I. Tài sản cố định 389,578 77.5 308,256 99.2 81,321 26.3 -21.7
1. Tài sản cố định hữu hỡnh 377,345 96.8 298,095 96.7 79,249 26.6 0.1
Nguyờn giỏ 733,191 546,961 186,229 34
Giỏ trị hao mũn lũy kế (355,846) (248,865) -106,980 43
2. Tài sản cố định vụ hỡnh 11,579 3.2 10,161 3.3 1,418 14 -0.1
Nguyờn giỏ 23,735 20,281 3,454 17
Giỏ trị hao mũn lũy kế (12,156) (10,120) -2,035 20.1
II. Tài sản dài hạn khỏc 113,111 22.5 2,280 0.8 110,830 4859.8 21.7
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1081,885 100 707,847 100 374,038 52.8 0
Vốn là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định và tài sản lưu động của doanh nghiệp. Do đú trờn bảng cõn đối kế toỏn phần Tài sản thể hiện quy mụ cũng như cơ cấu vốn của mỗi doanh nghiệp.
- Tài sản lưu động:
Kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ viễn thụng, một lĩnh vực mà đặc thự là luụn phải ứng trước tiền hàng cho nhà cung cấp song lại thu tiền cước dịch vụ của khỏch hàng sau khi họ sử dụng xong sản phẩm vỡ vậy Cụng ty CP Viễn thụng FPT luụn bị chiếm dụng vốn trong thời hạn thực hiện dịch vụ. Khỏch hàng sử dụng dịch vụ viễn thụng rất nhiều và đa dạng nờn lượng vốn bị chiếm dụng này là khụng nhỏ. Do vậy, lượng vốn lưu động mà Cụng ty phải huy động để đỏp ứng nhu cầu kinh doanh chiếm tỷ lệ khụng nhỏ trong cơ cấu vốn kinh doanh của đơn vị. Lượng vốn này được biểu hiện thụng qua giỏ trị cỏc tài sản lưu động.
Qua bảng 3 ta thấy khoản mục đỏng quan tõm nhất là tiền và cỏc khoản tương đương tiền, hàng tồn kho và cỏc tài sản ngắn hạn khỏc.
Tiền và cỏc khoản tương đương tiền của Cụng ty và cuối năm tăng 83,001 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 42%. Tiền ở đầu năm và cuối năm của Cụng ty luụn chiếm tỷ trọng cao (trờn 48%) cho thấy Cụng ty luụn chỳ trọng tới khả năng thanh toỏn của mỡnh. Xuất phỏt từ đặc điểm, tớnh chất ngành nghề kinh doanh, Cụng ty thường xuyờn phải thanh toỏn cỏc khoản chi phớ lớn như tiền hàng (cỏc thiết bị cụng nghệ thụng tin thường cú giỏ cao và luụn thay đổi nhanh chúng), tiền lương cụng nhõn viờn, tiền thuờ kờnh của đối tỏc (như tiền thuờ kờnh của EVN lờn tới 10 tỷ đồng mỗi thỏng)… Trong năm 2008, Cụng ty cú sự phỏt triển bựng nổ cỏc chi nhỏnh ở nhiều nơi như Hà Nội (CN1,2,3), Hải Dương, Hải Phũng, đồng thời là sự bựng nổ của cơ sở hạ tầng mạng lưới truyền dẫn thụng tin do thị trường internet ở Việt Nam phỏt triển mạnh, do đú, Cụng ty cần một lượng tiền lớn để đầu tư mua sắm trang bị cho sự bựng nổ đú, đặc biệt vào cuối năm lượng tiền cần càng nhiều để thanh toỏn cỏc khoản nợ
đến hạn cho nhà cung cấp. Tuy nhiờn, xột về tổng thể cho thấy tỷ trọng vốn bằng tiền trong tài sản ngắn hạn của Cụng ty là tương đối lớn (trờn 48%), cho thấy vốn lưu động bị ứ đọng một phần ở khoản mục này, Cụng ty cần lập cỏc dự ỏn đầu tư để sử dụng lượng vốn này, trỏnh để ứ đọng nhiều làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Cụng ty.
Đối với khoản mục hàng tồn kho cuối năm tăng cả về quy mụ lẫn tỷ trọng (giỏ trị tăng: 81,340 tỷ đồng, tỷ trọng tăng 12,5% với tỷ lệ tăng 415,1%). Đi sõu vào giỏ trị hàng tồn kho của Cụng ty ta thấy được ở FPT Telecom hàng tồn kho chủ yếu là cụng cụ dụng cụ và hàng húa để bỏn. Cụng cụ dụng cụ của cụng ty trong năm được thanh lý một phần nờn giảm về giỏ trị là 2.383.229 đồng với tỷ lệ giảm khụng đỏng kể. Trong khi lượng hàng húa để bỏn lại tăng mạnh do nhu cầu khỏch hàng của Cụng ty tăng lờn rất lớn vào cuối năm (cú tới hơn 10000 hợp đồng được ký kết vào thời điểm cuối năm), giỏ trị tăng là 81,343 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng 430,6%.
Tài sản ngắn hạn khỏc tăng đỏng kể (giỏ trị tăng: 21,035 tỷ đồng, tỷ trọng tăng 3,37% với tỷ lệ tăng 667,3%). Đỏng chỳ ý là khoản thuế GTGT được khấu trừ tăng mạnh về giỏ trị (13,979 tỷ đồng với tốc độ tăng là 713,2 %). Điều này là hoàn toàn phự hợp với sự tăng mạnh của hàng tồn kho.Trong năm 2008 do sự tăng mạnh doanh thu của Cụng ty đồng nghĩa với giỏ vốn hàng bỏn cũng tăng mạnh, thể hiện lượng hàng húa đầu vào được huy động mua vào là rất lớn khiến cho khoản thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong năm tương ứng là rất lớn. Bờn cạnh đú, cỏc khoản chi phớ trả trước ngắn hạn và cỏc tài sản ngắn hạn khỏc cũng cú quy mụ tăng lớn mặc dự tỷ trọng chỉ chiếm một lượng nhỏ.
Cú sự khỏc biệt ở khoản mục phải thu ngắn hạn, trỏi ngược với cỏc khoản mục khỏc, phải thu ngắn hạn giảm cả về quy mụ và tỷ trọng. Cụ thể vào cuối năm phải thu ngắn hạn giảm 6,018 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 3,4%, tỷ trọng giảm 15%. Nguyờn nhõn là do Cụng ty đó đũi được khoản nợ
của cỏc đơn vị nội bộ (64,025 đồng) và trớch lập bổ sung quỹ dự phũng phải thu khú đũi để đảm bảo an toàn cho Cụng ty, giỏ trị bổ sung 6,907 tỷ đồng với tỷ lệ tăng là 259,4%. Mặc dự cú sự tăng lờn trong cỏc khoản mục khỏc trong phải thu ngắn hạn: Phải thu của khỏch hàng tăng 36,847 tỷ đồng, trả trước cho người bỏn tăng 16,074 tỷ đồng, phải thu khỏc tăng 11,992 tỷ đồng nhưng sự tăng lờn này chỉ làm giảm bớt sự giảm đi của phải thu ngắn hạn của Cụng ty.
Qua phần phõn tớch trờn cú thể thấy tất cả cỏc khoản mục tài sản lưu động lớn của Cụng ty đều tăng mạnh đặc biệt là tiền và hàng tồn kho, cỏc khoản mục khỏc tăng với quy mụ nhỏ hơn. Chỉ duy cú khoản phải thu ngắn hạn là giảm cả về quy mụ và tỷ lệ do vào cuối năm Cụng ty muốn tăng khả năng thanh toỏn, dự trữ hàng và giảm vốn bị chiếm dụng.
- Tài sản cố định:
Tài sản cố định của Cụng ty gồm cả tài sản cố định hữu hỡnh và tài sản cố định vụ hỡnh, trong đú chủ yếu là tài sản cố định hữu hỡnh. Sự phỏt triển quy mụ của Cụng ty đũi hỏi tài sản cố định phải được đầu tư tăng lờn đỏng kể. Trong năm 2008, Cụng ty cú đầu tư một lượng lớn tài sản cố định tổng giỏ trị 189,683 tỷ đồng, trong đú mỏy múc thiết bị, thiết bị dụng cụ quản lý được đầu tư mới là 186,229 tỷ đồng và phần mềm, bản quyền sỏng chế cú giỏ trị đầu tư tăng thờm là 3,454 tỷ đồng. Nhưng do số tiền trớch khấu hao cho số tài sản trờn và những tài sản cũ trong năm là 109,016 đồng đó làm cho giỏ trị cũn lại của tài sản cố định chỉ tăng 81,321 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 26,3 %.
Như vậy cú thể thấy rằng Cụng ty cũng đó chỳ trọng đầu tư vào tài sản cố định để phỏt triển mạng lưới truyền dẫn của mỡnh, thể hiện ở tỷ trọng cỏc khoản tài sản dài hạn đó tăng 2,6% trong tổng tài sản của Cụng ty.Đõy là một việc làm đỳng đắn trong tỡnh hỡnh hiện này khi mà Cụng ty bắt đầu gặp nhiều sự cạnh tranh từ cỏc đối thủ trờn thị trường.
Bảng 4: Cơ cấu và sự biến động nguồn vốn.
Đơn vị tớnh: Tỷ đồng
Chỉ tiờu
Cuối năm 2008 Cuối năm 2007 Chờnh lệch
Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ lệ(%) trọngTỷ
(%)
A. Nợ phải trả 378,756 35 347,470 49 31,286 9 -14
I. Nợ ngắn hạn 378,551 99.9 347,298 99.9 31,253 8.9 0
1. Phải trả cho người bỏn 214,524 56.6 128,025 36.8 86,499 67.5 19.8
2. Người mua trả tiền trước 5,667 1.5 20,976 6 (15,309) -73 -4.5
3. Thuế và cỏc khoản phải nộp cho Nhà nước 21,398 5.6 38,898 11.2 (17,499) -45 -5.6
4. Phải trả cụng nhõn viờn 22,768 6 1,126 0.32 21,641 1920.5 5.68 5. Chi phớ phải trả 9,178 2.6 1,214 0.34 7,963 655.8 2.26 6. Phải trả nội bộ 43,044 11.4 - 0 43,044 - 11.4 7. Phải trả phải nộp khỏc 61,969 16.3 157,056 45.2 (95,087) -60.5 -28.9 II. Nợ dài hạn 0,204 0.1 0,172 0.1 0,032 19 0 1. Dự phũng trợ cấp thất nghiệp 0,204 100 0,172 100 0.032 19 0 B. Vốn chủ sở hữu 665,848 61.5 326,418 46.1 339,430 104 15.4 I. Vốn chủ sở hữu 665,016 99.8 310,060 94.9 354,956 114.4 4.9
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 424,393 63.8 156,377 50.4 268,815 171.4 13.4
2. Cổ phiếu quỹ (0,076) -0.1 (0,027) 0 (0,049) 182.1 -0.1
3. Quỹ dự phũng tài chớnh 41,775 6.3 - 0 41,775 - 6.3
4. Lợi nhuận chưa phõn phối 198,923 30 153,709 49.5 45,213 29.4 -19.5
II. Nguồn kinh phớ và quỹ khỏc 0,832 0.2 16,358 5.1 (15,525) -95 -4.9
1. Quỹ khen thưởng phỳc lợi 0,832 100 16,358 100 (15,525) -95 0
C. Lợi ớch của cổ đụng thiểu số 37,280 3.5 33,958 4.9 3,321 9.78 -1.4
b/ Cơ cấu nguồn vốn (bảng 4)
- Nợ phải trả: cuối năm so với đầu năm tăng lờn về quy mụ (giỏ trị tăng: 31,286 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 9%). Tuy nhiờn tỷ trọng trong tổng nguồn vốn lại giảm 14%. Nguyờn nhõn là do vào cuối năm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều tăng về quy mụ, nhưng chủ yếu là sự tăng mạnh của nợ ngắn hạn (31,253 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 8,9%), nợ dài hạn tăng nhẹ (32,823 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 19%). Tỷ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn trong tổng nợ phải trả là khụng đổi, trong đú nợ ngắn hạn là chủ yếu (99,9%). Ta đi sõu phõn tớch nguồn tớch nguồn nợ ngắn hạn.
Phải trả người bỏn là khoản mục đỏng chỳ ý. Luụn chiếm tỷ trọng cao trong nợ ngắn hạn (56,6%), phải trả người bỏn trong năm 2008 tăng lờn đỏng kể về cả quy mụ và tỷ trọng( giỏ trị tăng: 86,499 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ là 67,5%, tỷ trọng trong tổng nợ ngắn hạn tăng 19,8%). Cú thể núi nguồn vốn ngắn hạn của Cụng ty vào cuối năm phần nhiều là chiếm dụng của người bỏn. Cụng ty khụng cú khoản vay ngắn hạn nào trong năm 2008. Bờn cạnh việc chiếm dụng của người bỏn, vốn chiếm dụng của Cụng ty cũng tăng lờn đỏng kể qua chiếm dụng của cụng nhõn viờn (21,641 tỷ đồng), chiếm dụng của cỏc đơn vị nội bộ (43,044 tỷ đồng) và chi phớ phải trả (7,963 tỷ đồng) với tốc độ tăng chúng mặt, phải trả cụng nhõn viờn tăng 1920,5%; chi phớ phải trả tăng 655,8%. Sở dĩ trong năm Cụng ty khụng cú một khoản vay ngắn hạn nào là do trong năm xảy ra sự kiện lói suất huy động vốn tăng rất cao (cú lỳc lờn trờn 20%/năm) do đú để giảm chi phớ huy động vốn thỡ Cụng ty đó chuyển sang cỏch thức huy động vốn qua cỏc nguồn với chi phớ rẻ hơn như nhà cung cấp, cỏc đơn vị nội bộ hay nguồn vốn nội sinh.
khoản người mua trả tiền trước (giảm 15,309 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 73%), thuế và cỏc khoản phải nộp cho Nhà nước (giảm 17,499 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ giảm là 45%) và khoản phải trả phải nộp khỏc (giảm 95,087 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 60,5%). Phải trả phải nộp khỏc chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng nợ ngắn hạn (đầu năm: 45,2%; cuối năm: 16,3%), sự sụt giảm này là do cuối năm Cụng ty thanh toỏn