thổ và phân chia hành chính
- Tỉnh (thành phố) nằm ở vùng nào ? Giáp với tỉnh (thành phố) nào ? Có biên giới giáp với nớc nào ? Có đờng bờ biển không ?
- ý nghĩa của vị trí địa lí trong việc phát triển kinh tế – xã hội ?
-So sánh diện tích của tỉnh (thành phố) với cả nớc, với các địa phơng khác (lớn hay nhỏ).
Bớc 2: HS phát biểu – GV chuẩn kiến thức
HĐ 2: Cá nhân/nhóm II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Bớc 1: HS dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ tỉnh (thành phố) kết hợp kênh chữ, kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập.
Bớc 2:
+ Các HS trong nhóm cùng nhau trao đổi bàn bạc để đi tới thống nhất.
+ Đại diện nhóm phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
1. Xác định vị trí địa lí tỉnh (thành phố) trên bản đồ. Vị trí có ý nghĩa nh thế nào trong phát triển kinh tế – xã hội ?
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh (thành phố) có đặc điểm gì ? Có thuận lợi, khó khăn gì cho phát triển kinh tế xã hội. Những giải pháp cụ thể ?
v. hoạt động nối tiếp
Tại sao khi xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội, vấn đề tài nguyên thiên nhiên luôn đợc quan tâm hàng đầu ?
vi. phụ lục
Phiếu học tập của HĐ 2
a. HS dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ tỉnh (thành phố) kết hợp thực tế hãy nêu rõ tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh (thành phố) có đặc điểm gì ? Có thuận lợi, khó khăn cho phát triển ngành kinh tế nào ? Những giải pháp cụ thể.
Điều kiện tự
nhiên tài Đặc điểm phân bố Thuận lợiTiềm năng kinh tếKhó khăn Giải pháp Địa hình Khí hậu Thuỷ văn Đất Khoáng sản Sinh vật
b. Nhận xét chung về giá trị kinh tế của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
Ngày tháng năm 2008
Bài 42: Tiết 48: địa lí tỉnh (thành phố) (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
Nắm đợc đặc điểm chính về dân c, lao động của địa phơng: gia tăng dân số, kết cấu dân số, phân bố dân c, tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế. Nguồn lực có tính chất quyết định sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh (thành phố).
Biết đợc đặc điểm chung của kinh tế tỉnh (thành phố)
Có kỹ năng phân tích mối liên hệ địa lí, hiểu rõ thực tế địa phơng để có ý thức tham gia xây dựng địa phơng.
II. cácthiết bị dạy học
Bản đồ dân c, dân tộc Việt Nam Bản đồ tỉnh (thành phố)
Các tranh ảnh về hoạt động sản xuất chính, tình hình phát triển y tế, văn hoá giáo dục của địa phơng.
iii. Các hoạt động trên lớp
Mở bài
* Phơng án 1:
Dân c và lao động là nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự phát triển kinh tế – xã hội của địa phơng. Nghiên cứu dân c – lao động giúp chúng ta thấy rõ sự phát triển, phân bố dân c và lao động của địa phơng để có kế hoạch điều chỉnh, sử dụng sức lao động và giải quyết vấn đề lao động của địa phơng.
* Phơng án 2:
GV yêu cầu HS nhắc lại về đặc điểm dân c xã hội của vùng. Nói: Dân c, lao động của tỉnh (thành phố) ta có đặc điểm gì khác biệt ? Có thuận lựi khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội ? Các giải pháp cơ bản ?
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cá nhân/nhóm
Bớc 1: HS dựa vào kênh chữ, Atlat Tr11, 12 kết hợp kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập.