TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018 VÀ NHÀ MÁY SỢI THIÊN NAM III – CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THIÊN NAM
TỔNG QUAN VỀ TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018
2.1.1 Lịch sử ra đời tiêu chuẩn ISO 45001:2018
Tiêu chuẩn ISO 45001:2018, được ban hành bởi Ủy ban Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO, quy định về Hệ thống Quản lý An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Tiêu chuẩn này nhằm nâng cao hiệu quả trong việc quản lý an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc, đảm bảo môi trường làm việc an toàn cho người lao động.
- Các yêu cầu chính thức ban hành ngày 12/03/2018
Lịch sử hình thành ISO 45001:
- 1996: BSI giới thiệu tiêu chuẩn an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (AT&SKNN) – BSI
8800 cung cấp hướng dẫn cho tiêu chuẩn này
Năm 1999, OHSAS 18001:1999 được giới thiệu với các yêu cầu về An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp (AT&SKNN), trong khi OHSAS 18002 cung cấp hướng dẫn triển khai OHSAS 18001 Bộ tiêu chuẩn này được phát triển thông qua sự hợp tác của các tổ chức chứng nhận, các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia, và các bên liên quan khác.
- 2007: OHSAS 18001:2007 được cập nhật để tương thích hơn với ISO 14001 (có tập trung sức khỏe nghề nghiệp)
- 2018: ISO 45001:2018 được ban hành ngày 12 tháng 03 năm 2018
ISO 45001 được phát triển dựa trên thành công của tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 do Viện Tiêu chuẩn Anh (BSI) ban hành Tiêu chuẩn ISO 45001 sẽ thay thế OHSAS 18001, yêu cầu các doanh nghiệp đã được chứng nhận theo OHSAS 18001 phải chuyển đổi sang ISO 45001 trước ngày 12/03/2021.
ISO 45001 là tiêu chuẩn quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp, cung cấp tiêu chí và khung quản lý nhằm cải thiện an toàn lao động và giảm thiểu rủi ro tại nơi làm việc Tiêu chuẩn này giúp tổ chức tạo ra môi trường làm việc an toàn và lành mạnh cho công nhân và những người xung quanh, đồng thời ngăn chặn tai nạn lao động, tử vong và các bệnh tật liên quan đến môi trường làm việc.
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
ISO 45001 được thiết kế để áp dụng cho mọi loại hình và quy mô tổ chức Tất cả các yêu cầu của tiêu chuẩn này sẽ được tích hợp vào quy trình quản lý của từng tổ chức, nhằm nâng cao hiệu quả và an toàn lao động.
Tiêu chuẩn ISO 45001:2018 liên quan đến các ISO khác như thế nào?
ISO 45001 có cấu trúc tương thích với các tiêu chuẩn hệ thống quản lý ISO khác, bao gồm ISO 9001:2015 về hệ thống quản lý chất lượng và ISO 14001:2015 về hệ thống quản lý môi trường.
Trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn, nội dung của các tiêu chuẩn quốc tế như OHSAS 18001 và “Hướng dẫn ILO – OSH” của Tổ chức Lao động quốc tế được xem xét kỹ lưỡng Bên cạnh đó, các tiêu chuẩn quốc gia và các công ước của Tổ chức Lao động quốc tế (ILSs) cũng được tham khảo để đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả trong việc áp dụng.
Khi tiêu chuẩn ISO 45001 được công bố, các tổ chức áp dụng sẽ nhận thấy rằng các yêu cầu của tiêu chuẩn này tương thích với các tiêu chuẩn khác Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi từ hệ thống quản lý OH&S hiện có sang ISO 45001, đồng thời hỗ trợ đào tạo và tích hợp các yêu cầu của các tiêu chuẩn ISO khác vào quy trình quản lý tổng thể của tổ chức.
2.1.2 Cấu trúc hệ thống ISO 45001:2018
Hệ thống quản lý OH&S được xây dựng dựa trên mô hình PDCA (Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Hành động), bao gồm các nội dung chính như: xác định mục tiêu an toàn và sức khỏe, thực hiện các biện pháp kiểm soát, theo dõi và đánh giá hiệu quả, cũng như cải tiến liên tục để đảm bảo môi trường làm việc an toàn và lành mạnh.
Hoạch định (Plan - P) là bước quan trọng trong việc xác định và đánh giá các rủi ro liên quan đến sức khỏe và an toàn nghề nghiệp (OH&S), cũng như nhận diện các cơ hội cải tiến Quá trình này bao gồm việc thiết lập các mục tiêu OH&S cụ thể và các quy trình cần thiết nhằm đạt được kết quả phù hợp với chính sách OH&S của tổ chức.
- Thực hiện – Do (D): Tiến hành các quá trình theo hoạch định
- Kiểm tra – Check (C): Theo dõi và đo lường các hoạt động và quá trình liên quan đến chính sách và mục tiêu OH&S và báo cáo kết quả
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
- Hành động – Act (A): Có hành động để cải tiến thường xuyên kết quả hoạt động
OH&S để đạt được kết quả dự định
Mô hình OH&S theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 được trình bày theo hình dưới đây:
2.1.3 Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 45001:2018
Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo Tiêu chuẩn ISO 45001:2018 bao gồm các yêu cầu quan trọng như sau: Điều khoản 1 xác định phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn; Điều khoản 2 nêu rõ các tiêu chuẩn viện dẫn; Điều khoản 3 cung cấp thuật ngữ và định nghĩa cần thiết; Điều khoản 4 phân tích bối cảnh của tổ chức; Điều khoản 5 nhấn mạnh sự lãnh đạo và tham gia của người lao động; Điều khoản 6 liên quan đến việc hoạch định các biện pháp an toàn; và Điều khoản 7 tập trung vào hỗ trợ trong việc triển khai hệ thống.
Hình 2 1 Mô hình Quản lý Hệ thống An toàn và Sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
7 Điều khoản 8 Điều hành Điều khoản 9 Đánh giá kết quả hoạt động Điều khoản 10 Cải tiến
2.1.4 Những lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018
- Tránh được các khoản tiền phạt do vi phạm quy định pháp luật về trách nhiệm an toàn sức khỏe lao động và xã hội
- Khi môi trường làm việc an toàn sẽ thu hút nhiều lao động và khách hàng hợp tác
- Giảm thiểu chi phí cho chương trình đền bù TNLĐ và BNN
- Hạn chế các tổn thất trong trường hợp tai nạn, khẩn cấp
Cải thiện cơ hội kinh doanh xuất khẩu và thâm nhập thị trường quốc tế là điều cần thiết, đặc biệt tại những khu vực có yêu cầu cao về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp Việc đạt chứng nhận ISO 45001:2018 trở thành một điều kiện tiên quyết, giúp doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.
- Nâng cao uy tín và hình ảnh của tổ chức với khách hàng
- Nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
Phát triển bền vững phụ thuộc vào việc đáp ứng nhu cầu của lực lượng lao động, yếu tố then chốt trong mọi tổ chức Các cơ quan quản lý Nhà nước cần chú trọng đến an toàn lao động và sức khỏe nghề nghiệp để đảm bảo sự phát triển bền vững này.
- Phương pháp tốt trong việc phòng ngừa rủi ro và giảm thiểu thiệt hại
- Có thể giúp giảm chi phí đền bù và chi phí bảo hiểm hằng năm
- Dễ dàng đảm bảo sự phù hợp với các quy định OH&S và giảm tai nạn/ sự cố OH&S không mong đợi
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
2.1.5 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018
2.1.5.1 Những khó khăn khi áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018
Việc tuân thủ đầy đủ tiêu chuẩn ISO 45001:2018 đã tạo ra áp lực thay đổi trong toàn bộ tổ chức, đòi hỏi sự hỗ trợ từ lãnh đạo và thời gian để nhân viên hiểu và thực hiện các yêu cầu này.
Nhiều người lo ngại rằng việc áp dụng hệ thống quản lý ISO 45001:2018 có thể ảnh hưởng đến năng suất lao động, do yêu cầu sử dụng trang thiết bị và phương tiện bảo vệ cá nhân cồng kềnh Ngoài ra, việc thực hiện đúng các quy trình an toàn và đánh giá rủi ro trước khi bắt đầu công việc cũng được xem là yếu tố gây cản trở.
Các cấp lãnh đạo chưa nghĩ đến lợi ích lâu dài khi áp dụng ISO 45001:2018 mà chỉ quan tâm đến những lợi ích ngắn hạn
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THIÊN
2.2.1 Giới thiệu sơ lược về công ty
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THIÊN NAM
- Tên tiếng anh: THIEN NAM INVESTMENT AND DEVELOPMENT JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: THIEN NAM JSC
- Địa chỉ trụ sở chính: Lô A6, KCN Dệt May Bình An, Bình Thắng, Dĩ An, Bình Dương
- Hình thức sở hữu vốn: Công ty Cổ Phần
- Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng
Hình 2 2 Sơ đồ cấu trúc nhà máy Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thiên Nam
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
2.2.2 Cơ cấu tổ chức công ty
Hình 2 3 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty CP ĐT&PT Thiên Nam
2.2.3 Tình hình sản xuất và kinh doanh
- Nguồn nhân lực: Tổng số công nhân viên của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Thiên Nam: 2935 người
Công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Thiên Nam áp dụng phương thức kinh doanh gia công, tập trung vào việc sử dụng nguyên liệu chủ yếu là Cây Bông, được nhập khẩu chủ yếu từ thị trường nước ngoài.
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
Công ty chuyên gia công Bông trên dây chuyền hiện đại, sau đó thương mại và cung cấp cho các nhà máy dệt trong nước cũng như xuất khẩu ra nước ngoài Để nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty áp dụng chính sách tạm nhập tái xuất khẩu, nhập khẩu nguyên liệu từ các quốc gia như Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, các nước Trung Đông, Mỹ và Ai Cập, nơi có lợi thế hơn về nguyên liệu sản xuất kéo sợi.
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY SỢI THIÊN NAM III
Nhà máy sợi Thiên Nam III, thành lập năm 2007, có công suất 40.000 cọc sợi, tọa lạc tại khu công nghiệp Dệt May Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương Nhà máy được trang bị các thiết bị sản xuất sợi cao cấp từ Nhật Bản, Italia, Hàn Quốc và Trung Quốc.
Hình 2 4 Hình ảnh nhà máy sợi Thiên Nam III 2.3.1 Vị trí địa lý
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
Hình 2 5 Vị trí địa lý nhà máy sợi Thiên Nam III
Nhà máy Sợi Thiên Nam III thuộc phường Bình An, Thị Xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương trên khu đất có tổng diện tích hơn 20.000 m 2
Phía Bắc: Nhà máy sợi Thiên Nam IV
Phía Nam: Nhà máy sợi Thiên Nam II
Phía Đông: Đường Tân Vạn nối dài
Phía Tây: Công ty TagTime Việt Tiến Nhà máy sợi Thiên Nam III bao gồm:
Bảng 2 1 Diện tích các khu vực nhà máy sợi Thiên Nam III
Xưởng sản xuất 12.400 Chỉ thuộc nhà máy III
Kho vật tư, Đội xe nâng, Kho cơ khí 2.951 Chỉ sử dụng trong khuôn viên nhà máy III Văn phòng, trung tâm đào tạo, bảo vệ
935 Dùng chung với các nhà máy khác
Nhà ăn 657 Dùng chung với nhà máy IV
Siêu thị tiện lợi 435 Dùng chung với tất cà nhà máy Dán tem, Bảo trì máy ống, suốt da 450 Chỉ thuộc nhà máy III
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
Nhà vệ sinh 70 Đặt cạnh nhà ăn nên công nhân nhà máy IV đôi khi cũng dùng chung
Phòng Y tế 50 Chỉ dùng cho nhà máy III
Nhà xe CB.CNV 600 Chung khu vực với nhà máy
IV Khuôn viên nhà máy, trạm bơm
1500 Dùng chung nhà máy IV
(nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc môi trường – Nhà máy Thiên Nam III, năm 2020)
2.3.2 Sơ đồ vận hành sản xuất của nhà máy sợi Thiên Nam III
2.3.3 Sản phẩm và công suất
Sản phẩm của nhà máy chủ yếu là sợi chất lượng chất lượng cao
Tuỳ thuộc vào thị trường tiêu thụ và các hợp đồng mà công ty ký kết, trung bình nhà máy sản xuất khoảng hơn 6000 tấn sợi thành phẩm/năm
Hình 2 6 Sơ đồ vận hành sản xuất nhà máy Thiên Nam III
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
Bảng 2 2 Sản phẩm của nhà máy 3 tháng đầu năm 2021
STT LOẠI SẢN PHẨM CÔNG SUẤT (TẤN)
(Nguồn: Số liệu bộ phận thống kê Nhà máy Thiên Nam III, năm 2021)
2.3.4 Tình hình lao động và sản xuất
Bảng 2 3 Số lượng cán bộ, công nhân viên các bộ phận nhà máy Thiên Nam III
STT BỘ PHẬN SỐ NGƯỜI
3 Bảo trì( bông chải, ghép thô, máy con,máy ống) 22
4 Bông hồi, bông phế, xơ ngoại lai 6
(Nguồn: Báo cáo lao động ngày – Nhà máy Thiên Nam III, năm 2020)
- Máy hoạt động liên tục 24 giờ không dừng Công nhân công nghệ làm việc ở chế độ
- Giờ nghỉ ngơi của mỗi ca tối thiểu là 30p đối với công nhân nhà máy
- Khối văn phòng làm việc khung giờ từ 8-17h, giờ nghỉ trưa sẽ là 1 tiếng
Công nhân nhà máy sẽ được sắp xếp làm việc theo ca luân phiên hàng tuần, với một tuần làm ca sáng và tuần tiếp theo làm ca tối Giữa mỗi tuần, sẽ có một ngày nghỉ để giúp công nhân tái tạo năng lượng cho tuần làm việc tiếp theo.
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
Hình 2 7 Quy trình sản xuất sợi
Đầu tiên, nhiên liệu (bông CO và xơ PE) được đưa vào máy bông, trộn đều và xé tơi sau đó chuyền sang dây chuyền máy chải thô
Máy chải thô nhận nguyên liệu từ máy bông và tạo ra sản phẩm là các cúi chải thô, được đựng trong các thùng cúi
Sản phẩm sợi chải kỹ được tạo ra từ việc chuyển các cúi chải thô qua dây chuyền cuộn cúi Các thùng cúi chải thô sẽ được đưa vào máy cuộn cúi để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng.
Bao gói, thành phẩm Điện Điện Điện Điện Điện, dầu Điện Điện Điện
Nguy cơ tai nạn Cháy nổ
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
Cúi chải kỹ là sản phẩm được tạo ra từ 17 cuộn cúi, sau khi các cuộn này được đưa vào máy chải kỹ Sản phẩm này sau đó được đóng gói trong các thùng chứa để bảo quản và vận chuyển.
Các thùng chứa cúi chài kỹ hoặc chải thô sẽ được chuyển qua máy ghép để tạo thành các cúi ghép theo quy định của từng loại sản phẩm Số lượng băng ghép mà nguyên liệu đi qua sẽ quyết định cấu trúc của các cúi ghép, và cuối cùng, các cúi ghép này sẽ được cho vào các thùng chứa tương ứng.
Các thùng chứa cúi ghép của băng ghép cuối được chuyển lên máy sợi thô và hoạt động theo các thông số đã được quy định Sợi thô tạo ra sẽ được quấn lên ống lõi thô, sau đó chuyển đổi thành các ống sợi lớn thành phẩm.
Tiếp theo đó các ống sợi con được chuyền lên máy đánh ống để tiến hành đánh sợi con thành những ống sợi lớn thành phẩm
Những ống sợi thành phẩm này sau khi được kiểm tra sẽ được đóng gói và nhập kho thành phẩm
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
2.3.5 Sơ đồ mặt bằng của nhà máy Thiên Nam III
Công ty chúng tôi thực hiện một công trình chính và ba công trình phụ, kèm theo các hạng mục bên trong của từng công trình, được tổng hợp rõ ràng trong bảng.
Bảng 2 4 Bảng hạng mục công trình tại nhà máy Thiên Nam III
STT Hạng mục công trình Hạng mục công trình bên trong
Phòng thí nghiệm Phòng bảo trì điện Phòng bảo trì bông chải
Phòng bảo trì máy ống Trung tâm điều khiển điều không Phòng điều không AC1, AC2, AC3 Kho nguyên-nhiên liệu
Hình 2 8 Sơ đồ bố trí các hạng mục nhà máy Thiên Nam III
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
Phòng máy nén khí Kho vật tư
2 Nhà xe Nhà xe cho công nhân viên
Nhà ăn cho công nhân viên Phòng Y Tế
Phòng bảo trì máy con Phòng bảo trì máy thô
4 Khối văn phòng Văn phòng nhà máy
2.3.6 Nhu cầu sử du ̣ng điê ̣n, nước
- Nhà máy Sợi Thiên Nam III sử dụng nguồn điện của KCN Dệt May Bình An
- Nhu cầu tiêu thụ điện: Phần lớn máy móc hoạt động sử dụng điện để vận hành
- Mỗi tháng lượng điện tiêu thụ tại nhà máy Sợi Thiên Nam III dao động trong khoảng 670.000 kWh/tháng
Bảng 2 5 Nhu cầu sử dụng điện của Nhà máy sợi Thiên Nam III năm 2020
Số KW/ngày Ngày sản xuất
(nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc môi trường – Nhà máy Thiên Nam III, năm 2020)
Nhà máy đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước bằng cách sử dụng 100% nguồn nước cấp từ các khu công nghiệp Việt Nam (VIIPIP) cho sản xuất, sinh hoạt của công nhân, nhà ăn và các hoạt động phụ trợ khác.
- Lượng nước tiêu thụ sẽ thay đổi tùy theo mỗi tháng Vào các tháng đầu năm như tháng
Vào tháng 2, số lượng công nhân làm việc trong mỗi ca sẽ tăng lên 1,5 lần so với các tháng bình thường, dẫn đến việc xuất khẩu sợi gia tăng đáng kể Sự gia tăng công nhân đồng nghĩa với việc tiêu thụ nước cũng tăng cao Ngoài ra, trong hai tháng này, công tác dọn dẹp vệ sinh diễn ra thường xuyên hơn, đặc biệt là khi Tết Nguyên Đán đang đến gần, do đó nhu cầu sử dụng nước cho việc tổng dọn vệ sinh cũng tăng lên.
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
Bảng 2 6 Tổng hợp số m 3 nước năm 2020
(nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc môi trường – Nhà máy Thiên Nam III, năm 2020)
- Nước được sử dụng với các mục đích sau
Hình 2 9 Thống kê lượng nước sử dụng tại Thiên Nam III năm 2020
2.3.7 Nhu cầu nguyên nhiên vật liệu
- Tất cả nguyên liệu như: bông, xơ đều được nhập khẩu từ nước ngoài để đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra của nhà máy
- Số lượng nguyên liệu sẽ được nhập vào bao nhiêu tùy thuộc vào đơn đặt hàng của khách hàng yêu cầu
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
Bảng 2 7 Bảng nhu cầu nguyên liệu năm 2020
STT NGUYÊN LIỆU ĐƠN VỊ TÍNH SỐ LƯỢNG NGUỒN
1 Xơ Polyester Tấn 460 Nhập khẩu
2 Bông Cotton Tấn 570 Nhập khẩu
(Nguồn: Báo cáo thống kê hằng năm của Công ty CP ĐT&PT Thiên Nam, năm 2020)
Trong quá trình sản xuất và đóng gói, các vật liệu đóng vai trò quan trọng và được sử dụng rộng rãi Mỗi bộ phận trong quy trình sản xuất sẽ có các loại vật liệu tương ứng nhằm đảm bảo hiệu quả và chất lượng sản phẩm.
Bảng 2 8 Bảng nhu cầu sử dụng vật liệu năm 2020
STT VẬT LIỆU ĐƠN VỊ TÍNH
(ĐƠN VỊ TÍNH/NĂM) SỐ LƯỢNG
4 Băng keo, dây bao Kg/năm 500
11 Bao bì PP Kg/năm 358
(Nguồn: Báo cáo thống kê năm của Công ty CP ĐT&PT Thiên Nam, năm 2020)
Nhà máy sử dụng ba loại nhiên liệu chính để hỗ trợ quá trình sản xuất: dầu DO cho các động cơ máy móc, dầu hỏa cho thiết bị và máy móc phản lực, và cồn gia nhiệt để tạo nhiệt cho khu vực đóng gói.
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
Bảng 2 9 Bảng nhu cầu nhiên liệu trong năm 2020
STT NHIÊN LIỆU SỐ LƯỢNG ĐƠN VỊ TÍNH
1 Cồn gia nhiệt 790 Lít/năm
(Nguồn: Báo cáo thống kê nguyên vật liệu Công ty CP ĐT&PT Thiên Nam, năm 2020)
2.3.8 Trang thiết bị máy móc chính và phụ trợ
*Thiết bị máy móc chính
Số lượng máy móc được dàn trải đều ở mỗi khu vực, các máy móc chủ yếu nhập từ Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản
Bảng 2 10 Bảng danh mục máy móc chính năm 2021
STT Tên máy móc, thiết bị SL Xuất xứ Tình trạng
1 Máy xé kiện tự động BO-A 2 Trung Quốc ĐHĐ
2 Máy xé tay PE BO-U 1 Trung Quốc ĐHĐ
3 Máy làm sạch CL-P 1 Trung Quốc ĐHĐ
4 Máy cấp bông PE FD-S 1 Trung Quốc ĐHĐ
5 Máy trộn 6 ngăn MX-I 2 Trung Quốc ĐHĐ
6 Máy tách đa năng SP-MF 1 Trung Quốc ĐHĐ
7 Máy tách xơ ngoại lai Jossi MP3 1 Trung Quốc ĐHĐ
8 Máy tách sơ ngoại lai SP-FPU 1 Trung Quốc ĐHĐ
9 Máy lọc SP-DX 2 Trung Quốc ĐHĐ
1 Máy Chải Thô JF A226 25 Trung Quốc ĐHĐ
2 Máy Chải kỹ JSFA 588 4 Trung Quốc ĐHĐ
3 Máy Chải kỹ VC5A 14 Trung Quốc ĐHĐ
1 Máy Ghép FA 306A-2006 14 Trung Quốc ĐHĐ
2 Máy Ghép FA 306A-2007 7 Trung Quốc ĐHĐ
3 Máy Ghép Rieter RSB -D24 3 Nhật Bản ĐHĐ
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
4 Máy Ghép Rieter RSB -D45 1 Nhật Bản ĐHĐ
5 Máy ghép thô JWF 1415-2007 6 Trung Quốc ĐHĐ
6 Máy ghép thô JWF 1415-2011 2 Trung Quốc ĐHĐ
7 Máy ghép thô JWF 1415-2014 1 Trung Quốc ĐHĐ
KHU VỰC MÁY CUỘN CÚI
1 Máy cuộn cúi JSFA 306B 1 Trung Quốc ĐHĐ
2 Máy cuộn cúi SL100 2 Nhật Bản ĐHĐ
1 Máy con Nhật RX240G 1008 22 Nhật Bản ĐHĐ
2 Máy con Ấn Độ LR6A 16 Ấn Độ ĐHĐ
1 Máy Ống Murata 21C 1 Nhật Bản ĐHĐ
2 Máy ống SAVIO POLAR 11 Ý ĐHĐ
(Nguồn: Báo cáo kiểm tra thiết bị Công ty CP ĐT&PT Thiên Nam, 2021)
Trong khu vực sản xuất, số lượng máy móc phụ trợ rất hạn chế, với mỗi thiết bị và máy móc đảm nhận những công dụng và chức năng riêng biệt tại từng khu vực.
Bảng 2 11 Bảng nhu cầu về thiết bị phụ trợ năm 2021
STT Tên thiết bị phụ trợ Số lượng
1 Máy nén khí 1 ĐHĐ Đẩy các bông sợi theo dây chuyền tự động, vệ sinh máy
2 Trung tâm hút bụi 1 ĐHĐ Hút bụi trong không gian làm việc để xử lý
4 Quạt phun sương 7 ĐHĐ Làm mát sợi, tăng độ ẩm
5 Búa phá kiện 1 ĐHĐ Phá kiện bông trước khi xé tự động
6 Phòng điều không AC 3 ĐHĐ Điều hòa không khí
7 Máy quay thô 2 ĐHĐ Suốt các quả sợi thô, thu bông hồi
8 Máy vệ sinh suốt 2 ĐHĐ Vệ sinh suốt
9 Máy quay nhung chải kỹ 1 ĐHĐ Vệ sinh nhung chải kỹ
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
11 Robo hút bụi 1 pha, 3 pha
3 ĐHĐ Hút bụi bụi bông lơ lửng
12 Robot thổi 37 ĐHĐ Thổi bụi bông dưới sàn máy
13 Máy hút bụi 2 ĐHĐ Hút xơ bông, bụi bông
16 Xe chứa ghép thô 30 ĐHĐ Sắp xếp cuộn cúi thôi chờ tạo cúi sợi con
17 Xe chứa cúi sợi con 140 ĐHĐ Chứa cúi sợi con chờ đánh ống
18 Xe đẩy suốt 2 ĐHĐ Đem suốt đến máy ống
19 Xe đẩy thành phẩm 5 ĐHĐ Vận chuyển quả sợi để đóng gói
20 Buồng soi sợi 2 ĐHĐ Phát hiện những sợi bị lẫn
KHU VỰC PHÒNG THÍ NGHIỆM
1 Máy guồng sợi con 1 ĐHĐ
Kiểm tra chất lượng sợi
2 Máy guồng sợi thô 1 ĐHĐ
3 Cân điện tử 1 ĐHĐ Cân khối lượng sợi
4 Máy kiểm tra độ săn 1 ĐHĐ Kiểm tra độ bền chắc của sợi
5 Máy quay bảng đen 1 ĐHD Kiểm tra những bất thường của sợi
1 Máy photo 1 ĐHĐ In ấn , copy tài liệu công ty
2 Máy in 1 ĐHĐ In tài liệu cho công ty
3 Máy in nhãn 1 ĐHĐ In nhãn cho quả sợi, tem thùng
4 Máy vi tính 2 ĐHĐ Cung cấp cho nhân sự và thống kê
5 Máy ép plastic 1 ĐHĐ Ép các thẻ công nhân và nhãn dán
Nguồn phát sinh ô nhiễm từ các nguồn sau:
Bụi phát sinh từ hoạt động sản xuất:
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
Bụi phát sinh từ tất cả các khu vực sản xuất trong nhà máy, đặc biệt là tại khu vực bông chải, máy ghép và máy con Thành phần bụi chủ yếu bao gồm bông tự nhiên và nhân tạo với kích thước nhỏ, dễ dàng ảnh hưởng đến hệ hô hấp, mắt, và có thể gây dị ứng da cho những người có làn da nhạy cảm, từ đó đe dọa sức khỏe của công nhân.
Tại những khu vực không lắp đặt hệ thống điều hòa, bụi bông thường tập trung nhiều do bụi từ máy thổi Công nhân chưa chủ động trong việc thu gom bụi bông, dẫn đến tình trạng ô nhiễm Bên cạnh đó, không gian hạn chế cũng khiến việc bố trí khoảng không thông thoáng trở nên khó khăn.
Khu vực để xe quả sợi con hiện chưa được trang bị lỗ thông gió, dẫn đến bụi bẩn tích tụ và bị thổi về đây Hơn nữa, nhiều rãnh điều hòa không khí vẫn còn bông vụn chưa được thu gom, gây tắc nghẽn hệ thống hút điều hòa.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC TẾ
Có cái nhìn trực quan hơn về hiện trạng môi trường lao động và công tác ATVSLĐ tại nhà máy
Qua đó đánh giá được thực trạng môi trường lao động và công tác quản lý OH&S đang diễn ra tại nhà máy
Biết được quy trình sản xuất tại nhà máy
Nhận diện được mối nguy và đánh giá rủi ro tại từng khu vực và vị trí công việc
Lập sơ đồ bố trí các hạng mục công trình tại nhà máy
3.1.2 Phạm vi, cách thực hiện và kết quả
Phạm vi hoạt động bao gồm các khu vực sản xuất, khuôn viên nhà máy, văn phòng và phòng đào tạo Tuy nhiên, có một số khu vực không được phép tiếp cận như kho cơ khí, khu bảo trì và xe nâng.
Bảng 3 1 Tiến trình thực hiện phương pháp khảo sát thực tế
TT Thời gian Khu vực Nội dung khảo sát Kết quả
Văn phòng+Trung tâm đào tạo
- Tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến hệ thống quản lý OH&S
- Các tài liệu về thông tin của nhà
- Thông tin cơ bản về nhà máy
- Các loại tài liệu thuộc hệ thống quản lý OH&S
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
- Quan sát quy trình sản xuất
- Quan sát các thao tác, quy trình thực hiện của công nhân
- Xác định đầu vào, đầu ra của từng công đoạn sản xuất
-Khuôn viên, những hạng mục công trình và cách bố trí nhà máy
- Sơ đồ và thuyết minh quy trình sản xuất
- Sơ đồ bố trí, cấu trúc và chức năng của từng bộ phận
- Bảng nhận diện sơ bộ mối nguy tại các khu vực
Việc trang bị, bố trí các phương tiện, thiết bị PCCC của nhà máy
- Việc sử dụng BHLĐ và vận hành máy móc thiết bị của công nhân
- Quan sát, cảm nhận điều kiện làm việc ở những yếu tố như: nhiệt độ, bụi, ồn và các điều kiện mất an toàn khác
- Hệ thống thông tin liên lạc nội bộ tại khu vực
- Quan sát công tác quản lý đã áp dụng tại khu vực
- Hiện trạng môi trường, OH&S và các biện pháp mà nhà máy đang áp dụng
- Các vấn đề còn tồn đọng trong công tác quản lý của nhà máy Bảng nhận diện mối nguy
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
- Công tác vệ sinh, thu gom rác thải
- Nhận diện mối nguy từ các hoạt động trong khu vực
- Việc trang bị, bố trí các phương tiện, thiết bị PCCC của nhà máy
- Việc sử dụng BHLĐ, vận hành máy móc thiết bị, công tác vệ sinh, thu gom rác thải của NLĐ trong khu vực
- Quan sát, cảm nhận điều kiện làm việc ở những yếu tố như: nhiệt độ, bụi, ồn và các điều kiện mất an toàn khác
- Hệ thống thông tin liên lạc nội bộ tại khu vực
- Quan sát công tác quản lý đã áp dụng tại khu vực
- Hiện trạng môi trường, an toàn, sức khỏe nghề nghiệp và các biện pháp mà nhà máy đang áp dụng
- Các vấn đề còn tồn đọng trong công tác quản lý của nhà máy
- Bảng nhận diện mối nguy
-Quan sát cách sắp xếp bố trí nhà ăn
-Quan sát hoạt động tại nhà ăn từ
- Xác định cách bố trí, các trang thiết bị và Đánh giá được hiện trạng môi trường tại
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
44 đó đánh giá nhận diện đâu là mối nguy, các biện pháp kiểm soát hiện tại đã phù hợp chưa khu vực
- Quan sát công tác quản lý (lưu trữ, sắp xếp) đang áp dụng, công tác thu gom
- Nhận diện mối nguy từ các hoạt động trong khu vực
- Hiện trạng môi trường, OH&S và các biện pháp mà Nhà máy đang áp dụng
- Các vấn đề còn tồn đọng trong công tác quản lý của Nhà máy
- Bảng nhận diện mối nguy
- Việc trang bị, bố trí các phương tiện, thiết bị PCCC của nhà máy
- Việc sử dụng phương tiện BHLĐ, vận hành máy móc thiết bị của NLĐ
- Quan sát, cảm nhận điều kiện làm việc
- Hệ thống thông tin liên lạc nội bộ tại khu vực
- Quan sát công tác quản lý đã áp dụng tại khu vực
- Nhận diện mối nguy từ các hoạt động trong khu
- Hiện trạng môi trường, an toàn, sức khỏe nghề nghiệp và các biện pháp mà nhà máy đang áp dụng
- Các vấn đề còn tồn đọng trong công tác quản lý của nhà máy
- Bảng nhận diện mối nguy
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
Phòng y tế, các trạm bơm, trạm biến áp trong nhà máy
- Quan sát cách bố trí, trang thiết bị khu vực phòng y tế
- Quan sát cách quản lý, bố trí, đặt biển báo, và các thao tác vận hành tại các khu vực
- Nhận biết được các hoạt động tại khu vực, và nhận diện các rủi ro và kế hoặc kiểm soát rủi ro
- Quan sát các TNLĐ trong nhà máy, hoạt động quan trắc, lấy mẫu nước uống, …
- Rà soát, quan sát lại toàn bộ các hoạt động trong nhà máy
- Nhận diện và đánh giá lại tất cả các mối nguy tại nhà máy
- Nắm được công tác vệ sinh an toàn lao động của nhà máy.
THAM KHẢO TÀI LIỆU
- Thu thập các thông tin liên quan tới nhà máy, các văn bản pháp luật có liên quan và ISO 45001:2018 làm nguồn dữ liệu thứ cấp cho đề tài
- Hiểu được lịch sử hình thành và quy trình để xây dựng hệ thống ISO 45001:2018
- Hỗ trợ việc đề xuất và lựa chọn giải pháp về kiểm soát mối nguy và rủi ro phù hợp với điều kiện thực tế của nhà máy
3.2.2 Cách thực hiện, tài liệu tham khảo, kết quả
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
- Thu thập, chọn lọc, đọc và phân tích tài liệu từ các nguồn như: tài liệu sẵn có của nhà máy, giáo trình giảng dạy của giảng viên, internet
- Tìm hiểu các thông tin có liên quan tới hệ thống quản lý OH&S theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 thông qua sách báo, internet,…
Bảng 3 2 Tài liệu tham khảo
STT Tên tài liệu Nội dung Thời gian
1 Hồ sơ nhân sự của nhà máy Nhu cầu lao động của nhà máy 4/3/2021
2 Sơ đồ mặt bằng nhà máy Vị trí từng khu vực sản xuất và máy móc 11/3/2021
3 Nhu cầu sử dụng điện nước,nguyên liệu
- Số lượng điện, nước tiêu thụ mỗi tháng
- Các loại nguyên liệu sử dụng
4 Báo cáo quan trắc môi trường
- Kết quả phân tích chất lượng nước, không khí của nhà máy
- Lượng CTR phát sinh trong nhà máy và biện pháp quản lý
- Hợp đồng thu gom, vận chuyển và xử lý đối với từng loại chất thải
5 Báo cáo tai nạn lao động - Các trường hợp xảy ra tai nạn
- Vị trí ở đâu, hậu quả gì và nguyên nhân dẫn đến tai nạn là gì?
6 Quy trình PCCC - Quyết định thành lập đội PCCC cơ sở
- Bảng thống kê phương tiện PCCC và sơ đồ bố trí
- Biện pháp phòng chống cháy, nổ mà Công ty đang áp dụng
7 Hồ sơ khám sức khỏe định kì - Nắm được số lượng nhân viên công ty và tình hình sức khỏe của công nhân
- Phân bố công nhân viên ở các bộ phận
- Danh sách tham gia tập huấn sơ cấp cứu
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
- Nắm được thông tin tổng quan về Nhà máy sợi Thiên Nam III
- Nắm được một phần hiện trạng môi trường, an toàn, sức khỏe nghề nghiệp và công tác quản lý các vấn đề này của nhà máy
- Nắm được lịch sử hình thành, trình tự các bước xây dựng hệ thống quản lý OH&S theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018.
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN
Để hiểu rõ hơn về tình hình an toàn và sức khỏe nghề nghiệp tại nhà máy, cũng như các vấn đề còn tồn đọng trong công tác quản lý, việc thực hiện phỏng vấn là cần thiết Thông qua phỏng vấn, chúng ta có thể thu thập thông tin chi tiết về các thực tiễn hiện tại, nhận diện các rủi ro tiềm ẩn và đề xuất các giải pháp cải thiện hiệu quả quản lý an toàn lao động.
- Nắm được các thông tin không có trong tài liệu và sát với thực tế
- Ghi nhận quá trình sản xuất thực tế của nhà máy
- Nắm được các sự số đã xảy ra và khả năng xảy ra tai nạn lao động
3.3.2 Cách thực hiện và kết quả
Đại diện mỗi tổ sản xuất Chọn tổ trưởng hoặc 1 công nhân của tổ đó
Đại diện phòng ban Chọn đại diện phòng An toàn và đại diện phòng nhân sự
Bài phỏng vấn tập trung vào các vấn đề quan trọng liên quan đến hoạt động khám sức khỏe nghề nghiệp, bao gồm giờ làm việc, chế độ lương bổng, bảo hiểm xã hội và chất lượng môi trường làm việc như tiếng ồn, bụi bẩn, nhiệt độ và mức độ hài lòng của nhân viên Ngoài ra, phỏng vấn cũng đề cập đến khả năng xảy ra tai nạn lao động, tình trạng an toàn tại nơi làm việc, cũng như việc thực hiện các buổi diễn tập định kỳ về phòng cháy chữa cháy và ứng phó với tình huống khẩn cấp.
Nắm được các thông tin về hiện trạng an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của nhà máy
Quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp bao gồm việc tổ chức khám sức khỏe định kỳ, đảm bảo chế độ bảo hiểm và trợ cấp cho người lao động, cũng như xây dựng kế hoạch ứng phó hiệu quả với các tình huống khẩn cấp.
Các sự cố, tai nạn lao động đã xảy ra tại nhà máy
Khả năng xảy ra của các mối nguy
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
Nhu cầu và mong đợi của công nhân viên trong nhà máy trong việc xây dựng hệ thống ISO 45001:2018
Bảng 3 3 Kết quả phỏng vấn
Bộ phận Số lượng Nội dung phỏng vấn Kết quả thu được
1 Số lượng công nhân của nhà máy? Giờ giấc làm việc?
Chế độ lương của công nhân? Chế độ ăn uống của công nhân? Chế độ bảo hiểm? Quy trình đào tạo?
Nắm được tình hình nhân sự của nhà máy, các chế độ, chính sách dành cho CBCNV
Các khả năng xảy ra tai nạn lao động là rất đa dạng và cần được đánh giá kỹ lưỡng Để ứng phó hiệu quả với tình huống khẩn cấp, việc thực hiện các hoạt động ứng phó TTKC là vô cùng quan trọng Bên cạnh đó, việc diễn tập định kỳ giúp nâng cao khả năng sẵn sàng của nhân viên trong trường hợp xảy ra sự cố Ngoài ra, việc xem xét các sự cố đã từng xảy ra tại nhà máy cũng là một yếu tố cần thiết để cải thiện quy trình an toàn lao động.
Nhận xét về chất lượng môi trường tại nơi làm việc của công nhân? Hệ thống nước uống của công nhân?
Để đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp tại nhà máy, cần nắm rõ hiện trạng an toàn, các sự cố đã xảy ra trong quá khứ và các phương pháp ứng cứu hiệu quả Việc này không chỉ giúp nâng cao ý thức của nhân viên mà còn giảm thiểu rủi ro và bảo vệ sức khỏe cho tất cả mọi người trong môi trường làm việc.
4 Tình trạng hoạt động của các máy móc thiết bị tại xưởng sản xuất? Các máy móc có nguy cơ mất an toàn cao? Điều kiện làm việc?
Chế độ ăn uống của công nhân?
Tình trạng thưc tế của máy móc thiết bị sản xuất, nhìn nhận thực tế về điều kiện làm việc của công nhân
4 Điều kiện làm việc, giờ giấc làm việc có hợp lí không?
Máy móc trong nhà máy có nguy cơ mất an toàn, gây ra nhiều sự cố đáng tiếc Việc khám sức khỏe định kỳ cho công nhân là cần thiết nhưng chưa được thực hiện đầy đủ Ngoài ra, những mong muốn và nhu cầu của công nhân trong quá trình làm việc vẫn chưa được hỗ trợ một cách hiệu quả.
Tình trạng thực tế của máy móc thiết bị sản xuất cần được đánh giá kỹ lưỡng, đồng thời cần nhìn nhận điều kiện làm việc của công nhân một cách khách quan Việc xác định những nhu cầu và mong đợi của công nhân là rất quan trọng để cải thiện môi trường làm việc và nâng cao hiệu suất sản xuất.
2 Thời gian kiểm tra định kì máy móc, các thiết bị điện?
Khi có sự cố với máy móc liên hệ nhân viên bảo trì bằng cách nào? Qui trình xử
Nắm được tình trạng hoạt động của máy móc
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
49 lí máy móc hư hỏng như thế nào?
Việc thăm khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ công nhân viên (CBCNV) diễn ra theo quy trình rõ ràng, nhằm phát hiện sớm các vấn đề sức khỏe Các trường hợp thường gặp trong quá trình này bao gồm bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động Ngoài ra, công nhân cần được trang bị kiến thức về quy trình sơ cấp cứu khi xảy ra sự cố khẩn cấp (SCKC) Phòng y tế cần đảm bảo có đầy đủ trang thiết bị cấp cứu để kịp thời xử lý các tình huống khẩn cấp, góp phần bảo vệ sức khỏe của CBCNV.
Nắm được hiện trạng công tác quản lí sức khỏe của CBCNV tại nhà máy
2 Nhà máy đã từng xảy ra các vấn đề về cháy nổ chưa?
Biết thêm về tình trạng các sự cố đã từng xảy ra.
PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP THÔNG TIN
Tổng hợp và chọn lọc thông tin một cách khoa học là rất quan trọng, giúp trình bày nội dung một cách hợp lý Việc này không chỉ mang lại cái nhìn tổng quát về đối tượng mà còn làm nổi bật các khía cạnh quan trọng của thông tin được thu thập.
Thu thập thông tin bằng cách tiếp cận quá trình, khảo sát thực tế, phỏng vấn, nghiên cứu tài liệu
Thu thập thông tin bằng cách tiếp cận quá trình, khảo sát thực tế, phỏng vấn, nghiên cứu tài liệu
Tổng hợp thông tin, chọn lọc
Tổng hợp thông tin, chọn lọc
Thiết lập mối liên quan giữa các thông tin
Thiết lập mối liên quan giữa các thông tin
Tổng hợp và trình bày dưới dạng liệt kê, mô tả, bảng biểu, sơ đồ
Hình 4.1 Sơ đồ cơ cấu ban OH&S của Nhà máy sợi
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
PHƯƠNG PHÁP CHO ĐIỂM
Lượng hóa các tiêu chí để xác định mức độ nguy cơ giúp đánh giá rủi ro hiệu quả Điều này tạo thuận lợi cho việc đo lường và phân cấp các mối nguy, từ đó xác định các biện pháp kiểm soát phù hợp cho từng nhóm mối nguy đó.
Để đánh giá rủi ro, cần xác định các tiêu chí và mức điểm cho từng chỉ tiêu, sau đó áp dụng công thức toán học để tính toán mức độ rủi ro của mối nguy Phương pháp này được triển khai trong Phụ lục 6 và Phụ lục 7.
- Mỗi mối nguy được đánh giá dựa trên các tiêu chí: Tần suất xuất hiện mối nguy (F); Khả năng xảy ra sự cố (P); Hậu quả/ mức độ nghiêm trọng (S)
- Sử dụng phương pháp định lượng để đánh giá mức độ rủi ro theo hình thức cho điểm đánh giá từng mối nguy
- Sử dụng các yếu tố phụ là yêu cầu pháp luật
YCPL = Yes (Y) Tăng 1 cấp độ rủi ro
YCPL = No (N) Giữ nguyên cấp độ
- Căn cứ vào kết quả cho điểm để xác định cấp độ rủi ro các mối nguy, rủi ro
- Đánh giá được hiện trạng môi trường, an toàn lao động, sức khỏe nghề nghiệp của nhà máy
- Đánh giá khả năng áp dụng hệ thống quản lý OH&S theo tiêu chuẩn ISO 45001:2018 tại nhà máy
- Đánh giá được quy mô, mức độ rủi ro, khả năng ngăn ngừa của mối nguy
- Đề ra các biện pháp phòng ngừa, hành động khắc phục và kiểm soát các mối nguy theo thứ tự ưu tiên
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng
PHƯƠNG PHÁP LIỆT KÊ
Bài báo cáo cần được trình bày một cách hệ thống, đầy đủ và dễ hiểu, nhằm mô tả và quản lý thông tin thu thập Cấu trúc bài viết phải rõ ràng và logic, theo một nguyên tắc sắp xếp nhất định từ đầu đến cuối, giúp người đọc dễ dàng tiếp cận và nắm bắt thông tin mà người viết muốn truyền đạt.
3.6.2 Cách thực hiện và kết quả
Liệt kê thông tin theo cấp độ từ sơ lược đến cụ thể, từ đơn giản đến phức tạp Sắp xếp theo không gian từ ngoài vào trong và từ trên xuống dưới, cũng như theo thời gian từ quá khứ đến hiện tại và tương lai.
- Liệt kê các loại máy móc, thiết bị của nhà máy
- Liệt kê các loại nguyên - nhiên liệu mà nhà máy đang sử dụng
- Liệt kê các loại hóa chất, các loại chất thải nguy hại phát sinh của nhà máy
- Liệt kê các mối nguy, rủi ro, biện pháp kiểm soát
- Liệt kê các rủi ro và cơ hội
- Liệt kê các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác mà nhà máy phải tuân thủ
- Liệt kê các biện pháp đề xuất
- Liệt kê mục tiêu, tiêu chí, hồ sơ, …
- Các bảng số liệu liên quan đến hoạt động sản xuất của nhà máy
- Bảng nhận diện mối nguy liên quan đến vấn đề an toàn lao động, sức khỏe nghề nghiệp trong nhà máy.( Phụ lục 7B)
- Danh mục các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác mà nhà máy phải tuân thủ (Phụ lục 8A)
- Tình hình áp dụng, các thuận lợi và khó khăn khi áp dụng ISO 45001:2018 ở Việt Nam và tại nhà máy
GVHD: Th.S Hoàng Bảo Phú SVTH: Huỳnh Thị Kim Hồng