b. Xác định các chỉ tiêu trong mơi tr−ờng đất
5.2.2. Nguồ nơ nhiễm khơng khí
a. Phân loại theo tính chất nguồn phát sinh
Cĩ hai nguồn ơ nhiễm khơng khí chính.
- Nguồn tự nhiên:
- Khí, bụi thốt ra từ núi lửa, cháy rừng. Các khống chất cĩ tính phĩng xạ trong tầng địa quyển do tác động bởi các tia vũ trụ phát tán vào mơi tr−ờng khơng khí thơng qua các hoạt động tự nhiên của lớp vỏ trái đất.
- Giĩ, bão mang bụi và keo muối từ biển hay từ đất liền di chuyển đến các vùng khác trên trái đất.
- Sản phẩm của các phản ứng hố học trong tự nhiên: trong khí quyển, các phản ứng hố học luơn luơn diễn ra, ngay trong tầng khơng khí thấp sát mặt đất, các khí hay hơi cũng luơn luơn chuyển hố thành chất rắn, chất lỏng nhờ các quá trình oxy hố hay đơng đặc. Trong tầng khí quyển cao hơn, các chất khí chuyển hố hĩa học do phản ứng quang hố…
sinh chất ơ nhiễm khí.
- phấn hoa, vi khuẩn, nấm mốc…
-Nguồn nhân tạo: phát sinh do hoạt động của con ng−ời.
- Giao thơng vận tải. Các ph−ơng tiện giao thơng vận tải khi hoạt động thải vào khơng khí từ 150-200 chất, trong đĩ cĩ các chất ơ nhiễm chủ yếu là bụi, các khí oxit cacbon (COx: CO, CO2), hydrocacbon, chì… L−ợng xe ơ tơ trên thế giới đến cuối thế kỉ 20 đã đạt đến 500 triệu chiếc, trong đĩ Mỹ là n−ớc cĩ nhiều ơ tơ nhất, bình quân 0,73 chiếc/ng−ời. Theo số liệu của Cục thống kê, năm 1999 n−ớc ta cĩ khoảng 500.000 xe và 6.500.000 xe gắn máy các loại. ở Thành phố Hồ Chí Minh l−ợng xe gắn máy các loại vào khoảng 1,5 triệu chiếc.
- Sản xuất cơng nghiệp. Các ngành cơng nghiệp phát triển đi kèm với ơ nhiễm khơng khí nh−: sản xuất phân bĩn, hố chất, luyện kim, hố dầu, giấy, cơng nghiệp thuộc da,… Phần lớn khí thải sinh ra do đốt các sản phẩm dầu mỏ với các chất ơ nhiễm là CO2, CO, NOx, SO2… Mỗi năm luợng khí CO2 sinh ra do đốt nhiên liệu thải vào khí quyển đến trên 5 tỉ tấn, đồng thời tốc độ gia tăng hàng năm là 0,5%. Hàm l−ợng CO2 trong khí quyển của thế kỷ tr−ớc là 300 ppm, đến năm 2000 tăng lên 365 – 380 ppm và trong t−ơng lai cịn tăng nhanh hơn nữa. Ngồi ra, hàng năm cơng ngiệp cịn thải ra 200 triệu tấn SO2, 150 triệu tấn oxit Nitơ và 110 triệu tấn bụi. Nhà máy gang thép và luyện kim mầu cũng thải vào khí quyển các loại bụi vơ cơ và bụi kim loại độc hại. Các nhà máy hĩa chất thải ra các chất kích thích, chất ăn mịn, chất cĩ mùi hơi thối vơ cơ và hữu cơ.a
STT Ngành sản xuất Các chất ơ nhiễm đặc trng Ngành cơng nghiệp năng lợng
1 Nhà máy nhiệt điện, lị nung, nồi hơi đốt bằng nhiên liệu hĩa thạch: than đá, dầu mỏ (DO, FO)
Bụi, SOx, NOx, COx, hydrocacbon aldehyt.
Ngành cơng nghiệp luyện kim
2 Luyện kim, đúc Bụi, SO2 , COx (CO, CO2), HF, chì Ngành cơng nghiệp hố chất
3 Sản xuất hố chất cơ bản Axit sunfuric Amoniac
Xút – clo
SOx (SO2, SO3). NH3. Cl2, HCl
4 Sản xuất phân bĩn
Superphotphat, phân lân nung chảy Ure
Bụi, HF, SiF4, SO3 CO, CO2, NH3, SO2
5 Lọc dầu Hydrocacbon, bụi, COx, SOx, NOx. Ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng
6 Sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng Bụi, CO, CO2, SO2, NOx, HF 7 Tơn mạ kẽm Bụi kim loại, NH3, HCl, SO2
Ngành cơng nghiệp nhẹ
8 Dệt, nhuộm Bụi, xơ sợi, hợp chất hữu cơ
9 Sản xuất giấy Bụi, mùi hơi (H2S, metylmercaptan, dimetylsunfit…), clo 10 Gốm sứ, thuỷ tinh, Bụi, COx, HF
11 Keo, sơn, vecni Bụi, hợp chất hữu cơ 12 Xà bơng, bột giặt Bụi, kiềm
13 Sản xuất thuốc lá Bụi, mùi , nicơtin , menthol 14 Sản xuất thuốc trừ sâu Bụi, thuốc trừ sâu
15 Cơng nghệ thuộc da Mùi hơi
16 Sản xuất nhựa, cao su, chất dẻo Bụi, mùi hơi, hợp chất lu huỳnh Ngành cơng nghiệp thực phẩm
17 Sản xuất nớc đá NH3
18 Chế biến hạt điều Bụi, mùi hơi, phenol
19 Chế biến sữa, thịt, cá, hải sản Mùi hơi, clo, tác nhân lạnh (NH3, CFC… ) 20 Chăn nuơi amoniac (NH3), mùi hơi (sunfuahydro
(H2S), mercaptan...);
Bảng 10: Các chất ơ nhiễm đặc trng
- Ơ nhiễm khơng khí trong nhà.
- Nguồn ơ nhiễm do sinh hoạt của con ng−ời chủ yếu là bếp đun và lị s−ởi sử dụng các nhiên liệu than, củi, dầu lửa, khí đốt… Nhìn chung, nguồn ơ nhiễm này nhỏ, nh−ng th−ờng gây ơ nhiễm cục bộ trong một phịng nhỏ hay rong ngơi nhà. Các chất ơ nhiễm là bụi tro, oxit cacbon (CO, CO2), oxit l−u huỳnh (SO2), hơi dầu xăng, khí đốt (gas),…
- Các sản phẩm tạo điều kiện tiện nghi cho cuộc sống của con ng−ời cũng tạo ra các chất ơ nhiễm khơng khí: sử dụng chất tẩy rửa, thuốc xịt khử mùi, sơn vecni, keo dán, thuốc nhuộm, thuốc uốn tĩc, hơi dung mơi hữu cơ nh− axeton (CH3COCH3), formaldehyt (HCHO)...; máy photocopy sinh khí ozon (O3); khu vực nhà xe, nơi đậu xe máy sẽ phát thải vào khơng khí hơi xăng dầu là các hợp chất hữu cơ.
- Các sinh hoạt cá nhân nh− hút thuốc sinh ra bụi và các khí monoxit cacbon (CO), nicotin… Khĩi thuốc lá là chất ơ nhiễm lớn nhất trong các mơi tr−ờng kín nh− trong ơtơ, tàu hoả, ở cửa hàng, trong lớp học, phịng làm việc…
- Các chất ơ nhiễm khơng khí sinh ra do phân hủy chất thải sinh hoạt từ ao, hồ, cống rãnh, bể tự hoại hoặc từ các thùng chứa rác, bơ rác… chủ yếu là mêtan (CH4), sunfua hydro (H2S), amoniac (NH3), mùi hơi thối của cá, thịt −ơn ….
L−ợng phát thải chất ơ nhiễm khơng khí từ nguồn tự nhiên lớn hơn nhiều so với nguồn nhân tạo nh−ng phân bố đồng đều trên thế giới. ở khu tập trung đơng dân c− thì mật độ phát thải do con ng−ời tập trung cao hơn và gia tăng mức độ tác hại.
b. Phân loại nguồn ơ nhiễm theo tính chất phát thải
Cĩ ba loại nguồn phát thải ơ nhiễm khơng khí.
- Nguồn đ−ờng: các con đ−ờng dành cho các ph−ơng tiện giao thơng vận tải nh− đ−ờng bộ dành cho xe máy, ơ tơ; đ−ờng xe lửa cho tàu hoả; đ−ờng thủy, đ−ờng hàng khơng. Giao thơng vận tải là một trong những nguồn ơ nhiễm khơng khí chính ở đơ thị. Chúng tạo ra các chất ơ nhiễm khơng khí gồm bụi, oxit cacbon (CO, CO2), dioxit l−u huỳnh (SO2), oxit nitơ (NOx), hydrocacbon, tetraetyl chì. Bụi sinh ra do cuốn đất cát từ đ−ờng khi l−u th”ng và bụi sinh ra trong khĩi thải của xe.
- Nguồn điểm: ống khĩi của các nguồn đốt riêng lẻ, bãi chứa chất thải,...
- Nguồn vùng: trong khu cơng nghiệp tập trung nhiều nhà máy cĩ ống thải khí, đ−ờng ơ tơ nội thành, nhà ga, cảng, sân bay...