Hiện nay đối với những học sinh THPT nói riêng và các cấp học nói chung, Sách Giáo Khoa chính là phương tiện học tập nòng cốt giúp trau dồi kiến thức, rèn luyện tầm hiểu biết. Thế nhưng có một tình trạng chung đang diễn ra phổ biến, đó là Sách Giáo Khoa không được giữ gìn cẩn thận, việc phá hỏng hay không bảo quản Sách Giáo Khoa chính là tự tay phá hỏng tri thức. Vì vậy mỗi một học sinh hay một cá nhân đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ Sách Giáo Khoa.
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Câu hỏi nghiên cứu
1.1 Sách Giáo Khoa có vai trò như thế nào đối với học sinh?
1.2 Tại sao nhiều học học sinh lại chưa có ý thức bảo vệ, giữ gìn Sách Giáo Khoa?
1.3 Việc bảo vệ, giữ gìn Sách Giáo Khoa sẽ mang lại những lợi ích gì đối với học sinh?
1.4 Giải pháp nào để giúp học sinh THPT nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn
Giả thuyết nghiên cứu
Học sinh THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm cần nhận thức rõ tầm quan trọng của Sách Giáo Khoa để nâng cao ý thức bảo vệ và gìn giữ tài liệu này Việc này không chỉ giúp các em có hành động đúng đắn và tư duy tích cực mà còn góp phần lan tỏa ý thức bảo vệ tri thức văn hóa đến tất cả học sinh trong khu vực.
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Vai trò của Sách Giáo Khoa
Sách đóng vai trò quan trọng trong việc lưu giữ tri thức nhân loại, được ví như “cây đèn thần” dẫn dắt con người trong cuộc sống Nhờ có sách, chúng ta tiếp cận được khối lượng tri thức phong phú về mọi lĩnh vực Đặc biệt, đối với học sinh, sách giáo khoa trở thành “vật bất li thân”, cung cấp kiến thức cơ bản về tự nhiên và xã hội Số lượng sách giáo khoa tương ứng với số lượng học sinh, cho thấy vai trò thiết yếu của nó trong việc hỗ trợ giáo viên và học sinh đổi mới phương pháp dạy học, khuyến khích tính tích cực và chủ động của người học.
Sách Giáo Khoa cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản, hiện đại và có hệ thống về môn học Mặc dù học sinh có thể tìm hiểu qua nhiều nguồn thông tin khác nhau, nhưng kiến thức trong Sách Giáo Khoa vẫn được coi là chuẩn mực nhất Bên cạnh việc cung cấp thông tin mới, Sách Giáo Khoa còn giúp học sinh củng cố, tổng hợp và hệ thống hoá kiến thức thông qua các bài tập và nội dung học tập.
4 sơ kết, tổng kết, hướng dẫn ôn tập
Sách Giáo Khoa cung cấp kiến thức chuẩn mực, hiện đại và có hệ thống, là tài liệu đáng tin cậy cho học sinh trong việc tra cứu và đối chiếu thông tin Hệ thống câu hỏi và bài tập trong sách giúp học sinh tự kiểm tra và đánh giá trình độ nhận thức của bản thân.
Sách Giáo Khoa được coi là người thầy thứ hai, hỗ trợ học sinh trong việc tiếp cận và nắm vững kiến thức Để tối ưu hóa hiệu quả của Sách Giáo Khoa, học sinh cần biết cách sử dụng và học hỏi từ nguồn tài liệu này.
Thực trạng về việc bảo vệ, giữ gìn Sách Giáo Khoa của học sinh trường
2.1 Tình trạng học sinh viết, vẽ bậy, gạch xóa trong Sách Giáo Khoa
Việc viết, vẽ bẩn và gạch xóa trong Sách Giáo Khoa là hành động phổ biến của học sinh, thường diễn ra khi các em cảm thấy nhàm chán hoặc không hiểu bài Nhiều học sinh coi đây là cách thể hiện đam mê hội họa, giúp họ giải tỏa căng thẳng sau những giờ học mệt mỏi Những hình vẽ vui nhộn không chỉ mang lại niềm vui cho bản thân mà còn tạo tiếng cười cho bạn bè xung quanh.
2.2 Tình trạng Sách Giáo Khoa bị rách
Sách Giáo Khoa là công cụ học tập thiết yếu và gần gũi với học sinh, cung cấp kiến thức suốt quá trình học tập Tuy nhiên, nhiều học sinh không trân trọng sách, dẫn đến việc sách bị hư hỏng, rách và trầy xước Nguyên nhân gây ra tình trạng này không chỉ do ý thức mà còn do sự nghịch ngợm của tuổi học trò, khi các em thường xé trang sách để làm máy bay giấy, hạc giấy hoặc sao chép nội dung trong những lúc không chuẩn bị cho bài kiểm tra.
2.3 Tình trạng Sách Giáo Khoa bị bẩn, hoen ố
Sách giáo khoa thường bị bẩn và hoen ố do học sinh để sách dính mưa, làm đổ đồ uống hoặc rơi vãi thức ăn lên bề mặt Lối sống thiếu cẩn thận và không bảo quản sách đúng cách dẫn đến tình trạng hư hỏng nhanh chóng Hệ quả là nội dung truyền đạt không còn nguyên vẹn và chính xác.
2.4 Tình trạng học sinh vứt bừa bãi Sách Giáo Khoa
Một hình ảnh đáng buồn trong môi trường học đường là sự thiếu quan tâm đến sách giáo khoa sau khi năm học kết thúc, khi những cuốn sách thường bị bỏ quên trong hộc bàn hoặc vứt lung tung Việc giữ gìn sách không chỉ giúp đỡ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn mà còn rèn luyện tính cẩn thận và nâng cao ý thức quý trọng sách Chúng ta cần nhận thức rằng việc bảo vệ sách giáo khoa không chỉ là hành động tốt đẹp mà còn góp phần xây dựng một lối sống văn minh.
Qua khảo sát 380 học sinh tại trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, với việc chọn ngẫu nhiên 20 học sinh từ 19 lớp và phỏng vấn trực tiếp 15 em, nghiên cứu đã khái quát được nhận thức của học sinh về vai trò của Sách Giáo Khoa cũng như ý thức bảo vệ và giữ gìn Sách Giáo Khoa trong trường.
2.5.1 Khảo sát về việc nhận thức tầm quan trọng của Sách Giáo Khoa đối với học sinh:
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát qua phiếu điều tra và nhận thấy rằng học sinh trường THPT đánh giá rất cao tầm quan trọng của Sách Giáo Khoa trong quá trình học tập của mình.
Tổng số HS Rất quan trọng
Quan trọng Bình thường Không quan trọng
Nhận xét: Qua biểu đồ trên cho thấy một bộ phận khá lớn học sinh THPT
Nguyễn Bỉnh Khiêm chưa nhận thức được tầm quan trọng của Sách Giáo Khoa
2.5.2 Khảo sát về việc vẽ bậy, gạch xóa vào Sách Giáo Khoa của học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm:
Tổng số HS Liên tục Nhiều lần Thỉnh thoảng
R ất quan trọng Quan trọng
Nhận xét: Qua biểu đồ trên cho thấy đa số học sinh THPT Nguyễn Bỉnh
Khiêm thường xuyên vẽ bậy, gạch xóa vào Sách Giáo Khoa
2.5.3 Khảo sát về việc về học sinh có nghĩ đến việc bảo vệ, giữ gìn Sách Giáo Khoa để tặng cho các em học sinh khóa sau:
Tổng số HS Luôn luôn Thường xuyên
Nhận xét: Như vậy có thể thấy phần lớn học sinh THPT Nguyễn Bỉnh
Khiêm chưa có ý thức bảo vệ giữ gìn Sách Giáo Khoa để tặng cho các em học sinh khóa sau
2.5.4 Khảo sát về việc về học sinh đã từng làm rách trang bìa và một số trang trong Sách Giáo Khoa:
Tổng số HS Liên tục Nhiều lần Thỉnh thoảng Chưa từng
Nhận xét: Với số liệu trên cho thấy, việc học sinh trường THPT Nguyễn
Bỉnh Khiêm từng làm rách trang bìa hoặc một số trang trong Sách Giáo Khoa là tình trạng diễn ra tương đối phổ biến
2.5.5 Khảo sát về việc về học sinh đã từng để Sách Giáo Khoa bị nhuốm bẩn và bị hoen ố:
Tổng số HS Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ
Nhiều lần Thỉnh thoảng Chưa từng 90%
Nhận xét: Như vậy qua biểu đồ cho thấy rất nhiều học sinh trường THPT
Nguyễn Bỉnh Khiêm từng để Sách Giáo Khoa bị nhuốm bẩn và bị hoen ố
2.5.6 Khảo sát về việc về học sinh có vứt bừa bài Sách Giáo Khoa ra lớp học hoặc ở nhà
Tổng số HS Liên tục Nhiều lần Thỉnh thoảng Không bao giờ
Nhiều lần Thỉnh thoảng Không bao giờ 90%
Nhận xét: Có thể nói phần lớn học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh
Khiêm có thói quen vứt sách Giáo Khoa một cách bừa bãi ra lớp học hoặc ở nhà
2.5.7 Khảo sát về việc trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn Sách Giáo Khoa:
Tổng số HS Nhà trường Thầy cô giáo Bản thân học sinh
Nhận xét: Qua số liệu trên cho thấy rất nhiều học sinh trường THPT
Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn chưa ý thức được trách nhiệm chính trong việc bảo vệ, giữ gìn Sách Giáo Khoa là của bản thân
2.5.8 Kết quả phỏng vấn 15 học sinh của trường về các nội dung đã nêu ở trên để đi đến kết luận chung
Tổng số HS Luôn có ý thức bảo vệ, giữ gìn SGK
Bản thân học sinh Không ai cả 90%
Nhận xét: Như vậy qua việc phỏng vấn trực tiếp 15 học sinh của trường
THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm cho thấy có gần 70% chưa có ý thức bảo vệ Sách Giáo Khoa.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quy trình tiến hành
Đề thực hiện đề tài một cách khoa học, trước khi tiến hành viết bài báo cáo, nhóm tác giả đã có kế hoạch cụ thể như sau:
TT Kế hoạch nghiên cứu Thời gian Ghi chú
1 Hình thành ý tưởng, tên đề tài 15/4/2021
2 Xác định mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phương pháp nhiên cứu
3 Lập kế hoạch nghiên cứu 18/4/2021
Thỉnh thoảng Chưa bao giờ
- Nghiên cứu tài liệu, xây dựng cơ sở lí luận
- Thực hiện các cuộc khảo sát, phỏng vấn và thống kê
- Nghiên cứu, phân tích về nhận thức của HS trường THPT nguyễn Bỉnh
Khiêm về tầm quan trọng của Sách
Giáo Khoa và các biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn Sách Giáo Khoa của HS trường THPT Nguyễn Bỉnh
5 - Thống kê, phân tích số liệu
6 - Báo cáo sơ bộ đề tài 28/11/2021
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra xã hội học sẽ được áp dụng sau khi hoàn thành nghiên cứu lý thuyết, nhằm thu thập thông tin từ giáo viên và học sinh tại trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm thông qua phiếu điều tra.
2 2 Phương pháp phỏng vấn: Mục đích của phỏng vấn là thu thập thông tin của học sinh về ý thức giữ gìn Sách Giáo Khoa
Phương pháp quan sát là một công cụ quan trọng trong quá trình nghiên cứu, cho phép nhóm tác giả thu thập thông tin sơ bộ tại địa điểm nghiên cứu Qua đó, phương pháp này giúp nhóm nắm bắt và thu thập các dữ liệu cần thiết liên quan đến đề tài nghiên cứu.
15 tài, những hành động, biểu hiện bên ngoài của học sinh trong việc nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn Sách Giáo Khoa
Đề tài đã thực hiện một nghiên cứu thực nghiệm kéo dài gần một tháng, bao gồm các chương trình phát thanh tuyên truyền trong 15 phút đầu giờ và việc lập trang Facebook cho Câu lạc bộ bạn yêu sách Nhóm tác giả đã khảo sát thực trạng ý thức bảo vệ và giữ gìn Sách Giáo Khoa của học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, tìm hiểu nguyên nhân và lợi ích của việc nâng cao ý thức này Kết thúc chương trình, nhóm sẽ tổng hợp những thay đổi về quan điểm và nhận thức của học sinh cũng như tình hình thực tế liên quan.
2.5 Phương pháp thống kê, phân loại: Thống kê, phân loại số liệu học sinh trước và sau khi thực hiện đề tài.
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Lợi ích của việc bảo vệ, giữ gìn Sách Giáo Khoa
Hiện nay, việc chặt cây để lấy nguyên liệu sản xuất đang gây ra sự suy thoái môi trường nghiêm trọng, trong đó việc khai thác gỗ để sản xuất giấy cũng góp phần làm tình hình trở nên tồi tệ hơn Nếu chúng ta biết cách sử dụng và tiết kiệm tài nguyên, đồng thời bảo vệ rừng, chúng ta có thể giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
Việc giữ gìn sách giáo khoa không chỉ giúp tiết kiệm chi phí mà còn mang lại ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ môi trường Sách được bảo quản cẩn thận có thể được trao tặng cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, góp phần tiếp nối truyền thống học tập và lan tỏa kiến thức đến mọi người.
Giải pháp giúp học sinh THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn Sách Giáo Khoa
3.1 Giải pháp đề xuất với gia đình-các bậc cha mẹ học sinh
Cha mẹ học sinh cần nhận thức rõ vai trò quan trọng của Sách Giáo Khoa trong quá trình học tập của con Họ nên định hướng và nhắc nhở các em nếu thấy con có hành vi không đúng với sách như vẽ bậy, gạch xóa, xé rách hay vứt bỏ bừa bãi.
3.2 Giải pháp đề xuất với Nhà trường
Nhà trường cần tích cực đưa vấn đề nhận thức về tầm quan trọng của Sách Giáo Khoa vào các giờ sinh hoạt lớp, buổi chào cờ và hoạt động ngoại khóa Qua những hoạt động này, giáo viên và nhà trường có thể chia sẻ và trao đổi ý kiến với học sinh, từ đó tìm hiểu nguyên nhân khiến học sinh chưa nhận thức được giá trị của Sách Giáo Khoa và chưa có ý thức bảo vệ, giữ gìn chúng.
Nhà trường cần tổ chức các buổi giao lưu và tọa đàm, cũng như mở các câu lạc bộ liên quan đến sách và sách giáo khoa, nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức quan trọng về lĩnh vực này.
Trong buổi họp cha mẹ học sinh đầu năm, Nhà trường cần hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm các khối lớp tuyên truyền về vai trò của sách, đặc biệt là Sách Giáo Khoa Điều này giúp cha mẹ học sinh nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của sách, từ đó định hướng và nhắc nhở con em họ có ý thức bảo vệ và gìn giữ Sách Giáo Khoa.
3.3 Giải pháp đề xuất với học sinh trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
3.3.1 Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ Sách Giáo Khoa qua hệ thống loa phát thanh của Nhà trường trong các tiết sinh hoạt 15 phút đầu giờ và các tiết sinh hoạt lớp
Từ tháng 10 năm 2021 đến cuối tháng 11, Nhà trường đã thực hiện tuyên truyền hàng tuần qua hệ thống loa phát thanh, với tổng cộng 15 lần phát thanh Hoạt động này đã mang lại nhiều hiệu ứng tích cực, góp phần nâng cao ý thức bảo vệ và giữ gìn Sách Giáo Khoa cho các bạn học sinh.
3.3.2 Lập trang Facebook Câu lạc bộ bạn yêu sách
Nhóm nghiên cứu đã thành lập CLB yêu sách THPT NBK trên Facebook để chia sẻ sách hay và tuyên truyền ý thức bảo vệ sách, đặc biệt là Sách Giáo Khoa Sau một thời gian hoạt động, trang Facebook đã thu hút nhiều thành viên tham gia và tương tác tích cực Đây là kênh thông tin hữu ích giúp các bạn thỏa mãn đam mê đọc sách và nâng cao ý thức yêu quý sách.
3.3.3 Kêu gọi quyên góp, ủng hộ Sách Giáo Khoa cho những em học sinh có hoàn cảnh khó khăn
Vào đầu năm học, nhóm nghiên cứu đã phối hợp với Đoàn thanh niên để khởi xướng chương trình quyên góp Sách Giáo Khoa cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn Nhờ sự ủng hộ từ toàn thể học sinh, nhóm đã thu thập được hơn 500 quyển sách, trong đó có 478 quyển Sách Giáo Khoa cũ, nhằm hỗ trợ các bạn học sinh trong trường và những vùng đặc biệt khó khăn.
3.3.4 Lồng ghép tuyên truyền những giá trị của Sách Giáo Khoa vào ngày hội đọc sách hàng năm được tổ chức tại trường (21/4)
Trong ngày hội đọc sách, nhóm nghiên cứu đã tích cực tuyên truyền về vai trò quan trọng của sách và ý thức bảo vệ, gìn giữ sách, đặc biệt là sách giáo khoa Nhiều bạn trẻ đã thể hiện sự hưởng ứng nhiệt tình, góp phần tạo nên hiệu quả tuyên truyền cao.
3.3.5 Thành lập đội thanh tra học sinh trường học (đội xung kích) học kết hợp với một số giáo viên kiểm tra đột xuất việc giữ gìn và bảo vệ Sách Giáo Khoa của học sinh hàng tuần
Vào đầu tháng 10 năm học 2021-2022, nhóm nghiên cứu đã đề xuất thành lập đội thanh tra học sinh tại trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, với sự tham gia của đội xung kích, nhằm kiểm tra việc bảo vệ sách, đặc biệt là Sách Giáo Khoa Hoạt động này không chỉ là tiêu chí thi đua giữa các lớp mà còn ảnh hưởng đến việc xếp hạnh kiểm học sinh cuối năm Đội thanh tra đã hoạt động tích cực, mang lại hiệu quả cao và góp phần nâng cao ý thức bảo vệ Sách Giáo Khoa của học sinh.
Sau khi thực hiện các giải pháp đã đề ra, nhóm chúng tôi tiến hành khảo sát lần 2 với 40 giáo viên (bao gồm lãnh đạo nhà trường và các giáo viên bộ môn) cùng 380 học sinh (ngẫu nhiên 20 học sinh/lớp, có thể trùng hoặc không trùng so với đợt khảo sát lần 1) và đã thu được kết quả đáng chú ý.
* Nhóm giải pháp đề xuất với nhà trường (khảo sát Lãnh đạo Nhà trường và các thầy cô trong trường: Tổng 40 phiếu)
Mức độ cần thiết của các giải pháp
Cần thiết Ít cần thiết
Nhà trường cần tích cực đưa vấn đề bảo vệ và giữ gìn Sách Giáo Khoa vào các giờ sinh hoạt lớp, buổi chào cờ và các hoạt động ngoại khóa để nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của tài liệu học tập này.
Nhà trường nên tổ chức các buổi giao lưu, tọa đàm, mở các
Câu lạc bộ liên quan đến Sách nói chung và Sách Giáo Khoa nói riêng
Trong buổi họp đầu năm giữa cha mẹ và nhà trường, cần nhấn mạnh vai trò quan trọng của sách trong việc giáo dục học sinh Nhà trường nên định hướng cho giáo viên chủ nhiệm các khối lớp trong việc tuyên truyền về tác dụng tích cực của việc đọc sách, nhằm khuyến khích học sinh phát triển tư duy và kỹ năng.
Sách Giáo Khoa nói riêng
Sau khi áp dụng các giải pháp, Lãnh đạo Nhà trường và giáo viên đã đồng thuận về việc tích hợp những giải pháp này vào hoạt động của trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ Sách Giáo Khoa của học sinh Đây là một thành công lớn, vì sự nhận thức chung về tầm quan trọng của các giải pháp sẽ định hướng cụ thể cho học sinh trong việc bảo vệ và gìn giữ Sách Giáo Khoa thông qua các hoạt động ngoại khóa và lồng ghép vào các môn học.
Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Không trả lời
Nhóm giải pháp 2 Nhóm gi ải pháp 3
* Nhóm giải pháp đề xuất với học sinh (tổng 380 phiếu):
Mức độ cần thiết của các giải pháp
Cần thiết Ít cần thiết
Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ Sách
Giáo Khoa qua hệ thống loa phát thanh của Nhà trường trong các tiết sinh hoạt 15 phút đầu giờ và các tiết sinh hoạt lớp
Câu lạc bộ bạn yêu sách
Kêu gọi quyên góp, ủng hộ Sách Giáo
Khoa cho những em học sinh có hoàn cảnh khó khăn
Lồng ghép những giá trị của Sách Giáo Khoa vào ngày hội đọc sách hàng năm được tổ chức tại trường (21/4)
Thành lập đội thanh tra học sinh trường học
(đội cờ đỏ) học kết hợp với một số giáo viên kiểm tra việc giữ gìn và bảo vệ Sách Giáo