1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại Trạm y tế của người cao tuổi mắc bệnh mạn tính không lây nhiễm ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum

166 22 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 2,13 MB

Cấu trúc

  • 1.1. NGƯỜI CAO TUỔI VÀ GIÀ HÓA DÂN SỐ

  • Theo Liên hợp quốc, người cao tuổi (NCT) là những người từ 60 tuổi trở lên [], theo Luật NCT của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, NCT là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên [].

  • 1.2. KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ Y TẾ

  • 1.2.2. Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ y tế

  • 1.3. BỆNH MẠN TÍNH Ở NGƯỜI CAO TUỔI

  • 1.4. CÁC MÔ HÌNH KHÁM CHỮA BỆNH CHO NGƯỜI CAO TUỔI

  • 1.5. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH Y TẾ ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Ở VIỆT NAM

  • 1.6. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

  • 1.7. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

  • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

  • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

  • 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu

  • 2.3.2. Thời gian nghiên cứu

  • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.

  • 2.3.2. Cỡ mẫu

    • 2.4. NỘI DUNG VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

  • 2.4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

  • 2.4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

  • 2.4.1.2. Đặc điểm kinh tế gia đình của đối tượng nghiên cứu

  • 2.4.5.2. Một số liên quan đến sử dụng dịch vụ khám chữa một số bệnh mạn tính ở đối tượng nghiên cứu

    • 2.5. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU

    • 2.6. XỬ LÝ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

  • Toàn bộ các thông tin được mã hóa, làm sạch trước khi nhập bằng chương trình Epidata 3.1, sau đó sử dụng phần mềm SPSS để phân tích.

  • Tính tần số (N), tỷ lệ phần trăm (%), giá trị trung bình, độ lệch chuẩn.

  • Sử dụng test χ2 để phân tích mối liên quan giữa việc sử dụng các dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính của đối tượng nghiên cứu với các yếu tố dựa vào giá trị p và mối liên quan có ý nghĩa thống kê khi giá trị p < 0,05, sử dụng Fisher Exact test 25% ô có giá trị <5.

    • 2.7. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

    • 2.8. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Theo dự báo của Liên Hiệp Quốc, thế kỷ 21 là thế kỷ già hóa dân số, ước tính đến năm 2050, 79% dân số thế giới trên 60 tuổi sống ở các nước đang phát triển [67]. Vì vậy tại nhiều nước trên thế giới hiện nay rất quan tâm đến vấn đề này và đang tìm biện pháp để giảm những ảnh hưởng tiêu cực của nó. Số người trên 60 tuổi đang tăng nhanh, tạo ra những thách thức đối với tất cả các nước trong việc quan tâm, chăm sóc người cao tuổi toàn diện về cả thể chất lẫn tinh thần để người cao tuổi có thể sống lâu, sống hữu ích cho xã hội. Tuổi thọ người Việt Nam ngày càng cao và tỷ lệ dân số già đang tăng nhanh, điều đó phản ánh thành tựu phát triển về kinh tế, xã hội, y tế và công tác dân số [25]. Nước ta hiện có hơn 10 triệu người từ 60 tuổi trở lên, chiếm 10% dân số; dự báo đến năm 2030, sẽ có gần 19 triệu và hơn 28 triệu người vào năm 2050. Với tỷ lệ này Việt Nam đang bước vào giai đoạn dân số già và là một trong số ít quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất thế giới. Sự chuyển đổi nhân khẩu lớn lao này mang đến cả cơ hội và thách thức, tác động nhiều mặt của chính sách an sinh xã hội mà trước hết là công tác chăm sóc người cao tuổi. Theo báo cáo 5 năm thực hiện Chương trình hành động quốc tế Madrid về người cao tuổi của Việt Nam năm 2008, khoảng 95% người cao tuổi có bệnh mạn tính, không lây truyền và trung bình một người mắc 2,9 bệnh. Tỷ lệ người cao tuổi có sức khỏe tốt là 5,23%, sức khỏe kém 22,9%. So với các nước trong khu vực, tình trạng sức khỏe người cao tuổi ở Việt Nam thấp hơn nhiều. Tuy nhiên có nhiều lý do khác nhau, từ khó khăn trong việc tiếp cận cơ sở y tế đến chi phí khám chữa bệnh, từ lo ngại chất lượng dịch vụ y tế đến hiệu quả điều trị… làm cho việc khám chữa bệnh kịp thời khi bị ốm với người cao tuổi còn hạn chế. Theo điều tra quốc gia về người cao tuổi Việt Nam năm 2011, tỷ lệ người cao tuổi bị ốm trong vòng 12 tháng cần điều trị nhưng không được điều trị là gần 55% trong đó nguyên nhân không đủ tiền để chi trả là 52% và nguyên nhân không có người đưa đi bệnh viện là 11,5% [50]. Chăm sóc sức khỏe nhân dân theo định hướng công bằng và hiệu lực là mục tiêu và chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Trong nhiều năm qua, nước ta đã có nhiều nỗ lực trong cải thiện việc cung cấp các dịch vụ y tế cho nhóm người cao tuổi, trong đó có việc đẩy mạnh phát triển y tế cơ sở. Đây là tuyến y tế ban đầu gần dân nhất, bảo đảm cho mọi người dân được chăm sóc sức khỏe cơ bản với chi phí thấp nhất và hiệu quả nhất [3]. Mạng lưới y tế cơ sở ngày càng có vai trò quan trọng trong bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, thực hiện các nội dung của chăm sóc sức khỏe ban đầu, các chương trình mục tiêu về y tế, nhất là việc khám, chữa bệnh cho người dân khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo - là những khu vực điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, tỷ lệ người nghèo cao, lại ở xa các bệnh viện tỉnh, bệnh viện trung ương. Định hướng tăng cường mạng lưới y tế trong những năm tới được xác định là để bảo đảm cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu toàn diện, giúp mọi người dân dễ dàng tiếp cận được các dịch vụ y tế ít tốn kém là yếu tố cơ bản, có tính quyết định tiến tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân. Thế nhưng hệ thống y tế nói chung và mạng lưới y tế cơ sở đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân ngày càng cao, mô hình bệnh tật thay đổi với bệnh không lây nhiễm, tai nạn, thương tích ngày càng tăng, các dịch bệnh mới nổi diễn biến phức tạp, tình trạng già hóa dân số sẽ là thách thức đối với ngành y tế. Hiện nay, có một số công trình nghiên cứu về tình hình bệnh tật và sử dụng dịch vụ y của người cao tuổi, nhưng vẫn còn ít nghiên cứu về sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính không lây nhiễm của người cao tuổi ở trạm y tế tại Phú Vang, chính vì những lý do trên tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại Trạm y tế của người cao tuổi mắc bệnh mạn tính không lây nhiễm ở các xã bãi ngang huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2020”, với các mục tiêu sau:

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

Người cao tuổi đang sinh sống trên địa bàn được lựa chọn vào nghiên cứu

- Người đủ 60 tuổi trở lên tính đến thời điểm nghiên cứu.

- Tự trả lời đầy đủ các câu hỏi trong phiếu điều tra.

- Tự nguyện tham gia nghiên cứu.

- Đối tượng không tự nguyện tham gia nghiên cứu.

- Đối tượng có bệnh tâm thần hoặc rối loạn hành vi.

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Các xã bãi ngang của huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Từ tháng 06 năm 2020 đến tháng 10 năm 2021.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.

2.3.2 Cỡ mẫu Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước tỷ lệ của quần thể để tính cỡ mẫu trong nghiên cứu Công thức tính cỡ mẫu: n: là cỡ mẫu tối thiếu cần thiết của nghiên cứu

Giá trị Z 2 1- α/2 phụ thuộc vào mức tin cậy mong muốn của ước lượng; với mức tin cậy 95%, Z = 1,96 Xác suất sai lệch của nghiên cứu so với quần thể được xác định là d = 0,05 Tỷ lệ người cao tuổi mắc bệnh mạn tính tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum vào năm 2019 là 61,7%, do đó, ta lấy p = 0,62.

Thay v o công th c ta có:ào công thức ta có: ức ta có:

Thay vào công thức ta có cỡ mẫu tối thiểu cần thiết là 362

Cỡ mẫu tính toán ban đầu là 362 Để giảm sai số trong việc thu thập thông tin, chúng tôi đã điều tra thêm 20% số người cao tuổi, dẫn đến cỡ mẫu n = 362 + (362*20%) = 434 Để đảm bảo tính chính xác, chúng tôi đã làm tròn cỡ mẫu lên 450 đối tượng.

2.2.4 Phương pháp chọn mẫu Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên và xác suất tỷ lệ với kích thước quần thể.

Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng được áp dụng dựa trên số lượng người cao tuổi tại 7 xã bãi ngang Các xã có số lượng người cao tuổi nhiều hơn sẽ được chọn vào mẫu với tỷ lệ cao hơn.

Công thức chọn người cao tuổi vào mẫu nghiên cứu: b = 7805 a * 450 (a: Số người cao tuổi)

Sau khi xác định số lượng người cao tuổi (NCT) cần thiết cho mẫu, tiến hành lập danh sách NCT tại từng xã trong nghiên cứu bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống.

Trong 7 xã được chọn vào nghiên cứu, chúng tôi chọn số đối tượng để phỏng vấn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống áp dụng theo công thức:

K = N/n Trong đó: K: khoảng cách mẫu

N: tổng số người cao tuổi của xã n: số người cao tuổi nghiên cứu trong 1 xã

Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống được áp dụng để xác định đối tượng nghiên cứu từ danh sách người cao tuổi (NCT) của từng xã Đầu tiên, tổng số NCT trong danh sách sẽ được chia cho số NCT cần nghiên cứu trong một xã để tính hệ số k (làm tròn số nguyên) Từ nhóm đầu tiên, một người sẽ được chọn ngẫu nhiên từ danh sách, và người thứ hai sẽ được xác định theo số thứ tự.

Stt Các xã bãi ngang Số NCT (a) Số NCT được chọn vào mẫu (b)

Tổng số 7.805 450 người thứ nhất cộng với k cứ thế chọn cho đến hết Đối với các xã còn lại sẽ chọn mẫu theo cách tương tự.

Nội dung và biến số nghiên cứu

2.4.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

2.4.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

- Giới tính: Nam và Nữ

- Nghề nghiệp (trước khi nghỉ hưu):

- Dân tộc: Kinh và thiểu số.

- Tình trạng hôn nhân hiện tại:

2.4.1.2 Đặc điểm kinh tế gia đình của đối tượng nghiên cứu

- Kinh tế gia đình: theo chuẩn nghèo theo Quyết định số: 59/2015/QĐ – TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 áp dụng giai đoạn 2016 – 2020 [12].

- Thu nhập chính hiện nay:

+ Tự làm việc kiếm sống

+ Hỗ trợ từ gia đình, con cái

2.4.1.3 Đặc điểm khoảng cách từ nhà đến cơ sở y tế gần nhất của đối tượng nghiên cứu

- Khoảng cách đến cơ sở y tế gần nhất:

2.4.2 Tình hình mắc một số bệnh mạn tính ở người cao tuổi tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum

- Tình hình số bệnh mạn tính ở đối tượng nghiên cứu

+ Không mắc bệnh mạn tính

- Phân loại bệnh mạn tính ở đối tượng nghiên cứu

Triệu chứng/bệnh kéo dài trên 3 tháng (dựa vào phỏng vấn và kiểm tra sổ khám bệnh):

+ Tăng huyết áp và bệnh tim mạch

+ Chấn thương và ngộ độc

- Tình hình mắc bệnh mạn tính theo đặc điểm chung:

+ Nghề nghiệp (trước khi nghỉ hưu)

- Tình hình mắc bệnh mạn tính theo kinh tế gia đình:

- Tình hình mắc bệnh mạn tính theo khoảng cách đến cơ sở y tế gần nhất: + < 5km

2.4.3 Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa một số bệnh mạn tính và một số yếu tố liên quan của đối tượng nghiên cứu

- Cơ sở y tế được chọn để khám chữa bệnh mạn tính định kỳ:

- Cơ sở y tế được chọn để khám chữa bệnh mạn tính khi tái phát:

- Lý do không khám chữa bệnh mạn tính khi bệnh tái phát:

+ Nơi bán thuốc gần nhà

- Lý do chọn cơ sở y tế để khám chữa bệnh mạn tính khi bị tái phát:

+ Tin tưởng và chất lượng điều trị

+ Thái độ phục vụ tốt

+ Gần nhà, dễ tiếp cận

+ Có người quen giới thiệu

2.4.5.2 Một số liên quan đến sử dụng dịch vụ khám chữa một số bệnh mạn tính ở đối tượng nghiên cứu

Sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính định kỳ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có mối liên hệ giữa các đặc điểm chung của người bệnh và nhu cầu khám chữa bệnh Việc hiểu rõ các đặc điểm này sẽ giúp cải thiện hiệu quả của dịch vụ y tế và nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân.

+ Liên quan giữa tình trạng kinh tế và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính định kỳ.

+ Liên quan giữa khoảng cách đến cơ sở y tế và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính định kỳ.

- Một số yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính khi tái phát:

+ Liên quan giữa đặc điểm chung và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính khi tái phát.

+ Liên quan giữa tình trạng kinh tế và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính khi tái phát.

+ Liên quan giữa khoảng cách đến cơ sở y tế và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính khi tái phát.

Phương pháp thu thập số liệu

2.5.1 Công cụ thu thập số liệu

Công cụ thu thập thông tin là Phiếu điều tra do chính nghiên cứu viên tự xây dựng.

2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu từ tư liệu sẵn có

Danh sách bệnh nhân trên 60 tuổi mắc các bệnh mạn tính sẽ được thu thập từ sổ khám bệnh tại trạm y tế xã và báo cáo tháng, quý của xã, TTYT huyện Dữ liệu sẽ được ghi nhận theo mẫu đã được xây dựng, và các trường hợp thiếu thông tin như tuổi, địa chỉ, dân tộc sẽ không được ghi nhận.

Điều tra cộng đồng sẽ được thực hiện bởi các điều tra viên (ĐTV) có chuyên môn y tế từ trung cấp trở lên, với dự kiến có 5 ĐTV tham gia Các ĐTV sẽ được tập huấn bởi nghiên cứu viên về phương pháp thu thập số liệu để đảm bảo tính đồng nhất trong quy trình Họ sẽ giới thiệu thông tin nghiên cứu đến đối tượng, và nếu đối tượng đồng ý tham gia một cách tự nguyện, ĐTV sẽ tiến hành phỏng vấn trực tiếp Ngoài ra, các điều tra viên sẽ kết hợp kiểm tra sổ khám bệnh và giấy ra viện (nếu có) để điền thông tin vào phiếu phỏng vấn.

Sau khi hoàn thành điều tra toàn bộ đối tượng nghiên cứu trong thôn, làng,ĐTV nộp phiếu phỏng vấn.

Xử lý phân tích số liệu

Toàn bộ các thông tin được mã hóa, làm sạch trước khi nhập bằng chương trình Epidata 3.1, sau đó sử dụng phần mềm SPSS để phân tích.

Tính tần số (N), tỷ lệ phần trăm (%), giá trị trung bình, độ lệch chuẩn.

Sử dụng kiểm định χ2 để phân tích mối liên quan giữa việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh mạn tính và các yếu tố liên quan, với giá trị p < 0,05 cho thấy mối liên hệ có ý nghĩa thống kê Khi có 25% ô có giá trị

Ngày đăng: 03/03/2022, 08:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Chính phủ (2012), Quyết định số 226/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 về phê duyệt Chiến lược quốc gia về Dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 226/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 về phê duyệtChiến lược quốc gia về Dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đếnnăm 2030
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
12. Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 về việc banhành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
15. Nguyễn Thu Hà (2016), Công tác xã hội nhóm với việc phát huy vai trò tự giúp nhau trong chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi tại xã Hợp Hải, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội nhóm với việc phát huy vai trò tự giúpnhau trong chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi tại xã Hợp Hải, huyện LâmThao, tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Nguyễn Thu Hà
Năm: 2016
18. Lưu Ngọc Hoạt, Võ Văn Thắng (2011), Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, Trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu sức khỏecộng đồng
Tác giả: Lưu Ngọc Hoạt, Võ Văn Thắng
Năm: 2011
19. Lê Văn Hợi (2016), “Một số đặc điểm nhân khẩu học và thực trạng tăng huyết áp ở người cao tuổi tại một vùng nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 100 (2), tr.156-163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm nhân khẩu học và thực trạng tăng huyếtáp ở người cao tuổi tại một vùng nông thôn Việt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu Yhọc
Tác giả: Lê Văn Hợi
Năm: 2016
21. Đinh Thanh Huề, Nguyễn Khắc Minh (2016), Dịch tễ học trong quản lý sức khỏe, NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học trong quản lý sứckhỏe
Tác giả: Đinh Thanh Huề, Nguyễn Khắc Minh
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2016
22. Nguyễn Thế Huệ (2004), “Thực trạng sức khỏe và đời sống người cao tuổi ở Hải Dương, Quảng Bình và Đắk Lắk”, Tạp chí Dân số &amp; Phát triển, 10, tr. 12-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sức khỏe và đời sống người cao tuổi ở HảiDương, Quảng Bình và Đắk Lắk”, "Tạp chí Dân số & Phát triển
Tác giả: Nguyễn Thế Huệ
Năm: 2004
23. Trần Văn Hưởng (2012), Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và hiệu quả mô hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại y tế tuyến cơ sở của tỉnh Bình Dương, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung Ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và hiệuquả mô hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại y tế tuyến cơ sở của tỉnhBình Dương
Tác giả: Trần Văn Hưởng
Năm: 2012
25. Lê Văn Khảm (2014), “Vấn đề về người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, 80(7), tr.77-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề về người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay”, "Tạpchí Khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Khảm
Năm: 2014
27. Hoàng Trung Kiên (2014), Nghiên cứu nhu cầu, đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp cộng đồng tại huyện Đông Anh, Hà Nội, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu, đáp ứng dịch vụ chăm sóc sứckhỏe người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp cộng đồng tại huyệnĐông Anh, Hà Nội
Tác giả: Hoàng Trung Kiên
Năm: 2014
29. Trần Văn Long (2015), Tình hình sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm can thiệp nâng cao kiến thức thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp tại 2 xã huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 - 2012, Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm canthiệp nâng cao kiến thức thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp tại 2 xãhuyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 - 2012
Tác giả: Trần Văn Long
Năm: 2015
30. Dương Huy Lương (2010), Nghiên cứu chất lượng cuộc sống người cao tuổi và thử nghiệm giải pháp can thiệp ở huyện Chí Linh, Hải Dương, Luận án Tiến sỹ Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất lượng cuộc sống người cao tuổi vàthử nghiệm giải pháp can thiệp ở huyện Chí Linh, Hải Dương
Tác giả: Dương Huy Lương
Năm: 2010
31. Dương Huy Lương, Phạm Ngọc Châu (2000), “Thực trạng chất lượng cuộc sống của người cao tuổi ở huyện nông thôn miền Bắc Việt Nam”, Viện chiến lược và chính sách Y tế - Học viện Quân y, Y học thực hành, 712(4), tr. 9-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng chất lượng cuộcsống của người cao tuổi ở huyện nông thôn miền Bắc Việt Nam”, Viện chiếnlược và chính sách Y tế - Học viện Quân y, "Y học thực hành
Tác giả: Dương Huy Lương, Phạm Ngọc Châu
Năm: 2000
32. Vương Lan Mai, Trần Thị Mai Oanh (2013), “Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của một số nhóm dân cư và các rào cản trong tiếp cận dịch vụ y tế”, Y học Thực hành, 876(7), tr. 14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng dịch vụ y tếcủa một số nhóm dân cư và các rào cản trong tiếp cận dịch vụ y tế”, "Y học Thựchành
Tác giả: Vương Lan Mai, Trần Thị Mai Oanh
Năm: 2013
33. Hoàng Văn Ngoạn (2009), “Tình hình tăng huyết áp và các yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, 52, tr.89-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình tăng huyết áp và các yếu tố liên quan ởngười cao tuổi tại xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế”, "Tạp chíkhoa học
Tác giả: Hoàng Văn Ngoạn
Năm: 2009
34. Trần Thị Mai Oanh (2010), Sức khoẻ, chăm sóc sức khoẻ của người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp ở huyện miền núi Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sỹ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khoẻ, chăm sóc sức khoẻ của người cao tuổi vàthử nghiệm mô hình can thiệp ở huyện miền núi Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Tác giả: Trần Thị Mai Oanh
Năm: 2010
39. Sở Y tế tỉnh Kon Tum (2018), Báo cáo Tổng kết công tác y tế năm 2017;phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết công tác y tế năm 2017
Tác giả: Sở Y tế tỉnh Kon Tum
Năm: 2018
42. Nguyễn Minh Thành (2011), Nghiên cứu tình hình bệnh tật, nhu cầu khám chữa bệnh và một số yếu tố liên quan của ngưòi cao tuổi tại huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình bệnh tật, nhu cầu khámchữa bệnh và một số yếu tố liên quan của ngưòi cao tuổi tại huyện Củ Chi,Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Minh Thành
Năm: 2011
43. Trần Thị Thanh Thủy, Lê Thị Mai (2018), “Thực trạng sử dụng bảo hiểm y tế của người cao tuổi tại xã Thọ An, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội năm 2017”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 113(4), tr.110-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng bảo hiểm y tếcủa người cao tuổi tại xã Thọ An, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội năm2017”, "Tạp chí Nghiên cứu Y học
Tác giả: Trần Thị Thanh Thủy, Lê Thị Mai
Năm: 2018
45. Tổng cục Thống kê (2016), Quỹ Dân số Liên hợp quốc, Dự báo Dân số Việt Nam 2014 – 2049 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quỹ Dân số Liên hợp quốc
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Năm: 2016

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1.Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n = 450) - Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại Trạm y tế của người cao tuổi mắc bệnh mạn tính không lây nhiễm ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n = 450) (Trang 48)
Bảng 3.4. Tình hình mắc một số bệnh mạn tính ở đối tượng - Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại Trạm y tế của người cao tuổi mắc bệnh mạn tính không lây nhiễm ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Bảng 3.4. Tình hình mắc một số bệnh mạn tính ở đối tượng (Trang 50)
Bảng 3.3. Phân bố khoảng cách đến cơ sở y tế gần nhất của đối tượng nghiên cứu (n = 450) - Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại Trạm y tế của người cao tuổi mắc bệnh mạn tính không lây nhiễm ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Bảng 3.3. Phân bố khoảng cách đến cơ sở y tế gần nhất của đối tượng nghiên cứu (n = 450) (Trang 50)
Bảng 3.5. Phân loại bệnh mạn tính ở đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại Trạm y tế của người cao tuổi mắc bệnh mạn tính không lây nhiễm ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Bảng 3.5. Phân loại bệnh mạn tính ở đối tượng nghiên cứu (Trang 51)
Bảng 3.6. Tình hình mắc bệnh mạn tính theo giới - Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại Trạm y tế của người cao tuổi mắc bệnh mạn tính không lây nhiễm ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Bảng 3.6. Tình hình mắc bệnh mạn tính theo giới (Trang 51)
Bảng 3.8. Tình hình mắc bệnh mạn tính nghề nghiệp trước khi nghỉ hưu - Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại Trạm y tế của người cao tuổi mắc bệnh mạn tính không lây nhiễm ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Bảng 3.8. Tình hình mắc bệnh mạn tính nghề nghiệp trước khi nghỉ hưu (Trang 52)
Bảng 3.9. Tình hình bệnh nhân mắc bệnh mạn tính theo dân tộc - Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại Trạm y tế của người cao tuổi mắc bệnh mạn tính không lây nhiễm ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Bảng 3.9. Tình hình bệnh nhân mắc bệnh mạn tính theo dân tộc (Trang 53)
Bảng 3.11. Tình hình mắc bệnh mạn tính theo kinh tế gia đình - Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại Trạm y tế của người cao tuổi mắc bệnh mạn tính không lây nhiễm ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Bảng 3.11. Tình hình mắc bệnh mạn tính theo kinh tế gia đình (Trang 55)
Bảng 3.12. Tình hình mắc bệnh mạn tính theo khoảng cách - Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại Trạm y tế của người cao tuổi mắc bệnh mạn tính không lây nhiễm ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Bảng 3.12. Tình hình mắc bệnh mạn tính theo khoảng cách (Trang 56)
Bảng 3.13. Cơ sở y tế được chọn để khám chữa bệnh mạn tính - Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại Trạm y tế của người cao tuổi mắc bệnh mạn tính không lây nhiễm ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Bảng 3.13. Cơ sở y tế được chọn để khám chữa bệnh mạn tính (Trang 57)
Bảng 3.14. Liên quan giữa đặc điểm chung và sử dụng dịch vụ khám chữa - Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại Trạm y tế của người cao tuổi mắc bệnh mạn tính không lây nhiễm ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Bảng 3.14. Liên quan giữa đặc điểm chung và sử dụng dịch vụ khám chữa (Trang 59)
Bảng 3.15. Liên quan giữa tình trạng kinh tế và sử dụng dịch vụ khám chữa - Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại Trạm y tế của người cao tuổi mắc bệnh mạn tính không lây nhiễm ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Bảng 3.15. Liên quan giữa tình trạng kinh tế và sử dụng dịch vụ khám chữa (Trang 60)
Bảng 3.16. Liên quan giữa khoảng cách đến cơ sở y tế và sử dụng dịch vụ - Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại Trạm y tế của người cao tuổi mắc bệnh mạn tính không lây nhiễm ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Bảng 3.16. Liên quan giữa khoảng cách đến cơ sở y tế và sử dụng dịch vụ (Trang 61)
Bảng 3.19. Liên quan giữa tình trạng kinh tế và sử dụng dịch vụ khám chữa - Nghiên cứu tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh tại Trạm y tế của người cao tuổi mắc bệnh mạn tính không lây nhiễm ở huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Bảng 3.19. Liên quan giữa tình trạng kinh tế và sử dụng dịch vụ khám chữa (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w