1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu KHẢ NĂNG bảo QUẢN dâu tây BẰNG PECTIN – ALGINAT

70 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 7,89 MB

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC BẢNG BI

  • DANH MỤC HÌNH Ả

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • Tính cấp thiết của đề tài

    • Mục đích của đề tài

    • Nội dung chính của đề tài

    • Ý nghĩa khoa học

    • Ý nghĩa thực tế

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

    • 1.1. Giới thiệu về màng bao sinh học

      • 1.1.1. Lịch sử của màng

      • 1.1.2. Các thành phần của màng

      • 1.1.3. Các đặc điểm của màng

      • 1.1.4. Cơ chế tạo màng

      • 1.1.5. Ứng dụng của màng

    • 1.2. Sự biến đổi của quả sau thu hoạch

      • 1.2.1. Quá trình vật lý

      • 1.2.2. Quá trình sinh lý, sinh hóa

    • 1.3. Một số phương pháp bảo quản quả sau thu hoạch

      • 1.3.1. Bảo quản ở nhiệt độ thường

      • 1.3.2. Bảo quản bằng hóa chất

      • 1.3.3. Bảo quản bằng chiếu xạ

      • 1.3.4. Bảo quản lạnh

      • 1.3.5. Sấy khô

      • 1.3.6. Thanh trùng Pasteur

      • 1.3.7. Bảo quản bằng màng sinh học

    • 1.4. Tổng quan về pectin

      • 1.4.1. Nguồn gốc

      • 1.4.2. Cấu trúc pectin

      • 1.4.3. Tính chất của pectin

      • 1.4.4. Ứng dụng của pectin

    • 1.5. Tổng quan về alginat

      • 1.5.1. Nguồn gốc

      • 1.5.2. Cấu trúc alginat

      • 1.5.3. Tính chất chung của muối alginat

      • 1.5.4. Ứng dụng của alginat

    • 1.6. Tổng quan về dâu tây

      • 1.6.1. Nguồn gốc

      • 1.6.2. Phân loại

      • 1.6.3. Đặc điểm thực vật học của dâu tây

      • 1.6.4. Thành phần dinh dưỡng

      • Bảng thành phần dinh dưỡng có trong 100g dâu tây [2].

      • 1.6.5. Lợi ích của dâu

    • 1.7. Tình hình nghiên cứu tạo màng pectin, algiant trong bảo quản thực phẩm ở trong nước

    • 1.8. Tình hình nghiên cứu tạo màng pectin, alginat trong bảo quản thực phẩm ở nước ngoài

  • CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Vật liệu nghiên cứu

      • 2.1.1. Dâu tây

      • 2.1.2. Pectin

      • 2.1.3. Natri alginat

      • Trạng thái

      • Dạng hạt, bột hoặc sợi mảnh

      • Màu sắc

      • Màu trắng đến vàng nâu

      • Độ ẩm

      • ≤ 15%

      • Arsen

      • ≤ 3 mg/kg

      • Chì

      • ≤ 5 mg/kg

      • Coliform

      • Không được có

      • Salmonella

      • Không được có

      • Tổng số vi sinh vật hiếu khí

      • 5 MPN/g

      • Tổng số nấm men và nấm mốc

      • 5 CUF/25g

    • 2.2. Địa điểm, thời gian và địa điểm nghiên cứu

    • 2.3. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất thí nghiệm

      • 2.3.1. Thiết bị, dụng cụ

      • 2.3.2. Hóa chất

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.4.1. Phương pháp xác định hàm lượng tro toàn phần

      • 2.4.2. Phương pháp xác định hàm lượng độ ẩm

      • 2.4.3. Phương pháp xác định độ hao hụt khối lượng trái cây trong bảo quản

      • 2.4.4. Phương pháp xác định tỷ lệ hư hỏng trong bảo quản trái cây

      • 2.4.5. Phương pháp xác định độ cứng của quả

      • 2.4.6. Phương pháp xác định hàm lượng vitamin C

      • 2.4.7. Phương pháp xác định hàm lượng chất khô

      • 2.4.8. Phương pháp xác định hàm lượng axit tổng số

    • 2.5. Bố trí thí nghiệm

      • 2.5.1. Thí nghiệm 1.

      • Khảo sát ảnh hưởng nồng độ pectin đến khả năng bảo quản dâu tây

      • 2.5.2. Thí nghiệm 2.

      • Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ alginat đến khả năng bảo quản dâu tây

      • 2.5.3. Thí nghiệm 3

      • Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ pectin và alginat đến khả bảo dâu tây

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. Đánh giá thành phần dinh dưỡng của dâu tây

    • 3.2. Khảo sát nồng độ pectin đến khả năng bảo quản dâu tây

    • 3.3. Khảo sát nồng độ alginat đến khả năng bảo quản dâu tây

    • 3.4. Khảo sát nồng độ pectin- alginat đến khả năng bảo quản dâu tây

  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 4.1. Kết luận

    • 4.2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Vật liệu nghiên cứu

Dâu tây được trồng tại Đà Lạt, thu mua tại vườn dâu chú Hùng Địa chỉ :143 Thánh Mẫu, Phường 7, Đà Lạt, Lâm Đồng.

Chọn quả dâu tây còn tươi mới, cuống xanh, không bị dập nát, không có dấu hiệu nổi mốc, hư hỏng

+ Chỉ tiêu hóa học của nguyên liệu quả dâu tây phải đáp ứng theo TCVN 9017:2011

+ Chỉ tiêu vi sinh: đáp ứng yêu cầu QĐ số 46/BYT [12].

Nguyên liệu pectin trong nghiên cứu được cung cấp bởi Công ty TNHH Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Vĩnh Khương, đảm bảo tiêu chuẩn TCVN 12100:2017.

Bảng 2 1 Chỉ tiêu chất lượng của pectin

Trạng thái Dạng bột không vón cục Màu sắc Màu trắng, hơi vàng, hơi xám hoặc hơi nâu Độ ẩm ≤ 12%

Tro không tan trong acid ≤ 1%

Nguyên liệu sodium alginat được sử dụng trong nghiên cứu là sản phẩm của Công ty TNHH sản xuất và dịch vụ Byozym, chuyên cung cấp phụ gia thực phẩm chất lượng cao.

Yêu cầu: Natri alginat theo TCVN 12101-2:2017 [14].

Bảng 2 2 Chỉ tiêu chất lượng của natri alginat

Trạng thái Dạng hạt, bột hoặc sợi mảnh

Màu sắc Màu trắng đến vàng nâu Độ ẩm ≤ 15%

Tổng số vi sinh vật hiếu khí 5×10 3 MPN/g

Tổng số nấm men và nấm mốc 5 ×10 2 CUF/25g

Địa điểm, thời gian và địa điểm nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu: Phòng thí nghiệm thực phẩm trường Đại học Duy Tân Thời gian nghiên cứu: 18/11/2021 – 10/12/2021.

Phạm vi nghiên cứu: Quy mô tại phòng thí nghiệm.

Thiết bị, dụng cụ, hóa chất thí nghiệm

STT Tên dụng cụ STT Tên dụng cụ

1 Thùng carton 9 Bình tam giác

2 Hộp xốp 10 Bình định mức

3 Nhiệt kế 11 Bình hút ẩm

5 Cốc 500ml, cốc 250ml, cốc 100ml 13 Cốc nung

6 Pipet 14 Quả bóp cao su

Bảng 2 3 Dụng cụ sử dụng

Bảng 2 4 Thiết bị sử dụng

Bảng 2 5 Hóa chất sử dụng

Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp xác định hàm lượng tro toàn phần

Để xác định tro tổng, nguyên tắc là nung các chất hữu cơ ở nhiệt độ 550 – 600 độ C cho đến khi đạt được tro trắng, tức là đã loại bỏ hoàn toàn các chất hữu cơ, thường mất khoảng 18 giờ Sau đó, cần để nguội trong bình hút ẩm và cân với độ chính xác 0,0001g Tiếp tục nung thêm 30 phút, sau đó để nguội và cân đến khi đạt trọng lượng không đổi Phương pháp thực hiện được mô tả chi tiết trong phần phụ lục mục 1 [10].

2.4.2 Phương pháp xác định hàm lượng độ ẩm

Phương pháp khối lượng, hay còn gọi là phương pháp sấy đến khối lượng không đổi, được áp dụng để xác định độ ẩm của mẫu Phương pháp này dựa trên sự chênh lệch khối lượng giữa mẫu trước và sau khi sấy để tính toán giá trị độ ẩm chính xác Chi tiết về cách tiến hành phương pháp này được trình bày trong phần phụ lục mục 2 [15].

2.4.3 Phương pháp xác định độ hao hụt khối lượng trái cây trong bảo quản Được biểu thị bằng sự hao hụt về khối lượng chất khô hay thủy phân của từng quả Cân khối lượng từng quả trước khi bảo quản và ở mỗi lần phân tích bằng cân phân tích.

Cách tiến hành được trình bày ở phần phụ lục mục 3 [19].

2.4.4 Phương pháp xác định tỷ lệ hư hỏng trong bảo quản trái cây

Tỷ lệ hư hỏng của mẫu được xác định theo công thức :

Trong đó: n1 là số quả ban đầu

2.4.5 Phương pháp xác định độ cứng của quả Độ cứng của quả được đo từ hai mặt đối diện của mỗi quả bằng cách xuyên qua đầu dò 2mm ở khoảng cách vào quả 5 mm với tốc độ trước và sau thử nghiệm 1mms-

1 Độ cứng là được tính bằng lực thâm nhập tối đa đạt được trong quá trình phá vỡ mô và được biểu thị bằng Niutơn (N) [35] Cách tiến hành được trình bày ở phụ lục mục 5. 2.4.6 Phương pháp xác định hàm lượng vitamin C

Phương pháp xác định vitamin C sử dụng iot dựa trên nguyên lý rằng vitamin C có khả năng khử dung dịch iot Thông qua việc đo lượng iot bị khử bởi vitamin C trong mẫu thí nghiệm, ta có thể suy ra hàm lượng vitamin C có trong mẫu Chi tiết cách tiến hành phương pháp này được trình bày trong phần phụ lục mục 6 [9].

2.4.7 Phương pháp xác định hàm lượng chất khô Để xác định nồng độ chất khô hay nồng độ chất hòa tan của mẫu thí nghiệm dùng dụng cụ đo là khúc xạ kế Nguyên tắc của phương pháp này là khi đi từ môi trường không khí vào môi trường khác (dung dịch cần đo) thì tia sáng sẽ lệch đi một góc gọi là góc khúc xạ [23] Góc khúc xạ này phụ thuộc vào nồng độ chất khô của dung dịch đó Biết được góc khúc xạ thì nồng độ chất khô của dung dịch cũng được thể hiện trên thang tính sẵn biểu đạt bằng hai vùng sáng tối trên kính trường Đọc kết quả trên thang đo ở phía có ghi hàm lượng chất khô theo phần trăm ở nhiệt độ thường rồi hiệu chỉnh về nhiệt độ tiêu chuẩn (+20 0 C) theo bảng kèm theo máy Cách tiến hành được thể hiện ở phụ lục mục 7 [16].

2.4.8 Phương pháp xác định hàm lượng axit tổng số

Nguyên tắc: chuẩn hàm lượng acid tổng bằng dung dịch NaOH 0,1N với chỉ thị màu phenolphtalein 1% Cách tiến hành được trình bày ở phần phụ lục mục 8 [17].

Bố trí thí nghiệm

Sơ đồ quy trình chung

Khảo sát ảnh hưởng nồng độ pectin đến khả năng bảo quản dâu tây

Mục đích : Chọn được nồng độ pectin thích hợp bảo quản dâu tây.

Dâu tây Nhúng tạo màng Để khôBảo quảnXác định các chỉ tiêu

Cách tiến hành: Các quả dâu tây được lựa chọn theo yêu cầu và được chia thành

Bài thí nghiệm được thực hiện với 4 nhóm dâu, mỗi nhóm gồm 15 quả, trong đó mỗi nhóm sẽ được nhúng vào 3 nồng độ pectin khác nhau, và 1 nhóm sẽ là mẫu đối chứng Quá trình nhúng diễn ra trong 2 phút, sau đó dâu sẽ được lấy ra và để khô ở nhiệt độ phòng 25 độ C.

Bảo quản quả dâu ở nhiệt độ 25°C đến 28°C, có sử dụng quạt để duy trì độ thông thoáng Đặt quả vào hộp xốp hở và kiểm tra chất lượng bằng cách lấy mẫu mỗi 2 ngày.

Sơ đồ quy trình nhúng dâu tây qua màng pectin.

Hòa tan Nhúng dâu vào dung dịch pectin Để khô

Bảo quản Xác định chỉ tiêu

Cố định các thông số :

- Chỉ tiêu cảm quan: màu sắc, mùi vị.

- Độ hao hụt khối lượng %.

- Tỷ lệ hư hỏng của quả %.

Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ alginat đến khả năng bảo quản dâu tây

Mục đích : Chọn được nồng độ alginat thích hợp bảo quản dâu tây

Các quả dâu tây được chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm gồm 15 quả, với 3 nồng độ khác nhau và 1 nhóm làm mẫu đối chứng Mỗi nhóm sẽ được nhúng vào dung dịch alginat trong 2 phút, sau đó để khô ở nhiệt độ phòng 25-28 độ C với quạt Quá trình bảo quản tiếp tục ở nhiệt độ phòng trong các hộp xốp hở, và cứ mỗi 2 ngày sẽ lấy mẫu để đo các chỉ tiêu chất lượng của quả dâu.

Sơ đồ quy trình nhúng dâu tây qua màng alginat.

Nhúng dâu vào dung dịch alginat Để khô Bảo quản Xác định chỉ tiêu

Cố định các thông số :

- Chỉ tiêu cảm quan: màu sắc, mùi vị.

- Độ hao hụt khối lượng %.

- Tỷ lệ hư hỏng của quả %.

Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ pectin và alginat đến khả bảo dâu tây

Mục đích : Chọn được tỷ lệ kết hợp giữa alginat và pectin thích hợp bảo quản dâu tây

Các quả dâu tây được phân loại thành 4 nhóm, mỗi nhóm bao gồm 15 quả Mỗi nhóm sẽ được nhúng vào 3 tỷ lệ khác nhau để đáp ứng yêu cầu lựa chọn.

Một nhóm sẽ thực hiện mẫu đối chứng bằng cách nhúng từng nhóm vào dung dịch pectin-alginat trong 2 phút, sau đó để khô ở nhiệt độ phòng từ 25°C đến 28°C với sự hỗ trợ của quạt Tiếp theo, các mẫu sẽ được bảo quản ở nhiệt độ phòng trong các hộp xốp mở, và cứ mỗi 2 ngày sẽ lấy mẫu ra để đo các chỉ tiêu chất lượng của quả dâu.

Sơ đồ quy trình nhúng dâu tây qua màng kết hợp pectin – alginat.

Dâu tây nhúng vào dung dịch pectin-alginat Để khô Bảo quản Xác định chỉ tiêu

Cố định các thông số :

- Chỉ tiêu cảm quan: màu sắc, mùi vị.

- Độ hao hụt khối lượng %.

- Tỷ lệ hư hỏng của quả %.

Ngày đăng: 29/03/2022, 15:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Quach Đĩnh, Nguyễn Vân Tiếp, Nguyễn Văn Thoa, 1996, Công nghệ sau thu hoạch và chế biến rau quả, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sau thuhoạch và chế biến rau quả
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
[2] Nguyễn Công Khẩn, Hà Thị Anh Đào, 2007, Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng thành phần dinh dưỡng thựcphẩm Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
[3] Thái Thị Thúy Liên, Bùi Thị Thùy Trang, Đống Thị Anh Đào, 2008, Nghiên cứu sản xuất mứt từ quả dâu tây đà lạt, tạp chí phát triển KH & CN, tập 11, Số 05 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứusản xuất mứt từ quả dâu tây đà lạt
[4] Phạm Thị Ngọc Linh, Pham Việt Tý, 2016, Nghiên cứu thu nhận, biến tính pectin từ các nguồn thực vật tại khu vực miền trung – tây nguyên và ứng dụng tạo màng bao bảo quản xoài, gừng, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thu nhận, biến tính pectintừ các nguồn thực vật tại khu vực miền trung – tây nguyên và ứng dụng tạo màng baobảo quản xoài, gừng
[5] Ngô Thị Minh Phương ,Đặng Thị Mộng Quyên, Trần Thị Xô,2017, Nghiên cứu bảo quản chuối bằng màng pectin – chitosan và pectin – alginate, Trường Cao đẳng Công nghệ - Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứubảo quản chuối bằng màng pectin – chitosan và pectin – alginate
[6] Lê Văn Tán, Hoàng Thị Lệ Bằng, , Công nghệ bảo quản và chế biến rau quả, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ bảo quản và chế biến rau quả
Nhà XB: NXBKhoa học và Kỹ thuật
[7] Lê Ngọc Tú, Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học thực phẩm
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
[8] Lê Ngọc Tú, 2002, Hóa Sinh Công Nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa Sinh Công Nghiệp
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
[9] TS. Trần Thị Xô, ThS. Lê Xuân Phương, 2005, “Giáo trình thí nghiệm hóa sinh và vi sinh”, Trường Đại Học Bách Khoa, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thí nghiệm hóa sinh vàvi sinh
[11] Ngô Thị Minh Phương, 2019, Nghiên cứu thu nhận pectin từ một số nguồn thực vật và sản xuất màng pectin sinh học ứng dụng trong bảo quản trái cây, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thu nhận pectin từ một số nguồn thựcvật và sản xuất màng pectin sinh học ứng dụng trong bảo quản trái cây
[19] C Han, Y Zhao, S W Leonard, 2004, Edible coatings to improve storability and enhance nutritional value of fresh and frozen strawberries (Fragaria × ananassa) and raspberries (Rubus ideaus), Postharvest Biology and Technology 33, 67–78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Edible coatings to improve storability andenhance nutritional value of fresh and frozen strawberries (Fragaria × ananassa) andraspberries (Rubus ideaus)
[20] Cassidy A, O’Reilly, E. J., Kay, C Sampson, 2010, Habitual intake of flavonoid subclasses and incident hypertension in adults, American Journal of Clinical Nutrition, 93(2), 338–347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Habitual intake of flavonoidsubclasses and incident hypertension in adults
[21] Cheng Yin, Chong Xing Huang, 2019, Effect of Chitosan- and Alginate-Based Coatings Enriched with Cinnamon Essential Oil Microcapsules to Improve the Postharvest Quality of Mangoes, Materials, 12, 2039 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Chitosan- and Alginate-BasedCoatings Enriched with Cinnamon Essential Oil Microcapsules to Improve thePostharvest Quality of Mangoes
[22] Colin D. May, 1990, Industrial Pectins: Sources, Production and Applications, Carbohydrate Polymers 12, 79-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Industrial Pectins: Sources, Production and Applications
[23] Dr. Gene Galletta, Strawberry Production Guide, For the Northeast, Midwest, and Eastern Canada, Chapter 1:4-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strawberry Production Guide
[24] Erol Ayranci, Sibel Tunc, (2003), The effect of edible coatings on water and vitamin C loss of apricots (Armeniaca vulgaris Lam.) and green peppers (Capsicum annuum L.), Food Chemistry 87 (2004) 339–342 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of edible coatings on water andvitamin C loss of apricots (Armeniaca vulgaris Lam.) and green peppers (Capsicumannuum L.)
Tác giả: Erol Ayranci, Sibel Tunc
Năm: 2003
[25] Franca Marangoni, Andrea Poli, 2010, Phytosterols and cardiovascular health, Pharmacological Research,61:193–199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytosterols and cardiovascular health
[26] Francyelle Amorim Silva, 2018, Effect of edible coatings based on alginate/pectin on quality preservation of minimally processed ‘Espada’ mangoes, Association of Food Scientists & Technologists (India) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of edible coatings based onalginate/pectin on quality preservation of minimally processed ‘Espada’ mangoes
[27] James F. Hancock, 1999, Strawberries, CABI publishing, chapter 13, 394-396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strawberries
[28] Kerry C. HuberMilda E. Embuscado, 2009, Edible Films and Coatings for Food Applications, Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Edible Films and Coatings for FoodApplications

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w