1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sớm hóa trị bổ trợ bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú tại bệnh viện trung ương thái nguyên

104 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết Quả Sớm Hóa Trị Bổ Trợ Bệnh Nhân Sau Phẫu Thuật Ung Thư Vú Tại Bệnh Viện Trung Ương Thái Nguyên
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoa
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Bảo Ngọc, PGS.TS. Dương Hồng Thái
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Nội khoa
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,46 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (12)
    • 1.1. Dịch tễ học ung thư vú (12)
    • 1.2. Chẩn đoán các giai đoạn (14)
    • 1.3. Điều trị ung thư vú (17)
    • 1.4. Các yếu tố liên quan kết quả điều trị hóa trị bổ trợ sau phẫu thuật (20)
    • 1.5. Các nghiên cứu về UTV (0)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (41)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (27)
    • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (27)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (27)
    • 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu (28)
    • 2.5. Cách thức tiến hành (31)
      • 2.5.1. Chọn bệnh nhân vào nghiên cứu (31)
      • 2.5.2. Tiến hành điều trị (31)
      • 2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu (32)
    • 2.6. Xử lý số liệu (38)
    • 2.7. Đạo đức nghiên cứu (39)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (0)
    • 3.1. Kết quả sớm, độc tính cấp tính của đối tượng nghiên cứu (41)
    • 3.2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến dung nạp hóa chất và chất lượng cuộc sống (54)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Kết quả sớm, độc tính cấp tính của đối tượng nghiên cứu (58)
      • 4.1.1. Tuổi (58)
      • 4.1.2. Địa dư, hôn nhân (59)
      • 4.1.3. Tiền sử sản khoa (60)
      • 4.1.4. Đặc điểm kích thước u (60)
      • 4.1.5. Giai đoạn bệnh (61)
      • 4.1.6. Độ mô học (62)
      • 4.1.7. Mô bệnh học (62)
      • 4.1.8. Tình trạng thụ thể nội tiết và Her 2 (63)
      • 4.1.9. Thay đổi triệu trứng cơ năng sau điều trị (66)
      • 4.1.10. Thay đổi chỉ số PS, cân nặng và nồng độ CA 15.3 trong thời gian điều trị (66)
      • 4.1.11. Các độc tính cấp tính với hệ tạo huyết (67)
      • 4.1.12. Độc tính cấp tính ngoài hệ tạo huyết (68)
      • 4.1.13. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân (69)
    • 4.2. Phân tích một số yếu tố liên quan với dung nạp thuốc và chất lượng cuộc sống (70)
      • 4.2.1. Liên quan dung nạp hóa chất và chất lượng cuộc sống với nhóm tuổi (70)
      • 4.2.2. Dung nạp hóa chất và chất lượng cuộc sống với kích thước u (72)
      • 4.2.3 Liên quan giữa dung nạp hóa chất, CLCS với tình trạng hạch vùng (73)
      • 4.2.4. Liên quan giữa dung nạp hóa chất, CLCS với bộc lộ Her2 (74)
      • 4.2.5. Liên quan với phác đồ điều trị (76)
  • KẾT LUẬN (78)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Gồm 75 bệnh nhân ung thư vú đã được phẫu thuật, có chỉ định hóa trị bổ trợ tại Trung tâm Ung bướu Thái Nguyên đủ chu kỳ thỏa mãn các tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ sau:

- Được xác chẩn ung thư vú nguyên phát và đã được phẫu thuật ổn định

- Chỉ số toàn trạng PS cho phép truyền hóa chất (PS ≤ 2)

- Tiền sử chưa điều trị ung thư trước đó

- Hồ sơ lưu trữ đầy đủ thông tin

- Đồng ý tham gia nghiên cứu

- Bỏ dở điều trị và/hoặc hồ sơ theo dõi không đầy đủ

Ung thư vú có thể được điều trị bằng hóa trị liệu với nhiều mục đích khác nhau, bao gồm hóa trị tân bổ trợ để giảm kích thước khối u trước phẫu thuật, hóa trị vớt vát nhằm kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân khi không còn lựa chọn điều trị khác, và hóa trị trong các trường hợp tái phát để kiểm soát bệnh hiệu quả hơn.

- Không mắc các bệnh kèm theo quá nặng (Bệnh nhân bị liệt, suy tim, suy thận)

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Tại Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

Thời gian: từ tháng 03/2017 đến hết tháng 12/2017.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả, thiết kế cắt ngang

* Chọn mẫu: Chọn tất cả bệnh nhân đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu

- Nghiên cứu tiến cứu 51 bệnh nhân đang trong liệu trình điều trị

- Hồi cứu 24 bệnh án ung thư vú có đầy đủ dữ liệu thông tin trong hồ sơ bệnh án

* Cỡ mẫu Cỡ mẫu được tính theo công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả ước lượng một tỷ lệ:

Hệ số giới hạn tin cậy Z 1   / 2 được chọn là 1,96 tương ứng với α=0,05 Sai số cho phép mắc phải được xác định là d = 0,05 Tỷ lệ dung nạp tốt qua nghiên cứu của Nguyễn Thái Sơn là 95%.

[27], trong nghiên cứu này chúng tôi lựa chọn p = 95%

Công thức tính toán cho thấy cỡ mẫu tối thiểu cần điều tra là 72 bệnh nhân Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã chọn được 75 bệnh nhân để tham gia vào nghiên cứu.

Chỉ tiêu nghiên cứu

2.4.1 Các chỉ tiêu chun: thời điểm đánh giá

+ Trước điều trị: đánh giá tại thời điểm trước khi bệnh nhân hóa trị liệu chu kỳ đầu tiên (bệnh nhân vào phẫu thuật)

+ Giữa điều trị: Tại thời điểm bệnh nhân hóa trị ở chu kỳ giữa của liệu trình

(6 chu kỳ thì giữa là chu kỳ 3)

+ Cuối điều trị: Tại thời điểm bệnh nhân tham gia chu kỳ cuối của liệu trình hóa trị

- Tuổi; dân tộc; địa dư

- Tình trạng hôn nhân; trình độ dân trí; thu nhập bình quân; tiền sử bản thân; tiền sử gia đình, tiền sử sản khoa

- Chỉ số BMI, cân nặng của bệnh nhân trước, giữa và cuối điều trị

- Tình trạng bệnh kèm theo

- Tình trạng bệnh sau phẫu thuật bao gồm:

+ Vị trí khối u: Trái hay phải

Theo phân loại AJCC 2010, u nguyên phát và hạch vùng được phân chia thành các giai đoạn T1, T2, T3, T4 dựa trên kích thước, tính chất và mức độ xâm lấn của khối u vào da và thành ngực.

+ Tình trạng di căn hạch vùng; xếp theo giai đoạn N0, N1, N2

+ Xét nghiệm mô bệnh học, phân độ mô học của u và hạch sau phẫu thuật

- Các xét nghiệm thụ thể nội tiết ER, PR, bộc lộ Her2

- Chất chỉ điểm CA15.3 (trước, giữa, cuối điều trị)

2.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả điều trị sớm và độc tính cấp tính

Kết quả điều trị sớm được quy định là các diễn biến của bệnh sau điều trị và trong khoảng thời gian nghỉ giữa 2 chu kỳ điều trị

- Các triệu chứng cơ năng theo tiêu chuẩn của WHO: cải thiện tốt hơn; giữ nguyên; xuất hiện triệu chứng mới [33]

- Sự thay đổi các triệu chứng cơ năng trong thời gian điều trị: Đau, mệt mỏi, chán ăn, khô miệng, táo bón, nôn

- Các triệu chứng toàn thân (chỉ số PS, chỉ số khối cơ thể BMI)

Các triệu chứng thực thể cần được theo dõi bao gồm tình trạng tại diện mổ và vùng nách sau phẫu thuật để xác định sự tiến triển của bệnh Việc đánh giá này được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên ngành ung thư tại Trung tâm ung bướu của bệnh viện.

- Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, dựa theo bộ câu hỏi tiêu chuẩn quốc tế EORTC BR23 trước, giữa và cuối điều trị [34]

Các độc tính cấp tính ảnh hưởng đến hệ tạo huyết được phân loại theo tiêu chuẩn CTCAE phiên bản 4.0 năm 2009 Trước mỗi đợt hóa trị, bệnh nhân sẽ được thực hiện các xét nghiệm cần thiết tại các khoa Cận lâm sàng của Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, với sự đánh giá kết quả từ các bác sĩ chuyên khoa sinh hóa.

- Đánh giá dung nạp hóa trị bổ trợ theo phân loạị [36]:

Dung nạp tốt: không xuất hiện thêm triệu chứng mới; không có độc tính cấp tính hoặc độc tính ở độ I

Dung nạp khá được xác định khi không có triệu chứng mới xuất hiện và có từ hai độc tính ở mức độ II trở lên Trong khi đó, dung nạp trung bình cũng không có triệu chứng mới, nhưng lại có từ hai độc tính ở mức độ III trở lên.

Dung nạp kém: bệnh tiến triển và/hoặc độc tính cấp tính mức độ nặng (độ IV), không theo đuổi hết liệu trình điều trị

2.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá các yếu tố liên quan tới kết quả điều trị sớm và độc tính cấp tính

Chúng tôi tiến hành phân tích các yếu tố nhân khẩu học, địa lý, lâm sàng và cận lâm sàng để đánh giá mối liên hệ giữa các yếu tố này với kết quả điều trị sớm, bao gồm dung nạp thuốc điều trị và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

- Nhóm tuổi ( từ dưới 50 và nhóm tuổi trên 50 tuổi)

Dân tộc (Kinh và dân tộc thiểu số)

- Địa dư (thành thị và nông thôn)

- Tình trạng hôn nhân (đang có chồng và chồng chết/bỏ)

- Tiền sử sản khoa (bình thường và không bình thường; Biện pháp tránh thai; Tình trạng kinh nguyệt; Tuổi có kinh và sinh con đầu lòng)

- Tiền sử gia đình (có người mắc UTV, UT khác)

- Nhóm độc tính: bệnh nhân có độc tính với hệ tạo huyết và trên gan, thận từ độ I trở lên

- Giai đoạn bệnh (giai đoạn I, II và giai đoạn III) Được xác định Bác sỹ chuyên ngành ung bướu của Trung tâm

- Độ mô học sau phẫu thuật (độ I và độ II, III) Được xác định bởi Bác sỹ chuyên khoa Giải phẫu bệnh

- Các xét nghiệm thụ thể, chia nhóm các yếu tố tiên lượng theo hướng dẫn của WHO [37], [38]:

- Xét nghiệm chất chỉ điểm CA 15.3 (tăng nồng độ so với bình thường hoặc giảm)

Các phác đồ hóa trị bổ trợ được chia thành hai nhóm: nhóm có chứa taxanes và nhóm không có taxanes Việc chỉ định các phác đồ điều trị này được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên ngành ung thư học tại trung tâm.

Cách thức tiến hành

2.5.1 Chọn bệnh nhân vào nghiên cứu

Nghiên cứu này lựa chọn bệnh nhân ung thư vú đã được chẩn đoán qua kết quả giải phẫu bệnh, đã trải qua phẫu thuật và đang điều trị hóa chất bổ trợ tại Trung tâm Ung bướu, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên.

Trong 75 bệnh nhân nghiên cứu thì 51bệnh nhân được chọn vào nghiên cứu đang trong liệu trình điều trị hóa chất.Tiến hành hồi cứu lại bệnh án của bệnh nhân trước lần hóa trị đầu tiên để khai thác các thông tin liên quan đến thông tin của bệnh nhân bệnh sử, vị trí khối u, giai đoạn bệnh và các chỉ số cận lâm sàng trước khi hóa trị 24 bệnh nhân hồi cứu lại hồ sơ bệnh án các thông tin theo mẫu bệnh án nghiên cứu và phỏng vấn và điện thoại trực tiếp người bệnh thu thập các thông tin liên quan

Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán ung thư vú giai đoạn I và IIA sẽ được điều trị hóa trị bằng phác đồ không chứa taxan Đối với bệnh nhân ở giai đoạn IIB, IIIA và có di căn hạch vùng, phác đồ điều trị sẽ bao gồm taxane Việc động viên và khích lệ bệnh nhân theo đuổi liệu trình hóa trị là rất quan trọng, có thể thực hiện thông qua liệu pháp tâm lý và sử dụng thuốc một cách hợp lý và hiệu quả.

Chu kỳ 21 ngày Phác đồ TA

* Các bệnh nhân được truyền hóa chất và xử lý tai biến, tác dụng phụ, độc tính của quá trình truyền hóa chất theo hướng dẫn của Bộ Y tế [39]

2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu

Bằng bệnh án mẫu theo các thông tin sau:

* Các thông tin mô tả kết quả điều trị sớm và độc tính cấp tính trên lâm sàng:

Các thông tin sau được thu thập ở 75 bệnh nhân trước lần hóa trị đầu tiên qua hồ sơ bệnh án và phỏng vấn người bệnh

- Tuổi: được chia làm 5 nhóm: ≤ 30; 30-39; 40-49; 50-59 và >60 tuổi

- Tiền sử bản thân: Bệnh kèm theo liên quan gan, thận, tủy xương

- Tiền sử gia đình: Có ai bị UTV hoặc UT khác

- Tiền sử sản khoa: Thai lưu, nạo sảy thai, bệnh phụ khoa

+ Biện pháp tránh thai: Dùng thuốc, tính ngày, bao cao su, không biện pháp

+ Tình trạng kinh nguyệt: Mãn kinh, bình thường

+ Tuổi có kinh và sinh con đầu lòng

- Tình trạng hôn nhân: Có chồng, Chồng chết/bỏ chồng

- Đặc điểm khối u bao gồm:

+ Vị trí khối u: UTV trái hay phải

+ Kích thước u trước mổ: tính theo đường kính lớn nhất khối u khai thác trong bệnh án khám lâm sàng

+ Kích thước U sau mổ: tính theo đường kính lớn nhất khối u khai thác trong bệnh án tại phiếu phẫu thuật

+ Phân loại khối u: dựa vào kích thước, tính chất và mức độ xâm lấn của u vào da, thành ngực để xếp loại u theo giai đoạn T1, T2, T3, T4

T1: U có đường kính lớn nhất ≤ 2cm

T2: U có đường kính lớn nhất 2cm < U ≤ 5cm

T3: U có đường kính lớn nhất > 5cm

T4: U xâm lấn thành ngực hoặc da

- Hạch nách khám trên lâm sàng (trước phẫu thuật): xếp theo giai đoạn N0, N1, N2 + N0: Không di căn hạch nách

+ N1: Di căn hạch nách cùng bên di động

+ N2: Di căn hạch nách cùng bên dính nhau hoặc dính tổ chức xung quanh

- Tình trạng hạch trong mổ: hạch không dính; hạch dính nhau hoặc dính tổ chức xung quanh

- Số lượng hạch di căn sau mổ:

+ Di căn từ 1-3 hạch nách

+ Di căn từ 4-9 hạch nách

+ Di căn từ 10 hạch nách trở lên

- Từ các thông tin thu thập được sẽ xếp loại giai đoạn TNM và giai đoạn lâm sàng, giai đoạn bệnh sau mổ theo phân loại của UICC 2010

- Các triệu chứng cơ năng trước, giữa và cuối điều trị: nôn, chán ăn, viêm miệng, tiêu chảy, rụng tóc, táo bón, mệt

- Các triệu chứng toàn thân: Chỉ số PS, BMI theo tiêu chuẩn của WHO

* Các thông tin cận lâm sàng để phân tích các yếu tố liên quan :

- Loại mô bệnh học của u: xếp loại theo phân loại của WHO 2003 [17]

Độ mô học của u được đánh giá theo hệ thống Scarff-Bloom-Richardson, áp dụng cho ung thư biểu mô ống xâm nhập Hệ thống này dựa vào ba yếu tố chính: sự hình thành ống nhỏ, mức độ đa hình thái nhân và hoạt động nhân chia Mỗi yếu tố sẽ được chấm điểm từ 1 đến 3, giúp phân loại độ mô học một cách rõ ràng và chính xác.

+ Độ I: biệt hóa rõ, 3-5 điểm

+ Độ II: biệt hóa vừa, 6-7 điểm

+ Độ III: biệt hóa kém, 8-9 điểm

Tình trạng thụ thể nội tiết ER và PR được xác định thông qua kỹ thuật nhuộm hóa mô miễn dịch Việc đánh giá này được thực hiện trên tiêu bản bệnh phẩm ngay sau phẫu thuật, theo hướng dẫn của Bộ Y tế tại quyết định số 5199/QĐ-BYT ban hành ngày 25/12/2013.

Sử dụng các kháng thể đơn dòng chuột kháng người (mouse anti-human)

ER 1D5 (Dako) có nồng độ pha loãng tối ưu là 1:50, trong khi PR 636 (Dako) có nồng độ pha loãng tối ưu là 1:400 Kết quả được đánh giá theo tiêu chuẩn của Allred và nhà sản xuất Dako dựa trên tỷ lệ và cường độ bắt màu của tế bào u.

Cường độ: 0 = không bắt màu, 1 = yếu, 2 = vừa, 3 = mạnh

Tổng điểm = Tỷ lệ + Cường độ (xếp từ 0 đến 8)

Phản ứng dương tính khi tổng điểm > 0

Yếu tố phát triển biểu bì Her-2 được đánh giá âm tính hoặc dương tính dựa trên tiêu chuẩn nhuộm hóa mô miễn dịch Mức độ bộc lộ Her-2 được xác định theo tiêu chuẩn của WHO Nếu kết quả là âm tính, có nghĩa là không có tế bào nào bộc lộ Her-2.

+ Dương tính yếu (+): dưới 10% tế bào bộc lộ Her-2

+ Dương tính vừa (++): trên 10% tế bào bộc lộ Her-2, mức độ bắt màu của tế bào u vừa phải

+ Dương tính mạnh (+++): trên 10% tế bào bộc lộ Her-2, mức độ bắt màu của tế bào u mạnh

- Thay đổi nồng độ chất chỉ điểm u CA 15.3 (bình thường CA 153 < 30U/ml)

- Các xét nghiệm sinh hóa máu: Ure, creatinin, SGOT, SGPT; Các xét nghiệm huyết học về hệ tạo huyết (Bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu )

Các xét nghiện thụ thể nội tiết, Her 2 và độ mô học được đánh giá bởi Bác sỹ chuyên khoa Giải phẫu bệnh của Bệnh viện

* Các tiêu chuẩn thu thập số liệu

- Chỉ số toàn trạng PS

Bảng 2.1 Phân độ chỉ số toàn trạng PS của ECOG [41] Độ ECOG ( Ecog performance status)

0 Sức khỏe bình thường, không bị hạn chế, mặc dù có biểu hiện bệnh

1 Hạn chế rất ít về thể lực nhưng vẫn có thể tự chăm sóc bản thân cũng như có thể làm việc được

2 Tự chăm sóc được bản thân nhưng không có khả năng làm việc Bệnh nhân có dưới 50% thời gian trong ngày là phải nằm trên giường

3 Khả năng tự chăm sóc bản thân rất giới hạn Hơn 50% thời gian trong ngày bệnh nhân phải nằm trên giường

4 Hoàn toàn nằm trên giường, không tự chăm sóc được bản thân Phụ thuộc hoang toàn vào sự chăm sóc của nhân viên y tế

Bảng 2.2 Độc tính cấp tính với hệ tạo huyết, cơ quan gan,trên thận [35] Độc tính Độ 0 Độ I Độ II Độ III Độ IV

AST, ALT BT 20 lần BT Creatine BT 6BT BT: bình thường AST và ALT 20-40UI/l và Creatine 0.04 – 0.11mmol/l

Bảng 2.3 Đánh giá độc tính ngoài hệ tạo huyết [35] Độc tính Độ 0 Độ I Độ II Độ III Độ IV Đau cơ, khớp

Đau nhẹ không gây ảnh hưởng đến chức năng, trong khi đau vừa có tác động nhẹ đến chức năng nhưng không làm ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày Đau nặng thì lại ảnh hưởng rõ rệt đến sinh hoạt của người bệnh.

Phù Không Không có triệu chứng, không cần điều trị

Có triệu trứng cần điều trị

Có triệu chứng gây rối loạn chức năng không đáp ứng điều trị phù toàn thân

Không Nổi ban, chợt, loét nhẹ

Nổi ban phù nề loét, còn ăn được

Loét, phù nề, không ăn được cần dinh dưỡng tĩnh mạch

Loét nặng, cần đặt ống nuôi dưỡng

Tiêu chảy Không < 4 lần/ngày 4-6 lần/ngày ≥7 lần/ ngày Đe dọa tính mạng RLTK ngoại vi

Không - Nhẹ, không ảnh hưởng sinh hoạt

Nặng, ảnh hưởng tới sinh hoạt

- Đánh giá dung nạp thuốc

Sau mỗi đợt hóa trị, bệnh nhân sẽ tiến hành xét nghiệm lại để đánh giá chỉ số toàn trạng và các triệu chứng lâm sàng, nhằm kiểm tra mức độ dung nạp hóa trị bổ trợ theo tiêu chuẩn của WHO.

Dung nạp tốt: không xuất hiện thêm triệu chứng mới; không có độc tính cấp tính hoặc độc tính ở độ I

Dung nạp khá được xác định khi không có triệu chứng mới xuất hiện và có từ hai độc tính trở lên ở mức độ II Trong khi đó, dung nạp trung bình cũng không có triệu chứng mới, nhưng có ít nhất hai độc tính cấp độ III.

Dung nạp kém: bệnh tiến triển và/hoặc độc tính cấp tính mức độ nặng (độ IV), không theo đuổi hết liệu trình điều trị

- Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân

Bằng bộ câu hỏi tiêu chuẩn quốc tế EORTC BR-23 đã được chuẩn hóa sang tiếng Việt (Phụ lục 1)

Bộ câu hỏi gồm 23 câu được chia thành 8 mục, phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân và đánh giá theo 4 mức độ: Không, Ít, Vừa, Nhiều, tương ứng với 1, 2, 3 và 4 điểm Điểm số được tính theo hướng dẫn của Tổ chức Nghiên cứu và Điều trị Ung thư châu Âu EORTC Tổng điểm sẽ được quy ra thang điểm 100, trong đó 0 điểm là kém nhất và 100 điểm là lý tưởng nhất Các mục trong bộ câu hỏi bao gồm: hình ảnh cơ thể (BRBI) với 4 câu từ 9-12; chức năng tình dục (BRSEF) với 2 câu 14, 15; sở thích tình dục (BRSEE) với câu 16; ước muốn tương lai (BRFU) với câu 13; và tác dụng phụ của liệu pháp điều trị (BRST).

Bài viết này đề cập đến 8 triệu chứng sức khỏe khác nhau, bao gồm triệu chứng tại vú (BRBS), triệu chứng tại tay (BRAS), và nỗi sợ về rụng tóc (BRHL) Cụ thể, triệu chứng tại vú được mô tả qua 4 câu, triệu chứng tại tay có 3 câu, và nỗi sợ về rụng tóc được trình bày trong 1 câu Điểm số trung bình của mỗi bệnh nhân được tính toán từ các triệu chứng này, với kết quả cuối cùng phản ánh tình trạng sức khỏe tổng quát.

BRSEE và BRHL là hai chỉ số quan trọng trong việc đánh giá sức khỏe tâm lý và tình dục BRSEE liên quan đến sở thích tình dục, nhưng không áp dụng nếu câu 15 được trả lời là "không" Trong khi đó, BRHL phản ánh tình trạng buồn bã do rụng tóc, và không áp dụng nếu câu 4 được trả lời là "không".

* Đánh giá các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị cần so sánh với thời gian sống thêm không bệnh, tuy nhiên, để có kết quả chính xác, thời gian theo dõi phải đủ dài, tối thiểu là 5 năm Do đó, các nghiên cứu thực tế thường tập trung vào việc phân tích và đối chiếu dựa trên khả năng dung nạp điều trị, bao gồm sự thuyên giảm triệu chứng cơ năng, toàn thân, thực thể, cũng như mức độ tuân thủ điều trị và các tác dụng phụ cấp tính.

Dựa trên tình hình thực tế của nghiên cứu, với cỡ mẫu hạn chế và thời gian theo dõi không đủ dài, chúng tôi quyết định so sánh các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị sớm thông qua việc đánh giá dung nạp thuốc và chất lượng cuộc sống (CLCS) của bệnh nhân trước khi hoàn thành liệu trình hóa trị Những bệnh nhân có điểm CLCS trung bình trên 66,66 được coi là có chất lượng cuộc sống tốt, trong khi những bệnh nhân có điểm số thấp hơn được đánh giá là chưa tốt Từ đó, chúng tôi sẽ tiến hành phân tích và so sánh hai giá trị trung bình của mỗi cặp biến độc lập.

Xử lý số liệu

Sau khi thu thập và mã hóa, các số liệu sẽ được nhập vào phần mềm SPSS 20.0 để xử lý bằng các thuật toán thống kê phù hợp Việc sử dụng các thuật toán này nhằm mô tả hiệu quả điều trị, độc tính, và phân tích một số yếu tố liên quan.

- Mô tả các biến định lượng bằng cách sử dụng giá trị trung bình và độ lệch chuần, giá trị trung vị và khoảng phân vị

- Mô tả các biến định tính: sử dụng tỷ lệ % và khoảng tin cậy CI 95%

- So sánh hai hay nhiều giá trị trung bình định lượng: Sử dụng kiểm định t test và ANOVA một chiều

- So sánh hai hay nhiều tỷ lệ định tính: Sử dụng kiểm định chính xác Fisher hoặc kiểm định  2

Giá trị p qua phân tích được coi có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Chúng tôi sử dụng phân tích đơn biến và đa biến để rút ra các yếu tố liên quan tới kết quả hóa trị bổ trợ.

Đạo đức nghiên cứu

Trước khi tham gia nghiên cứu, bệnh nhân được cung cấp thông tin chi tiết về mục đích, yêu cầu và nội dung của nghiên cứu Những bệnh nhân tự nguyện đồng ý tham gia sẽ được đưa vào nghiên cứu, và tất cả thông tin liên quan đến tình trạng bệnh cũng như thông tin cá nhân của họ sẽ được bảo mật.

Nghiên cứu này chỉ nhằm mục đích nâng cao chất lượng điều trị, chất lượng cuộc sống cho người bệnh, không nhằm mục đích nào khác

Quá trình nghiên cứu được thực hiện với sự đồng ý của bệnh nhân và người nhà, không ảnh hưởng đến điều trị và sức khỏe của bệnh nhân Nghiên cứu đã được Hội đồng đạo đức của Trường ĐHYD và Lãnh đạo Bệnh viện phê duyệt trước khi tiến hành Bệnh nhân có quyền từ chối tham gia nghiên cứu bất cứ lúc nào.

Ghi nhận kết quả điều trị sớm, độc tính cấp tính và các yếu tố liên quan đến dung nạp thuốc và chất lượng cuộc sống

- Chỉ định hóa trị bổ trợ tại TTUB TN

Giữa chu kỳ điều trị

Cuối chu kỳ điều trị

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả sớm, độc tính cấp tính của đối tượng nghiên cứu

3.1.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 Đặc điểm nhân khẩu học Đặc điểm Số lượng (nu) Tỷ lệ %

Tuổi trung bình 50,4 ± 10,1 (28-78 tuổi) Địa dư nông thôn 58 77,3 Địa dư thành thị 17 22,7

Nhóm tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu là 50,4 ± 10,1, với độ tuổi thấp nhất là 28 và cao nhất là 78 Nhóm tuổi phổ biến nhất là từ 41 đến 50 tuổi, chiếm 36%, trong khi nhóm tuổi dưới 30 tuổi ít gặp nhất, chỉ chiếm 5,3% Về địa lý, tỷ lệ bệnh nhân ở khu vực nông thôn cao hơn đáng kể so với thành phố, với tỷ lệ 77,3% so với 22,7% Trong số 75 bệnh nhân được nghiên cứu, có 5 trường hợp chồng đã chết hoặc bỏ chồng.

Bảng 3.2 Tiền sử sản khoa của nhóm nghiên cứu và gia đình

Tiền sử Số lượng (nu) Tỷ lệ %

Biện pháp tránh thai: Đặt vòng 20 26,7

Không dùng biện pháp nào 30 40,0

Tiền sử gia đình: có người mắc UTV 4 5,3

Có người mắc UT khác 2 2,7

Tuổi có kinh lần đầu trung bình 13,9 ± 1,3

Tuổi sinh con đầu lòng trung bình 24,4 ± 2,2

* Nhận xét: Tiền sử sản khoa: 24% trường hợp có tiền sử nạo sảy thai 17,3% trường hợp có tiền sử thai lưu

Kinh nguyệt: 42,7% trường hợp mãn kinh

Biện pháp tránh thai: 32% trường hợp dùng thuốc tránh thai 26,7% trường hợp đặt vòng tránh thai

Tuổi có kinh lần đầu trung bình 13,9 ± 1,3

Tuổi sinh con đầu lòng trung bình 24,4 ± 2,2

3.1.2 Một số đặc điểm về bệnh

Bảng 3.3 Kích thước u nguyên phát trước và sau phẫu thuật

* Nhận xét: Trước mổ: U có kích thước từ 2 – 5cm (T2) chiếm tỷ lệ cao nhất, 54/75 trường hợp (72,0%); kích thước u trên 5cm (T3) gặp 17 trường hợp

Sau mổ: T2 giảm xuống còn 49 trường hợp, T3 tăng lên 22 BN

Sự khác biệt có ý nghĩa thống kế với p < 0,05

Biểu đồ 3.1 Phân độ mô học sau mổ

* Nhận xét: Độ mô học 2 chiếm tỷ lệ cao nhất 76%, độ mô học 1 và 3 ít gặp hơn với tỷ lệ lần lượt là 4% và 20%

Bảng 3.4 Phân loại di căn hạch vùng trước và sau phẫu thuật

* Nhận xét: Trước mổ: 67/75 BN chưa di căn hạch, 8 trường hợp có di căn hạch

Sau mổ: Giảm còn 34/74 trường hợp N0 (45,3%); N1 có 32 trường hợp, số còn lại giai đoạn N2 (9 BN)

Sự khác biệt về di căn hạch vùng trước và sau phẫu thuật có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Biểu đồ 3.2 Đặc điểm phân bố giai đoạn bệnh của đối tượng nghiên cứu

Nhận xét: Giai đoạn bệnh sau phẫu thuật với 75 trường hợp trong nghiên cứu với các giai đoạn I, IIA, IIB, III lần lượt là 3 (4%), 31 (41,4%), 19 (25,3%) và 22 BN

Bảng 3.5 Kết quả mô bệnh học sau phẫu thuật

Mô bệnh học Số lượng n = 75

UT biểu mô thể ống xâm lấn 71 94,7

UT biểu mô thể tiểu thùy xâm lấn 2 2,7

UT biểu mô thể trội thành phần nội ống nhỏ 1 1,3

UT biểu mổ thể khác 1 1,3

* Nhận xét: Ung thư biểu mô thể ống xâm lấn chiếm tỷ lệ cao nhất 94,7%, ung thư biểu mô thể tiểu thùy xâm lấn chiếm tỷ lệ 2,7%

Các thể khác ít gặp hơn

Bảng 3.6 Kết quả xét nghiệm thụ thể nội tiết

Thụ thể nội tiết Số lượng Tỷ lệ %

Tỷ lệ bệnh nhân có thụ thể nội tiết ER dương tính là 61,3%, trong khi ER âm tính chiếm 38,7% Đối với thụ thể PR, tỷ lệ dương tính là 56% và âm tính là 44%.

Her 2 âm tính chiếm tỷ lệ 45,3% và Her 2 dương tính là 54,7%

Biểu đồ 3.3 Phân nhóm xét nghiệm thụ thể nội tiết và bộc lộ Her2

* Nhận xét: Trong 75 trường hợp nghiên cứu có 24 trường hợp thụ thể nội tiết

ER, PR dương tính và Her2 dương tính (Nhóm I, chiếm 32,0%)

22 trường hợp (29,3%) thụ thể nội tiết dương tính và Her2 âm tính (Nhóm II)

10 trường hợp có một thụ thể nội tiết âm tính, một thụ thể nội tiết dương tính và Her2 dương tính (13,3%; Nhóm III)

Bộ ba âm tính (Nhóm IV gặp 19 trường hợp, chiếm 25,3%)

Bảng 3.7 Phác đồ hóa trị bổ trợ

Phác đồ Số lượng Tỷ lệ %

* Nhận xét: Bệnh nhân điều trị bằng phác đồ có taxanes chiếm tỷ lệ 54,7%, phác đồ không chứa taxanes chiếm tỷ lệ 45,3%

3.1.3 Kết quả hóa trị bổ trợ sớm và các độc tính cấp tính

Bảng 3.8 Thay đổi triệu chứng cơ năng trong thời gian điều trị

Triệu chứng Trước điều trị Giữa chu kỳ Cuối chu kỳ

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Đau 59 78,7 0 0 0 0

Trong quá trình điều trị, có sự cải thiện rõ rệt về các triệu chứng cơ năng, với tỷ lệ triệu chứng mệt mỏi, chán ăn và nôn tăng dần sau mỗi chu kỳ Ở liệu trình cuối, tỷ lệ các triệu chứng này lần lượt đạt 97,3%, 98,7% và 96%.

Biểu đồ 3.4 Thay đổi chỉ số PS trong thời gian điều trị

Chỉ số PS không có sự thay đổi đáng kể sau quá trình điều trị Trong giữa chu kỳ điều trị, có 2 trường hợp tự chăm sóc bản thân nhưng hạn chế khả năng làm việc, trong khi đó, vào cuối chu kỳ điều trị, ghi nhận có 3 trường hợp tương tự.

Bảng 3.9 Thay đổi cân nặng trung bình trong thời gian điều trị

Cân nặng trung bình (kg) SD p

Sau quá trình điều trị, cân nặng của bệnh nhân đã có sự thay đổi rõ rệt Cụ thể, cân nặng trung bình trước điều trị là 52,1 ± 6,8 kg, trong khi cân nặng trung bình giữa điều trị giảm xuống còn 51,6 ± 6,7 kg Cuối cùng, cân nặng trung bình kết thúc điều trị đạt 51,1 ± 6,8 kg.

Sự giảm cân nặng khác biệt trong thời gian điều trị có ý nghĩa thống kê, với p < 0,001

Bảng 3.10 Thay đổi nồng độ CA 15.3 trong thời gian điều trị

Trước điều trị Giữa chu kỳ Cuối chu kỳ

SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ

* Nhận xét: Trong 75 trường hợp nghiên cứu trước điều trị có 4 trường hợp tăng

CA 15.3, sau liệu trình giữa của liệu trình điều trị gặp 5 trường hợp tăng CA 15.3 và ở chu kỳ điều trị cuối có 3 trường hợp tăng CA 15.3

Sự khác biệt về nồng độ CA 15.3 trong thời gian điều trị không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05

Bảng 3.11 Các độc tính cấp tính với hệ tạo huyết

Bạch cầu trung tính Hb Tiểu cầu

(n, tỷ lệ) Độ 1 0 0 0 0 Độ 2 0 0 0 0 Độ 3 0 0 0 0 Độ 4 0 0 0 0

Giữa chu kỳ Độ 1 5(6,7%) 7(9,3%) 4(5,3%) 0 Độ 2 0 0 0 0 Độ 3 0 0 0 0 Độ 4 0 0 0 0

Cuối chu kỳ Độ 1 5(6,7%) 6(8,0%) 3(4,0%) 1(1,3%) Độ 2 1 3 1 0 Độ 3 0 3 0 0 Độ 4 0 0 0 0

Sau giữa chu kỳ điều trị, có 5 trường hợp bệnh nhân gặp độc tính độ 1 do hạ bạch cầu, 7 trường hợp hạ bạch cầu hạt và 4 trường hợp hạ hemoglobin Không ghi nhận trường hợp nào có hạ tế bào máu ở độ 2, 3, 4 trong quá trình hóa trị bổ trợ.

Sau chu kỳ cuối, có các trường hợp độc tính cấp độ 1 liên quan đến hệ tạo huyết, bao gồm hạ bạch cầu 5, hạ bạch cầu hạt 6 và hạ Hb 3 trường hợp Đối với độc tính cấp độ 2, hệ tạo huyết ghi nhận bạch cầu 1, bạch trung tính 3 và Hb 1 trường hợp.

Có 3 trường hợp độc tính hạ bạch cầu độ 3 Không trường hợp bị độc tính độ 4 Các trường hợp độ 3, độ 4 đã được dùng thuốc và được tiếp tục điều trị, không bị gián đoạn

Bảng 3.12 Các độc tính cấp tính với gan, thận

Thời điểm/mức độ GOT GPT Tỷ lệ

Trước điều trị Độ 1 0 0 0,0 0 0 0,0 Độ 2 0 0 0,0 0 0 0,0 Độ 3 0 0 0,0 0 0 0,0 Độ 4 0 0 0,0 0 0 0,0

Giữa chu kỳ Độ 1 13 13 17,3 0 0 0,0 Độ 2 3 3 4,0 0 0 0,0 Độ 3 1 1 1,3 0 0 0,0 Độ 4 0 0 0,0 0 0 0,0

Cuối chu kỳ Độ 1 15 15 20,0 0 0 0,0 Độ 2 6 6 8,0 0 0 0,0 Độ 3 3 3 4,0 0 0 0,0 Độ 4 0 0 0,0 0 0 0,0

* Nhận xét: Sau chu kỳ giữa: Các độc tính thường gặp trên gan, chủ yếu là độ 1 và độ 2 với số lượng thấp, không gặp độc tính trên thận

Cuối chu kỳ cuối: Độc tính trên gan chủ yếu độ 1, 2; tuy nhiên xuất hiện độc tính trên gan độ 3 (3 trường hợp)

Không có bệnh nhân có độc tính trên chức năng thận

Bảng 3.13 Các độc tính cấp tính ngoài hệ tạo huyết

Triệu chứng Thời điểm/mức độ Đau cơ, khớp Phù Viêm miệng

(n, tỷ lệ %) Độ 1 0 0 0 0 0 Độ 2 0 0 0 0 0 Độ 3 0 0 0 0 0 Độ 4 0 0 0 0 0

Giữa chu kỳ Độ 1 20(26,7%) 5(6,7%) 23(30,7%) 1(1,3%) 3(4,0%) Độ 2 1 0 0 0 1 Độ 3 0 0 0 0 0 Độ 4 0 0 0 0 0

Cuối chu kỳ Độ 1 25(33,3%) 5(6,7%) 37(49,3%) 1(1,3%) 3(4,0%) Độ 2 6(8,0%) 1(1,3%) 1(1,3%) 0 1(1,3%) Độ 3 0 0 0 0 0 Độ 4 0 0 0 0 0

Trong quá trình điều trị, các độc tính cấp tính ngoài hệ tạo huyết chủ yếu xuất hiện ở mức độ 1 vào giữa chu kỳ điều trị, trong khi ở chu kỳ cuối điều trị, các độc tính cấp tính cấp độ 2 bắt đầu xuất hiện thêm.

Bảng 3.14 Liên quan giữa phác đồ điều trị với độc tính cấp Độc tính

So sánh bằng test  2 (Fisher’s exact test)

* Nhận xét: Có xu hướng nhóm BN dùng nhóm có Taxanes có liên quan nhiều hơn với độc tính cấp so với nhóm không dùng dẫn chất này, với p ≈ 0,05

Bảng 3.15 Điểm trung bình chất lượng cuộc sống theo EORTC BR23

Thời gian đánh giá Điểm trung bình chung SD p

Trong quá trình điều trị, điểm chất lượng cuộc sống trung bình của bệnh nhân đã có sự thay đổi rõ rệt Cụ thể, điểm trung bình chất lượng cuộc sống tại ba thời điểm lần lượt là 88,03, 69,36 và 59,27, cho thấy sự khác biệt rất có ý nghĩa với p < 0,001.

Sau 6 chu kỳ Sau 3 chu kỳ Trước ĐT

Biểu đồ 3.5 Thay đổi chất lượng cuộc sống từng khía cạnh

* Nhận xét: Sự thay đổi điểm trung bình CLCS khác nhau ở từng khía cạnh:

4 khía cạnh không có thay đổi nhiều là BRSEF, BRSEE, BRBS, BRAS

Trong thời gian hóa trị, có 4 khía cạnh chính là BRBI, BRFU, BRBT và BRHL đã ghi nhận sự giảm sút rõ rệt về điểm trung bình (p < 0,05) Đặc biệt, khía cạnh về quan điểm tương lai và tâm trạng khi rụng tóc có điểm trung bình sau chu kỳ 6 lần lượt là 32 và 24 điểm trên tổng số 100 điểm tối đa.

Bảng 3.16 Dung nạp hóa chất của đối tượng nghiên cứu

Dung nạp cuối chu kỳ Tổng số p

* Nhận xét: Đa số các trường hợp dung nạp tốt với hóa chất bổ trợ ở 2 thời điểm đánh giá

Tuy nhiên, tỷ lệ dung nạp khá, trung bình ở cuối chu kỳ cao hơn rõ rệt với số dung nạp này ở chu kỳ thứ ba (p

Ngày đăng: 06/04/2022, 21:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ghoncheh M, Pournamdar Z, and Salehiniya H. (2016). Incidence and Mortality and Epidemiology of Breast Cancer in the World. Asian Pac J Cancer Prev, 17 (S3),43-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian Pac J Cancer Prev
Tác giả: Ghoncheh M, Pournamdar Z, and Salehiniya H
Năm: 2016
2. Siegel RL, Miller KD, and Jemal A. (2015). Cancer statistics, 2015. CA Cancer J Clin, 65 (1),5-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CA Cancer J Clin
Tác giả: Siegel RL, Miller KD, and Jemal A
Năm: 2015
3. Ferlay J, Forman D, Mathers CD, et al. (2012). Breast and cervical cancer in 187 countries between 1980 and 2010. Lancet, 379 (9824),1390-1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
Tác giả: Ferlay J, Forman D, Mathers CD, et al
Năm: 2012
4. Nguyễn Tuấn Hưng (2012). Một số đặc điểm chung của bệnh nhân ung thư vú đến khám tại Bệnh viện K từ năm 2005-2008. Tạp chí Y học thực hành, 3 (810),42-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Tuấn Hưng
Năm: 2012
6. Anampa J, Makower D, and Sparano JA. (2015). Progress in adjuvant chemotherapy for breast cancer: an overview. BMC Med, 13,195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Med
Tác giả: Anampa J, Makower D, and Sparano JA
Năm: 2015
7. Zardavas D, Tryfonidis K, Goulioti T, et al. (2016). Targeted adjuvant therapy in breast cancer. Expert Rev Anticancer Ther, 16 (12),1263-1275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Expert Rev Anticancer Ther
Tác giả: Zardavas D, Tryfonidis K, Goulioti T, et al
Năm: 2016
8. Early Breast Cancer Trialists' Collaborative G. (2018). Long-term outcomes for neoadjuvant versus adjuvant chemotherapy in early breast cancer: meta-analysis of individual patient data from ten randomised trials. Lancet Oncol, 19 (1),27-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet Oncol
Tác giả: Early Breast Cancer Trialists' Collaborative G
Năm: 2018
9. Watanabe T, Kuranami M, Inoue K, et al. (2017). Comparison of an AC-taxane versus AC-free regimen and paclitaxel versus docetaxel in patients with lymph node-positive breast cancer: Final results of the National Surgical Adjuvant Study of Breast Cancer 02 trial, a randomized comparative phase 3 study. Cancer, 123 (5),759-768 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer
Tác giả: Watanabe T, Kuranami M, Inoue K, et al
Năm: 2017
10. Bùi Diệu và Nguyễn Thị Hoài Nga Phạm Quang Huy (2015). Nhận xét cơ cấu bệnh nhân điều trị tại bệnh viện K giai đoạn 2009-2013, Tạp chí ung thư học Việt Nam, 27-28, 24-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí ung thư học Việt Nam
Tác giả: Bùi Diệu và Nguyễn Thị Hoài Nga Phạm Quang Huy
Năm: 2015
11. Nguyễn Bá Đức và Đào Ngọc Phong (2009). Dịch tễ học bệnh ung thư, nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 19-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học bệnh ung thư
Tác giả: Nguyễn Bá Đức và Đào Ngọc Phong
Nhà XB: nhà xuất bản Y học
Năm: 2009
12. Trần Văn Thuấn (2014). Đáp ứng điều trị hóa trị bổ trợ trước kết hợp phẫu thuật bảo tồn trên bệnh nhân UTV giai đoạn II, Tạp chí Y học thực hành, 2/2017, 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ạp chí Y học thực hành
Tác giả: Trần Văn Thuấn
Năm: 2014
14. Ngô Thị Tính (2017). Cơ cấu bệnh nhân đến khám và điều trị tại trung tâm Ung bướu Thái Nguyên 5 năm giai đoạn 2012-2016, Tạp chí ung thư học Việt Nam, 4/2017, 41-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí ung thư học Việt Nam
Tác giả: Ngô Thị Tính
Năm: 2017
15. Bùi Diệu và Trần Văn Thuấn (2016). Thực hành điều trị nội khoa bệnh ung thư vú, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 102-103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành điều trị nội khoa bệnh ung thư vú
Tác giả: Bùi Diệu và Trần Văn Thuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2016
16. Sinn HP, Helmchen B, and Wittekind CH. (2010). [TNM classification of breast cancer: changes and comments on the 7th edition]. Pathologe, 31 (5), 361-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathologe
Tác giả: Sinn HP, Helmchen B, and Wittekind CH
Năm: 2010
19. Belkacemi Y, Fourquet A, Cutuli B, et al. (2011). Radiotherapy for invasive breast cancer: guidelines for clinical practice from the French expert review board of Nice/Saint-Paul de Vence. Crit Rev Oncol Hematol, 79 (2),91-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crit Rev Oncol Hematol
Tác giả: Belkacemi Y, Fourquet A, Cutuli B, et al
Năm: 2011
20. Besnard S, Cutuli B, Fourquet A, et al. (2012). [Radiotherapy of invasive breast cancer: French national guidelines]. Cancer Radiother, 16 (5-6), 503-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cancer Radiother
Tác giả: Besnard S, Cutuli B, Fourquet A, et al
Năm: 2012
21. Murphy JO,Sacchini VS. (2013). New innovative techniques in radiotherapy for breast cancer. Minerva Chir, 68 (2),139-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minerva Chir
Tác giả: Murphy JO,Sacchini VS
Năm: 2013
22. Colleoni M, Zahrieh D, Gelber RD, et al. (2005). Site of primary tumor has a prognostic role in operable breast cancer: the international breast cancer study group experience. J Clin Oncol, 23 (7),1390-400 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Oncol
Tác giả: Colleoni M, Zahrieh D, Gelber RD, et al
Năm: 2005
23. Sabel MS, Degnim A, Wilkins EG, et al. (2004). Mastectomy and concomitant sentinel lymph node biopsy for invasive breast cancer. Am J Surg, 187 (6),673-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Surg
Tác giả: Sabel MS, Degnim A, Wilkins EG, et al
Năm: 2004
24. Falck AK, Ferno M, Bendahl PO, et al. (2013). St Gallen molecular subtypes in primary breast cancer and matched lymph node metastases- -aspects on distribution and prognosis for patients with luminal A tumours: results from a prospective randomised trial. BMC Cancer, 13,558 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Cancer
Tác giả: Falck AK, Ferno M, Bendahl PO, et al
Năm: 2013

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tỷ lệ mắc trên 100.000 người ở các vùng trên thế giới [2] - (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sớm hóa trị bổ trợ bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú tại bệnh viện trung ương thái nguyên
Hình 1.1. Tỷ lệ mắc trên 100.000 người ở các vùng trên thế giới [2] (Trang 13)
Bảng 1.2. Phân chia giai đoạn ung thư vú - (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sớm hóa trị bổ trợ bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú tại bệnh viện trung ương thái nguyên
Bảng 1.2. Phân chia giai đoạn ung thư vú (Trang 16)
❀ Cấu hình không gắn oxy (Deoxyhemoglobin): - (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sớm hóa trị bổ trợ bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú tại bệnh viện trung ương thái nguyên
u hình không gắn oxy (Deoxyhemoglobin): (Trang 26)
Bảng 2.3. Đánh giá độc tính ngoài hệ tạo huyết [35] - (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sớm hóa trị bổ trợ bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú tại bệnh viện trung ương thái nguyên
Bảng 2.3. Đánh giá độc tính ngoài hệ tạo huyết [35] (Trang 36)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sớm hóa trị bổ trợ bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú tại bệnh viện trung ương thái nguyên
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (Trang 41)
Bảng 3.2. Tiền sử sản khoa của nhóm nghiên cứu và gia đình - (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sớm hóa trị bổ trợ bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú tại bệnh viện trung ương thái nguyên
Bảng 3.2. Tiền sử sản khoa của nhóm nghiên cứu và gia đình (Trang 42)
3.1.2. Một số đặc điểm về bệnh - (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sớm hóa trị bổ trợ bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú tại bệnh viện trung ương thái nguyên
3.1.2. Một số đặc điểm về bệnh (Trang 43)
Bảng 3.3. Kích thướ cu nguyên phát trước và sau phẫu thuật - (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sớm hóa trị bổ trợ bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú tại bệnh viện trung ương thái nguyên
Bảng 3.3. Kích thướ cu nguyên phát trước và sau phẫu thuật (Trang 43)
Bảng 3.4. Phân loại di căn hạch vùng trước và sau phẫu thuật - (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sớm hóa trị bổ trợ bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú tại bệnh viện trung ương thái nguyên
Bảng 3.4. Phân loại di căn hạch vùng trước và sau phẫu thuật (Trang 44)
Bảng 3.6. Kếtquả xét nghiệm thụ thể nội tiết - (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sớm hóa trị bổ trợ bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú tại bệnh viện trung ương thái nguyên
Bảng 3.6. Kếtquả xét nghiệm thụ thể nội tiết (Trang 45)
Bảng 3.5. Kếtquả mô bệnh học sau phẫu thuật - (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sớm hóa trị bổ trợ bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú tại bệnh viện trung ương thái nguyên
Bảng 3.5. Kếtquả mô bệnh học sau phẫu thuật (Trang 45)
Bảng 3.7. Phác đồ hóa trị bổ trợ - (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sớm hóa trị bổ trợ bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú tại bệnh viện trung ương thái nguyên
Bảng 3.7. Phác đồ hóa trị bổ trợ (Trang 46)
Bảng 3.8. Thay đổi triệu chứng cơ năng trong thời gian điều trị - (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sớm hóa trị bổ trợ bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú tại bệnh viện trung ương thái nguyên
Bảng 3.8. Thay đổi triệu chứng cơ năng trong thời gian điều trị (Trang 47)
3.1.3. Kếtquả hóa trị bổ trợ sớm và các độc tính cấp tính - (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sớm hóa trị bổ trợ bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú tại bệnh viện trung ương thái nguyên
3.1.3. Kếtquả hóa trị bổ trợ sớm và các độc tính cấp tính (Trang 47)
Bảng 3.9. Thay đổi cân nặng trung bình trong thời gian điều trị - (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả sớm hóa trị bổ trợ bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư vú tại bệnh viện trung ương thái nguyên
Bảng 3.9. Thay đổi cân nặng trung bình trong thời gian điều trị (Trang 48)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w