1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn học QUẢN TRỊ CHIẾN lược tên CHỦ đề hóa mỹ PHẨM ( dầu gội )

12 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hóa mỹ phẩm (dầu gội)
Tác giả Nguyễn Kiều Anh
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 250,72 KB

Nội dung

Unilever hiện đang hoạt động tại hơn 190 quốc gia và vùng lãnh thổ với cam kết nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trên toàn thế giới thông qua những sản phẩm và dịch vụ của mình

Trang 1

TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

TÊN CHỦ ĐỀ: HÓA MỸ PHẨM ( DẦU GỘI )

SINH VIÊN THỰC HIỆN : Nguyễn Kiều Anh

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9 NĂM 2021

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN 1: TỔNG QUAN 3

1.1 Giới thiệu công ty Unilever Việt Nam 3

1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh của Unilever 3

1.3 Mục tiêu 4

PHẦN 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI CỦ̉A DOANH NGHIỆP UNILEVER 4

2.1 Phân tích môi trường bên ngoài 4

2.2 Phân tích môi trường bên trong 6

PHẦN 3: PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 8

TÀI LIỆU THAM KHẢO 11

Trang 3

PHẦN 1: TỔNG QUAN

1.1 Giới thiệu công ty Unilever Việt Nam

Unilever là một trong những công ty đa quốc gia hàng đầu thế giới chuyên

về các sản phẩm chăm sóc cá nhân, chăm sóc gia đình và thực phẩm

Unilever hiện đang hoạt động tại hơn 190 quốc gia và vùng lãnh thổ với cam kết nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trên toàn thế giới thông qua những sản phẩm và dịch vụ của mình Ngày nay, rất nhiều các nhãn hàng của chúng tôi như OMO, P/S, Clear, Pond's, Knorr, Lifebuoy, Sunsilk, VIM, Lipton, Sunlight, VISO, Rexona đã trở thành những cái tên quen thuộc với các hộ gia đình Việt Nam

1.2 Tầm nhìn và sứ mệnh của Unilever

- Tầm nhìn: “ Phát triển doanh nghiệp đi đôi với tăng cường tác động

xã hội tích cực và giảm thiểu tác động môi trường.”

Tuy có sự khác biệt ở mỗi quốc gia nhưng tầm nhìn của Unilever vẫn được xây dựng dựa trên tầm nhìn chung của Unilever toàn cầu Đó là làm cho cuộc sống phát triển bền vững và các hoạt động xã hội giúp giảm thiểu tác hại tới môi trường Tập đoàn Unilever tin rằng nếu làm được những việc có ích sẽ giúp doanh nghiệp trở nên tốt đẹp hơn và phát triển vững mạnh trong tương lai, có khả năng phục vụ được xã hội

- Sứ mệnh: “ Làm cho cuộc sống của người Việt tốt hơn.”

Ngay từ khi thành lập, các nhà sáng lập đã đề ra sứ mệnh của Unilever là

“To add vitality to life” (Tiếp thêm sinh khí cho cuộc sống) Kể từ đó, Unilever luôn luôn tuân thủ sứ mệnh này với mong muốn mang đến một cuộc sống tốt hơn cho mọi người thông qua sản phẩm của họ Cho đến ngày nay, sứ mệnh đó ngày càng được thể hiện rõ hơn qua từng sản phẩm của Unilever khi sản phẩm của tập đoàn này đều hướng tới một mục đích chung là mang lại sức khỏe, sự thoải mái và vẻ đẹp cho con người

Trang 4

1.3 Mục tiêu

Unilever đến Việt Nam với mong muốn tạo ra một tương lai tốt hơn cho người dân nơi đây Thông qua những sản phẩm của mình, Unilever muốn giúp người Việt có cuộc sống tốt về mọi mặt, từ sức khỏe, ngoại hình cho đến tinh thần, giúp họ tận hưởng cuộc sống và dịch vụ tốt cho bản thân cũng như mọi người xung quanh Ngoài ra, Unilever muốn truyền cảm hứng tới mọi người để chung tay xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn

PHẦN 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG VÀ BÊN

NGOÀI CỦ̉A DOANH NGHIỆP UNILEVER

2.1 Phân tích môi trường bên ngoài

Stt Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài - EFE

trọng

Những cơ hội

1 Nhà nước chủ trương kêu gọi thu hút 0.08 4 0.32

đầu tư nước ngoài

4 Thương mại điện tử ngày càng phát 0.06 4 0.24

triển ( mua bán hàng qua các kênh mua sắm online…)

5 Khách hàng đa dạng, phong phú ( sản 0.08 4 0.32

Trang 5

phẩm phổ biến nên ai cũng có thể sử

dụng )

6 Dân số trẻ và mô hình gia đình mở 0.06 3 0.18

rộng

( dân số VN hiện đang là dân số trẻ và

các gia đình nhiều thế hệ ở chung với

nhau )

8 Không chỉ nhu cầu mua tăng ở thành 0.06 3 0.18

thị mà tìm năng ở nông thôn cũng rất

lớn

Những mối đe dọa

13 Một số sản phẩm không thích hợp với 0.08 3 0.24

người châu Á

14 Nhu cầu khách hàng thay đổi liên tục 0.05 3 0.15

Tổng điểm trung bình có trọng số là 3.53 chỉ ra rằng Unilever đang phản ứng một cách dễ dàng để vượt qua các cơ hội và mối đe dọa trong cơ chế của nó, có nghĩa là vị thế của công ty rất tốt trong việc đối phó với các yếu tố môi trường bên ngoài

Các chiến lược đang thực hiện một cách hiệu quả

Trang 6

Tận dụng các được các cơ hội hiện tại và giảm thiểu được các tác động bất lợi

2.2 Phân tích môi trường bên trong

Ma trận các yếu tố nội bộ - IFE

trọng

Điểm mạnh

1 Nghiên cứu và phát triển công 0.15 4 0.6

nghệ luôn được đầu tư

2 Lực lượng lao động khổng lồ 0.12 3 0.36

hợp với nhu cầu tiêu dùng của người dân

5 Nguồn vốn dễ huy động, tiềm 0.09 3 0.27

lực tài chính mạnh

7 Marketing sản phẩm và thương 0.11 4 0.44

hiệu hiệu quả cao

Điểm yếu

Trang 7

8 Không hiểu rõ văn hóa Việt 0.06 2 0.12

Nam

9 Xu hướng giảm trong doanh thu 0.06 2 0.12

10 Bộ máy cồng kềnh, nhiều sản 0.04 1 0.04

phẩm

mang lại hiệu quả

Từ ma trận IFE trên ta nhận thấy rằng Unilever có tổng số điểm là 3.44, cao hơn điểm trung bình là 2.5, cho thấy rằng Unilever là tập đoàn rất mạnh về nội bộ Đó là một trong những lợi thế cạnh tranh rất lớn trên thị trường hóa mỹ phẩm hiện nay

Thương hiệu uy tín là một trong những yếu tố quan trọng thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty Một thương hiệu mạnh sẽ tạo ưu thế lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh

Để có những sản phẩm, những chiến lược được thực hiện thì nguồn nhân lực có trình độ cao cũng như nguồn nhân lực dồi dào đáp ứng rất tốt những yêu cầu của doanh nghiệp

Trang 8

PHẦN 3: PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT

Trang 9

Ma trận SWOT Cơ hội – O Mối đe dọa – T

1 Nhà nước chủ 1 Sản phẩm có xuất trương ưu tiên thu sứ Châu Âu hút đầu tư nước không phù hợp

2 Đa số là khách 2 Đối thủ cạnh hàng trẻ và sống tranh ngày càng chung nhiều thế hệ tăng

3 Thương mại điện 3 Nhu cầu khách

tử phát triển hàng thay đổi liên

tục Điểm mạnh - S Phối hợp S1 + O1: Phối hợp S1 + T1:

1 Huy động nguồn Đề xuất chiến lược hội chiến lược khác biệt vốn dễ dàng, tìm lực nhập ( đại dương hóa – phát triển sản

2 Nghiên cứu và phát Phối hợp S1+ O2, O3: S1 + T2, T3:

triển công nghệ luôn Đề xuất chiến lược Chiến lược thâm nhập được đầu tư tăng trưởng tập trung ( thị trường và đại

thâm nhập thị trường) dương xanh Phối hợp S2 + O1, O2: S2 + T1, T2:

Đề xuất chiến lược Chiến lược khác biệt khác biệt hóa – phát hóa

triển sản phẩm

Trang 10

Điểm yếu – W Phối W1 + O1: W1 + T1,T2, T3

1 Bộ máy cồng Chiến lược ổn định - Đề xuất chiến lược ổ kềnh, quá nhiều suy giảm định và suy giảm sản phẩm

2 Không hiểu rõ

văn hóa Việt

Nam bằng các

doanh nghiệp nội

địa

Diễn giải các kết hợp trong ma trận SWOT

S1 + O1: Doanh nghiệp có thể huy động nguồn vốn dễ dàng, tài chính mạnh, ổn định kết hợp với chính sách mở cửa, hội nhập của doanh nghiệp nước ngoài vào chính phủ Việt Nam Unilever có thể áp dụng chiến lược Đại dương xanh, vừa tăng cường đầu tư để tận dụng lợi thế kinh tế xanh theo quy mô cạnh tranh về giá, vừa có thể mạnh mẽ nghiên cứu để tạo nên

sự khác biệt hóa cho sản phẩm

S1 + O2, O3: Tiềm lực tài chính mạnh, cộng thêm dân số trẻ, đông dân và thêm thương mại điện tử ngày càng mạnh thì cần đẩy mạnh đầu tư mở rộng thị phần bằng cách nổ lực về marketing, bán hàng và mở rộng quy mô sản phẩm Chiến lược tăng trưởng tập trung – thâm nhập thị trường là phù hợp S2 + O1, O2: mảng phát triển và đầu tư là điểm mạnh, kết hợp với chính sách nhà nước và thị trường đầy tiềm năng thì có thể áp dụng chiến lược khác biệt hóa sản phẩm – phát triển sản phẩm

Trang 11

S1 + T1: có tiềm năng về vốn nhưng các sản phẩm nhập từ châu Âu thì không phù hợp châu Á nên đầu tư nghiên cứu, cải tiến sản phẩm có thể

áp dụng chiến lược phát triển sản phẩm

S1 + T2: Unilever mạnh về tài chính nhưng phải cạnh tranh với nhiều đối thủ trên thị trường thì nên cắt giảm giá để cạnh tranh về giá, và có thể tạo

ra sản phẩm khác biệt hoặc có thể tăng cường các chương trình marketing

để thâm nhập vào các thị trường mới.Vậy nên sử dụng chiến lược dẫn đầu

về chi phí và chiến lược thâm nhập thị trường

S2 + T1,T2,T3: có điều kiện về nghiên cứu và phát triển thì nên tập trung nghiên cứu và phát triển những sản phẩm phù hợp với nhu cầu người Việt Nam để cạnh tranh với những doanh nghiệp Việt Nam Đề xuất sử dụng chiến lược phát triển sản phẩm

W1 + O1: doanh nghiệp có thể tinh giản lại bộ máy, chỉ giữ lại những sản phẩm phù hợp với thị trường tại Việt Nam Nên sử dụng chiến lược ổn định và suy giảm

W1 + T1,T2, T3: quá nhiều sản phẩm, doanh nghiệp nên tập trung vào những sản phẩm mũi nhọn, nên đầu tư kĩ càng cho sản phẩm đó để sản phẩm đảm bảo được phát triển đúng hướng Đề xuất sử dụng chiến lược

ổn định và suy giảm

Trang 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. https://www.unilever.com.vn/

2. https://maneki.marketing/unilever-swot-analysis/

3. https://www.brandsvietnam.com/7662-Thach-thuc-kinh-doanh-cung- Unilever

4. https://www.unilever.com.vn/planet-and-society/

5. https://goldenadgroup.vn/communication-life/nam-cach-giup-unilever- thich-nghi-trong-thoi-ky-covid-19

Ngày đăng: 11/03/2022, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w