Việc sử dụng năng lượng nhiệt có thể phân thành hai nhóm chính: sử dụng năng lượng nhiệt nhằm phục vụ các nhu cầu sinh hoạt và sử dụng năng lượng nhiệt trong sản xuất, trong các xí nghiệ
Tổng quan về hệ thống cấp nhiệt
Cung cấp hơi cho các xưởng sản xuất với áp suất yêu cầu 5 kG/cm², bao gồm: xưởng cất nước với công suất 550 kg/h, xưởng đông dược 1200 kg/h, xưởng thuốc nước 250 kg/h, xưởng nang mềm 250 kg/h, xưởng cefalosporin 300 kg/h và xưởng viên nang Beta Lactam.
350 kg/h, Viên 450 kg/h, Nguyên liệu 550 kg/h
- Cấp hơi cho nhà bếp để nấu 1200 suất ăn, áp suất hơi yêu cầu là 4 kG/cm 2
- Sản xuất nước nóng ở nhiệt độ 70 o C cho khu nhà văn phòng, nhà ăn 11 m 3
- Hệ số nhân diện tích so với mặt bằng cơ sở là 1.1
Tổng quan về các thiết bị nguồn cấp nhiệt
Lửa là một trong bốn phát minh quan trọng nhất của loài người, đóng vai trò thiết yếu trong việc cung cấp năng lượng cho cuộc sống Hiện nay, với nguồn nhiên liệu ngày càng cạn kiệt và ô nhiễm môi trường gia tăng, nhu cầu tiết kiệm và sử dụng năng lượng hiệu quả trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết Việc cấp nhiệt cho các tòa nhà bằng các nguồn nhiên liệu sơ cấp như than, dầu, năng lượng mặt trời và địa nhiệt là một trong những phương pháp hiệu quả, giúp giảm thiểu lãng phí năng lượng và ô nhiễm từ các nhà máy nhiệt điện, nơi chỉ đạt hiệu suất khoảng 35-40%.
1.2.1 Sơ đồ cấp nhiệt sử dụng lò hơi loại nhỏ, vừa
Sơ đồ này phù hợp cho các cơ sở có nhu cầu sử dụng nhiệt cỡ vừa, không chỉ cung cấp nước nóng mà còn đáp ứng các nhu cầu nhiệt cao cấp khác như hơi nước cho giặt là, thiết bị sấy và xông hơi.
- Nhiên liệu thường dùng là than, dầu hoặc khí đốt.
- Dựa vào phương pháp gia nhiệt cho nước ta cso thể phân ra làm 2 loại sơ đồ trung tâm cấp nhiệt dùng lò hơi. a Trao đổi nhiệt hỗn hợp
Hình 1.1 Sơ đồ cấp nước nóng sử dụng thiết bị hỗn hợp.
LH- lò hơi; OGH - ống góp hơi; BNM – bể nước mềm; NN-nước nóng ra; NH- Nước hồi
Nguyên lý hoạt động của hệ thống là nước lạnh được cấp vào bể nước nóng, trong khi nhiên liệu được đốt nóng trong buồng đốt của lò hơi Khói nóng sẽ trao đổi nhiệt với nước trong giàn ống gia nhiệt, tạo ra hơi nước có nhiệt độ cao Hơi nước này được dẫn tới ống góp hơi, từ đó được trích ra để trao đổi nhiệt với nước lạnh trong bể, nâng cao nhiệt độ nước trong bể lên mức yêu cầu Nước cấp cho lò được lấy từ bể nước mềm, và nước nóng sau đó sẽ được cung cấp đến các hộ tiêu thụ nhiệt Khi nhiệt độ trong đường ống cấp giảm xuống dưới mức cho phép, nước sẽ được quay lại bể nước nóng để gia nhiệt bổ sung.
- Ưu điểm: đơn giản, dễ quản lý và vận hành.
- Nhược điểm: Khống có lượng nước ngưng tuần hoàn về nên thiết bị xử lý nước cấp vào lò pải có công suất lơn nên giá thành tăng
- Áp dụng cho các tòa nhà khách sạn chung cư cao tầng có nhu cầu nhiệt vừa và nhỏ b: Trao đổi nhiệt bề mặt
Hình 1.2 Sơ đồ cấp nước nóng sử dụng thiết bị bề mặt kiểu dung tích
LH- lò hơi; OGH - ống góp hơi; BNM – bể nước mềm; NN-nước nóng ra; NH- Nước hồi
Nguyên lý hoạt động của lò hơi trao đổi nhiệt hỗn hợp tương tự như lò hơi thông thường, nhưng khác ở chỗ hơi nước sau khi trao đổi nhiệt với nước trong bể sẽ không hòa trộn mà được dẫn trở lại lò hơi Bể nước mềm đóng vai trò quan trọng trong việc bổ sung nước cấp cho lò, đảm bảo hiệu suất hoạt động ổn định.
- Áp dụng cho những nơi sử dụng nước nóng nhiều và chế độ dùng nước nóng không đều đặn.
1.2.2 Một số nguồn cấp nhiệt khác.
Cấp nhiệt sử dụng nguồn cấp nhiệt bên ngoài từ các nhà máy nhiệt điện, thường được áp dụng ở những khu vực gần các nhà máy này hoặc các nguồn nhiệt trung tâm lớn.
- Cấp nhiệt sử dụng bộ thu năng lượng mặt trời Thường được áp dụng ở những nơi có diện tích chiếu sáng lớn.
- Cấp nhiệt nhờ tận dụng nhiệt thải từ bình ngưng của hệ thống lạnh và điều hòa không khí.
- Cấp nhiệt bằng thiết bị gia nhiệt dùng điện trực tiếp.
Tổng quan về tính toán nguồn cấp nhiệt
1.3.1: Chọn thiết bị lò hơi: a Lượng hơi cấp cho các xưởng sản xuất.
- Tổng lượng hơi cấp cho 8 xưởng sản xuất, áp suất hơi yêu cầu 5kG/cm 2 là:
- Công suất lò cần dùng là:
Suất tiêu hao hơi của các phân xưởng sản xuất là 3900 kg/h, trong khi nhiệt ẩn hóa hơi của 1 kg nước ở áp suất 5 kG/cm² là 2109 kJ/kg Lượng hơi cấp cho nhà bếp cũng cần được tính toán dựa trên các thông số này.
Mỗi suất ăn cho công nhân bao gồm 0.4kg gạo, 0.3kg đồ ăn và 0.1kg canh Do đó, với 1200 suất ăn, tổng giá trị quy đổi sẽ được tính toán dựa trên các thành phần này.
Theo nghiên cứu thực tế, để nấu 100kg thức ăn, cần sử dụng nồi có công suất điện trung bình khoảng 14kW Thời gian nấu chín các loại thức ăn sẽ khác nhau, trong đó cơm là một trong những món cần được chú ý.
30 phút, đồ ăn cần 20 phút, canh cần 10 phút.
Vậy lượng nhiệt cần sử dụng để nấu chín các loại thức ăn và lượng hơi cần dùng sẽ được tính như sau:
- Đồ ăn: Qđồ ăn = 3,6.14.20.60 = 60480 (kJ)
Trong đó : r = 2133 kJ/kg – nhiệt ẩn hóa hơi của 1 kg nước ở áp suất 4kG/cm 2 η=0,85: Hiệu suất của thiết bị gia nhiệt.
Vậy, suất tiêu hao hơi của nhà ăn là :
D2 = Dcơm + Dcanh + Dđồ ăn = 133.5 + 100.07 + 33.36 = 267 (kg/h)Công suất lò sinh hơi cung cấp cho nhà ăn là :
QL2 = 158.13 (kW) c Lượng hơi phục vụ cho nhu cầu sản xuất nước nóng:
- Lượng nhiệt cần thiết truyền cho nước lạnh để 11000 lít nước từ t1 = 15 o C trở thành nước nóng ở 75 o C:
- Suất tiêu hao hơi để phục vụ cho nhu cầu sản xuất nước nóng là:
D3 ¿ Q r η = 2109.0,85 2299000 =¿ 1282.5 (kg/h) Trong đó: r = 2109 kJ/kg – nhiệt ẩn hóa hơi của 1 kg nước ở áp suất 5 kG/cm 2 η=0,85: Hiệu suất của thiết bị gia nhiệt.
- Công suất lò sinh hơi cung cấp cho nhu cầu sản xuất nước nóng là :
QL1 = 3600.0,85 2299000 = 751.4 (kW) d Tổng suất tiêu hao hơi của cả nhà máy là:
D = D1 + D2 + D3 = 3900 + 267 + 1282.5 = 5449.5 (kg/h) e Tổng công suất lò sinh hơi cung cấp cho nhà máy là:
QL = QL1 + QL2 + QL3 = 2284.75 + 158.13 + 751.4 = 3194.3 (kW)
Như vậy ta sẽ chọn 2 nồi hơi kiểu ống nước đặt đứng có công suất là 4000 kg/h và
Chọn phương án sử dụng nhiên liệu
Hiện nay, các trung tâm cấp nhiệt tại Việt Nam chủ yếu sử dụng hai loại nhiên liệu chính là than và dầu Việc lựa chọn nguồn nhiên liệu phù hợp là một bài toán tối ưu về kinh tế và kỹ thuật Để quyết định phương án cấp nhiệt, cần dựa vào các tiêu chí cụ thể.
Hệ thống cấp nhiệt sử dụng nhiên liệu dầu có chi phí đầu tư ban đầu cao hơn so với hệ thống sử dụng nhiên liệu than, chủ yếu do giá thành thiết bị cao hơn.
Chi phí vận hành hệ thống cấp nhiệt sử dụng nhiên liệu than thấp hơn so với dầu do than có giá rẻ hơn và dễ dàng tiếp cận ở Việt Nam Mặc dù vậy, hệ thống sử dụng dầu lại có khả năng tự động hóa cao, mang lại sự vận hành đơn giản và an toàn hơn so với hệ thống dùng than.
Ta tính chi phí nhiên liệu để đun 100 kg nước từ 20 0 C lên 70 0 C. a: Các thông số:
- Nhiệt trị của dầu D.O: Qt lv = 40.000 kJ/kg
- Nhiệt trị của than: Qt lv = 22000 kJ/kg
- Tính toán gia nhiệt cho: 100 kg nước. b: Tính nhiệt và chi phí để sản xuất nước nóng: ¿ Lượng nhiệt cần cung cấp cho 100 kg nước để tăng từ 20 0 C đến 70 0 C:
Q (kJ): nhiệt lượng cần cung cấp cho nước.
G (kg): khối lượng nước cần gia nhiệt; G = 100 kg
Cp (kJ/kgK): nhiệt dung riêng của nước; Cp = 4,2 kJ/kgK t2 ( 0 C): nhiệt độ nước nóng yêu cầu; t2 = 70 0 C t1 ( 0 C): nhiệt độ nước lạnh ban đầu; t1 = 20 0 C
Thay số vào phương trình ta được :
Q = 100.4,2 (70 - 20) = 21000 (kJ) ¿ Chi phí khi gia nhiệt cho 100 kg nước bằng lò hơi đốt than.
- Lượng than cần thiết để gia nhiệt cho 100 kg nước là :
= 21000 22000.0,5 =1,9 (kg) ηth= 0,5 - tích hiệu suất của lò hơi đốt than và thiết bị gia nhiệt cho nước. (Đối với than [0,3-0,6] lấy trung bình Đối với TBTDN lấy 0,9)
- Vậy giá thành của việc gia nhiệt cho 100 kg nước bằng lò hơi đốt than là :
Trong đó: giá thành của than trên thị trường hiện nay là 3600 vnđ/kg ¿ Chi phí khi gia nhiệt cho 100 kg nước bằng lò hơi đốt dầu :
- Lượng dầu cần thiết để gia nhiệt cho 100 kg nước là :
40000.0,8 =0.66 (kg) = 0.825 lít ηd = 0,8 - tích hiệu suất của lò hơi đốt dầu và thiết bị gia nhiệt cho nước
- Vậy chi phí khi gia nhiệt cho 100 kg nước bằng lò hơi đốt dầu là:
Trong đó : giá thành của dầu D.O trên thị trường hiện nay là 15900 vnđ/lít
- Từ tính toán ở trên ta thấy : Để đun nóng 100 kg nước từ 20 0 C đến 70 0 C thì chi phí là :
+ Khi gia nhiệt bằng lò hơi đốt than : 6840 (đ/100 kg)
+ Khi gia nhiệt bằng lò hơi đốt dầu : 12870 (đ/100 kg)
Với yêu cầu về môi trường và tính tiện nghi, hệ thống lò hơi đốt dầu là lựa chọn tối ưu Lò hơi này không chỉ giảm chi phí nhân công mà còn có khả năng tự động hóa cao, đồng thời thải ra môi trường ít khói bụi, góp phần bảo vệ môi trường.
XÂY DỰNG VÀ TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO SƠ ĐỒ NHIỆT NGUYÊN LÝ
Cấp hơi
Hơi bão hòa được cấp từ 2 lò hơi vào ống góp phân phối, sau đó được dẫn đến các hộ tiêu thụ nhiệt qua ống thép đen Hệ thống bao gồm một đường cấp hơi chính từ ống góp, được chia thành 3 đường nhỏ Đường thứ nhất cung cấp hơi cho thiết bị trao đổi nhiệt trên mái để tạo nước nóng, đường thứ hai phục vụ cho phòng giặt là, và đường thứ ba cấp hơi cho thiết bị trao đổi nhiệt ở bể bơi nhằm gia nhiệt cho bể bơi.
Gia nhiệt cho nước
Nước lạnh được bổ sung vào bể nước hồi, nơi nước này hòa trộn với nước hồi có nhiệt độ cao hơn, giúp gia nhiệt nhẹ Khi lò hoạt động, nếu không có nguồn nước dự trữ và nước hồi, nhiệt độ trong bể sẽ bằng nhiệt độ của nước lạnh Sau đó, nước được dẫn qua bình trao đổi nhiệt kiểu ống vỏ, nơi nó nhận nhiệt từ hơi để đạt nhiệt độ 70°C, sau đó được cung cấp cho khu văn phòng và nhà ăn.
Hệ thống đường nước hồi
Sau khi nước trong bình trao đổi nhiệt được gia nhiệt và ngưng tụ, nước ngưng sẽ được hồi lại cùng với nước bổ sung đã qua xử lý từ bể nước mềm cho lò hơi Việc bổ sung nước mềm cho lò hơi là cần thiết do nước ngưng trở về lò bị mất mát do rò rỉ hoặc hơi thoát ra khi xả khí không ngưng trong hệ thống đường ống hơi.
Do tổn thất nhiệt, nước để lâu trong hệ thống sẽ giảm nhiệt độ, dẫn đến việc không đủ nhiệt cho sinh hoạt Khi nhiệt độ nước nóng xuống thấp, cần hồi nước về bể hồi trên cao Việc hồi nước về bể hồi thay vì bể nước nóng tổng giúp duy trì nhiệt độ yêu cầu cho các phòng, tránh việc nhiệt độ bị giảm do nước hồi hòa trộn Cuối mỗi nhánh chính, tại tầng kỹ thuật, cần bố trí đường hồi khi nhiệt độ t Vtrục = 5.20 = 100 (l/phút)= 1,667.10 -3 (m 3 /s)
- Lưu lượng nước chảy qua phân đoạn 1 (l1) : V= 3.V trục = 0,005 (m 3 /s)
Chọn sơ bộ vận tốc nước chảy ω kt = 0,46 m/s Áp suất ở đầu phân đoạn 1
P1’ = Po + H.g.ρ P o = 10 5 Pa áp suất khí quyển
H = 2m chiều cao cột nước trong bể chứa chọn sơ bộ g = 9,81 m 2 /s gia tốc trọng trường ρ = 974,8 kg/m 3 khống lượng riêng nước nóng ở 75 0 C
Z 1 g + ω 2 1 2 + p ρ 1 = Z 2 g + ω 2 2 2 + p ρ 2 + δp ρ Đường kính ống dẫn nước nóng ứng với tốc độ lớn nhất: d = √ π ω 4 V =
Xác định lại vận tốc nước đi trong ống: ω= 4.V π d 2 = (m/s) Tiêu chuẩn Re: Re = ω d ν Nhận thấy Re ¿ 568 k d t đ = do đó λ được tính theo công thức sau: λ = 0,11.( k d t đ ¿¿ 0,25 Suất giáng áp đường dài:
R dd = λ ω 2 2 d ρ Chiều dài tương đương
Phân đoạn 1 (1 khủy cong r - ) Ltd = 2.51 m
Phân đoạn 2 đột thu Ltđ = 1,02 m
Phân đoạn 3 đột thu Ltđ = 0,66 m
Chiều dài quy dẫn Lqd = L + Ltđ Tổng giáng áp δp = Rdd.Lqp Coi như độ cao bằng nhau và vận tốc không đổi Áp suất cuối đường ống : P” = P’ – δp
Kết quả được tổng hợp vào bảng sau:
Bảng 4.2 Kết quả tính thủy lực của ống nước nóng ngang A-C Áp suất cuối p”(Pa) 1,195.105 1,193.105 1,191.105 Áp suất đầu p’(Pa) 1,196.105 1,195.105 1,193.105
Tổn thất áp suất (Pa) 80,8 154,7 236,6
L 2 5 5 Đường kính ống dou t (mm) 133 108 76 din (mm) 125 100 70
Số đoạn 1 2 3 Bảng 4.3 Kết quả tính thủy lực của ống nước nóng ngang D-E Áp suất cuối p”(Pa) 1,195.105 1,192.105 Áp suất đầu p’(Pa) 1,196.105 1,195.105
Tổn thất áp suất (Pa) 102,1 257,5
L 2 5 Đường kính ống dou t (mm) 108 76 din (mm) 100 70
Kết quả tính toán cho thấy với đường kính ống đã chọn, tốc độ nước chảy trong ống nằm trong giới hạn cho phép Áp suất tại các điểm ngang trong ống đều lớn hơn áp suất bão hòa của nước ở 70 độ C, do đó đảm bảo không xảy ra hiện tượng sôi trong ống.
- 4.2 Tính toán thủy lực ống dẫn nước ngưng.
- lượng nhiệt trao đổi qua thiết bị trao đổi nhiệt trên mái Q2 = 175,29 (kW)
- Lưu lượng hơi qua thiết bị trao đổi nhiệt trên mái G = Q2/r (kg/s)
- Lưu lượng nước ngưng qua thiết bị trao đổi nhiệt trên mái V = G/ρ (m 3 /s)
- Chiều dài tương đương ( n khủy cong )
- Áp suất đầu vào P1 = 3 bar
Tính toán tương tự như ống cấp nước nóng ta có kết quả tính toán thủy lực như sau:
Bảng 4.9 Kết quả tính thủy lực của đường ống nước ngưng Áp suất cuối p”(Pa) 6,337.105 2,997.105 Áp suất đầu p’(Pa) 3,2.105 3,2.105
Tổn thất áp suất (Pa) 920 231
L 50 15 Đường kính ống dou t (mm) 32 32 din (mm) 27 27
Số đoạn 1 2 1 : đường ống nước ngưng từ trên mái 2 : đường ống nước ngưng từ bể bơi
4.3 Tính toán thủy lực ống dẫn cấp đường hơi
Hơi bão hòa khô có thể chuyển thành hơi bão hòa ẩm trong quá trình chuyển động, làm cho việc tính toán trở nên phức tạp Tuy nhiên, để đơn giản hóa, chúng ta giả định rằng hơi chuyển động trong ống vẫn là hơi bão hòa khô Đường kính quy ước D q và tốc độ chuyển động của hơi quá nhiệt là 50 m/s, trong khi tốc độ của hơi bão hòa là 35 m/s, áp dụng cho đường kính lên đến 200mm.
Tính toán thủy lực cho đường ống cấp hơi:
-Áp suất làm việc của lò hơi: P LH = 3,2 bar
-Nhiệt độ hơi ra khỏi lò: : t 1 = 135,75 o C
-Khối lượng riêng của hơi khi ra khỏi lò hơi: ρ 1 = 1,766 kg/ m 3
-Độ nhám tương đương của ống dẫn hơi : k t đ = 0,2 mm
-Lưu lượng hơi chuyển động trong ống: G = 323,5 kghơi/h = 0,0898 kghơi/s
-Tốc độ lớn nhất của ống dẫn hơi trong ống dẫn hơi là : ω max = 35 m/s
-Chiều dài ống dẫn hơi (tính sơ bộ): l = 50 m
-Chênh lệch độ cao điểm đầu và điểm cuối: H = Z 2 - Z 1 = 36 m
Z 1 g + ω 2 1 2 + p ρ 1 = Z 2 g + ω 2 2 2 + p ρ 2 + δp ρ Áp suất hơi ở đầu ra của lò hơi :P1 = Plh = 320000 Pa
Giả thiết áp suất hơi cuối của ống dẫn hơi : P2 = 300000 Pa
Các thông số ứng với áp suất hơi giả thuyết là :
+ Nhiệt độ hơi bão hòa t 2 = 133,5 o C
Khối lượng riêng trung bình : ρtb = ρ 1 + 2 ρ 2 = 1,709 kg/m 3
Tra bảng ta có độ nhớt động học của hơi : ν = 8,164.10 -6 m 2 /s
-Đường kính ống dẫn hơi ứng với tốc độ lớn nhất: d = √ π ω ρ 4.G = 0,0437 m
Theo bảng chọn đường kính ống ta chọn d = 51 mm, dày 3mm,đường kính ngoài
Xác định lại tốc độ hơi trung bình trong ống dẫn hơi: ω = π d 4.G 2 ρ tb = 3,14.0,057 4.0,2778 2 3,121 = 25,7m/s
Nhận thấy Re ¿ 568 k d t đ = 144840do đó λ được tính theo công thức sau: λ = 0,11.( k d t đ ¿¿ 0,25 = 0,0275 Suất giáng áp đường dài :
R dd = λ ω 2 2 d ρ = 305,87 Pa/m -Chiều dài tương đương của các trở lực cục bộ (4 khủy cong r = 2d):
Tra thông số,ta có : ltđ = 4.1,88 = 7,52m
-Chiều dài quy dẫn : lqd = l + ltđ = 50 + 7,52 = 57,52 m
-Giáng áp tổng trên đường ống dẫn hơi: δp = Rdd.lqd = 17587 Pa Áp suất ở cuối ống dẫn hơi: p2 = p1 – δp – (Z1 – Z2)gρ = 301826 Pa
-Sai số của phép tính: Δ = 301826−300000
300000 = 0,6 %Như vậy ta chấp nhận kết quả áp suất cuối 300000 Pa
Dựa trên kinh nghiệm thực tế và tài liệu tham khảo, quá trình tính toán và thiết kế mạng nhiệt cho các thiết bị và đường ống dẫn nước nóng đã được thực hiện hợp lý và có tính ứng dụng cao Hệ thống được thiết kế để hoạt động hiệu quả nhất ở điều kiện tải lớn nhất, đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhiệt cho nhà máy dệt may trong mọi thời điểm.
Việc phân tích và lựa chọn lò hơi cùng các thiết bị nhiệt là rất hợp lý, nâng cao tính thực tiễn của đề tài Điều này đặc biệt thuận lợi cho quá trình lắp đặt, sửa chữa và thay thế thiết bị nhiệt, đồng thời phù hợp với xu hướng phát triển hiện đại.
Việc sắp xếp hợp lý các thiết bị và đường ống trong hệ thống cung cấp nhiệt đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhiệt cho nhà máy, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị.
Khi các thiết bị phụ tải nhiệt trong nhà máy dệt may thay đổi, hệ thống van và khóa cho phép điều chỉnh lượng nước nóng và hơi cấp cho hệ thống Điều này đảm bảo tính kinh tế trong vận hành bằng cách tối ưu hóa lượng hơi từ lò, phù hợp với nhu cầu cụ thể.
Trong quá trình thực hiện, không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được sự góp ý từ quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để hoàn thiện bản đồ án của mình.
Hà Nội, ngày 13 tháng 08 năm 2022 Sinh viên thực hiện
1.PGS.TS.Phạm Lê Dần TS.Nguyễn Công Hân,Công nghệ lò hơi và mạng nhiệt- Nhà xuất bản khoa học kỹ thật,Hà Nội – 2008
2.PGS.TS.Bùi Hải – TS.Dương Đức Hồng – TS.Hà Mạnh Thư,Thiết bị trao đổi nhiệt -Nhà xuất bản khoa học kỹ thật,Hà Nội – 2001
3.Th.S.Trần Huy Cấp, Quy định thực hiện học phần đồ án nhiệt lạnh 1,Mang nhiet Atlantic 21.5.05,Thuyet minh KS cong doan,thuyet_minh_cong_nghe_cap_nhiet.
4.Phạm Văn Trí, Dương Đức Hồng, Nguyễn Công Cẩn Lò công nghiệp. Đại học Bách khoa Hà Nội Hà Nội 1996.