1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I

89 575 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Thúc Đẩy Xuất Khẩu Mặt Hàng Nông Sản Tại Công Ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I
Tác giả Phạm Thị Vân
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 493 KB

Nội dung

Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 7 I. Vai trò hoạt động xuất khẩu nông sản đối với hoạt động kinh doanh. 7 1.Khái niệm hoạt động xuất khẩu . 7 2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu tr

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu 5

Chơng ILý LUậN CHUNG Về HOạT Động xuất khẩu 7

I Vai trò hoạt động xuất khẩu nông sản đối với hoạt động kinh doanh 7

1.Khái niệm hoạt động xuất khẩu 7

2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh 8

2.1 Đối với nền kinh tế thế giới: 8

2.2.Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia: 8

2.3 Đối với doanh nghiệp 10

3.Mục tiêu nhiệm vụ của xuất khẩu 10

II Nội dung hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông sản của doanh nghiệp 11

1 Nghiên cứu thị trờng: 12

1.1.Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu: 12

1.2 Lựa chọn thị trờng xuất khẩu: 13

2.Lựa chọn đối tác kinh doanh: 15

3.Xây dựng chiến lợc và kế hoạch xuất khẩu: 16

3.1 Chiến lợc xuất khẩu: 16

3.2.Kế hoạch xuất khẩu: 16

4.Tổ chức tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu 19

4.1 Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu: 20

4.2 Tổ chức hệ thống hàng thu mua cho xuất khẩu: 20

4.3 Kí kết hợp đồng mua hàng cho xuất khẩu: 21

4.4 Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu: 21

4.5 Tiếp nhận và bảo quản hàng xuất khẩu: 21

5 Kí kết hợp đồng xuất khẩu và thực hiện hợp đồng xuất khẩu: 22

5.1 Kí kết hợp đồng xuất khẩu: 22

5.2 Tổ chức hợp đồng xuất khẩu ……… 23

6 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu: 26

6.1) Tổng lợi nhuận thu đợc trong kỳ 26

6.2) Mức doanh lợi trên doanh số bán 27

6.3) Mức doanh lợi trên vốn kinh doanh 27

6.4) Mức doanh lợi trên chi phí kinh doanh 28

6.5) Năng suất lao động bình quân của một lao động 28

6.6) Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu 28

6.7) Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu 29

6.8) Tỷ suất ngoại tệ xuất nhập khẩu liên kết 29

III Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu hàng nông sản 30

1.Các nhân tố khách quan 30

1.1 Biến động thị trờng hàng nông sản thế giới: 30

1.2 Chính sách của chính phủ đối với sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản: 31

1.3 ảnh hởng của tỷ giá hối đoái : 32

1.4 ảnh hởng của điều kiện tự nhiên sản xuất hàng nông sản: 32

2 Các yếu tố chủ quan 33

2.1 Khả năng về vốn cho hoạt động xuất khẩu: 33

Trang 2

2.2 Khả năng đội ngũ cán bộ nhân viên làm hoạt đông xuất nhập

I Khái quát chung về Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I 36

1 Sự hình thành và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I 361.1 Sự hình thành: 36

1.2 Quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I: 37

2 Tổ chức bộ máy của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I 41

2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty xuất nhập khẩu tổnghợp I: 41

4 Một số đặc điểm kinh doanh của Công ty: 48

4.1 Đặc điểm về thị trờng của Công ty: 48

4.2 Đặc điểm về phơng thức kinh doanh của Công ty.: 49

4.1 Nghiên cứu, lựa chọn thị trờng xuất khẩu hàng nông sản 63

4.2 Tổ chức tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu 64

4.3 Đàm phán và ký kết hợp đồng 65

4.4 Quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu 65

5 Các biện pháp mà doanh nghiệp đã thực hiện đẩy mạnh xuất khẩu 67

III Những kết luận về hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông sản của Công tyxuất nhập khẩu tổng hợp I 69

1 Những thành tích đã đạt đợc 69

2 Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân 70

Chơng III Phơng hớng và giải pháp nhằm đẩy mạnhhoạt động kinh doanh xk của Công ty…………72

I.Chiến lợc phát triển hàng nông sản trong thời gian tới 72

1.Tiềm năng sản xuất hàng nông sản của Việt Nam 73

Trang 3

1.1 Về đất đai: 73

1.2.Về khí hậu 73

1.3 Về nhân lực 74

1.4 Các chính sách của Nhà nớc 74

2.Hớng chiến lợc của Việt Nam nhằm phát triển mặt hàng nông sản 75

3 Mục tiêu và phơng hớng hoạt động kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I năm tiếp theo 75

II Phơng hớng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng nôngsản của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I 76

1.Các biện pháp củng cố và mở rộng thị trờng 76

1.1 Tăng cờng nghiên cứu thị trờng xuất khẩu 77

1.2.Đổi mới phơng thức thâm nhập thị trờng: từ xuất khẩu gián tiếp sang xuất khẩu trực tiếp 798

1.3.Công ty cần có chính sách marketing hỗn hợp phù hợp trên thị ờng xuất khẩu 808

tr-1.4 Các thị trờng mà Công ty cần tập trung trong những năm tới 80

2 Hoàn thiện công tác tạo nguồn 81

2.1 Mở rộng hình thức tạo nguồn 81

2.2 Đẩy mạnh chế biến, nâng cao chất lợng sản phẩm 83

2.3 Thực hiện tốt công tác dự trữ và bảo quản hàng hoá 84

3 Đa dạng hoá các loại hình xuất khẩu 84

4 Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu 85

5 Huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 88

6 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức 90

6.1 Hạch toán nghiệp vụ riêng đối với hàng nông sản 90

6.2 Thành lập phòng Marketing 90

6.3 Nâng cao trình độ chuyên môn cho CBCNV 90

7 Xây dựng chiến lợc thích hợp cho xuất khẩu nông sản trong thời giantới 90

7.1 Các mục tiêu của Công ty 91

7.2 Những giải pháp chiến lợc cụ thể 93

III Kiến nghị với Nhà nớc và bộ chủ quản 92

1 Tăng cờng năng lực chế biến hàng xuất khẩu nông sản 94

2 Đẩy mạnh sản xuất và chế biến mặt hàng nông sản Việt Nam 93

3 Đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu 95

4 Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu 95

5 Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách về thị trờng 98

Kết luận …99

Tài liệu tham khảo …… 100

Trang 5

Lời nói đầu

Việt nam trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới đang ra sức đẩymạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng nền kinh tế mở ,hội nhập với khu vực và thế giới, hớng về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập

khẩu bằng những sản phẩm trong nớc có hiệu quả.

Ngày nay hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt độngthơng mại với bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới Vì vậy Đảng cộng sảnViệt Nam đã nhiều lần khảng định tầm quan trọng đặc biệt của công tác xuất

khẩu và coi đó là một trong ba chơng trình kinh tế lớn phải tập trung thựchiện Có đẩy mạnh xuất khẩu mở cửa nền kinh tế Việt Nam mới khai thác đ-ợc lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoại tệquan trọng cho đất nớc, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt là tạo công ăn

việc làm cho dân c.

Từ đặc điểm nền kinh tế là một nớc nông nghiệp lạc hậu với 70% dânsố sống bằng nghề nông, Việt nam xác định nông sản là mặt hàng xuất khẩuquan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cần thiết để nhập khẩu máy mócthiết bị, công nghệ hiện đại phục vụ cho phát triển kinh tế đất nớc.

Tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế, công ty xuất nhập khẩu tổng hợpI cũng góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Là một trong những công ty hàng đầu về kinh doanh xuất nhập khẩu ở ViệtNam, mặt hàng kinh doanh của công ty rất đa dạng trong đó nông sản là mộttrong những mặt hàng đợc công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I chú trọng trongcơ cấu mặt hàng của mình Xuất phát từ thực tiễn trên qua thực tế thực tập tạicông ty xuất nhập khẩu tổng hợp I em nhận thấy công ty đã tìm ra cho mìnhhớng đi đúng trong hoạt động xuất khẩu Tuy nhiên bên cạnh những thànhcông mà công ty đã đạt đợc thì vẫn còn những hạn chế nhất định trong khâutìm nguồn hàng, tìm thị trờng xuất khẩu, dự trữ và bảo quản hàng hoá Vì

vậy đề tài "Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng

nông sản tại công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I" đợc chọn để nghiên cứu.

Đề tài tổng kết những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu, phântích và đánh giá tình hình xuất khẩu một số mặt hàng nông sản tại

Công ty Trên cơ sở đó đề tài đa ra một số kiến nghị và biện pháp cơ bản đểđẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của công ty Với mục đích đặt ra ở trên,luận văn tốt nghiệp ngoài lời nói đầu và kết luận gồm 3 chơng:

Chơng I : Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu

Chơng II : Thực trạng xuất khẩu mặt hàng nông sản tại công tyxuất nhập khẩu tổng hợp I

Chơng III: Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu hàng nông sản tại công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I

Trang 6

Qua luận văn này em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.Nguyễn Thừa Lộc và tập thể cán bộ công tác tại phòng nghiệp vụ 5, phòng tổchức cán bộ công ty đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em hoàn thành luận văn này.Với thời gian thực tế còn ít, t liệu tổng kết và thống kê cha đầy đủ, sự hiểubiết của bản thân còn hạn chế, do vậy luận văn này không tránh khỏi nhữngsai xót Em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và bạn bè để luận văn đ-ợc hoàn thiện hơn.

Trang 7

1.Khái niệm hoạt động xuất khẩu.

Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc buôn bán hàng hoá, dịch vụ chomột quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán vớinguyên tắc ngang giá Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc giahay cả hai quốc gia.

Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác lợi thế của từng quốc giatrong phân công lao động quốc tế Việc trao đổi hàng hoá mang lại lợi íchcho các quốc gia, do đó các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạtđộng này Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thơng đã xuấthiện từ rất lâu và ngày càng phát triển.

Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện, từxuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị và cảcông nghệ kĩ thuật cao Tất cả hoạt động trao đổi này đều nhằm mục đíchđem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia.

Hoạt động xuất khẩu còn diễn ra trên phạm vi rất rộng về cả không gianlẫn thời gian Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, song cũng có thểkéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên phạm vi lãnh thổ một nớc hay nhiềunớc khác nhau.

2.Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong hoạt động kinh doanh.

2.1 Đối với nền kinh tế thế giới.

Xuất khẩu hàng hoá nằm trong khâu phân phối và lu thông hàng hoácủa quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết giữa những ngờisản xuất nớc này với ngời tiêu dùng nớc khác Nền kinh tế xã hội phát triểnnh thế nào phụ thuộc rất lớn vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh này, Vai tròcủa xuất khẩu đối với nền kinh tế thế giới nói chung thể hiện qua các điểmsau:

Thông qua hoạt động xuất khẩu sẽ giúp nền kinh tế của các quốc gia cóđiều kiện “xích lại” gần nhau hơn góp phần vào xu thế toàn cầu hoá nền kinh

Trang 8

tế thế giới, có thể khai thác đợc lợi thế của mình, sử dụng tốt nguồn tàinguyên, nguồn nhân lực.

Hoạt động xuất khẩu sẽ tạo ra cơ hội cho các quốc gia cùng nhau traođổi phơng pháp quản lý, trao đổi thành tựu khoa học tiên tiến Đây là yếu tốthen chốt trong quá trình CNH- HĐH đất nớc, không những cho phép tăngkhối lợng sản phẩm mà còn tăng chất lợng sản phẩm, tăng tính đa dạng củasản phẩm, tiết kiệm chi phí lao động xã hội.

Hoạt động xuất khẩu góp phần tạo nên sự liên kết các nền kinh tế củacác quốc gia trên thế giới, thúc đẩy sự phát triển của hoạt động kinh tế đốingoại nh: dịch vụ thơng mại, bảo hiểm, thông tin liên lạc quốc tế, dịch vụ tàichính tín dụng quốc tế hay kinh doanh du lịch quốc tế.

Hoạt động xuất khẩu tăng cờng hợp tác và chuyên môn hoá quốc tế, làmột mắt xích quan trọng trong quá trình phân công lao động quốc tế.

Thông qua lao động xuất khẩu sẽ kích thích sản xuất và tiêu dùng trongnền kinh tế mỗi quốc gia Từ đó làm cho khối lợng sản phẩm và nhu cầu tiêudùng trong nền kinh tế thế giới tăng lên.

2.2 Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia.

Xuất khẩu tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệphoá đất nớc Sự tăng trởng kinh tế của mỗi quốc gia đòi hỏi phải có 4 điềukiện là: nhân lực, tài nguyên, vốn và kĩ thuật Song không phải bất cứ quốcgia nào cũng có đủ các điều kiện ấy Trong thời kỳ hiện nay hầu hết các quốcgia đang phát triển đều thiếu thốn kỹ thuật nhng lại thừa lao động Để giảiquyết tình trạng này buộc phải tiến hành nhập khẩu những trang thiết bị từbên ngoài mà trong nớc cha có khả năng đáp ứng Những vấn đề đặt ra là làmthế nào có đủ ngoại tệ cần thiết cho việc nhập khẩu.

Thực tiễn cho thấy để có nguồn vốn nhập khẩu, các nớc có thể sử dụngcác nguồn huy động vốn chính sau:

+ Đầu t nớc ngoài+ Vay nợ, viện trợ

+ Thu từ hoạt động xuất khẩu.

Nhng đối với nguồn vốn đầu t nớc ngoài và nguồn vốn vay nợ, viện trợtrong tình hình hiện nay ở các nớc kém hoặc đang phát triển huy động khó,nhất là sau khi có cuộc khủng hoảng tiền tệ vừa qua Hơn nữa khi sử dụngnguồn vốn này, các nớc thờng phải chịu những thiệt thòi và những điều kiệnràng buộc nhất định Bởi vậy nguồn vốn quan trọng nhất mà các nớc có thểtrông chờ vào đó là nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu có thể nói xuất khẩuquyết định quy mô và tốc độ của nhập khẩu

Trang 9

Thông qua hoạt động xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơhội phát triển Chẳng hạn nh phát triển ngành công nghiệp thực phẩm thìngành trồng trọt, chăn nuôi cũng có cơ hội phát triển hoặc khi phát triểnngành dệt xuất khẩu sẽ tạo điều kiện cho phát triển ngành sản xuất nguyênliệu bông hay thuốc nhuộm phát triển.

Thông qua hoạt động sản xuất hàng hoá xuất khẩu, sẽ thu hút đợc hàngtriệu lao động, tạo thu nhập ổn định, cải thiện đời sống của nhân dân từ đógóp phần giải quyết hàng loạt các vấn đề về xã hội kéo theo.

Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, cung cấp đầu vàocho quá trình sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nớc và tạo ra nhữngtiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi mới thờng xuyên năng lực sản xuất trong n-ớc Nói cách khác xuất khẩu chính là cơ sở tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệtiên tiến từ thế giới bên ngoài thúc đẩy thực hiện thành công quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Xuất khẩu thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một nềnkinh tế đóng sang nền kinh tế hớng ngoại Bởi vì xuất phát từ những nhu cầucủa thị trờng thế giới để sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà thị trờngthế giới cần Việc đó có tác động tích cực từng bớc chuyển đổi cơ cấu kinh tếtrong nớc một cách hợp lí hơn từ đó góp phần nâng cao đời sống của nhândân.

Nh vậy có thể nói đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo động lực cần thiết cho việcgiải quyết các vấn đề thiết yếu của nền kinh tế mỗi quốc gia, thúc đẩy quátrình chuyên môn hoá sản xuất và còn giúp các nớc khai thác triệt để lợi thếcủa mình trong phân công lao động quốc tế Điều này nói lên tính kháchquan của việc tăng cờng xuất khẩu trong quá trình phát triển nền kinh tế củamỗi nớc.

2.3 Đối với doanh nghiệp.

Qua hoạt động xuất khẩu các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội thamgia vào cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả chất lợng mẫu mã của sảnphẩm mình đa vào thị trờng quốc tế Chính yếu tố này buộc các doanh nghiệpphải năng động sáng tạo để tìm cho mình hớng đi đúng, phù hợp để có thểtồn tại trên thị trờng quốc tế.

Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện côngtác quản trị kinh doanh đồng thời tạo nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệpđể tái đầu t quá trình sản xuất không những cả chiều rộng mà cả chiều sâu.

Doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu có cơ hội mởrộng quan hệ buôn bán với nhiều đối tác nớc ngoài từ đó có điều kiện tiếp thu

Trang 10

học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến của đối tác, góp phần nâng cao nănglực chuyên môn cho các thành viên trong doanh nghiệp.

Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đợc nhiều lao độngvào làm việc, tạo thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên, tạo ra ngoại tệđể nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống của cán bộ côngnhân viên, trong doanh nghiệp, vừa thu hút đợc lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Trang 11

3.Mục tiêu nhiệm vụ của xuất khẩu.

Mục tiêu chung của hoạt động xuất khẩu không hoàn toàn giống vớimục tiêu của doanh nghiệp Một doanh nghiệp xuất khẩu là để hởng lợinhuận từ việc bán hàng hoá với giá cao hơn trong nớc hay để đợc một khoảnlợi nhuận từ việc chênh lệch tỉ giá khi chuyển đổi qua lại giữa các đồng tiền.

Còn đối với một quốc gia xuất khẩu đợc dùng để trả nợ, để chi cho cáchoạt động ngoại giao nhng mục tiêu quan trọng nhất của xuất khẩu là đểđáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Nhu cầu của nền kinh tế là rất đa dạng:phục vụ cho công nghiệp hoá đất nớc, cho tiêu dùng, tạo việc làm cho ngờilao động, xuất khẩu là để nhập khẩu, phải xuất phát từ yêu cầu của thị trờngnhập khẩu để xác định phơng hớng và tổ chức nguồn hàng thích hợp.

Để thực hiện tốt mục tiêu trên, hoạt động xuất khẩu cần hớng vào thựchiện các nhiệm vụ sau:

- Một là khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc (đất đai,

nhân lực, tài nguyên, cơ sở vật chất )

- Hai là: Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh

khối lợng và kim ngạch xuất khẩu.

- Ba là: Tạo ra những nhóm hàng xuất khẩu chủ lực đáp ứng những

đòi hỏi của thị trờng thế giới và khách hàng về số lợng, chất lợng, phẩm chấtsản phẩm hàng hoá phải có sức hấp dẫn, khả năng cạnh tranh cao.

- Bốn là: Không ngừng phát triển những quan hệ kinh tế đối ngoại

nhằm mở rộng mối quan hệ của Việt Nam với các nớc khác trên thế giới.

II Nội dung hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông sản củadoanh nghiệp.

Hoạt động xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài diễn ra phức tạp tới nhữngvấn đề nh: ngôn ngữ bản sắc dân tộc, sự vận động của thị trờng, đồng tiềnthanh toán, điều kiện vận chuyển hàng hoá, pháp luật, chính trị, tập quán,thông lệ quốc tế.

Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiềukhâu nghiên cứu điều tra thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu,lập phơng án kinh doanh, đàm phán ký kết hợp đồng điều khiển phơng thứcthanh toán Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ phải đợc nghiên cứu thực hiện đầy đủtheo đúng bớc, đúng thủ tục, phải tranh thủ nắm bắt những lợi thế đảm bảocho hoạt động xuất khẩu đạt kết quả cao nhất Nội dung chính bao gồm cácbớc sau:

Trang 12

1 Nghiên cứu thị tr ờng:

Nghiên cứu thị trờng trong kinh doanh thơng mại quốc tế là một loạt cácthủ tục kỹ thuật đợc đa ra để giúp các nhà kinh doanh có đầy đủ những thôngtin cần thiết về vấn đề thị trờng, từ đó có thể đa ra những quyết định chínhxác.Vì vậy nghiên cứu thị trờng đóng vai trò hết sức quan trọng giúp các nhàkinh doanh đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

Thực ra không chỉ đối với kinh doanh thơng mại quốc tế mà bất cứtrong lĩnh vực nào cũng đòi hỏi các nhà kinh doanh phải có đầy đủ nhữngthông tin hiểu biết về thị trờng mà mình đang hớng tới Mỗi thị trờng hànghoá cụ thể phải có những quy luật riêng, quy luật này đòi hỏi sự biến đổi nhucầu cung cấp và giá cả trên thị trờng Việc nghiên cứu trên thị trờng sẽ giúpcác nhà kinh doanh hiểu đợc các quy luật vận động trên thị trờng đó Điềunày trong kinh doanh quốc tế càng đòi hỏi phải nghiên cứu công phu và tỷmỷ hơn vì giá cả và khối lợng thờng lớn hơn so với thơng mại trong nớc, hơnnữa là các nhà kinh doanh trong nớc phải tiếp xúc với môi trờng kinh doanhmới có yếu tố quốc tế Chính vì vậy nghiên cứu thị trờng phải có kế hoạchnhất định bao gồm:

1.1 Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu.

Đây là một trong những nội dung cơ bản và cần thiết đầu tiên các doanhnghiệp có ý định ra nhập vào thị trờng thơng mại quốc tế thì trớc tiên phảixác định đợc mặt hàng mà mình sẽ đa ra Mục đích của việc lựa chọn cácmặt hàng xuất khẩu là lựa chọn đợc những mặt hàng kinh doanh phù hợpnăng lực và khả năng của doanh nghiệp đồng thời đáp ứng nhu cầu của thị tr-ờng, từ đó mới mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh.

Mặt hàng đợc lựa chọn ngoài yêu cầu phải đạt tiêu chuẩn phù hợp vớithị trờng quốc tế còn phải phù hợp với khả năng cung ứng của doanh nghiệp.Chính điều này đòi hỏi phải có sự phân tích đánh giá đúng khả năng nội tạicủa doanh nghiệp cũng nh dự đoán đợc thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệpkhi đa ra mặt hàng này vào thị trờng quốc tế Khi lựa chọn mặt hàng xuấtkhẩu các nhà kinh doanh phải nghiên cứu vấn đề sau:

- Mặt hàng thị trờng đang cần là gì? Để trả lời câu hỏi này đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải nhạy bén, biết sử dụng, thu thập, phân tích thông tin về thịtrờng xuất khẩu, vận dụng đợc các quan hệ bán hàng để từ đó có đợc thôngtin cần thiết về mặt hàng, chủng loại , quy cách, mẫu mã

Trang 13

- Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó nh thế nào? Việc tiêu dùng mặt hàngthờng tuân thủ theo một tập quán tiêu dùng nhất định, phụ thuộc vào thờigian tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng, quy luật biến động của quan hệ cung cầumặt hàng đó.

Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống? Chu kỳ sống củamặt hàng bao gồm bốn giai đoạn : triển khai, tăng trởng, bão hoà, suy thoái.Do vậy các nhà xuất khẩu đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống để từ đó cóbiện pháp thích hợp nhằm tăng doanh thu

1.2 Lựa chọn thị trờng xuất khẩu

Việc lựa chọn thị trờng để xuất khẩu phức tạp hơn nhiều so với nghiêncứu thị trờng trong nớc, bởi ngoài việc nghiên cứu sự vận động của thị trờngtrong nớc còn phải nghiên cứu một số vấn đề khác nh: điều kiện tiền tệ, tíndụng, điều kiện vận tải của thị trờng nớc ngoài mà mình hớng tới Doanhnghiệp cần phải xác định đợc khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng này cầncó những dịch vụ gì kèm theo và nếu cần phải có hính thức marketing nh thếnào? Chính vì vậy phải có một sự khách quan, tinh tế khi lựa chọn thị tr-ờng Vậy nên lựa chọn thị trờng phải chú ý những vấn đề sau:

 Thị trờng và dung lợng thị trờng: Nhà xuất khẩu phải tìm hiểu và

nắm đợc các thông tin về nhân tố làm thay đổi thị trờng và dung lợng thị ờng nh:

tr Các nhân tố làm dung lợng thị trờng thay đổi có tính chu kỳ, đó là sựvận động của tình hình kinh tế và các nớc xuất khẩu , tính thời vụ trong sảnxuất lu thông và phân phối hàng hoá Việc nghiên cứu ảnh hởng này có ýnghĩa quan trọng quyết định việc định thời gian và đia điểm , đối tác giaodịch.

- Các nhân tố ảnh hởng đến lâu dài đến sự biến đổi dung lợng thị trờngnh các nhân tố cơ bản sau:

 Các biện pháp, chính sách của chính phủ hoặc các tập đoàn t bảnlớn cũng có ảnh hởng lớn tới sự thay đổi dung lợng thị trờng.

 Thị hiếu, tập quán tiêu dùng của thị trờng là giới hạn quan trọngđối với sự biến đổi dung lợng thị trờng, đây là yếu tố mà nhà kinh doanh cóthể tác động bằng các biện pháp để hớng dẫn thị hiếu hoặc làm thay đổi thịhiếu của ngời tiêu dùng.

- Các nhân tố ảnh hởng có tính tạm thời tới dung lợng thị trờng đó làviệc đầu cơ trên thị trờng gây đột biến về cung cầu và sự biến động của cácchính sách chính trị xã hội và các yếu tố tác động của thiên nhiên

Trang 14

 Vấn đề biến động giá cả trên thị trờng:

Việc phân tích và xác định xu hớng biến động giá cả trên thị trờng quốctế là cơ sở để giúp các nhà sản xuất xác định đợc mức giá tối u cho mặt hàngxuất khẩu Do đó ngời xuất khẩu phải nắm vững và có đầy đủ thông tin về sựbiến động giá cả của hàng hoá trên thị trờng quốc tế cũng nh giá nguồn hàngcung cấp trong nớc để có biện pháp thích hợp tăng hiệu quả trong việc xuấtkhẩu hàng hoá.

Trong buôn bán quốc tế việc xác định giá cả của hàng hoá càng trở nênphức tạp, do hàng hoá vận chuyển trong thời gian dài và qua các nớc, các khuvực khác nhau với các điều kiện khác nhau (thuế quan, chi phí vận chuyển )để thích ứng với sự biến động của giá cả thị trờng , các nhà kinh doanh phảiluôn linh hoạt trong việc định giá cho hàng hoá Thông thờng các nhà kinhdoanh xuất nhập khẩu thờng định giá bán hàng hoá dựa trên 3 căn cứ:

- Căn cứ vào giá thành và các chi phí khác ( vận chuyển )- Căn cứ vào sức mua và nhu cầu của ngời tiêu đùng.- Căn cứ vào giá cả hàng hoá cạnh tranh.

Nghiên cứu giá cả đợc coi là một vấn đề chiến lợc bởi nó ảnh hởng trựctiếp tới sức tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp Định giá hàng hoá đúngsẽ giúp cho các nhà kinh doanh giành thắng lợi trong kinh doanh.

2.Lựa chọn đối tác kinh doanh:

Trong hoạt động xuất khẩu, để có thể thâm nhập đợc vào thị trờng nớcngoài một cách thuận lợi, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro, doanh nghiệpphải thông qua một hay nhiều Công ty đang hoạt động trên thị trờng đó, họcó kinh nghiệm thị trờng mình cần hớng tới cũng nh địa vị pháp lí để đảmbảo cho 2 bên hoạt động một cách thuận lợi Nhng khi lựa chọn đối tác cầnphải chú ý tới:

- Quan điểm kinh doanh của đối tác.- Lĩnh vực kinh doanh của đối tác.- Khả năng về tài chính.

- Uy tín và mối quan hệ của đối tác kinh doanh.

- Những ngời đại diện cho Công ty kinh doanh và phạm vi trách nhiệmcủa họ đối với Công ty nếu ngời giao dịch trực tiếp là đại diện của Công ty.

Khi lựa chọn đối tác giao dịch, phơng án tối u là trực tiếp giao dịch, kíkết hợp đồng với bạn hàng kinh doanh hạn chế những hoạt động trung gian.Nên u tiên những bạn hàng đã có quan hệ làm ăn quen thuộc Trong một số

Trang 15

trờng hợp có thể sử dụng các trung gian nếu xét thấy cần thiết và có hiệu quảđó là khi chúng ta thâm nhập vào thị trờng mới.

Việc lựa chọn đối tác sáng suốt và chính xác là cơ sở vững chắc để dẫntới thành công trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ.

3.Xây dựng chiến l ợc và kế hoạch xuất khẩu:

3.1 Chiến lợc xuất khẩu.

Dựa vào kết quả thu đợc từ việc nghiên cứu các khâu nêu trên, các đơnvị kinh doanh xuất khẩu cần xây dựng chiến lợc kế hoạch xuất khẩu cụ thể,đây là bớc chuẩn bị trên giấy tờ để dự đoán về diễn biến quá trình xuất khẩuhàng hoá cũng nh mục tiêu sẽ đạt đợc khi thực hiện quá trình này.

Chiến lợc xuất khẩu phản ánh những đánh giá của doanh nghiệp về điềukiện cơ hội thị trờng và khả năng lợi dụng những cơ hội ấy của doanh nghiệp.Căn cứ vào kết quả đánh giá doanh nghiệp sẽ quyết định mở rộng hơn, thuhẹp lại, duy trì nh trớc hay chuyên môn hoá ở một bộ phận chiến lợc nào đó.

3.2.Kế hoạch xuất khẩu.

Kế hoạch xuất khẩu là phơng tiện để phối hợp thống nhất các nỗ lực củacác thành viên trong doanh nghiệp, là sự cụ thể hoá những công việc cần đợcthực hiện trong chiến lợc xuất khẩu Nội dung của công việc xây dựng kếhoạch gồm:

3.2.1 Xác định mục tiêu và lập kế hoạch xuất khẩu.

Trớc tiên doanh nghiệp phải xác định rõ các mục tiêu cụ thể khi tiếnhành xuất khẩu hình thành ở các cấp quản trị, ở các nghiệp vụ, ở các bộ phậnkhác nhau của doanh nghiệp: mục tiêu xuất khẩu chung của doanh nghiệp;mục tiêu xuất khẩu của các chi nhánh, các phòng nghiệp vụ, các cá nhântrong hệ thống xuất khẩu; mục tiêu tài chính.

Tơng ứng với các yêu cầu quản trị và các kế hoạch cần lựa chọn cácmục tiêu phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ xuất khẩu của doanh nghiệp.

Các mục tiêu có thể trình bày dới dạng định tính hay định lợng.

Các mục tiêu định lợng là sự cụ thể hoá các mục tiêu định tính vào cáckế hoạch xuất khẩu Các mục tiêu này thờng đợc gọi là chỉ tiêu xuất khẩu.

Các chỉ tiêu xuất khẩu sẽ đợc trình bày một cách hệ thống trong các kếhoạch xuất khẩu của doanh nghiệp Các doanh nghiệp có thể xây dựng kếhoạch xuất khẩu của mình theo các dạng khác nhau, kế hoạch xuất khẩu theocấp quản lí, theo sản phẩm, theo khu vực địa lí, theo thời gian.

Trang 16

Quá trình xác định các chỉ tiêu xuất khẩu đồng thời cũng là quá trìnhdự đoán triển vọng xuất khẩu Các chỉ tiêu xuất khẩu có thể trở thành cơ sởcho sự thành công khi nó đợc xây dựng dựa trên kết quả của dự báo xuấtkhẩu Dự báo xuất khẩu có thể dự báo ngắn hạn hay dự báo dài hạn Dự báongắn hạn có thể dựa trên sự phân tích của dự báo dài hạn Trong điều kiệnhạn chế tốt nhất cần và nên đặt trọng tâm vào dự đoán ngắn hạn.

3.2.2 Lựa chọn hình thức xuất khẩu thích hợp

Trong hoạt động xuất khẩu có rất nhiều hình thức xuất khẩu tùy thuộc

vào điều kiện, khả năng và mặt hàng xuất khẩu cụ thể mà các doanh nghiệpcó thể lựa chọn khi tiến hành xuất khẩu

 Xuất khẩu trực tiếp:

Trong hình thức này các nhà xuất khẩu trực tiếp giao dịch và kí kết hợpđồng bán hàng cho các doanh nghiệp và cá nhân nớc ngoài đợc Nhà nớc vàpháp luật cho phép Hình thức này có u điểm là doanh nghiệp có thể tận dụngđợc hết tiềm năng, lợi thế để sản xuất hàng xuất khẩu, chủ động trong mọitình huống với đối tác và lợi nhuận thu đợc không phải phân chia Nhng hìnhthức xuất khẩu trực tiếp này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một số điềukiện sau: phải có khối lợng hàng hoá lớn, có thị trờng ổn định, có năng lựcthực hiện xuất nhập khẩu.

 Xuất khẩu uỷ thác:

Xuất khẩu uỷ thác đợc tiến hành trong trờng hợp một doanh nghiệp cóhàng hoá muốn xuất khẩu nhng không có điều kiện để tham gia Khi đó họsẽ uỷ thác cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu làm nhiệm vụ xuấtkhẩu hàng hoá cho mình Bên nhận uỷ thác sẽ thu đợc phí uỷ thác Theo hìnhthức này quan hệ giữa ngời bán và ngời mua đợc thông qua ngời thứ ba gọi làtrung gian (ngời trung gian phổ biến trên thị trờng là đại lí và môi giới) Việcthực hiện hình thức này có u điểm là:

- Giúp cho doanh nghiệp có thể xuất khẩu đợc những mặt hàng mà họcó khả năng sản xuất nhng không có điều kiện thực hiện xuất khẩu.

- Ngời trung gian có những hiểu biết về thị trờng, pháp luật tập quánđịa phơng do đó họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán và giảm bớt rủi rocho ngời uỷ thác.

- Giúp ngời uỷ thác tiết kiệm đợc khoản tiền đầu t trực tiếp ra nớcngoài.

Tuy nhiên nhợc điểm của hình thức này là : Lợi nhuận bị phân chia,thông tin chậm hoặc đôi khi thiếu chính xác, ngoại tệ thu đợc không cao.

Trang 17

Do đó hình thức xuất khẩu uỷ thác chỉ nên sử dụng trong trờng hợp cầnthiết nh : Khi thâm nhập vào thị trờng mới khi đa ra thị trờng một loại sảnphẩm mới.

 Buôn bán đối lu:

Đây là hình thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ vớinhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua lợng hàng hoá trao đổi có giá trịtơng đơng ở đây, xuất khẩu không nhằm thu về một khoản ngoại tệ mànhằm thu về một lợng hàng hoá có giá trị bằng giá trị xuất khẩu.

Buôn bán đối lu bao gồm các loại nghiệp vụ chuyển giao nghĩa vụhàng đổi hàng, nghiệp vụ bù trừ, nghiệp vụ mua đối lu, nghiệp vụ chuyểngiao nghĩa vụ, giao dịch bồi hoàn nghiệp vụ mua lại.

Các bên tham gia buôn bán đối lu luôn phải quan tâm đến sự cân bằngtrong trao đổi hàng hoá, sự cân bằng đó thể hiện cân bằng về mặt hàng, cânbằng về giá cả, cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau, cân bằng về điềukiện giao hàng.

 Gia công xuất khẩu:

Đây là phơng thức kinh doanh trong đó một bên (gọi là bên nhận giacông) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bên khác (gọi là bênđặt gia công) để chế tạo ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và nhậnthù lao (gọi là phí gia công).

Gia công xuất khẩu ngày nay khá phổ biến trong buôn bán thơng mạicủa nhiều nớc Đối với bên đặt gia công, phơng thức này giúp cho lợi dụnggiá rẻ và nguyên liệu phụ Đối với bên nhận gia công phơng thức này giúpcho họ giải quyết đợc công ăn việc làm cho nhân dân lao động trong nớc.

 Giao dịch tái xuất khẩu:

Tái xuất khẩu là xuất khẩu trở ra nớc ngoài những hàng trớc đây đãnhập khẩu, cha qua chế biến ở nớc tái xuất.

Giao dịch tái xuất với mục đích thu về một số ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ raban đầu Giao dịch này luôn luôn thu hút ba nớc: nớc xuất khẩu, nớc tái xuấtvà nớc nhập khẩu.

3.2.3 Mục tiêu và chính sách giá.

Các kế hoạch xuất khẩu luôn phải đợc liên kết với các mục tiêu định giávà chính xác giá của doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể lựa chọn các mụctiêu định giá sau để hỗ trợ xuất khẩu:

- Định giá bảo đảm mức thu nhập định trớc.- Định giá nhằm mục tiêu doanh số xuất khẩu.- Định giá nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.

Trang 18

- Định giá nhằm mục tiêu phát triển các phân đoạn thị trờng.- Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh đối đầu.

- Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh không mang tính giá cả.

3.2.4 Quảng cáo và xúc tiến:

Các công cụ này thờng đợc sử dụng nhằm gián tiếp hỗ trợ cho hoạt độngxuất khẩu thông qua việc tạo dựng hình ảnh uy tín và sự hấp dẫn của doanhnghiệp Để quảng cáo cho sản phẩm, doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều loạiphơng tiện quảng cáo nh: panô, áp phích, bao bì sản phẩm, báo chí,

Xúc tiến bán hàng có nhiều nội dung đa dạng và phong phú Tuy nhiênđể hoạt động xúc tiến có hiệu quả cần xây dựng mối quan hệ tốt giữa doanhnghiệp với khách hàng nhằm tạo ra sự tin cậy giữa khách hàng với doanhnghiệp Doanh nghiệp có thể xây dựng mối quan hệ này bằng cách tổ chứchội nghị khách hàng, tổ chức hội thảo và tặng quà

4.Tổ chức tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu.

Tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu là một hệ thống nghiệp vụ trong kinhdoanh mua bán trao đổi hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng cho xuất khẩu,bao gồm các khâu từ nghiên cứu thị trờng đến thu mua, vận chuyển, bảoquản, xuất kho Phần lớn các hoạt động nghiệp vụ này chỉ làm tăng chi phíthuộc chi phí lu thông chứ không làm tăng giá trị sử dụng của hàng hoá Dovậy các doanh nghiệp cần nghiên cứu để đơn giản hoá các nghiệp vụ nhằmgiảm chi phí lu thông để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp thơng mại, thông qua hệ thống các đại lí thu muahàng xuất khẩu chủ động đợc nguồn hàng, chủ động và ổn định trong kinhdoanh buôn bán, nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của hàng, đến tiến độgiao hàng, thực hiện hợp đồng xuất khẩu uy tín của doanh nghiệp và hiệu quảkinh doanh kinh nghiệm cho thấy các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuấtkhẩu mạnh không chỉ lắm tiền nhiều vốn mà phải có hệ thống chân hàngmạnh, hệ thống đại lí thu mua rộng hoạt động thờng xuyên bám sát thị trờng.

Tuỳ theo tình hình riêng của mỗi doanh nghiệp mà có những hình thứctạo nguồn và thu mua hàng xuất khẩu khác nhau nh tạo nguồn và mua hàngtheo đơn đặt hàng kết hợp với kí kết hợp đồng; tạo nguồn và mua hàng xuấtkhẩu theo hợp đồng, không theo hợp đồng, thông qua liên doanh liên kết vớiđơn vị sản xuất, thông qua đại lí thu mua, thông qua hàng đổi hàng.

Công tác tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu là hệ thống các công việcbao gồm.

Trang 19

4.1 Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu.

Đây là việc nghiên cứu khả năng cung cấp hàng xuất khẩu trên thị trờngđợc xác định bởi nguồn hàng thực tế và nguồn hàng tiềm năng nghiên cứunguồn hàng xuất khẩu còn nhằm xác định chủng loại mặt hàng kích cỡ, mẫumã công dụng, chất lợng, giá cả thời vụ, những đặc điểm tính năng riêng củatừng mặt hàng Ngoài ra doanh nghiệp còn phải xác định đợc yêu cầu của thịtrờng nớc ngoài về những chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật hay không? Đồng thờinghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu phải xác định đợc giá cả của hàng hoátrong nớc so với giá cả quốc tế, lợi nhuận thu đợc sau khi trừ đi giá mua vàchi phí khác là bao nhiêu Ngời làm công tác này cũng cần tìm hiểu chínhsách quản lí Nhà nớc về mặt hàng đó nh thế nào? Tất cả những công việcnày nhằm giúp doanh nghiệp hạn chế đợc rủi ro của thị trờng, tiến hành khaithác ổn định nguồn hàng trong khoảng thời gian hợp lí, làm cơ sở chắc chắncho việc kí kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

4.2 Tổ chức hệ thống hàng thu mua cho xuất khẩu.

Xây dựng một hệ thống thu mua thông qua đại lý và chi nhánh củamình doanh nghiệp sẽ tiết kiệm đợc hệ thống thu mua, nâng cao năng xuất vàhiệu qủa thu mua Hệ thống thu mua bao gồm mạng lới các đại lý, hệ thốngkho hàng ở địa phơng Chi phí này khá lớn do vậy doanh nghiệp phải có sựlựa chọn cân nhắc trớc khi chọn đại lí và xây dựng kho, nhất là những khođòi hỏi trang bị nhiều phơng tiện đắt tiền Hệ thống thu mua đòi hỏi phải gắnvới các phơng án vận chuyển hàng hoá, với điều kiện giao thông của các địaphơng.

4.3 Kí kết hợp đồng mua hàng cho xuất khẩu.

Phần lớn khối lợng hàng hoá đợc mua bán giữa các doanh nghiệp ngoạithơng với các nhà sản xuất hoặc các chân hàng thông qua hợp đồng thu mua,đổi hàng, gia công Do vậy việc kí kết hợp đồng có ý nghĩa hết sức quantrọng trong công tác thu mua hàng xuất khẩu Dựa trên những thoả thuận vàtự nguyện, các bên kí kết hợp đồng kinh tế, là cơ sở pháp lí cho mối quan hệgiữa doanh nghiệp và ngời cung cấp hàng.

4.4 Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu.

Sau khi kí kết hợp đồng với các chân hàng và đơn vị sản xuất, doanhnghiệp ngoại thơng phải lập đợc kế hoạch thu mua, tiến hành sắp xếp các

Trang 20

phần việc phải làm và chỉ đạo các bộ phận làm việc theo kế hoạch Cụ thểgồm phần việc sau: đa hệ thống kênh thu mua đã đợc và thiết lập vào hoạtđộng, chuẩn bị đầy đủ các thủ tục giấy tờ giao nhận hàng theo hợp đồng đãký, tổ chức hệ thống kho hàng tại điểm nút.

Các kênh tổ chức vận chuyển hàng theo địa điểm đã quy định Trongquá trình hoạt động doanh nghiệp ngoại thơng phải ghi bảng biểu để theo dõitiến độ thực hiện nhằm kịp thời phát hiện những ách tắc, trì trệ để có nhữngbiện pháp xử lí kịp thời.

4.5 Tiếp nhận và bảo quản hàng xuất khẩu.

Phần lớn hàng hoá trớc khi xuất khẩu đều phải qua một hoặc một số khođể bảo quản, phân loại, đóng gói, chờ làm thủ tục xuất khẩu Hàng hoá phảiđợc bảo quản ở môi trờng thích hợp để tránh h hỏng, mất mát việc phân loạiđóng gói hàng hoá phải phù hợp với yêu cầu của bên nhập khẩu.

5 Kí kết hợp đồng xuất khẩu và thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

5.1 Kí kết hợp đồng xuất khẩu.

Sau khi nghiên cứu về thị trờng, mặt hàng xuất khẩu tìm hiểu đối tác vàđàm phán để thoả thuận mọi điều kiện có liên quan thì doanh nghiệp kinhdoanh xuất khẩu và đối tác sẽ thực hiện bớc tiếp theo là ký kết hợp đồng Nộidung hợp đồng phải thể hiện đầy đủ quyền hạn và nghĩa vụ cụ thể của cácbên tham gia ký kết Hợp đồng thể hiện dới hình thức văn bản là hình thứcbắt buộc với các đơn vị xuất nhập khẩu nớc ta, đây là hình thức tốt nhất đợcpháp lý công nhận trong việc bảo vệ quyền lợi của hai bên Nó đợc xác địnhrõ ràng trách nhiệm của bên mua, bên bán tránh đợc những biểu hiện khôngđồng nhất trong ngôn từ, quan niệm Ngoài ra hợp đồng còn tạo điều kiệnthuận lợi cho việc thống kê, theo dõi kiểm tra việc thực hiện hợp đồng theoquy định chung của quản lý Nhà nớc:

Một hợp đồng xuất khẩu hàng hoá thông thờng bao gồm những nộidung chính sau:

- Số hợp đồng

- Ngày, tháng, năm và nơi ký kết hợp đồng- Các điều khoản bắt buộc phải có của hợp đồng:

 Điều khoản 1: Tên hàng, quy cách phẩm chất, số lợng, bao bì, kýmã hiệu.

 Điều khoản 2:Giá cả, tổng giá trị.

 Điều khoản 3:Thời gian, địa điểm và phơng tiện giao hàng.

Trang 21

 Điều khoan 4:Giám định hàng hoá.

 Điều khoản 5: Điều kiện xếp hàng và thởng phạt.

 Điều khoản 6:Những chứng từ cần thiết cho lô hàng xuất khẩu. Điều khoản 7:Thanh toán.

 Điều khoản 8: Trách nhiệm của các bên khi vi phạm hợp đồng. Điều khoản 9: Thủ tục giải quyết các tranh chấp hợp đồng. Điều khoản 10: Hiệu lực của hợp đồng.

Khi ký kết các hợp đồng cần lu ý các điểm sau:

- Văn bản của hợp đồng thờng do một bên soạn thảo, bên kia cầnnghiên cứu kỹ lỡng và cho ý kiến Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng phải làngôn ngữ thông dụng.

- Ngời ký kết hợp đồng phải có đủ thẩm quyền chịu trách nhiệm vềnội dung đã ký.

- Hợp đồng phải đợc trình bày rõ ràng, phản ánh đúng nội dung thoảthuận, không để tình trạng mập mờ có thể suy luận nhiều cách khác nhau.

- Các điều khoản trong hợp đồng phải tuân thủ đúng luật pháp quốc tếcũng nh luật pháp của các bên tham gia ký kết.

5.2 Tổ chức hợp đồng xuất khẩu.

Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm các bớc sau:

Xingiấy phépxuất khẩu

Kiểm traL/C

Chuẩn bịhàng hoá

Uỷ thácthuê tàu

Kiểmnghiệmhàng hoáGiải quyết

khiếu nại

Làm thủtục thanh

Mua bảohiểm

Giaohàng lên

Làm thủtục hải

 Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá:

Theo xu hớng tự do hoá mậu dịch ngày càng phát triển thì số lợng mặthàng cần xin giấy phép xuất khẩu cũng giảm dần Đơn xin giấy phép xuấtkhẩu bao gồm: Phiếu hạn ngạch (nếu là hàng hạn ngạch) bản sao hợp đồngxuất khẩu, L/C và một số giấy tờ khác có liên quan Sau đó khi đã đợc chấpnhận thì nhận đợc một số giấy phép có nội dung về tên, địa chỉ của ngời bán,ngời mua, các chỉ tiêu về chủng loại hàng hoá, thời hạn hiệu lực của hànghoá.

 Kiểm tra L/C:

Trang 22

Sau khi ký kết hợp đồng xuất khẩu đợc ký kết bởi hai bên mua và bánngời xuất khẩu cần kiểm tra xem L/C do ngời nhập khẩu mở tại ngân hàng cóđúng nội dung hợp đồng đã kí không Nếu có yêu cầu sửa đổi thì phải thôngbáo cho ngời mua sửa lại L/C tại ngân hàng mở L/C.

 Chuẩn bị hàng hoá:

Ngời xuất khẩu phải tiến hành chuẩn bị hàng hoá để xuất khẩu Côngviệc chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu bao gồm 3 khâu chủ yếu:

- Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu.

- Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu: việc đóng gói bao bì là căn cứ theoyêu cầu của hợp đồng đã kí kết Bao bì vừa phải đảm bảo giữ đợc phẩm chấtcủa hàng hoá, vừa thuận tiện cho quá trình vận chuyển bốc xếp hàng hoá,phù hợp với mặt hàng và yêu cầu của hàng hoá xuất khẩu.

- Kẻ kí mã hiệu xuất khẩu: là những kí hiệu bằng số hay bằng chữ,hình vẽ đợc ghi ở mặt ngoài bao bì để thông báo những thông tin cần thiếtcho giao nhận, vận chuyển và bảo quản hàng hoá.

 Uỷ thác thuê tàu:

Trên thực tế đơn vị xuất khẩu có đứng ra thuê tàu hay không phụ thuộcvào điều kiện cơ sở giao hàng đã thoả thuận trong hợp đồng Việc thuê tàuphải có hợp đồng giữa bên vận chuyển và bên thuê.

 Kiểm nghiệm hàng hoá:

Mọi hàng hoá xuất khẩu đều phải có giấy tờ chứng nhận hàng đã quakiểm tra chất lợng Việc kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu đợc tiến hành ở 2cấp: ở cơ sở và ở cửa khẩu Công tác kiểm tra hàng xuất khẩu đợc tiến hànhngay sau khi hàng chuẩn bị đóng gói xuất khẩu tại cơ sở sản xuất, còn kiểmtra ở cửa khẩu là do khách hàng trực tiếp kiểm tra hoặc cơ quan có thẩmquyền kiểm tra, tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của hai bên.

 Làm thủ tục hải quan:

- Đây là qui định bắt buộc đối với bất cứ loại hàng hoá nào công tácnày đợc tiến hành qua 3 bớc:

- Khai báo hải quan: chủ hàng có trách nhiệm kê khai đầy đủ các chitiết về hàng hoá một cách trung thực và chính xác lên một tờ khai để cơ quankiểm tra thuận tiện theo dõi.

- Xuất trình hàng hoá và nộp thuế: hàng hoá xuất khẩu phải đợc sắpxếp một cách trật tự, thuận tiện cho việc xuất trình và phải nộp thuế đầy đủ.

- Thực hiện các quyết định của hải quan: đây là công việc cuối cùngtrong quá trình hoàn thành thủ tục hải quan Đơn vị xuất khẩu có nghĩa vụ

Trang 23

phải thực hiện một cách nghiêm túc các quyết định của hải quan đối với lôhàng nh: cho phép xuất hoặc không cho phép xuất khẩu lô hàng hoá

 Giao hàng lên tàu:

Công việc giao hàng lên tàu phải đợc tiến hành theo trình tự nh sau:- Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu lập bảng đăng kí hàng chuyênchở.

- Xuất trình bản đăng kí hàng chuyên chở cho ngời chuyên chở để lấyhồ sơ xếp hàng.

- Bố trí chuyên chở hàng vào cảng và bốc xếp hàng lên tàu

- Lấy biên lai thuyền phó sau khi xếp hàng lên tàu, sau đó lấy biên laithuyền phó đổi lấy vận đơn đờng biển Vận đơn này có giá trị về mặt pháp lívì đó là cơ sở để giải quyết các vụ tranh chấp có thể xảy ra Còn nếu hànghoá vận chuyển bằng đờng sắt hay thuê container để vận chuyển hàng hoá.

 Mua bảo hiểm:

Trong kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá thờng đợc mua bảo hiểm đểtránh những rủi ro khi vận chuyển Việc xác định bên mua bảo hiểm và sốtiền bảo hiểm còn tuỳ thuộc vào điều kiện cơ sở giao hàng và điều kiện bảohiểm Có 2 loại hợp đồng bảo hiểm đó là hợp đồng bảo hiểm bao và hợpđồng bảo hiểm chuyến Khi kí kết hợp đồng bảo hiểm cần phải nắm vững cácđiều kiện bảo hiểm.

 Làm thủ tục thanh toán:

Thanh toán là một trong những vấn đề khó khăn và phức tạp nhất trongviệc thực hiện hợp đồng Hiệu quả trong kinh doanh xuất khẩu một phần nhờvào chất lợng của việc thanh toán Thanh toán là bớc đảm bảo cho ngời xuấtkhẩu thu đợc tiền về và ngời nhập khẩu nhận đợc hàng hoá Thanh toán trongkinh doanh xuất khẩu cần phải chú ý đến vấn đề nh: tỉ giá hối đoái, tiền tệtrong thanh toán, thời hạn thanh toán, phơng thức và hình thức thanh toán,điều kiện đảm bảo hối đoái.

 Giải quyết tranh chấp:

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, khi hàng hoá có tổn thất, mấtmát dẫn đến tranh chấp về kinh tế, hai bên căn cứ vào điều khoản 9 tronghợp đồng xuất khẩu để chọn trọng tài hay toà án kinh tế xét xử vụ tranh chấp.Các bên nên tôn trọng sự phán quyết của cơ quan thụ lí vụ án, tránh khiếu nạinhiều lần gây tổn thất về kinh tế, thời gian và suy giảm mối quan hệ truyềnthống.

6 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu:

Trang 24

Sau khi đã kết thúc một hợp đồng xuất khẩu, để đánh giá kết quả cụ thểcủa một hợp đồng Nhà quản lý phải qua khâu đánh giá nghiệm thu kết quảcủa hợp đồng Qua bớc này ngời ta sẽ xác định đợc chính xác kết quả thu đ-ợc : lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội từ việc tổng hợp chi phí và doanh thu xuấtkhẩu Ngoài việc hạch toán lỗ lãi của quá trình kinh doanh xuất khẩu các nhàquản lí còn phải đánh giá về bạn hàng , về thị trờng hàng hoá trên thế giới vàđặc biệt là mối quan hệ tiếp theo giữa các doanh nghiệp với ngời mua hàng Nhiệm vụ của ngời quản lý xuất khẩu là phải củng cố niềm tin với kháchhàng, biến họ từ khách hàng mới thành khách hàng truyền thống.

Sau đây là một số chỉ tiêu thờng dùng để đánh giá hiệu quả hoạt độngkinh doanh xuất khẩu hàng hoá:

6.1 Tổng lợi nhuận thu đợc trong kỳ.

Lợi nhuận của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sảnphẩm thặng d do ngời lao động tạo ra trong quá trình hoạt động kinh doanhsản xuất, kinh doanh Lợi nhuận của doanh nghiệp đợc xác định nh sau:

P = DT – CP CPTrong đó :

 P : Lợi nhuận doanh nghiệp thực hiện trong kỳ. DT : Doanh thu của doanh nghiệp.

 CP : Chí phí bỏ ra trong quá trình hoạt động kinh doanh (Bao gồm cả chi phí thu mua hàng- Giá vốn hàng hoá).

Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyết đối phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp trong kỳ, là một trong những nguồn thu cơ bản của ngânsách Nhà nớc, vừa là động lực, vừa là nguồn kích thích vật chất cho sự pháttriển kinh doanh.

6.2 Mức doanh lợi trên doanh số bán.

1  DSP

Trong đó:

P1 : Mức doanh lợi của doanh số bán trong kỳ (%). P : Lợi nhuận thực hiện trong kỳ.

 DS : Doanh số bán thực hiện trong kỳ.

Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh số bán thực hiện mang lại baonhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp trong kỳ Do đó nó có ý nghĩa quan

Trang 25

trọng trong việc chỉ ra cho doanh nghiệp thấy những mặt hàng nào, thị trờngnào mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.

6.3 Mức doanh lợi trên vốn kinh doanh.

2  VKDP

6.4 Mức doanh lợi trên chi phí kinh doanh.

3  CFKDP

6.5 Năng suất lao động bình quân của một lao động.

DT TN w = hoặc w =

 LĐbq : Tổng số lao động bình quân trong kỳ.

Chỉ tiêu này cho thấy trung bình một lao động của doanh nghiệp thựchiện đợc bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ hoặc bao nhiêu đồng thu nhậptrong kỳ.

Trang 26

6.6 Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu.

Trong hoạt động xuất khẩu, kết quả kinh doanh đợc biểu hiện bằng số

ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu còn chi phí thu mua xuất khẩu lại thể hiệnbằng bản tệ Việt Nam đồng Vì vậy cần phải tính tỷ suất ngoại tệ xuất khẩuđể trên cơ sở đó biết đợc phải chi ra bao nhiêu đồng Việt Nam để có đợc mộtđồng ngoại tệ.

DTxk(bằng ngoại tệ) Hxk =

CPxk(bằng bản tệ)

Trong đó:

 Hxk : Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu.

 DTxk : Doanh thu ngoại tệ do xuất khẩu. CPxk : Chi phí bản tệ chi ra cho xuất khẩu.

6.7 Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu.

Trong hoạt động nhập khẩu, kết quả kinh doanh đợc biểu hiện bằng sốbản tệ thu đợc do nhập khẩu còn chi phí nhập khẩu lại thể hiện bằng ngoại tệ.Vì vậy cần phải tính tỷ suất ngoại tệ để có đợc một đồng bản tệ.

DTnk(bằng bản tệ) Hxk =

6.8 Tỷ suất ngoại tệ xuất nhập khẩu liên kết.

Hoạt động xuất nhập khẩu liên kết còn gọi là buôn bán đối lu bao gồmnhững hoạt động nh: Hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, mua đối lu, trao đổi bồihoàn và mua lại sản phẩm Hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất nhập khẩuliên kết (H lk) là kết quả tổng hợp của hiệu quả tài chính xuất khẩu và hiệuquả tài chính nhập khẩu Tỷ suất ngoại tệ xuất nhập khẩu liên kết đợc tínhnh sau:

Hlk= Hxk* Hnk

Trang 27

1.Các nhân tố khách quan.

Các nớc khác nhau có tính chất thơng mại khác nhau thể hiện ý chí vàmục tiêu Nhà nớc trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt động xuất nhậpkhẩu có liên quan tới nền kinh tế của nớc mình Nếu không có Nhà nớc điềutiết vĩ mô hoạt động này thì nền kinh tế nớc đó sẽ bị lệch lạc, đi không đúnghớng, mất cân đối về cung cầu, gây ra các cú sốc về kinh tế Do vậy, để khắcphục hạn chế đó đối với sự phát triển của đất nớc và đời sống nhân dân Nhànớc luôn phải quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập khẩu thông quacác công cụ chính sách của mình mà cụ thể là các chính sách ngoại thơng.

Chính sách ngoại thơng nớc ta có nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi chocác tổ chức kinh doanh tham gia sâu vào sự phân công lao động quốc tế, mởmang hoạt động xuất khẩu nhằm đạt đợc các mục tiêu và các nhu cầu về kinhtế, chính trị xã hội trong hoạt động kinh tế đối ngoại Tuỳ thuộc vào tình hìnhvà định hớng phát triển kinh tế ở mỗi giai đoạn mà chính sách ngoại thơng đ-ợc thực hiện ở mức độ khác nhau.

Những công cụ chính sách chủ yếu thờng đợc sử dụng để điều tiết yếutố khách quan ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu nông sản:

1.1 Biến động thị trờng hàng nông sản thế giới.

Biến động thị trờng hàng nông sản thế giới do cung cầu nông sảnkhông ổn định

Cung không ổn định do đây là ngành mà điều kiện sản xuất cũng nh kếtquả của sản xuất chịu ảnh hởng rất lớn của điều kiện thời tiết, khí hậu Trong

Trang 28

điều kiện thời tiết thời tiết thuận lợi thì cung nông sản tăng nhanh Ngợc lạithì sản lợng giảm

Cầu nông sản biến động là do xu hớng biến động của nó đợc xác địnhtheo quy luật tiêu dùng sản phẩm của E.Engel Quy luật này cho rằng xu h-ớng tiêu dùng lơng thực, thực phẩm cơ bản tăng chậm hơn mức tăng thunhập ở các nớc công nghiệp phát triển, mức tăng nhu cầu lơng thực, thựcphẩm chỉ xấp xỉ bằng một phần hai mức tăng thu nhập Quy luật này làm chocầu nông sản có xu hớng giảm đó là khoa học kinh tế phát triển, ngày càngcó nhiều sản phẩm nhân tạo thay thế sản phẩm tự nhiên.

1.2 Chính sách của chính phủ đối với sản xuất và xk hàng nông sản

 Thuế quan:

Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vịxuất khẩu Việc đánh thuế xuất khẩu đợc chính phủ ban hành nhằm quản lýxuất khẩu theo chiều hớng có lợi nhất cho nền kinh tế trong nớc và mở rộngcác quan hệ đối ngoại Thuế quan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội dosản xuất trong nớc tăng lên không có hiệu qủa và do mức tiêu dùng trong nớcgiảm Do vậy mà chính phủ khi thực hiện các chính sách thuế cần phải hếtsức thận trọng trong việc xác định biểu thuế với từng loại mặt hàng cụ thể đểđảm bảo cho sự hài hoà các mục tiêu do thuế quan tác động đến để đem lạisự thuận lợi trong kinh doanh Nhìn chung công cụ này chỉ đợc áp dụng đốivới một số ít mặt hàng xuất khẩu bổ xung nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.

 Hạn ngạch xuất khẩu.

Hạn ngạch xuất khẩu đợc sử dụng nh một công cụ chủ yếu trong hàngrào phi thuế quan và ngày càng có vai trò quan trọng trong hàng hoá xuấtkhẩu.

Hạn ngạch đợc hiểu nh quy định của Nhà nớc về số lợng cao nhất củamột mặt hàng hay một nhóm hàng đợc phép xuất khẩu từ một thị trờng nộiđịa trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép Mụcđích của chính phủ khi sử dụng hạn ngạch xuất khẩu và nhằm quản lý kinhdoanh hoạt động xuất khẩu có hiệu quả hơn và thông qua đó điều chỉnh loạihàng hoá xuất khẩu, bảo vệ sản xuất hàng hoá trong nớc, tài nguyên thiênnhiên cũng nh điều chỉnh cán cân thanh toán.

Hạn ngạch xuất khẩu cũng tác động đến các hoạt động kinh tế nhng cónhững điểm khác so với thuế quan Hạn ngạch không đem lại những khoảnthu ngân sách cho Nhà nớc nhng việc phân bổ hạn ngạch rất quan trọng Dovậy để hạn ngạch phân bổ đúng và phù hợp thì đòi hỏi các cơ quan quản lýphải nắm chắc tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá của Công ty mà phân bổhạn ngạch hợp lý.

Trang 29

 Trợ cấp xuất khẩu:

Trợ cấp xuất khẩu là một trong những biện pháp có tác dụng thúc đẩyxuất khẩu đối với những mặt hàng đợc khuyến khích xuất khẩu Biện phápnày đợc áp dụng vì khi thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài thì sự rủi ro caohơn so với tiêu thụ trong nớc Việc trợ cấp cho các mặt hàng đợc khuyếnkhích xuất khẩu có thể dới hình thức: trợ giá, miễn giảm thuế xuất khẩu, hạlãi cho vay vốn sản xuất hàng xuất khẩu hay cho bạn hàng nớc ngoài vay uđãi để họ có điều kiện mua sản phẩm của nớc mình.

1.3 ảnh hởng của tỷ giá hối đoái

Nhân tố này quyết định việc xác định mặt hàng, bạn hàng, phơng ánkinh doanh, quan hệ kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu Sự biến đổicủa nhân tố này sẽ dẫn đến những biến đổi lớn trong tỷ trọng giữa xuất khẩuvà nhập khẩu Chẳng hạn nh đồng tiền trong nớc mà giảm giá so với đồngngoại tệ sẽ gây thiệt hại cho hoạt động xuất khẩu Một chính sách tỷ giá hốiđoái thuận lợi cho xuất khẩu và duy trì tỷ giá tơng đối ổn định Kinh nghiệmcủa các nớc đang thực hiện chiến lợc về xuất khẩu là điều chỉnh tỷ giá hốiđoái thờng kỳ để đạt mức tỷ giá cân bằng trên thị trờng và duy trì mức tỷ giáhối đoái tơng quan với chi phí và giá cả trong nớc.

1.4 ảnh hởng của điều kiện tự nhiên sản xuất hàng nông sản.

Nh ta đã biết hàng nông sản của nớc ta là đặc sản của vùng nhiệt đớinên chịu ảnh hởng lớn của tính thời vụ bởi vậy nó phụ thuộc rất lớn vào điềukiện thời tiết, khí hậu Nếu nh điều kiện tự nhiên không thuận lợi, ma nhiềusẽ làm cho việc dự trữ và bảo quản dễ bị ẩm mốc, năng suất lao động khôngcao và chất lợng cũng không đợc đảm bảo Điều kiện thời tiết thuận lợi giúpcho các mặt hàng nông sản phát triển tốt, việc đóng gói bảo quản diễn rathuận lợi góp phần nâng cao năng suất, chất lợng Vì vậy điều kiện tự nhiêncũng là một trong những yếu tố ảnh hởng đến hàng nông sản.

2 Các yếu tố chủ quan

Các yếu tố chủ quan là những đặc điểm, tiềm năng của doanh nghiệp cóảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, một doanhnghiệp có tiềm năng phản ánh thực lực của mình trên thị trờng.

Trang 30

2.1 Khả năng về vốn cho hoạt động xuất khẩu:

Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhất thiết phải xây dựng chiến lợckinh doanh Trong kinh doanh thuật ngữ “chiến lợc” đợc hiểu là hệ thống đ-ờng lối và biện pháp chủ yếu nhằm đa đến mục tiêu đã định Chiến lợc baogồm: các đờng lối tổng quát, các chủ trơng mà doanh nghiệp sẽ thực thi trongmột thời hạn đủ dài, các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp, các nguồn lực,tiềm năng đợc sử dụng để đạt đợc mục tiêu đó và các chính sách điều hànhviệc thu hút, phân bổ các nguồn lực, các tiềm năng cần thiết để đạt đợc mụctiêu này Bên cạnh một số yếu tố khác thì vốn chính là nhân tố quyết địnhđến mục tiêu và chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp

Nếu có khả năng vốn mạnh doanh nghiệp có thể đầu t đổi mới côngnghệ, thu hút khả năng lao động chất lợng cao, tăng quy mô kinh doanh từ đótạo thế cạnh tranh vững chắc trên thị trờng Có thể nói hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp chịu ảnh hởng lớn đến khả năng về vốn của doanh nghiệp.

2.2 Khả năng đội ngũ cán bộ nhân viên làm hoạt động xuất nhập khẩu.

Con ngời luôn là chủ thể của mọi quan hệ xã hội và hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp suy đến cùng cũng là do con ngời và vì con ngời.Bởi vậy con ngời luôn đợc đặt ở vị trí trung tâm khi xem xét các vấn đề liênquan đến doanh nghiệp Một đội ngũ lao động vững vàng về chuyên môn, cókinh nghiệm trong buôn bán quốc tế có khả năng ứng phó linh hoạt trớcnhững biến động của thị trờng và đặc biệt là có lòng say mê nhiệt tình trongcông việc luôn là đội ngũ lý tởng trong hoạt động xuất nhập khẩu của doanhnghiệp Ngợc lại nếu nguồn nhân lực của doanh nghiệp yếu kém về chất l-ợng và hạn chế về số lợng thì doanh nghiệp sẽ luôn trong tình trạng bị độngdẫn đến kinh doanh kém hiệu quả Nh vậy khả năng đội ngũ cán bộ côngnhân viên quyết định hoạt động của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp muốnhoạt động xuất khẩu có hiệu quả thì nhất thiết phải quan tâm đào tạo, tuyểnchọn đợc đội ngũ lao động thực sự có năng lực đồng thời chú trọng tới côngtác quản lý nhằm tạo động lực cho nguồn lao động làm việc có hiệu qủa.

2.3 Uy tín của Công ty.

Uy tín của Công ty đợc đo bằng những lá phiếu mà khách hàng dànhcho sản phẩm của doanh nghiệp Quyết định mua hàng của ngời tiêu dùngngoài một số nhân tố khách quan, phần lớn phụ thuộc vào chất lợng, giá cảsản phẩm sau bán hàng của Công ty Nh vậy uy tín của Công ty là nhân tốquyết định khả năng cạnh tranh, vị thế trên thị trờng.

Trang 31

2.4 Trình độ tiếp thu công nghệ làm công tác xuất khẩu hàng nông sản.

Với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật nhiều công nghệ tiêntiến đã ra đời tạo những cơ hội, nhng cũng gây ra những nguy cơ đối với tấtcả những ngành nghề nói chung và đơn vị sản xuất kinh doanh hàng xuấtkhẩu nói riêng Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nghiên cứutìm tòi, áp dụng những công nghệ mới nhằm nâng cao sức cạnh tranh sảnphẩm của chính mình trên thị trờng.

Đối với các lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, việc nghiên cứu và đa vàoứng dụng những công nghệ mới, những thành tựu mới của khoa học kỹ thuậtgiúp các đơn vị sản xuất tạo ra những sản phẩm mới với chất lợng cao hơn.Nhờ đó chu kỳ sống của sản phẩm sẽ đợc kéo dài và có thể thu đợc nhiều lợinhuận hơn Đồng thời nó cũng giúp hoạt động xuất nhập khẩu của doanhnghiệp có hiệu quả hơn thông qua việc tác động tới hệ thống ngân hàng, bảohiểm, vận tải Tuy vậy hiệu quả công nghệ còn phụ thuộc rất lớn vào tiếpthu công nghệ của doanh nghiệp Hiện nay Việt Nam không ít những doanhnghiệp chỉ quan tâm chạy theo khẩu hiệu “Hiện đại hoá” đã dẫn đến tìnhtrạng không khai thác hết hiệu quả công nghệ do sự hạn chế về khả năng sửdụng cuả ngời lao động Vì vậy nhập công nghệ hiện đại nhng cần phải phùhợp với trình độ ngời lao động thì mới hiệu quả Đặc biệt trong quá trìnhchuyển giao công nghệ cần có cán bộ kỹ thuật có trình độ hay những chuyêngia giỏi để tránh bị thua thiệt trớc “tiểu xảo” của đối tác nớc ngoài Nói tómlại trình độ tiếp thu công nghệ có ảnh hởng lớn đến hoạt động xuất khẩu củadoanh nghiệp

Trang 32

Chơng II

thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng nông sảntại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp i

I Khái quát chung về Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I.

1 Sự hình thành và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I.

1.1 Sự hình thành.

Đầu những năm 80, khi Nhà nớc ban hành chủ trơng chính sách nhằmđẩy mạnh công tác xuất khẩu, trong đó việc mở rộng quyền xuất nhập khẩucho các ngành các địa phơng , quyền đợc sử dụng các ngoại tệ thu đợc doxuất khẩu các mặt hàng vợt chỉ tiêu hoặc ngoài chỉ tiêu giao nộp thì côngtác xuất nhập khẩu ở các địa phơng trở nên sôi động, phong phú hơn Bêncạnh những kết quả thu đợc thể hiện trong nhịp độ tăng kim ngạch lại phátsinh hiện tợng tranh mua, tranh bán ở các thị trờng trong nớc và ngoài nớcgây ra hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh làm phá giá thị trờng dẫn đếnnguy cơ mất thị trờng.

Trớc tình hình trên, vấn đề đặt ra cho các cấp chính quyền đặc biệt làNhà nớc là phải làm thế nào chấm dứt tình trạng tranh mua, tranh bán, giảmthiểu sự tự do buôn bán ngoài kiểm soát của Nhà nớc phá hoại thị trờng đảmbảo nền kinh tế trong nớc không trệch hớng CNXH, mặt khác cũng khuyếnkhích công tác xuất khẩu của các địa phơng.

Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I ra đời trong hoàn cảnh đó, nhậnnhiệm vụ trớc Bộ ngoại thơng (nay là Bộ thơng mại) góp phần giải quyếtvấn đề trên bằng các biện pháp kinh tế để thu hút đợc các đầu mối đã bungra nhằm tập trung về cùng một mối.

Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I chính thức thành lập ngày15/12/1981 theo quyết định số 1356/ TCCB của Bộ thơng mại nhng thực tếđến tháng 3/1982 Công ty mới chính thức đi vào hoạt động theo chế độ tựhạch toán kinh doanh có t cách pháp nhân, vốn và tài khoản riêng tại ngânhàng Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I có tên giao dịch là:

- Việt Nam National General Export- Import Coporation.- Viết tắt là: Generalexim.

- Trụ sở tại : 46 Ngô Quyền- Hà Nội- Điện thoại: ( 84-4 ) 8264009

- Fax : 84 – CP4- 8259894.

Trang 33

Tháng 7/1983 theo quyết định số 858/ TCCB của Bộ Thơng mại quyếtđịnh hợp nhất Công ty Promexim vào Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp Ithì phạm vi hoạt động của Công ty ngày càng đợc mở rộng trong cũng nhngoài nớc, mặt hàng cũng nh thị trờng.

1.2 Quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I.

Công ty ra đời và phát triển trong tình hình kinh tế đất nớc có nhiềubiến đổi và phân cách bởi quyết định chuyển đổi nền kinh tế từ một nềnkinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờngcó sự điều tiết của Nhà nớc năm 1986 Do quá trình hoạt động và phát triểncủa Công ty có thể chia thành 2 giai đoạn lớn.

1.2.1 Giai đoạn 1982- 1986.

Đây là giai đoạn đầu của Công ty, với biên chế gồm 50 cán bộ côngnhân có trình độ nghiệp vụ không cao, cơ sở vật chất nghèo nàn với số vốnban đầu đợc Nhà nớc cấp 139.000 đồng Hơn nữa trong thời gian này với cơchế chính sách quản lý kinh tế quan liêu Đờng lối đổi mới đang là t duy,cha đợc cụ thể hoá bằng văn bản, nhất là đối với quản lý về kinh tế.

Từ những khó khăn trên Công ty đã dần khắc phục từng vấn đề mộtcách rõ ràng:

Đối với vốn: Công ty chủ động kiến nghị để lãnh đạo 2 cơ quan liên bộ

( Ngân hàng và ngoại thơng) họp , ra đợc văn bản nêu rõ những nguyên tắcriêng về hoạt động của Công ty trong phơng thức kinh doanh, các tài khoảnđợc mở, vấn đề sử dụng vốn ngoại tệ, vấn đề lập quỹ hàng hoá làm cơ sởcho việc hoạt động kinh doanh của Công ty nh thế này Đồng thời Công tyxây dựng cho mình một số vốn đảm bảo cho hoạt động ngày một phát triểnhơn Từ việc vay vốn nớc ngoài và xây dựng một quỹ hàng hoá phong phúvà đa dạng.

Đối với đội ngũ cán bộ: Công ty chú trọng tổ chức bồi dỡng cán bộ đi

vào đào tạo ở nớc ngoài khi có chỉ tiêu chấn chỉnh lại t tởng ỷ lại theo lốimòn của kinh doanh bao cấp

Trong thời kỳ này Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách nhằm đẩymạnh xuất khẩu theo hớng đổi mới, nhng hoàn toàn cha có thực tế để xâydựng thành các quy định chính thức, nề nếp suy nghĩ trong công tác quản lýcủa cơ chế bao cấp cha dễ thay đổi Do đó Công ty cần vận dụng cơ chếthích hợp để vừa phù hợp với thực tế, vừa an toàn vừa hiệu quả.

Đối với những cố gắng trên, Công ty đã đạt đợc những kết quả nhấtđịnh, điều này đã chứng minh đợc hớng đi đúng đắn của Công ty cũng nhkhả năng phát triển trong tơng lai.

Trang 34

Bảng II 1 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty (1982-1986):

% kế hoạch

Đóng góp ngânsách (VNĐ)

Nguồn: Báo cáo 20 năm phát triển của GENERALEXIM.

Qua bảng II.1 ta thấy rằng trong suốt 5 năm Công ty đều hoàn thànhvà vợt mức kế hoạch Đặc biệt có sự tăng đột biến về kim nghạch xuất nhậpkhẩu năm 1985 so với năm 1984 tăng gần gấp đôi Đó là dấu hiệu mở ramột thời kỳ phát triển mới của Công ty

Trang 35

1.2.2 Giai đoạn 2 (1987- 2001).

Từ 1987- 1989: Đây là thời kỳ Công ty phát triển mạnh mẽ về mọi mặt,đã đợc bộ kinh tế đối ngoại cũng nh bộ nội vụ tặng 5 bằng khen, 2 lá cờ đơnvị thi đua xuất sắc trong lĩnh vực hoạt động của mình.

Bảng II.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty từ 1987- 1989.

Kim ngạch xuất nhậpkhẩu (USD)

Hoàn thành% kế hoạch

Đóng góp ngânsách VNĐKế hoạch Thực hiện

Nguồn: Báo cáo 20 năm phất triển của GENERALEXIM

Kim ngạch xuất khẩu uỷ thác lên 18 triệu USD tăng gấp 45 lần so vớinăm 1982 là 400.000 USD Công ty đã có một đội ngũ cán bộ có năng lựcvà chuyên môn cao hơn thời kỳ đầu rất nhiều Thời kỳ này Công ty tập trungxây dựng tiếp một số vấn đề đợc xem là trọng điểm, là nhân tố thắng lợitrong hoạt động của Công ty đó là:

- Vấn đề phơng thức kinh doanh, quan hệ hữu cơ giữa Công ty vớicác cơ sở Kể cả mối quan hệ với thị trờng nớc ngoài.

- Vấn đề xây dựng quỹ hàng hoá, cơ sở vật chất phục vụ cho quátrình kinh doanh.

- Cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên.

Từ 1990 - 1992: Tình hình kinh tế trong nớc và quốc tế có những biếnđộng lớn ảnh hởng trực tiếp đến các ngành kinh tế trong đó có lĩnh vực phânphối và lu thông hàng hoá bị tác động mạnh mẽ Đây là giai đoạn cơ chế thịtrờng ngày càng rõ nét, vấn đề cạnh tranh xảy ra giữ dội, các khách hàng cũcủa Công ty trong nớc không còn nh trớc nữa, hầu hết các đơn vị tỉnh đãtrực tiếp xuất nhập khẩu Chính vì vậy mà thị trờng xuất khẩu và thị trờngnhập khẩu bị thu hẹp, mất thị trờng các nớc XHCN, khu vực thị trờng TBCNbắt đầu bị các đơn vị khác cạnh tranh Các mặt hàng xuất khẩu uỷ thác lớncủa Công ty không còn nhiều, tình trạng thiếu vốn và chiếm dụng vốn lẫnnhau tổ chức kinh doanh khá phổ biến…

Trang 36

Tóm lại giai đoạn này Công ty hoạt động trong tình hình chung diễnbiến phức tạp, nên việc giữ vững đợc và phát triển thoát khỏi vòng bế tắc làmột nỗ lực lớn.

Bảng II.3 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty từ 1990- 1992:

% kế hoạch

Đóng góp ngânsách VNĐ

Nguồn : Báo cáo 20 năm phát triển của GENERALEXIM

Từ 1993- 20001 Công ty bắt đầu bớc vào một giai đoạn mới với việcbắt đầu mở rộng đối tợng kinh doanh ra các đơn vị nhỏ lẻ nh quận, huyện kểcả các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chuyển dần từ xuất nhập khẩuuỷ thác sang tự doanh Triển khai kinh doanh gia công xuất nhập khẩu, khaithác việc nhập hàng phi mậu dịch phục vụ cho đối tợng ngời Việt Nam côngtác, lao động, học tập ở nớc ngoài đợc hởng chế độ miễn thuế, xây dựng khochứa hàng xuất nhập khẩu…

Nhờ hàng loạt các biện pháp kịp thời, đúng lúc có hiệu quả nên Côngty vẫn đứng vững và phát triển.

Bảng II.4 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty từ 1993- 2001

Năm Kim ngạch XNK (USD) Hoàn thành% kế hoạch Đóng góp ngânsách VNĐ

Trang 37

Điều nổi bật trong 4 năm qua là Công ty đã mở rộng đợc quan hệ muabán với hai thị trờng lớn nhất thế giới là Mĩ và Trung Quốc Về đối tác Côngty hiện quan hệ giao dịch với hơn 100 thơng nhân và tổ chức nớc ngoài, 60đối tác nội địa với tổng 215 hợp đồng nội ngoại mỗi năm Về phơng thứckinh doanh, ngoài hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thông quaLC năm 1997 Công ty còn mở ra 2 hình thức mới đó là hàng đổi hàng vớiTrung Quốc và tạm nhập tái xuất.

2 Tổ chức bộ máy của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I.

2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty xnk tổng hợp I.

2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ.

Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I là doanh nghiệp trực thuộc Bộ ơng mại ra đời với nhiệm vụ ban đầu là thực hiện trực tiếp xuất nhập khẩuhoặc xuất nhập khẩu uỷ thác mọi mặt hàng ngoài chỉ tiêu giao nộp của cácđịa phơng, các ngành, các xí nghiệp từ Quảng Bình trở ra Ngoài ra, Công tyxuất nhập khẩu tổng hợp I còn đợc bộ giao cho một số nhiệm vụ theo từnggiai đoạn cụ thể.

th-Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I có các chức năng sau:

- Trực tiếp xuất khẩu, nhận uỷ thác xuất khẩu tất cả các mặt hàng nhnông sản, lâm sản, hải sản, thủ công mỹ nghệ, gia công chế biến… của cáctổ chức thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài kế hoạch.

- Trực tiếp nhập khẩu , nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng về t liệusản xuất và hàng tiêu dùng cho nhu cầu về sản xuất và đời sống theo kếhoạch cũng nh yêu cầu của các địa phơng, các ngành, xí nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế theo quy định hiện hành của Nhà nớc.

- Cung ứng vật t hàng hoá nhập khẩu hoặc hàng sản xuất trong nớcphục vụ cho các địa phơng, các ngành, các xí nghiệp… thanh toán bằng tiềnhoặc bằng hàng do các bên thoả thuận theo hợp đồng kinh tế.

Trang 38

- Đợc mở các cửa hàng buôn bán sản phẩm do Công ty kinh doanhtheo quy định của Nhà nớc.

- Đợc tự do hội chợ triển lãm, giới thiệu các sản phẩm của Công ty ởtrong và ngoài nớc, cử cán bộ Công ty ra nớc ngoài để đàm phán kí kết hợpđồng, trao đổi nghiệp vụ kỹ thuật.

- Đợc đặt chi nhánh của Công ty ở trong nớc và ngoài nớc theo quyđịnh của Nhà nớc Việt Nam và nớc sở tại.

- Đợc quyền tuyển dụng, sử dụng, đề bạt, khen thởng, kỷ luật các cánbộ công nhân viên trong Công ty theo sự phân cấp quản lý của Bộ.

2.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty.

Cơ cấu tổ chức của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I đợc xây dựngtheo mô hình trực tuyến chức năng, là đơn vị hạch toán độc lập, có đủ t cáchpháp nhân, có con dấu riêng để giao dịch mang tên “Công ty xuất nhập khẩutổng hợp I” và có tài sản riêng bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ ở ngân hàng.

 Ban giám đốc:

Giám đốc là ngời đứng đầu Công ty, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc vàpháp luật về mọi hoạt động của Công ty Ban giám đốc ngoài giám đốc racòn có 3 phó giảm đốc phụ trách một số lĩnh vực công tác và chịu tráchnhiệm trớc giám đốc Công ty về lĩnh vực công tác đợc giao.

 Khối quản lý:

- Phòng tổ chức cán bộ: Có 18 ngời nắm toàn bộ nhân lực trong Côngty, tham mu cho giám đốc, sắp xếp tổ chức bộ máy, lực lợng lao động củamỗi phòng ban cho phù hợp bổ xung theo yêu cầu kinh doanh.

- Phòng tổng hợp: có 8 ngời, thực hiện xây dựng kế hoạch kinhdoanh hàng năm và chiến lợc kinh doanh dài hạn, lập báo cáo từng tháng,quý, năm trình giám đốc Tổ chức công tác nghiên cứu thị trờng , giao dịch,đàm phán, lựa chọn khách hàng.

- Phòng hành chính quản trị: có 15 ngời, phục vụ nhu cầu về vănphòng phẩm, tiếp khách và quản lý toàn bộ tài sản của Công ty

- Phòng kế toán tài vụ: với 12 ngời với nhiệm vụ đảm bảo vốn chohoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, kiểm tra và giám sát phơng ánkinh doanh Đảm bảo toàn bộ số vốn phục vụ cho các hoạt động của cácphòng ban trong Công ty, điều tiết vốn nhằm mục tiêu kinh doanh có hiệu

Trang 39

quả cao nhất, vốn quay vòng nhanh Quyết toán với cơ quan cấp trên và cáccơ quan hữu quan, tổ chức tài chính, ngân hàng hàng năm.

- Phòng kho vận: quản lý kho và phơng tiện cho thuê, chuyên chởđảm bảo kho hàng và xuất, nhập kho chính xác

 Khối kinh doanh:

 Xí nghiệp may ở Hải Phòng

 Xởng lắp ráp xe máy ở Tơng Mai- Hà Nội.

 Xởng sản xuất và chế biến gỗ tại Cầu Diễn- Từ Liêm- Hà Nội.Công ty còn có một bộ máy tổ chức khá hoàn chỉnh, có tơng đối đầyđủ các phòng ban Tuy nhiên phân công chuyên môn hoá cha đợc rõ rệt nhấtlà các phòng nghiệp vụ 1,5,6,7 không có sự chỉ đạo thống nhất dẫn đến hiệuquả cha cao.

Trang 40

B¶ng II 5 T×nh h×nh nguån vèn kinh doanh cña C«ng ty

Gi¸m §èc

Phßng nghiÖp vô 6,7

C¸c chi

nh¸nh kho vËnPhßng PhßnghµnhchÝnh

Phßng kÕto¸n tµi vô

Phßng tæ

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng II. 1 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty (1982-1986): - Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
ng II. 1 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty (1982-1986): (Trang 38)
Bảng II.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty từ 1987- 1989. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
ng II.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty từ 1987- 1989 (Trang 39)
Bảng II.3 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty từ 1990- 1992: - Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
ng II.3 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty từ 1990- 1992: (Trang 40)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức: - Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức: (Trang 45)
Bảng II. 5 Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty - Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
ng II. 5 Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty (Trang 46)
Bảng II.6 Cơ cấu lao động của Công ty: - Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
ng II.6 Cơ cấu lao động của Công ty: (Trang 47)
Bảng II.8 kim ngạch xuất khẩu các hình thức xuất khẩu của Công ty năm 2001: - Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
ng II.8 kim ngạch xuất khẩu các hình thức xuất khẩu của Công ty năm 2001: (Trang 54)
Bảng II.11 Tình hình xuất khẩu nông sản theo thị trờngcủa Công ty xuất nhập khẩu tổng  hợp I năm 1998-2001. - Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
ng II.11 Tình hình xuất khẩu nông sản theo thị trờngcủa Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I năm 1998-2001 (Trang 59)
Bảng II.12 Kim ngạch và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nông sản của Công ty  sang thị trờng ASEAN - Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
ng II.12 Kim ngạch và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nông sản của Công ty sang thị trờng ASEAN (Trang 60)
Bảng II.14 Những thành tích đã đạt đợc năm 2001 - Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I
ng II.14 Những thành tích đã đạt đợc năm 2001 (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w