm cấu kiện và bê tông thơng phẩm
5.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực địa lý.
Bảng 10: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực địa lý.
Qua bảng trên ta thấy: phần lớn khối lợng sản phẩm đợc tiêu thụ chính
tại địa bàn Hà Nội và vùng lân cận, thờng chiếm tới 70% khối lợng sản phẩmtiêu thụ của cả Công ty Mặc dù trên địa bàn Hà Nội, gặp phải các đối thủcạnh tranh cùng ngành khá mạnh nh Công ty Bê tông Xây dung Thịnh Liệt,
Trang 27Công ty Bê tông Xây dựng Xuân Mai, Công ty Bê tông Xây dựng Vĩnh TuyNhìn chung, sản lợng tiêu thụ hàng năm ở mỗi thị trờng đều tăng lên làm chodoanh thu của Công ty tăng lên.
Thị trờng miền Bắc và miền Trung chiếm tỷ trọng thấp khoảng 30% khốilợng tiêu thụ toàn Công ty, song hai thị trờng này hứa hẹn nhiều triển vọng đốivới Công ty ở đây có 2 lý do chính dẫn tới thị phần thị trờng ở hai khu vựcnày còn thấp là: đặc tính sản phẩm bê tông không vận chuyển đi xa đợc do đòihỏi các điều kiện về kỹ thuật, mặt khác việc thúc đẩy tiêu thụ bằng việc pháttriển thị trờng về các thị trờng xa thì việc vận chuyển sản phẩm là khó khăn,chi phí vận chuyển lớn.
Qua đó ta xác định việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ngay trên thị trờngtruyền thống, đây là hớng chủ yếu của Công ty.
Phát triển thị trờng mới vào các vùng nh các tỉnh phía Bắc, miền Trungnơi mà đang dần hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất và đang trongquá trình đô thị hoá (đây chính là thị trờng tiềm năng).
5.3 Tình hình biến động doanh thu theo khu vực địa lý.
Bảng 11: Tình hình tiêu thụ theo khu vực địa lý.
Thị trờng 1999 Doanh thu (trđ)2000 2001 2002 1999 Tỷ trọng (%)2000 2001 20021.Khu vực Hà Nội và
vùng lân cận 28.843 30.171 51.046 48.477 67 63 70 652.Các tỉnh miền Bắc8.60910.05711.66712.678202116173.Các tỉnh miền Trung5.5977.66310.21013.42513161418
Tổng doanh thu tiêu thụ
công nghiệp 43.049 47.891 72.923 74.580 100 100 100 100
Qua bảng trên ta có nhận xét: doanh thu trên địa bàn Hà Nội và vùng lâncận chiếm từ 60-70% giá trị Năm 1999 chiếm 67%, năm 2000 chiếm 63%tổng doanh thu bên sản xuất công nghiệp Đặc biệt tháng 04 năm 2001, Côngty đợc cấp chứng chỉ ISO 9002 vì vậy công tác tiêu thụ đã đợc cải thiện rấtnhiều Công ty đã dành đợc khách hàng và tạo đợc uy tín lớn hơn tại khu vựcđịa bàn Hà Nội nên doanh số tiêu thụ đã tăng đáng kể, chiếm tỷ trọng lớntrong tổng doanh thu Đây là thị trờng tơng đối ổn định và có xu hớng pháttriển tốt, ở khu vực này các công trình Công ty đã và đang tham gia nh: Dự ánADB Hà Nội - Hải Phòng - Nam Định, Làng Quốc tế Thăng long, Dự án cảitạo Quốc lộ 1A, Khu Công nghiệp Sài Đồng
Trang 28Khu vực miền Bắc cùng hoà mình xu thế đô thị hoá nhanh chóng của cảnớc, nhu cầu về sản phẩm bê tông do đó tăng lên Doanh số ở khu vực nàytăng lên qua các năm và thờng chiếm tỷ trọng khoảng 15-20%.
Riêng khu vực miền Trung sẽ là một khu vực đầy tiềm năng nếu Công tytìm đợc các biện pháp giảm tối đa chi phí vận chuyển Thực tế doanh thuchiếm 10-20% tổng doanh thu công nghiệp và về số tuyệt đối liên tục tăng từ5.597 trđ năm 1999 và tới năm 2002 là 13.425 trđ Hơn nữa, khu vực miềnTrung đang đợc Đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm đầu t xây dựng cơ sở hạtầng trong thời gian gần đây để thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế đồng đềutrên phạm vi cả nớc Đây chính là cơ hội cho các Công ty sản xuất bê tông nóichung, Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội- một Công ty sản xuất bê tông lớnnhất miền Bắc nói riêng để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cho Công ty Các dựmà Công ty đang tham gia cung cấp sản phẩm, tham gia thi công nh: nâng cấphệ thống cấp thoát nớc Thành phố Vinh và thị xã Hà tĩnh, Khu Công nghiệpDung quất ngoài ra Công ty đang tham gia cung cấp sản phẩm cho các dựán sửa chữa và nâng cấp hệ thống thoát nớc 6 tỉnh miền Bắc, cung cấp cộtđiện cho Công ty điện lực 1, Điện lực Hà Nội.
Qua đó có thể đánh giá nh sau:
Thị trờng miền Bắc là thị trờng thuận lợi cho hoạt động tiêu thụ sảnphẩm của Công ty, là thị trờng mà Công ty đặt nền móng rất vững chắc, đợcsự tín nhiệm cao Mặt khác đây là thị phần gần, chi phí vận chuyển, tiếp cận,thanh toán thuận lợi, nên Công ty cần có chính sách quan tâm đặc biệt nhằmkhông ngừng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng này
Bên cạnh đó thị trờng miền Trung và các tỉnh phía Bắc cũng đang hứa hẹnmột tiềm năng lớn cho Công ty trong thời gian tới điều này đòi hỏi Công ty cầnphải nỗ lực hơn nữa trong công tác đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của mình
Để thấy hơn tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty Bê tông Xây dựngHà Nội ta quan sát bảng sau:
Bảng 12: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm công nghiệp.
Đvt: trđ
Trang 29199920002001200219992000 2001 2002Doanh thu tiêu thụ
công nghiệp 43.049 47.891 72.923 74.580 100 100 100 1001 Cột điện13.887 15.071 19.841 15.92032312721
-4 Cấu kiện3 2843.621 12.766 11.6248818165.Bê tông thơng phẩm20.745 23.861 36.057 40.66548504954
Qua bảng trên ta có nhận xét doanh thu bê tông thơng phẩm chiếm 50-60%, doanh thu cột điện chiếm 20-30% tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩmcông nghiệp, đây là hai mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn đến doanh thu côngnghiệp, là hai mặt hàng chủ lực của Công ty nó có tính quyết định đến tìnhhình biến động doanh thu tiêu thụ của Công ty.
5.4 Theo phơng thức tiêu thụ.
Bảng 13: Kết quả tiêu thụ theo phơng thức.
Phơng thức tiêu thụ Doanh thu (trđ) Tỷ trọng (%)
19992000200120021999200020012002Tổng doanh thu công nghiệp43.049 47.89172.923 74.5801001001001001 Hợp đồng34.439 37.35565.630 69.359807890932 Bán thẳng8.610 10.5367.2935.22120221007
Qua bảng phân tích trên ta thấy phơng thức tiêu thụ chủ yếu là hợp đồngbởi khi lên kế hoạch sản xuất chủ yếu Công ty căn cứ vào hợp đồng và lợngsản xuất dự phòng để sản xuất, hình thức chủ yếu Công ty áp dụng là hìnhthức đấu thầu và hình thức hợp đồng Căn cứ vào hợp đồng, Công ty sẽ lên kếhoạch sản xuất sản phẩm cùng với các gói thầu đã ký Năm 2001 và năm 2002doanh thu từ hình thức bán thẳng giảm cả về quy mô lẫn tỷ trọng điều đóchứng tỏ Công ty đã ký kết đợc nhiều hợp đồng với khách hàng, đó là hìnhthức ký kết hợp đồng có điều kiện ràng buộc pháp lý giữa hai bên Mặt khác,các đơn hàng ký kết thờng với khối lợng lớn do vậy phải ký kết hợp đồng, chodù đó là khách hàng mới hay khách hàng truyền thống Nếu nh tỷ trọng bánthẳng năm 2000 là 22% thì đến năm 2002 con số đó là 7% là do nhu cầu tiêudùng trực tiếp ở các hộ gia đình, uỷ ban giảm và trong tơng lai 100% sảnphẩm bê tông đợc tiêu thụ theo hình thức hợp đồng Để thấy rõ hơn mối tơngquan giữa hai hình thức này ta quan sát biểu sau:
Trang 30Biểu đồ 3: Kết quả tiêu thụ theo phơng thức.
Đvt: trđ
5.5 Cơ cấu các yếu tố trong giá bán sản phẩm.
Là một Công ty kinh doanh sản phẩm bê tông và xây dựng, khâu nghiêncứu giá cả là một khâu không thể thiếu đợc trong quá trình kinh doanh củaCông ty Bê tông Xây dựng Hà Nội, nó ảnh hởng đến cả hoạt động tiêu thụcũng nh lợi nhuận của Công ty Nếu định giá bán cao thì sản phẩm sẽ khó tiêuthụ, ngợc lại nếu định giá bán quá thấp thì Công ty sẽ bị thua lỗ, có thể đi đếnphá sản Do đó, vấn đề quan trọng đặt ra với Công ty trong việc định giá làmsao vừa thu hút đợc nhiều khách hàng vừa đảm bảo mục tiêu lợi nhuận củaCông ty.
Hiện nay giá cả của sản phẩm của Công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội đợcxác định nh sau:
Giá bán = Giá thành toàn bộ +Thuế doanh nghiệp + Lợi nhuận mong muốnGiá thành toàn bộ = Giá thành công xởng + Chi phí gián tiếp
Trong giá thành công xởng gồm giá trị nguyên vật liệu nh xi măng, sắtthép, cát, đá sỏi, phụ gia, giá điện nớc cho sinh hoạt của công nhân, ngoài racòn có lơng cho công nhân, khấu hao máy móc
Trong chi phí gián tiếp gồm: chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí vận chuyển Trong điều kiện cạnh trnh gay gắt hiện nay, giá cả là một vũ khí cạnhtranh để Công ty duy trì và phát triển thị phần của mình Ta quan sát cơ cấugiá sau:
Bảng 14: Cơ cấu giá bán Cột điện, ống nớc năm 2002.
Đvt: 1000đ/m3.
Trang 31Chỉ tiêu Cột điệnNăm 2002ống nớc Cột điệnTỷ trọng (%)ống nớc
Theo ý kiến của khách hàng, chất lợng sản phẩm của Công ty tốt hơn sovới đối thủ trong ngành, tuy nhiên giá bán khá cao làm giảm tốc độ tiêu thụsản phẩm Vì vậy, trong thời gian tới Công ty cần chú trọng hơn nữa công tácquản lý nguyên vật liệu, sử dụng hợp lý nhân công phấn đấu hạ giá thànhcông xởng để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ phẩm.
Để quan sát rõ hơn cơ cấu tỷ trọng trong giá bán, xem bảng sau:
Biểu đồ 4: Cơ cấu tỷ trọng trong giá bán sản phẩm Cột điện, ống nớcnăm 2002.
Nh nhiều doanh nghiệp khác, Công ty áp dụng hình thức giảm giá đốivới khách hàng tiêu thụ khối lợng lớn, khách hàng truyền thống giúp Công tyđẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, ngoài ra tuỳ vào thị trờng tiêu thụCông ty tăng giá bán khi nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm của Công ty tăng lên.
Qua đó, việc tăng (giảm) giá bán sản phẩm của Công ty là hợp lý, thểhiện sự năng động, sáng tạo, linh hoạt trong công tác tiêu thụ của Công ty,
Gia thanhCF gian tiep
ống nớc
91,2%
Trang 32góp phần nâng cao doanh thu và đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm Sau đâylà bảng giá một số chủng loại sản phẩm của Công ty:
Trang 33Bảng 15: Giá bán một số chủng loại sản phẩm Cột điện, ống nớc của
Công ty năm 2002.Sản
phẩm Mã hiệu sản phẩm Đvt Giá bán(đ) Thuế GTGT (đ) Tổng thanh toán (1000đ)
5.6 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khách hàng.
5.6.1 Theo phạm vi lãnh thổ.
Nh đã phân tích ở trên, do đặc điểm sản phẩm mà khách hàng chủ yếu làkhu vực thị trờng miền Bắc và miền Trung, trong đó thị trờng miền Bắc là thị tr-ờng chủ yếu của Công ty đặc biệt là khu vực Hà Nội và các vùng lân cận.
+ Thị trờng miền Bắc: Hà Nội, Hà Tây, Hải Dơng, Hải Phòng, Hng Yên,Nam Định, Lào Cai, Cao Bằng, Quảng Ninh
Trang 34Khu vực này chiếm khoảng 60-70% tổng doanh thu của Công ty trong đóbê tông thơng phẩm chủ yếu cung cấp cho thị trờng Hà Nội và thờng chiếm70-75% doanh thu công nghiệp.
Khách hàng gồm: Điện lực Hng Yên, Điện lực Vĩnh Phúc, Công ty Xâylắp điện I, Công ty Điện lực I, Công ty Xây lắp và Sản xuất Công nghiệp, Côngty Xây lắp điện Hải Dơng, Điện lực Hải Phòng, Điện lực Thái Bình, Điện lựcNam Định, Công ty khai thác và XD thuỷ lợi Việt Trì, Điện lực Lạng Sơn
+ Thị trờng miền Trung: Quảng Nam, Đà Nẵng, Hà Tĩnh, Nghệ An,Thanh Hoá, Ninh Bình khách hàng chủ yếu là các công trình điện, sửa chữacông trình giao thông ở các tỉnh nh công trình trạm bơm Nghệ An, kè sôngHàn Đà Nẵng, Khu Công nghiệp Dung Quất ngoài ra Công ty còn cung cấpsản phẩm cột điện, ống nớc cho các Công ty, Tổng Công ty thi công xây dựngở khu vực này.
5.6.2 Khách hàng truyền thống.
- Khách hàng chính của Công ty:
+ Các Công ty Xây lắp Điện miền Bắc Việt Nam từ Quảng Bìnhtrở ra, các tỉnh biên giới Trung Quốc và Lào
+ Các Công ty, tổ hợp xây dựng cấp thoát nớc.
+ Các Công ty Xây dựng nớc ngoài đầu t tại Việt Nam.+ Các tập đoàn, Công ty ở Hà Nội và các tỉnh lân cận
- Khách hàng truyền thống cũng là khách hàng chính của Công ty đó làcác Công ty Xây lắp điện, Điện lực, các Công ty Xây dựng mà chủ yếu là ởkhu vực miền Bắc, các sản phẩm công nghiệp cung cấp cho thị trờng nàykhoảng 60% doanh thu công nghiệp, một số Công ty điển hình sau: Công tyXây lắp điện I, Công ty Xây lắp điện Hải Dơng, Điện lực I, Điện lực Hà Nội,Điện lực Hải Dơng, Điện lực Thái Bình, Điện lực Hải Phòng, Công ty Xây lắpvà Sản xuất Công nghiệp, Công ty Công trình Giao thông 810, Công ty Xâylắp Năng lợng Sông Đà 11 Sau đây là một số công trình VIBEX đã cungcấp sản phẩm:
Bảng 16: Một số công trình lớn gần đây VIBEX đã cung cấpsản phẩm.
Đvt: trđ