Việt nam đang trong quá trình PTKT đẩy mạnh CNH-HĐH và đô thị hóa. Do đó việc triển khai, thực hiện các dự án đầu tư trong nhiều lĩnh vực khác nhau (các Khu CN, các cụm CN làng nghề, khu CNC... cùng với phát triển các hệ thống CSHT để đáp ứng và phục vụ cho việc PTKT của nước ta là việc vô cùng quan trọng và cần thiết. Khi các dự án được thực hiện sẽ tạo ra nhiều lợi thế cạnh tranh của mỗi quốc gia và của từng địa phương được áp dụng; sau đó sẽ thu hút được nhiều sự đầu tư của các tổ chức, doanh nhân, cá nhân hay doanh nghiệp không chỉ ở trong nước mà còn của bạn bè nước ngoài quan tâm. Mặc dù các dự án, các chính sách tốt có đề ra đi chăng nữa thì song song với đó là việc phải sử dụng diện tích đất đai rộng lớn, chủ yếu các dự án sẽ được đầu ở những nơi đông dân cư sinh sống, giao thông thuận tiện. Vì thế, diện tích đất trống để đáp ứng sẽ không thể đủ. Tài nguyên đất là loại tài nguyên có ý nghĩa vô cùng to lớn với con người và của mọi quốc gia. Đất đai là điều kiện để tồn tại và phát triển của mỗi người dân và sinh vật sống trên trái đất. Đất đai mang cả tính chất xã hội và tính chất tự nhiên, có thể thấy nó tồn tại song hành với nhau. Nếu mất đi điều kiện tự nhiên, con người không thể tự tái tạo ra đất đai được và do đó cũng không thể thực hiện bất cứ một hoạt động nào khác khi không có đất từ nhà ở, các công trình xây dựng đến sản xuất lương thực thực phẩm. Đất đai vô cùng quý giá do nó không thể giãn nở, sản sinh thêm diện tích được. Các hoạt động liên quan đến vấn đề đất đai thông qua việc QL không được thờ ơ, coi nhẹ cả trong nhận thức và hành động của con người. Chủ thể thực hiện quyền sở hữu đất đai, định đoạt cũng như là SDĐ cho dù là NN hay mỗi người dân đều phải hiểu điều đặc biệt này. Do đó, việc THĐ, GPMB để thực hiện dự án công hay tư hay vì an ninh của đất nước thì việc BT,HT&TĐC chắc chắn phải được thực hiện trước khi bắt đầu thực hiện dự án và phải thông qua luật pháp về đất đai của nước ta. Một trong những việc cần được chú ý, quan tâm đặc biệt đến là công tác BT,HT&TĐC đồng thời đây cũng là điều kiện đầu tiên để triển khai thực hiện của những dự án đó. Vì thế công tác này có thể góp phần để thúc đẩy cho những dự án đó triển khai nhanh hơn và đúng tiến độ hơn hoặc nó sẽ là những cản trở, khó khăn làm cho dự án chậm hoặc có thể hủy bỏ, đồng thời có thể gây tổn thất lớn cho xã hội . Để cho những dự án đầu tư được thực hiện thuận lợi thì công tác này sẽ là một khâu then chốt và có vai trò quan trọng, nó quyết định đến hiệu quả công tác đầu tư của dự án và nếu nhìn rộng hơn nó sẽ ảnh hưởng tới tiến trình CNH-HĐH đất nước. Tỉnh Vĩnh Phúc thuộc vùng đb.Sông Hồng, nằm ở chính giữa trung tâm hình học trên bản đồ miền Bắc, Việt nam. Vĩnh Phúc là tỉnh nằm trong vùng quy hoạch của thủ đô Hà Nội-vùng kinh tế trọng điểm miền bắc và được thủ tướng Chính phủ phê duyệt xây dựng 20 khu CN và 41 cụm CN trong đề án quy hoạch phát triển ngành CN tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và định hướng tới năm 2030. Ngày 26 tháng 10 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành QĐ số 1883/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc tới 2030 và tầm nhìn tới 2050 (Tp Vĩnh Yên, Phúc Yên, H.Bình Xuyên và một phần các H.Yên Lạc, Tam Dương, Vĩnh Tường, Tam Đảo với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 31.860ha). Bên cạnh sự phát triển thuận lợi đó cần tiếp tục, phát huy lợi thế để thu hút các nhà đầu tư lớn, vươn lên tham gia mạnh mẽ vào chuỗi SX toàn cầu. Để cho các dự án được thực hiện cần rất nhiều diện tích đất đai mà chủ yếu lấy từ đất ở, nông nghiệp… của các cá nhân, HGĐ nên việc đầu tiên là thu hồi đất của họ. Do đó việc BT,HT&TĐC đất đai cho người dân khi có dự án và cần phải thu hồi đất là vấn đề cần quan tâm hàng đầu. Từ những thực tiễn đó cùng với những kiến thức đã tích lũy được trong suốt quá trình học tập, em/tôi quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu công tác BT,HT&TĐC cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn H.Bình Xuyên, Vĩnh Phúc.” để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Vấn đề được nghiên cứu này vô cùng cần thiết, thiết thực và cấp bách
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC BT,HT&TĐC KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT
Một số khái niệm chung
Theo quy định tại Khoản 11 Điều 3 của Luật Đất đai năm 2013, Nhà nước có quyền thu hồi đất từ người sử dụng đất nếu họ vi phạm pháp luật về đất đai.
Khi xảy ra sự kiện thu hồi đất (THĐ), cá nhân, hộ gia đình hoặc tổ chức đang sử dụng đất có nghĩa vụ trả lại phần đất thuộc diện thu hồi cho Nhà nước Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp, Nhà nước có thể tự ý thu hồi đất từ người dân, mà phải tuân theo các quy định của pháp luật hiện hành.
Theo Điều 16 và các điều từ 61 đến 65 của Luật Đất đai năm 2013, Nhà nước chỉ được thực hiện việc thu hồi đất trong những trường hợp được pháp luật quy định Cần phân biệt rõ giữa thu hồi đất và trưng dụng đất để hiểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan.
Trong lĩnh vực tài nguyên đất đai, việc phân biệt rõ ràng giữa hai khái niệm THĐ (Thuê đất) và trưng dụng đất là rất quan trọng, vì chúng thường bị nhầm lẫn Dưới đây là bảng so sánh giúp làm rõ sự khác biệt giữa hai khái niệm này.
Bảng 1.1.Phân biệt giữa thu hồi đất và trưng dụng đất
THU HỒI ĐẤT TRƯNG DỤNG ĐẤT
- NĐ số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết về thi hành một số điều của LĐĐ
- NĐ số 47/2014/NĐ-CP quy định về BT,HT&TĐC khi Nhà
- NĐ số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết về thi hành một số điều của LĐĐ
- Luật trưng mua và trưng dụng tài sản 2008. nước THĐ Định nghĩa
NN có quyền tịch thu quyền sử dụng đất của cá nhân, hộ gia đình và tổ chức mà nhà nước đã cấp, hoặc thu hồi đất đang thuộc quyền sử dụng của người khác nếu họ vi phạm pháp luật về đất đai trong quá trình sử dụng.
- Về bản chất, việc THĐ sẽ làm chấm dứt quyền SDĐ của người sử dụng.
Nhà nước có quyền SD đất của tổ chức, cá nhân, hộ gia đình hoặc cộng đồng dân cư thông qua quyết định hành chính trong những trường hợp thật cần thiết, nhằm đảm bảo an ninh quốc phòng và lợi ích quốc gia.
Việc trưng dụng đất không chấm dứt quyền sử dụng đất của người dân Sau khi hết thời hạn trưng dụng, người có đất sẽ được khôi phục quyền sử dụng đất của mình.
- Vì mục đích ANQP (làm nơi hoạt động, đóng quân, tập luyện, nhà công vụ…)
- Phát triển KT-XH vì lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia
- Do trái pháp luật về đất đai (sử dụng sai với mục đích nhận được, không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ phải nộp tiền SDĐ, tiền thuê đất…)
- Khi chấm dứt việc SDĐ, người SDĐ tự nguyện trả lại hoặc đất đai có nguy cơ đe dọa tính mạng con người (ô nhiễm môi trường, sụt lở…).
Với trường hợp cần thiết, khẩn cấp (ví dụ chiến tranh, phòng chống thiên tai) và nhằm thực hiện các nhiệm vụ, các mục đích về ANQP.
-Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ GTVT, Bộ có thẩm quyền
-UBND tỉnh ủy quyền cho UBND huyện trong một số trường hợp cụ thể.
NN&PTNN, Bộ Y tế, Bộ Công Thương, Bộ TNMT.
-Chủ tịch UBND cấp tỉnh, UBND huyện có thẩm quyền quyết định về trưng dụng đất và gia hạn trưng dụng đất
Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ra quyết định hành chính về việc THĐ bằng văn bản.
Việc trưng dụng đất cần được lập thành văn bản, tuy nhiên trong trường hợp khẩn cấp, người có thẩm quyền có thể quyết định bằng lời nói Tuy nhiên, phải lập Giấy xác nhận ngay tại thời điểm trưng dụng để ghi nhận quyết định này.
Phương thức chuyển giao quyền
Từ cá nhân, tập thể này sang cá nhân, tập thể khác.
Từ cá nhân, tập thể sang Nhà nước.
-Điều kiện được bồi thường:
+ Đang SDĐ khi đất không phải là đất thuê phải trả tiền thuê đất hàng năm.
+ Có GCN quyền SDĐ hoặc có đủ điều kiện để được cấp GCN mà chưa được cấp
- Đất ở: Bồi thường bằng nhà TĐC hoặc đất ở mới hoặc bồi thường bằng tiền.
Để được bồi thường khi đất trưng dụng bị hủy hoại, người dân sẽ nhận được khoản bồi thường bằng tiền, tương ứng với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường tại thời điểm thanh toán.
+ Đất trưng dụng bị tác động gây thiệt hại về thu nhập: Bồi thường được căn cứ theo mức thiệt hại thu nhập thực tế (tính từ
Đất phi nông nghiệp, không bao gồm đất ở, sẽ được bồi thường bằng tiền hoặc đất có cùng mục đích sử dụng Thời gian bồi thường sẽ tính từ ngày giao đất trưng dụng cho đến ngày hoàn trả đất trưng dụng.
- Thẩm quyền quyết định: Chủ tịch UBND tỉnh, huyện Tiền bồi thường được lấy từ ngân sách
NN chi trả 1 lần, trực tiếp (thời gian