1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuc du tranh chinh tr ca cng dng h

16 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

Trang 1

| | an 2? s2 x = 2

Trang 2

NGUYÊN LÊ QUỲNH THY

BUI TRAN CA DAO NGUYEN THI BUC LAM

DANG LONG LINH

PHAM DUC MANH

NGUYEN CHIEN THANG HA THI SUONG DOAN HUU HOANG KHUYEN MUC LUC (CONTENTS) Phóng trảo yêu nước của Tổng Hội sinh viên Đông Dương giai đoạn 1941-1945 Patriotic Movement of Indochina Students Association during 194 /-1/945

Pháp môn khất thực: Biểu tượng mang tỉnh cô kết

của hệ phái Khât sĩ

Alms Disciplines a Symbol of Coherence of Mendicant Sects Tang ma cha người Mường ở Ba Vì - Hà Nội

trong quá trình phát triển hiện này

Muong s Funeral Ceremonies in Contemporary Ba Vi -— Ha Noi

Tang ma của người Chơ Ro: truyền thông và biến đổi (nghiên cứu trưởng hợp người Chơ Ro ở xã Túc Trưng,

huyện Định Quán; tỉnh Đông Nai)

Funeral of Cho Ro: Tradition and Change

a

Bia chí - Nguôn sử liệu quý cân gìn giữ trong Lãng Ong Biên Hỏa (Đông Nai)

Inscriptions - Preserved Historical Sources in the Trinh Hoai Duc Tomb Complex in Bien Hoa (Dong Nai Province)

Bộ sưu tập “Gốm tàu đấm cổ Củ Lao Chàm” ở Bão tàng Lịch sử - Văn hóa

A Collection of “Shipwrecked Ancient Ceramic

in Cham fsland"in The USSH Historical-Cultural Museum Sự lãnh đạo của Đâng đối với:báo chỉ Cách mạng Việt Nam tử khởi thủy đến 1954

Roles of Viemamese Communist Party S Leddersliin

in Revolutionary Press since the Beginning Period upto 1954

tn

36

Trang 3

NGÔ THI THANH LOAN Báo chí Pháp trong mạng lưới đang chuyển hóa -

một môi trưởng cạnh tranh đầy xáo trộn

The French Press in the Changing Network -

A Disturbing Competitive Environment 6 sa

NGUYEN THI THAO NHÂN Truyền thông phát triển được các tổ chức nhi chính phú quôc té sử dung nhu the nao o Viet Nam?

Trường hợp của OxfamvàNV

How has Development Communication been used

9 by International Non-Governmental Organizations in Vietnam

The Cases of Oxfarm and SNV 7 yt

NGUYÊN THỊ BÍCHNGỌC Hiệu ứng xã hỗi cũa các chương trình trày Èn hình thực tế hiện nay tại Việt Nam (trường hợp các chương trình truyền hình

thực tế giải trí từ +2005-2012) -

ry

Social Effects of Realitv Tv Pragrams in Vietnam

(The Cases of Game Shows in Vietnam since 2005 to 2012) 96

DUONG NGOC DUNG Gidi thiéu va dich “Thuyén phú” trong “Văn tâm điêu long”

° Inroduction dhd Transtation of Quanfu

1! “femxin Dialong ” 112

LE THI HONG LIEN Phép điệp trong các trang văn của Ma Văn Khang

Alliteration in Literary Works by Ma Vian Khang 138

DUONG THI MY SA Trưởng tử vựng — ngữ nghĩa trong ngôn ngữ phỏng van

(khảo sát trên bảo in: Tuổi trẻ, Sài Gòn eiải phóng

và Sài Gỏn tiếp thị)

Semantic Field-in Interview Language (An Analvsis of Print Newspapers, Tuoi tre,

Sai Gon giai phang and Sai.Gon.tiep.thi) 144

HỖ MINH QUANG Cộng đồng nguời Chăm ở Tài Năm, Trung Quốc

Community of the Cham People in Hainan, China 1 A nd

NGUYEN ĐĂNG KHOA Lich str quan hé Philippines= M¥ tix 1898 dén 199

The History of US - Philippines Relations from 1989 to 1991 159

VAN KIM HOANG HA Cuộc đầu tranh chính trị clia cong dong Hoi giao & Philippines

The Political Strugates of Islamic Minority in Philippines 164

NGUYEN THANH TUAN Tín ngưỡng - tôn giáo của người Arab thởi kỷ tiền Islam

Arabs’ Belief and Religion during Pre-Islamic Period 175

VAN KIM HOANG HA Nguồn sử liệu về sự đu nhập của Hỗi giáo vào Đông Nam Á

Historical Records and Materials Related

f 1

to the Tniroduction of lam into §outheaslt Asia 183

PORHOA HOE XA HODNWA NHẪN VĂN

Trang 4

NGUYEN DUC HÒA

LE THI NGOC DIEP NGUYEN NGOC THO

LUONG CHANH TONG

NGUYEN TIEN LUC

PHAN THI YEN TUYET

LE THI NGOC DIEP

HUYNH PHUONG ANH

KASA YUKIE

TRUONG VAN VY

‘AO THIQUYNH LOAN DANG NGUYEN ANH CHI

Đặc điểm và vai trỏ của văn mình À Rap Hai gido

trong việc gìn giữ, truyền bá các thành tu văn mình thẻ giới ị

Role and Characteristics of Islamic Arab Civilization ;

in Preserving and Diffusing World Civilization Achievements 192

Văn Hóa À Rập.- Islam:/Nhịp cân giao lưu văn hóa Đồng Tây Arabic-Islam Culture? 4 Cultural Exchange

henveew the East and the West 202

Những vét tích văn hóa vật chat Ất VỆ

guan hệ giao lưu kính tế - văn hỏa eit Vi ict Nam và cae nude A Rap qua qua tư liệu khảo cố học

tural Exchange

Mater ial Cultural Traces of Economic- Cu

between Viernam aud Arab Countries

through Archaeological Materials and Evidence 211

"Mủa xưân Arab" và quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam với các nude Arab

“4rah Spring" and the Development of Trade-Economic

Relations between Metnam and the Arab Countries 224

Văn hóa biên vùng ban dao Arab

Beach-Cultu~ re o0fthe AraB Peninsula 233

Vat trỏ cửa người phụ nữ Hỗi giáo Arab trong lĩnh vực chính trị

Role of Wamenin the Arab Muslim, Politicat 240

Vị thê của Việt Nam trong chính sách của Nhat Ban độ? với nh ving song Mekong

TY = Tr

The Posi on of Vieinar 1 in Japan's Foreign Policies 2

Toward the Mekong Sub-region 246

Nhận thức của người H” mồng xã Lao Chải vé van đề phát triển du lịch cộng đồng tại Sapa The Awareness of the H'mong in Lao Chai Comnuine

On the Convmanity Tourism Deve topment in Sapa 234

4 sk ˆ cig ink eg te

Đông từ tiếng Nga — Một vài biển đôi hiện nay

Russian Verbs - A Few Of Changes Nowadays 267

The Realization of Enghsh Requests in a Bilingual Child; A Case Study

Những phương thức thuc hién hank dong cau khien

Ở †rẺ song ngữ 273

Teaching Literature in Light of the Integrated Approach

Trang 5

LẺ HO, ANG DUNG Transferability of Undergraduate Courses in English Language

NGUYEN THI NGOC DUNG Teaching among Asean Universities: Issues and Suggestions Khả năng chuyển đổi môn hoc bée dai hoc nganh Tié ng Anh

giữa các đại hoe khu vue Déng Nam A; Kho khan va dé xudt — 30 ur

TRAN QUANG TIEN The Impact of Context on Classroom Interaction

in Vietnamese Tertiary English Classrooms

Anh } hưởng của hỏi cảnh đến ftơng tác lớn học

trơng các lớn học Tiếng Anh bác đại học ở Viết Nam 314

NGUY EN THINHUNGOC _ Activities Using Computer-based Technologies

NGUYEN THI KIEU THU in Teaching Translation and Interpreting

Su dung cong nghé thông tin trang việc giang dav dich thuật 325

PHAM THD HONG AN Factors Affecting Students” Interest in Learning Literature

Các nhân tô ảnh lưng đến mức đỗ quan tâm

của sinh viên đối với viếc học Văn học Anh/Mỹ 335

PHO PHUONG DUNG Towards a Framework for Move Analysis

of Research Article Abstracts

Xây dựng khung phân tích cầu trúc phần Tóm tat (Abstract)

của các bài bảo khoa học 341

TO MINH THANH The English Adverbial of Time vs the Viemamese Range Topic of Time

Trạng ngữ thời gian trong tiếng Anh

và khung đè thời Bian trong tiếng Liệt tà nm se

age c

TRAN THI LE DUNG Using Facebook in English Language Classroom

Sit dung Facebook trong cae lop hac Tiếng Anh tr} —_ tị

ALISTAIR WOOD Through Langua age and Media to New Media Literacies S

Khải niệm mới về nhận thức truyền thông

qua phần tíeh ngôn ngữ và truyền thong hiện nay 3 ~—! _

CHU THỊ LỆ HOÀNG The Role of the English Language Teacher:

KATIE DUNWORTH Perceptions of Staff at a Vietnamese University

Vai trò của giáo viên Tiếng Anh:

Quan điểm của giảng viên tại một trường đại học ở Việt Nam — 3719

VÕ THỊ NỮ ANH Using Rafe Esquith’s Ideas in.an English Language Classroom

Ap dung nhưng ý tưởng của tắc giả - nhà giáo Raƒe Esguith

vào lớp học Tiêng Anh 388

NGUYEN DUY MONG HA Sit dụng thời gian nhản rồi cho hoạt động học tận phi chính quy

trong xư hướng tóc tận suốt đời ở Viet Nant hién nay Using Idle Time for Informal Learning.in the Trends

of Lifelong Learning in Vietnam Today 395

44KHOA.-HỌC XÃ tLÔI VÀ: NHÂN VWĂNM

Trang 6

CUỘC ĐẦU TRANH CHÍNH TRỊ

CUA CONG DONG HOI GIAO Ở PHILIPPINES ˆ ev an Kim Hoang Ha’

TOM TAT

Lich sit hoi giao Nam Philippines cùng với những gì ho đã đầu tranh trong thời kỳ thực đận đã cho thấy sự kiên dink của họ trong việc giữ gìn bản sắc Cuộc đâu tranh này vẫn còn diễn ra cho đến sau khi Philippines giành độc lập Ngày nay, van dé Philippines van là một van dé ‘ninte nhéi” etianén chinh tri Dang Nam A Xung dot giữa Thiên chúa giáo và Hỏi giáo ở Philippines rất khó tìm ra một hằng số chung đề giải quyết van dé Thong qua việc tìm hiển nầy, ta hiểu rõ hơn tình hình thực tỄ của cộng động [ôi giáo ở đây, đông thar co thể làm nên tăng để giải thích được những vẫn đẻ khác Chính vì vậy, việc tim h lểu cuộc đâu tranh chính trị của công đồng Hỏi giáo ở Philippines là một việc hệt sửc cần thiết để tìm hiểu vẫn đề an ninh ở Đông Nam 4

(tiệp theo Tập san 60 và hết)

4 Vấn đề Hồi giáo Philippines và triển vọng giã

4.1 Nguyên nhân của v

để giành chiến thắng Trong khi đó, người dân Philippines ởmmiền Bắe đã bị khuất phục và giúp đỡ thực đân Tây Ban Nha chống lại cộng đồng ở miên Nam

di quyét van de ân đề Hồi giáo ở miền Nam Philipppines

Cộng dong Hdi gido xuat hign @ Nam

Philippines và sự kiên trì đầu tranh gìn giữ lãnh

thổ của họ đường như trở thành một trở ngại lớn

đối với thực đân Tây Ban Nha Chính sách của

họ trong suốt thời kỳ thực dân tập trưng và sự xâm chiếm và Thiên chủa Biảo hóa đôi với cộng đồng Hỗi giáo ở day

Vào thời kỳ tiếp theo, chiến tranh tiếp tục xảy ra và Tây Ban Nha cô gắng dùng mọi cách

Hỏi giáo Hậu quả là người dân Philippines ở phía Bắc không cỏn cảm giác họ đang bi cai tri Do đỏ, khoảng cách giữa hai cộng đông Bắc và

Nam ngày cảng xa cách Thêm vào đó, tôn giáo cũng khác nhau Càng ngày cộng đông người Hồi giáo ở phía Nam cảm thây khác và xa rởi với cộng đồng người Philippines ở phía Bắc

Thực dân Tây Ban Nha đã lợi dụng điều này để làm gia tăng khoảng cách, thậm chỉ là gia tăng sự căm thủ giữa hai cộng đông trên Cộng " ThŠ, Khoa Đông Phương học Trường ĐH KHXH&NV-ĐHQG TP HCM

Trang 7

dong người Philippines phia Bắc theo Thiên chủa

giáo, do đó họ nhận thấy người bạn, người anh

em của mình chính là thực đân Tây Ban Nha Trong khi đó kẻ:thủ của họ là cộng động Hải giảo ở phía Nam, là những người vốn củng chung dòng máu với mình Cũng giống như Mỹ đối với Việt Nam, họ đã dùng chính sách người Việt

để trị người Việt Tương tư ở Philippines, họ đã

lợt dụng sự khác nhau về tôn gido giữa hai cộng đồng Philippines Nam và Bắc nhằm chia rẽ họ Do đó, đã xuất hiện câu nói nổi tiếng '⁄4 good More is a dead Moro” [11, 53]

Vào thời kỳ đề quốc Mỹ, họ đã đưa ra chính

sách đơn phương thông nhat hai miền Nam Bắc Philippines Bước đầu tiên biển miền Nam Philippines trở thành một tỉnh với tên gọi tỉnh Moro vào năm 1903, đồng thởi cũng có nghĩa là vúng đất này trở thanh một phân lãnh thổ xâm chiếm của họ Sau đó, họ chia tỉnh này thành Mindanao và Sulu, Đẳng thởi họ cũng xóa luôn hình thức vua chúa, vương triều vào năm 1915 [I1,53]1

Mất đi hệ thống chỉnh trị này đã làm cho cộng đồng Hỏi giáo mát đi khả năng tự tổ chức Sức mạnh chính trị cla ho sau dé giảm xung thực dân đã tiễn hành dan ap › về tẤt cả mọi mật xã hội, văn hóa, kinh tế và chính trị Sự yếu thê của họ được nhìn thấy rõ qua sự kiện 1935, khi Mỹ tuyên bố trao trả độc lập cho Philippines va thông nhất hai miền Nam Bắc Các nhà lãnh đạo Hỏi giáo đã đưa ra kiên nghị không đông ý sát nhập hợ với miễn Bắc Thẻ nhưng, sự thỉnh câu này đã bị tử chối và Mỹ vẫn sát nhận hai

mien Nam ` nảy thành một [10, 90]:

Mẫu thuẫn øiữa hai cộng đẳng nảy cảng sâu sắc hơn khí Mỹ thực hiện chính sách đưa người theo Thiên chúa giáo đến miễn Nam Chương trình nay tiếp tục được thực hiện cho đến sau

khi Philippines được trao trả độc lận, Cộng đồng Thiên chúa giáo di cư với số lượng lớn đến ở nhimg vùng có người Hồi giáo Phân lớn họ thuộc tộc người [longo, Ilocano và Tagalog: Kết quả

dan đến hàng loạt xung đột giữa người Hồi giáo và Thiên chúa giao Su xung đột này không chi diễn ra trong việc tranh chấp đất đài mâ thậm chí đến những hoại động xã hội hàng ngày:

Sau khi giành được độc lận, chỉnh quyên mới

Philippines tiếp tục việc làm đó và quên đi ước

vọng của cộng đồng Nam Philippines Đối với cộng đông người Hồi giáo ở phia Nam, điều này là không thể vì nêu điều đó:xây ra có nghĩa là

mất di ban sắc riêng của họ Sự thông nhất trên

cũng đồng a#hĩa với việc họ trở thánh tột thành

viện của công động Thiên chúa g giáo Dù thể nào

đi chăng nữa, không có sự gẫn kết nào kết nội họ với nhau Khi ahìn lại quả trình tranh đầu

chỗng thực dân, nêu như /ngưởi miễn Bắc

Philippines cam nhan rang ho la ngudi Philippines, thi cong đông Hỏi giáo ở miễn Nam Philippines cảm nhận họ là tộc người Hồi giáo hoặc Moro [7, 222]

Vào thời kỳ tiếp theo, công đông Hỏi giáo trước đây vến là cộng đồng đa số, quá trình trên

đã biển cộng đỏng nảy trở thành cộng đồng thiểu

số ở ngay trên ving đất của họ [7, 213] Có thể nói rằng, chính quyên Philippines đứng về phía cộng đồng Thiên chúa giảo Sự phân biệt đôi xử nảy làm cho cộng dong Hồi g giáo Philippines có thể thấy và cảm nhận trực tiếp điêu này Thế nhưng, chính điều đó đã làm tang thém tinh than và sức mạnh cho hợ trong cuộc tranh đâu gin giữ quê cha đất tổ và chủ quyền của lãnh thổ mình

Nhữg gì xảy rủ đối với cộng đông Hải giáo

ở Philippines là một hình thức cưỡng chế nhằm biển họ trở thành: một tộc người thiểu số ngay

trên chính lãnh thổ của mình Nêu ta nhìn về lịch sử thể giới, hình thức cưỡng chế nay dé sinh

ra mâu thuần Nhìn chung có một vài dạng tộc người thiểu số: ¿ nhất, đó là cộng đông nhập cự, điều nảy được tháy rất nhiều ở các nước phương Tây; thứ hi, dần cư ở một nơi nào đó

trở thành cộng đồng thiểu số ở nơi họ đang sinh sống, trường hợp xây ra ở Aborigin (Úc) và người

Án ở Mỹ; thứ ba, họ bị bắt buộc sát nhập vào

những nước mới, như trưởng hợp xảy ra đối với

cộng đồng Hỏi giáo ở Nam Philippines, họ bị ến buộc nhập vào chính quyền mới ở Manila saú khi Mỹ trao trả độc lập

Xung đột dai ding này bắt đầu từ thời kỷ đề

quốc Mỹ và kéo dai cho đến sau khi giảnh độc

lập Cách giải quyết hồn tốn phụ thuộc vào

các bên liên quan Điều này làm cho vận đề càng

khó khăn hơn khi cộng đồng Hỗi giáo kiên quyết

Trang 8

giữ gìn bản sắc riêng của mình Cuộc đầu tranh chính trị này tiếp tục điễn ra cho đến ngày hôm nay Do đó, ngày nay khi nói đến công đồng Hỗi

giáo ở Philippines la nhac dén Moro problem, Muslim problem or Mindanao problem ( Van dé Moro, van đệ Hỏi gido hode van dé Mindanao)

[10, 91]

H6i giảo dường như là yêu tố gan ket nguc Hỏi giáo ở Nam Philippines trong suốt thời kỷ chống thực dân de quốc và đầu tranh giảnh độc lập tử chính quy ên Philippines Cuộc dau tranh nay dua trên nên tảng sự nhận thức của họ về một chính quyền độc lập, tự do Điều nảy được

truyền từ thể hệ nảy sang thê hệ khác để họ kiện

trị chiến đầu vì lãnh thổ của minh

Khi cơ quan quyên lực chính trị can tôn tại

và vững chắc, cuộc đâu tranh chỉnh trị đã đạt được những thành công đáng kể Tuy nhiên, vẫn

dé nay đã không diễn ra Suôn sẻ khi cơ quan

quyền lực chính trị này bị xóa bỏ Rõ ràng, cuộc đầu tranh của người têi giáo Philippines gặp trở ngại rất lớn, họ trở thành một bộ phận của chỉnh quyên mới, bỉ chia cất bởi những bè phái chính trị khác nhau Ngoài r4, cỏn có sự can

thiệp của thê giới bên ngoài, đó là những nước

Hỏi giáo và những nước khác, họ đã đem những

sắc thái khác nhau đền vùng đât Nam Philippines trên nhiều khía cạnh khác nhau Những nỗ lực của các nước này nhằm giảm căng thẳng và xung

đột lâu đài khâng chỉ qua con đường rigowi gian chính trị mà còn hoản thiện một số việc trên

nhiều lĩnh vực, được xem như la gdp phan giải quyết xung đột trên Sự không đồng nhất trang kinh tẺ, giáo duc va sự phân biệt đối xử giữa Nam và Bắc Philippines là một trong những trở ngại, góp phan làm cho xung đột như đã đề cập

ở trên thêm căng thăng Chính vì vậy, tại

Philippines cũng cân phải khuấy động với nỗ

lực phát triển hướng đên hoàn thiện những việc

ở các lĩnh vực trên bằng việc eung cấp vốn để nâng cao lợi nhuận kinh tế, xây đựng nhiều trang thiết bị cho giáo dục và đem những kiến thức hổ

ích hướng đến cuộc sông hòa hợp Điều này có

nghĩa là sự có mặt của những nhóm chính trị nhứ MIM: MNLF, MILE vả nhóm Abu Sayyaf

không phái luôn luôn có thể thông nhât cộng đồng Hỏi giáo và thậm chí nhân tổ này có thể

làm những nhóm này yếu đi, nếu như không có

sự nỗ lực thực tế hơn và chạm đến những nhu

câu cuộc sống hàng ngày của họ

Chắc chắn rằng, những nhân to nay cling dem

đến lợi ích và ý tưởng cho họ, vì nó có sự tiếp

xúc giữa \ yeu tô địa phương và nhân tố bên ngoài moi nay Điêu nay đem lại sắc thái mới cho Cộng đồng Hôi giáo ở Philippines trên các lĩnh vực chính trị, xã hội xà văn hóa Trong tương lại,

những nhân tô nảy góp phân quyết định những

chỉnh sách quan trọng trong cuộc đầu tranh giành

quyên lợi của cộng đổng Hồi giáo ở Nam

Philippines Thông dua những nhân vật và phong trào đầu tranh, ta thầy được họ đã lựa chọn hình thức và con đường đầu tranh riêng Nur Misuari đã có nhiều kinh nghiệm thực tế va chạm với những nước bên ngoài vả bị ảnh hưởng của các nước Libya, Iran va Pakistan Hashim Salamat

bị ảnh hưởng quan điểm chính trị của Ai Cap

Trong khi đó, Lukman Rasytd - cựu thành viên của cơ quan chính phủ, vì ảnh hưởng của Arab Saudi mạnh mẽ nên ông đã chọn con đường thành lập Tổ chức giải phóng tộc người Moro K, Pendatưm cũng vậy, cựu Thượng nghị đã lập nên /iép hội Hồi giáo Philippines (8, 221] Ngoài ra, kiến thức nền tảng có được tử nên giáo dục thê giới bên ngoài đã trở thành sic thai riêng trong việc quyết định định hướng cuộc đầu tranh của họ Chắc chấn, điều này là kết quả của sự ảnh hưởng từ việc tiếp xúc với thể giới bên ngoài Như vậy, rõ ràng sự khác nhau trong cách nhìn nhận hay quan điểm cũng dẫn đến mục tiêu trong cuộc đâu tranh chính trị ở Nam Philippines khác nhau Điều này liên quan đến mô hình Hỏi giáo từ khi mới ra đởi Sự uyển chuyển của tôn

giáo này đã dẫn đên những hình thái khác nhau

ở những vùng khác nhau Chính vì vậy, Hỗi giáo

ở Philippines có đặc điểm riêng so với Hỏi giáo

ở những vùng đất khác

Philippines là vủng đất hoàn tồn khơng bị ảnh hưởng của Hindu giáo hay Phật giáo như

Indonesia Chính vì vậy, họ không có nhiều

truyền thuyết hay những quan điểm vũ trụ học

cao siêu và phức tạp Điệu này đã dẫn đến Hỏi

giáo dung hòa với tín ngưỡng địa phương [9,

51]: Sự trộn lẫn giữa hai yêu tố này không tạo nên những xung đột lớn lao Mặc dù vậy, vẫn có

Trang 9

sự chuyển dịch bên trong, đó là kết quả của sự

va chạm với nên văn hỏa bên ngoài

Về khia cạnh văn hóa, khi một nền văn hóa tiếp xúc với nên văn hóa bên ngoài thì nền văn hỏa đó dễ dàng đạt đến trình độ cao hơn Nhưng ở một khia cạnh khác, cân có một bản lĩnh vững vàng để duy trì nên văn hóa bản địa và làm xuất

hiện một nên văn hóa mới Quá trình nảy thỉnh

thoảng tạo nên những xung đột về lợi ích Như ta đã biết, ý thức của người Philippines luôn

hưởng đến sự hỏa hợp và tôi thiểu hóa sự địch chuyển khi họ tiếp xúc với nên văn hóa bên ngoài Hỏi giáo, Tây Ban Nha đề quốc Mỹ vả Thiên chúa giáo đã điểm tô cho trang sử

Philippines thêm phong phủ

Hỏi giáo đã du nhập vào Philippines cách đây hàng trăm năm, trước khi Tây Ban Nha va Mỹ đến Tôn giáo này đã dung hoa với nên văn

hỏa bản địa và không tạo nên sự dịch chuyển

lớn lao Thậm chí, Hỗi giáo đã trở thành một nhàn của hệ thông tín ngưỡng xã hội-văn hỏa

của cộng động Philippines Mặc đủ Hỏi giáo von là một thành phân của văn hóa bên ngồi;

nhưng cộng đơng ngưởi Philippines đã xem nó như bản sắc riêng của mình Nhân đân ở đây chỉ phản ứng khi có một tôn giáo tri đến với Philippines Nhung con đường tôn giáo này du

nhập vào Philippines không như Hồi giao; do

đó đã làm cho nhân dân nhãn kháng mạnh mẽ

Sự phản ứng này diễn ra phức tạp hơn khi Tây

Ban Nha, Mỹ và Thiên chúa giáo chọn con đường

đối đầu với Hỏi giáo ở nơi đây Chính điều này

đã gây nên mâu thuẫn kéo dài ở Philippines

Lịch sử đầu tranh đã trở thành một phẩn trong

bản sắc riêng của họ Đó là sự kiên cường của

người Hỏi giao ở Nam Philippines trong việc gìn giữ bản sắc riêng đó

Trong thực tế, chỉnh quyền Philiipnes có sự

phân biệt đối xử trong hành động và vấn đề quyền chính trị đối với Hải giáo Nam Philippines Điều

này là yếu tố quyết định quan trọng Tử thở: ky

thực dân Tây Ban Nha va để quốc Mỹ, cho đến

sau khi chính quyên Philippines gianh được độc lập, cộng đồng người Hồi giáo không có quy én tự do chính trị vôn có từ rất lâu đời, “Thậm chí, ho trở thành cộng đồng thiểu số về tôn giáo

kinh tế lẫn chính trị so với những người bạn ở

các nước láng giềng,

Như vậy, qua đỏ ta có thể kết luận rằng

nguyên nhân sâu xa của văn dé Hồi giáo ở miễn Nam Philippines đó là họ bảo vệ tôn giáo, tin

ngưỡng của mình Nêu như họ thất bại cũng có nghĩa là tôn giáo của họ mất và bản sắc riêng của họ sẽ không còn Tên giáo là một vẫn dé

nhạy cản: mà bất cứ nhả cầm quyền nào cũng

phải hét sức thận trọng khi đưa ra bất cứ một

quyệt định nào liên quan đèn tôn giáo, đặc biệt

ở những nước đa tôn #iáo Nhà cảm quyên không

thé nao thỏa mãn được tất cả các bên, điều quan

trong là họ phải tìm ra được con đường dung hỏa giữa các tôn táo này

4.2 Triển vọng giải quyết vẫn đề

Để nhìn thấy rố hơn mâu thuẫn ở Philippines

cần phải tiếp cận từ khía cạnh nghiên cứu văn

hóa cộng đông Philippines trước khi có sự tiếp xúc với nên văn hóa bên ngoài Mac di, những yêu tô như Hồi giáo, Thiên chúa giáo, Tây Ban

Nha và Mỹ có ảnh hưởng sâu rộng đối với cộng dong, tuy nhiên, trong tiêm thức, họ luôn nhớ về một quá khứ vàng son với những ướt mở về một đất nước lớn mạnh và thông nhật Tiêm thức này đường như là một động lực mạnh mẽ giúp hộ vững vàng trước những kẻ thủ xâm lược Rõ ràng giữa những người Philippines không hê có sự phân chia Bắc Nam, Hỗi giáo hay Thiên chúa

giáo Điều này ta có thể thấy được dua những truyền thuyết trước khi hình thành một

Philippines hién dai van mình như bây giờ,

Những nhân tổ trên vừa là ưu điểm cũng là khuyết điểm của Philippines Dù thế nào đi nữa, quả trình diễn ra tiếp theo cũng trở thành một phần của lịch sử Philippines, góp phần hình thành

đặc điểm và bản sắc của họ theo một cách khác

Miễn Nam Philippines với bản sắc Hồi giáo và

lịch sử của họ gắn liền với những cuộc đâu tranh

chồng thực dân, chồng đề quốc và chống lại chính

quyền Philippines Trong khi đó, miền Bắc

Philippines gan liên với Thiên chúa giáo và thỏa

hiện với thực dân Mặc dù như vậy, nêu ta hiểu được ưu và khuyết điểm củng với cội nguôn vẫn hóa dân tộc của hai cộng đồng ở trên, điều này

sẽ giúp ta hiểu rõ căn nguyên của mâu thuan

Mâu thuẫn này.cho đên ngày nay vẫn còn diễn

Trang 10

Cuỗi cùng, ta cân phải nhìn thấy rõ vai trỏ của cộng đồng Hai giáo trong mau thuan nay, Trong suốt chiêu dài lịch sử của cuộc xung g dat, họ vừa là chủ thể, vừa là khách thể Những nha chinh trị chỉ quan tâm đến lợi ích riêng của họ mà không nghi đến lợi ích của nhân dân một cách sâu rộng Ở đây, vai trò quan trong cua Hai đồng tư uấn nhân đản tộc Rgười Moro dường như là một đại điện của người dân dé dau tranh Vì quy én lới của nhân dân Họ sẽ đưa ra những lựa chọn để nhân đân có ý kiên trong việc quyết định mô hình và hình thức cộng đồng Hỗi giáo Philippines, đó là tự trị, liên hiệp hay độc lập [2, 54},

Với việc cân nhắc cội nguồn lịch sử lâu dải của công đông Hồi giáo, cuộc đầu tranh của họ là chong lai thực dân Tây Ban Nha và đề quốc Mỹ Qua đó, bản sắc của ho da hinh thành trong cudc dau tranh chinh trị này Chính quyên Philippines nên nhận ra fang ngudi anh em cia họ ở phía Nam xứng đáng được đứng trên đôi chân của mình Sự nhận thức này là một cách hiểu về sự chung song hỏa bình cùng thầu của những, con người có củng chung cội nguồn văn hỏa Sông cùng nhau trong củng một không gian, nhưng không có nghĩa là ép buộc họ phải ø giống nhau phải sông dựa vào nhau triột cách hòa hợp mặc di có những sự khác biệt, Có ngiĩa là lựa chọn tốt nhật cho cộng dong Hỗi giáo ở đây là hãy Sống với những bản sắc của họ mà trong thởi gian gần đây vốn đã bị Jãng quên: Điều gi trọng ở đây là họ không biết thực hiện theo đúng Hiệp ước Tripoly hay đông vai trò như một nước độc lập

Như ta đã thây, mỗi tổ chức giải quyết vẫn đề xung đột mâu thuẫn này một cách khác nhau, MNLF chọn con đường hỏa bình, trong khi đó MILF chọn đầu tranh vũ trang Mỗi tổ chức cho rằng con đường mình chọn là đúng đắn và hiệu quả | nhật, Tuy nhiên, ông Rames mới là người quy ết định cuối củng Ì Mặc dù quyết định nảy của ông khả nguy hiểm, đó là, tộc người Moro trở thành một trong những dân tộc của

Philippines Không được tách rời thành một nước

độc lập

Theo ông Majul, cở ít nhất ha nguyên nhân lầm cho sự hỏa hợp giữa tộc người Moro và chính

quyền Philippines trở nên khỏ khăn

Thứ nhát, tộc người Moro kho long tiép nhan Hiển pháp quốc gia vì rõ ràng Hiển pháp này có nguồn góc từ phương Tây và T hiện chúa giáo Hơn thê nữa, Hiến pháp này chong lai giáo lý Hải giáo

Thứ hai, trong trường học họ sử dụng giáo trình như nhau Không có sự phân biệt giữa tôn piảo và vấn hỏa Điều này dẫn đến tộc ngưới Moro khó lòng tiếp nhận và không có hứng thú học ở trường, nhất là đối với những trưởng do chính quyền Philippines quản lý

Thứ ba, tộc người Moro có sự ám ảnh và thủ

hẳn sâu sắc đôi với chương trình đi dân của chính

phủ Chính quyền Philippines đã cho người dân đến vũng đất Mindanao nhiều hơn Điều nảy đã đấn đến tình trạng ngưởi Moro vốn chiếm số lượng dân cư đông đúc nay trở nền ít hơn so Với những người nhập cư và họ trở nên thua kêm trong tắt cả mọi lĩnh vực

Ba nguyên nhân này thực sự đã làm cho quả trình thông nhát Philippines, g giải quyết vẫn đẻ G@ Philippines cho đến ngay nay V an chưa thể kêt thúc Chính quyền Philippines cần có những quyết định sảng suôt và nhanh chóng để vẫn đề Hỏi giáo miền Nam Philippines được giải quy et,

Kết luận

Lịch sử của cộng đồng Hỏi giáo Nam Philippines giúp hình thành trong chúng ta nhận thức vệ một chính quy Èn' ở phía Nam độc lập với chính quyên ở phía Bắc Sự khác nhau về lịch sử, tín ngưỡng và tôn giáo đã làm cho họ có cảm giác dân tộc khác nhau Những hành động vả những kinh nghiệm đã trải qua trong thời kỷ thực dan lam cho ho thêm mạnh mẽ và sự khác biệt trên thêm sâu sắc Chính vì vậy, bước sát nhập Nam và Bắc Philippines của Tây Ban Nha và Mỹ là hành động “thêm dầu vào lửa” b

Chính quyền Philippines g giải quyết van đề vẻ Hỏi giáo chậm chạp và không hiệu quả Điêu này đã làm xuất hiện những căng thăng kéo dài, chưa tìm ra một sự thỏa hiệp nào Nhiều nhóm phir MNLF, MILF va nhém Abu Sayyaf tiếp tục hoạt động nhưng để nhằm đạt những mục đích riêng của họ

Những nhóm Hải giáo, này chưa tìm ra được một hằng số chung để thống nhất họ với nhau

1684k ÖHØA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 11

trong cuộc dau tranh nảy Điều kiện xã hội-văn

hóa đa dạng, nên tang kiến thức phong phú củng với những ảnh hưởng văn hóa bên ngoải, kể cả

yêu tố Hỏi giáo và không phải Hồi giáo cũng góp phân quyết định sư đa dạng trên, Chính tử nên tảng tôn giáo văn hóa khác nhau đã dẫn

đến những khó khăn nhất định (ba nguyên nhân

như đã đề cập ở trên) trong việc hỏa hợp hai miễn Nam Bắc Philippines

Sự ủng hộ của các nước:Hôi giáo cùng với việc tạo điêu kiện thuận lợi giải quyết mâu thuần

ở Philippines và lợi ích của Mỹ trong việc chẳng

khủng bỏ đã gặp nhau trong khuôn khổ hỏa bình

Có nghĩa là các bên liên quan sẽ đạt được lợi ích riêng của mình trong khi giải quyết vân đề người Moro ở Philippines: Chính vì xây, chính quyền của hai miễn ở Philippines nên tăng cưởng sức thạnh bên trong với hỉnh thức nâng cao nhận thức v Ề sự thông nhất Hơn thể nữa, để giải quy ết van đề nảy can có một quá trình kết nỗi những kiến thức và nguyên tắc khác nhau để mang lại lợi ích tích cực không chỉ cho cộng đồng Hội

giáo mà cho cả những bên liên quan đến quá

trình giải quyết vẫn đề Hỗi giáo này

TÀI LIỆU THAMI KHẢO

1 Aou Bakar Carman A “Unsur-unsur dalam Budaya Politik Masyarakat Tausug, Filigina” (Cac nhan t6 trong van

hóa chính trị cệng đồng Tausug, Philippines}, trong Saiful Muzani (ed) (1995), Pembangunan dan Kebangkiian Islam dt Asia eee (Sự phát triển và trội dậy của Hỏi giáo ở Đông Nam A), Jakarta: LP3ES

2 Adu Bakar, Carment A., “The Advent and Growth of Islam in the Philippines” trong Nathan, K.S & Kamaii, M Hashim (chủ biên) (2005) islam in Southeast Asia: Political, Social and Strategic Challenges for 21th Cenntury

Singapore: ISAES

3 Azra, Azyumardi (2005), "Kata Penganta (Lởi mở đâu) (hal XWVII trong Idris Thaha, Demokrasi Religius (Dan chủ tôn giáo) Bandung: nn In lân 1

4 Azra, Azyumardi (2006), Renaisans Asia Tenggara: Sejarah Wacana dan Kekuasaan (Thot ky Phuc hung Đồng Nam Á: Lịch sử ngón từ và quiên-lực), Bandung: Remeia Rodakarya

9 Eiskelman, Dale F va Piscatori, James (1998), Exspresi Politik Muslim (Su biéu hién ctia chinh tri Hoi giao), Rofig Sujud dich, Bandung: Mizan

6 Encata Microsoft Student (2008), Republic of Philigpines (Cong héa Philigoines), 7 Go oo c> - 1 12.1 13, = -

Gowing, Peter G (1982), “Muslim Filipino Minority”, trong Israeli, Raphael (chil bién}, The Cresent in the East: Islam in Asia Major, USAD Curzon & Humanities Press

Harun, Lukman {4 ee Rail Dunia Ísiam (Bức tranh thê giới Hồi giáo), Jakarta: Pustaka Panjimas

Kuntowijoyo (1998), ma Islam: Interpretasi Untuk Aksi (Mé hinh Hoi gido: Cau tra lat cho hanh động,

Bandung: Mizan

McAmis, Robert Day (2002), Malay Mustin: The History and Challenge of Resurgent Islam in Southeast Asia (Hỗi giáo Melayu: t Lịch sử và thử thách của sự trỗi dậy Hỏi gido & Bong Nam A), UK: Eerdmans

1 Nath tan, K.S & Kamali, M Hashim (chủ biên) (2005), lslam in Southeast Asia; Political, Social and Strategic Challenges for 21th Cenntury, Singapore: ISAES

Noble, Lela Garnet, “The Philippines: Autonomy jor the Muslims’, trong Esposito, John L, (chi bién) (1987), islam in Asia: Religion Politics and Society, New York: Oxiord Unviersity Press

Riswinarno, “Peradaban Islam Pra-Modern di Asia Tenggara” (Nén van minh Hoi giáo trước thời kỳ hiện ~ ỡ

Déng Nam A), tron 1g Maryam, Siti, (ed) (2002), Sejarah Peradaban Islam: Dari Masa Kiasik Hingga Mod i

(Lịch sử văn minh Hội giáo: Từ thôi k tỷ cổ đại đán hiện đại], Yogyakarta: LESFI:

Syamsuddin, M Din {2000}, Etika Agama dalam Membangun Masyarakat Madani (Chuan moc Hol gigo trong viée xay dung céng dong Madani), Jakarta: PT Logos Wacana imu; In lan 4:

The Oxford World Encyclopedia (2001), Philippines Oxford: University, Press iFinger-Version.2,0

Website

16, Majalah Hidayah, edisi special tdu! Fitri 1425 ‘dalam htto:!/peperonity.com/go

Trang 12

SUMMARY

The Political Struggles

of Islamic Minority in Philippines

„ Van Kim Hoang Ha, M.A

The history of Mustim in Southern Philippines and their fightings during the colonial

period has shown their persistence in preserving identity The struggle still remained

after the Philippines had gained its independence Today, the issue of Southern

Philippines is still known asa "disturbing" problem in Southeast Asia politics It is

very hard.ta_ find out a.common constant fo solve the conflict between Christians and

Muslims in the Philippines The paper ts to offer'a better understanding the actual

situation of the Muslim community in Southern Philippines, simultaneously to draw

out a platform to explain other relating issues Therefore, the understanding the political

strugalte of the Mustim community in the Philippines iswerynecessary in order to learn

about Southeast Asian securtty

PHU LUC

Hinh 2:

Cờ Mặt trận Giải phóng Dân tộc Hôi giao Moro

Hình 1: Quân Hỏi giáo người Moro

Trang 13

HIỆP ƯỚC TRIPOLY NĂM 1976

Agreement Between the Government of the Republic of the Philippines and Moro National Liberation Front with the Participation of the Quadripartite Ministerial Commission Members of the Islamic Conference and the Secretary General of the Organization of Islamic Conference In accordance with the Resolution No.4 Para 5 adopted by the Council of Ministers of the Islamic conference in its Fourth Session held in Benghazi, Libyan Arab Republic during the month of Safar 1393 H corresponding to March 1973, calling for the formation of Quadripartite Ministerial Commission representing the Libyan Arab Republic, the Kingdom of Saudi Arabia, the Republic of Senegal and the Republic of Somalia, to enter into discussions with the Government of the Republic of the Philippines concerning the situation of the Muslims in the South of the Philippines

And in accordance with the Resolution No (18) adopted by the Islamic conference held in Kuala Lumpur, Malaysia in Jumada Alakhir 1393 H corresponding to June 1974 A.D which recommends the searching for a just and peageful political solution to the problem of the Muslims in the South of the Philippines through the negotiations,

And in accordance with the Resolution No 12/7/S adopted by the Islamic conference held in Istanbul in Jumada E!-Ula 1396 H corresponding to May 1976 A.D empowenng the Quadripartite Ministerial Commission and the Secretary General of the Islamic Conference to take the necessary steps for the resuinption of negotiations

And following the task undertaken by the Quadripartite Ministerial Commission and the Secretary General of the Islamic Conference and the discussions held with H.E President Marcos, President of the Republic of the Philippines

And in realization of the contents of Para, 6 of the Joint Communiqué issued in Tripoli on the 25th Zulgeda 1396 H corresponding to 17th November 1976-A4.D following the official visit paid by the delegation of the Government of the Philippinés headed by the First Lady of the Philippines, Mrs Imelda R Marcos, tothe Libyan Arab Republic and which calls for the resumption of negotiations between the two parties concerned in Tripoli on the 15th of December 1976 A.D,

Negotiations were held in the City of Tripoli during the period between 24th Zulhija 1396 H to Second to Moharram 1397 H corresponding to the period from 15th to 23rd December 1976 A.D, at the Ministry of Foreign Affairs presided over by Dr Ali Abdussalam Treki, Minister of State for Foreign Affairs of the Libyan Arab Republic, and comprising of the Delegations of:

1, Governmen: of the Republic of the Philippines, led by Honorable Carmelo Z Barbero, Undersecretary of National Defense for Civilian Relations,

2, Moro National Liberation Front, led by Mr Nur Misuari Chief of the Front,

And with the participation of the representatives of the Quadripartite Ministerial Commission: The Libyan Arab Republic - represented by Dr Ali Abdussalam Treki, Minister of State for Foreign Affairs

The Kingdom of Saudi Arabia - H.E Salah Abdalla EJ-Fad], Ambassador of the Kingdom of Saudi Arabia, Libyan Arab Republic

The Republic of Senegal)- Mr Abubakar Othman $i, Representative of the Republic of Senegal and Charge d’ Affairs of Senegal in Cairo

Democratic Republic of Somalia, Libyan Arab Republic

Trang 14

Islamic Conference, and a delegation from the Secretariat General of the Conference composed of Mr Qasim Zuher, Assistant Secretary General, and Mr Aref Ben Musa, Director of Political Department

During these negohiations which were marked by a spirit of conciliation and understanding, it has been agreed on the following:

First: The establishment of Autonomy in the Southern Philippines within the realm of the sovereignty and territorial integrity of the Republic of the Philippines

Second: Theareasof theautonomy for the Muslims inthe Southern Philippines shall comprise the following:

1 Bastian 8 Sultan Kudarat

2 Sulu §, Lanao del Norte

3 Tawi-tawi 1Q Lanao del Sur

4 Zamboanga del Sur Tl Davao-det Sur

5 Zamboanga del Norte 12) South Cotabato

6, North Cotabato 13 Palawan

7, Maguindanao

Third:

| Foreign Policy shall be of the competence of the Céntral Government of the Philippines 2 The National Defense Affairs shall be the concern of the Central Authority provided that the arrangements for the joining of the forces of the Moro National Liberation Front with the Philippine Armed Forces be discussed later

3 In the areas'of the autonomy, the Muslims shall have the right to set up their own Courts which implement the Islamic Shari’ah laws The Muslims shall be represented in all Courts including the Supreme Court The representation of the Muslims in the Supreme Court shall be upon the recommendation from the authorities.of the Autonomy and the Supreme Court, Decrees will be issued by the President of the Republic of their appointments taking into consideration all necessary qualifications of the candidates

4 Authorities of the‘autoniomy! in the South of the Philippines shall ave the right to set up schools, colleges and universities, provided that matters pertaining to the relationship between these educational and scientific organs and the general education systeny in the state shall be subject of discussion later on:

5; The Muslims sha}! have their own administrative system in compliance with the objectives of the autonomy and its institutions, The relationship between this administrative system and the Central administrative system to be discussed later,

6 The authorities ofthe autonomy in the South of the Philippines shall have their own economic and financial system The relationship between this system and the Central economic and financial system of the State shal! be discussed later

7, The authorities of the autonomy in the South of the Philippines shall enjoy the right of representation and participation in the Central Government and in all other organs of the State The number of representatives and ways of participation shall be fixed later

8 Special Regional Security Forces are to be set up in the area of the Autonomy for the Muslims in the South of the Philippines, The relationship between these forces and the Central security forces shall be fixed later

9.A Legislative Assembly and an) Executive Council shall be formed in the areas of the Autonomy for the Muslims, The setting up of the Legislative Assembly shall be constituted

Trang 15

through a direct election, and the formation of the EXeeutive Couneil shalf take place through appointments by the Legislative Assembly A decree for their formation shall be enacted by the President of the Republi: respectively: The mumber of members of each assembly’ shall be determined later on

10 Mines and mineral resources fall within the competence of the Central Government, and a reasonable percentage deriving trom the revenues of the(mines and minerals be fixed far the benefit of the areas of the autonomy

11 A Mixed Committee shall be composed of representatives of the Central Government of the Republic of the Philippinesiand the representatives of the Moro National Liberation Front: The Mixed Committee shall meet in Tripoli during the period from the Fifth of February to a date not later than the Third of March 1977 The task of said Committee shall be charged to study in detail the points left for discussion in order to reach a solution thereof in conformity with the provisions of this agreement,

(2, Cease-fire shall be declared immediately after the signature of this agreement, provided that its coming into effect should notexceéd the 20th January 1977 A Joint Committee shall be composed of the two parties with the help of the Organization of the Islamic Conference represented by the Quadnpartite Ministerial Commission to supervise the implementation of the cease-fire

The said Joint Committee shall also be charged with supervising the following:

a A complete amnesty in the areas of the autonomy and the renunciation of all legal claims and codes resulting from events which took place in the South of the Philippines

6 The release of all the political prisoners who had relations with the events in the South of the Philippines

c, The return of all refugees who have abandoned their areas)in, the South of the Philippines d To guarantee the freedom of movements and meetings

13 A joint meeting be held in Jeddah duting the ifirst week of the Mdnth of March '1977 16 initial what has been concluded by the Committee referred to in Para 41

14 The final agreement concerning the setting up of the autonomy referred to inthe first and second paragraphs shall be signed in the City of Manila, Republic of the Philippines, between the Government of the Philippines and Moro’ National Liberation Front, and the Islamic Conference reprezented by the Quadripartite Ministerial Commission and the Secretary General of the Organization of Islamic Conference,

15 Immediateiy after the signature of the Agreement in Manila, a Provisional Government shall be established in the areas of the autonomy to be appointed by the President of the Philippines; and be charged with the task of preparing for the elections of the Legislative Assembly in the lerritories of the Autonomy; and administer the areas in accordance with the provisions of this

agreement until a Government is formed by the elected Legislative Assembly,

16 The Government of the Philippines shall take all necessary constitutional processes

for the implementation of theentire:Agreement

Fourth: This agreement shall come into force with effect from the date of its signature Done in the City of Tripoliom 2nd Muharram 1397 H); corresponding to’ 23rd Deceniber 1976 A.D in three original copies in Arabic, English, French languages, all equal in legal power

Trang 16

Undersecretary of National Defense for Civilian Relations For the Moro National Liberation Front:

Professor Nur Misuari Chairman of the Front Dr Ah Abdusaalam Treki

Minister of State for Foreign Affairs, Libyan Arab Republic and Chairman of the Negotiations Dr Amadou Karim Gaye

Secretary General of the Organization\of the Islamic Conference

Ngày đăng: 28/09/2022, 11:15

w