Kĩ năng : - Vận dụng định lí giải được các bài tập trong sgk tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học.. - Tiếp tục rèn kỹ năng sử dụng Ta Lét - Có thói quen, khi học một hình h[r]
Trang 1Ngày soạn: 14/1/2022
§6 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác
5 Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
Trang 2Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1p)
2 Kiểm tra bài cũ
- Mục đích : HS nhớ lại nội dung kiến thức bài trước, kiến thức cũ có liên quan đến bài mới Thời gian: 5 phút
- Phương pháp: Vấn đáp
-Phương tiện, tư liệu: SGV, SGK
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Câu 1: Chữa bài 35 Sgk
O D
C
B A
Câu 2: Viết công thức tính diện tích
các hình đa giác đã học
HS1: Chữa bài 35
AB = AD ( vì theo gt ABCD là hình thoi)
ABD cân tại A mà BAD= 600 ( gt)
ABD đều ( hệ quả) BD = AB = 6cm
Trang 3=
2
1.6.6 3 18 3( )
1
2a.h Shthoi =
1
2d1.d2
3 Giảng bài mới
Hoạt động 1: Cách tính diện tích 1 đa giác bất
-Mục đích : - Biết chia 1 cách hợp lý các đa giác cần tìm diện tích thành các đa
giác đơn giản có công thức tính diện tích.Thời gian: 15 phút
-Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
-Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phấn
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
1.Cách tính diện tích 1 đa giác bất kì
Để tính diện tích 1 đa giác bất kì ta có thể:
a) - Chia đa giác thành các tam giác
- Tạo ra 1 tam giác chứa đa giác
Dựa vào công thức tính diện tích tam giác để tính diện tích đa giác đó
b) Chia đa giác thành các tam giác vuông; hình thang vuông
* Để tính diện tích đa giác ta chia đa giác thành những hình đã biết công thứctính diện tích hay vẽ các hình đã biết công thức tính diện tích chứa đa giác đó
để tính diện tích đa giác
Ví dụ: Sgk/ 129
Trang 4GV Yêu cầu HS vẽ các đoạn thẳng để
chia đa giác thành các hình
GV Yêu cầu HS thực hiện phép đo
HS Thông báo kết quả đo Tính diện
I
Chia đa giác thành 3 hình-Hình thang vuông DEGC-Hình chữ nhật ABGH ; tam giác AHI
- Vẽ thêm đờng thẳng IK AH và CG-Đo đoạn thẳng: CD; DE; CG; AB;AH; IK
*Điều chỉnh:
Hoạt động 2: Cách tính diện tích 1 đa giác bất
- Mục đích : HS nắm vững cách tính diện tích các đa giác đơn giản đặc bịêt là tính diện tích tam giác và hình thang Thời gian: 15 phút.
-Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề
Trang 5- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phấn.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
thông báo kết quả
HS Tiếp tục tính diện tích hình theo
yêu cầu đề bài
GV Yêu cầu HS làm bài 38
SABC = \f(1,2 AC.BG = \f(1,2 48.20 = 480mm2
SAHE = \f(1,2 AH.HE= \f(1,2 8.16= 64mm2
SEHKD = \f(1,2 (HE+KD).HK = \f(1,2 (16+24).18 = 360mm2
SDKC = \f(1,2 DK.KC = \f(1,2 24.22 = 264mm2
Vậy SABCDE = 480+64+360+264 =1168mm2
Bài 38Sgk/ 130Diện tích của con đường là:
FG.BC = 50.120 = 6000( m2)Diện tích hình chữ nhật là:
150.120 = 18000( m2)Diện tích phần đất còn lại là:
18000 – 6000 = 12000 (m2)
Trang 6HS Nêu cách giải
* Tích hợp giáo dục đạo đức:
Giúp các em tự do phát triển trí
thông minh, phát huy khả năng tiềm
ẩn của bản thân và lựa chọn được
cách làm hợp lí nhất Giúp các em ý
thức và rèn luyện thói quen hợp tác
liên kết vì mục đích chung có trách
nhiệm với công việc của mình Biết
sử dụng toán học giải quyết các vấn
đề thực tế
*Điều chỉnh:
Trang 7§1 ĐỊNH LÍ TALÉT TRONG TAM GIÁC
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng và đoạn thẳng tỉ lệ
- Phát biểu được nội dung định lí Talet thuận
2 Kĩ năng
- Nhận biết được hai đoạn thẳng tỉ lệ
- Vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ
3 Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởngcủa người khác
4.Thái độ
- Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực
* Tích hợp giáo dục đạo đức
Tôn trọng, trách nhiệm,trung thực, giản dị
5 Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sửdụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
Trang 82 Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1p)
2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi giảng bài mới.
3 Giảng bài mới
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài
-Mục tiêu: Giới thiệu nội dung chương
- Thời gian: 2 ph
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở
-Phương tiện, tư liệu: hình vẽ trong SGK
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Gv treo hình vẽ SGK trang 56 giới thiệu, gợi mở, đặt vấn đề vào bài mới
Hoạt động 2: Tỉ số của hai đoạn thẳng
- Mục tiêu: Hs nhắc lại được tỉ số của hai số, phát biểu được định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng và chú ý tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn
- Kĩ thuật dạy hcọ: Kĩ thuật đặt câu hỏi
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm tỉ số của 2
số
- GV gthiệu với 2 đoạn thẳng ta cũng có khái
niệm về tỉ số
- Yêu cầu HS làm ?1
- GV gthiệu hình 1 của ?1 lên bảng phụ và
gọi HS quan sát hình vẽ trả lời ?1
- Gọi HS tại chỗ trả lời ?1
- HS nhắc lại khái niệm tỉ số của 2 số
?1
- HS quan sát hình vẽ trả lời ?1Cho AB = 3cm; CD = 5cm
AB
CD = 3 cm 5 cm = 35
Trang 9- GV thông báo CD AB là tỉ số của 2 đoạn
thẳng AB và CD
- Tỉ số của MN EF là gì ?
- Vậy tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì ?
- Yêu cầu HS lấy VD về tỉ số của 2 đoạn
thẳng
- GV lưu ý: Tỉ số của 2 đoạn thẳng thì 2 đoạn
thẳng phải cùng 1 đơn vị đo
- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, vấn đáp, gợi mở
- Phương tiện, tư liệu: SGK, Bảng phụ hình 2
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV gthiệu hình 2 của ?2 lên bảng phụ và
Trang 10- Từ tỉ lệ thức vừa lập hoán vị hai trung tỉ ta
có tỉ lệ thức nào ?
GV gthiệu kết quả của gọi là các đoạn thẳng
tỉ lệ và gọi HS đọc định nghĩa trong SGK
B A
Hoạt động 4: Định lí Ta - let trong tam giác.
- Mục tiêu: HS phát biểu được nội dung định lí Talet thuận, áp dụng tính được độ dài đoạn thẳng
- Thời gian:20 ph
- Phương pháp: Hoạt động cá nhân, đàm thoại, vấn đáp
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ hình 3,4,5 (SGK T57, 58) Eke, thước kẻ
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
- GV gthiệu hình 3 lên bảng phụ và yêu
cầu HS làm ?3
- GV gợi ý: m là mỗi đoạn chắn trên
AB, n là mỗi đoạn chắn trên AC
- Gọi 3 HS lên bảng lập 3 tỉ số của ?3
3 Định lí Ta - let trong tam giác.
?3
AB =8m, AB' = 5m, AC' =5n, BB' = 3m, CC' = 3m, AC = 8n
Trang 11- HS nêu GT - KL của định lí.
GT ABC, B'C' // BC ( B' AB, C'AC)
10
x 3
5
E
C B
A
Trang 12E D
C
Ta có DE // BA (vì cùng vuông góc với AC)
Ngày giảng: 25/1/2022 Tiết 37
§2 ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT
I MỤC TIÊU
Trang 131 Kiến thức
- Phát biểu được nội dung định lí đảo và hệ quả của định lí Talet
- Nêu được cách chứng minh hệ quả của định lí Talet đặc biệt trong các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng song song với BC
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởngcủa người khác
4.Thái độ
- Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực
* Tích hợp giáo dục đạo đức
Ý thức trách nhiệm đoàn kết ,hợp tác, tự do phát huy khả năng của bản thân
5 Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sửdụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
Trang 14IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp(1p)
2 Kiểm tra bài cũ( 5p)
- Phát biểu định lí Talet trong tam giác
- Làm bài 5a trang 59
Đáp án: Vì MN // BC nên ta có: AM MB = AN NC => MB = 4 3,55 = 2,8
3 Bài mới
Hoạt động 1: Định lí đảo
- Mục tiêu: - Phát biểu được nội dung định lí đảo của định lí Talet
- Thời gian: 15 ph
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình
- Phương tiện, tư liệu : Bảng phụ hình 9, compa, thước kẻ
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Trang 15- Hãy so sánh A B '
AB và A C '
AC vàgiải thích
- GV gthiệu đó là nội dung định lí
đảo của định lí Talet
=> C' C''=>B'C' B'C''
Mà B'C'' // BC => BC// B'C'
- Đthẳng cắt 2 cạnh 1 và định ra trên 2cạnh đó các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệthì // với cạnh còn lại của tam giác
- HS đọc định lí trong SGK trang 60
- HS nêu GT-KL của định lí
C B
Trang 16- Yêu cầu HS làm ?2
- Gọi HS đọc ?2
- GV gthiệu hình 9 lên bảng phụ yêu
cầu HS xác định yếu tố đã cho
- Hãy giải thích vì sao các cặp
đường thẳng ở hình 9 song song ?
- BDEF là hình gì ? Vì sao?
-Gọi HS lên bảng làm câu c của ?3
- GV chốt lại từ ?2 có DE // BC ta
có 3 cạnh của ADE tỉ lệ với 3
cạnh của ABC Đó là hệ quả của
- HS tại chỗ trả lời ?2a
- HS quan sát hình vẽ nêu yếu tố đãcho trên hình
- HS dựa vào định lí đảo trả lời
7
10 5
6
D
C B
A
a) Có 2 cặp đường thẳng //
Vì AD DB = EC AE => DE // BC( Định lí đảo của đl Talet)
Có EC EA = FC FB => FE // BA( Định lí đảo của đl Talet)
b) BDEF là hình bình hành vì có cáccạnh đối //
ADE và ABC tỉ lệ với nhau
*Điều chỉnh:
Hoạt động 2 Hệ quả của định lí Talet.
- Mục tiêu: Phát biểu được nội dung hệ quả của định lí Talet
- Thời gian: 17 ph
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
Trang 17- Phương tiện, tư liệu: Bảng phụ hình 11, 12 compa, thước kẻ.
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm
- Gọi HS đọc hệ quả trong SGK
2 Hệ quả của định lí Talet.
- HS đọc hệ quả trong SGK trang 60
- HS nêu GT- KL của hệ quả
C '
B '
C B
1 điểm D
- HS đọc phần chứng minh trong SGKtrang 61
CM ( SGK trang 61 )
- HS quan sát trên hình vẽ để nhận biếtphần chú ý
* Chú ý: SGK trang 61
- HS làm ?3
- HS quan sát GV hướng dẫn HS cáchlàm ?3
Trang 18a) DE // BC
6,5 3
2 E D
C B
A
Vì DE // BC
=> AD AB = ED CB (Hệ quả Đ/l Ta-lét)
=> DE = AD CB AB = 2.6,55 = 2,6b) MN // PQ
5,2 x
2 3
O
Q P
N M
Vì MN // PQ => NO OP = MN PQ (Hệ quả Đ/l Ta-lét)
=> OP = NO PQ MN = 2.5,23 3,5c)
E
F 3,5 x
2 3 O
D C
B A
=>
EB OE
FC OF ( Hệ quả đ/l Ta-lét)
Trang 19- Gọi đại diện các nhóm nhận xét bài
làm trên bảng
- GV nhận xét và chốt lại bài giải
5, 25 2
OE FC OF
- Bài học hôm nay cần nhớ những kiến thức nào?
- Có thể vận dụng kiến thức của bài học vào dạng bài tập nào?
Ngày giảng: 27/1/2022 Tiết 38
ĐỊNH LÝ TALÉT VÀ HỆQUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT (t2)
Trang 20I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Phát biểu được định lí thuận, đảo và hệ quả của định lí Talet
- Vận dụng được các định lí và hệ quả của định lí vào làm bài tập
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởngcủa người khác
4.Thái độ
- Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực
* Tích hợp giáo dục đạo đức
Ý thức trách nhiệm ,đoàn kết ,hợp tác, giản dị
5 Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sửdụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 211.Ổn định lớp(1p)
2 Kiểm tra bài cũ(5p)
- Phát biểu định lí đảo định lí Talet Vẽ hình ghi GT và KL của định lí
3 Bài mới
Hoạt động 1: Dạng bài tính độ dài đoạn thẳng.
- Mục tiêu: Vận dụng được các định lí thuận, đảo và hệ quả của định lí Ta- lét vào làm bài tập Giải được bài tập tính độ dài đoạn thẳng
- Thời gian: 28 ph
- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp
-Phương tiện, tư liệu: Bảng phụ hình 13, 14 trang 62, 63 SGK, thước, compa.-Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Yêu cầu HS làm bài 7 trang
62 SGK
- GV gthiệu hình 14 của bài 7
lên bảng phụ yêu cầu HS xác
định các yếu tố đã cho trên
hình vẽ
- Gọi HS nêu cách làm bài 7
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
7 trang 62
- Yêu cầu HS dưới lớp làm
bài 7 theo dãy
- HS làm bài 7 trang 62
1 Bài 7 trang 62 SGK.
Tính x, y trên hình vẽ
- HS quan sát hình vẽ xác định các yếu tố đã cho
- HS nêu cách làm: Sử dụng hệ quả của định lí
x 28
8 9,5 N M
F E
D
Vì MN // EF theo hệ quả đ/l Ta-lét:
Trang 22- Gọi đại diện các dãy nhận
DE MN DM
C
A
F E
GT ABC, BC =15cm
AH BC, AK=KI=IH EF// BC, MN// BC ; SABC= 270 cm2
KL a) Tính MN và EF b)SMNEF = ?
Trang 23đường TB của hthang.
- Gọi HS trình bày câu a
- Yêu cầu HS nhắc lại các
kiến thức liên quan ở câu a
- HS trả lời
+ MN = 1/2 EF+ EF= ( MN+ BC) : 2
- HS trình bày miệng câu a
- HS nêu kiến thức liên quan: T/c đường thẳng //cách đều, đường TB của hình thang
Giải
Vì AK= KI = HK và MN// EF // BC => AM=ME =EB
Vậy MN là đường TB củaAEF
=> 2
EF
MN
( 1)Mặt khác EF là đường TB của hình thang MNCB
2
MN BC
EF
(2) Thay (1) vào (2) ta có
- Ta phải biết cạnh KI, MN và EF
- Ta phải tính được AH rồi tính KI = 1/3 AH
- AH = 2SABC : BC b) Vì SABC =
2
Trang 24-Để tính SMNEF ta phải biết
Hoạt động 2 Dạng bài toán thực tế.
- Mục tiêu: Vận dụng được định lý Talét trong tam giác để tính độ dài của đoạn sông
mà không cần đo
- Thời gian: 7 ph
- Phương pháp:Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, đàm thoại
- Phương tiện, tư liệu: Bảng phụ hình 17 trang 62, 63 SGK
-Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Yêu cầu HS làm bài 12
trang 64
- GV gthiệu hình 18 lên bảng
phụ yêu cầu HS quan sát
- Yêu cầu HS dựa vào hình
Trang 25khúc sông.
- Yêu cầu HS dựa vào số liệu
trên hình vẽ tính AB
- GV nhận xét và chốt lại
cách đo chiều rộng của khúc
sông mà không phải sang bờ
- Học thuộc nội dung định lí thuận, đảo và hệ quả của định lí Talet
- Ôn lại khái niệm, tính chất đường phân giác của một góc
- Đọc trước bài : Tính chất đường phân giác của tam giác
Trang 26- Hs nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A.
2 Kĩ năng :
- Vận dụng định lí giải được các bài tập trong sgk ( tính độ dài các đoạn thẳng
và chứng minh hình học )
- Tiếp tục rèn kỹ năng sử dụng Ta Lét
- Có thói quen, khi học một hình hình học cần phải hiểu, nhớ định nghĩa, cách
vẽ, tính chất, dấu hiệu nhận biết, các tình huống vận dụng, trường hợp đặc biệt
3 Tư duy
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởngcủa người khác
4.Thái độ
- Có đức tính cẩn thận, sáng tạo ,thái độ học tập tích cực
* Tích hợp giáo dục đạo đức
Có tinh thần trách nhiệm trong công việc, có tinh thần hợp tác trong công việc
5 Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sửdụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực tự học
Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật chia nhóm
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 271.Ổn định lớp(1p)
2 Kiểm tra bài cũ.(3p)
Phát biểu định lí Ta lét thuận và đảo, hệ quả của định lí Ta lét?
3 Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập về dựng hình
- Mục đích: Ôn tập về dựng hình
- Thời gian: 7 phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình
- Phương tiện, tư liệu: Phấn màu, thước thẳng
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- KĨ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
GV: Để khẳng định kết quả trên có đúng với
mọi tam giác, chúng ta cùng c/m định lí
*Tích hợp giáo dục đạo đức: Có tinh thần
trách nhiệm trong công việc, hợp tác trong